Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã nậm tha huyện văn bàn tỉnh lào cai

70 572 3
Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã nậm tha   huyện văn bàn   tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN DUY "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ NẬM THA HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Khoa : LÂM NGHIỆP Lớp : 42 - QLTNR Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS LÊ SỸ HỒNG Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NÔNG VĂN DUY "ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI XÃ NẬM THA HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : CHÍNH QUY Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG Khoa : LÂM NGHIỆP Lớp Khóa học : 42 - QLTNR : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết trước hội đồng khoa học! Ths Lê Sĩ Hồng tháng 05 năm 2014 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nông Văn Duy XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng trình học tập, rèn luyện sinh viên, nhằm giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết học giảng đường, có hội tiếp xúc với thực tế áp dụng kiến thức học Bên cạnh giúp cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm sản xuất, nâng cao trình độ, nắm phương pháp tổ chức Góp phần vào công đổi đất nước, làm cho ngành Lâm nghiệp nước ta ngày phát triển Để đánh giá kết bốn năm học tập trường làm quen với thực tiễn sản xuất Được đồng ý nhà trường, khoa lâm nghiệp, tiến hành thực khóa luận: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng xã Nậm Tha - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai" Sau thời gian thực nghiêm túc, khẩn trương, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, hướng dẫn trực tiếp thầy Th.s Lê Sỹ Hồng giúp đỡ cán UBND xã Nậm Tha trạm kiểm lâm xã đến khóa luận hoàn thành Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn thầy, cô giáo giảng dạy, giúp đỡ có thêm kiến thức để thực thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND toàn thể nhân dân xã Nậm Tha, trạm Kiểm lâm địa bàn tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập địa phương Trong trình thực tập tốt nghiệp, thân có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, cộng với trình độ thân hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên thực Nông Văn Duy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN BNN&PTNT : Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn HĐNN : Hội Đồng Nhân Dân QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy Ban Nhân Dân QLBV&PTR : Quản lý bảo vệ phát triển rừng QLBVTNR : Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng T.S : Tái sinh R.P.H : Rừng phục hồi R.P.H.S : Rừng phục hồi sau nương rẫy R.T.S : Rừng tái sinh GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSDĐ : Quyền sử dụng đất NĐ-CP-QĐ : Nghị Định - Chính Phủ - Quyết Định KH : Kết hoạch PGD&ĐT : Phòng Giáo Dục Đào Tạo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý Nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng giới 2.2.2 Tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 11 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 11 2.3.2 Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội 14 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.2.1 Địa điểm 21 3.2.2 Thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 22 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 23 4.1 Một số Chính sách Đảng Nhà nước về quản lý bảo vệ phát triển rừng 23 4.2 Điều tra, phân tích vai trò bên liên quan công tác quản lý bảo vệ rừng 25 4.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng 30 4.3.1 Hiện trạng sử dụng đất đai 30 4.3.2 Thực trạng tài nguyên rừng địa phương 32 4.3.3 Tình hình giao đất giao rừng 35 4.3.4 Các biện pháp quản lý bảo vệ rừng 39 4.4 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 45 4.5 Một số giải pháp nhăm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 47 4.5.1 Giải pháp mặt nhân lực tổ chức 47 4.5.2 Giải pháp sách 48 4.5.3 Giải pháp lâm sinh 48 4.5.4 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng 49 4.5.5 Giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng 50 4.5.6 Giải pháp tuyên truyền, vận động xã hội 50 4.5.7 Giải pháp kinh tế 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê số lượng dân số dân tộc xã Nậm Tha năm 2013 14 Bảng 2.2 Cơ cấu ngành kinh tế xã Nậm Tha năm 2013 15 Bảng 4.1 Một số sách Đảng Nhà Nước quản lý bảo vệ rừng 23 Bảng 4.2 Phân tích vai trò bên liên quan 25 Bảng 4.3 Tình hình sử dụng đất đai xã năm 2013 31 Bảng 4.4 Diễn biến diện tích đất Lâm Nghiệp xã Nậm Tha giai đoạn 2007-2013 33 Bảng 4.5 Diễn biến diện tích loại rừng giai đoạn 2010- 2013 34 Bảng 4.6 Diện tích loại rừng năm 35 Bảng 4.7 Kết điều tra sử dụng đất lâm nghiệp số hộ gia đình 38 Bảng 4.8 Số vụ cháy nguyên nhân cháy rừng từ năm 2010-2013 40 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 4.1: Sơ đồ VENN 30 Hình 4.2: Diễn biến diện tích đất Lâm Nghiệp qua năm (2007-2013) 34 Hình 4.3: Độ che phủ rừng qua năm (2007- 2013) 34 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Vốn mệnh danh “lá phổi xanh” trái đất, rừng chiếm 31% diện tích đất toàn giới, tất thực vật Trái đất tạo 53 tỷ sinh khối (ở trạng thái khí tuyện đối 64%) rừng chiếm 37 tỷ (70%) rừng thải 52,2 tỷ (44%) dưỡng khí để phục vụ cho hô hấp người, động vật sâu bọ Trái đất khoảng năm (S.V.Belov 1976) Không với thảm thực vật dày đặc rừng giữ vai trò to lớn người như: cung cấp gỗ, củi, điều hòa khí hậu, ngăn chặn gió bão, tạo oxy điều hòa nước, nơi cư trú loài động thực vật nơi tàng trữ nguồn tài nguyên quý Ngoài rừng đóng vai trò động lực phát triển kinh tế nước có kinh tế phát triển gỗ lâm sản gỗ mà rừng cung cấp Rừng Việt Nam nơi có nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú, chiếm vị trí quan trọng đời sống kinh tế, nguồn cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, gắn với đời sống nhân dân sống dân tộc Theo tài liệu mà Maurand P công bố công trình “ Lâm nghiệp Đông Dương” đến năm 1943 rừng nước ta khoảng 14,3 triệu ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ.Vào thời kì độ che phủ Bắc Bộ vào khoảng 68%, Trung Bộ khoảng 44% Nam Bộ vào khoảng 13% Trước năm 1945, rừng nguyên sinh Việt Nam bị phá hoại nhiều lại nơi xa xôi, hiểm trở, khả phục hồi rừng cao nên khu rừng già có trữ lượng cao (từ 250m3 - 300m3), phổ biến nhiều vùng núi Việt Nam Quá trình rừng sảy liên tục từ năm 1943 đến đầu năm 1990, đặc biệt từ năm 1980 - 1995 diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, bình quân năm 100 ngàn rừng bị Các số thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11 triệu rừng, rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu khoảng 1,6 triệu rừng trồng, độ che phủ cửa rừng đạt 33% so với 45% thời kỳ năm 40 kỷ XX 47 - Được đầu tư mức từ dự án bảo vệ phát triển rừng dự án 327, 661, 30A… hỗ trợ người dân nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương bền vững đạt hiệu - Công tác tuyên truyền vận động người dân, việc hướng dẫn xây dựng quy ước cho thôn quản lý bảo vệ rừng, công tác khuyến lâm bà hướng ứng, tham gia nhiệt tình - Nguồn lao động chỗ dồi dào, lực lượng lao động nhiệt tình - Giao thông bước đầu tư xây dựng số hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, giao động trước khó khăn Thiếu quy định pháp lý tổ chức hoạt động lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng, đa số trang phục, công cụ hỗ trợ tư cách pháp lý để giải vụ việc vi phạm bảo vệ rừng Đời sống lực lượng quản lý bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn - Bất đồng ngôn ngữ khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng Bất đồng ngôn ngữ làm giảm khả truyền đạt sách, chế độ hướng dẫn công tác quản lý bảo vệ rừng cán kiểm lâm cho người dân 4.5 Một số giải pháp nhăm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương 4.5.1 Giải pháp mặt nhân lực tổ chức Thường xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán kiểm lâm huyện, xã cán làm công tác quản lý bảo vệ rừng Cần tăng cường cán có lực, nhiệt tình, trung thực có tinh thần trách nhiệm cao làm công tác quản lý bảo vệ rừng tăng cường cán người địa phương, có tiếng nói, uy tín cộng đồng, để tuyên 48 truyền vận động người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng huy đông lực lượng địa bàn tham gia vào PCCC có cháy rừng xẩy Tạo điều kiện cho cán kiểm lâm học nâng cao trình độ kĩ thuật, phương pháp xử lý công tác quản lý bảo vệ rừng Phối hợp với lực lượng đủ mạnh quyền lực pháp lý Công an, Viện Kiểm sát, Bộ đội, quyền địa phương… để giải vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng cần tăng cường phối hợp với quyền địa phương thôn, xã, huyện tuyên truyền giáo dục văn pháp quy Nhà nước lồng ghép vào việc thực quy ước quản lý bảo vệ rừng địa phương Thường xuyên có quan hệ chặt chẽ với chủ rừng giúp đỡ họ giải mâu thuẫn nội Thành lập thêm tổ tuần tra rừng, với nòng cốt lực lượng kiểm lâm cán địa bàn xã người dân sống quanh rừng Tiếp tục thực quy ước quản lý bảo vệ rừng số thôn, bản, tuyên truyền vận động cho người dân thấy lợi ích bảo vệ rừng Tiến hành xây dựng quản lý rừng cộng động số Thôn Khe Nà, Khe Păn 4.5.2 Giải pháp sách Cần có sách thu hút người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng, nâng mức tiền công để khuyến khích thành viên tham gia tuần tra quản lý bảo vệ rừng động viên hộ tham gia nhận khoán Đối với cá nhân, hộ gia đình làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, trạm Kiểm Lâm phải phối hợp với UBND có chế độ khen thưởng kịp thời Hỗ trợ giống, kĩ thuật trồng, phân bón cho người dân, tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn cho người dân Đẩy nhanh tiến độ triển khai thực Đề án, dự án quy hoạch, quản lý rừng, chủ trương giao khoán đất lâm nghiệp UBND xã cần cân nguồn vốn số dự án, tạo điều kiện có nguồn vốn phát triển trồng rừng Giới thiệu cho người dân sở thu mua lâm sản, đảm bảo đầu cho người dân, góp phần tăng thu nhập cho người dân cho người dân thấy lợi ích rừng 4.5.3 Giải pháp lâm sinh 49 Cần làm biển báo tuyên tuyền sách Đảng Nhà Nước công tác quản lý bảo vệ rừng Khoanh nuôi rừng chặt bỏ phi mục đích, mở tán rừng để tái sinh phát triển Không chăn thả gia súc khu vực khoanh nuôi Trồng rừng phòng hộ chăm sóc diện tích rừng trồng Phối hợp người dân, ban quản lý rừng phòng hộ xác định loại trồng, rừng phòng hộ nên chọn loại trồng ổn định, tán phát triển nhanh, có rễ phát triển có khả giữ đất tốt, có khả tái sinh hạt chồi nhanh, cành rụng dễ phân giải có tác dụng làm tăng độ phì độ ẩm cho đất Đối với rừng trồng, tùy vào mục đích sản phẩm mà chọn loại trồng đáp ứng nhu cầu kinh doanh Chọn có chu kỳ khai thác ngắn Áp dụng quy trình kĩ thuật, khoa học tiến vào công tác lâm sinh, trồng rừng Tổ chức buổi tập huấn cho cán người dân cách trồng rừng bảo vệ chăm sóc rừng, cách khai thác hợp lý… thực phát dọn thực bì trưởng thành để giảm thiểu cạnh tranh dinh dưỡng Thường xuyên theo dõi diện tích rừng trồng địa phương để quản lý, phát tình trạng sâu bệnh, tránh tình trạng dịch bệnh xẩy 4.5.4 Giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Cháy rừng ảnh hưởng lớn đến rừng môi trường sinh thái, gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái rừng, đến loài động vật sống gần rừng Đặc biết xã miền núi có địa hình phức tạp cháy rừng dẫn đến hậu khôn lường Chính cần có biện pháp PCCC rừng cụ thể có hệ thống như: - Tổ chức vận động tuyên truyền đến người dân (thông qua họp bản, báo chí, phim tư liệu…) nguy hiểm tác hại cháy rừng, hậu cháy rừng xẩy - Thường xuyên tập huấn, diễn tập phòng chống cháy rừng cho cán người dân địa bàn xã phương thức, cách thức hành động để ngăn chặn cháy rừng biện pháp khắc phục cháy rừng xẩy - Trang bị đầy đủ sở vật chất phương tiện phòng chống cháy rừng, xây dựng hệ thông bảng tin, biển cảnh báo cháy rừng tai khu vực trọng điểm nơi có nguy xẩy cháy rừng cao 50 - Thành lập tổ động PCCC rừng, phản ứng nhanh có biến cố cháy rừng xảy - Tại thôn thành lập nhóm PCCC rừng nhằm kịp thời ngăn chặn có cháy rừng địa phương bất ngờ xẩy 4.5.5 Giải pháp khắc phục tình trạng vi phạm chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Tăng cường công tác kiểm soát, tuần tra địa bàn xã, nơi hay xảy tình trạng vi phạm chặt phá rừng lấn chiếm đất rừng để sản xuất nông nghiệp Kết hợp với quan thẩm quyền giải vụ vi phạm chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Quán triệt với người dân quy định sử dụng đất rừng triển khai thực hiên tốt quy ước bảo vệ rừng thôn cần có chế độ khen thưởng, tuyên dương cá nhân, tổ chức có thành tích việc phát hành vi vi phạm chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng Cho người dân tận dụng sản phẩm từ rừng mà không làm ảnh hưởng đến rừng củi khô, lấy măng… Thường xuyên xuống địa bàn nắm thông tin, ngăn chặn tình trạng vi phạm xảy Xử lý nghiêm minh cá nhân, tổ chức vi phạm theo quy định pháp luật quy ước thôn xóm đề 4.5.6 Giải pháp tuyên truyền, vận động xã hội Công tác tuyên truyền phải thường xuyên sâu rộng Nội dung tuyên truyền văn pháp luật, sách nhà nước quản lý bảo vệ tài nguyên rừng cần đưa thêm nội dung vai trò tác dụng rừng, để người dân thấy tác dụng rừng đời sống, sức khỏe trình canh tác sản xuất Từ giáo dục cho người dân thấy tầm quan trọng công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng để người dân tự ý thức vai trò trách nhiệm công tác Khi họ trở thành lực lượng hỗ trợ tích cực cho cán kiểm lâm người dân người quản lý rừng thực 4.5.7 Giải pháp kinh tế Để bước nâng cao vai trò, trách nhiệm cộng đồng dân cư quản lý bảo vệ rừng, phận nông nghiệp xã, trạm kiểm lâm công ty nông nghiệp cần trọng đến vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 51 Đây giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm bước đẩy lùi áp lưc tiêu cực người dân rừng Thực hoạt động trước mắt nhằm giải nhu cầu người dân lấy củi, măng, chăn thả gia súc, hái thuốc…bằng cách xin thêm vốn đầu tư xử lý có hiệu nguồn vốn dự án chương trình phủ dự án 661 trồng lấy gỗ, đặc sản, rừng tập trung rừng quốc gia, trồng địa tăng sản lượng củi, đầu tư xây dựng bếp cải tiến tiết kiệm củi… Tập cho bà sử dụng loại nguyên liệu khác thay Trồng lấy măng vườn nhà thích hợp chuyên măng: bát độ, mai, luồng… Trồng cỏ cao sản xuất cao cỏ voi… để trâu bò không thả rông Hỗi trợ người dân kĩ thuật phát triển chăn nuôi gia đình 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực trạnh công tác quản lý bảo vệ rừng xã Nậm Tha - huyện Văn Bàn - tỉnh Lào Cai trong thời gian qua có số kêt luận sau: - Tình hình quản lý đất đai: Công tác quản lý đất đai thời gian qua địa bàn xã quan tâm trọng đạt kết định thể lĩnh vực sau: + Quy hoạch sử dụng đất đai: Năm 2010 hoàn thành công tác lập quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2010 – 2015 (kế hoạch số 20/KH-HĐND ngày 29/8/2012 HĐND tỉnh giám sát thực phương án giao rừng, cho thuê rừng tỉnh Lào Cai giai đoạn 2010 – 2015) + Công tác kiểm kê, thống kê đất đai: Năm 2010 xã tiến hành kiểm kê toàn quỹ đất quản lý sử dụng tổ chức, thông kê diện tích đất đai năm làm sở cho công tác quản lý tài nguyên đất lâp kế hoạch sử dụng đất địa phương + Công tác giao đất, cấp giấy chứng nhân QSDĐ ổn định lâu đài cho đối tượng sử dụng, đến hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận cho gia đình cá nhân, tổ chức đất ở, đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp + Tình hình giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, khiếu tố giải dứt khoát sở, trường hợp gửi đơn vượt cấp - Tình hình sử dụng dất: Trong năm gần đây, tình hình sử dụng đất đai địa bàn chuyển biến rõ rệt, đất đai sử dụng khai thác có hiệu quả, hệ số dụng đất đai ngày hợp lý hiệu quả, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội địa phương, loại đất có sụ chuyển biến nội bộ, đất sản xuất nông nghiệp, diện tích đất nương rẫy trồng lúa, nương rẫy trồng loại năm khác hiệu có xu hướng giảm, chất lượng loại đất nông nghiệp ngày cải tạo tốt hơn, đốt nương làm rẫy giảm hẳn Tuy nhiên cấu sử dụng đất nhũng tồn định cần khắc phục - Tình hình quản lý bảo vệ rừng: Đối với công tác quản lý bảo vệ rừng 53 năm vừa qua xã có nhiều cố gắng đưa rừng vào ổn định Hình thức quản lý bảo vệ rừng mà xã áp dụng giao khoán rừng đất rừng cho người dân địa bàn quản lý: Năm 1997 cán địa xã ký kết với kiểm lâm địa bàn bàn giao thực địa Sau giao đất giao rừng diện tích rừng đất rừng quản lý bảo vệ tốt Quá trình xây dựng quy ước thôn quản lý bảo vệ rừng thực tất thôn Công tác tuyên truyền tổ chức nhiều hình thức biển báo, tuyên truyền buổi họp thôn, tuyên truyền thông tin truyền thông truyền hình địa phương khu vực Kĩ thuật lâm sinh chủ yếu áp dụng cho rừng trồng, chủ yếu rừng từ cấp tuổi I đến III Dịch sâu bệnh hại rừng không xẩy địa bàn huyện Động vật rừng quan tâm bảo vệ, hạt thành lập tổ bảo vệ quản lý động vật rừng Một số loài khôi phục bảo vệ Sau giao đất giao rừng diện tích rừng đất rừng quản lý bảo vệ tốt 5.2 Kiến nghị Để kết nghiên cứu đề tài hoàn thiện hơn, đề nghị cần có thời gian để nghiên cứu mức độ sâu thu thập thông tin bổ xung cho nội dung thiếu Cần sâu, đánh giá vào vấn đề trọng tâm công tác quản lý bảo vệ rừng Cần làm tốt công tác tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng xã, nâng cao ý thức người dân, nêu cao vai trò người dân công tác quản lý bảo vệ rừng Cần bảo vệ tốt diện tích rừng có địa bàn, đặc biệt rừng đầu nguồn, đầu nguồn nơi cung cấp nước phục vụ cho nông nghiệp toàn xã Trồng thêm rừng vào diện tích đồi núi trống nơi canh tác nông nghiệp Cung cấp phân bón, vốn, giống cây, kĩ thuật cho bà Phối hợp với thôn tổ chức thành lập tổ tuần tra rừng Hoạt động thường xuyên xây dựng thêm uy ước bảo vệ rừng thôn Cần có đầu tư sách, nguồn vốn Nhà Nước, dự án lâm nghiệp cần có tính toán, xếp cho hợp lý từ lúc thực đến kết thúc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Thị Anh, “Lâm sinh” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên Phạm Ngọc Hưng, (2001) “Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng” Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Hương (2011), “Khóa luận tốt nghiệp” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên Phùng Ngọc Lan, (1997) “Tổng quan lâm nghiệp xã hội Việt Nam” Lê Sỹ Trung, (2008) “Quản lý loại rừng lửa rừng” ĐHNL - ĐH Thái Nguyên Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội CHủ Nghĩa Việt Nam Nghị định số 02/CP/1994 ngày 15/11/1994 phủ quy định giao đất Lâm Nghiệp cho tổ chức cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích lâm nghiệp NĐ 163/1999/NĐ-CP giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 16/01/2006 nghị định phòng cháy chữa cháy rừng 10 Nghị định số 09/NĐ-CP ngày 16/01/2006 nghị định phòng cháy chữa cháy rừng 11 Chỉ thị số 3714/2011/CT-BNN-TCLN ngày 15/12/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc tăng cường chấn chỉnh hoạt động Kiểm lâm 12 Báo cáo, “Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013” UBND xã Nậm Tha 13 Báo cáo, “Công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng, PCCC rừng năm 2013” trạm kiểm lâm xã Nậm Tha 14 Biên ,“Kiển tra công tác bảo vệ rừng, PCCC nghiệp vụ kiểm lâm năm 2013” huyện Văn Bàn 15 Báo cáo, “Thực phương án giao rừng, cho thuê rừng xã Nậm Tha, giai đoạn 2011 – 2015” PHỤ LỤC 01 DANH SÁCH PHỎNG VẤN CÁN BỘ STT Họ Tên Chức vụ Đơn vị công tác Lê Văn Tới Trạm trưởng Trạm Kiểm Lâm Xã Lự Ngọc Tá CB KLĐB Xã Trạm Kiểm Lâm Xã Lương Văn Minh CB KL tăng cường Trạm Kiểm Lâm Xã Triệu Văn Châu CB NLN Xã UBND Xã PHỤ LỤC 02 DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN TT Tên chủ hộ Địa Triệu Tòn Kiều Thôn Vằng Mâu Triệu Tòn Chìu Thôn Vằng Mâu Triệu Phúc An Thôn Vằng Mâu Hoàng Văn Đạm Thôn Vằng Mâu Đặng Long Huyện Thôn Vằng Mâu Đặng Tòn Sính Thôn Khe Nà Đặng Long Tài Thôn Khe Nà Triệu Tòn Viết Thôn Khe Nà Triệu Trung Thành Thôn Khe Nà 10 Đặng Tài Lâm Thôn Khe Nà 11 Bàn Tiến Châu Thôn Khe Tào 12 Triệu Văn Phúc Thôn Khe Tào 13 Đặng Tòn Phúc Thôn Khe Tào 14 Bàn Tiến Hương Thôn Khe Tào 15 Triệu Tòn Thim Thôn Khe Tào 16 Triệu Trung Đắc Thôn Khe Cóc 17 Bàn thừa Thanh Thôn Khe Cóc 18 Bàn thừa Kim Thôn Khe Cóc 19 Bàn Thị Phạm Thôn Khe Cóc 20 Bàn Thừa Dẫn Thôn Khe Cóc 21 Đặng Nguyên Lý Thôn Phường Cong 22 Đặng Long Vượng Thôn Phường Cong TT Tên chủ hộ Địa 23 Triệu Tài Vượng Thôn Phường Cong 24 Én Tiến Kim Thôn Phường Cong 25 Triệu Thừa Phây Thôn Phường Cong 26 Triệu Tón Liễu Thôn Khe Vai 27 Triệu Tài Quan Thôn Khe Vai 28 Triệu Văn An Thôn Khe Vai 29 Triệu Quý Lâm Thôn Khe Vai 30 Triệu Quý Hương Thôn Khe Vai 31 Triệu Tân Nhị Thôn Khe Păn 32 Bàn Hữu An Thôn Khe Păn 33 Lý Tiến Phây Thôn Khe Păn 34 Triệu Tiến Phúc Thôn Khe Păn 35 Lý Tiến Phúc Thôn Khe Păn PHỤ LỤC 03 BỘ CÂU HỎI DÙNG CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG CỦA XÃ, HUYỆN VÀ KIỂM LÂM ĐỊA BÀN Họ Tên tuổi .giới tính Dân tộc trình độ .chức vụ Là phụ trách công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ anh (chị) ? Công tác giao đất, giao rừng địa phương tiến hành từ ? thực có gặp khó khăn trở ngại không ? Người dân có thái độ sau công tác tiến hành, có thông tin phản hồi từ người dân không, thông tin ? Người dân có hiểu rõ ủng hộ công tác giao đất giao rừng không/ sách người dân tiếp cận ? làm để họ hiểu sách đó? Sau giao đất giao rừng tình trạng rừng biến đổi ? Những năm vừa qua, có nhiều vụ vi phạm pháp luật quản lý bảo vệ rừng không ? vụ vi phạm diễn chủ yếu đâu ? Đối tượng vi phạm chủ yếu người dân sống dựa vào rừng hay đối tượng khác ? lâm sản mà đối tượng vi phạm khai thác thuộc loài ? cấp bảo vệ ? số lượng nhiều địa phương không ? Là anh (chị) làm để ngăn chặn nạn phá rừng ? Anh(chị)hãy cho biết biện pháp biện pháp tổ chức ngăn chặn xử lí vi phạm mà địa phương thực ? anh (chị) có thấy biện pháp thiết thực không, hiệu sao? Trong trình quản lý bảo vệ rừng anh (chị) quan đoàn thể gặp cản trở khó khăn ? Anh (chị) có đề xuất để khắc phục giải khó khăn không ? 10 Anh chị cho biết công tác phòng cháy, chữa cháy rừng tổ chức thực nào? Hàng năm có sảy cháy rừng không? Nguyên nhân? 11 Tình hình sâu bệnh hại có thường xuyên diễn hay không? Biện pháp phòng trừng ? 12 Anh chị cho biết thuận lợi khó khăn tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương ? để khắc phục tồn anh chị nên làm gì? Người điều tra Người điều tra PHỤ LỤC 04 BỘ CÂU HỎI DÙNG CHO NGƯỜI DÂN, HỘ GIA ĐÌNH, CHỦ RỪNG Họ Tên tuổi .giới tính Dân tộc trình độ Lao động số Địa Gia đình có tham gia chương trình giao đất giao rừng địa phương không ? gia đình có rừng ? diện tích rừng giao ? Gia đình nhận loại rừng ? trách nhiệm bảo vệ rừng gia đình loại rừng Thu nhập gia đình chủ yếu dựa vào nông nghiệp hay lâm nghiệp ? gia đình thu lợi từ rừng chưa ? nguồn lợi ? Gia đình làm để quản lý bảo vệ rừng ? Những thuận lợi khó khăn việc quản lý bảo vệ rừng ? Cán kiểm lâm, quan liên quan có hướng dẫn gia đinh công tác quản lý bảo vệ rừng không ? có lớp tập huấn công tác không? Gia đình có vi phạm công tac quản lý bảo vệ rừng không ? có mức độ vi phạm ? Trong địa bàn gia đình có tham gia vào quản lý rừng cộng đồng không Mức độ tham gia ? Gia đình có cảm thấy sách nhà nước quản lý bảo vệ rừng phù hợp với địa phương không ? không, nêu số sách không phù hợp ? Gia đình nhân hỗ trợ nhà nước quyền địa phương ? Ngoài hỗ trợ nhà nước , gia đình có nhận nước giúp đỡ từ bên ngoài, tổ chức phi phủ không ? 10 Để công tác quản lý bảo vệ rừng phát triển gia đình có đề xuất, kiến nghị quyền địa phương quan ban ngành liên quan? (tài chính, kĩ thuật, sách ) Người điều tra Người điều tra [...]... Bàn - tỉnh Lào Cai" 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực hiện nhằm đánh giá tình hình công tác quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại xã Nậm Tha - huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa phương ngày một tốt hơn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng. .. nghiên cứu - Các tổ chức tham gia quản lý bảo vệ rừng tại xã - Các hoạt động quản lý bảo vệ rừng tại xã - Các hộ gia đình cá nhân trong xã có liên quan tới công tác quản lý và bảo vệ rừng * Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên toàn bộ địa bàn xã 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm Tại xã Nậm Tha huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai (UBND xã và Trạm kiểm lâm trên địa bàn xã) 3.2.2 Thời gian tiến... đến công tác quản lý bảo vệ rừng - Điều tra, phân tích vai trò của các bên liên quan trong công tác quản lý và bảo vệ rừng - Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên cơ sở những kết quả đã làm được và chưa làm được - Tìm hiểu phân tích những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại địa phương - Đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng. .. tác động xấu đến tài nguyên rừng và giảm chất lượng rừng Công tác quản lý, bảo vệ rừng những năm gần đây đã được các cấp chính quyền quan tâm và đầu tư, song vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức Xuất phát từ vấn đề trên và để góp phần cho công tác quản lý bảo vệ rừng ở địa phương được tốt hơn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng tại xã Nậm Tha - huyện Văn. .. tra, đánh giá được công tác quản lý bảo về rừng các cấp - Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho khoa, trường và địa phương 1.4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Đề tài thực hiện nhằm nắm bắt được hiện trạng tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, tình hình thực tế về quản lý bảo vệ rừng và tình hình vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng tại địa phương, từ đó đưa ra một số giải pháp thiết thực. .. tình trạng thiếu việc làm còn khá phổ biến và lao động chủ yếu là lao động thuần nông 2.3.1.1 Vị trí địa lý Nậm Tha là xã nằm ở phía nam của huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai cách trung tâm huyện 24km Các mặt tiếp giáp: + Phía Đông giáp với xã Châu Quế Thượng và xã Châu Quế Hạ thuộc huyện Văn Yên – tỉnh Yên Bái + Phía Tây giáp với xã Nậm Có thuộc huyện Mù Căng Chải – tỉnh Yên Bái + Phía Nam giáp với xã Phong... bảo vệ rừng, đảm bảo chấp hành luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng - Hướng dẫn chủ rừng lập và thực hiện các phương án bảo vệ rừng, bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ rừng cho chủ rừng Trạm - Xây dựng chương trình, kế hoạch bảo vệ rừng, Rất kiểm phương án phòng chống các hành vi vi phạm pháp quan lâm địa luật về bảo vệ và phát triển rừng, PCCC rừng trọng - Kiểm tra, kiểm soát việc bảo vệ rừng, khai thác bàn. .. quan trong công tác quản lý bảo vệ rừng 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 4.1 Một số Chính sách của Đảng và Nhà nước về về quản lý bảo vệ phát triển rừng Qua việc tìm hiểu về một số chính sách của Đảng và Nhà Nước tại hạt Kiểm Lâm huyện Văn Bàn và trạm kiểm lâm xã, tôi đã tổng hợp được bảng số liệu sau : Bảng 4.1 Một số chính sách của Đảng và Nhà Nước về quản lý bảo vệ rừng Văn bản luật Văn bản... hoạch quản lý bảo vệ rừng trong thời gian tới đạt hiệu quả cao 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Quản lý bảo vệ rừng là một lĩnh vực tương đối rộng lớn bao gồm hàng loạt các biện pháp quản lý bảo vệ rừng khác nhau như quản lý bảo vệ bằng hệ thống các lâm luật, chính sách, các nghị định như giao đất, giao rừng, phòng chống lửa rừng Trước đây vấn đề quản lý, sử dụng rừng. .. quan trong công tác quản lý và bảo vệ rừng Bảng 4.2 Phân tích vai trò của các bên liên quan Tầm STT Tên tổ Chức năng nhiệm vụ quan chức trọng - Tham mưu cho UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với rừng, đất rừng và lâm sản trên địa bàn huyện Đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về quản lý bảo vệ rừng và phát triển rừng - Hướng dẫn, đôn đốc ủy ban nhân dân các xã và thị

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan