Đánh giá tác động của dự án trồng rừng việt đức (kfw3 pha 1) trên địa bàn huyện đông triều tỉnh quảng ninh

101 394 0
Đánh giá tác động của dự án trồng rừng việt   đức (kfw3 pha 1) trên địa bàn huyện đông triều   tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ XUÂN ANH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN TRỒNG RỪNG VIỆT - ĐỨC (KfW3 PHA 1) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG TRIỀU - TỈNH QUẢNG NINH Chuyờn ngành: Lâm Học Mó số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui Thái Nguyên, Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên, theo chương trình đào tạo Cao học khoá 2010 – 2012 Trước tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới PGS.TS Đặng Kim Vui Người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Trong trình học tập thực đề tài, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt tập thể cán thầy cô giáo phòng Quản lý Đào tạo sau đại học nói riêng thầy cô giáo Trường Đại học Nông Lâm nói chung Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cô Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn tới lãnh đạo Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Ban quản lý Dự án trồng rừng KfW3 tỉnh Quảng Ninh Ban quản lý Dự án trồng rừng KfW3 huyện Đông Triều, tạo điều kiện cho tác giả tham gia khoá học làm luận văn thời hạn Tác giả xin ghi nhận giúp đỡ quý báu cán bộ, lãnh đạo UBND xã, lãnh đạo thôn hộ trực tiếp tác giả thu thập số liệu xã An Sinh, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Cũng nhân xin trân trọng cám ơn Ban Quản lý Trung ương Văn phòng Tư vấn Trung ương hỗ trợ tài liệu đóng góp ý kiến quý báu trình hoàn thiện luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp suốt thời gian học tập thực đề tài luận văn./ Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính toán trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục…………………………………………………………………… i Danh mục từ viết tắt…………………………………………………… iv Danh mục bảng………………………………………………………… v Danh mục hình………………………………………………………… vii ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………… 1.1 Nước ngoài……………………………………………………… 1.1.1 Khái niệm Dự án……………………………………………… 1.1.2 Đánh giá Dự án…………………………………………………… 1.1.3 Các khía cạnh đánh giá tác động Dự án…………………… 1.2 Ở Việt Nam………………………………………………………… 1.2.1 Khai niệm Dự án……………………………………………… 1.2.2 Đánh giá tác động Dự án………………………………………… Chương 2: MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 12 CỨU……………………………………………………… 2.1 Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………… 12 2.1.1 Mục tiêu chung…………………………………………………… 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể…………………………………………………… 12 2.2 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 12 2.3 Giới hạn nghiên cứu………………………………………………… 12 2.3.1 Về không gian……………………………………………………… 12 2.3.2 Về thời gian……………………………………………………… 12 2.3.3 Về nội dung nghiên cứu…………………………………………… 13 2.4 Nội dung nghiên cứu………………………………………………… 13 2.5 Phương pháp nghiên 14 cứu…………………………………………… 2.5.1 Quan điểm phương pháp luận………………………………… 14 2.5.2 Phương pháp thu thập số liệu…………………………………… 16 2.5.3 Phương pháp đánh giá tác động dự án……………………… 19 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN………………………………………………… 23 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội………………………………… 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………… 28 3.2 Giới thiệu Dự án trồng rừng Việt - Đức…………………………… 31 3.2.1 Bối cảnh đời Dự án……………………………………… 31 3.2.2 Mô tả tóm lược Dự án KfW3 pha 1……………………………… 33 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN………………… 37 4.1 Đánh giá tình hình thực hoạt động Dự án địa bàn huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh……………………………………… 37 4.1.1 Lập kế hoạch trồng rừng Dự án…………………………… 38 4.1.2 Hoạt động phổ cập dịch vụ hỗ trợ……………………………… 43 4.1.3 Cung cấp vật tư đầu vào cho trồng rừng………………………… 46 4.1.4 Kết trồng, KNXTTS rừng…………………………………… 48 4.1.5 Lập quản lý tài khoản tiền gửi cho hộ trồng rừng DA…… 50 4.1.6 Thành lập tổ chức cấp thôn bản……………………………… 51 4.1.7 Công tác theo dõi, giám sát kiểm tra…………………………… 53 4.1.8 Những thành công………………………………………………… 54 4.1.9 Những tồn nguyên nhân…………………………………… 57 4.2 Đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn huyện Đông Triều………………………… 59 4.2.1 Tác động Dự án đến phát triển kinh tế…………………… 60 4.2.2 Đánh giá tác động đến xã hội Dự án………………………… 67 4.2.3 Tác động Dự án đến môi trường……………………………… 74 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng bền vững sau đầu tư học kinh nghiệm rút cho Dự án tiếp theo……………………… 81 4.3.1 Bài học kinh nghiệm……………………………………………… 81 4.3.2 Đề xuất số kiến nghị nhằm trì bền vững Dự 86 án… KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ………………………………… 91 Kết luận……………………………………………………………… 91 Tồn tại………………………………………………………………… 91 Kiến nghị……………………………………………………………… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển châu Á BQLDA Ban quản lý dự án BQLRTB Ban quản lý rừng thôn BQL Ban quản lý CHLB Cộng hòa liên bang CTV Cộng tác viên CKKD Chu trình kinh doanh DA Dự án FSSP Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp GTSX Giá trị sản xuất GEF Quỹ môi trường toàn cầu HGĐ Hộ gia đình HĐND Hội đồng nhân dân JBIC Ngân hàng Quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KNXTTS Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng KfW Ngân hàng Tái thiết Đức KNTS Khoanh nuôi tái sinh NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TKTGCN Tài khoản tiền gửi cá nhân TGCN Tiền gửi cá nhân TKTG Tài khoản tiền gửi TKCN Tài khoản cá nhân QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất PAM Chương trình Lương thực giới PRA Phương pháp đánh giá có tham gia UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Tt Tên bảng Trang 2.1 Bảng điều tra tầng cao 18 2.2 Bảng điều tra tái sinh 19 3.1 Một số tiêu khí hậu bình quân tháng năm 25 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 Dự kiến kế hoạch Dự án KfW3 pha Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất xã tham gia Dự án huyện Đông Triều Kết ĐTLĐ xã tham gia Dự án huyện Đông Triều Cơ cấu loài trồng nhóm dạng lập địa theo thứ tự ưu tiên cho vùng Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều Tổng hợp kết đo đạc diện tích thiết lập rừng huyện Đông Triều Tổng hợp hoạt động dịch vụ phổ cập Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh Tổng hợp cung cấp trồng rừng Dự án huyện Đông Triều Thống kê lượng phân bón cung cấp cho trồng rừng Dự án KfW3 huyện Đông Triều Kết trồng rừng Dự án KfW3 huyện Đông Triều Thống kê TKTGCN hộ gia đình tham gia Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều Thống kê nhóm nông dân làm nghề rừng tham gia Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều Thống kê BQL rừng thôn thành lậ Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều 35 38 41 41 42 45 47 48 49 51 51 52 4.12 Tổng hợp vốn đầu tư trực tiếp từ Dự án đến hộ gia đình 61 4.13 Phát triển rừng sản xuất từ năm 1999 đến 2010 63 4.14 Diện tích đất sản xuất bình quân hộ vấn 64 4.15 Thống kê số hộ tham gia trồng rừng Dự án 67 4.16 Cơ cấu sử dụng thời gian làm việc bình quân năm 68 4.17 Tổng hợ số người tỷ lệ phụ nữ tham gia hoạt động Dự án tổ chức 71 4.18 Tổng hợp vụ cháy rừng vi phạm luật BVR 73 4.19 Tổng hợp số lần đoàn tham quan tới vùng Dự án Đông Triều 74 4.20 Diễn biến tài nguyên rừng trước sau DA 75 4.21 Sinh trưởng rừng trồng vùng Dự án 76 4.22 Sinh trưởng rừng khoanh nuôi tái sinh vùng Dự án 76 4.23 Một số tiêu độ phì đất trước sau trồng rừng Dự án 78 4.24 Tính toán lượng đất số mô hình sử dụng đất 79 4.25 Đánh giá thay đổi nguồn nước địa bàn thôn 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Tt Tên hình Trang 2.1 Sơ đồ bước tiến hành nghiên cứu 15 3.1 Bảng đồ vũ nhiệt Gaussea-Walter huyện Đông 25 3.2 Khảo sát chọn vùng tham gia dự án 32 3.3 Bản đồ vùng Dự án KfW3 KfW3 pha 36 4.1 Sơ đồ bước thực Dự án KfW3 pha 37 4.2 39 4.4 Bà nông dân tham gia QHSDĐ thảo luận với sa bàn Bản đồ xã tham gia Dự án trồng rừng Việt Đức KfW3 pha huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh Một bước công tác điều tra lập địa 40 4.5 Đo đạc diện tích 42 4.6 Niềm hạnh phúc người dân nhận sổ đỏ 43 4.7 Tập huấn sản xuất cho chủ vườn ươm 44 4.8 Một vườn ươm cung cấp cho dự án 46 4.9 Cung cấp phân bón cho hộ tham gia trồng rừng dự án 47 4.3 40 4.10 Rừng trồng thông Nhựa năm 2002 49 4.11 Ngân hàng NN&PTNT trả tiền theo định kỳ cho nông dân 50 4.12 Cuộc họp giao ban Ban quản lý rừng thôn 53 4.13 Kiểm tra định kỳ công tác sản xuất 53 4.14 Phúc kiểm nghiệm thu chăm sóc rừng trồng 54 4.15 Phát triển rừng sản xuất giai đoạn 1999 - 2010 63 4.16 Cơ cấu sử dụng đất sản xuất bình quân hộ vấn 65 4.17 Cơ cấu sử dụng thời gian làm việc bình quân năm 68 4.18 Lượng đất trạng thái rừng địa điểm nghiên cứu 79 4.19 Nước tới suối 81 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập niên vừa qua, nhiều nguyên nhân diện tích rừng tự nhiên Việt Nam bị suy giảm cách nhanh chóng từ 14,3 triệu năm 1945, tương ứng độ che phủ 43% xuống 13,258 triệu ha, tương ứng độ che phủ 39% (theo số liệu kiểm kê tài nguyên rừng ngành (2009) (*)) Nhằm đưa độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2015 47% vào năm 2020(**) Nhiều Dự án phục hồi rừng thực vài thập kỷ qua với nguồn vốn Chính phủ nhà tài trợ Quốc tế như: Dự án 327, Dự án 661, Dự án PAM (Chương trình Lương thực giới), Dự án ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), Dự án WB (Ngân hàng giới), Dự án GEF (Quỹ môi trường toàn cầu), Dự án JICA (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản), Dự án KfW (Ngân hàng Tái thiết Đức)… Một dự án đánh giá có hiệu công nhận rộng rãi ngành lâm nghiệp Việt Nam dự án KfW Hiệu đầu tư Dự án KfW cao, bên cạnh việc hỗ trợ nông dân nâng cao đời sống đồng bào dân tộc người vùng sâu vùng xa, Dự án góp phần hạn chế đe dọa tới môi trường sinh thái, góp phần nâng cao dân trí, giúp cho người dân có cách nhìn sản xuất lâm nghiệp bền vững Bên cạnh Dự án khác ngành, Dự án KfW lâm nghiệp góp phần vào thực chương trình trồng triệu rừng chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp (FSSP), ký Bộ Nông nghiệp PTNT với nhà tài trợ Đồng thời góp phần quan trọng việc thực mục tiêu phục hồi phát triển rừng nêu “Chiến lược phát triển ngành Lâm nghiệp đến năm 2020” Một Dự án triển khai huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh đánh giá có hiệu là: Dự án “ Trồng rừng tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh” gọi tắt KfW3 pha Ngân hàng tái thiết Đức (KfW) tài trợ không hoàn lại 87 Bảng 4.23: Một số tiêu độ phì đất trước sau trồng rừng Dự án Điểm lấy Dung trọng Mùn tổng số Đất Có Tỷ lệ Năm Năm trống* rừng* thay đổi 2000 2012 (g/cm3) (g/cm3) (%) (%) (%) Ba Xã 1,2241 1,2122 -1% 1,5 1,98 Bãi Dài 1,3221 1,1214 -0,17% 1,5 Nghĩa Hưng 1,2442 1,2421 -0,17% Tam Hồng 1,2442 1,2420 Trại Lốc 1,2112 1,2492 mẫu BQ Lân dễ tiêu Năm Năm Tỷ lệ thay đổi 2000 2012 thay đổi 2000 2012 thay đổi (%) (%) Tỷ lệ (%) Năm Năm Chỉ số pH Tỷ lệ (%) (%) (%) (%) 32,0 0,1 0,12 20 3,84 4,15 8,1 1,96 30,7 0,1 0,13 30 3,84 4,16 8,3 1,8 2,12 17,8 0,12 0,14 17 3,96 4,18 5,6 -15% 1,0 1,12 12,0 0,08 0,1 25 3,8 4,16 9,5 1,1942 -9% 1,0 1,28 28,0 0,08 0,1 25 3,8 4,12 8,4 1,2024 -0,05 1,36 1,69 24,09 0,10 0,12 23,33 3,85 4,15 7,97 * Chỉ tiêu dung trọng, xây dựng Dự án không khảo sát, nên thí nghiệm nơi có rừng nơi rừng để so sánh 88 4.2.3.3 Tác động Dự án đến khả chống xói mòn đất Với đặc điểm vùng khí hậu mưa nắng phân mùa, lượng mưa tập trung cục bộ, dễ gây xói mòn, sạt lở, làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mà nguyên nhân đất bị xói mòn, rửa trôi bị bạc màu dẫn đến suất trồng thấp, sử dụng đất hiệu Độ che phủ bề mặt yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến xói mòn đất rửa trôi dinh dưỡng, khoáng đất Nếu đất có thảm thực vật che phủ tượng xói mòn giảm bớt so với nơi đất trống, kiểu thảm thực bì khác mức độ xói mòn rửa trôi không giống nhau, thảm tươi vật rơi rụng có vai trò lớn việc hạn chế xói mòn đất Kết tính toán lượng đất bị ghi Bảng 4.24 minh họa hình 4.18 Bảng 4.24: Tính toán lượng đất số mô hình sử dụng đất Trạng thái Xói mòn đất (mm/năm) Quy đổi (tấn/ha/năm) Thông nhựa 1,4 16,7 IB 3,2 38,2 Ghi chú: Dung trọng đất rừng Thông nhựa: 1,2024 g/cm3 Dung trọng đất rừng: 1,2492 g/cm3 45 40 Tấn/ha/năm 35 30 25 38.2 Quy đổi (tấn/ha/năm) 20 Xói mòn đất (mm/năm) 15 10 16.7 1.4 Thông nhựa 3.2 IB Trạng thái Hình 4.18: Lượng đất trạng thái rừng địa điểm nghiên cứu 89 Kết Bảng 4.24 cho thấy có khác rõ rệt khả chống xói mòn nơi có rừng nơi đất trống, thể qua lượng đất trạng thái rừng Những nơi có rừng trồng DA lượng đất (16,7 tấn/ha/năm), nơi đất trống lượng đất xói mòn cao (38,2 tấn/ha/năm) Điều thể rừng Dự án phát huy khả chống xói mòn bảo, vệ đất khu vực Dự án 4.2.3.4 Tác động Dự án đến cải thiện nguồn nước Đông Triều huyện miền núi tỉnh Quảng Ninh, có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng nhiều công trình hồ đập để cung cấp nước cho hoạt động nuôi trồng thủy sản tưới tiêu cho đồng ruộng Những năm qua, huyện tập trung xây dựng nhiều hồ đập, công suất tưới hạn chế, mùa khô cạn nguồn nước Lượng nước tưới cho ruộng vụ chủ yếu dẫn từ Đập Bến Châu, Khe Chè, Trại Lốc Do hạn chế cho việc phát triển Mô hình “ VAC” thiếu nguồn nước Sau gần 10 năm triển khai Dự án, qua kết điều tra khảo sát cho thấy lượng nước Hồ Đập Khe Chè, Hồ Đập Trại Lốc, Suối Năm Con, Suối Ngọ Vân (xã An Sinh); Đập Đá Trắng, Suối Hang Cóc (xã Tràng Lương); Hồ Cầu Từ (xã Hoàng Quế) Hồ Yên Dưỡng (xã Hồng Thái Tây) tăng lên đáng kể thực tế cho thấy năm 1999 ruộng lúa vụ vùng Dự án 707,56 ha, sau dự án ruộng lúa vụ toàn xã 878,86 Để đánh giá mức độ thay đổi nguồn nước xã, đề tài tiến hành điều tra 30 hộ dân địa phương theo phương pháp vấn trực tiếp với câu hỏi định trước, có kiểm chứng trường, kết tổng hợp Bảng 4.25 Bảng 4.25: Đánh giá thay đổi nguồn nước địa bàn thôn Chỉ tiêu đánh giá Thay đổi nguồn nước Thay đổi chất lượng nước Trước Dự án Sau Dự án Ít nước Nhiều nước Đục Trong Từ kết Bảng 4.25 cho thấy, vào thời điểm trước sau Dự án nguồn nước địa bàn thực dự án có nhiều thay đổi kể lượng chất 90 suối, hồ giữ nước, giếng đào ao cá Trong khu vực lượng nước tăng lên rõ rệt, mức độ thay đổi nhiều nguyên nhân khác người dân có ý thức việc bảo vệ sử dụng nguồn nước, chăn thả gia súc nguyên nhân cải thiện số lượng chất lượng nguồn suối, Hồ ao diện tích rừng tăng lên, giữ lượng nước đất cải thiện môi trường Hình 4.19: Nước tới suối Tóm lại: Thông qua hệ thống số liệu phân tích mục cho thấy thay đổi lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường địa bàn thực dự án thực tế rõ nét tác động Dự án KfW3 pha theo chiều hướng tích cực khẳng định tích thích hợp Dự án đầu tư trồng rừng vừa cải thiện vấn đề kinh tế, vừa cải thiện vấn đề môi trường vừa ghóp phần giải vấn đề xã hội 4.3 Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng rừng bền vững sau đầu tư học kinh nghiệm rút cho Dự án 4.3.1 Bài học kinh nghiệm rút từ kết thực Dự án 4.3.1.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực Dự án * Những thuận lợi Qua kết đạt Dự án đánh giá tác động Dự án nhận thấy Dự án KfW3 pha thực thành công đánh giá cao Dự án đạt 91 thành công đáng khích lệ trình thực có thuận lợi khách quan chủ quan (i) Dự án quan tâm đạo điều hành sâu sát phối hợp hặt chẽ Ban đạo cấp: Ban đạo Dự án Trung ương, Ban đạo Dự án tỉnh Quảng Ninh, Huyện uỷ UBND huyện Đông Triều, Đảng uỷ xã đến cấp thôn trình thực (ii) Hệ thống tổ chức điều hành Dự án thuộc quan chuyên môn huyện nên thuận lợi cho đạo thực mục tiêu Dự án, đặc biệt thuận lợi trình bảo vệ rừng thành sau Dự án (iii) Được kế thừa từ thành quả, học kinh nghiệm Dự án KfW1 KfW2 (iv) Kinh phí, trang thiết bị, vật tư phục vụ cho Dự án nhìn chung đầy đủ, đồng kịp thời Hệ thống tiền gửi giám sát chặt chẽ thông qua hệ thống Ngân hàng nên giảm bớt tình trạng làng phí, ngăn chặn tình trạng thất thoát tiền Dự án hỗ trợ cho hộ gia đình (v) Công tác theo dõi đánh giá tiến hành thường xuyên từ Trung ương đến địa phương Bên cạnh công tác giám sát nội bộ, Dự án cấp thường xuyên tiến hành kiểm tra, phúc tra nên hầu hết hoạt động thực thi tiến độ với chất lượng đảm bảo (vi) Hệ thống kỹ thuật nói hoàn thiện thực tất khâu từ QHSD đất, điều tra lập địa, chọn trồng, đo đạc thiết kế rừng, phát dọn thực bì, ươm tạo con, trồng chăm sóc, bảo vệ rừng (vii) Một thuận lợi đặc biệt quan trọng mà Dự án nhận ủng hộ tham gia nhiệt tình từ phía quyền địa phương người dân từ giai đoạn đầu chuẩn bị Dự án * Khó khăn (i) Chính sách giao đất, khoán rừng từ năm trước nhiều bất cập, không dựa quy hoạch tổng thể, giao tràn lan điều kiện người dân vốn đầu tư trồng rừng Trong trình thực dự án, phối hợp 92 ngành, đoàn thể đôi lúc chưa đồng dẫn đến tranh chấp đất đai xảy hộ gây khó khăn cho thực Dự án dẫn đến số diện tích quy hoạch trồng rừng không thực (ii) Dự án triển khai chủ yếu vùng sâu, vùng cao, nơi có địa bàn khó khăn, trình độ dân trí người dân thấp ảnh hưởng đến tiếp thu thực Dự án người dân Các kiến thức phổ cập cho dân có khái niệm mang tính chất chuyên môn sâu, người dân khó tiếp thu vận dụng (iii) Cơ sở hạ tầng nơi triển khai thực dự án nghèo nàn, dân cư phân bố phân tán, không tập trung, nhiều thành phần dân tộc,…vì Dự án gặp không khó khăn triển khai dự án 4.3.1.2 Bài học kinh nghiệm Qua tìm hiểu dự án, trình kết hợp đánh giá kết đạt Dự án đánh giá tác động Dự án trồng rừng Việt - Đức KfW3 pha địa bàn huyện Đông Triều, có số học rút sau: * Bài học triển khai thực quản lý dự án (i) Việc xác định rõ mục tiêu, mục đích, nội dung dũng tiêu chí dự án điều quan trọng để triển khai hoạt động dự án, sở để thực trình giám sát đánh giá Hệ thống giám sát đánh giá phải thiết lập từ bắt đầu triển khai Dự án công cụ đắc lực giúp Ban quản lý Dự án cấp thực tiến độ nâng cao chất lượng Dự án (ii) Trong trình triển khai thực dự án phải có đạo chặt chẽ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, quan tâm ngành, ban điều hành, Ban quản lý Dự án văn phòng tư vấn Trung ương (iii) Phải có quan tâm lãnh đạo, đạo sát cấp ủy đảng quyền địa phương, đồng tình ủng hộ nhân dân, đặc biệt phối hợp chặt chẽ tổ chức, đoàn thể như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên, trường học tạo sức mạnh tổng hợp để chuyển tải nội dung, sách Dự án đến sớm vào lòng người 93 (iv) Phải có phối hợp chặt chẽ, thường xuyên liên tục thành viên Ban điều hành, Ban quản lý dự án tỉnh, chủ động tích cực Ban quản lý Dự án sở Cụ thể hóa nội dung kế hoạch giao kế hoạch kịp thời để Ban quản lý sở chủ động triển khai Kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoạt động Dự án sở (v) Hệ thống tổ chức quản lý phải phù hợp, gọn nhẹ có hiệu từ Trung ương đến địa phương, có phối hợp chặt chẽ quan thực Dự án nước (các Bộ, Ban ngành lãnh đạo cấp địa phương), nhà tài trợ (KfW), Công ty tư vấn (GFA) quan thực Dự án để giải vấn đề nảy sinh trình thực Phương pháp quản lý Dự án linh hoạt có kế thừa thành Dự án trước kiến thức, kinh nghiệm địa phương giúp triển khai hoạt động Dự án thuận lợi (vi) Phân cấp rõ ràng chức năng, nhiệm vụ cấp quản lý Dự án cán Dự án Lực lượng cán quản lý kỹ thuật Dự án phải trang bị đầy đủ kiến thức, công tác khuyến lâm, đào tạo tập huấn nâng cao lực quản lý kỹ thuật cho đội ngũ cán cấp, bố trí công việc phù hợp với lực để tổ chức thực dự án có hiệu * Bài học tính minh bạch (i) Phải có quy định hướng dẫn giải ngân, thủ tục mua sắm đấu thầu rõ ràng, minh bạch Kịp thời ban hành quy chế tổ chức thực dự án quản lý tài chính, quy trình kỹ thuật, định mức đầu tư sách hưởng lợi người dân tham gia dự án, thực nghiêm túc chế độ báo cáo theo quy định nhà tài trợ phía Việt Nam (ii) Quyền lợi nghĩa vụ người dân tham gia Dự án xác định công khai từ đầu, người dân quyền tham gia bàn bạc, triển khai, giám sát hoạt động Dự án Đặc biệt việc mở TKTGCN kết hợp với cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình trồng rừng động lực giúp người dân yên tâm đầu tư quản lý kinh doanh rừng hiệu Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng để họ tự 94 nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng thôn Bên cạnh cần quan tâm đến công tác tập huấn kỹ thuật, tham quan học tập kinh nghiệm, cung cấp tài liệu phổ cập phù hợp với trình độ người dân * Bài học tầm quan trọng tham gia cộng đồng (i) Mô hình hoạt động nhóm nông nông làm nghề rừng Ban quản lý rừng thôn mô hình quản lý rừng có hiệu tổ chức trực tiếp đạo thực giám sát xuyên xuất hoạt động thôn, kể sau Dự án kết thúc Mô hình cần tổng kết, đánh giá nhân rộng (ii) QHSD đất vi mô phải dân địa phương tham gia xây dựng, phương án quy hoạch quan chức huyện BQLDA Trung ương, Tỉnh tham gia thẩm định trước UBND huyện ký Quyết định phê duyệt, phương án quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch tổng thể Nhà nước địa phương * Một số học khác (i) Vai trò trưởng thôn, trưởng định đến hiệu hoạt động Dự án, cần có phối hợp công tác đạo thực Dự án để tranh thủ ý kiến tham gia từ sở (ii) Hàng năm phát động phong trào thi đua, tổng kết, khen thưởng kịp thời để động viên khuyến khích đơn vị, cá nhân hộ gia đình có thành tích phong trào trồng, quản lý bảo vệ rừng (iii) Xây dựng mô hình trình diễn, mô hình thử nghiệm từ nhân rộng điển hình, đồng thời nơi tham quan học tập tập thể, cá nhân quan tâm đến lâm nghiệp (iv) Xây dựng kế hoạch phát triển rừng thôn trung dài hạn trình sử dụng đất vi mô cần thiết nhằm mục tiêu quản lý kinh doanh rừng bền vững (v) Khi thiết kế Dự án, vốn đối ứng cần xác định cho giai đoạn hậu Dự án (sau năm) nhằm giải công việc lại Dự án giúp người dân trì, quản lý rừng bền vững thành Dự án 95 (vi) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Ban quản lý Dự án cấp, nghiêm túc chấp hành quy chế quản lý tài Dự án để việc quản lý sử dụng nguồn vốn đầu tư Dự án mục đích, đối tượng, đạt hiệu cao Hàng năm tiến hành kiểm tra tài chính, thực chế độ báo cáo toán, chế độ kiểm toán nội kiểm toán độc lập 4.3.2 Đề xuất số kiến nghị nhằm trì bền vững Dự án 4.3.2.1 Giải pháp cho việc phát triển bền vững sau đầu tư Dự án KfW3 pha huyện Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh Mục tiêu quan trọng Dự án xây dựng phát triển rừng bền vững, góp phần vào bảo vệ đất vùng Dự án nâng cao đời sống cho người dân địa phương Giai đoạn đầu tư Dự án giai đoạn gây dựng rừng, giúp đỡ người dân tiếp cận với ngành nghề sản xuất kinh doanh nghề rừng Trong giai đoạn này, Dự án bước đầu xây dựng diện tích rừng tương đối tập trung có chất lượng, đầu tư khoản kinh phí không nhỏ cho hoạt động Đến Dự án kết thúc năm, kết Dự án bàn giao cho quyền nhân dân địa phương, BQLDA cấp hoàn thành trách nhiệm mình, nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động kết thúc Vấn đề đặt phải trì phát huy thành đạt từ Dự án KfW3 pha 1, bảo vệ vốn rừng xây dựng Trong phạm vi nghiên cứu, nhận thức cần thiết thực tốt giai đoạn hậu Dự án, đề tài đưa số giải pháp cho phát triển bền vững rừng trồng Dự án sau: a) Xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật Học tập từ kinh nghiệm Dự án KfW1, cần xây dựng triển khai Dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp người dân thực tốt kỹ thuật lâm sinh tỉa cành, tỉa thưa, phòng chống cháy rừng, phòng chống sâu bệnh, phương thức khai thác cách tính toán hiệu kinh tế giản đơn từ rừng trồng hộ gia đình, phương pháp tiếp cận thị trường b) Thực tốt công tác tổ chức, phổ cập giám sát chất lượng 96 Tiếp tục trì đội ngũ Cán trường Phổ cập viên, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ nông dân chăm sóc kinh doanh rừng c) Xây dựng mô hình tổ chức cấp thôn Trong thời gian đầu Dự án thành lập “Ban quản lý rừng thôn bản” nhóm nông dân làm nghề rừng, nơi mà người dân tự tổ chức lại để kết hợp cố gắng họ trồng bảo vệ rừng, bước ban đầu trình lâu dài Cần thiết phải phát triển nhiều công cụ (pháp lý, kỹ thuật tài chính) để đảm bảo hỗ trợ lâu dài cho tổ chức Dự án đảm bảo hỗ trợ cho nhiều năm đầu trồng rừng, giai đoạn quan trọng cho việc quản lý rừng trồng lại nhiều năm sau Dự án kết thúc Vì vậy, cần xây dựng trì Ban quản lý rừng thôn nhóm nông dân làm nghề rừng để có điều kiện thuận lợi cho nông dân học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giúp đỡ trình sản xuất kinh doanh rừng d) Lồng ghép với chương trình, Dự án khác địa phương Trong giai đoạn hậu Dự án, cần thiết phải tiếp tục lồng ghép với chương trình Dự án khác (như Dự án 661, chương trình 135, chương trình Nông thôn mới, chương trình nước nông thôn,…) để đầu tư cách đồng bộ, nâng cao chất lượng sống người dân miền núi, xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn nhằm quản lý bền vững tài nguyên rừng e) Tăng cường phối hợp với quyền địa phương Cần phải tăng cường phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương, đặc biệt UBND xã với quan chuyên môn, Phòng Nông Nghiệp, Hạt kiểm lâm Phòng Địa chính… công việc hướng dẫn, giúp đỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động chăm sóc khai thác rừng trồng hộ nông dân làm nghề rừng g) Giải pháp thị trường - Về phía Nhà nước Thị trường vấn đề mà người dân quan tâm Vì vậy, cần triển khai công tác tổ chức thực định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích hợp đồng tiêu thụ hàng hoá nông lâm sản 97 Cần thiết phải xây dựng sách bao tiêu sản phẩm cho người dân làm nghề rừng, giúp người dân sống nghề rừng, tạo niềm tin họ kinh doanh rừng bền vững Với thị trường sản phẩm đầu ra, việc giải cần có kết hợp chặt chẽ Nhà nước thân hộ nông dân Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo động cạnh tranh lành mạnh góp phần bảo vệ lợi ích kinh tế hộ nông dân tham gia dự án - Về phía người dân Tích cực chủ động tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm như: Bán buôn toàn sản phẩm cho sở tư thương (như nhựa Thông, Trám, Trám,…), trực tiếp bán lẻ sản phẩm cho người tiêu dùng thông qua đại lý Thị Trấn, Thành phố…để tiêu thụ sản phẩm Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm việc chăm sóc quản lý rừng trồng phù hợp… 4.3.2.2 Kiến nghị với Dự án tương tự Dự án KfW3 pha tỉnh Bắc Giang, Lạng Sơn Quảng Ninh nói chung địa bàn huyện Đông Triều nói riêng đánh giá nhiều thành công, học kinh nghiệm rút từ thành công Dự án, Dự án tương tự cần quan tâm đến số điểm sau: a) Công tác tuyên truyền vận động Thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền để người dân nâng cao nhận thức rừng đời sống người để từ họ tự nguyện tham gia vào tổ chức quản lý rừng thôn b) Tăng cường hoạt động dịch vụ phổ cập thông qua quan khuyến nông, khuyến lâm Nhà nước cấp Những hoạt động Dự án nhằm phát triển bền vững tài nguyên rừng, phát huy vai trò cộng đồng, giúp họ tự thành lập nhóm có sở thích kinh doanh rừng, hội nông dân làm nghề rừng…Tăng cường tổ chức lớp tập huấn cho cán cấp thôn, hộ nông dân, trọng phương pháp truyền thông sở Sử dụng tối đa ngôn ngữ phổ thông, tranh ảnh tờ rơi, áp phích phát 98 cho nông dân Đầu tư vốn xây dựng mô hình trình diễn làm sở cho cán hộ dân tham quan học tập nhân rộng c) Tăng cường phối hợp BQLDA với quan chức Cần tăng cường phối hợp BQLDA với quan khác Địa chính, Phòng Tài nguyên & môi trường UBND cấp xã để đẩy nhanh tiến độ giao đất, giao rừng cho người dân Với diện tích không thuộc phạm vi Dự án cần kinh phí định để rà soát lại diện tích tiếp tục giao cho hộ để họ yên tâm sản xuất đảm bảo tính bền vững từ rừng trồng dự án d) Xây dựng chế khuyến khích hiệu công việc Cần xây dựng tiêu đánh giá chất lượng công việc thực cán trường kết hợp với chế khuyến khích cán dự án, chất lượng công việc tốt cần trả cao Từ cán dự án thực khuyến khích, họ yên tâm công tác để vận dụng phát huy hết kiến thức, phương pháp kỹ thuật họ, tránh tối đa việc luân chuyển cán bộ, giúp cho dự án thành công đạt hiệu cao e) Tổ chức sản xuất vườn ươm phân tán quy mô nhỏ chủ trương đắn, cần tiếp tục phát huy Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát toàn trình thực hiện, gắn trách nhiệm cán trường với vườn ươm phân tán hình thức khuyến khích cán thông qua hợp đồng tư vấn chủ vườn ươm Lợi nhuận chia sẻ sở số toán theo tỷ lệ phần trăm hưởng lợi thoả thuận bên Tăng cường việc tham quan, tập huấn quy trình sản xuất, cách phòng chống sâu bệnh cho chủ vườn ươm hộ nông dân Lựa chọn hộ có trình độ, tạo điều kiện tiếp xúc với công nghệ sản xuất chất lượng cao, để đạt mục đích cuối nâng cao chất lượng rừng trồng đáp ứng yêu cầu thị trường phục vụ sản xuất lâm nghiệp f) Tăng cường công tác tập huấn nâng cao kiến thức chế quản lý tài chính, chế quản lý TKTGCN dự án 99 Cần tăng cường tập huấn kiến thức quản lý tài TKTGCN cho cán dự án, cán Ngân hàng, cán phổ cập viên cấp xã Đảm bảo phối hợp nhịp nhàng Ngân hàng nông nghiệp địa phương BQLDA cấp việc quy định thời hạn rút tiền huy động lãi suất thoả đáng cho nông dân Tuân thủ nghiêm túc báo cáo tài theo quy định Dự án sách hành Nhà nước g ) Giám sát, đánh giá chặt chẽ dự án Đây hoạt động quan trọng đảm bảo thành công dự án Do đó, tất công đoạn trình hoạt động Dự án cần phải giám sát, đánh giá cách chặt chẽ nghiêm túc Xây dựng chế thưởng phạt rõ ràng để khuyến khích cán người dân tham gia dự án 100 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn sâu nghiên cứu trình hình thành triển khai thực Dự án địa phương; Khái quát điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, xã hội địa bàn nghiên cứu Đánh giá trình thực DA địa bàn Đã phân tích, đánh giá số tác động Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội môi trường địa bàn huyện Đông Triều + Về kinh tế: Đã phân tích tác động Dự án đến cải thiện thu nhập hộ gia đình nói riêng địa phương nói chung, đặc biệt rừng cho thu phần sản phẩm + Về xã hội: Đề tài phản ảnh nhiều khía cạnh tác động DA như: Mức độ người dân tham gia vào hoạt động Dự án, nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng, bình đẳng giới góp phần giữ vững an ninh trị địa bàn + Về môi trường: Đề tài phân tích tác động dự án đến số tiêu chủ yếu môi trường Kết đánh giá làm bật giá trị môi trường tương lai Từ kết đánh giá tác động luận văn đưa giải pháp để phát triển DA giai đoạn tiếp theo, đồng thời trao đổi học kinh nghiệm thực tiễn cho việc triển khai DA khác mang lại hiệu cao hơn, góp phần ổn định, phát triển nông thôn miền núi Tồn Với số liệu có, đề tài chưa thể định lượng nhằm phản ánh tác động Dự án số tiêu đánh giá tác động môi trường không khí, nước môi trường xã hội Phạm vi hoạt động Dự án thực diện rộng, nhiều thôn, xã Vì việc chọn xã làm địa bàn đánh giá tác động Dự án tránh khỏi thiếu sót, chưa đầy đủ cho đặc điểm toàn vùng 101 Đề tài tập trung đánh giá số tác động Dự án thông qua biến đổi số tiêu thời điểm trước sau Dự án kết thúc năm, địa bàn đối tượng tham gia Dự án, mà chưa có điều kiện làm rõ hiệu Dự án đến đối tượng khác nhau, phạm vi Dự án Kiến nghị Tiếp tục đánh giá tác động xã khác thuộc vùng DA để có kết luận xác Tiếp tục đánh giá sâu tác động số lĩnh vực xã hội môi trường vùng DA [...]... hiện Dự án, đánh giá mức độ tác động của Dự án KfW3 pha 1 đến kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn huyện, cũng như những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện dự án, làm căn cứ khuyến nghị, đề xuất đối với các Dự án khác có đặc điểm tương tự, tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá tác động của Dự án trồng rừng Việt - Đức (KfW3 pha 1) trên địa bàn huyện Đông Triều - tỉnh. .. thực hiện các dự án trồng rừng khác có điều kiện tương tự trong thời gian tới 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động của Dự án trồng rừng KfW3 pha 1 tại huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích một số tác động của Dự án đến phát triển kinh tế, xã hội và môi trường trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất một số giải pháp để duy trì, phát triển các kết quả của Dự án và rút ra... pháp đánh giá tác động xã hội Tác động xã hội được đánh giá chủ yếu vào phương pháp đánh giá có sự tham gia của người dân kết hợp với việc kế thừa, tổng hợp từ một số báo cáo kết quả Dự án, thông qua các chỉ tiêu sau: - Đánh giá mức độ chấp nhận của người dân được thể hiện qua số hộ gia đình tham gia các hoạt động Dự án - Tác động của Dự án đến việc thu hút lao động và cơ cấu sử dụng thời gian của các... pháp đánh giá tác động của dự án 2.5.3.2 Phương pháp đánh giá tác động dự án 1 Phương pháp đánh giá tác động kinh tế a) Phân tích hưởng lợi từ tài khoản tiền gửi cá nhân và các sản phẩm của dự án mang lại b) Phân tích phát triển rừng sản xuất và sự thay đổi về cơ cấu sử dụng đất Tính toán, phân tích, tổng hợp ở từng chỉ tiêu cụ thể để so sánh tại các thời điểm trước và sau Dự án như: - Phát triển rừng. .. qua việc hình thành và phát triển các nhóm nông dân làm nghề rừng - Tác động lan tỏa của Dự án 3 Phương pháp đánh giá các tác động của môi trường a) Đánh giá sự thay đổi về diện tích rừng, độ che phủ rừng 31 Kế thừa từ tổng hợp kết quả trồng rừng của Dự án, số liệu hiện trạng rừng vào các thời điểm trước và sau khi thực hiện Dự án b) Đánh giá về sự thay đổi độ phì đất Được xác định thông qua một số... tiến hành đánh giá tác động của Dự án đến phương pháp canh tác của các hộ nông dân trên các loại hình sử dụng đất mà gia đình hiện có Nghiên cứu tác động “Công tác giao đất đến một số yếu tố kinh tế, xã hội ở cấp gia đình ” thuộc Dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà - chương trình hợp tác kỹ thuật Việt- Đức đối với hệ thống canh tác trên địa bàn các huyện Yên Châu tỉnh Sơn La và huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu”... tư xây dựng vườn ươm quy mô nhỏ, công tác trồng rừng, chăm sóc, quản lý và bảo vệ rừng trồng, sổ tài khoản tiền gửi hộ gia đình, bản đồ thiết kế trồng và KNXTTS rừng, bản đồ và thuyết minh kiểm kê đánh giá chất lượng rừng, bản đồ và thuyết minh công tác điều tra ô định vị huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật thực hiện Dự án, Quyết định phê duyệt trồng rừng của Dự án - Tài... sự thay đổi chung của 5 tỉnh và đánh giá chi tiết sự thay đổi của 20 xã trong đó có 10 xã được sự hỗ trợ của chương trình Hợp tác xã Lâm nghiệp (FCP2) và 10 xã ngoài 2 chương trình đó Trong báo cáo đánh giá tác động Dự án lâm nghiệp xã hội sông Đà trong chương trình hợp tác kỹ thuật Việt Đức đối với hệ thống canh tác trên địa bàn các huyện Yên châu Tỉnh Sơn La và huyện Tủa Chùa tỉnh Lai Châu” [31],... động của DA đã chấm dứt Joachimtheis, Heather, M.Grady (19 91)[ 36] đã phân loại đánh giá DA bao gồm đánh giá tiến trình và đánh giá mục tiêu Đánh giá mục tiêu là xem xét, so sánh tính hiệu quả của DA có đạt được mục tiêu hay không Đánh giá tiến trình là công việc ngoài sự xem xét các nội dung của DA để đạt được mục tiêu thì còn xem xét tiến độ thực hiện DA theo từng công đoạn của thời gian Để đánh giá. .. cá nhân, chất lượng rừng trồng và rừng khoanh nuôi, công tác đào tạo tập huấn nâng cao năng lực 2 Đánh giá một số tác động bước đầu của Dự án đến sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường tại vùng Dự án huyện Đông Triều a) Về kinh tế: - Tác động của mô hình Tài khoản tiền gửi - Phát triển rừng sản xuất và sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất sản xuất của các hộ gia đình tham gia dự án - Dự báo trong tương

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan