Quản lý nhà nước đối với hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại việt nam

194 240 1
Quản lý nhà nước đối với hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ THU HẰNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 62 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đỗ Đức Định PGS.TS Nguyễn Thanh Đức HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Thu Hằng i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TÂNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM …………………………………………………… 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ODA nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu KCHTKT………… 1.1.3 Tình hình nghiên cứu QLNN ODA…… 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC 1.2.1 Tình hình nghiên cứu thu hút sử dụng vốn ODA nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu KCHTKT ………… 1.2.3 Tình hình nghiên cứu thu hút sử dụng vốn ODA lĩnh vực KCHTKT………………………………………………………………… 1.2.4 Tình hình nghiên cứu QLNN vốn ODA Việt Nam………… 1.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ KẾT QUẢ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CỦA LUẬN ÁN ………………………… 1.3.1 Nhận xét chung kết công trình nghiên cứu…… ………… 1.3.2 Khung phân tích luận án…………………………………………… CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KCHTKT ……………………………………………………………… 2.1.1 Tổng quan vốn ODA Kết cấu hạ tầng kinh tế…………………… 2.1.2 Khái niệm QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT………… … 2.1.3 Sự cần thiết QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT… 2.1.4 Nội dung QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT.……….… 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT………………………………………………………………… 2.1.6 Tiêu chí đánh giá QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT 2.2 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI … 2.2.1 Những kinh nghiệm thành công ……………………………………… 2.2.2 Những kinh nghiệm chưa thành công ……………………… 2.2.3 Bài học rút cho Việt Nam QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT …………………………………………………… … ii 7 9 12 12 14 15 16 21 21 22 24 24 24 32 34 40 43 52 55 55 61 63 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM… 3.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM…………… 3.1.1 Khái quát thực trạng KCHTKT Việt Nam……………………… 3.1.2 Khái quát tình hình thu hút sử dụng vốn ODA xây dựng KCHTKT Việt Nam……………………………………….……… 3.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-2015 3.2.1 Hệ thống pháp luật liên quan đến vốn ODA xây dựng KCHTKT Việt Nam……………………………………………………… … 3.2.2 Cơ cấu máy QLNN phân cấp quản lý vốn ODA xây dựng KCHTKT……………………………………………….……… 3.2.3 Lập quy hoạch, kế hoạch vận động vốn ODA xây dựng KCHTKT…………………………………………………………….… 3.2.4 Thẩm định, phê duyệt chương trình dự án ODA xây dựng KCHTKT…………………………………………………………… 3.2.5 Bố trí vốn đối ứng cho dự án ODA xây dựng KCHTKT… 3.2.6 Đánh giá, giám sát việc thu hút sử dụng vốn ODA xây dựng KCHTKT ………………………………………………………… 3.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM……… 3.3.1 Một số thành tựu đạt QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT……………………………………………………… …… 3.3.2 Những hạn chế QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT…………………………………………………………… CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ……………………… 4.1 BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG…………….…… 4.1.1 Bối cảnh quốc tế ………………………………………………………… 4.1.2 Bối cảnh nước……………………………………………………… 4.1.3 Tác động bối cảnh quốc tế nước đến quản lý thu hút sử dụng ODA xây dựng KCHTKT 4.2 QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM…… 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu xây dựng phát triển KCHTKT Việt Nam… iii 66 66 66 68 75 75 77 81 83 87 89 92 92 98 109 115 115 115 116 118 121 121 4.2.2 Định hướng thu hút sử dụng ODA xây dựng KCHTKT… … 4.2.3 Quan điểm, định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng KCHTKT ……………………………………… 4.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ…… … 4.3.1 Nâng cao nhận thức vốn ODA nói chung, ODA xây dựng KCHTKT nói riêng…………………………………… ……………… 4.3.2 Xây dựng quy hoạch, tăng cường vận động, hướng vốn ODA vào đồng đại hóa KCHTKT, coi trọng công trình thiết yếu 4.3.3 Hoàn thiện khung pháp lý cải thiện thủ tục QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT…………………………………………… 4.3.4 Bố trí kịp thời vốn đối ứng cho dự án ODA xây dựng KCHTKT 4.3.5 Nâng cao chất lượng chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt dự án ODA cho KCHTKT…………………………………………………………… 4.3.6 Xây dựng chế cho địa phương vay lại tạo điều kiện để khu vực tư nhân tiếp cận nguồn ODA vốn vay xây dựng KCHTKT ……… 4.3.7 Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát đánh giá việc thu hút sử dụng vốn ODA cho KCHTKT………………………… … 4.3.8 Hoàn thiện máy quản lý nhà nước, nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý thực dự án ODA, đặc biệt ODA cho KCHTKT…… 4.4 ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRIỂN KHAI GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KCHTKT……………………………………… 4.4.1 Đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô………………………………………… 4.4.2 Phát huy sức mạnh hệ thống trị toàn dân phòng, chống tham nhũng, lãng phí …………………………………………… 4.4.3 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước………………………… … 4.4.4 Giữ gìn phát triển quan hệ đối tác tốt đẹp với nhà tài trợ……… KẾT LUẬN………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ…………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………………… iv 124 126 129 129 131 133 136 137 139 141 144 146 147 147 148 150 151 154 155 164 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TỪ VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á CG Consultative Group Hội nghị Nhóm tư vấn thường niên nhà tài trợ dành cho Việt Nam DAC Development Assistance Committee Uỷ ban Hỗ trợ Phát triển EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc dân Giao thông Vận tải GTVT IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế JICA Japan International Cooperation Agency Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản KCHT Kết cấu hạ tâng KCHTKT Kết cấu hạ tầng kinh tế KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức OECD Organisation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PMU Project Management Unit Ban Quản lý dự án QLNN Quản lí nhà nước UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nation Development Programme Chương trình Phát triển Liên hợp quốc WB World Bank Ngân hàng Thế giới VDPF Vietnam Development Partner Forum Diễn đàn đối tác phát triển Việt Nam thường niên v DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Một số công việc Trách nhiệm Các quan liên quan 80 Bộ máy QLNN vốn ODA xây dựng KCHTKT Bảng 3.2: Mười quốc gia nhận ODA nhiều giới 93 Bảng 3.3: Tỷ trọng vốn ODA vốn vay ưu đãi giải ngân so với GDP, 96 Tổng vốn đầu tư toàn xã hội Tổng vốn đầu tư từ Ngân sách nhà nước thời kỳ 2011 – 2015 Bảng 4.1: Lượng vốn ODA trung bình năm đầu tư cho nước phát triển 116 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Khung phân tích QLNN xây dựng KCHTKT 23 Hình 2.1: ODA đầu tư theo ngành khu vực địa lý năm 2013 44 Hình 3.1: ODA ký kết theo ngành lĩnh vực thời kỳ 1993 - 2014 69 Hình 3.2: ODA hỗ trợ ngành giao thông vận tải bưu viễn thông 70 Hình 3.3: Cơ cấu máy quản lý nhà nước vốn ODA 78 xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam Hình 3.4: Quy trình thẩm định, phê duyệt chương trình dự án 84 ODA xây dựng KCHTKT Hình 3.5: Vốn ODA cam kết, ký kết giải ngân thời kỳ 1993 – 2014 95 Hình 3.6: Số lượng nhân tham dự chương trình tập huấn cho 97 PMU WB năm 2013 2014 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia, kết cấu hạ tầng kinh tế sở vật chất có vai trò đặc biệt quan trọng Kết cấu hạ tầng kinh tế đồng đại, kinh tế có khả phát triển nhanh, ổn định bền vững Chính vậy, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế ưu tiên nhiều quốc gia, nước phát triển Nhận thức rõ tầm quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển đất nước, từ đầu năm đổi mới, Việt Nam chủ trương huy động mức cao nguồn vốn nước ngoài, vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) chứng minh vai trò quan trọng phủ nhận xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam Những công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xây dựng nâng cấp vốn ODA hệ thống đường giao thông, cầu, cảng, nhà máy điện, hệ thống trạm biến dây tải điện, dự án cấp thoát nước, hệ thống bưu viễn thông đặt sở tảng cho phát triển kinh tế quốc dân, góp phần bảo đảm tăng trưởng kinh tế nhanh, thu hút đầu tư, tạo việc làm, tăng thu ngân sách, gia tăng trao đổi thương mại cung ứng dịch vụ, phát triển lĩnh vực văn hoá xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, xoá đói giảm nghèo tác động lan tỏa kéo theo phát triển rút ngắn khoảng cách vùng miền, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần tạo diện mạo cho đất nước Tuy nhiên nay, kết cấu hạ tầng kinh tế nước ta trở ngại hàng đầu, “nút thắt cổ chai” ba khâu cần đột phá để tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước Là nguồn vốn quốc tế, ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế quốc gia tiếp nhận lại có tác dụng mức độ khác nhau, bên cạnh yếu tố khách quan phần cốt yếu công tác quản lý nhà nước Vốn ODA nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước, nhà nước quản lý việc thu hút sử dụng Vì vậy, hiệu vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, vai trò quản lý nhà nước quan trọng Quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam dần hoàn thiện Hệ thống văn pháp lý cho thu hút sử dụng vốn ODA liên tục cải cách, máy quản lý vốn ODA dần kiện toàn, công tác vận động thu hút ODA đạt kết đáng khích lệ, Tuy nhiên, công tác nhiều yếu cần nhanh chóng khắc phục quy hoạch kế hoạch yếu, thiếu tầm nhìn dài hạn; thủ tục quản lý phức tạp khác biệt với nhà tài trợ; bố trí vốn đối ứng không đầy đủ, kịp thời; giải phóng mặt chậm; giám sát đánh giá dự án chưa chặt chẽ; thiếu chế tài xử lý vi phạm; trình độ cán quản lý yếu,… dẫn đến tình trạng chi phí đầu tư cao, hiệu thấp, thất thoát vốn lớn, để xảy nhiều vụ việc gây chấn động dư luận vụ tiêu cực Ban quản lý dự án 18, vụ tiêu cực Ban quản lý dự án Đại lộ Đông-Tây Môi trường nước thành phố Hồ Chí Minh (PCI); vụ nghi vấn Công ty Tư vấn giao thông Nhật Bản hối lộ quan chức đường sắt Việt Nam để nhận thầu dự án,… ODA nguồn vốn mang tính ưu đãi nguồn vốn có khả gây nợ cao sử dụng hiệu Các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế lại công trình có quy mô lớn, kỹ thuật cao, đòi hỏi lượng vốn lớn, thu hồi vốn chậm tồn lâu dài với kinh tế xã hội, quản lý nhà nước công trình dự án không đáp ứng yêu cầu kinh tế toàn xã hội phải gánh chịu lãng phí lớn nguồn lực đất nước khan vốn cho trình phát triển Trước bối cảnh kinh tế giới lâm vào tình trạng trì trệ sau khủng hoảng tài giới năm 2008 nợ công Châu Âu tiếp tục diễn sau đó, nguồn cung ODA giới có xu hướng giảm sút khó khăn tài nhà tài trợ Trong đó, Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp nợ công nước ta có xu hướng tăng lên Mặt khác, nhu cầu vốn nước phát triển nước ta ngày gia tăng cho nhu cầu phục hồi kinh tế, chuyển đổi mô hình tái cấu trúc kinh tế sau khủng hoảng, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu,… Điều cho thấy, việc thu hút ODA Việt Nam đứng trước nhiều thách thức Trong bối cảnh đó, thu hút nguồn vốn ODA từ nhà tài trợ khó, quản lý nguồn vốn để đem lại lợi ích thực sự, đáp ứng yêu cầu phát triển nước yêu cầu nhà tài trợ khó Thực tế đòi hỏi Việt Nam cần có cải cách quản lý nhà nước cho phù hợp với tình hình để vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế phát huy hiệu cao phát triển kinh tế xã hội bảo đảm an toàn nợ công quốc gia Xuất phát từ lý trên, việc phân tích đánh giá cách khách quan thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế vấn đề cần thiết cấp bách Chính vậy, đề tài "Quản lý nhà nước vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam" vừa mang tính lý luận, vừa mang tính thực tiễn nghiên cứu sinh lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ kinh tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận phân tích thực tiễn quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam, Luận án đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, Luận án cần hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Luận giải vấn đề lý luận quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế (ii) Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế số quốc gia để vận dụng vào điều kiện thực tiễn Việt Nam (iii) Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế giai đoạn 1993-2015, rõ thành tựu, hạn chế nguyên nhân (iv) Tìm hiểu bối cảnh xu hướng nước ảnh hưởng đến thu hút sử dụng vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam (v) Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước vốn ODA xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2015 - 2025 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án công tác quản lý nhà nước vốn ODA lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Việt Nam quốc tế cụ thể ODA vốn vay ưu đãi lựa chọn ngân hàng phục vụ cho chương trình, dự án Tổng hợp theo định kỳ (6 tháng, năm) thông báo cho Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan tình hình rút vốn toán thông qua hệ thống tài khoản chương trình, dự án mở ngân hàng Điều 64 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Tư pháp Thẩm định dự thảo điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi theo quy định pháp luật điều ước quốc tế Tham gia đàm phán, góp ý xây dựng nội dung dự thảo điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi Tham gia ý kiến đề cương chương trình, dự án hợp tác với nước pháp luật Thẩm định văn kiện chương trình, dự án hợp tác với nước pháp luật thuộc thẩm quyền phê duyệt Thủ tướng Chính phủ Có ý kiến pháp lý vấn đề pháp luật dự thảo khung sách tái định cư trước trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Cấp ý kiến pháp lý điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi vấn đề pháp lý liên quan khác theo yêu cầu quan có thẩm quyền Điều 65 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Ngoại giao Phối hợp với quan liên quan, sở sách đối ngoại chung, xây dựng thực chủ trương, phương hướng vận động ODA vốn vay ưu đãi, sách đối tác; tham gia vận động ODA vốn vay ưu đãi Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan đạo quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước tổ chức quốc tế tiến hành vận động ODA vốn vay ưu đãi, phù hợp với chủ trương, phương hướng vận động, quy hoạch, kế hoạch thu hút sử dụng nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi thời kỳ Kiểm tra đề xuất đàm phán, ký điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi; tham gia đàm phán, góp ý kiến dự thảo điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi Thực thủ tục đối ngoại việc ký kết thực điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi; tổ chức lưu trữ, lục, công bố điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi 173 Tham gia đánh giá chương trình, dự án ODA vốn vay ưu đãi Theo dõi, kiểm tra việc thực thủ tục ký kết thực điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi theo quy định pháp luật điều ước quốc tế Điều 66 Nhiệm vụ quyền hạn Văn phòng Chính phủ Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo, đạo, điều hành thống quản lý nhà nước ODA vốn vay ưu đãi Tham gia ý kiến nội dung trình chuẩn bị chương trình, dự án theo yêu cầu quan chủ quản chủ dự án; thẩm tra đề xuất, kiến nghị sách, chế, cách thức tổ chức thực chương trình, dự án trước trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định Giúp Chính phủ Thủ tướng Chính phủ kiểm tra, đôn đốc việc thực Nghị định Điều 67 Nhiệm vụ quyền hạn Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch định hướng thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA vốn vay ưu đãi thuộc lĩnh vực phụ trách Xây dựng Đề cương chương trình, dự án, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phê duyệt theo thẩm quyền theo quy định Điều 13 Nghị định Phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc trình Thủ tướng Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án làm chủ quản theo quy định Khoản Điều 30 Nghị định Đề xuất trình Thủ tướng Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA viện trợ không hoàn lại quy định Nghị định tổ chức thực điều ước quốc tế sau ký kết Thực chức quản lý nhà nước vốn ODA vốn vay ưu đãi theo ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định pháp luật Công khai minh bạch chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án trực tiếp quản lý thực 174 Điều 68 Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, ngành quan liên quan xây dựng chiến lược, quy hoạch thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi; xây dựng sách, biện pháp điều phối nâng cao hiệu sử dụng ODA vốn vay ưu đãi địa bàn tỉnh, thành phố Xây dựng Đề cương chương trình, dự án, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phê duyệt theo thẩm quyền theo quy định Điều 13 Nghị định Phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc trình Thủ tướng Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án làm chủ quản quy định Khoản Điều 30 Nghị định thực điều ước quốc tế sau ký kết Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư việc trình Thủ tướng Chính phủ việc ký kết điều ước quốc tế cụ thể ODA viện trợ không hoàn lại quy định Nghị định tổ chức thực điều ước quốc tế sau ký kết Chịu trách nhiệm đạo, tổ chức thực việc thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt cho chương trình, dự án địa bàn theo quy định pháp luật, điều ước quốc tế ODA vốn vay ưu đãi mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Thực chức quản lý nhà nước vốn ODA vốn vay ưu đãi địa bàn theo quy định pháp luật Công khai minh bạch chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án trực tiếp quản lý thực Bố trí vốn trả nợ ngân sách trung ương để trả nợ nước chương trình, dự án áp dụng chế ngân sách trung ương cho ngân sách cấp tỉnh vay lại nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi Điều 38 Nhiệm vụ quyền hạn chủ dự án quản lý thực chương trình, dự án Tổ chức máy quản lý thực chương trình, dự án sở định quan chủ quản Chịu trách nhiệm quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn tài trợ cho chương trình, dự án từ chuẩn bị, thực đến đưa chương trình, dự án vào khai thác sử dụng 175 Lập trình quan chủ quản phê duyệt kế hoạch tổng thể thực chương trình, dự án; Phê duyệt kế hoạch thực chương trình, dự án hàng năm để làm sở phê duyệt kế hoạch phân bổ vốn hàng năm quan chủ quản Riêng trường hợp chương trình, dự án vay lại vốn ODA vốn vay ưu đãi Chính phủ, vốn đối ứng chủ dự án tự bố trí chủ dự án chịu trách nhiệm việc lập, phê duyệt kế hoạch vốn hàng năm Xây dựng kế hoạch hoạt động cho quý, phục vụ cho công tác điều hành, giám sát đánh giá chương trình, dự án Tổ chức thẩm định; phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán dự toán hạng mục công trình (đối với dự án đầu tư xây dựng công trình) Thực công tác đấu thầu theo quy định pháp luật hành đấu thầu Đàm phán, ký kết, giám sát việc thực hợp đồng xử lý vi phạm hợp đồng Phối hợp với quyền địa phương tổ chức thực công tác bồi thường, hỗ trợ tái định cư theo quy định pháp luật, điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án (đối với dự án đầu tư xây dựng công trình) Thực giám sát đánh giá chương trình, dự án nhằm đảm bảo chương trình, dự án thực tiến độ, chất lượng đạt mục tiêu đề 10 Chịu trách nhiệm thất thoát, lãng phí, tham nhũng sai phạm thuộc thẩm quyền công tác tổ chức quản lý thực chương trình, dự án gây thiệt hại kinh tế, xã hội, môi trường, ảnh hưởng đến mục tiêu hiệu chung chương trình, dự án 11 Đối với chương trình, dự án áp dụng chế cho vay lại, chủ dự án có trách nhiệm hoàn trả đầy đủ kịp thời vốn vay lại theo điều kiện vay lại thỏa thuận 12 Các nhiệm vụ quyền hạn khác theo quy định pháp luật, điều ước quốc tế cụ thể ODA vốn vay ưu đãi chương trình, dự án Điều 40 Nhiệm vụ quyền hạn Ban quản lý dự án Nhiệm vụ quyền hạn Ban Quản lý dự án chủ dự án giao sở định thành lập Ban quản lý dự án Chủ dự án ủy quyền cho Ban quản lý dự án định ký kết văn thuộc thẩm quyền trình quản lý thực Việc ủy quyền 176 phải quy định Quyết định thành lập Ban quản lý dự án văn ủy quyền cụ thể chủ dự án Ban quản lý dự án giao nhiệm vụ quản lý nhiều chương trình, dự án, phải chủ dự án chấp thuận phải đảm bảo nguyên tắc: chương trình, dự án không bị gián đoạn, quản lý toán theo quy định hành pháp luật Trong trường hợp đủ điều kiện thực số phần việc quản lý giám sát, Ban quản lý dự án thuê tư vấn thực công việc với chấp thuận chủ dự án Ban quản lý dự án có nhiệm vụ cụ thể sau đây: a) Hỗ trợ chủ dự án lập kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết hàng năm thực chương trình, dự án; b) Hỗ trợ chủ dự án công tác chuẩn bị thực thực chương trình, dự án; c) Hỗ trợ chủ dự án thực hoạt động đấu thầu quản lý hợp đồng; d) Hỗ trợ chủ dự án công tác giải ngân, quản lý tài tài sản chương trình, dự án; đ) Thực công tác theo dõi đánh giá tình hình thực chương trình, dự án; e) Chuẩn bị để chủ dự án nghiệm thu bàn giao kết đầu chương trình, dự án sau hoàn thành; hoàn tất công tác kiểm toán, bàn giao tài sản chương trình, dự án; lập báo cáo kết thúc báo cáo toán chương trình, dự án; g) Thực nhiệm vụ khác khuôn khổ chương trình, dự án chủ dự án giao Nguồn.: Trích số điều quy định Nghị định số 38/2013/ NĐ-CP Quản lý sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn vay ưu đãi nhà tài trợ Chính phủ nước CHXHCNVN 177 PHỤ LỤC LƯỢC SỬ CÁC HỘI NGHỊ NHÓM TƯ VẤN CÁC NHÀ TÀI TRỢ DÀNH CHO VIỆT NAM (HỘI NGHỊ CG) Năm 1993 Hội nghị bàn tròn viện trợ cho Việt Nam Thời gian Từ ngày 9-10/11/1993 Địa điểm Pa-ri (Pháp) Trọng tâm Thảo luận triển vọng phát triển Việt Nam nhằm tăng gấp đôi GDP đầu người vào năm 2000 Cam kết tài trợ 1.860,80 tỷ USD Năm 1994 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 15 - 16/11/1994 Địa điểm Pa-ri (Pháp) Trọng tâm Giúp Việt Nam mạnh trình cải tổ kinh tế với chương trình ưu tiên phát triển năm 1995 Cam kết tài trợ 1.958,70 tỷ USD Năm 1995 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 30/11 - 01/12/1995 Địa điểm Pa-ri (Pháp) Trọng tâm Quản lý Kinh tế vĩ mô: Cải cách khu vực kinh tế Nhà nước, tạo “sân chơi bình đẳng ” cho Doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế khác Cam kết tài trợ 2.311,50 tỷ USD Năm 1996 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 05-06/12/1996 Địa điểm Pa-ri (Pháp) Trọng tâm Thảo luận nhiệm vụ thách thức Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế cải cách: trì ổn định kinh tế vĩ mô, nỗ lực tăng cường thúc cải cách Cam kết tài trợ 2.430,90 tỷ USD Năm 1997 Thời gian Hội nghị CG thường niên Từ ngày 11-12/12/1997 178 Địa điểm Tokyo (Nhật Bản) Việt Nam tâm mạnh công Đổi cách toàn diện đồng với điểm chương trình Hành động Chính phủ Việt Nam bao gồm: Tăng cường lực cạnh tranh; cải cách doanh nghiệp nhà nước; cải thiện hệ thống Ngân hàng; phát triển nông thôn giảm nghèo; đầu tư vào người; cải cách hành Cam kết tài trợ 2.377,10 tỷ USD Trọng tâm Năm 1998 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 07-08/12/1998 Địa điểm Pa-ri (Pháp) Trọng tâm Thành tựu thách thức nỗ lực cải thiện sống nhân dân Việt Nam; phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo Cam kết tài trợ 2.192,00 tỷ USD Năm 1999 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 14-15/12/1999 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm Sự cấp thiết việc thực chương trình nhanh “Đổi mới” Cam kết tài trợ 2.146,00 tỷ USD Năm 2000 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 14-15/12/2000 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm Những vấn đề ưu tiên cao Chính phủ Việt Nam xóa đói giảm nghèo, nông nghiệp phát triển nông thôn, giáo dục đào tạo, y tế sở hạ tầng Cam kết tài trợ 2.400,50 tỷ USD Năm 2001 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 07-08/12/2001 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm Cam kết ủng hộ Việt Nam, thúc giục tiếp tục thực cải cách Biến tầm nhìn thành hành động tiến đạt Chiến lược tăng trưởng toàn diện xóa đói giảm nghèo (CPRGS) Cam kết tài trợ 2.399,10 tỷ USD Năm 2002 Hội nghị CG thường niên 179 Thời gian Từ ngày 10-11/12/2002 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm Dự thảo Chương trình hành động Chính phủ Việt Nam năm tới: tập trung vào việc tăng cường tính cạnh tranh, phát triển người cần thiết phải xây dựng khu vực công minh bạch hiệu Cam kết tài trợ 2.462,00 tỷ USD Năm 2003 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 02-03/12/2003 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Tình hình phát triển kinh tế xã hội 2001-2003 việc thực Chiến lược tăng trưởng toàn diện xóa giảm nghèo (CPRGS); - Doanh nghiệp - tính cạnh tranh hiệu kinh tế Việt Nam; - HIV/AIDS - thách thức xã hội kinh tế; - Những tiến việc nâng cao hiệu vốn vay ODA giảm chi phí giao dịch Cam kết tài trợ 2.838,40 tỷ USD Năm 2004 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 01-02/12/2004 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Những thành tựu, thách thức tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 2006-2010; - Xây dựng đổi nội dung kế hoạch năm; - Thành tựu quản lý vĩ mô, tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo vai trò đạo Chính phủ việc thực chiến lược CPRGS; - Thách thức: nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm lợi ích tăng trưởng phân chia cách rộng rãi bình đẳng nhất; - Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS chống phân biệt đối xử với người có HIV/AIDS; - Tăng cường khả cạnh tranh hội nhập Việt Nam vào kinh tế toàn cầu, công tác chống tham nhũng: Thảo luận tiến trình thách thức Việt Nam gia nhập WTO; - Tính hiệu viện trợ ODA giảm chi phí giao dịch Cam kết tài trợ 3.440,70 tỷ USD 180 Năm 2005 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 06-07/12/2005 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Thảo luận việc xây dựng thực hiện: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 Chiến lược CPRGS; - Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam; - Tăng cường quản trị điều hành, đấu tranh phòng chống tham nhũng; - Tăng cường hiệu ODA giảm chi phí giao dịch: thông qua Tuyên bố Hà Nội Cam kết tài trợ 3.748,00 tỷ USD Năm 2006 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 15-16/12/2006 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Con đường phát triển Việt Nam tương lai, nhấn mạnh số vấn đề quan trọng gồm: phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng tăng trưởng, bảo đảm hòa nhập xã hội, bảo vệ môi trường, cải thiện quản lý điều hành; - Các bước tiến hành cải cách mở cửa kinh tế thông qua tạo công ăn việc làm, tăng trưởng xuất khấu thu hút đầu tư nước ngoài; - Chuyển đổi vai trò Chính phủ sang điều tiết hoạt động doanh nghiệp, tăng cường lực thể chế phát triển nguồn nhân lực máy hành Việt Nam; - Đấu tranh phòng chống tham nhũng Cam kết tài trợ 4.445,60 tỷ USD Năm 2007 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 06-07/12/2007 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Những thuận lợi thách thức kinh tế Việt Nam chuyển từ quốc gia có mức thu nhập thấp sang mức thu nhập trung bình: mạnh thực cải tổ tập trung vào chất lượng tăng trưởng; - Thiên tai biến đổi khí hậu; - Vai trò việc thực cam kết Việt Nam Thành viên Tổ chức thương mại Thế giới WTO; 181 - Cơ hội thách thức Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập trung bình; - Ưu tiên cho phát triển bền vững; - Đảm bảo hội nhập xã hội; - Tương lai Quan hệ đối tác phát triển Việt Nam gia nhập nhóm quốc gia có thu nhập trung bình Cam kết tài trợ 7.905,51 tỷ USD Năm 2011 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 06-07/12/2011 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm - Chủ đề: Thúc Tái cấu kinh tế giảm nghèo; - Nội dung chính: Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam Chương trình tái cấu: Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2011 định hướng 2012 Một số định hướng Chương trình Tái cấu kinh tế, tái cấu đầu tư công; - Tái cấu khu vực Tài - Ngân hàng; - Bảo đảm an sinh xã hội giảm nghèo: Đô thị hóa, nhập cư sách ứng phó; - Báo cáo kết Diễn đàn cấp cao Busan, Đối thoại Chống tham nhũng, Diễn đàn Doanh nghiệp Cam kết tài trợ 7.386,77 tỷ USD Năm 2012 Hội nghị CG thường niên Thời gian Từ ngày 09-10/12/2012 Địa điểm Hà Nội (Việt Nam) Trọng tâm Ổn định kinh tế vĩ mô Thảo luận cải tiến Hội nghị CG Cam kết tài trợ 6.486,00 tỷ USD Nguồn: Bộ KH$ĐT (2013), Báo cáo đánh giá toàn diện 20 năm quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nhà tài trợ (1993-2013), Hà nội, tr.80-85 182 PHỤ LỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐỒNG BỘ 1- Định hướng phát triển hạ tầng giao thông - Về đường bộ, ưu tiên đầu tư nâng cấp mở rộng Quốc lộ 1A, hoàn thành phần lớn vào năm 2015 hoàn thành toàn tuyến vào năm 2020 Duy tu nâng cấp để đảm bảo giao thông tuyến quốc lộ Đầu tư nối thông tuyến đường Hồ Chí Minh nâng cấp đoạn qua Tây Nguyên Lựa chọn đầu tư đoạn có hạ tầng yếu tuyến đường ven biển gắn với đê biển Nối thông tuyến đường biên giới phía Bắc, phía Tây, Tây Nam Nâng cấp số tuyến giao thông hành lang kinh tế Đông Tây Ưu tiên đầu tư trước số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam, tuyến nối Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh với cửa ngõ đầu mối giao thông quan trọng Phấn đấu đến năm 2015, hoàn thành khoảng 600 km đến năm 2020 hoàn thành đưa vào sử dụng khoảng 2.000 km đường cao tốc - Về đường sắt, ưu tiên nâng cấp, đại hoá hệ thống tuyến đường sắt Bắc Nam có Nghiên cứu phương án khả thi đường sắt tốc độ cao để có kế hoạch đầu tư xây dựng phù hợp Phát triển đường sắt đô thị, đường sắt nội ngoại ô Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt khổ 1,435 m nối Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Cần Thơ Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố Vũng Tàu - Về đường thuỷ nội địa, nâng cấp tuyến đường thuỷ nội địa chính; tăng chiều dài đoạn tuyến sông quản lý khai thác Nâng cấp xây dựng số cảng đầu mối, bến hàng hoá hành khách đồng Sông Cửu Long đồng Sông Hồng Ưu tiên hoàn thành nâng cấp tuyến đồng Sông Cửu Long kết nối với Thành phố Hồ Chí Minh; tuyến sông Tiền, sông Hậu, sông Hồng, sông Thái Bình - Về cảng biển quốc gia, rà soát, điều chỉnh quy hoạch, tiếp tục đầu tư phát triển hệ thống cảng biển quốc gia, cảng cửa ngõ quốc tế, bến cảng nước sâu ba vùng kinh tế trọng điểm có khả tiếp nhận tàu container hệ Ưu tiên đầu tư đồng bộ, đại hai cảng biển cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện (Hải Phòng) cảng Cái Mép - Thị Vải (Bà Rịa - Vũng Tàu); khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư phát triển cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong (Khánh Hoà) - Về cảng hàng không, ưu tiên đầu tư nâng cấp đồng bộ, đại sân bay quốc tế: Nội Bài, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Cần Thơ, Cam Ranh Xây dựng cảng 183 hàng không quốc tế Nội Bài trở thành cảng cửa ngõ quốc tế miền Bắc Huy động nguồn vốn ODA khuyến khích hợp tác công tư để đầu tư xây dựng cảng trung chuyển hàng không quốc tế Long Thành - Ưu tiên đầu tư nâng cấp công trình giao thông quan trọng hệ thống giao thông khu vực phía Bắc, Tây Bắc vùng đồng Sông Cửu Long Kết hợp phát triển hạ tầng giao thông đường với phát triển số lĩnh vực khác thuỷ lợi, ứng phó với biến đổi khí hậu; kết hợp phát triển giao thông với xây dựng nông thôn 2- Định hướng phát triển hạ tầng cung cấp điện Thực tiến độ nhà máy điện theo Quy hoạch điện 7, ưu tiên nhà máy có công suất từ 1.000 MW trở lên Phát triển cân đối công suất nguồn miền: Bắc, Trung, Nam Ưu tiên phát triển nguồn điện lượng mặt trời, điện gió; nghiên cứu đưa nhà máy thuỷ điện tích vào vận hành phù hợp với phát triển hệ thống điện Tập trung đầu tư phát triển nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận I Ninh Thuận II, bảo đảm đến năm 2020, đưa tổ máy điện hạt nhân vào vận hành, đến năm 2030, nguồn điện hạt nhân có tổng công suất 10.700 MW Phát triển lưới điện truyền tải đồng bộ, phù hợp với tiến độ vận hành nhà máy điện Nghiên cứu áp dụng lưới điện thông minh, công nghệ đại nhằm nâng cao chất lượng lưới điện phân phối; kết nối, hoà mạng đồng hệ thống điện Việt Nam với hệ thống điện nước khu vực Thực sử dụng điện tiết kiệm hiệu Phấn đấu giảm hệ số đàn hồi điện/GDP 1,0 vào năm 2020 3- Định hướng phát triển hạ tầng thuỷ lợi ứng phó với biến đổi khí hậu Tập trung đầu tư nâng cấp hệ thống thuỷ lợi có, đại hoá thiết bị điều khiển vận hành để phát huy công suất thiết kế nâng cao lực phục vụ Xây dựng củng cố hệ thống đê biển, đê sông, đê cửa sông, trạm bơm, công trình ngăn mặn, xả lũ, giữ ngọt, tiêu úng thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đặc biệt đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng vùng ven biển Trung Bộ Xây dựng công trình điều tiết, kiểm soát lũ vùng đồng Sông Cửu Long, vùng duyên hải miền Trung, kiểm soát triều, bảo đảm tiêu nước cho đô thị lớn, an toàn cho sản xuất dân sinh Đầu tư hoàn thiện hệ thống cảnh báo thiên tai, bão, lũ, triều cường, động đất, sóng thần nước 184 Tiếp tục đầu tư nâng cấp, xây dựng công trình thuỷ lợi nhỏ công trình cấp nước sinh hoạt vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo Phát triển thuỷ lợi phục vụ nước sinh hoạt, nuôi trồng thuỷ sản cải tạo môi trường vùng ven biển Đầu tư công trình thuỷ lợi quan trọng Tây Nguyên, Tây Bắc công trình thuỷ lợi kết hợp phòng, chống lũ khu vực miền Trung, đồng Sông Cửu Long Xây dựng phương án thích hợp bước đầu tư bảo đảm nguồn cấp nước cho đô thị công nghiệp khu vực đông bắc Bắc Bộ, đồng Sông Hồng, đồng Sông Cửu Long, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 4- Định hướng phát triển hạ tầng đô thị Dành đủ quỹ đất cho giao thông theo quy định xây dựng khu đô thị Ưu tiên cải tạo, nâng cấp xây dựng tuyến vào thành phố, trục giao thông hướng tâm, nút giao lập thể giao lộ lớn, tuyến tránh đô thị, đường vành đai đô thị cầu lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Phát triển vận tải hành khách công cộng, đại, đường bộ, đường sắt cao, đường ngầm giao thông tĩnh, hình thức vận tải khối lượng lớn, hệ thống giao thông thông minh, phấn đấu đến năm 2020 đạt tỉ lệ đảm nhận vận chuyển khoảng 25 - 30% hành khách công cộng Phát triển số công trình hạ tầng đô thị lớn, đại giao thông, cung cấp điện, cấp thoát nước Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng nhà máy cung cấp nước cho đô thị nước, hệ thống thoát nước xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn thành phố lớn trung tâm vùng Từng bước giải tình trạng úng ngập khu vực nội đô Nghiên cứu đầu tư hệ thống đê ven biển, công trình thuỷ lợi ven sông Sài Gòn, hệ thống cống ngăn triều, kiểm soát lũ, bảo đảm tránh ngập nước thuỷ triều Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Đến năm 2015, tỉ lệ cấp nước đô thị từ loại III trở lên đạt 90%, đô thị loại IV đạt 70%; khắc phục tình trạng ngập úng thường xuyên mùa mưa đô thị loại II trở lên; khoảng 85% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị thu gom xử lý bảo đảm môi trường Đến năm 2020, tỉ lệ cấp nước đô thị loại IV trở lên đạt 90%, đô thị loại V đạt 70%; khắc phục tình trạng ngập úng đô thị từ loại IV trở lên; 95% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt thu gom xử lý bảo đảm môi trường 185 5- Định hướng phát triển hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế Phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế Không lấy đất lúa để xây dựng khu công nghiệp Đến năm 2015, giải tình trạng thiếu nhà hạ tầng xã hội thiết yếu nhà trẻ, mẫu giáo, trường học, sở khám chữa bệnh… cho lao động khu công nghiệp Đến năm 2020, hoàn chỉnh công trình kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc biệt công trình hạ tầng xã hội xử lý nước thải, rác thải 6- Định hướng phát triển hạ tầng thương mại Phát triển hạ tầng thương mại trung tâm sản xuất tiêu thụ hàng hoá lớn cảng cửa ngõ, khu kinh tế cửa Phát triển chợ đầu mối nông sản, trung tâm phân phối lớn, trung tâm bán buôn theo nhóm hàng nông sản, cửa hàng tiện lợi nông thôn; cửa hàng chuyên doanh, siêu thị trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm đô thị lớn, đô thị trung tâm vùng, thành phố, tỉnh lỵ Đẩy nhanh việc xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm thương mại cấp quốc gia, nâng cấp trung tâm hội chợ triển lãm thương mại có thành phố lớn Xây dựng trung tâm hội chợ triển lãm thương mại quy mô vừa tỉnh, thành phố có vị trí trung tâm vùng Phát triển nhanh hệ thống thương mại điện tử 7- Định hướng phát triển hạ tầng thông tin Phát triển mạnh hệ thống kết nối đa dạng với quốc tế, hình thành siêu xa lộ thông tin nước liên kết quốc tế; tăng cường quản lý thông tin mạng Internet, mạng xã hội blog cá nhân Tiếp tục phát triển vệ tinh viễn thông, đưa vệ tinh Vinasat-2 vào hoạt động trước năm 2015; xây dựng khu công nghệ thông tin trọng điểm quốc gia Xây dựng sở liệu quốc gia công dân, đất đai, nhà ở, doanh nghiệp, làm sở cho việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nguồn lực phát triển đất nước Đẩy nhanh tiến trình thực thẻ công dân điện tử, Chính phủ điện tử cam kết ASEAN điện tử Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khai thác, vận hành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội toàn kinh tế Coi thúc đẩy phát triển ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu lộ trình công nghiệp hoá, đại hoá ngành, lĩnh vực Phát triển mạnh công nghiệp công nghệ thông tin, thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm phát triển nhanh, bền vững 186 Nâng cao lực làm chủ công nghệ hiệu lực, hiệu quản lý hệ thống hạ tầng thông tin, nội dung thông tin phục vụ lãnh đạo, đạo, điều hành Đảng, Nhà nước; đáp ứng yêu cầu cung cấp, trao đổi thông tin xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh; bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, chủ quyền quốc gia không gian mạng Nguồn: Trích Nghị số 13-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 187 [...]... trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam Chương 4: Định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam trong. .. ODA, cụ thể trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - Xây dựng và phân tích 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - Đưa ra các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam cho đến... CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ 2.1.1 Tổng quan về vốn ODA và Kết cấu hạ tầng kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại vốn ODA * Khái niệm vốn Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Hỗ trợ phát triển chính thức (Oficial Development... Nam trong thời gian tới 6 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI VỐN ODA TRONG XÂY DỰNG KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM Nghiên cứu quản lý nhà nước (QLNN) đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế (KCHTKT) dành được sự quan tâm đáng kể của các học giả Việt Nam và trên thế giới 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Tình...3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khoa học: Luận án nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong phạm vi xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế được đặt trong mối quan hệ với nền kinh tế quốc gia và tình hình quốc tế - Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước về vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ở Việt Nam - Phạm vi thời... hết các nội dung quản lý nhà nước, chỉ ra các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế - Phân tích bối cảnh tác động, định hướng cũng như quan điểm quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và đề xuất một số giải pháp có tính chất gợi ý chính sách nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam và điều kiện... ngoài nước Trên cơ sở số liệu đó, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ở nước ta và đưa ra giải pháp phù hợp 5 Những đóng góp của luận án - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Trong đó, tác giả đã làm rõ thêm khái niệm, tầm quan trọng, nội dung của quản lý nhà nước đối với. .. tỏ hơn một bước cơ sở lý luận quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế Những vấn đề thực tiễn mà luận án đề cập góp phần thiết thực vào việc hoàn thiện quản lý nhà nước đối với vốn ODA 5 trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế tại Việt Nam Sau khi hoàn thiện, luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, hoạch định chính sách và thực tiễn... tiếp cận mà kết cấu hạ tầng được phân loại như sau: - Tiếp cận theo ý nghĩa vật chất và phi vật chất, có kết cấu hạ tầng cứng và kết cấu hạ tầng mềm Kết cấu hạ tầng cứng là toàn bộ cơ sở hạ tầng vật chất đảm bảo cho phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Kết cấu hạ tầng mềm là toàn bộ cơ sở luật pháp, cơ chế, chính sách, thông tin gắn với trí tuệ con người, bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội,... quản lý nhà nước về vốn ODA nói chung, quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế nói riêng 7 Kết cấu luận án Ngoài phần lời cam đoan, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng, hình, danh mục tài liệu tham khảo, mở đầu, kết luận và phụ lục, luận án được kết cấu thành 4 chương như sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với vốn ODA trong

Ngày đăng: 01/05/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan