TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

11 2.4K 7
TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thờ cúng tổ tiên – nghi lễ không thể bắt gặp ở những nước phương Tây bởi nó là đặc sản riêng biệt của nền văn hóa phương Đông giàu bản sắc và đậm đà văn hóa dân tộc. Hàn Quốc và Việt Nam cùng nằm trong khu vực văn hóa phương Đông nên trong nhiều tập tục nói chung, bao gồm nghi lễ thờ cúng tổ tiên đều có những điểm tương đồng khá rõ nét.

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Môn : Tôn giáo tín ngưỡng Hàn Quốc Đề tài : TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Người thực : Nguyễn Thị Nga MSSV : 11030585 Chuyên ngành : Hàn Quốc học Giảng viên : Phạm Hồng Thái Đề tài : TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC Họ tên : NGUYỄN THỊ NGA Ngày sinh : 2/9/1993 MSSV : 11030585 Lớp : K56 Hàn Quốc học Đặt vấn đề Trong xã hội đậm đà sắc văn hóa truyền thống phương Đông, thờ cúng tổ tiên nét đẹp lưu giữ bảo tồn Có thể thấy nét đẹp văn hóa hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên trở thành tập tục truyền thống có vị trí đặc biệt, thành tố tạo nên sắc văn hóa Việt Nam Tín ngưỡng thể niềm tin vào bất diệt tổ tiên, dù vào cõi vĩnh ông bà cha mẹ nơi phù hộ cho cháu, sống cạnh giúp đỡ gặp tai ách, khó khăn, vui mừng cháu gặp may mắn, phát đạt quở trách cháu làm điều sai trái, tội lỗi Thông thường tín ngưỡng tờ cúng tổ tiên biểu theo hai nghĩa : nghĩa hẹp nghĩa rộng Theo quan niệm người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên trước hết thờ cúng người huyết thống, cha, mẹ, ông, bà, cụ, kỵ v.v người sinh Về nghĩa rộng, tổ tiên người có công tạo dựng nên sống vị "Thành hoàng làng" "Nghệ tổ" Không thế, tổ tiên người có công bảo vệ làng xóm, quê hương, đất nước khỏi nạn ngoại xâm Trần Hưng Đạo thành "Cha" tổ chức cúng, giỗ vào tháng âm lịch hàng năm "Tháng giỗ cha" nhiều nơi cộng đồng người Việt Ngay "Thành hoàng" nhiều làng người có công tạo dựng nên làng, mà có người có công, có đức với nước cụ xa xưa tôn thờ làm "thành hoàng" Tổ tiên tín ngưỡng người Việt Nam "Mẹ Âu Cơ", "Vua Hùng", người sinh dân tộc đại gia đình Việt Nam Và quốc gia phương Đông, mức độ đậm nhạt tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên biểu khác Ở nghiên cứu này, người viết giới hạn tổng hợp so sánh tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt người Hàn Nội dung nghiên cứu 2.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gì? Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên quan niệm tồn linh hồn mối liên hệ người người sống (có huyết thống) đường hồn chứng kiến, dõi theo hành vi cháu, phù hộ gặp rủi ro, bất trắc hay trách móc cháu làm điều không hay Thờ cúng tổ tiên không cho “mê tín dị đoan” nhiều tín ngưỡng dân gian khác, lấy giá trị cốt lõi đạo lý Đạo lý Uống nước nhớ nguồn thể lòng biết ơn, tưởng nhớ cháu đến bậc sinh thành họ vào cõi vĩnh Mặt khác, thể trách nhiệm liên tục lâu dài cháu nhu cầu tổ tiên Trách nhiệm biểu không hành vi sống (giữ gìn danh dự tiếp tục truyền thống gia đình, dòng họ, đất nước) mà hành vi cúng tế cụ thể Thờ cúng tổ tiên hình thái tín ngưỡng có ý nghĩa lớn mặt tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống Sống xã hội, xét theo trục dọc trục ngang, người sống biệt lập, đơn độc Theo trục dọc phụ hệ, thờ cúng tổ tiên nối tiếp liên tục hệ: ông bà - cha mẹ - thân Mỗi người phải có trách nhiệm thờ phụng bốn đời trước: cao, tằng, tổ, khảo (kỵ, cụ, ông, bố) họ tin cháu bốn đời cúng giỗ Theo trục ngang, thờ cúng tổ tiên gắn bó người mối liên kết dòng họ: họ cha, họ mẹ, họ vợ (hoặc chồng) Với tư cách tập thể - gồm người sống người chết gắn bó với huyết thống thờ chung thủy tổ, dòng họ có sức mạnh đảm bảo giá trị tinh thần cho thành viên làng xã 2.2 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Có thể thấy rằng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam hình thành cở sở quan niệm tâm linh tảng kinh tế xã hội tư tưởng vững Trong xã hội cổ truyền, người Việt sớm có niềm tin rằng, chết chẳng qua trở gặp tổ tiên, ông bà, tồn giới âm phủ có linh hồn Những yếu tố tâm linh có tính địa mộc mạc hợp pháp hóa nhờ hệ tư tưởng Nho giáo ủng hộ vương triều Chính vậy, tín ngưỡng lưu giữ vfa phát triển suốt tiến trình lịch sử nhiều biến động Nét đặc trưng tiêu biểu tín ngưỡng Việt Nam thể cố định vị trí bàn thờ tổ tiên gia đình Trong gia đình, bàn thờ tổ tiên chọn đặt vị trí trang trọng, điểm phòng cố định vị trí suốt 24/24 Trong gia đình người ta thường thờ phụng nhiều vị thần Bên cạnh việc thờ tổ tiên, thờ Phật, người ta thờ bà Cô, ông Mãnh (ông Hoàng) người thân thích, chết trẻ, chết vào linh thiêng Ở số gia đình, vị trí bàn thờ xếp theo quy định, ví dụ thờ Thánh sư góc nhà, thờ Tiền chủ bàn thờ đặt sân, thờ bà Cô, ông Mãnh cạnh thấp bàn thờ tổ tiên Trong vị thần thờ gia, thường vị thần xếp ngang hàng với tổ tiên Việc trí bàn thờ gia tiên thường không giống nhau, điều phụ thuộc vào quan niệm tâm linh điều kiện kinh tế gia chủ Nhìn chung bàn thờ gia tiên có số đồ thờ chủ yếu sau: vị, bát hương, đĩa đèn, bình hoa, chén rượu, mâm đựng hoa quả… Các gia đình bình dân, đồ thờ thường làm gỗ sành sứ, gia đình giàu có đồ thờ tự đồng Bàn thờ gia tiên ngành trưởng phức tạp ngành thứ, chi trưởng phức tạp chi thứ, gia đình thứ, út thờ vọng nên trí bàn thờ đơn giản trưởng Trong tục thờ cúng tổ tiên, người Việt coi trọng việc cúng giỗ vào ngày (còn gọi kỵ nhật) thường tính theo âm lịch Họ tin ngày người vào cõi vĩnh Không ngày giỗ, việc cúng tổ tiên thực đặn vào ngày mồng một, ngày rằm tháng dịp lễ Tết khác năm như: Tết Nguyên đán, Tết Hàn thực, Tết Đoan Ngọ, Tết Trung thu, Tết Trùng cửu, Tết Trùng thập Những nhà có việc quan trọng dựng vợ gả chồng, sinh con, làm nhà, xa, thi cử , người Việt dâng hương, làm lễ cúng tổ tiên để báo cáo để cầu tổ tiên phù hộ, hay để tạ ơn công việc thành công Bản chất việc thờ cúng tổ tiên người Việt từ niềm tin người sống người chết có liên hệ mật thiết hỗ trợ Con cháu thăm hỏi, khấn cáo tiền nhân Tổ tiên che chở, dẫn dắt hậu nên việc cúng giỗ thực mối giao lưu cõi dương cõi âm Ngày giỗ (ngày kị nhật) ngày tưởng nhớ hàng năm người thân gia đình qua đời, tính theo âm lịch Trong ngày giỗ có ba ngày ý nhất: tiểu tường (giỗ đầu), đại tường (giỗ hết), trừ phục (lễ cởi bỏ đồ tang) Các ngày giỗ thường kỳ năm sau coi cát kỵ (giỗ lành) Trong ngày giỗ đầu, phải mặc tang phục vải xô, khăn trắng ngày năm ngoái người thân qua đời Nhiều gia đình làm lễ Cáo giỗ để xin phép Thổ công cho linh hồn người trở gia đình nhận giỗ Đồ cúng chuẩn bị đầy đủ, tươm tất với quan niệm “trần âm vậy”, thể lòng thành kính với người cố Vào ngày này, người Việt chuẩn bị từ trước nhiều đồ mã để hóa (đốt) cho người suối vàng Đồ mã gồm nhiều vật dụng : quần áo, ô dù, xe ô tô, nhà cửa, tiền bạc,… chí hình nhân mạng để xuống cõi âm làm người hầu hạ cho họ Đồ mã phải ghi tên người lên để tránh ma quỷ tham lam lấy cắp, hóa vàng phải đổ chén rượu lên đống tro để thứ đốt biến thành vật thật, tiền thật Nhiều gia đình hơ đòn gánh, gậy đống lửa dựng mía bên cạnh với ý nghĩa “để cụ gánh đồ nhà” Vào dịp lễ Tết ngày rằm, mùng một, đối tượng tổ tiên thờ cúng mở rộng hơn, không bó hẹp đối tượng ngày giỗ Con cháu bày đồ cúng lên bàn thờ chung Đồ cúng nhiều ăn ngon, lễ vật đắt tiền, phải đáp ứng đồ cúng như: rượu, nước trắng, nến, bình hoa, cơm, hoa quả, cần tưởng nhớ cháu đến hệ cội nguồn điều đáng quý Nhưng đồ cúng phải đồ sạch, ngon, lựa chọn kỹ người phàm không phép ăn trước đặt lên bàn thờ cúng Người cúng gia chủ nhà, không phân biệt đàn ông hay đàn bà, miễn có thành tâm, kính cẩn mời ông bà tổ tiên hưởng lộc Chỉ đến tắt nhang, cháu hạ đồ cúng xuống để thụ lộc, với niềm tin đồ ăn tổ tiên ban cho, chứa nhiều phước lành, may mắn, nhiều phù hộ độ trì ông bà cha mẹ 2.3 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Hàn Quốc Cũng giống Việt Nam, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Hàn Quốc bắt nguồn từ yếu tố tâm linh, tin tưởng vào tồn thần linh linh hồn người cõi âm Vì thế, tín ngưỡng có từ lâu đời nét văn hóa đẹp, bày tỏ đạo hiếu người Hàn Quốc sau triều đại Koryo sụp đổ triều đại Shoson thiết lập vào năm 1932, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thực có biến đổi mạnh mẽ Cũng đó, sống người dân Hàn Quốc đạo nguyên tắc Tống Nho Những nguyên tắc Tống Nho ổn định luật lệ xã hội, coi trọng hiếu thảo với cha mẹ lấy làm đức tính bản, đặc biệt, quy tắc nhấn mạnh phép tắc mối quan hệ xã hội đề cao việc thờ cúng tổ tiên gia đình Trong tiếng Hàn, việc thờ cúng tổ tiên gọi “Jesa” Đây tập tục, nét đẹo phương Đông mang nhiều màu sắc khác biệt, độc đáo mà dân tộc Hàn thấy Người Hàn vào đối tượng hình thức thờ cúng chia làm phương thức thờ cúng tổ tiên bản, : - Kije: nghi lễ nhằm tưởng nhớ người - Ch’arye: lễ tưởng nhớ người thân gia đình Nghi lễ thực vào buổi sáng ngày lễ đặc biệt - Myojje: lễ tưởng nhớ bên mộ Nghi lễ thực tiến hành thăm viếng mộ tổ tiên, ông bà, thường viếng mộ vào dịp lễ tết Vào ngày Kije Charae, người Hàn Quốc dọn bàn cúng tươm tất chu đáo Tuy nhiên khác với Việt Nam, bàn thờ dọn 24/24, khu vực linh thiêng gian nhà, vị ảnh người cố đặt bàn thờ người Hàn Quốc dọn bàn cúng vào ngày giỗ Tết, bàn cúng đặt vị tổ tiên giữa, lễ cúng xong xuôi bàn thờ vị lại dọn Việc xếp đồ lễ ban thờ đòi hỏi phải có trật tự định Chẳng hạn, đồ hoa có màu đỏ phải xếp riêng phía Đông, đến hoa có màu trắng phải xếp phía Tây bàn thờ Tiếp theo hàng thức ăn, đến hoa quả, rau, cháo đặc số loại thịt cá Cuối bát cơm, cháo với thìa đũa Phía trước bàn thờ bày đồ cúng bàn để bát nhang trước bát nhanh khay rượu Hoa dâng lên làm đồ cúng phải lựa chọn kỹ càng, cắt gọt phần đầu với quan niệm đồ cúng dâng lên tổ tiên phải đồ ăn thức uống ngon nhất, nhất, giống lòng thành kính người sống Người Hàn hay cúng giỗ vào ban đêm, theo quan niệm, thời khắc ông bà tổ tiên trở để nhận lễ từ cháu Người cúng lễ phải trai trưởng nhà, gia đình trai việc cúng giỗ phải nhờ đến cháu trai anh em gia tộc Điều nhiều cho thấy Nho giáo với tư tưởng “trọng nam khinh nữ” tồn đọng xã hội Hàn Quốc Vật thờ cúng chủ đạo hai lễ bảng gỗ gọi Shinjju, ngày nay, người ta thường thay vào tờ giấy có sẵn gọi Chibang – có ghi họ tên, chức vụ, vị trí người cúng tổ tiên Tờ giấy dán lên tường đá phía sau ban thờ hóa vào cuối buổi lễ Ngoài hai lễ làm gia đình với cầu kì, phức tạp có lễ Myoje Nghi lễ thực trước phần mộ người khuất vào dịp tháng 10 âm lịch Trước kia, lễ Myojje lễ hội quan trọng mang tầm cỡ quốc gia người thường nhiều thời gian cho lễ Ngày nay, việc thăm mộ tổ tiên vào dịp lễ Chusok trở thành tập quán Trong nghi lễ này, họ dâng cúng tổ tiên số đồ ăn đơn giản với rượu Cũng giống người Việt Nam, vào ngày lễ tết Tết Nguyên Đán, Trung thu, tết Hàn thực hay tết Đoan Ngọ, ngày đông chí, , người Hàn tiến hành nghi lễ thờ cúng tổ tiên để tưởng nhớ đến nguồn cội, việc coi dịp để tụ họp, gắn kết thành viên gia đình Kết luận Thờ cúng tổ tiên – nghi lễ bắt gặp nước phương Tây đặc sản riêng biệt văn hóa phương Đông giàu sắc đậm đà văn hóa dân tộc Hàn Quốc Việt Nam nằm khu vực văn hóa phương Đông nên nhiều tập tục nói chung, bao gồm nghi lễ thờ cúng tổ tiên có điểm tương đồng rõ nét Gặp đạo lý, kết tinh chữ “hiếu”, truyền thống “uống nước nhớ nguồn” thờ cúng tổ tiên dân tộc, quốc gia lại mang màu sắc riêng biệt không trùng lặp Tìm hiểu nét văn hóa này, hiểu sâu nét cảm, nét nghĩ người dân tộc, nhìn thấy chiều sâu tâm hồn quốc gia Trong sống đại phát triển với tốc độ nhanh chóng ngày nay, ảnh hưởng văn hóa phương Tây làm thay đổi nhận thức nhiều người trẻ, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống mang đậm sắc dân tộc toán khó cho nhiều quốc gia Vì thế, Hàn Quốc Việt Nam không dừng lại lòng tự tôn, tự hào nét đẹp văn hóa mà cần có sách, hành động thiết thực để giá trị văn hóa cổ truyền có sức mạnh lan tỏa không gian lẫn thời gian! Tài liệu tham khảo Kim chi IT _ Kim Joong Soon Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh “한한한한한한한한 ” (Khái luận văn hóa truyền thống Hàn Quốc) – Giáo sư Song Mi Kyung – Trường Đại học Văn hóa truyền thống Hàn Quốc “Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sắc văn hóa người Việt” – Đinh Kiều Nga http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&id=839%3Atinngng-th-cung-t-tien-bn-sc-vn-hoa-ca-ngi-vit&Itemid=130 “So sánh phong tục thờ cúng tổ tiên Việt Nam, Nhật Bản Hàn Quốc” – Vũ Hoa Ngọc (Viện VHNTVN) http://reds.vn/index.php/tri-thuc/ton-giao/2746-phong-tuc-tho-cung-totien-cua-viet-nam-nhat-ban-han-quoc [...]... (Khái luận văn hóa truyền thống Hàn Quốc) – Giáo sư Song Mi Kyung – Trường Đại học Văn hóa truyền thống Hàn Quốc 4 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, bản sắc văn hóa người Việt – Đinh Kiều Nga http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&id=839%3Atinngng-th-cung-t-tien-bn-sc-vn-hoa-ca-ngi-vit&Itemid=130 5 “So sánh phong tục thờ cúng tổ tiên của Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc – Vũ Hoa Ngọc (Viện VHNTVN)... http://mactrieu.vn/index.php?option=com_content&id=839%3Atinngng-th-cung-t-tien-bn-sc-vn-hoa-ca-ngi-vit&Itemid=130 5 “So sánh phong tục thờ cúng tổ tiên của Việt Nam, Nhật Bản và Hàn Quốc – Vũ Hoa Ngọc (Viện VHNTVN) http://reds.vn/index.php/tri-thuc/ton-giao/2746-phong-tuc-tho-cung-totien-cua-viet -nam- nhat-ban-han-quoc

Ngày đăng: 01/05/2016, 09:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan