Cải Tạo Và Sử Dụng Đất Mặn

58 969 0
Cải Tạo Và Sử Dụng Đất Mặn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ BÁO CÁO THẢO LUẬN SỬ DỤNG VÀ CẢI TẠO ĐẤT PHÈN, MẶN NHÓM Vinh, tháng năm 2015 hoangthao93k53@gmail.com Danh sách thành viên Phạm Hoàng Thao Hồ Thị Thúy Nhung Chu Đức Anh Nguyễn Thị Linh Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Trọng Thanh Hoàng Thị Khánh Hòa NỘI DUNG THẢO LUẬN Chương 4: Sử dụng cải tạo đất mặn 4.1 Độc tố đất mặn 4.1.1 Khái niệm chung: Độc tố môi trường đất chất gây nên hiệu ứng xấu đất, gây hại gây chết cho thực vật sinh vật sống đất Các chất độc tồn nhiều dạng khác như: vô cơ, hữu cơ, hợp chất, đơn chất, ion, chất lỏng, chất rắn, chất khí Trong môi trường sinh thái đất, độc chất phổ biến gây tác hại nhiều thường tồn dạng ion Có hai dạng độc chất môi trường đất đáng quan tâm độc chất theo chất độc chất theo nồng độ - Độc chất theo chất: chất độc có khả gây độc nồng độ dù thấp hay cao VD: chất H2S, Na2CO3, CuSO4, Pb, Hg, Cd, Be, - Độc chất theo nồng độ: độc chất dạng có nồng độ giới hạn cho phép loài nói riêng sinh vật nói chung Nếu vượt giới hạn chất có khả gây độc Các chất độc dạng thường là: H+, AL3+, Fe2+, SO42-, OH+, Mn2+, Na+, NH3, NH4+, NO2 Các kim loại nặng như: Pb, As, Cu, Hg, Ca VD: Khi nồng độ cation Ba2+, M2+,NH4+ vượt 1/5000, 1/4000, 1/500 (về trọng lượng) thường gây độc cho trồng, Fe2+ vượt 500 ppm, Al3+ vượt 135 ppm gây độc cho lúa 4.1.2 Biến động chất độc đất mặn Trong môi trường đất mặn, hàm lượng muối NaCl, Na2SO4, MgSO4, BaCl2 cao gây ngộ độc cho trồng số loại động vật không chịu mặn Hầu hết trồng chịu đựng nồng độ NaCl 16 Chỉ đạt suất giống trồng chống chịu tốt Chỉ có vài loại trồng tốt, đặc hữu chống chịu Một thường trồng đất mặn lúa nước, người ta lai tạo số giống lúa chịu mặn tốt Đây cách mà người ta thường sử dụng để cải tạo đất mặn Sự ảnh hưởng mặn sản lượng nông nghiệp khảo sát (McWilliam, 1986) Trong lúa mẫn cảm trung bình mặn ( Maas and Hoffman, 1977) Mặn tác nhân ức chế sản xuất lúa vùng khô, đồng bằng, cửa sông vùng ven biển nhiệt đới Trong vài vùng ôn đới China, Korea, Egypt, Spain, Italy, Russia,… mặn cản trở đất lúa đất có tiềm trồng lúa Đôi vùng đất mặn có nồng độ muối cao, việc cải tạo gặp nhiều khó khăn, tốn mặt thời gian, tiền bạc, công sức…hoặc điều kiện kinh tế, khoa học kĩ thuật vùng đó, quốc gia không đáp ứng nhu cầu cải tạo Ta phải tìm cách sử dụng đất mặn Một biện pháp thường nông dân thường sử dụng nuôi trồng giống trồng, vật nuôi sống môi trường có nồng độ muối cao Trồng giống lúa chống chịu mặn tốt Kết hợp trồng lúa với nuôi loại thủy hải sản có khả sống môi trường nước đất mặn Ở vùng mặn hóa cao cửa sông, ven biển, ta nuôi loại tôm, cá, hải sâm…vốn quen sống môi trường nước biển nước lợi Các vùng ven biển ta trồng số loại đặc hữu đất sìn mặn đước, vẹt, sú,…vừa giúp giữ đất, vừa mang lại nguồn lợi kinh tế 4.3.2 Các biện pháp sử dụng đất mặn hợp lí • Xây dựng chế độ đóng, mở cửa hợp lý: Đối với cống ngăn mặn ven biển, nhiệm vụ cống là: thoát lũ, ngăn mặn, giữ cần xây dựng có cấu tạo van chiều, khu vực ven biển bố trí nuôi tôm nuôi trồng tôm - lúa nên việc lấy mặn khó khăn, lấy mặn qua cống mâu thuẫn với việc ngăn mặn, giữ gây ảnh hưởng tới sản xuất khu vực phía Đặc biệt phải phát huy tác dụng cống tuyến đê biển, việc sử dụng có hiệu cống làm giảm đáng kể xâm nhập mặn vào nội đồng Vùng sau khu vực cống đập tràn thường bố trí làm khu vực nuôi trồng thủy sản Do việc đóng mở cửa cống xả nước giữ vai trò quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động nuôi trồng thủy sản giải pháp ngăn mặn người dân địa phương khu vực Do đó, cần thực trình đóng mở cửa cách hợp lý nhằm bảo vệ sinh thái khu vực, đảm bảo tình hình kinh tế cho người dân vùng chịu ảnh hưởng, đồng thời cải thiện tình hình xâm nhập mặn vào mùa khô Việc đóng mở cửa đập cần xem xét vào khoảng thời gian thích hợp, đặc biệt cần thông báo kịp thời cho người dân khu vực nuôi thủy sản sau cống, đập nhằm có biện pháp điều chỉnh, đối phó để ổn định sản xuất • Đầu tư, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng Biện pháp hàng đầu lợi dụng nắng hạn kéo dài, bà tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đường mương đào để mưa xuống có tác dụng cho nước mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế nước mặn Cách làm có tác dụng rửa phèn mặt đất Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực trọng yếu Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mương dẫn nước nhằm tích trữ nguồn nước thích hợp khắc phục tác động trình mặn hóa vào mùa khô Khai thông dòng chảy, làm thủy lợi nội đồng, bơm tạo nguồn từ hệ thống kênh trục lên kênh sườn để cung cấp cho khu vực vùng • Chuyển đổi cấu mùa vụ trồng Chuyển phần đất canh tác vụ lúa sang trồng hai vụ lúa kết hợp nuôi cá đồng, tôm nước để tăng hiệu sử dụng đất Cơ cấu trồng mùa vụ cần chuyển dịch: vụ lúa (lúa đông xuân – hè thu); vụ lúa + nuôi trồng thủy sản (lúa mùa – tôm cá); vụ lúa + vụ mùa (lúa mùa – rau màu); chuyên màu (bắp, đậu tương, mía, đậu đỗ…); trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi cá Đối với khu vực bị nhiễm mặn nặng chuyển diện tích lúa, hoa màu sang quy hoạch thành vùng nuôi tôm chuyên canh, đặc biệt khu vực ven biển • Và số hình thức sử dụng hợp lý khác: Trồng giống lúa đặc sản sau cải tạo nhằm phát huy hết tiềm đất, nâng cao thu nhập cho người dân Trồng cói: loại có sức chịu mặn tốt, cho suất cao đầu tư vùng đất mặn Thành đồng cỏ chăn nuôi gia súc cách gieo hạt cỏ chịu mặn có giá trị thức ăn cho gia súc Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản Các vùng đất mặn đê trồng rừng để giữ đất bảo vệ môi trường 4.4 Cải tạo sử dụng đất mặn ĐBSCL 4.4.1 Cải tạo đất mặn ĐBSCL ĐBSLC có tổng diện tích không kể hải đảo khoảng 3,96 triệu Trong đất phèn chiếm khoảng 1,6 triệu ha, đất mặn chiếm khoảng 0,74 triệu ha, với mức độ mặn khác Loại đất có giá trị sản xuất nông nghiệp với điều kiện phải cải tạo Đẩy mạnh cải tạo đất mặn giúp mở rộng thêm nhiều diện tích nông nghiệp: phục vụ cho việc trồng loại lương thực, chủ yếu lúa giúp ĐBSCL trở thành vựa lúa lớn nước, góp phần lớn vào sản lượng chung nước đưa nước ta thành nước xuất gạo đứng thứ hai TG Giúp cho người nông dân có công ăn, việc làm thu nhập ổn định Việc cải tạo loại đất giúp làm tăng hiệu sử dụng đất, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xã hội, Đồng sông Cửu Long mà cho nước (tăng sản lượng lương thực, thực phẩm, góp phần phân bố dân cư xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm nguồn hàng xuất khẩu) Trước thực trạng nhiểm mặn đất, để hạn chế chất độc vùng đất mặn, việc ngăn đê, ngăn mặn tràn vào đồng ruộng, có thẻ sai lầm làm sinh thái đặc trưng rừng ngập mặn ven biển Vùng ĐVSCL đưa số biện pháp, hương trình thực cải tạo đất mặn thành đất trồng trọt suất cao không loại đất bình thường khác Tùy theo điều kiện thủy văn, thủy địa chất, tùy theo mặn hóa lí tính loại cụ thể mà có phân chia mặn theo mức độ cải tạo đất sau: -Bằng biện pháp kỹ thuật canh tác: cày sâu không lật, xới đất nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt - Trồng loại lúa chịu mặn chịu mặn tốt cói, lác, rừng ngập mặn - Bằng cách tổng hợp nhiều biện pháp Điều đặc biệt thích hợp với loại đất ngập mặn khó cải tạo Các biện pháp cải tạo kết hợp là: Biện pháp thủy lợi, biện pháp nông lý, biện pháp nông hóa, biện pháp sinh học - Sử dụng dòng điện: cho dòng điện chiều vào đất Do tường điện phân người ta thu anion cation muối tan đất anot katot - Sử dụng đất mặn nuôi tôm kết hợp trồng lúa theo kỹ thuật 4.4.2 Sử dụng đất mặn ĐBSCL Từ biện pháp cải tạo đất trên, thấy ĐBSCL đưa cách để nhằm sử dụng đất mặn cách hợp lý có hiệu Ở đất mặn chủ yếu sử dụng để trồng loại chịu mặn(lúa, cói) để nuôi trồng thủy sản, bên cạnh số diện tích đất mặn khai thác làm đất chăn nuôi, đồng cỏ Đến nay, ĐBSCL có khoảng 2,6 triệu đất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (65% tổng diện tích đất), chủ yếu đất trồng hàng năm chiếm 50%, chủ yếu lúa (90%) Đất hoa màu công nghiệp ngắn ngày khoảng 150.000 ha, đất trồng lâu năm chiếm 320.000 ha, khoảng 8,2 % diện tích đất tự nhiên đồng  Một số hình thức sử dụng đất vùng ĐBSCL như: Trồng giống lúa đặc sản sau cải tạo nhằm phát huy hết tiềm đất, nâng cao thu nhập cho người dân Đây hình thức sử dụng phổ biến vùng ĐBSCL, điều đưa ĐBSCL trở thành vựa lúa lớn Việt Nam Trồng cói: loại có sức chịu mặn tốt, cho suất cao đầu tư vùng đất mặn Thành đồng cỏ chăn nuôi gia súc cách gieo hạt cỏ chịu mặn có giá trị thức ăn cho gia súc Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản Các vùng đất mặn đê trồng rừng để giữ đất bảo vệ môi trường HÃY CHUNG TAY BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE [...]... chịu mặn, các cây bụi và cây lấy gỗ và cỏ làm thức ăn cho gia súc - ThaiLand: Những người nông dân ở các vùng ven biển ThaiLand đã sử dụng các công nghệ bản địa để cải tạo đất của họ Đất đai được cải tạo bằng cách lên luống và trồng dừa hoặc các loại cây chịu mặn trên các luống đất Chiều rộng của các luống đất thường là 6-7 m Việc rửa mặn liên tục, trồng các cây chịu mặn, dùng các chất cải tạo đất. .. chỉnh và hợp lý để cải thiện chế độ nước-muối của đất, kiểm soát sự vận động của nước và muối trong đất, phòng tránh sự tích lũy muối ở lớp đất mặt và gia tăng sự khử muối, giảm mặn • Tiêu nước và trồng lúa: Việc tiêu nước và trồng lúa là một trong những cách làm truyền thống để cải tạo và sử dụng đất mặn Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ở các vùng đất ven biển, sau 3 đến 5 năm trồng lúa và tiêu... thống kê trên ta có thể thấy được đất mặn chiếm diện tích rất lớn và phân bố khắp trên thế giới, trong đó Việt Nam cũng là 1 nước có diện tích đất mặn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng diện tích đất sản xuất của cả nước Muốn sử dụng đất mặn có hiệu quả thì việc cải tạo đất mặn là một việc làm cần thiết và thiết thực Cần được thực hiện thường xuyên, chủ động…Vì thế việc cải tạo đất mặn có ý nghĩa quan trọng: -... soát và ngăn chặn các vấn đề đất mặn bao gồm: • Thực hiện các dự án lớn về kiểm soát mặn do chính phủ tài trợ (các dự án tiêu nước cho hơn 8 triệu ha) • Rửa muối bằng cách tăng lượng nước tưới và sử dụng các hoá chất cải tạo đất, các chất thải hữu cơ và thực vật (sự can thiệp quy mô nhỏ ở địa phương) • Khuyến khích các kỹ thuật cải tạo đất mặn bằng biện pháp sinh học nông nghiệp bằng cách sử dụng các... (bao gồm cả nước ngầm) • Áp dụng các cây trồng chịu mặn: Việc lựa chọn các giống cây trồng chịu mặn khác nhau cho phù hợp với các môi trường sinh thái khác nhau của các vùng đất mặn và khai thác tính chịu mặn vốn có của các giống cây khác nhau là những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả của việc khai phá, cải tạo và sử dụng đất mặn - Philippines: Đối với vùng đất nhiểm mặn chính phủ Philippines... dân: Cải tạo đất giúp tăng diện tích đất sản xuất cho người nông dân, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp Cải tạo đất còn giúp tăng hiệu quả sản xuất trên đất, tăng sản lượng, giúp nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao đời sống kinh tế và xã hội cho người dân - Ý nghĩa Quốc gia: Tăng vốn đất sử dụng cho nhiều lĩnh vực sản xuất, có thể sử dụng được tối đa nguồn tài nguyên đất, ...  Sự phân bố đất mặn ở Việt Nam Đất mặn chiếm diện tích khoảng 971 356 ha rải từ bắc vào nam, nhưng chiếm nhiều nhất là ở vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, cụ thể ở các tỉnh: Minh Hải, Tiền Giang, Bạc Liêu, Trà Vinh, Bến Tre Hiện nay nhóm đất mặn được chia làm 3 đơn vị đất: Đất mặn sú vẹt đước, đất mặn nhiều, đất mặn trung bình và ít Trong số này diện tích đất mặn nhiều và ít chiếm tỷ lệ cao nhất: 75%... không mặn 4.2 Cải tạo đất mặn 4.2.1 Ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn Sự nhiễm mặn là một trong những vấn đề chủ yếu trong canh tác lúa, nó làm hạn chế giới hạn sản xuất nông nghiệp nhiều vùng đất trên thế giới Người ta ước đoán có khoảng 400 đến 900 triệu ha đất bị nhiễm mặn trên mặt địa cầu Trong đó khoảng 230 triệu ha nhiễm mặn nhẹ có khả năng sản xuất hoa màu (Ponnamperuma, 1984), riêng nam và đông... lúa BRRI Dhan 40 và BRRI Dhan 41 BR22, BR23 và BRRI Dhan 32 đã được đưa ra để trồng ở vùng ven biển vào mùa mưa, kết hợp với bón phân hợp lý Biện pháp này đã giúp cải thiện các hạn chế của đất phèn và kết quả đã cho năng suất khá cao -Trung Quốc: Những giải pháp và công nghệ chính để chống mặn hoá và sử dụng các loại đất mặn bao gồm: •Xây dựng các hệ thống tưới tiêu: Trong các vùng đất mặn các hệ thống... đó 27 triệu ha thuộc đất mặn ven biển Đất mặn xuất hiện cả ở ven biển lẫn trong đất liền Ở vùng ven biển, mặn do nước biển tràn vào thường xuyên, còn ở trong đất liền mặn là do nước chứa một lượng lớn muối hoà tan Diện tích và sự phân bố của đất mặn trên thế giới được thể hiện cụ thể trong bảng sau: Bảng 1: Diện tích đất mặn của một số quốc gia trên thế giới Lục địa Bắc Mỹ Mexico và Trung Mỹ Nam Mỹ Quốc

Ngày đăng: 30/04/2016, 12:14

Mục lục

  • Danh sách thành viên

  • NỘI DUNG THẢO LUẬN

  • 4.1. Độc tố trong đất mặn

  • 4.1.2. Biến động chất độc trong đất mặn

  • 4.1.3 Mối tương quan giữa các độc tố trong đất mặn

  • 4.2. Cải tạo đất mặn

  • Bảng 2: Diện tích đất mặn ở Châu Âu

  • 4.2.2. Tình hình cải tạo đất mặn

  • 4.3. Sữ dụng đất hợp lí

  • Độ mặn của đất và sự tăng trưởng của cây trồng

  • 4.3.2. Các biện pháp sử dụng đất mặn hợp lí

  • 4.4. Cải tạo và sử dụng đất mặn ở ĐBSCL

  • 4.4.2. Sử dụng đất mặn ở ĐBSCL

  • CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan