Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

42 639 1
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ BÀI 1.Lý chọn đề tài Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đất nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vô thảm khốc Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ 20 đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu-global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nước ta tỉnh Thanh Hóa nơi chịu ảnh hưởng thiên tai từ năm qua làm cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì em đến chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa” Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu yếu tố khí hậu, nhìn lại xu biến đổi khí hậu nước ta, từ đưa số biện pháp phòng chống biến đổi khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập tài liệu Là trình trình nghiên cứu đề tài Hiện tượng biến đổi khí hậu nhiều tác giả đề cập tới, nên đòi hỏi người nghiên cứu phải có tư thật logic, thu thập tài liệu từ nhiều nguồn như: internet, báo chí, giáo trình học giúp có nhìn tổng thể vấn đề 3.2 Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Dùng để xử lý, tổng hợp thông tin thu thập từ sách báo, internet, kết tổng hợp từ việc phân tích tài liệu theo nội dung 3.3 Phương pháp biểu đồ, đồ Là phương pháp truyền thống nghiên cứu lãnh thổ Các biểu đồ, đồ sử dụng nguồn tài liệu trực quan, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin, kiến thức, đồng thời kết nghiên cứu thể cụ thể biểu đồ, đồ NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM khái niệm biến đổi khí hậu Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng sinh Các trình khí hậu diễn tương tác liên tục thành phần Quy mô thời gian hồi tiếp thành phần khác nhiều Nhiều trình hồi tiếp nhân tố vật lý, hóa học sinh hóa có vài trò tăng tường biến đổi khí hậu hạn chế biến đổi khí hậu Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu định nghĩa: “Biến đổi khí hậu ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự thay đổi khí hậu gây trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động người làm thay đổi cấu thành khí trái đất mà, với biến đổi khí hậu tự nhiên, quan sát thời kì định” (UNFCCC) Biến đổi khí hậu biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007) ) ” Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, có tác động từ hoạt động người Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ XX đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu – Global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đại.) Biến đổi số yếu tố khí hậu tiêu biểu 2.1 Biến đổi tần số front lạnh Bắc Bộ n n 2 Độ lệch tiêu chuẩn (S =  ∑ xt − x  , x = ∑ xt trung bình n t =1  n t =1  ( ) số học) tần số Front lạnh (FRL) năm 2,93 Bảng 2.1: Độ lệch tiêu chuẩn biến suất tần số FRL Đặc trưng Độ I II III IV V VI VII VII IX X XI XII Năm 1.57 1.04 1.04 1.39 1.07 1.36 0.22 0.36 1.10 1.10 1.68 0.94 4.36 39.3 30.2 30.2 53.5 41.1 97.1 220 180 91.7 45.8 46.7 27.6 16.0 lệch tiêu chuẩn (đợt) Biến suất (%) Với trị số trung bình 27,3, FRL có biến suất năm 16%, thấp so với yếu tố khác (bảng 2.1) Số đợt FRL năm 1994 (16) thấp đến mức coi dị thường năm 1970 (40) cao đến mức coi dị thường 2.2 Biến đổi tần số xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) 2.2.1 Biến đổi tần số XTNĐ hoạt động Biển Đông (XTNĐBĐ) Trong 40 năm (1961-2000), biến đổi XTNĐBĐ có điểm đáng lưu ý sau đây: (1) XTNĐBĐ có độ lệch tiêu chuẩn 2,93 biến suất 27% (bảng 2.2) Bảng 2.2: Độ lệch tiêu chuẩn biến suất XTNĐBĐ Đặc trưng I II III IV V VI VII VIII IX X Độ lệch tiêu chuẩn (cơn) 0.26 0.22 0.33 0.33 0.77 0.75 1.08 1.09 1.03 347 440 264 264 64 75 60 61 57 Biến suất (%) XI XII Năm 1.42 1.24 0.60 2.93 75 150 27 95 (2) Có 15 năm (37,5%) XTNĐBĐ nhiều trung bình 16 năm (40%) XTNĐBĐ trung bình Như vậy, số năm có chuẩn sai dương xấp xỉ số năm có chuẩn sai âm gần gấp đôi số chuẩn sai không (3) XTNĐBĐ nhiều vào năm 1981 (20) vào năm 1969 (5) (4) Số XTNĐBĐ giảm dần từ thập kỷ 1961 - 1970 (114) đến 1971 - 1980 (113) 1981 - 1990 (109) thấp vào thập kỷ 1991 - 2000 (103) 2.2.2 Biến đổi tần số XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam (XTNĐVN) Trong thời kỳ 1961 - 2000, biến đổi tần số XTNĐVN có điểm đáng lưu ý sau đây: 1) Độ lệch tiêu chuẩn, biến suất tần số XTNĐVN năm 2,58 35%, có phần rõ rệt so với XTNĐ hoạt động Biển Đông (bảng 2.3) 2) Có 19 năm XTNĐVN nhiều trung bình 21 năm XTNĐVN trung bình Về bản, số chuẩn sai dương cân với số chuẩn sai âm 3) Những năm có chuẩn sai dương thường xen kẽ với năm có chuẩn sai âm 4) XTNĐVN nhiều vào năm 1973 (12 cơn), tiếp năm 1964, 1970, 1971, 1989, 11 năm vào năm 1976 (2 cơn), tiếp năm 1969, 1977, 1987, năm có Bảng 2.3: Độ lệch tiêu chuẩn biến suất XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam Đặc trưng Độ lệch chuẩn (cơn) tiêu Biến suất (%) 2.3 II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 0.016 0.022 0.022 0.37 0.75 0.70 0.89 1.35 1.39 1.07 0.73 2.58 63 44 44 45 107 77 99 123 87 97 243 35 Biến đổi nhiệt độ Biến đổi từ năm qua năm khác nhiệt độ trung bình có số đặc điểm sau đây: 1) Biến đổi nhiệt độ trung bình tương đối nhiều mùa đông, nhiều vào tháng đông (XII, I, II) tương đối mùa hè, vào tháng hạ (VI, VII, VIII) (bảng 2.4) 2) Biến đổi nhiệt độ trung bình tháng IV tháng X, tiêu biểu cho thời kỳ độ mùa, không nhiều tháng I không tháng VII Bảng 2.4: Độ lệch tiêu chuẩn số đặc trưng yếu tố nhiệt độ số địa điểm tiêu biểu (0C) Nhiệt độ trung bình Khu vực Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ IV VII X Năm Lai Châu Sa Pa 1.0 0.9 1.5 1.1 0.5 0.4 0.8 0.7 0.3 0.4 Nhiệt độ cao năm 1.33 0.72 Hà Nội 1.4 1.2 0.5 0.9 0.5 1.07 1.46 Vinh Đà Nẵng Đà Lạt Tân Sơn Nhất 1.4 1.3 1.1 0.7 0.7 0.6 0.7 0.5 0.3 0.7 0.6 0.4 0.5 0.3 0.3 0.82 0.93 1.29 1.37 1.51 1.72 0.9 0.6 0.5 0.5 0.4 0.69 1.38 Trạm tiêu biểu I Nhiệt độ thấp năm 2.45 1.17 3) Biến đổi nhiệt độ trung bình năm tháng nào, kể tháng mùa hè 4) Trên khu vực khác biệt đáng kể đặc trưng phản ánh biến đổi nhiệt độ vùng núi đồng bằng, vùng núi cao vùng núi thấp, hải đảo vùng đất liền kế cận Biến đổi trị số kéo theo biến đổi biến trình năm nhiệt độ Biểu chủ yếu biến đổi bảng 2.5 Bảng 2.5: Tần suất tháng lạnh tháng nóng Đặc trưng Tháng Hà Nội Đà Nẵng Tân Sơn Nhất 2.4 Lạnh XI XII 24 25 45 I 47 68 49 Nóng III IV V II 29 77 VI 40 49 VII 53 36 VIII 15 20 Biến đổi mưa Biến đổi lượng mưa có số đặc điểm sau đây: 1) Trên địa điểm, độ lệch tiêu chuẩn lượng mưa năm lớn lượng mưa tháng tháng mưa nhiều lớn tháng mưa Ngược lại, biến suất lượng mưa năm bé lượng mưa tháng tháng mùa mưa bé tháng mùa khô (bảng 2.6) 2) Lượng mưa năm khu vực Trung Bộ không ổn định Bắc Bộ Nam Bộ Bảng 2.6: Độ lệch tiêu chuẩn (S; mm) biến suất lượng mưa (Sr; %) số địa điểm tiêu biểu Khu vực Tây Bắc Đông Bắc Đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyên Nam Bộ Trạm tiêu biểu Đặc trưng S Lai Châu Sr S Sa Pa Sr S Hà Nội Sr S Vinh Sr S Đà Nẵng Sr S Đà Lạt Sr S I IV VII X Năm 29.0 99 46.4 69 21.6 102 29.0 55 76.6 98 12.1 159 19.3 55.5 42 75.2 36 53.4 55 37.7 59 50.7 143 89.8 55 50.7 129.3 28 161.9 36 101.8 39 119.2 102 83.1 98 83.2 36 93.5 61.9 68 113.6 54 104.8 72 353.0 69 276.6 44 100.3 41 91.8 286.7 14 402.8 14 320.0 19 514.0 25 545.4 26 237.1 13 284.9 Tân Sơn Sr Nhất 140 101 32 34 15 Mùa mưa biến đổi mạnh mẽ từ năm qua năm khác, thời gian bắt đầu, tháng cao điểm thời gian kết thúc Nói chung, mùa mưa dao động phạm vi - tháng nữa, tuỳ thuộc vào biến trình mưa khu vực Xu biến đổi khí hậu Việt Nam 3.1 Tổng quan xu biến đổi khí hậu khu vực Biến đổi khí hậu có tính khu vực rõ rệt Liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam số đặc tính biến đổi khí hậu nhiệt đới khu vực châu Á - Thái Bình Dương Nói chung, khu vực nhiệt đới nơi có gia tăng nhiệt độ mạnh mẽ xu nóng lên toàn cầu Song, biển nhiệt đới, lượng mưa lượng bốc có xu tăng lên rõ rệt khu vực khác Ở khu vực nhiệt đới Thái Bình Dương, biến đổi khí hậu thể hai đặc điểm chính: (1) Nhiệt độ trung bình tăng lên, song không nhiều khu vực khác (2) Lượng mưa tăng lên nhiều nơi, song lại giảm số nơi khác Có điều là, biến đổi khí hậu châu Á - Thái Bình Dương luôn gắn liền với dao động thất thường chế gió mùa, với tượng ENSO, với tần số cường độ xoáy thuận nhiệt đới 3.2 Xu biến đổi số yếu tố khí hậu tiêu biểu Việt Nam 3.2.1 Tần số front lạnh qua Bắc Bộ: Phương trình xu tần số front lạnh qua Bắc Bộ thời kỳ 1961 - 2000 có dạng Yx = 28,3 - 0.049x Xu giảm front lạnh thực tế bắt đầu vào thập kỷ 1971 – 1980 3.2.2 Tần số xoáy thuận nhiệt đới hoạt động Biển Đông Phương trình xu XTNĐBĐ có dạng: Yx = 12,1 - 0,0548x Xu giảm XTNĐBĐ tương đối quán suốt thập kỷ 1961 2000, song rõ vào năm gần 3.2.3 Tần số XTNĐ ảnh hưởng đến Việt Nam Phương trình xu XTNĐVN có dạng: Yx = 8,0 - 0,0303x Trên thực tế, xu giảm bắt đầu vào thập kỷ 1971 - 1980 tương đối rõ vào năm gần 3.2.4 Số ngày mưa phùn Hà Nội Phương trình xu số ngày mưa phùn năm Hà Nội có dạng: Yx = 37,6 - 0,51x Xu giảm cuối thập kỷ 1971 - 1980 trì năm gần Bảng 3.1: Tần số số loại hình thời tiết thập kỷ gần Thập kỷ 1961 - 1970 1971 - 1980 1981 - 1990 1991 - 2000 Xoáy thuận Front lạnh Xoáy thuận nhiệt đới ảnh qua Bắc nhiệt đới biển hưởng Việt Bộ Đông Nam 268 114 74 288 113 77 287 109 76 249 103 68 Số ngày mưa phùn trung bình năm Hà Nội 29.7 35.8 28.7 14.5 3.2.5 Nhiệt độ trung bình năm Phương trình xu nhiệt độ trung bình năm Hà Nội có dạng: Yx = 23,388+ 0,0056x Phương trình xu nhiệt độ trung bình năm Đà Nẵng có dạng: Yx = 25,565 + 0,0038x Phương trình xu nhiệt độ trung bình năm Tân Sơn Nhất có dạng: 10 trồng hải sản, trồng cói, trồng chắn sóng sản xuất muối Diện tích nước mặn vùng biển đảo Mê, Biện Sơn nuôi cá song, trai ngọc, tôm hùm hàng chục ngàn nước mặn ven bờ thuận lợi cho nuôi nhuyễn thể vỏ cứng ngao, sò … Vùng biển Thanh Hoá có trữ lượng khoảng 100.000 - 120.000 hải sản, với nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao 2.1.4 Tài nguyên khoáng sản Thanh Hoá số tỉnh Việt Nam có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng; có 296 mỏ điểm khoáng sản với 42 loại khác nhau, nhiều loại có trữ lượng lớn so với nước như: đá granit marble (trữ lượng -3 tỉ m3), đá vôi làm xi măng (trên 370 triệu tấn), sét làm xi măng (85 triệu tấn), crôm (khoảng 21 triệu tấn), quặng sắt (2 triệu tấn), secpentin (15 triệu tấn), đôlômit (4,7 triệu tấn), có vàng sa khoáng loại khoáng sản khác 2.1.5 Tài nguyên nước Thanh Hóa có hệ thống sông sông Hoạt, sông Mã, sông Bạng, sông Yên với tổng chiều dài 881 km, tổng diện tích lưu vực 39.756km2; tổng lượng nước trung bình hàng năm 19,52 tỉ m3 Sông suối Thanh Hoá chảy qua nhiều vùng địa hình phức tạp, tiềm lớn cho phát triển thủy điện Nước ngầm Thanh Hoá phong phú trữ lượng chủng loại có đầy đủ loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma phun trào Tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa 2.1 Tác động chung biến đổi khí hậu đến vùng Bắc Trung Thống kê Viện Quy hoạch thủy lợi (Tổng cục Thủy lợi) cho biết, vòng 10 năm (1998-2008) tỉnh Bắc Trung lũ lụt cướp sinh mạng 1.090 người gây thiệt hại lớn kinh tế Đặc biệt, năm 2010, lũ lụt bất thường xảy tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình làm 111 người chết, 17 người tích, 357.076 nhà bị ngập, hư hỏng nặng, thiệt hại kinh tế nặng 28 nề Ngoài thiệt hại lũ bão gây nên, người dân khu vực Bắc Trung phải hứng chịu gió cát, gió khô nóng hạn hán diện rộng Riêng năm 2010, 30.000ha vụ Đông Xuân tỉnh Thanh Hóa bị khô hạn trắng đất, Nghệ An 20.000ha, Hà Tĩnh 12.000ha hàng trăm hồ chứa có mực nước thấp mực nướcchết Theo kịch BĐKH, nước biển dâng Bộ Tài nguyên- Môi trường xây dựng năm 2010, khu vực Bắc Trung nhiệt độ trung bình/năm tăng từ 1,9oC, mưa có xu giảm mùa khô tới 13% tăng mùa mưa từ 1210% làm cho nguồn nước bị khủng hoảng nguyên nhân gây thêm tình trạng hạn hán, lũ lụt nghiêm trọng vùng xung quanh lưu vực sông Cùng với lượng mưa biến đổi thất thường tình trạng nước biển dâng dự báo tăng từ 28-33cm vào năm 2050, 42-57cm vào năm 2070 65-100cm vào cuối kỉ 21 có tác động mạnh đến hoạt động tưới tiêu, chống lũ lưu vực sông Vấn đề chỗ thời điểm này, hầu hết quy hoạch vùng, quy hoạch lưu vực sông lập khu vực miền Trung chưa xét đến yếu tố BĐKH nước biển dâng Nếu biện pháp hữu hiệu để ứng phó, hậu khốc liệt nhiều 2.2 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp sâu bệnh hại trồng Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế vùng, tỷ lệ dân số nông nghiệp lao động nông nghiệp tỉnh lớn nguồn thu nhập 65% dân số vùng Trong thời gian qua tình hình thời tiết có nhiều diễn biến bất thường dẫn đến tình hình sâu, dịch bệnh có chiều hướng phát triển mạnh, đặc biệt bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn lùn xoắn lúa có diễn biến phức tạp với thành phần dịch hại đa dạng, tốc độ lây lan nhan Tuy ngành Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Thanh Hóa chủ động đề biện pháp phòng trừ 29 tổng hợp khống chế sâu, dịch bệnh… suất trồng suy giảm đáng kể Gia tăng nhiệt độ, lượng mưa yếu tố bất thường thời tiết thời gian tới tác động lớn đến diễn biến tình hình sâu, dịch bệnh trồng ngành nông nghiệp Nhiệt độ, độ ẩm, hoàn lưu khí yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển, phân bố lây lan sâu, bệnh hại trồng Theo kịch BĐKH phân bố loại sâu bệnh thay đổi theo mùa/vụ, thay đổi theo điều kiện khí hậu Nói chung, nhiệt độ tăng cao môi trường thuận lợi cho phát triển loại sâu bệnh hại trồng, ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, phát triển suất trồng BĐKH gia tăng nguy dịch bệnh cho trồng Nhiệt độ cao làm cho sâu bệnh phát triển, tăng nhu cầu dùng nước Đề phòng tránh, người dân dùng nhiều hoá chất thực vật làm tăng chi phí sản xuất gây ô nhiễm môi trường 2.2.2 Thời vụ gieo trồng Thời vụ vùng: Vụ đông xuân, hè thu vụ mùa (còn gọi vụ ba, vụ tám vụ mười): • Vụ đông xuân (vụ ba): cuối tháng 10 thu hoạch vào tháng (tháng âm lịch) Thường gieo 15/11- 5/12 với giống lúa: Tập lai, X21, Xi23, M6, CM1, BM 9830 • V ụ hè thu (vụ tám): cuối tháng thu hoạch vào cuối tháng (tháng âm lịch), để trách lụt giống lúc ngắn ngày (dưới 100 ngày) như: PAC 807; VL20; KD đột biến • Vụ mùa (vụ mười): chủ yếu bố trí gieo cấy hai trà chính: trà mùa sớm để tạo điều kiện mở rộng sản xuất vụ đông Cấy tuổi mạ 12 - 15 ngày giống lúa VL20; TBR 36; TH3-3; TH3-4; KD đột biến; TBR45; HT1 gieo mạ trà yêu cầu kết thúc trước ngày 30-5, bao gồm giống lúa lai: Nhị Ưu 986, N.Ưu 89, Thục Hưng 6; Đại Dương 8, 27P31; PHP71; C.Ưu đa hệ Lúa 30 giống BT7, HT1, BC 15, Q5, TBR1, QR1, Nếp 97, Nam Định Trà lúa vụ mùa trung bao gồm: Đối với chân đất chuyên hai vụ lúa, sử dụng giống có tiềm thâm canh suất cao cần cấu giống lúa, như: VT 404; BC 15, Q5, BTE-1, BiO 404 Trên chân đất đồng sâu, vàn sâu cấu chủ yếu giống lúa Xi23, BTE1 Thời vụ gieo mạ tập trung gieo xong trước ngày 5-6 • Về màu vụ Thu: Cây màu vụ thu tỉnh ta chủ yếu ngô khoảng 17.000 ha, trồng khác gồm lạc, đậu tương, vừng màu vụ thu thường tập trung gieo trồng từ 5- 20/6 Tuỳ điều kiện thực tế vùng thời tiết, đất đai mà bố trí gieo trồng sớm tốt Đối với ngô: cấu chủ lực giống ngô lai đơn ngắn ngày như: NK 4300, NK 54, NK 6654, DK 9901, DK 9955; CP 3Q, CP 999, VN 8960, C919, VS36 Đối với đậu tương: Cơ cấu gồm giống: DT 84, ĐT12, VX93, ĐT26 Đối với lạc: cấu giống: L12, L14, L16, L18, L23 TB25 Riêng lạc đậu tương địa phương cần trọng vừa sản xuất vừa thâm canh, vừa sản xuất tạo nguồn giống cho sản xuất vụ Thu Đông- vụ Đông năm 2013 2.2.3 Năng suất trồng Báo cáo đánh giá Ban Liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, số tác động BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình tăng lên ảnh hưởng xấu tới suất trồng (1°C ngô, 2°C lúa nước) Nếu nhiệt độ tăng thêm 3°C gây tình trạng căng thẳng loại trồng tất vùng • Nhiệt độ tăng lên làm giảm suất trồng: ngô giảm từ – 20% nhiệt độ tăng lên 1oC tới 60% nhiệt độ tăng lên oC, lúa giảm 10% 1oC tăng lên Như vậy, theo kịch phát thải trung bình (B2) đến năm 2050, suất ngô giảm xuống 35 – 37,2 tạ/ha (so với suất bình quân giai đoạn 2012 - 2013 42 tạ/ha); suất lúa tỉnh giảm 31 khoảng 50,7 tạ/ha (so với suất bình quân giai đoạn 2012 – 2013 56,5 ta ̣/ha); suất mía tỉnh giảm khoảng 51 ta/ha (so với suất trung bình giai đoạn 2012 – 2013 60,5 tạ/ha) yếu tố gia tăng nhiệt độ • Nắng nóng, gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nước ảnh hưởng đến suất trồng địa phương địa bàn tỉnh, tiêu biểu huyện Ngoặc Lặc: diện tích thường xuyên bị hạn, thiếu nước năm 2001 907 ha; năm 2002: 679 ha; năm 2003: 789 ha; nước năm 2004: 1056 ha; năm 2005: 436 bao gồm lúa, màu công nghiệp ngắn ngày, xuất chủ yếu vào tháng 06; 07; 08 (hạn bà chằng) làm hàng chục rau màu, lúa mùa bị giảm suất, nhiều khu vực thu hoạch bị trắng Hình 1: Ruộng lúc bị thiếu nước • Xâm nhập mặn gia tăng làm giảm suất trồng Độ mặn nước đất tăng làm giảm trình sinh trưởng lúa, dẫn đến suất thấp, độ mặn cao gặp thời kỳ lúa trổ gần trắng Trong thời gian qua, xâm nhập mặn gây thiệt hại lớn cho hoạt động trồng lúa tỉnh Thanh Hóa, chủ yếu địa phương vùng ven biển • Sự nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ tới sinh trưởng phát triển 32 lúa như: giảm sức nảy mầm lúa, giảm chiều cao khả đẻ nhánh, hệ rễ phát triển kém, giảm cố định đạm sinh học trình khoáng hoá đạm đất Tính trung bình suất lúa giảm tới 20 - 25%, chí tới 50% • Thời tiết bất thường, sinh trưởng trồng bị đảo lộn, sức đề kháng giảm, dịch bệnh xuất nhiều hơn, suất giảm mạnh • Toàn tỉnh Thanh Hoá gieo trồng 133.800 lúa, suất dự kiến đạt 53 - 55 tạ/ha Một số huyện có suất dự kiến cao Yên Định 60,5 tạ/ha, Hoằng Hoá 60 tạ/ha, Triệu Sơn 58 tạ/ha Nhưng mưa lớn, lũ ảnh hưởng đến suất, chất lượng lúa mùa làm chậm tiến độ gieo trồng vụ đông Đợt mưa ảnh hưởng bão số vừa qua làm gần 300 nhà dân bị ngập; gần 3.000 lúa mùa huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, 411 ngô, 472 lạc trồng vụ đông 2013 - 2014 bị ngập nước • Biến đổi khí hậu tác động lớn đến suất trồng Lượng mưa gia tăng làm tăng diện tích ngập úng cục gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp thiệt hại hoa màu thời gian qua Những trận mưa trái mùa xảy liên tục đầu mùa khô năm trở lại đây, từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau làm cho loại ăn trái công nghiệp ngắn ngày thất mùa Đặc biệt, trước tình trạng BĐKH, nông dân nhiều vùng tỉnh phá bỏ hàng loại trồng truyền thống trước để trồng loại khác Trong thời gian tới, tượng mưa trái mùa vào thời điểm đầu mùa khô khiến loại bưởi, xoài, nhãn suất giảm, số loại bệnh nhãn diễn biến phức tạp Trên ngắn ngày mía, đậu tương, lạc, ngô loại rau… không tránh khỏi thiệt hại, sâu bệnh nhiều thường mang loại vi rút khó phòng trừ loại bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa 33 Hình 2: Một số hình ảnh lũ lụt 2.2.4 Phân bố trồng Do đặc điểm địa hình ven biển rịa đồi núi, nên tỉnh có nhiều thuận lợi trồng lúa, đậu tương, lạc, vừng, công nghiệp hàng năm (cói, đay, ), công nghiệp lâu năm (cà phê, hồ tiêu, chè, ) Đối với vùng đồi trước núi, thuận lợi cho việc tròng công nghiệp lâu năm, hình thành khu chuyên canh cay công nghiệp Đối với vùng đồng ven biển, nơi chủ yếu đất pha cát (không phù hợp trồng lúa) mà thích hợp với công nghiệp ngắn ngày hàng năm: thuốc lá, lạc, vừng, đỗ tương, mía, Theo đặc điểm phân bố dạng tài nguyên đất điều kiện tự nhiên khác mà hình thành nên vùng trồng trọt với loại trồng đặc trưng địa phương Nhờ yếu tố nguồn nước sông Mã kết hợp với loại đất phù sa hệ thống đê bao khép kín nên việc trồng lúa ăn phát triển thuận lợi Trong đó, phần lớn diện tích đất ven biển tỉnh nằm nhóm đất mặn, tập trung nhiều huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hóa Tùy theo độ mặn khác mà loại trồng có phân bố địa phương: lúa, rau màu, công nghiệp ngắn ngày hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn Dưới tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng, ranh giới loại trồng thay đổi Theo đánh giá chung, nhiệt độ tăng cao, độ dài nhiệt độ 34 25oC năm kéo dài hơn, việc bố trí trồng đồng ruộng đa dạng 2.2.5 Sinh trưởng trồng Nông nghiệp lâm nghiệp biết phụ thuộc nhiều vào khí hậu Có mối quan hệ trực tiếp với nhiệt độ, chẳng hạn tăng thời gian mùa sinh trưởng phát triển chu kỳ trồng Nhiệt độ cao kết hợp với lượng mưa giảm dẫn đến giảm chiều dài thời kỳ sinh trưởng, không cho phép giống hoàn thành chu kỳ phát triển chúng (Ben Mohamed et al, 2002) Khi nhiệt độ tăng lên làm tăng tốc độ sinh trưởng phát dục trồng, thể chỗ thời gian sinh trưởng trồng rút ngắn so với Các nghiên cứu Lê Quang Huỳnh cộng cho thấy, nhiệt độ tăng cao rút ngắn giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa Sinh trưởng trồng phản ứng khác biến đổi yếu tố khí hậu Phản ứng phụ thuộc vào giống cây, điều kiện đất đai, kỹ thuật canh tác Hơn nữa, giai đoạn phát triển trồng lại có phản ứng khác Tuy nhiên, trồng có chung ảnh hưởng nhiệt độ tăng lên làm tăng tốc độ sinh trưởng phát triển trồng, thể thời gian sinh trưởng trồng đồng ruộng rút ngắn so với Nhiệt độ tăng cao, rút ngắn giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa Nhìn chung, với nhiệt độ tăng cao 1oC, vòng đời sinh trưởng lúa từ gieo mạ đến thu hoạch rút ngắn chừng 5-8 ngày Đối với khoai tây đậu tương, nghiên cứu có kết luận tương tự 2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi Trong thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, ngành chăn nuôi gia súc tỉnh gặp nhiều khó khăn, yếu tố giá thức ăn công nghiệp cao đàn heo thiếu đồng cỏ để phát triển đàn trâu, bò với quy mô lớn làm cho đàn gia súc không phát triển nhanh được; giá đầu không ổn định mức thấp Chăn nuôi heo chiếm tỷ trọng cao ngành chăn nuôi người nuôi lãi dịch bệnh đe dọa thường xuyên đến đàn gia súc Đây nguyên nhân 35 mà ngành chăn nuôi tiếp tục đạt tỷ trọng thấp nông nghiệp thời gian qua Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tình hình phát triển đàn gia súc địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn: - Năng suất sản lượng vật nuôi: giảm biên độ dao động nhiệt độ, độ ẩm yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên Nguồn cung cấp thức ăn chăn nuôi giảm hạn chế phát triển chăn nuôi - Dịch bệnh: nhiệt độ tăng với biến động yếu tố thời tiết khí hậu khác làm giảm sức đề kháng vật nuôi, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho tác nhân gây bệnh phát triển bùng phát, gây đại dịch gia súc Một số bệnh lở mồm, long móng, nhiệt thán, tụ huyết trùng, dịch tả có nguy bùng phát nhanh - Tăng chi phí thuốc thú y: dịch bệnh gia tăng điều kiện khí hậu thay đổi làm phát sinh thêm chi phí thuốc phòng trị bệnh vật nuôi, điều ảnh huởng đến hiệu kinh tế hoạt động chăn nuôi nói chung Ngoài ra, với phát triển ạt loại vật nuôi, cần phải có chiến lược giảm thiểu ô nhiễm môi trường, chất thải chăn nuôi không xử lý nguồn gây gia tăng hiệu ứng nhà kính khí CO 2, NH4,… có phân nước tiểu động vật phát tán vào bầu khí Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Trong tập trung chuyển đổi vùng ô đầm sâu trũng sản xuất hai vụ lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cấu giống cho phù hợp, tránh điều kiện bất lợi thiên tai Dự báo biến động thời tiết khí hậu để bố trí thời vụ sản xuất hợp lý, tránh điều kiện bất lợi, đạo thực tốt biện pháp kỹ thuật sản xuất cho giai đoạn loại trồng 36 Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để né tránh tác động biến đổi khí hậu, tạo suất, chất lượng cao bảo vệ môi trường: Đối với mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, lĩnh vực công nghệ thường ứng dụng tạo giống công nghệ nuôi cấy mô (hoa, ăn quả), lai tạo giống suất cao, chất lượng tốt, bệnh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; phương pháp canh tác hữu bảo đảm bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm; sử dụng vật liệu che phủ để chống cỏ dại, giữ ẩm đất, tự phân hủy lớn, sử dụng phế liệu nông nghiệp trấu, mùn cưa… làm giá để trồng cây, đảm bảo vô trùng, thoáng khí, giữ ẩm tốt; tự động hoá, giới hoá trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản đặc biệt kỹ thuật trồng nhà kính từ đơn giản đến đại (có hệ thống điều khiển tự động, bán tự động yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, phân bón, nước tưới) nhằm giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên Nghiên cứu, khảo nghiệm giống trồng có khả chịu úng, mặn, hạn, rét để bố trí sản xuất diện tích bị ảnh hưởng nhằm đem lại suất cao ổn định Ngoài ra, tăng cường nghiên cứu giống rau màu chịu hạn, chịu mặn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết thay đổi Thành lập Trung tâm giống chức cung ứng giống vật nuôi trồng có nhiệm vụ để lưu giữ, bảo tồn dòng gen quý trồng địa vốn có khả thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh Tiến tới thành lập ngân hàng giống tỉnh Xây dựng thực chương trình dự án trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng vùng cát nội đồng, ven biển, đặc biệt cần quan tâm đến khôi phục mở rộng diện tích rừng ngập mặn ven biển đầm phá để hạn chế giảm nhẹ thiên tai, chống xói mòn, cải tạo hệ sinh thái số tiểu vùng (cát nội đồng) 37 2.Quy hoạch phát triển đê sông, phòng chống thiên tai Nâng cao đê kè ven sông, nhằm bảo vệ khai thác hiệu diện tích canh tác Đánh giá, quy hoạch tài nguyên nước có xét đến tác động biến đổi khí hậu nhu cầu nước tăng cao Hoàn thành việc di dời, xếp ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai Phối hợp nhịp nhàng lực lượng cứu hộ, cứu nạn để chủ động đối phó tình cấp bách xảy ra, tăng cường nguồn lực đầu tư sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị để phát triển nguồn nhân lực phục vụ tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với cố Nâng cấp hoàn chỉnh hệ thống đê biển, kè chống sạt lở bờ sông, bờ biển Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hồ chứa nước lớn, hồ chưa có tầm quan trọng đặc biệt Đồng thời, đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn, bảo đảm an toàn cho ngư dân biển, hoàn thành 100% việc xây dựng vị trí neo đậu tàu thuyền tránh trú bão theo quy hoạch phê duyệt Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với biến đổi khí hậu Các biện pháp kỹ thuật canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch, biện pháp chăm sóc, làm cỏ, bón phân, quản lý nước, phòng trừ sâu bệnh cần nghiên cứu để phù hợp với điều kiện BĐKH bao gồm: • Tăng cường biện pháp giữ ẩm che phủ, chất giữ ẩm cho trồng cạn Đặc biệt màu công nghiệp ngắn ngày: họ đậu, hành tím, rau… địa bàn tỉnh Diện tích loại trồng cần nhiều nước tưới bề mặt đất, để hạn chế tình trạng thoát nước ảnh hưởng đến nhu cầu tưới suất trồng cần dùng chất giữ ẩm để tiết kiệm nước tưới, đảm bảo hiệu sản xuất • Xây dựng mô hình ứng dụng tiến phòng trừ sâu bệnh canh tác 38 trồng theo hướng hữu cơ, sinh học Các mô hình sản xuất sạch, sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp cần nhân rộng huy động đông đảo nông dân hưởng ứng thông qua câu lạc bộ, hội Hiện nay, địa bàn tỉnh triển khai mô hình mang lại hiệu sản xuất vừa có ý nghĩa tích cực mặt môi trường như: mô hình ứng dụng phát triển hệ thống thâm canh kết hợp kỹ thuật giảm tăng với tiết kiệm nước cho lúa; ứng dụng quy trình phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học; Sản xuất thử nghiệm nấm xanh (Metarhizium anisopliae) diệt côn trùng lúa mô hình cần tiếp tục nhân rộng phổ biến đến hộ sản xuất nhằm đảm bảo hiệu sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Tác động biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa lớn Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị ngập lớn lượng mưa tập trung lớn theo mùa; xâm nhập mặn huyện ven biển; hạn hán kéo dài tác động mạnh mẽ tới hiệu sản xuất nông nghiệp Trước tình hình này, giải pháp nhằm ứng phó thích ứng ngành nông nghiệp bao gồm: • Nghiên cứu chuyển đổi giống trồng, nuôi cho phù hớp với điều kiện địa hình, khí hậu tỉnh Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, bảo tồn giống trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống • Quy hoạch phát triển đê sông, phòng chống thiên tai ngày diển mạnh mẽ 39 • Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với biến đổi khí hậu • Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu chăn nuôi gia súc Đề nghị ban, ngành hữu quan cần có kế hoạch lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch hoạt động đơn vị nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát huy tiềm lực vốn có địa phương, vùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ngữ - 2008 – Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường – 2009 – Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe – Tai biến môi trường – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập – 2004 – Địa lý tự nhiên Việt Nam – Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội Nguồn internet 40 41 42 [...]... đầy đủ các loại đất đá trầm tích, biến chất, mac ma và phun trào 2 Tác động của biến đổi khí hậu đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hóa 2.1 Tác động chung của biến đổi khí hậu đến vùng Bắc Trung bộ Thống kê của Viện Quy hoạch thủy lợi (Tổng cục Thủy lợi) cho biết, trong vòng 10 năm (1998-2008) tại các tỉnh Bắc Trung bộ lũ lụt đã cướp đi sinh mạng của 1.090 người và gây thiệt hại lớn... phó, hậu quả sẽ khốc liệt hơn nhiều 2.2 Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt 2.2.1 Sản xuất nông nghiệp và sâu bệnh hại cây trồng Ngành sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của vùng, hiện tỷ lệ dân số nông nghiệp và lao động nông nghiệp của tỉnh khá lớn là nguồn thu nhập chính của trên 65% dân số của vùng Trong thời gian qua do tình hình thời tiết có nhiều diễn biến. .. 0.4 0.7 1.2 22 4 Tác động của biến đổi khí hậu đến Việt Nam Cũng như các nước khác ở khu vực Đông Nam Á, biến đổi khí hậu gây nên những tác động chủ yếu sau đây đối với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế quốc dân 4.1 Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nước Trên cả 2 sông lớn là sông Hồng và sông Mê Kông, các biến đổi âm nhiều hơn đối với dòng chảy năm và dòng chảy kiệt và biến đổi dương nhiều... GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 .Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi Trong đó tập trung chuyển đổi các vùng ô đầm sâu trũng đang sản xuất hai vụ lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản hoặc chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cơ cấu giống cho phù hợp, tránh điều kiện bất lợi của thiên tai Dự báo biến động của thời tiết khí hậu để bố trí thời vụ sản xuất hợp lý, tránh những điều... đất ven biển của tỉnh nằm trong nhóm đất mặn, tập trung nhiều nhất tại huyện Quảng Xương, Tĩnh Gia, Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hóa Tùy theo độ mặn khác nhau mà các loại cây trồng có sự phân bố tại các địa phương: lúa, rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày và hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn Dưới tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng, ranh giới các loại cây trồng sẽ thay đổi Theo đánh... dựng kịch bản khí hậu bao gồm: (1) Mức độ tin cậy của kịch bản biến đổi khí hậu toàn cầu, (2) Độ chị tiết của kịch bản biến đổi khí hậu, (3) Tính kế thừa, (4) Tính thời sự của kịch bản, (5) Tính phù hợp địa phương, (6) Tính đầy đủ của các kịch bản, (7) Khả năng chủ nhật cập nhật Trên cơ sở phân tích các chỉ tiêu nên trên, kết quả tính toán bằng phương pháp tổ hợp và phương pháp chi tiết hóa thông kê... thường của thời tiết trong thời gian tới tác động rất lớn đến diễn biến tình hình sâu, dịch bệnh trên cây trồng ngành nông nghiệp Nhiệt độ, độ ẩm, hoàn lưu khí quyển là những yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển, phân bố và lây lan của sâu, bệnh hại cây trồng Theo các kịch bản BĐKH thì sự phân bố của các loại sâu bệnh sẽ thay đổi theo mùa/vụ, cũng như sẽ thay đổi theo điều kiện khí hậu Nói... bản biến đổi khí hậu trong thế kỷ 21 của Việt Nam Cũng như các nước khác trong khu vực, các kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam đã được xây dựng cho 3 yếu tố chính là nhiệt độ, lượng mưa, độ cao mực nước biển và các mốc thời gian là 2020, 2030, 2050, 2070 3.3.1 Về nhiệt độ 18 Nhiệt độ mùa đông có thể tăng nhanh hơn so với nhiệt độ mùa hè ở tất cả các vùng khí hậu ở nước ta Nhiệt độ ở các vùng của khí. .. hè là Đông 26 và Đông nam Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào là điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp 1.2 Tài nguyên thiên nhiên 1.2.1 Tài nguyên đất Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 1.112.033 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 245.367 ha; đất sản xuất lâm nghiệp 553.999 ha; đất nuôi trồng thuỷ sản 10.157 ha; đất chưa sử dụng 153.520... rút ngắn chừng 5-8 ngày Đối với cây khoai tây và đậu tương, các nghiên cứu cũng có kết luận tương tự 2.3 Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi Trong thời gian qua, bên cạnh kết quả đạt được, ngành chăn nuôi gia súc tỉnh vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, ngoài yếu tố giá thức ăn công nghiệp quá cao đối với đàn heo và thiếu đồng cỏ để phát triển đàn trâu, bò với quy mô lớn làm cho đàn gia

Ngày đăng: 30/04/2016, 12:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan