Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp Huyện Nam Đàn

62 563 0
Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp Huyện Nam Đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề toàn nhân loại quan tâm Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội môi trường toàn cầu Trong năm qua nhiều nơi giới phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm bão lớn, nắng nóng dội, lũ lụt, hạn hán khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn tính mạng người vật chất Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ thiên tai nói với biến đổi khí hậu Trong giới ấm lên rõ rệt việc xuất ngày nhiều thiên tai đặc biệt nguy hiểm với tần suất, quy mô cường độ ngày khó lường, nghiên cứu biến đổi khí hậu cần đẩy mạnh Các hoạt động người nhiều thập kỷ gần làm tăng đáng kể tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải hoạt động công nghiệp, giao thông, gia tăng dân số…), làm trái đât nóng dần lên, từ gây hàng loạt thay đổi bất lợi đảo ngược môi trường tự nhiên Nếu hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu thích nghi, hậu đem lại vô thảm khốc Theo dự báo Ủy ban Liên Quốc gia biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu tăng thêm từ 1,4 0C tới 5,80C Sự nóng lên bề mặt trái đất làm băng tan hai cực vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch cao), nhấn chìm số đảo nhỏ nhiều vùng đồng ven biển có địa hình thấp Theo dự báo quốc gia phải trả để giải hậu biến đổi khí hậu vài chục năm vào khoảng từ 5-20% GDP năm, chi phí tổn thất nước phát triển lớn nhiều so với nước phát triển Việt Nam nói chung HUYỆN NAM ĐÀN nói riêng khu vực chịu ảnh hưởng tác động BĐKH Biến đổi khí hậu (BĐKH) biến động trạng thái trung bình khí toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm (IPCC,2007 [6]) Những biến đổi gây trình động lực trái đất, xạ mặt trời, gần có thêm hoạt động người BĐKH thời gian kỷ 20 đến gây chủ yếu người, thuật ngữ BĐKH (hoặc gọi ấm lên toàn cầu-global warming) coi đồng nghĩa với BĐKH đai Biến đổi khí hậu gây nguy hại cho tất sinh vật sống toàn cầu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Tỉnh Nghệ An nói chung Huyện Nam Đàn nói chung làm cho sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Vì em đến chọn đề tài: “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp Huyện Nam Đàn” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Đề xuất số biện pháp ứng phó biến đổi khí hậu để phát triển sản xuất nông nghiệp cho Huyện Nam Đàn 2.2 Mục tiêu Liệt kê tác động biến đổi khí hậu đến ngành sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn Đánh giá mức độ nghiêm trọng tác động Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề “Biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuấn nông nghiệp huyện Nam Đàn” Phạm vi nghiên cứu a Không gian : Phạm vi nghiên cứu đề tài gồm 23 xã thị trấn Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An b Thời gian : Các số liệu thông tin đề tài nghiên cứu lấy từ năm 2007 trở lại Quan điểm nghiên cứu Quan điểm tổng hợp Các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội có mối quan hệ, tác động qua lại, mối quan hệ nhân trình phát triển Nhiệm vụ khoa học địa lý tìm mối quan hệ tác động để thấy quy luật nhằm khai thác hiệu quy luật, tránh rủi ro, hệ người gây trình khai thác tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu môi trường khí hậu huyện Nam Đàn nghiên cứu mối quan hệ tương tác nhân tố môi trường, tự nhiên, kinh tế, xã hội phạm vi lãnh thổ định, từ thấy tượng mối quan hệ khái quát, tổng hợp Quan điểm lãnh thổ Đề tài nghiên cứu dựa lãnh thổ cụ thể Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An chi tiết tới 23 xã thị trấn địa bàn Huyện Quan điểm hệ thống Để đảm bảo tính hệ thống, làm cho trình nghiên cứu trở nên logic, thông suốt sâu sắc, không nghiên cứu BĐKH môi trường địa bàn Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An mà nghiên cứu quy luật tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tác động từ phía người…Để thấy mối quan hệ mật thiết yếu tố với hệ thống hệ thống, từ đánh giá xác vấn đề cần nghiên cứu Quan điêm lịch sử Mọi vật, tượng địa lý có nguồn gốc phát sinh, phát triển riêng, trình nghiên cứu phải đặt đối tượng vào quan hệ vận động hoàn cảnh cụ thể Chính vậy, vận dụng quan điểm ta thấy thực trạng BĐKH địa bàn Huyện Nam Đàn rõ Từ đánh giá khả năng, triển vọng phát triển, đề định hướng giải pháp góp phần giảm thiểu tăng tính thích nghi tương lai Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, xử lý thông tin tài liệu Xác định đối tượng nội dung thu thập tài liệu theo mục tiêu đề tài: - Tiến hành thu nhập tài liệu - Xử lý, phân tích tổng hợp tài liệu Các tài liệu thu thập xử lý, phân tích tổng hợp đề tài nhiều hình thức khác Đó tài liệu báo cáo năm sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh nghệ an, phòng tài nguyên môi trường huyện Nam Đàn, viết tạp chí chuyên nghành, tài liệu website chuyên ngành….Các tài liệu tổng hợp theo mục riêng dựa vào đề cương nghiên cứu đề tài Đồng thời lập danh sách đầy đủ tài liệu tham khảo sử dụng đề tài để làm sở cho việc đối chiếu Phương pháp thống kê Là phương pháp nghiên cứu tượng BĐKH việc mô tả thông qua số liệu thu thập Phương pháp dùng để phân tích tình hình BĐKH, từ đưa biện pháp thích ứng để góp phần giảm thiểu tăng tính thích nghi địa bàn Huyện Nam Đàn Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ: báo cáo kinh tế- xã hội năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 tài liệu từ báo cáo thống kê, báo cáo hàng năm, báo cáo nghiên cứu công bố, tập hợp tham khảo sách báo, báo cáo khoa học, tài liệu nghiên cứu, tạp chí, thông tin mạng internet Việc tìm hiểu thông tin nhằm mục đích: thu thập vấn đề thực trạng kinh tế, vị trí địa lí huyện, tìm hiểu hộ nghèo, hoạt động sản xuất có địa bàn đặc biệt hoạt động trồng trọt, chăn nuôi Hiện tượng thời tiết, khí hậu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động tìm hiểu giải pháp thích ứng với tượng thời tiết, khí hậu Thảo luận nhóm người dân (2 buổi ) Đề tài thực thảo luận với nhóm đối tượng khác nhau: - Thảo luận nhóm tiến hành với cán huyện: Phó chủ tịch huyện phụ trách kinh tế- xã hội, chủ tịch hội nông dân , cán khuyến nông huyện, cán phụ trách mảng nông nghiệp Nội dung thảo luận nhóm: (1) Xác định biến đổi khí hậu địa bàn qua thời gian, xác định tượng thời tiết ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất (2) Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất trồng trọt chăn nuôi huyện (3) Tìm hiểu giải pháp thích ứng trước tác động biến đổi khí hậu - Thảo luận nhóm bao gồm: Các hộ nông dân bao gồm hộ nghèo không nghèo, có tham gia sản xuất trồng trọt chăn nuôi, có kinh nghiêm lâu năm Nội dung buổi thảo luận nhóm: (1) Xác định biểu biến đổi khí hậu địa phương Bằng cách liệt kê sử dụng công cụ cho điểm để xếp thứ tự ưu tiên cho tượng tác động tới địa phương Từ xác định thay đổi tần xuất, cường độ, thời gian xuất (2) Tìm hiểu tác động tượng thời tiết trồng vật nuôi (3) Tìm hiểu số biện pháp thích ứng người dân trước tác động tượng Công cụ sử dụng thảo luận nhóm là: + Sử dụng công cụ cho điểm để tìm tượng thời tiết cực đoan tác động mạnh đến địa phương + Timeline: Theo dòng thời gian tìm hiểu tác động tượng thời tiết cực đoan địa phương thời gian, thiệt hại, biện pháp thích ứng người dân + Phân tích vấn đề Phương pháp PRA (đánh giá nhanh nông thôn) Đi tiến hành nghiên cứu thực địa, quan sát thực tế, vấn hộ nông dân sở địa phương để thu nhập thông tin liên quan đến tình hình BĐKH, đời sống,… hộ nông dân địa bàn Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An PHẦN B: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Biến đổi khí hậu a Khái niệm Có nhiều khái niệm đưa BĐKH Theo định nghĩa: BĐKH Trái Đất thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Theo Công ước chung Liên Hợp Quốc: “BĐKH ảnh hưởng có hại khí hậu, biến đổi môi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người” Theo IPCC, 2007 “BĐKH thay đổi theo thời gian khí hậu, bao gồm biến đổi hoạt động người gây BĐKH xuất phát từ thay đổi cán cân lượng Trái Đất thay đổi nồng độ khí nhà kính, nồng độ bụi khí quyển, thảm phủ lượng xạ Mặt Trời ” Như vậy, lại, dù theo định nghĩa BĐKH thay đổi khí hậu theo chiều hướng tiêu cực, có ảnh hưởng tới ngưỡng sinh học tất sống Trái Đất b Biểu biến đồi khí hậu - Sự nóng lên khí Trái Đất Nhiệt độ mặt đất kỷ XX tăng lên trung bình 0,6°C làm cho nhiều vùng băng hà, diện tích phủ tuyết, nhiều vùng băng vĩnh cửu bị nóng chảy làm nước biển dâng lên Từ năm 1800, nhiệt độ tăng chầm chậm Thế kỷ XX trở thành kỷ nóng 600 năm qua, từ năm 1860 có 14 năm nóng thập niên 1980 thập niên 1990 Nhiệt độ ghi năm 1998 cao nhiệt độ trung bình 118 năm ghi, kể sau lọc “những hiệu ứng Elnino” Những kết theo dõi vệ tinh xác nhận mức tăng nhiệt độ tương ứng thượng tầng không khí Hơn nữa, nhiệt độ mùa đông nước biển phía Bắc vĩ tuyến 45° tăng 0,5°C … Nồng độ khí CO2 khí tăng từ 280ppm năm 1760 lên 360ppm năm 1990, ước tính tăng 600ppm vào năm 2100 Khi nhiệt độ trung bình tăng thêm khoảng 2°C (Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Biến_đổi_khí_hậu) - Sự dâng cao mực nước biển băng tan Theo quan sát của nhà khoa học, năm qua băng tan nhanh cực đỉnh núi Ở Nam Cực, vào tháng năm 2002 có 500 tỷ băng tan rả thành hàng nghìn mảnh nhỏ Ở Bắc Cực, mùa hè năm 2002 tổng diện tích băng bị tan 655.00m² Trên dãy Anpơ, dự kiến song băng biến vào năm 2050 Trong 50 - 100 năm qua, mực nước biển tăng lên 1,8mm/năm, 12 năm qua tăng 3mm/năm gây tình trạng ngập úng cho vùng đất thấp đảo nhỏ biển (Nguồn : http://vi.wikipedia.org/wiki/Biến_đổi_khí_hậu) - Những biểu khác Sự thay đổi thành phần chất lượng khí có hại cho môi trường sống người sinh vật sống Trái Đất Sự di chuyển đới khí hậu tồn hàng nghìn năm Trên vùng khác Trái Đất dẫn đến nguy đe dọa sống loài sinh vật, hệ sinh thái hoạt động người Sự thay đổi cường độ hoạt động trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước tự nhiên chu trình sinh địa hóa khác Sự thay đổi suất sinh học hệ sinh thái, chất lượng thành phần thủy quyển, sinh địa c Nguyên nhân biến đổi khí hậu Theo nhận định TS Crutzen, thực BĐKH toàn cầu cuối thể kỷ XVIII, nhiễu loạn hệ tự nhiên Trái Đất, khẳng định phần lớn hoạt động người, tạo nên kỷ nguyên “kỷ nguyên người” “Sự tăng nhiệt độ Trái Đất quan sát 50 năm qua chứng lạ khẳng định ảnh hưởng hoạt động người” (Hội thảo quốc tế GEA 05, 2005, Nhật Bản ) Xét đến vận động tự nhiên Trái Đất Trên lớp vỏ cảnh quan, trình tự nhiên xảy tương tác vận động lẫn Đó tính chu kỳ nóng lên lạnh Trái Đất, chu kỳ kéo dài hàng vạn, hàng chục vạn năm Vào thời kỳ Đệ Tứ, thời kỳ lạnh Trái Đất nên gọi “thời kỳ băng hà Đệ Tứ” Đến bây giờ, khí hậu Trái Đất chuyển sang giai đoạn hậu Đệ Tứ, tức Trái Đất qua thời kỳ đóng băng chuyển sang giai đoạn tan băng, thời kỳ nóng lên bề mặt Trái Đất Một số yếu tố khác khí hậu có tác động khách quan đến khí hậu tác động hàm lượng khí CO2 thải từ tự nhên, hay lượng xa Mặt Trời, hoạt động động đất núi lửa làm tăng thêm lượng CO2 góp phần làm tăng thêm nhiệt độ bề mặt đất Bên cạnh hàng loạt yếu tố khác mang tính chất kinh tế, xã hội trị làm tăng nhiệt độ Trái Đất Tác động người yếu tố chủ quan đóng vai trò quan trọng BĐKH toàn cầu Từ lâu người tiến hành sử dụng nhiên liệu hóa thạch phá rừng, chuyển lượng lớn cacbon tích lũy hàng triệu năm thạch khí Nguồn nhiên liệu hóa thạch hình thành từ chất hữu (chủ yếu loại dương xỉ) phát triển vùng đầm lầy vùng biển vào thể kỷ Cacbon để tạo thành than đá, dầu khí thiên nhiên Dòng cacbon từ kho tích lũy thạch chuyển vào khí lượng khí CO2 lớn nguyên nhân (thành phần tạo nên hiệu ứng nhà kính) làm cho khí hậu toàn cầu ấm lên cách nhanh chóng Các hoạt động người thải khí thải CO 2, CH4, NO2, HFCs, SF6 Trong CO2 sinh đốt cháy nhiên liệu hoạt động công nghiệp sản xuất xi măng cán thép, CH sinh từ bãi rác, lên men thức ăn ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên khai thác than, NO thải từ phân bón hoạt động công nghiệp… Qúa trình sử dụng phân bón, loại hóa chất phục vụ cho trồng trọt sinh hoạt, thuốc trừ sâu… Ngoài ra, số nguyên nhân khác kể đến khai thác, sử dụng đất, rừng chăn nuôi gia súc, trình khai thác sử dụng tài nguyên nước, chiến tranh, phát triển kinh tế nóng tăng dân số nhanh… d Ảnh hưởng biến đổi khí hậu - Tác động lên môi trường : + Đất Đất vốn bị thoái hóa lạm dụng phân vô cơ, tượng khô hạn, rửa trôi mưa tăng dẫn tới tình trạng thoái hóa đất trầm trọng Nhiệt độ tăng lên ảnh hưởng đến hệ sinh thái tự nhiên, làm dịch chuyển ranh giới nhiệt hệ sinh thái lục địa va hệ sinh thái nước ngọt, làm thay đổi cấu loài thực vật động vật số vùng, số loài có nguồn gốc ôn đới nhiệt đới bị dẫn đến suy giảm tính BĐKH Nhiệt độ nóng lên làm trình bay diễn nhanh hơn, đất bị nước trở nên khô cằn, cac trình chuyển hóa đất khó xảy Mưa axit rửa trôi hoàn toàn chất dinh dưỡng vi sinh vật tồn đất Các hợp chất chứa nhôm đất phóng thích ion nhôm ion hấp thụ rễ gây độc cho Tại số nơi băng tan lại khiến đất trồi lên mặt đất thoát khỏi sức nặng hàng tỷ băng đè lên Mặt đất nâng lên nhanh không bù kịp mức nước biển tăng trái đất nóng lên Nước biển rút xa làm tụt giảm mạch nước ngầm, làm khô dòng chảy vùng đầm lầy: đất trồi lên từ nước chiếm chỗ vùng ẩm ướt Các tượng cực đoan có xu hướng xảy nhiều mạnh : ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, giông lốc nhiều Đặc biệt, xâm nhập mặn hạn hán vấn đề thời (Nguồn : http://biendoikhihau.gov.vn/vi/trang-chu.html) + Nước BĐKH toàn cầu ảnh hưởng mạnh mẽ đến nguồn tài nguyên nước Các phân tích gần IPCC cho thấy nóng lên toàn cầu tác động sau tài nguyên nước : BĐKH gây thay đổi thời gian mưa lượng mưa Những khu vực vĩ độ cao có lượng lớn tạo nhiều dòng chảy mặt Ngược lại, số lưu vực vĩ độ thấp bị cắt giảm lớn dòng chảy tình trạng thiếu nước tăng kết kết hợp bốc tăng lên giảm lượng mưa Những thay đổi nhiệt độ lượng mưa dẫn đến thay đổi lớn tỷ lệ dòng chảy, tăng khả mức độ nghiêm trọng hạn hán lũ lụt Vấn đề chất lượng nước tăng lên, nơi có dòng chảy tăng nguy ô nhiễm từ nguồn tự nhiên người Thế giới có nghiên cứu mô cho thấy thay đổi tương đối nhỏ nhiệt độ lượng mưa gây hiệu ứng lớn dòng chảy Với lượng mưa không đổi, dòng chảy giảm ước tính từ - 12% tăng 2°C, với 4°C tăng lên, dòng chảy giảm - 21% Từ cho thấy tăng 10% lượng mưa không đủ bù đắp tác động tiêu cực đến dòng chảy tăng 4°C nhiệt độ Tại Việt Nam, theo đánh giá sơ bộ, vào năm 2020 với kịch nhiệt độ tăng 2,5°C - 4,5°C dẫn đến lượng dòng chảy thay đổi với thay đổi lượng mưa, lưu lượng dòng chảy mặt làm giảm 10% đến 30% lượng mưa giảm 10% + Không khí Môi trường không khí xem môi trường trung gian tác động trực tiếp gián tiếp đến môi trường khác Nó nới chứa chất độc hại gây 10 Đối với thời kỳ làm đòng, cần phải bón phân phân đạm kali cho nhằm tăng khả chịu lạnh Hiện nay, chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất ngày cao nên tác động rét làm khó khăn cho người dân đặc biệt người nghèo Dưới chi phí, tiền công cho sào lúa phải gieo sạ lại Bảng 3.8 Chi phí, tiền công cho sào lúa STT Loại ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi Nhà Giống Kg 2,5 11 27,5 nước hỗ trợ 50% Phân bón Đạm Lân Kali Hữu Công lao động Công thuê Tổng tiền Kg Kg Kg Kg 10 24 30 10 12 3,5 100 148 60 105 Ngày công 100 500 Ngày công 2,5 100 250 1190,5 (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2012)  Nhiệt độ tăng ảnh hưởng tới suất trồng Báo cáo đánh giá Ban Liên phủ BĐKH (IPCC) cho thấy, số tác động BĐKH ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình tăng lên ảnh hưởng xấu tới suất trồng (1°C ngô, 2°C lúa nước) Nếu nhiệt độ tăng thêm 3°C gây tình trạng căng thẳng loại trồng tất vùng • Nhiệt độ tăng lên làm giảm suất trồng: ngô giảm từ - 20% nhiệt độ tăng lên 1oC tới 60% nhiệt độ tăng lên oC, lúa giảm 10% 1oC tăng lên Như vậy, theo kịch phát thải trung bình (B2) đến năm 2050, suất ngô giảm xuống 35 - 37,2 tạ/ha (so với suất bình quân giai đoạn 2012 - 2013 42 tạ/ha); suất lúa huyện giảm 48 khoảng 50,7 tạ/ha (so với suất bình quân giai đoạn 2012 - 2013 56,5 ta ̣/ha); suất lạc huyện giảm khoảng 20 ta/ha (so với suất trung bình giai đoạn 2011 - 2012 22,28tạ/ha) yếu tố gia tăng nhiệt độ (Nguồn : Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn UBND huyện Nam Đàn) 3.2.2 Tác động BĐKH đến hệ thống nước tưới Hệ thống thủy lợi: Toàn huyện có 40 hồ đập chứa nước với trữ lượng 19.600 ngàn m 3, 84 trạm bơm tưới, 628,2 km kênh mương loại, 327 km kênh mương loại kiên cố chủ yếu nguồn vốn huy động sức dân, diện tích tưới tiêu chủ động 9.643ha Hệ thống tiêu úng địa bàn huyện chủ yếu kênh: Thiên Nhẫn, Bàu Láng, Bàu nón, Sông Đào, Lam Trà, Bàu Trường, Bàu Quan với tổng chiều dài 45,6km, phục vụ tiêu úng cho khoảng 3.000ha Nắng nóng, gây nên tình trạng hạn hán, thiếu nước ảnh hưởng đến suất trồng địa phương địa bàn huyện diện tích thường xuyên bị hạn, thiếu nước năm 2009 907 ha; năm 2010: 679 ha; năm 2011: 789 ha; nước năm 2012: 1056 ha; bao gồm lúa, màu công nghiệp ngắn ngày, xuất chủ yếu vào tháng 06; 07; 08 (hạn bà chằng) làm hàng chục rau màu, lúa mùa bị giảm suất, nhiều khu vực thu hoạch bị trắng Bảng 3.9 Thiệt Hại Do Hạn Hán Vụ Xuân Năm 2012(đơn vị: ha) TT 10 11 Đơn Vị Nam Hưng Nam Nghĩa Văn Diên Hùng Tiến Hồng Long Xuân Lâm Nam Giang Nam Trung Nam Phúc Nam Cường Nam Kim Diện Tích Lúa Thiệt Hại Diện tích màu thiệt hại 10 25 25 44 54 10 50.7 40 12 7.1 62 50 15 9.2 47 40 20 18 25.5 20 18.5 16 (Niên gián thống kê 2012 Nam Đàn) 49 Hình 3.1: Ruộng lúc bị thiếu nước • Thời tiết bất thường, sinh trưởng trồng bị đảo lộn, sức đề kháng giảm, dịch bệnh xuất nhiều hơn, suất giảm mạnh • Toàn Huyện Nam Đàn gieo trồng 133.800 lúa, suất dự kiến đạt 53 - 55 tạ/ha Một số xã có suất dự kiến cao Nam Nghĩa 60,5 tạ/ha, Nam Anh 60 tạ/ha,Xuân Lâm 58 tạ/ha Nhưng mưa lớn, lũ ảnh hưởng đến suất, chất lượng lúa mùa làm chậm tiến độ gieo trồng vụ đông Đợt mưa ảnh hưởng bão số 2012 vừa qua làm gần 20 nhà dân bị ngập; gần 400 lúa mùa xã Nam Cát, Xuân Lâm,Nam Lĩnh, 411 ngô, 351 lạc trồng vụ hè thu 2012 - 2013 bị ngập nước Bảng 3.10 Số Liệu Thiệt Hại Vụ Hè Thu Do Bão Số gây 2012 Đơn vị: TT Đơn vị Cây Lúa Cây Ngô Cây Lạc Nam Tân 24 20 18 Nam Thượng 25 12 14 Xuân Hòa 30 15 10 Hùng Tiến 12 20 17 Hồng Long 20 18 12 Xuân Lâm 90 80 50 Nam Anh 40 35 40 50 Nam Giang 80 72 70 Nam Cát 98 50 45 10 Nam Trung 50 42 37 11 Khánh Sơn 20 22 18 12 Nam Cường 35 25 20 (Niên giám thống kê 2012 Nam Đàn) Biến đổi khí hậu tác động lớn đến suất trồng Lượng mưa gia tăng làm tăng diện tích ngập úng cục gây thiệt hại cho ngành nông nghiệp thiệt hại hoa màu thời gian qua Những trận mưa trái mùa xảy liên tục đầu mùa khô năm trở lại đây, từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau làm cho loại ăn trái công nghiệp ngắn ngày thất mùa Đặc biệt, trước tình trạng BĐKH, nông dân nhiều vùng huyện phá bỏ hàng loại trồng truyền thống trước để trồng loại khác Trong thời gian tới, tượng mưa trái mùa vào thời điểm đầu mùa khô khiến loại bưởi, xoài, nhãn suất giảm, số loại bệnh nhãn diễn biến phức tạp Trên ngắn ngày mía, đậu tương, lạc, ngô loại rau… không tránh khỏi thiệt hại, sâu bệnh nhiều thường mang loại vi rút khó phòng trừ loại bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lúa Hình 3.2: Một số hình ảnh lũ lụt 3.2.3 Tác động biến đổi khí hậu đến phân bố trồng 51 Đối với vùng đồi trước núi : Nam Thái, Nam Thượng, Nam Nghĩa, Nam Thanh, Nam Tân, Nam Hưng, Nam Anh, Nam Xuân, thuận lợi cho việc trồng công nghiệp lâu năm, hình thành khu chuyên canh công nghiệp Đối với vùng đồng ven sông : Nam Trung, Khánh Sơn, Hùng Tiến, Nam Lộc, Xuân Lâm, Hồng Long nơi chủ yếu đất pha cát (không phù hợp trồng lúa) mà thích hợp với công nghiệp ngắn ngày hàng năm: lạc, vừng, đỗ tương, mía, Theo đặc điểm phân bố dạng tài nguyên đất điều kiện tự nhiên khác mà hình thành nên vùng trồng trọt với loại trồng đặc trưng địa phương Nhờ yếu tố nguồn nước sông Lam kết hợp với loại đất phù sa hệ thống đê bao khép kín nên việc trồng lúa ăn phát triển thuận lợi 3.2.4 Tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động chăn nuôi Trong thời gian qua, bên cạnh kết đạt được, ngành chăn nuôi gia súc huyện gặp nhiều khó khăn, yếu tố giá thức ăn công nghiệp cao đàn heo thiếu đồng cỏ để phát triển đàn trâu, bò với quy mô lớn làm cho đàn gia súc không phát triển nhanh được; giá đầu không ổn định mức thấp Chăn nuôi heo chiếm tỷ trọng cao ngành chăn nuôi người nuôi lãi dịch bệnh đe dọa thường xuyên đến đàn gia súc Đây nguyên nhân mà ngành chăn nuôi tiếp tục đạt tỷ trọng thấp nông nghiệp thời gian qua Bảng 3.11 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Chỉ tiêu ĐVT Năm Năm Năm Năm So sánh 2009 2010 2011 2012 2012/2009 Trâu Con 11623 11329 10435 9904 -1719 Bò Con 25497 23101 22531 20316 -5181 Lợn Con 59660 58131 56977 57289 -2371 Lợn nái Con 9885 12527 10039 10325 440 Lơn thịt Con 49775 50604 50938 50964 1189 52 Trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tình hình phát triển đàn gia súc địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn Trước tác động biến đổi khí hậu dẫn đến tượng thời tiết cực đoan tác động mạnh mẽ đến chăn nuôi chủ yếu tượng rét đậm rét hại thể sau : Do đặc thù nước ta nước nằm vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, hàng năm chịu tác động gió mùa đông bắc nên có mùa đông lạnh kéo dài làm ảnh hưởng đến quy mô, chất lượng, giá bán, số lượng, khả tiêu thụ ngành chăn nuôi Kết thảo luận nhóm vấn sâu rằng: rét gây tác động trực tiếp tới chăn nuôi: làm gia tăng loại dịch bệnh, ảnh hưởng đến quy mô nuôi, đồng thời gây tác động gián tiếp đến nguồn thức ăn, tăng chi phí sản xuất Tại địa bàn huyện, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm chủ yếu chăn nuôi lợn, gà, bò… Bảng 3.12 Mức độ tác động thay đổi rét tới hoạt động chăn nuôi STT Tác động rét Năng suất Chi phí Chỉ tiêu Dịch bệnh Sinh trưởng Thức ăn Thuốc phòng dịch bệnh Mức độ tác Mức độ bị ảnh động ++ + + hưởng (%) 23,08 18,5 25 ++ 20 (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2012) Chú thích: “+++” Tác động mạnh “++” Tác động vừa “+” Tác động yếu Tác động rét đến suất Nguồn thức ăn, sức đề kháng, dịch bệnh công thứ ảnh hưởng trực tiếp đến suất vật nuôi Rét tác động đến suất tất loại vật nuôi, loại vật nuôi, tùy thuộc vào điều kiện nông hộ khác ảnh hưởng khác đến suất vật nuôi, hộ có sở vật chất chuồng trại đầu tư chăm sóc suất bị ảnh 53 hưởng, hộ điều kiện chăm sóc suất giảm Điều ảnh hưởng đến quy mô nông hộ Quy mô nuôi gà mùa đông có xu hướng giảm Nguyên nhân gà có khả lây lan nhanh có dịch bệnh bùng phát Còn lợn bò thay đổi, đặc biệt bò chúng loài sinh trưởng chậm, quy mô không lớn nên người dân quan tâm đến thời điểm đạt đến độ lớn để bán Thông qua vấn hộ, người dân cho biết: rét xảy làm giảm khả sinh trưởng làm giảm suất suất vật nuôi tới 18,5% Trong ba loài gà, bò, lợn gà có khả chịu rét nên suất bị ảnh hưởng nhất, sau đến lợn, bò có khả chịu rét Bảng 3.13 Số lượng vật nuôi chết đợt rét qua năm Chỉ tiêu Trâu Bò Lợn Lợn nái Lơn thịt ĐVT Con Con Con Con Con Năm Năm Năm Năm 2009 444 354 504 512 535 2010 877 678 656 867 804 2011 889 789 897 639 938 2012 885 823 895 725 864 Trong chăn nuôi phụ thuộc vào điều kiện thời tiết nuôi dưỡng nhà nên bị ảnh hưởng so với trồng trọt Dịch bệnh vật nuôi tăng lên so với không bị rét so với hoạt động trồng trọt dịch bệnh chăn nuôi Theo kết thảo luận nhóm vấn hộ nông dân cho rằng: không khí lạnh kéo dài kết hợp độ ẩm không khí cao làm thể vật nuôi tốn nhiều lượng chống rét, làm giảm sức đề kháng, khiến nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm như: tụ huyết trùng bò, lợn, bệnh đường hô hấp, bệnh tiêu chảy, truyền nhiễm có điều kiện bùng phát Bệnh phân trắng lợn con: bệnh xuất lợn chuồng ẩm lạnh Theo ý kiến người dân, dịch bệnh gia tăng làm suất vật nuôi giảm 23,08% Dịch bệnh gia tăng kéo theo chi phí chữa bệnh cho vật nuôi tăng lên Tác động rét đến chi phí chăn nuôi 54 Chăn nuôi phụ thuộc vào nguồn phụ phẩm nông nghiệp Đó nguồn thức ăn hộ chăn nuôi thôn Các hộ làm chăn nuôi chủ yếu nhỏ lẻ Đối với lợn, chủ yếu 1-3 con, bò gà chủ yếu nuôi để phục vụ cho bữa ăn gia đình Nhưng rét làm ảnh hưởng đến chăn nuôi hộ Rét làm cho nguồn thức ăn xanh vật nuôi bị giảm sút Riêng vật nuôi có nguồn thức ăn thay giảm tác động rét, lại tăng chi phí cho người chăn nuôi lên tới 25% Đối với lợn, nguồn rau khoai lang thức ăn công nghiệp sử dụng nhiều gia đình Lợi thức ăn công nghiệp không cần chế biến, làm giảm chi phí lao động chuẩn bị cho lợn ăn Nhưng thực tế cho thấy, sử dụng thức ăn công nghiệp lãi nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ Vì thế, hộ chủ yếu dùng rau khoai lang Nhưng rét đậm xảy ra, làm hạn chế phát triển , chậm đẻ nhánh Đối với bò vậy, thức ăn chủ yếu loại cỏ: cỏ voi, cỏ gấu Khi nhiệt độ 15 0C cỏ chậm phát triển, làm bò thiếu thức ăn xanh vào ngày rét thức ăn thay cám, thân chuối xanh cắt nhỏ…Chính vậy, quy mô chăn nuôi gia súc điểm nghiên cứu nhỏ, chủ yếu phục vụ cày kéo lấy phân chuồng 55 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Trong tập trung chuyển đổi vùng ô đầm sâu trũng sản xuất hai vụ lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản chuyển đổi mùa vụ, chuyển đổi cấu giống cho phù hợp, tránh điều kiện bất lợi thiên tai Dự báo biến động thời tiết khí hậu để bố trí thời vụ sản xuất hợp lý, tránh điều kiện bất lợi, đạo thực tốt biện pháp kỹ thuật sản xuất cho giai đoạn loại trồng Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp để né tránh tác động biến đổi khí hậu, tạo suất, chất lượng cao bảo vệ môi trường: Đối với mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, lĩnh vực công nghệ thường ứng dụng tạo giống công nghệ nuôi cấy mô (hoa, ăn quả), lai tạo giống suất cao, chất lượng tốt, bệnh, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; phương pháp canh tác hữu bảo đảm bệnh an toàn vệ sinh thực phẩm; sử dụng vật liệu che phủ để chống cỏ dại, giữ ẩm đất, tự phân hủy lớn, sử dụng phế liệu nông nghiệp trấu, mùn cưa… làm giá để trồng cây, đảm bảo vô trùng, thoáng khí, giữ ẩm tốt; tự động hoá, giới hoá trình sản xuất, vận chuyển sản phẩm, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến nông sản đặc biệt kỹ thuật 56 trồng nhà kính từ đơn giản đến đại (có hệ thống điều khiển tự động, bán tự động yếu tố: nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, phân bón, nước tưới) nhằm giảm bớt lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên Nghiên cứu, khảo nghiệm giống trồng có khả chịu úng, mặn, hạn, rét để bố trí sản xuất diện tích bị ảnh hưởng nhằm đem lại suất cao ổn định Ngoài ra, tăng cường nghiên cứu giống rau màu chịu hạn, chịu sâu bệnh; giống ăn trái chịu sâu bệnh điều kiện gia tăng sâu bệnh thời tiết thay đổi Thành lập Trung tâm giống chức cung ứng giống vật nuôi trồng có nhiệm vụ để lưu giữ, bảo tồn dòng gen quý trồng địa vốn có khả thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh Tiến tới thành lập ngân hàng giống huyện Xây dựng thực chương trình dự án trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, trồng rừng phòng hộ đầu nguồn 4.2 Quy hoạch phát triển sở hạ tầng phục vụ phòng chống thiên tai Nâng cao đê kè ven sông, nhằm bảo vệ khai thác hiệu diện tích canh tác Đánh giá, quy hoạch tài nguyên nước có xét đến tác động biến đổi khí hậu nhu cầu nước tăng cao Hoàn thành việc di dời, xếp ổn định đời sống nhân dân vùng thường xuyên xảy thiên tai Phối hợp nhịp nhàng lực lượng cứu hộ, cứu nạn để chủ động đối phó tình cấp bách xảy ra, tăng cường nguồn lực đầu tư sở vật chất kỹ thuật, mua sắm trang thiết bị để phát triển nguồn nhân lực phục vụ tìm kiếm cứu nạn, ứng phó với cố Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho hồ chứa nước lớn, hồ chưa có tầm quan trọng đặc biệt Đồng thời, đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc phục vụ công tác huy phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 4.3 Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với biến đổi khí hậu Các biện pháp kỹ thuật canh tác từ gieo trồng đến thu hoạch, biện pháp chăm sóc, làm cỏ, bón phân, quản lý nước, phòng trừ sâu bệnh cần nghiên cứu để phù hợp với điều kiện BĐKH bao gồm: 57 - Tăng cường biện pháp giữ ẩm che phủ, chất giữ ẩm cho trồng cạn Đặc biệt màu công nghiệp ngắn ngày: họ đậu, hành tím, rau… địa bàn huyện Diện tích loại trồng cần nhiều nước tưới bề mặt đất, để hạn chế tình trạng thoát nước ảnh hưởng đến nhu cầu tưới suất trồng cần dùng chất giữ ẩm để tiết kiệm nước tưới, đảm bảo hiệu sản xuất - Xây dựng mô hình ứng dụng tiến phòng trừ sâu bệnh canh tác trồng theo hướng hữu cơ, sinh học Các mô hình sản xuất sạch, sử dụng chế phẩm sinh học nông nghiệp cần nhân rộng huy động đông đảo nông dân hưởng ứng thông qua câu lạc bộ, hội Hiện nay, địa bàn huyện triển khai mô hình mang lại hiệu sản xuất vừa có ý nghĩa tích cực mặt môi trường như: mô hình ứng dụng phát triển hệ thống thâm canh kết hợp kỹ thuật giảm tăng với tiết kiệm nước cho lúa; ứng dụng quy trình phòng trừ dịch hại biện pháp sinh học; Sản xuất thử nghiệm nấm xanh (Metarhizium anisopliae) diệt côn trùng lúa mô hình cần tiếp tục nhân rộng phổ biến đến hộ sản xuất nhằm đảm bảo hiệu sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu tương lai 58 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Tác động biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp Huyện Nam Đàn lớn Diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị ngập lớn lượng mưa tập trung lớn theo mùa; hạn hán kéo dài, rét đậm rét hại tác động mạnh mẽ tới hiệu sản xuất nông nghiệp Trước tình hình này, giải pháp nhằm ứng phó thích ứng ngành nông nghiệp bao gồm: - Nghiên cứu chuyển đổi giống trồng, nuôi cho phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu Huyện Phát triển chọn tạo giống trồng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khắc nghiệt, bảo tồn giống trồng địa phương, thành lập ngân hàng giống - Quy hoạch phát triển đê sông, phòng chống thiên tai ngày diễn mạnh mẽ - Xây dựng phát triển biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp với biến đổi khí hậu - Các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu chăn nuôi gia súc Đề nghị ban, ngành hữu quan cần có kế hoạch lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu vào quy hoạch, kế hoạch hoạt động đơn vị nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu phát huy tiềm lực vốn có địa phương, vùng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ngữ - 2008 – Biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường – 2009 – Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe – Tai biến môi trường – Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập – 2004 – Địa lý tự nhiên Việt Nam – Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội Nguồn http://biendoikhihau.gov.vn Phòng Thống Kê – UBND Huyện Nam Đàn Phòng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Đàn 60 MỤC LỤC Trang Bảng 3.3 Bảng xếp hạng tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng 41 tới địa bàn huyện Nam Đàn 41 Bảng 3.4 Bảng biểu hiện tượng rét 42 Bảng 3.5 Sự thay đổi rét điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Mức độ tác động thay đổi rét đến hoạt động sản xuất lúa 45 Bảng 3.12 Mức độ tác động thay đổi rét tới hoạt động chăn nuôi 53 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.3 Bảng xếp hạng tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng 41 tới địa bàn huyện Nam Đàn 41 61 Bảng 3.4 Bảng biểu hiện tượng rét 42 Bảng 3.5 Sự thay đổi rét điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Mức độ tác động thay đổi rét đến hoạt động sản xuất lúa 45 Bảng 3.12 Mức độ tác động thay đổi rét tới hoạt động chăn nuôi 53 DANH MỤC ĐỒ THỊ, HÌNH Trang Bảng 3.3 Bảng xếp hạng tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng 41 tới địa bàn huyện Nam Đàn 41 Bảng 3.4 Bảng biểu hiện tượng rét 42 Bảng 3.5 Sự thay đổi rét điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.6 Mức độ tác động thay đổi rét đến hoạt động sản xuất lúa 45 Bảng 3.12 Mức độ tác động thay đổi rét tới hoạt động chăn nuôi 53 62 [...]... tế huyện Nam Đàn chủ yếu vẫn còn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, do vậy trong xu thế biến đổi khí hậu nói chung, địa phương nói riêng, Nam Đàn không thể tránh khỏi những rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu 31 Chương 3: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN NAM ĐÀN 3.1 Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Huyện Nam Đàn 3.1.1 Đặc điểm các yếu tố khí hậu tại Huyện. .. kế hoạch hoá gia đình trong tỉnh 28 Bảng 2.6 Hiện trạng dân số, số hộ huyện Nam Đàn năm 2012 Xã, Thị Trấn Hồng Long Hùng Tiến Khánh Sơn Kim Liên Nam Anh Nam Cát Nam Cường Nam Giang Xuân Hoà Nam Hưng Nam Kim Xuân Lâm Nam Lĩnh Nam Lộc Nam Nghĩa Nam Phúc Nam Thanh Nam Thái Nam Thượng Nam Tân Nam Trung Nam Xuân Vân Diên TT Nam Đàn Toàn huyện Xã Số khẩu Tỷ lệ tăng dân Số hộ Mật độ dân 2010 2011 2012 số năm... không chỉ phổ biến và kéo dài mà thậm chí còn gây khô hạn thời đoạn ngay trong thời gian Elnino Tác động này ở Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ, Bắc Tây Nguyên lớn hơn Nam Tây Nguyên Những hiểm họa BĐKH đã, đang và sẽ xảy ra ở Việt Nam: Sự biến động của thời tiết nước ta không thể tách rời những thay đổi lớn của khí hậu thời tiết toàn cầu Chính sự biến đổi phức tạp của hệ thống khí hậu thời tiết toàn... rất xấu cho sinh hoạt của nhân dân, đặc biệt cho sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Thuỷ văn Chế độ thuỷ văn của huyện chịu ảnh hưởng chính của các sông: Sông Lam, sông Đào, đây là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của huyện Nam Đàn Ngoài ra huyện còn có trên 40 hồ đập chứa nước, với trữ lượng khoảng 10,5 triệu m3 có thể cung cấp nước tưới cho khoảng 71% diện tích đất canh tác 2.2 Điều kiện... quả, cây công nghiệp ngắn ngày + Địa hình đồi núi cao: gồm khu vực sườn phía Nam dãy núi Đại Huệ và khu vực sườn phía Đông bắc dãy núi Thiên Nhẫn Địa hình bị chia cắt mạnh, có độ dốc >250, đất đai ở đây chủ yếu trồng rừng 2.1.3 Khí hậu a Nhiệt độ: Nam Đàn nằm trong vùng khí hậu chuyển tiếp, vừa mang đặc tính mùa đông lạnh của khí hậu miền Bắc, vừa mang đặc tính nắng nóng của khí hậu miền Nam, được chia... xã Nam Hưng chỉ với 174,04 người/km 2, tiếp sau là ở xã Nam Thái là 278,40 người/km2 2.3.2 Lao động và việc làm Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2012 của phòng Thống kê toàn huyện Nam Đàn có 113971 lao động (chiếm 71,19% dân số) Trong đó: 29 - Số lao động hoạt động kinh tế là 75881 người (lao động có việc làm là 75292 người, chiếm 99,22%; lao động không có việc làm 589 người chiếm 0,78%) - Lao động. .. công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn chậm Công nghệ sản xuất còn đơn giản, lao động có tay nghề cao còn ít, tỷ lệ lao động được đào tạo còn hạn chế Do vậy năng suất lao động và giá trị sản xuất hàng hoá còn thấp Chưa có quy hoạch sản xuất lớn (tập đoàn, công ty, khu công nghiệp, nhà máy ) vì vậy chưa xứng với tiềm năng của huyện + Ngành xây dựng cơ bản: Thực hiện Nghị quyết của Huyện Ủy Nam Đàn, ... là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, người già, trẻ em và phụ nữ 1.1.2 Thực trạng biến đổi khí hậu ở Việt Nam trong những năm gần đây Một số phác thảo kịch bản BĐKH ở Việt Nam đã được công bố tại Hội thảo BĐKH toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam tại Hà Nội tháng 2/2012, được trình bày tóm tắt dưới đây Bảng 1.1 Thông báo Quốc gia về Biến đổi khí hậu ở Việt Nam (so với... công nghiệp - xây dựng cơ bản + Ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp - xây dựng của huyện Nam Đàn đã có những chuyển biến mang tính đột phá Những sản phẩm có tiềm năng, lợi thế được phát huy và phát triển khá, như: khai thác cát sạn đá đạt 5.716 triệu đồng, chế biến thực phẩm 14.394 triệu đồng, công nghiệp may mặc 1.284 triệu đồng, công nghiệp chế biến. .. 42A, Viện KTTV) 3.1.2 Biến đổi khí hậu tác động tới chế độ nhiệt và thời tiết gió Lào ở Nam Đàn, Nghệ An Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiệt độ tháng 5 ở Nam Đàn trong những năm gần đây so với trung bình nhiều năm có xu thế tăng, nhưng chưa rõ rệt Qua đồ thị 2, cho thấy chỉ có 4/18 năm nhiệt độ tháng 5 cao hơn so với trung bình nhiều năm Tuy nhiên, các tháng 4, 7, 8 nhiệt độ ở Nam Đàn trong những năm

Ngày đăng: 30/04/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 3.3. Bảng xếp hạng các hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng

  • tới địa bàn huyện Nam Đàn

  • Bảng 3.4. Bảng biểu hiện hiện tượng rét

  • Bảng 3.5. Sự thay đổi của rét tại điểm nghiên cứu

  • Bảng 3.6. Mức độ tác động của sự thay đổi rét đến hoạt động sản xuất lúa

  • Bảng 3.12. Mức độ tác động của sự thay đổi rét tới hoạt động chăn nuôi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan