Bài giảng môn Quy Hoạch Đô Thị Và Phát Triển Nông Thôn

349 1.9K 10
Bài giảng môn Quy Hoạch Đô Thị Và Phát Triển Nông Thôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  Đào tạo người học nắm vững nguyên lý phương pháp quy hoạch xây dựng phát triển đô thị quy hoạch phát triển nông thôn nhằm mở rộng kiến thức quy hoạch sử dụng đất quản lý đất đai đáp ứng mục tiêu phát triển Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước  Từ kiến thức môn học, giúp người học hiểu sâu kiến thức môn học khác quy hoạch phát triển, từ hiểu bổ sung kiến thức cho ngành học, có hướng nghiên cứu ứng dụng vào vấn đề quy hoạch phát triển đô thị, phát triển nông thôn địa phương đất nước  Rèn luyện kỹ thực tiễn, kỹ tìm kiếm lựa chọn kiến thức để áp dụng vào vấn đề quy hoạch đô thị quy hoạch nông thôn địa phương, kỹ nghiên cứu khoa học trình thực hành thực địa, kỹ làm việc theo nhóm QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN • Dự lớp: Tuân thủ theo quy chế 43 quy định hình thức đào tạo theo tín chỉ, tối thiểu có mặt lớp 80% số tiết có học phần • • • Thảo luận, Bài tập: Làm đầy đủ tập thực hành, Seminar… Thi kết thúc học phần: thi tự luận, thời gian 120 phút Dụng cụ học tập: Theo yêu cầu cụ thể giáo viên buổi học PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC • • • • Điểm chuyên cần chiếm tỉ lệ 1/10 • Thang điểm 10 Điểm kiểm tra môn học chiếm tỉ lệ 2/10 Thi kết thúc môn học chiếm tỉ lệ 7/10 Điêm môn học trung bình chung điểm chuyên cần + điểm kiểm tra kì + điểm thi kết thúc môn học phải đạt tối thiếu 4.5 điểm hoàn thành môn học TÀI LIỆU THAM KHẢO GS TS Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Xây dựng Hà Nội 1997 Lê Đình Thắng (chủ biên) Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn NXB Chính trị Quốc gia, 2000 Nguyễn Tiến Dư, Quy hoạch đô thị Việt Nam dự án phát triển đến sau 2000 NXB thống kê 1997 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông, Quy hoạch phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp 2004 PGS.TS Vũ Thị Bình, Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn NXB NN Hà Nội, 2006 PGS TS Đỗ Đức Viêm, Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đặng Xuân Nam Phát triển nông thôn NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1997 TS Nguyễn Minh Tâm, Quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn NXB Xây dựng Hà Nội 2000 GS.TS Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đoàn, Quản lý đô thị NXB Thống kê 2003 10 Phan Văn Yên (chủ biên) Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2005 11 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình quy hoạch sử dụng đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2008 NỘI DUNG MÔN HỌC • • TÍN CHỈ 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN • • TÍN CHỈ 3: KHÁI NIỆM VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TÍN CHỈ 2: QUY HOẠCH KẾT CẤU HẠ TẦNG KINH TẾ TRONG NÔNG THÔN, KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN, QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI NÔNG THÔN TÍN CHỈ 4: QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ TÍN CHỈ 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Chương 1: Khái quát quy hoạch phát triển nông thôn Chương 2: Quy hoạch nông nghiệp, quy hoạch công nghiệp, quy hoạch thương mại_dịch vụ nông thôn Chương 1: Khái quát quy hoạch phát triển nông thôn 1.1 Đại cương phát triển nông thôn 1.2 Đặc trưng vùng nông thôn cần thiết phải phát triển nông thôn 1.3 Khái niệm quy hoạch phát triển nông thôn 1.4 Nguyên lý quy hoạch phát triển nông thôn 1.5 Mục đích, yêu cầu nguyên tắc quy hoạch phát triển nông thôn 1.6 Nội dung phương pháp quy hoạch phát triển nông thôn 1.7 Các bước tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển nông thôn 1.8 Nội dung xây dựng phương án quy hoạch phát triển nông thôn 1.1 Đại cương phát triển nông thôn 1.1.1 Những khái niệm phát triển, phát triển bền vững 1.1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng phát triển nông thôn 1.1.2.1 Phát triển nông thôn gì? 1.1.2.2 Cách tiếp cận phát triển nông thôn 1.1.2.3 Tầm quan trọng phát triển nông thôn 1.1.3 Cơ sở đánh giá mức độ phát triển nông thôn 1.1.3.1 Các số phản ánh phát triển 1.1.3.2 Quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội 1.1.1 Những khái niệm phát triển, phát triển bền vững  Định nghĩa phát triển?  Phát triển trình thay đổi liên tục làm tăng trưởng mức sống người phân phối công thành tăng trưởng xã hội (Raanan Weitz, 1995)  Mục tiêu chung phát triển nâng cao quyền lợi kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quyền tự công dân… 7.3.2 Cơ cấu chức đất đai phát triển đô thị  Chọn đất chọn hướng phát triển đô thị?  Cơ cấu chức phát triển đô thị?  Chọn vị trí hướng gió;  Chọn mô hình phát triển đô thị;  Phân vùng chức đất đô thị?  Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị? 7.3.3 Bố cục không gian kiến trúc đô thị? 7.4 Quy hoạch cải tạo xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị 7.4.1 Ý nghĩa mục đích quy hoạch cải tạo đô thị? 7.4.2 Nội dung quy hoạch cải tạo đô thị      Cải tạo khu công nghiệp tổ chức sản xuất thành phố? Cải tạo khu nhà ở? Cải tạo hệ thống giao thông? Cải tạo mạng lưới công trình công cộng? Cải tạo hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thiết bị kỹ thuật đô thị? 7.4.3 Phương pháp quy hoạch cải tạo đô thị     Cải tạo theo mảng từ nhỏ đến lớn? Cải tạo theo điểm rải rác? Cải tạo theo tuyến? Cải tạo theo dải 7.5 Quy hoạch xây dựng khu chức đô thị? 7.5.1 Quy hoạch xây dựng khu công nghiệp  Nguyên tắc bố trí khu công nghiệp:  Xây dựng nhà máy xí nghiệp thành khu tập trung, thành cụm bố trí khu dân dụng, đặt cuối hướng gió chủ đạo, cuối nguồn nước chảy;  Xác định đất đai xây dựng khu công nghiệp phải dựa vào tính chất quy mô xí nghiệp công nghiệp tính toán theo nhiệm vụ thiết kế xí nghiệp;    Trong khu công nghiệp phải chia thành khu chức năng; Đối với khu công nghiệp độc hại phải có dải cách li hợp lý với khu khu vực xung quanh; Các khu công nghiệp đặc biệt có chất phóng xạ, sản xuất chất nổ, vũ khí phải bố trí đô thị  Các hình thức bố trí khu công nghiệp:  Bố trí khu công nghiệp phía so với khu dân dụng;  Bố trí khu công nghiệp phát triển song song với khu dân dụng theo đơn vị đô thị dải;  Bố trí khu công nghiệp xen kẽ với khu dân dụng phát triển phân tán theo nhiều hướng 7.5.2 Quy hoạch đất dân dụng đô thị  Các phận chức khu dân dụng đô thị:  Đất đô thị;  Đất xây dựng công trình công cộng;  Mạng lưới đường quảng trường;  Đất xanh, TDTT;  Cơ cấu tổ chức khu dân dụng?  Một số tiêu khu dân dụng?  Bố trí nhà đơn vị ở?  Bố trí công trình dịch vụ công cộng khu ở?  Bố trí đường quy hoạch đơn vị ở?  Bố trí xanh sân bãi đơn vị ở? 7.5.3 Quy hoạch khu trung tâm đô thị hệ thống dịch vụ công cộng đô thị  Những khái niệm đặc điểm khu trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ đô thị?  Các phận chức khu trung tâm đô thị: công trình hành – trị; giáo dục – đào tạo; văn hóa; thương mại; y tế; thể thao; nghỉ ngơi, du lịch; dịch vụ, thông tin liên lạc; tài chính, tín dụng,…  Các tiêu quy hoạch xây dựng trung tâm đô thị:  Tỷ lệ chiếm đất công trình khu trung tâm;  Diện tích đất đai trung tâm  Hệ thống công trình dịch vụ công cộng?  Tổ chức không gian khu trung tâm thành phố? 7.5.4 Quy hoạch hệ thống giao thông? 7.5.5 Quy hoạch khu xanh đô thị? 7.6 Thiết kế quy hoạch chi tiết đô thị 7.6.1 Khái niệm quy hoạch chi tiết, yếu tố ảnh hưởng quy hoạch khu đất   Khái niệm? Các yếu tố ảnh hưởng? 7.6.2 Các phận khu đất quy hoạch  Vị trí giới hạn quy hoạch khu đất  Điều tra trạng khu đất xây dựng:  Điều kiện tự nhiên; Hiện trạng sử dụng đất;Hiện trạng dân cư, xã hội;Hiện trạng sở hữu;  Hiện trạng dịch vụ; công trình kiến trúc; cảnh quan xanh; công trình hạ tầng kỹ thuật trang thiết bị đô thị; dự án đầu tư có liên quan  Tổng hợp số liệu trạng? 7.6.3 Phân tích đánh giá khu đất xác định nhiệm vụ quy hoạch   Phân tích thông tin? Đánh giá tổng hợp? 7.6.4 Bố cục quy hoạch kiến trúc     Sơ đồ cấu quy hoạch; Quy hoạch sử dụng đất; Quy hoạch kiến trúc cảnh quan đô thị; Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị; 7.6.5 Các tiêu kinh tế kỹ thuật quy hoạch chi tiết      Cơ sở xác định tiêu kinh tế kỹ thuật? Xác định chức sử dụng đất công trình kiến trúc Các tiêu kinh tế kỹ thuật; Các tiêu kiến trúc cảnh quan đô thị; Chỉ tiêu hạ tầng kỹ thuật vệ sinh môi trường 7.6.6 Các thiết kế hồ sơ quy hoạch chi tiết       Sơ đồ vị trí khu đất ranh giới; Các phương án so sánh phương án chọn; Quy hoạch chi tiết toàn khu; Quy hoạch chi tiết 1/500; Các thiết kế kỹ thuật hạ tầng; Các vẽ phố cảng minh họa 7.7 Lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào quy hoạch phát triển KT – XH 7.7.1 Mục tiêu lồng ghép giảm nhẹ rủi ro thiên tai  Nâng cao công tác điều điều hành, tăng cường gắn kết phối hợp thực kế hoạch hành động ngành địa phương;    Tăng khẳ hợp tác bên liên quan, tăng khẳ tham gia cộng đồng Tăng hội huy động nguồn lực tài từ tổ chức… Giúp xác định rõ nhiệm vụ ưu tiên,… 7.7.2 Lợi ích lồng ghép giảm thiểu rủi ro thiên tai vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội        Tạo mức độ bền vững công trình an toàn xã hội… Đánh giá rủi ro thiên tai cho vùng xây dựng giải pháp phù hợp, có tính khẳ thi cao… Giảm lãng phí, thất thoát, tránh chồng chéo đầu tư… Tăng suất, sản lượng trồng vật nuôi, tăng diện tích canh tác… Nâng cao tính trách nhiệm, tính chủ động cấp tỉnh, huyện,… Đảm bảo công xã hội… Tăng thêm lực đối phó với thiên tai cộng đồng 7.7.3 Quy trình, nội dung phương pháp lồng ghép 7.7.3.1 Quy trình nội dung Bước 1: Rà soát, đánh giá tình hình thiên tai tác động biến đổi khí hậu địa phương  Hoạt động 1: Rà soát tình hình thiên tai thường xẩy địa phương  Hoạt động 2: Đánh giá thiệt hại thiên tai biến đổi khí hậu gây toàn tỉnh ngành: - Về lĩnh vực kinh tế? - Về lĩnh vực xã hội? - Về lĩnh vực môi trường?  Hoạt động 3: Nhận dạng dấu hiệu đánh giá tác động biến đổi khí hậu diễn địa phương?  Hoạt động 4: Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương  Hoạt động 5: Xác định nguyên nhân Bước 2: Rà soát, nắm mục tiêu, giải pháp, chương trình, dự án cụ thể tỉnh nhằm giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu để có lụa chọn nội dung cần lồng ghép  Hoạt động 1: Rà soát, nghiên cứu, tìm hiểu chương trình, kế hoạch  Hoạt động 2: phát đề xuất Bước 3: Tiến hành lồng ghép 7.7.3.2 Phương pháp lồng ghép   Lồng ghép phòng tránh rủi ro thiên tai thích ứng với biển đổi khí hậu vào quy hoạch  Lồng ghép nội dung phòng chống, giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biển đổi khí hậu vào chương trình, dự án Lồng ghép nội dung phòng chống giảm nhẹ rủi ro thiên tai thích ứng với biển đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội kế hoạch phát triển ngành… [...]... phải phát triển nông thôn 1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của vùng nông thôn 1.2.2 Người dân nông thôn và những vấn đề khó khăn của họ 1.2.3 Vấn đề đói nghèo và kém phát triển 1.2.4 Vấn đề dân số, văn hóa, giáo dục với môi trường phát triển 1.2.5 Sự cần thiết phải phát triển nông thôn 1.2.6 Phát triển nông nghiệp – điều kiện tiên quy t cho phát triển nông thôn 1.2.7 Công nghiệp hóa 1.2.1 Khái niệm và đặc... triển nông thôn 1.2.5.1 Những quan niệm và nhận thức về phát triển nông thôn 1.2.5.2 Thách thức của phát triển nông thôn Việt Nam 1.2.6 Phát triển nông nghiệp- điều kiện tiên quy t cho phát triển nông thôn  Vị trí, vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế, xã hội và phát triển nông thôn?  Những vấn đề cơ bản của phát triển nông nghiệp?  Vấn đề về an toàn lương thực?  An toàn lương thực... khi quy hoạch:  Có những chương trình hợp lý để dần dần cải tạo và phát triển nông thôn, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị …    Phải nắm chắc điều kiện cụ thể của từng vùng nhằm khai thác tốt tiềm năng của vùng đó.… Cần phải phân loại nông thôn theo trình độ phát triển, theo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội… Tính chất đa dạng của nông thôn đòi hỏi khi xây dựng và phát triển nông thôn. .. tế, văn hóa và môi trường, nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân địa phương…   Vừa nâng cao đời sống vật chất vừa nâng cao đời sống tinh thần cho người dân nông thôn Phát triển sản xuất nông nghiệp phải kết hợp với phát triển sản xuất công nghiệp và dịch vụ nông thôn, tạo thành cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý… 1.1.2.2 Cách tiếp cận đối với phát triển nông thôn  Phát triển nông thôn toàn... nghèo và ảnh hưởng của nó đến phát triển xã hội? 1.2.3.4 Đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước ta về xóa đói giảm nghèo? 1.2.4 Vấn đề dân số, văn hóa, giáo dục với môi trường và phát triển 1.2.4.1 Sự gia tăng dân số với phát triển và môi trường? 1.2.4.2 Vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế với phát triển nông thôn? 1.2.5 Sự cần thiết phải phát triển nông thôn 1.2.5.1 Những quan niệm và nhận thức về phát triển. .. của vùng nông thôn 1.2.1.1 Khái niệm vùng nông thôn? Nông thôn là vùng khác với đô thị là ở đó có một cộng đồng chủ yếu là nông dân, làm nghề chính là nông nghiệp; có mật độ dân cư thấp hơn; có kết cấu hạ tầng kém phát triển hơn; có mức độ phuc lợi xã hội thu kém hơn; có trình độ dân trí, trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hóa thấp hơn 1.2.1.2 Đặc trưng của vùng nông thôn  Nông thôn phải... vào khía cạnh xã hội, kinh tế và môi trường…  Phát triển phải là cả “ từ trên xuống” và “từ dưới lên”…  Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng? Phải dựa trên lợi ích, sự tham gia của cộng đồng sống trong khu vực đó Họ là cở sở cho phát triển nông thôn bền vững, vì?   Họ biết rõ những khó khăn và nhu cầu của mình   Kỹ năng truyền thống, kiến thức và năng lực của họ là tiềm năng chính để phát triển; ... Phát triển bền vững? Là phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu của thế hệ ngày nay mà không làm hại đến khẳ năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai  Những phạm trù của sự phát triển?  Phạm trù vật chất  Phạm trù tinh thần…  Phạm trù về hệ thống giá trị trong cuộc sống con người… 1.1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của sự phát triển và phát triển nông thôn 1.1.2.1 Phát triển nông thôn là gì?... số đô thị tăng nhanh hơn tốc độ phát triển đô thị, …  Những khó khăn mà người nông dân phải gánh chịu?  Lợi nhuận thu được từ sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp địa phương, tiểu thủ công nghiệp thường rất thấp, dẫn đến mức thu nhập của hầu hết người nông thôn đều thấp   Người nông dân sống chủ yếu bằng nghề nông nghiệp nhưng lại thiếu đất để sản xuất,… Khả năng lao động trong nông thôn. .. quá trình phát triển phải dựa vào đó; Sự cam kết của họ là sống còn của kế hoạch phát triển  Phát triển nông thôn bền vững?  Con người?  Dân chủ và an toàn…;  Bình đẳng và đối xử công bằng với tất cả…  Chất lượng cuộc sống cho mọi người dân…;  Hành động của người dân trong hợp tác với Chính phủ…;  Tôn trọng với tổ tiên và quy n lợi của thế hệ tương lai…  Kinh tế?  Hỗ trợ để tăng cường và đa dạng

Ngày đăng: 30/04/2016, 11:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC

  • QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI MÔN HỌC VÀ YÊU CẦU CỦA GIÁO VIÊN

  • PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ MÔN HỌC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • TÍN CHỈ 1: TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

  • Chương 1: Khái quát về quy hoạch phát triển nông thôn

  • 1.1 Đại cương về phát triển nông thôn

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 1.1.2.3. Tầm quan trọng của phát triển nông thôn

  • Slide 17

  • 1.1.3. Cơ sở đánh giá mức độ phát triển nông thôn

  • 1.1.3.2. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan