Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất tại thành phố vĩnh yên giai đoạn 2000 2010

99 226 0
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý trong nghiên cứu biến động sử dụng đất tại thành phố vĩnh yên giai đoạn 2000 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN BÌNH Tên đề tài: “ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN GIAI ON 2000-2010 Luận văn thạc sĩ QUN Lí T AI THÁI NGUYÊN – Năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Trần Văn Bình iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Thị Lan - phó Khoa Tài ngun Mơi trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thời gian tơi học tập trường hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học giảng dạy, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc anh chị đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình cơng tác hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Bố, Mẹ, người thân gia đình bạn bè làm chỗ dựa tinh thần vững cho học tập cơng tác Tác giả luận văn Trần Văn Bình iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.2 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý 1.2.1 Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.2.2 Mục đích ứng dụng GIS 1.2.3.Các đặc điểm hệ thống thông tin địa lý 1.3 Các ứng dụng hệ thống thông tin địa lý 16 1.3.1 Nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên môi trường 16 1.3.2 Nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội 17 1.3.3 Nghiên cứu hỗ trợ chương trình quy hoạch phát triển 17 1.3.4 Thổ nhưỡng 17 1.3.5 Trồng trọt 17 1.3.6 Quy hoạch thuỷ văn tưới tiêu 18 1.3.7 Kinh tế nông nghiệp 18 1.3.8 Phân tích khí hậu 18 1.3.9 Mơ hình hố nơng nghiệp 18 1.4 Lợi ích hạn chế việc sử dụng kỹ thuật GIS 20 1.5 Một số ứng dụng GIS Việt Nam 21 1.6 Cơ sở khoa học việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng đồ trạng sử dụng đất 24 v 1.6.1 Bản đồ trạng sử dụng đất 24 1.6.2 Tỷ lệ đồ trạng sử dụng đất 24 1.6.3 Tài liệu sử dụng thành lập đồ sử dụng đất nông nghiệp 25 1.6.4 Yêu cầu kỹ thuật đồ sử dụng thành lập đồ trạng sử dụng đất 26 1.6.5 Nội dung nguyên tắc thể yếu tố trạng sử dụng đất 30 1.6.6 Bản đồ trạng sử dụng đất dạng số 31 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Mục đích đề tài 39 2.2 Ý nghĩa đề tài 39 2.2.1 Về lý luận 39 2.2.2 Về thực tiễn 39 2.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 39 2.4 thời gian, địa điểm nghiên cứu 39 2.5 Nội dung nghiên cứu 40 2.6 Phương pháp nghiên cứu 40 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 40 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 43 3.2 Tư liệu thiết bị sử dụng 46 3.3 Xây dựng đồ trạng tỷ lệ 1/10.000 năm 2000 47 3.3.1 thu thập liệu phục vụ cho số hóa đồ 47 3.3.2 Thu thập liệu đo đạc thực địa 47 vi 3.3.3 Kết thu thập đồ, tài liệu có khu vực nghiên cứu 47 3.3.4 Kết xử lý số liệu 50 3.4 Xây dựng đồ trạng tỷ lệ 1/10.000 năm 2005 59 3.4.1 Công tác thành lập đồ trạng sử dụng đất từ đồ địa 59 3.4.2 Kết thành lập đồ trạng sử dụng đất 60 3.5 Xây dựng đồ trạng tỷ lệ 1/10.000 năm 2010 62 3.5.1 Công tác thu thập, chuẩn bị tài liệu 62 3.5.2 Độ tin cậy số liệu 63 3.5.3 Phương pháp quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất 63 3.6 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2005 68 3.6.1 Tổng diện tích tự nhiên tồn thành phố Vĩnh Yên 69 3.6.2 Nhóm đất nông nghiệp 70 3.6.3 Đất lâm nghiệp 70 3.6.4 Đất nuôi trồng thủy sản 71 3.6.5 Đất nông nghiệp khác 71 3.6.6 Nhóm đất phi nông nghiệp 71 3.6.7 Nhóm đất chưa sử dụng 74 3.7 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 75 3.7.1 Tổng diện tích tự nhiên thành phố Vĩnh Yên 76 3.7.2 Nhóm đất nơng nghiệp 76 3.7.3 Nhóm đất phi nông nghiệp 78 3.7.4 Nhóm đất chưa sử dụng 80 3.8 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất 81 3.9 Giải pháp quản lý nguồn tài nguyên đất sử dụng hợp lý tài nguyên đất 83 vii 3.9.1 Trong công tác quản lý đất đai 83 3.9.2 Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực 84 3.9.3 Về chế sách phát triển kinh tế 84 3.9.4 Về chế, sách xã hội 85 3.9.5 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp 85 3.9.6 Giải pháp vốn đầu tư 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 MỤC LỤC iv viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ đồ dùng để thành lập đồ trạng sử dụng đất28 Bảng 1.2: Các khoanh đất phải thể đồ trạng sử dụng đất 31 Bảng 1: Thống kê diện tích loại đất năm 2000 thành phố Vĩnh Yên 58 Bảng 2: Bảng thống kê diện tích loại đất năm 2005 62 Bảng 3: Thống kê diện tích loại đất năm 2010 67 Bảng 4: Bảng so sánh diện tích năm 2000 với năm 2005 69 Bảng 5: Bảng so sánh diện tích năm 2005 năm 2010 76 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sự thể quang cảnh vật lớp đồ khác Hình 2: Nguyên lý chồng lắp đồ 10 Hình 3: Chồng lắp đồ theo phương pháp cộng 11 Hình 4: Một ví dụ việc chồng lắp đồ 11 Hình 5: Một thí dụ việc phân loại lại đồ 12 Hình 6: Biểu đồ hình bảng phép tốn logic 13 Hình 7: Ứng dụng thuật tốn logic tìm kiếm khơng gian 13 Hình 9: Phương thức kết nội suy điểm 14 Hình 8: Vùng đệm với khoảng cách khác 14 Hình 10: Nội suy giá trị pH đất điểm khảo sát 15 Hình 11: Một thí dụ ứng dụng GIS đánh giá sử dụng đất 21 Hình 1: Vị trí địa lý Thành phố Vĩnh Yên 42 Hình 2: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2000 48 Hình 3: Bản đồ trạng sử dụng đất 49 Hình 4: Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu 50 Hình 5: Các bước trình nắn chỉnh ảnh Raster 52 Hình 6: Ranh giới thành phố 53 Hình 7:Hệ thống thủy văn 53 Hình 8: Lớp hệ thống địa hình 54 Hình 9: Lớp thơng tin địa danh 54 Hình 10: Lớp ranh giới khoanh đất 54 Hình 11: Chuyển thông tin từ Microstation sang Mapinfor 55 Hình 3.12: Lớp thơng tin đồ HTSD đất thành phố Vĩnh Yên năm 2000 57 Hình 3.13: Quy trình thành lập đồ trạng sử dụng đất từ đồ địa 60 x Hình 14: Bản đồ trạng sử dụng đất năm 2005 sau đổ vùng tạo khung 60 Hình 15: Bản đồ trạng thành phố Vĩnh Yên Năm 2010 66 75 - Do trồng loại rừng giai đoạn 2000-2005: Diện tích rừng trồng việc chuyển đất đồi núi chưa sử dụng sang đất trồng loại rừng - Do việc kiểm tra rà soát lại hết quỹ đất đưa vào sử dụng chưa thống kê giảm mà kiểm kê năm 2000 đưa vào đất chưa sử dụng (do tâm lý nhân dân lo nộp thuế tăng) 3.7 Đánh giá biến động sử dụng đất giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010 Ta có bảng so sánh loại đất năm 2005 với năm 2010 sau DiƯn tÝch Thø Mơc ®Ých sư dơng ®Êt tù (1) (2) M· (3) Tỉng diƯn tÝch tự nhiên So với năm 2005 năm Diện tích Tăng(+) 2010 (4) năm 2005 (5) giảm(-) (6) = (4)-(5) 5081,27 5080.21 1.06 Đất nông nghiệp NNP 2266,38 2593.1 -326,72 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1971,81 2278.64 -306,83 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 1724,55 2027 -302,45 1.1.1 §Êt trång lóa LUA 1490,39 1750.15 -259,76 1.1.1 Đất trồng hàng năm khác HNK 234,16 276.85 -42,69 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 247,26 251.64 -4,38 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 144,79 158.54 -13,75 1.2.1 §Êt rõng s¶n xuÊt RSX 144,79 107.19 37,60 1.2.2 §Êt rừng phòng hộ RPH 51.35 -51,35 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 149,60 155.74 -6,14 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0,18 0.18 Đất phi nông nghiƯp PNN 2760,34 2409.2 351,14 2.1 §Êt ë OTC 754,27 689.72 64,55 2.1.1 Đất nông thôn ONT 153,33 145.71 7,62 2.1.2 Đất đô thị ODT 600,94 544.01 56,93 2.2 Đất chuyên dùng CDG 1736,48 1446.1 290,38 2.2.1 Đất trụ sở quan, công trình nghiệp CTS 64,13 70.19 -6,06 76 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 265.98 264.65 1,33 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 531,80 385.46 146,34 2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 874,57 725.8 148,77 2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 15,40 15.71 -0,31 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 52,39 52.38 0,01 2.5 Đất sông suối mặt nớc chuyên dùng SMN 200,49 203.31 -2,82 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,31 1.98 -0,67 §Êt ch−a sư dơng CSD 54,55 77.91 -23,36 3.1 §Êt b»ng ch−a sư dơng BCS 43,79 54.12 -10,33 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 10,76 23.79 -13,03 Bảng 5: Bảng so sánh diện tích năm 2005 năm 2010 Qua bảng so sánh diện tích năm 2005 với năm 2010 ta có đánh giá tình hình biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 phân tích nguyên nhân biến động cụ thể sau: 3.7.1 Tổng diện tích tự nhiên thành phố Vĩnh Yên Thành phố Vĩnh Yên: tăng 1,06 (từ 5.080,21 năm 2005 tăng lên 5.081,27 năm 2010) Nguyên nhân: Do thực Công văn số 759/BTNMT-ĐKTKĐĐ ngày 28/02/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn điều chỉnh diện tích tự nhiên cấp xã năm 2005 đơn vị cấp huyện điều chỉnh diện tích là: thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Tam Đảo, Vĩnh Tường, Lập thạch Sông Lô Các loại đất thực điều chỉnh sông suối mặt nước chuyên dùng đất chưa sử dụng 3.7.2 Nhóm đất nơng nghiệp Diện tích nhóm đất nơng nghiệp so với năm 2005 giảm 326,72 (từ 2593,1 năm 2005 giảm 2266,38 năm 2010) 3.7.2.1 Đất sản xuất nơng nghiệp 77 Tồn thành phố giảm 326,72 Trong đó: - Đất trồng hàng năm giảm: 302,45 Cụ thể loại đất: + Đất trồng lúa giảm 259,76 ha; + Đất trồng hàng năm khác giảm 42.69 ha; - Đất trồng lâu năm giảm: 4,38 Nguyên nhân biến động đất sản xuất nông nghiệp cụ thể sau: + Do chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là: 122.58 Trong năm qua đặc biệt giai đoạn 2005- 2010 địa bàn thành phố có chuyển đổi mạnh mẽ cấu sử dụng đất, số lượng dự án đầu tư vào địa bàn tăng nhanh dẫn đến việc sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp tăng theo, chủ yếu chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp địa phương có vị trí thuận lợi phường Khai Quang, phường Đồng Tâm.[7] + Các loại đất chuyển sang đất có mục đích cơng cộng nhiều như: đất trồng lúa chuyển sang công cộng là: 97,08 ha, đất trồng hàng năm khác 19,92 ha, đất rừng sản xuất chuyển sang là: 12,14 chủ yếu sử dụng để xây dựng tuyến đường giao thông lớn kiên cố hệ thống thủy lợi.[7] + Do chuyển sang đất (dân số tăng nhanh đặc biệt huyện, thành phố phát triển công nghiệp nên nhu cầu đất tăng mạnh) Trong giai đoạn khu đô thị địa bàn thành phố phát triển mạnh mọc lên nhiều nên diện tích thu hồi cho khu đô thị chiếm lớn như: đất trồng lúa chuyển sang đất 42,37 ha, đất trồng hàng năm sang đất 15,83 ha, đất chưa sử dụng chuyển sang đất 3,09 ha.[7] + Ngồi cịn chuyển sang số mục đích nhỏ khác tơn giáo, tín ngưỡng, nghĩa trang nghĩa địa, mặt nước chuyên dùng ví dụ như: đất trồng lúa chuyển sang mặt nước chuyên dùng là: 2.32 3.7.2.2 Đất lâm nghiệp - Diện tích đất lâm nghiệp năm 2010 giảm 13.75 so với năm 2005 78 Cụ thể loại đất: + Đất rừng sản xuất tăng: 37,6 + Đất rừng phòng hộ giảm: 51,35 Nguyên nhân dẫn đến việc giảm diện tích đất lâm nghiệp chuyển sang đất ở, đất cở sở sản xuất kinh doanh, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng mục đích đất lâm nghiệp chuyển cho chuyển mục đích từ rừng phòng hộ sang đất rừng sản xuất, 3.7.2.3 Đất ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thủy sản năm 2010 giảm 6,14 so với năm 2005 Ngun nhân chủ yếu chuyển sang đất có mục đích công cộng, đất phần sang đất sản xuất kinh doanh 3.7.2.4 Đất nơng nghiệp khác Nhóm đất khơng thay đổi diện tích từ năm 2005 đến năm 2010 3.7.3 Nhóm đất phi nơng nghiệp Năm 2010 nhóm đất phi nơng nghiệp tăng 351,14 so với năm 2005 (từ 2409,2 năm 2005 tăng lên thành 2760,34 năm 2010) Do q trình chuyển mục đích sử dụng diễn mạnh mẽ từ nhóm đất nơng nghiệp sang nhóm đất Cụ thể loại đất nhóm phi nơng nghiệp sau: 3.7.3.1 Đất Đất khu vực thành phố năm 2010 tăng 64,55 nguyên nhân chủ yếu trình thu hồi để giao đất làm nhà ( khu dân cư Tỉnh Ủy, khu dân cư đồng Mái, khu dân cư Sau Núi, Khu dân cư phường Đồng Tâm, khu dân cư số ), xây dựng khu đô thị (khu đô thị Sông Hồng Thủ Đô, khu đô thị Nam Vĩnh Yên, khu đô thị Quảng Lợi, Vinh Hà ) 3.7.3.2 Đất chuyên dùng 79 Đây loại đất tăng nhiều từ năm 2005 đến 2010 với diện tích tăng 290,38 Cụ thể sau: - Đất quan, cơng trình nghiệp: So với năm 2005 giảm 6,06 ha, nguyên nhân sau: Các cơng trình trụ sở quan, tổ chức, đất cơng trình nghiệp cũ xuống cấp xây dựng khơng cịn nhu cầu sử dụng tận dụng chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác đất ở, đất mục đích cơng cộng - Đất quốc phịng, an ninh: tăng 1.33 - Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp Loại đất tăng mạnh thứ sau nhóm đất cơng cộng nhóm đất chun dùng, so với năm 2005 tăng năm 2010 nhóm đất tăng thêm 146,34 Do chuyển từ đất nông nghiệp sang (đất trồng lúa 122,58 ha, đất trồng hàng năm khác 5,75 ha, đất rừng sản xuất 0,22 ha, đất trồng lâu năm 1,66 ha), đất công cộng 2,65 ha, đất sông suối mặt nước chuyên dùng 5,44 ha.[7] Nguyên nhân phát triển kinh tế, xã hội tỉnh năm qua với tốc độ cao, trình cơng nghiệp hóa, phát triển sở sản xuất kinh doanh diễn mạnh mẽ, kết hợp với sách ưu đãi đầu tư tỉnh dẫn đến quỹ đất giành cho mục đích tăng lên nhanh chóng Trong năm qua địa bàn thành phố lập thêm khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mô tương đối lớn khu công nghiệp Hội Hơp (150 ha), đồng thời phát triển thêm hàng loạt sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phân bố hầu hết địa phương thành phố - Đất có mục đích cơng cộng Đây loại đất tăng mạnh nhóm đất chuyên dùng với diện tích năm 2010 tăng thêm 148,77 so với năm 2005 với nguyên nhân như: + Do biến động chuyển mục đích sử dụng sang loại đất khác 80 + Trong nhiều năm gần đây, nhiều tuyến đường giao thông, thủy lợi tỉnh cải tạo, nâng cấp mở rộng làm phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế + Hệ thống cơng trình phục vụ cơng cộng đất y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao liên tục phát triển, mở rộng tất địa phương toàn tỉnh để đáp ứng nhu cầu nhân dân Đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân ngày nâng cao, nhu cầu sử dụng loại hình sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao, dịch vụ công cộng bưu điện, sân chơi, công viên tăng nhanh Đến toàn xã, phường, có đầy đủ cơng trình cơng cộng y tế, văn hóa, giáo dục, - Đất tơn giáo tín ngưỡng Đất tơn giáo, tín ngưỡng giảm so với năm 2005 0.31 loại đất giảm chủ yếu chuyển sang đất có mục đích cơng cộng sử dụng làm cơng viên, sân chơi cho thiếu nhi - Đất nghĩa trang nghĩa địa Loại đất tăng không đáng kể 0,01 nguyên nhân chủ yếu nghĩa trang nghĩa địa quy hoạch gọn lại ổn định - Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng Loại đất giảm 2,82 so với năm 2005 lý hồ, đầm khu vực thành phố quy hoạch kè nhằm lại tạo cảnh quan sinh thái cho thành phố - Đất phi nông nghiệp khác Loại đất giảm nhẹ 0,67 so với năm 2005 chuyển phần sang đất tơn giáo tín ngưỡng đất có mục đích cơng cộng 3.7.4 Nhóm đất chưa sử dụng Nhóm đất năm 2010 giảm 23,36 so với năm 2005 (từ 77,91 năm 2005 xuống 54,55 năm 2010) 81 Nguyên nhân số nơi cải tạo đất đưa vào sản xuất nông nghiệp như: trồng lúa 9,28 Bên cạnh nhóm đất chuyển sang đất 3,45 ha, đất quốc phòng 1,8, đất sản xuất kinh doanh 3,49 ha, đất cơng trình nghiệp 0,06 ha, phi nơng nghiệp khác 11,8 đất có mục đích cơng cộng 5,71 Nhóm đất UBND tỉnh quan tâm, năm vừa qua đầu tư cải tạo đất, chủ động nguồn nước nên khai hoang sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp trồng hàng năm, lâu năm, phát triển trang trại nông lâm kết hợp sử dụng vào mục đích khác có nhu cầu đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất trồng rừng nguồn đất coi quỹ đất dành cho mục tiêu phát triển công nghiệp tương lai (chủ yếu xây dựng khu công nghiệp vùng đồi, núi thấp khu đô thị sinh thái khu vực có vị trí địa lý thuận lợi).[7] 3.8 Đánh giá chung tình hình quản lý sử dụng đất Qua hai giai đoạn nghiên cứu đến đánh giá chung q trình biến động diện tích theo mục đích sử dụng sau: Sau Luật Đất đai năm 2003 đời, UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành nhiều văn pháp quy, kịp thời cụ thể hóa văn Bộ Tài nguyên Môi trường công tác quản lý Nhà nước đất đai, góp phần quan trọng đưa cơng tác quản lý sử dụng đất đai tỉnh vào nề nếp Trong đặc biệt có Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định triển khai thi hành Luật đất đai triển khai quy hoạch, cấp giấy chứng nhận, thu hồi đất, bồi thường tái đinh cư, Nhìn chung, văn quy phạm ban hành kịp thời phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, góp phần quan trọng đưa Luật Đất đai vào sống, tạo hành lang pháp lý cho việc giải vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất địa bàn, ngăn chặn kịp thời vi phạm xảy công 82 tác quản lý sử dụng đất Đảm bảo sử dụng đất mục đích theo quy định pháp luật hành Trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên 10 năm qua việc quản lý, sử dụng đất phường, xã tương đối đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Từ quy hoạch sử dụng đất cấp thành phố đến quy hoạch sử dụng đất cấp phường xã thực tương đối nghiêm túc Tình trạng sử dụng đất khơng quy hoạch duyệt, chuyển mục đích trái thẩm quyền xảy Tuy nhiên, hiệu sử dụng đất chưa cao số địa phương, nguyên nhân khách quan lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên cịn có ngun nhân chủ quan như: cịn tình trạng bng lỏng quản lý, cán lãnh đạo chưa thực động, sáng tạo công tác quản lý, sử dụng đất, chưa khai thác hết tiềm vốn có đất Đối với quỹ đất trồng lúa 10 năm giảm 325,22 (năm 2000 1815,61 đến năm 2010 1490,39 ha) chưa phải số lớn thời điểm cần phải giữ diện tích lúa nước ổn định để đảm bảo an ninh lương thực cho thành phố cho tỉnh Đối với diện tích đất lâm nghiệp từ giai đoạn 2005 đến 2010 diện tích đất rừng phịng hộ chuyển hết sang rừng sản xuất Diện tích đất rừng giai đoạn (từ 2000 đến năm 2005) giảm 183,37 đến giai đoạn (từ năm 2005 đến 2010) giảm 13,75 chủ yếu chuyển sang đất có mục đích cơng cộng là diện tích thuộc khu vực lâm nghiệp sản xuất Như diện tích đất lâm nghiệp quản lý tương đối chặt chẽ tỉnh thành phố Vĩnh Yên vào quy hoạch để thực quản lý quỹ đất đảm bảo hiệu sử dụng đất môi trường sinh thái Đối với nhóm đất chưa sử dụng thành phố trọng, bảo vệ tăng hiệu sử dụng nhóm đất từ năm 2000 diện tích đất chưa sử 83 dụng 216,97 đến năm 2010 54,55 Đây quỹ đất quan trọng địa phương nói riêng tỉnh nói chung để phục vụ cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lâu dài Hàng năm quỹ đất sử dụng hiệu điều kiện khan quỹ đất Sự tăng giảm quỹ đất chưa sử dụng thành phố phù hợp với thực tiễn nhu cầu phát triển thành phố Trong năm tới quỹ đất tiếp tục tận dụng quản lý chặt chẽ để phù hợp với quy hoạch chung tỉnh, phát huy tính hiệu việc sử dụng đất Đây nguồn vốn lâu dài quan trọng thành phố 3.9 Giải pháp quản lý nguồn tài nguyên đất sử dụng hợp lý tài nguyên đất 3.9.1 Trong công tác quản lý đất đai - Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai, sách phát triển bền vững cho cán nhân dân vùng họ chủ thể trực tiếp tác động vào đất đai thơng qua q trình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, NTTS thương mại, dịch vụ Đồng thời thông tin, giáo dục, tư vấn cho người dân vận động ủng hộ tham gia tích cực họ việc thực chương trình hành động quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất - Tăng cường lực quản lý đất đai cho cán cấp huyện, xã, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hoá điều khoản luật, văn sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 84 - Thiết lập chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham vấn trao đổi hợp tác đa chiều quan quyền, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư nhằm giải vấn đề ưu tiên đặc thù địa phương, có ảnh hưởng đến phát triển bền vững - Về sách bồi thường giải phóng mặt bằng: Điều chỉnh quy định giá đất nông nghiệp địa phương cho phù hợp với khả sinh lợi đất giá chuyển nhượng thực tế thị trường Pháp luật bồi thường GPMB cần nghiên cứu bổ sung thêm quy định việc “người bị thu hồi đất góp vốn với doanh nghiệp chia lợi nhuận từ kết sản xuất doanh nghiệp” Tuy nhiên, vấn đề yêu cầu phải lựa chọn chủ đầu tư kỹ để đồng vốn dân góp vào doanh nghiệp có hiệu quả, mang lại nguồn thu bền vững, ổn định lâu dài - Thực quản lý đất đai theo quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cách nghiêm túc 3.9.2 Phát triển đa ngành, đa lĩnh vực Trên sở khai thác tiềm sẵn có, phát triển ngành, nghề đa dạng Phát triển đô thị, dân cư tương lai q trình thị hố diễn nhanh số lượng quy mô, cần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đồng thời hạn chế việc di chuyển mức dân cư lao động nông thôn vào đô thị, KCN để đảm bảo phát triển đa mục đích cách bền vững cần có quản lý đa ngành đa lĩnh vực 3.9.3 Về chế sách phát triển kinh tế Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho nơng hộ phát huy thực quyền người sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê ), cần chia nhỏ (càng nhiều tốt) giai đoạn chuyển dịch đất nông nghiệp sang 85 đất công nghiệp đất để tránh bị sốt đột ngột tác động giá đất, sốc kinh tế, xã hội, hạn chế liệt đối tượng có hành vi đầu cơ, kinh doanh nhà ở, đất (khơng có nhu cầu thực sự) 3.9.4 Về chế, sách xã hội Thường xuyên quan tâm đến quan hệ xã hội gia đình nơng hộ: sức khoẻ, kiến thức xã hội, mối quan hệ làng xóm, sinh hoạt cộng đồng (hội họp, giao lưu, xem phim, xem hát ), người mắc tệ nạn xã hội làng xóm mơi trường thiên nhiên 3.9.5 Giải pháp sử dụng đất nông nghiệp Hướng sản xuất nông nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hoá, muốn vậy, trước hết cần thực tốt công tác dồn điền đổi tạo nên vùng chun mơn hố sản xuất đảm bảo cho việc áp dụng khoa học kỹ thụât dễ dàng, thực gieo trồng có giá trị kinh tế cao Thực mở rộng diện tích đất nơng nghiệp, xây dựng cơng trình thuỷ lợi cứng hố kênh mương phải coi giải pháp quan trọng, thực tốt chương trình, dự án khai thác diện tích đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp Nghiên cứu giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt để thực thành công việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng hàng hoá tăng giá trị sản phẩm canh tác Tập trung khai thác thị trường nước thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với làm tốt công tác thông tin, tư vấn tiếp thị, dự báo thị trường cho người sản xuất 3.9.6 Giải pháp vốn đầu tư - Muốn nâng cấp, cải tạo xây dựng hệ thống sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, cải tạo đất đai trước hết thị xã cần lập dự án khả thi phát triển kinh tế - xã hội, để tận dụng ngân sách Nhà nước huy động 86 nguồn vốn từ thành phần kinh tế, quỹ tín dụng, vốn huy động nhân dân Đồng thời tranh thủ nguồn vốn từ tổ chức cá nhân nước - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn từ nguồn quỹ phục vụ cho phát triển sản xuất - Thực việc đấu giá quyền sử dụng đất ở, đấu thầu diện tích đất khu cơng nghiệp, dịch vụ thương mại, nhằm tạo nguồn thu cho ngân sách địa phương 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thông qua kết nghiên cứu đến số kêt luận sau: - Nội dung thực kết đạt hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đặt đề tài - Kết nghiên cứu đề tài mang tính thực tiễn, khơng cung cấp cho địa phương đồ số trạng mà cung cấp cho địa phương phương thức cập nhật thông tin đồ hiệu - Đề tài đạt số kết sau đây: + Chuyển đồ giấy thành đồ số làm tư liệu quản lý cho địa phương (bản đồ HTSDĐ năm 2000) + Tao lớp thơng tin biến động loại hình sử dụng đất + Tạo đồ trạng sử dụng đất từ đồ địa (bản đồ HTSDĐ 2005) + Cập nhật biến động sử dụng đất sử dụng đồ trạng cũ biến động thu thập Trong xây dựng thành cơng đồ trạng sử dụng đất năm 2010 kỹ thuật số sở liệu tương ứng + Thống kê diện tích tất loại hình sử dụng đất theo mục đích sử dụng năm 2000, 2005, 2010 chia làm giai đoạn so sánh để thấy biến động sử dụng đất + Đưa số biến động diện tích số loại hình sử dụng đất, giúp cho địa phương thuận tiện việc chỉnh lý, bổ xung biến động thơng tin đất q trình quản lý sử dụng phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất 88 + Kết xây dựng đồ khẳng định việc sử dụng kết hợp phần mềm Microstation, Mapinfor, Excel việc số hóa xây dựng sở liệu đồ hợp lý hiệu + Kết nghiên cứu khẳng định tính ưu việt phương pháp làm đồ đại so với phương pháp truyền thống mà trước hết việc ứng dụng hệ thống thông tin địa lý công tác xây dựng, quản lý khai thác thơng tin đồ nói chung đồ trạng sử dụng đất nói riêng + Đưa số giải pháp hiệu quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất Bên cạnh ưu điểm nghiên cứu cịn có tồn sau: + Kết nghiên cứu chủ yếu sử dụng tài liệu có địa phương, cịn số liệu chỉnh lý đo đạc ngồi thực địa cịn cập nhật thông tin địa phương vào đồ chưa kịp thời + Đối tượng chỉnh lý đối tượng lớn đối tượng nhỏ chưa có điều kiện chỉnh lý + Bản đồ năm 2000 xây dựng chủ yếu đồ cũ số liệu cũ mà thành độ xác không cao Kiến nghị - Để khẳng định việc thực bước xây dựng đồ HTSDĐ mà đề tài thực hoàn toàn hợp lý đưa ứng dụng thực tế cần phải có nghiên cứu nhiều khu vực với quy mô khác - Bản đồ HTSDĐ thành phố Vĩnh Yên phải cập nhật thường xuyên biến động chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đồng thời phải bổ xung sở liệu cần thiết cho đồ số để thuận lợi cho việc sử dụng khai thác thông tin phục vụ công tác quản lý đất đai địa phương đạt hiệu cao 89 - Cần nâng cao trình độ quản lý địa phương đặc biệt trình độ cán địa cấp xã, phường để kịp thời cập nhật đồ, sử dụng đồ hiệu

Ngày đăng: 29/04/2016, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan