DỰ đoán DIỄN BIẾN môi TRƯỜNG nước mặt KHU đô THỊ THỦ THIÊM dưới ẢNH HƯỞNG của hệ THỐNG TIÊU THOÁT nước KHU vực và đề XUẤT BI

15 198 0
DỰ đoán DIỄN BIẾN môi TRƯỜNG nước mặt KHU đô THỊ THỦ THIÊM dưới ẢNH HƯỞNG của hệ THỐNG TIÊU THOÁT nước KHU vực và đề XUẤT BI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ®¹i häc x©y dùng ĐẠI HỌC XÂY DỰNG BỘ MƠN CẤP THỐT NƯỚC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: DỰ ĐỐN DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU ĐƠ THỊ THỦ THIÊM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG TIÊU THỐT NƯỚC KHU VỰC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: GS TS TRẦN ĐỨC HẠ SVTH: Trần Quốc Oai SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN QUỐC OAI GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ TÊN ĐỀ TÀI: DỰ ĐỐN DIỄN BIẾN MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT KHU ĐƠ THỊ THỦ THIÊM DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG TIÊU THỐT NƯỚC KHU VỰC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài tơi tự nghiên cứu với hướng dẫn Tiến sỹ Trần Thị Việt Nga Giáo sư, Tiến sỹ chun ngành Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố dự án khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP Hờ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2012 Học viên thực luận văn TRẦN QUỐC OAI SVTH: Trần Quốc Oai GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ LỜI CẢM ƠN! Tác giả xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đới Thầy hướng dẫn Tiến sỹ Trần Thị Việt Nga PGS.TS Lê Song Giang tác giả tính tốn dòng chảy sơng Sài Gòn mơ hình tốn học đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ nhiều ý kiến quí báu quá trình thực hiện ḷn văn này Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ giáo mơn cấp nước – khoa sau đại học trường Đại học xây dựng đã tận tình giảng dạy, trùn đạt kiến thức và kinh nghiệm làm việc cho tơi śt học trình Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng lớp Cao học 11CT001 ngành cấp nước Chân thành cảm ơn các anh chị hiện cơng tác tại phòng Quản lý Cấp Thốt Nước – Sở Giao thơng Vận tải, Ban Quản lý Khu Thủ Thiêm, Viện Mơi trường Tài ngun đã nhiệt tình giúp đỡ tơi śt thời gian thực hiện đề tài Ći cùng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình và những quan tâm đến cơng việc của tơi TP Hờ Chí Minh, ngày 19 tháng 09 năm 2012 Học viên thực luận văn TRẦN QUỐC OAI SVTH: Trần Quốc Oai GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ TĨM TẮT LUẬN VĂN Cùng với phát triển kinh tế, thành phố gia tăng tốc độ phát triển thị hố Khu thị Thủ Thiêm tâm điểm q trình Dự án phát triển khu thị chuẩn bị cơng ty SASAKI (Nhật Bản) giai đoạn hồn thiện quy hoạch 1/500 Đối với khu thị Thủ Thiêm mà phần đáng kể diện tích sơng, kênh, hồ cảnh quan việc đảm bảo chất lượng mơi trường nước quan trọng Luận văn sâu vào phân tích đánh giá chất lượng nước với nhìn tổng thể tồn hệ thống sơng Sài Gòn Đồng Nai q trình khu thị Thủ Thiêm hình thành, vào hoạt động Trong đó, khả làm việc hệ thống nước theo quy hoạch Thủ Thiêm kiểm tra đánh giá dự đốn 20 50 năm sau có yếu tố biến đối khí hậu ; mưa có tần suất 10 kiểm tra cho trường hợp bất lợi Bên cạnh đó, chất lượng lượng kênh hồ cảnh quan tính tốn làm rõ đánh giá qua tiêu BOD 5; DO ; NH3 ; NO2 ; NO3 Các tính tốn thực mơ hình tốn kết hợp mơ hình chiều khu Thủ Thiêm, mơ hình chiều cho sơng SVTH: Trần Quốc Oai GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ MỤC LỤC MỤC LỤC TỪ VIẾT TẮT 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Tính thiết thực đề tài: .7 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .7 1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài 1.5 Phạm vi nghiên cứu TỔNG QUAN Đặc điểm tự nhiên, mơi trường hạ lưu sơng Sài Gòn – Đồng Nai khu Thủ Thiêm: 2.2 Địa chất – đất: 10 2.2.1 Địa chất: 10 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH SVTH: Trần Quốc Oai GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ DANH MỤC BẢN ĐỒ CHƯƠNG I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Vấn đề ngập úng thị nhiễm chất lượng nước vấn đề thời nóng bỏng thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh nghiên cứu xem xét để giải vấn đề trên, số nghiên cứu khác biến đổi khí hậu, ngun nhân tác động đến tự nhiên đời sống người nhà khoa học ngồi nước quan tâm Đề tài xem xét đánh giá khả nước khu thị Thủ Thiêm theo quy hoạch 1/2000 phê duyệt diễn biến chất lượng nước hệ thống hồ sinh thái khu Thủ Thiêm tương tác với hệ thống sơng Sài Gòn Đồng Nai Trong tổng hợp đánh giá trạng dự đốn tương lai 20 năm 50 năm sau ứng với số liệu biến đổi khí hậu nghiên cứu việc tăng mực nước biển; ấm lên trái đất; vũ lượng mưa tăng để từ có biện pháp quản lý kế hoạch chuẩn bị phù hợp SVTH: Trần Quốc Oai Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 1.2 GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Tính thiết thực đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích tự nhiên 2.095 km 2, dân số 6.239.938 người (năm 2005) trung tâm kinh tế - thương mại - văn hóa - khoa học lớn khu vực phía Nam có vị trí thứ hai sau thủ Hà Nội Nằm điểm giao nối miền Tây Nam miền Đơng Nam bộ, thành phố Hồ Chí Minh trở thành đầu mối trung chuyển hàng hóa, hành khách cho tồn vùng Nam nước nước ngồi Với thuận lợi điều kiện sơng biển thành phố Hồ Chí Minh từ lâu trở thành hải cảng quốc tế lớn nước Sản xuất, thương mại, xuất-nhập phát triển làm cho dịch vụ tài chính, ngân hàng, vận tải, thơng tin liên lạc, khách sạn, nhà hàng, phát triển mạnh theo Theo định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, phát triển chủ yếu phía Đơng-Bắc; bổ sung thêm hướng phát triển phía Nam, Đơng-Nam hướng phụ phía Bắc, Tây-Bắc, Trung tâm thành phố mở rộng qua Thủ Thiêm tiếp tục giữ vai trò trung tâm đa chức vùng Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam nước, tập trung thương mại, tài chính, ngân hàng, viễn thơng, giao dịch quốc tế, cơng nghiệp, khoa học cơng nghệ, ngành kỹ thuật cao cơng nghệ sinh học, cơng nghệ điện tử, thơng tin, vật liệu xây dựng mới, giáo dục đào tạo, y tế, khách sạn, giải trí văn hóa thể thao 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nhằm dự đốn diễn biến chất lượng nước hệ thống kênh, hồ khu thị Thủ Thiêm tương tác qua lại chúng với hệ thống sơng Sài Gòn Đồng Nai, từ đề xuất biện pháp quản lý chế vận hành hệ thống nước xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường nước mặt 1.4 Nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài 1.4.1 Nội dung nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng chế đợ thuỷ văn – thủy lực, diễn biến dòng chảy của hệ thớng sơng, kênh, rạch khu vực Thủ Thiêm hệ thống sơng Sài Gòn Đồng Nai Đánh giá chế độ dòng chảy quy hoạch hệ thống nước, kênh, hồ khu thị Thủ Thiêm Đánh giá hiện trạng mơi trường nước mặt khu thị Thủ Thiêm Dự đoán lan truyền chất nhiễm (BOD5; DO; NH3; NO2; NO3) hệ thống nước điều kiện làm việc khác Xem xét, đánh giá quy định hành quản lý nước xử lý nước nước thải cho khu thị Đề xuất biện pháp quản lý hệ thống nước xử lý nước thải nhằm giảm thiểu tác động đến mơi trường nước mặt 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu: SVTH: Trần Quốc Oai Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Phương pháp kế thừa: Sử dụng kết quy hoạch, điều tra, khảo sát, tính tốn,… nhà nghiên cứu trước Phương pháp tổng hợp Phương pháp mơ hình tính tốn số: Dòng chảy lan truyền chất hệ thống tiêu nước mơ tả phương trình vi phân; phương trình giải phương pháp số để hình ảnh dòng chảy mơi trường điều kiện mơ 1.5 Phạm vi nghiên cứu Bán đảo Thủ Thiêm với diện dân định cư 40.000 tích 737ha người Địa điểm lợi phát triển lang khu vực phía Nam TP Hồ vị trí bên Sơng Sài Gòn từ khu tâm lịch sử Quận (hình H.1.1) đường hành Chí Minh, vực trung Hiện nay, cơng trình đường Tây với cơng trình cầu Thủ Thiêm lợi cho phát triển khu vực dự hầm Đơng thuận án H.1.1 Vị trí bán đảo Thủ Thiêm  Vị trí: Là bán đảo Thủ Thiêm (phía bờ phải sơng Sài Gòn) đới diện với trung tâm q̣n 1; gờm các phường An Khánh, Thủ Thiêm, An Lợi Đơng; mợt phần phường Bình An và Bình Khánh – q̣n Tởng diện tích của khu vực là 737ha, đó: diện tích mặt đất 556,10ha (70%) và diện tích mặt nước và đầm lầy 180,90ha (30%)  Ranh địa lý: Phía Tây: Giáp sơng Sài Gòn, với chiều dài khoảng 8,4km; tḥc địa phận các q̣n Bình Thạnh, q̣n 2; 7; 1; Phía Đơng: Giáp đất liền gờm tḥc địa bàn các phường Anh Khánh, Bình Khánh – Q SVTH: Trần Quốc Oai GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ CHƯƠNG II TỔNG QUAN Đặc điểm tự nhiên, mơi trường hạ lưu sơng Sài Gòn – Đồng Nai khu Thủ Thiêm: 2.1 Đặc điểm địa hình: Địa hình bán đảo sản phẩm q trình bồi tích lâu dài có nguồn gốc sơng với tính chất:  Một vùng thấp trũng, phẳng;  Hướng địa hình thấp dần từ thượng lưu xuống hạ lưu từ sơng vào nội đồng  Dải đất cao ven sơng có dạng đê tự nhiên, song lượng phù sa sơng Sài Gòn ít, nên xuống đến khúc quanh Thủ Thiêm cao trình đê tự nhiên lại khơng đáng kể Tuy vậy, người dân địa phương lợi dụng dải đê hẹp ven sơng để tơn thành khu dân cư, đường sá, nên SVTH: Trần Quốc Oai Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ khó phân biệt phần đê tự nhiên, phần nhân tạo Tất lỗ khoan vùng cho thấy có mặt lớp đất đắp phía dày khoảng 0,6m ÷ 0,8m;  Vùng đất cao (1,4m ÷ 1,8m) nằm dọc theo đường Lương Định Của (chủ yếu đất đắp), vài vị trí có cao trình 2m;  Vùng thấp trũng trung tâm bán đảo có cao trình bình qn 0,5m; với nhiều đầm, có cao trình < 0m, thường xun ngập nước Trừ vùng đất ở, diện tích nhỏ sử dụng vào việc trồng hoa màu, phần 2.2 Địa chất – đất: 2.2.1 Địa chất:  Nền địa chất vùng bán đảo yếu Từ mặt đến độ sâu 15m ÷ 20m (tuỳ vị trí) trầm tích có nguồn gốc chủ yếu sơng, đầm lầy: mềm, nhão, chứa nhiều di tích hữu (trầm tích holoxen) Phù sa cổ xuất độ sâu nói (15m ÷ 20m) đến 60m sâu Các thành tạo thuộc trầm tích Pleistoxen (phù sa cổ) Đặc trưng chung chứa nhiều vật liệu thơ, sạn sỏi  Trong phạm vi chiều dày lớn, đất khơng có cấu tượng, độ ẩm tự nhiên cao > 75%, giới hạn chảy 79% ÷ 80%  Mực nước ngầm cao, cách mặt đất 0,4m ÷ 0,5m vùng nội đồng < 1m vùng cao ven sơng  Nói chung lớp đất thuộc phù sa có tính lý yếu, khơng thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình 2.2.2 Đất: Đất khu vực Thủ Thiêm nghiên cứu trước cơng trình xây dựng Bản đồ sử dụng đất tỷ lệ 1/50.000 vào năm 1980 tỷ lệ 1/25.000 vào năm 1992 Theo tài liệu khu vực dự án có 02 loại đất là: đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn sâu 50cm, phân bố chủ yếu dọc bờ sơng (từ ấp Bình Khánh đến ấp Cây Bàng); đất phèn tiềm tàng có tầng sinh phèn nơng 50cm phần trung tâm Nam bán đảo Q trình khảo sát thực tế với 10 mẫu đất 21 lỗ khoan địa chất cơng trình, kết phân tích trường phòng thí nghiệm cho thấy đất phèn tiềm tàng Thành phần giới cấu trúc đất thịt sét chảy nhão giàu tàn tích thực vật bán huỷ, có biểu gley So sánh với tư liệu đo vẽ đồ trước ta thấy bản, mơi trường đất nhiều năm qua biến đổi (so với tình hình khai thác đất nhiều nơi làm chuyển hố đất phèn tiềm tàng thành phèn hoạt động Mặt khác chứng tỏ ngập úng thường xun trì trạng thái tiềm tàng vật liệu sinh phèn Độ ẩm đất cao, vượt mức bão hồ, độ thục thấp tính chất chung đất phèn tiềm tàng Đất bị co ngót nhiều, làm giảm thể tích bị hong khơ Trong yếu tố dinh dưỡng cho trồng ngồi yếu tố thuận lợi lượng mùn đạm tổng số khá, mẫu chất nghèo lân Tuy đất giàu mùn, tuỷ lệ C/N cao cho thấy mức độ khống hố mùn thất Số liệu khảo sát phân tích phẫu diện đất số lõi khoan SVTH: Trần Quốc Oai 10 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ cơng trình cho thấy tầng chứa vật liệu sinh phèn dày Tầng đất sâu 3m ÷ 5m có hàm lượng S khoảng 0,5% Đồng thời khả phóng thích độc tố sắt, nhơm đất (dạng trao đổi) cao yếu tố bất lợi cho trồng Trong đó, lượng cation kiềm, kiềm thổ đất mức thấp, khơng thể có trung hồ lượng SO hình thành đất phèn tiềm tàng bị hoạt hố thành đất phèn hoạt động (khi bị đào xới) Đầy điều đáng lưu ý đắp đất để trồng xanh, tạo thảm phủ Lượng muối tan tăng đất bị đào xới ( muốn chua phèn) tăng tính tan rã khối đất đắp Phản ứng chua phèn yếu tố bất lợi cho cơng trình bê tơng, sắt thép tượng ăn mòn Đáng lưu ý số liệu chất lượng nước cho thấy nước sơng bị nhiễm khuẩn mặn theo mùa thảm thực vật có số đại diện vùng nước lợ, dừa nước, ráng, bần,… tính chất hố học đất khơng có biểu đất bị xâm nhiễm mặn Điều này, chứng tỏ xâm nhiễm mặn xuất tương đối hạn chế khơng gian, thời gian, tập trung dòng Ảnh hưởng nhiễm mặn vùng nội đồng khơng đáng kể Điều phản ánh rõ tương quan hàm lượng Cl- tăng chút phẫu diện đất ven bờ sơng so với phẫu diện đất lấy từ vị trí sâu nội đồng phẫu diện khác Đất chứa nhiều tàn tích hữu thơ, nên điều cần lưu ý san lấp, đắp tạo cấu trúc rỗng xốp Q trình phân giải mạnh tàn tích thực vật làm tăng độ rỗng đất đào đắp theo thời gian 2.3 Đặc điểm khí tượng, thuỷ lực, thuỷ văn: Thủy triều xuống thấp -0,4 m Thủy triều lên cao +1,10 m Nhiều khu vực cơng trường bị ngập thủy triều hai lần ngày Trung bình mưa hàng năm 1,949 mm Chiều gió chủ yếu thổi từ Đơng Nam đến Tây Bắc mùa khơ, từ Tây Nam đến Đơng Bắc mùa mưa Vận tốc trung bình dòng chảy từ 1,1 m/s đến 1,3 m/s cao 1,7 m/s Đồng thời hình dạng đặc thù Thủ Thiêm mà có xói mòn bờ bán đảo, cụ thể sau: Khu vực dễ bị xói mòn đoạn lõm bờ sơng, khu 1, Khúc bờ sơng ổn định khu Dải bờ song bọc thép với bê tơng trạng thái tốt Khu có độ xói mòn cao, khơng có bảo vệ cho khu vực Khu vực trải qua xói mòn với mức độ thấp Cũng khu 4, khơng có bảo vệ cho khu vực 2.4 Đặc điểm hình thái, diễn biến lòng sơng Sài Gòn bao quanh bán đảo Thủ Thiêm: Đặc điểm hình thái: Sơng Sài Gòn từ cầu Bình Phước đến ngã ba đèn đỏ tài 36km, bao gồm nhiều đoạn sơng cong, uốn khúc; chiều dài đoạn sơng bao quanh vùng dự án 8,3km Chiều rộng trung bình Btb = 373m với Bmax = 526m tuyến cuối; Bmin = 272m tuyến SVTH: Trần Quốc Oai 11 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Cao độ đáy sơng trung bình Htb = -19m với Hmax = -24m đoạn đầu, cuối; Hmin = -12m ÷ -15m Nhìn chung thì:  Càng hạ lưu sơng mở rộng dần (lưu lượng triều lớn)  Sơng mở rộng chỗ đáy rơng nơng, ngược lại  Đường nối điểm sâu dọc theo sơng thay đổi bình đồ lòng sơng, thể đoạn bờ lồi, bờ lõm: Từ cầu Sài Gòn đến gần rạch Thị nghè, dòng chảy có xu bờ trái (phía phường Bình An), nên bờ sơng đoạn phía Thủ Thiêm bờ lõm; bờ sơng bị xói nhẹ Từ sau rạch Thị Nghè, dòng chủ lưu hướng sang bờ phải Bờ Thủ Thiêm trở thành bờ lồi với xu bồi đắp (nhiều xói) Sau đó, lòng sơng trở lại cân đối nơng dần sau Trưng Tây, Thạnh Mỹ Lợi (B = 526m; H = 16m) Nói chung, phần lớn chiều dài bờ sơng bao quan bán đảo Thủ Thiêm bờ lồi, với xu bồi nhiều xói (trong điều kiên tự nhiên), dạng đường bờ thoải Phân tích địa hình lòng sơng đường nối dộ sâu lớn dọc sơng, ta thấy dọc sơng hình thành cồn vực xen kẽ, với chiều dài ngắn dần phía hạ lưu, thấy: Sự hình thành vực có liên quan với mối quan hệ tương tác giòng chảy rạch lớn đổ vào sơng (tạo thành xốy) Điều nên lưu ý mở thêm kênh lớn nối với sơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ kết tính tốn chế độ thuỷ lực hệ thống nước khu thị Thủ Thiêm lan truyền nhiễm tồn lưu vực sơng Sài Gòn Đồng Nai dựa số liệu thống kê nguồn thải từ khu cơng nghiệp đến năm 2007; nước thải sinh hoạt đến năm 2008 quy hoạch Thủ Thiêm ứng với lưu lượng nước thải sinh hoạt 80.000m3/ngày, đề tài xây dựng đồ trạng chất lượng nước cho tồn hệ thống sơng Sài Gòn Đồng Nai cách đầy đủ; chi tiết kết cho thấy gần với số liệu quan trắc chất lượng nước 50 vị trí hệ thống sơng, kênh rạch Sở Giao thơng Vận tải từ năm 2003 đến năm 2008; đồng thời đánh giá khả làm việc hệ thống nước điều kiện bất lợi khu thị Thủ Thiêm mà yếu tố ảnh hưởng biến đổi khí hậu xem xét tương lai 20 năm 50 năm tới Kết cụ thể sau: 3.2 Kiến nghị : SVTH: Trần Quốc Oai 12 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Ngày nay, việc quản lý sơng kênh, rạch nói chung ngành nước nói riêng tiếp cận theo hướng quản lý theo vực, định hướng đắn thích hợp nhằm đảm bảo tính thống tổng hợp ngành, địa phương lưu vực; thống tổng hợp mặt mơi trường, địa lý, kinh tế - xã hội Để quản lý thống tổng hợp nguồn nước, cần phải có cơng cụ tốt sở liệu đầy đủ ln cập nhật Trong phạm vi này, tác giả kiến nghị quan chức cần quan tâm đến việc đầu tư để hồn thiện sở liệu chất lượng nước cách đầy đủ, thường xun trước mắt phải thực việc cải tạo kênh Tham Lương Bến Cát mặt nước xử lý nước thải nhằm cải thiện chất lượng nước Bên cạnh cần phải có sách quản lý nước quy định tu bảo dưỡng nhằm đảm bảo khả làm việc hệ thống nước với chất lượng nước SVTH: Trần Quốc Oai 13 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 36/TTg ngày 04/6/1996 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt “Quy hoạch khu thị Thủ Thiêm” Quyết định số 134/2002/QĐ-UB ngày 26/11/2002 Chủ tịch UBNDTP Hồ Chí Minh triển khai tổ chức nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chi tiết khu trung tâm thị Thủ Thiêm cơng ty Sasaki Associates phối hợp Viện quy hoạch xây dựng thành phố Hồ Chí Minh thực Jica, 2001 Quy hoạch tởng thể hệ thớng thoát nước thành phớ Hờ Chí Minh đến năm 2020 GS Nguyễn Sinh Huy, 2006 Báo cáo ći kỳ cơng tác khảo sát nghiên cứu thuỷ văn – thuỷ lực, diễn biến dòng chảy, giải pháp bảo vệ bờ và mơi trường sinh thái của hệ thớng sơng, kênh, rạch khu vực trung tâm thị mới Thủ Thiêm Viện quy hoạch xây dựng thành phố, 12/2007 Quy hoạch xây dựng điều chỉnh chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 Sở Giao thơng Vận tải, 2008 Báo cáo quy hoạch chi tiết lưu vực nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, 11/2007 Quy hoạch thủy lợi tiêu nước thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Lê Song Giang, Nguyễn Thị Phương, 2008 Tính tốn dòng chảy mạng sơng Sài gòn – Đồng nai mơ hình tốn số chiều Tuyển tập Cơng trình Hội nghị khoa học Cơ học Thủy Khí Tồn quốc 2008, Phan Thiết, 24÷26/7/2008, trg 141-148 PGS.TS Lê Song Giang, Trần Thị Ngọc Triều, 2008 Tính tốn dòng chảy sơng rạch Cần mơ hình tốn số chiều, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, Tập 11, số 12, tr 87-97 10 PGS.TS Lê Song Giang, 2009 Tính tốn chi tiết dòng chảy vận tải chất sơng Sài gòn Đồng nai mơ hình tốn số chiều Hội nghị Cơ học Tồn quốc năm 2009, Đà Nẵng, ngày 23 ÷ 24 / 7/ 2009 11 PGS.TS Lê Song Giang, 2009 Tính tốn dòng chảy qua đập tràn Tuyển tập cơng trình Hội nghị Cơ học Tồn quốc Kỷ niệm 30 năm Viện Cơ học 30 năm Tạp chí Cơ học, Hà nội, ngày ÷ / 4/ 2009 12 Phụ lục kết đo đạc thủy văn - chất lượng nước hệ thống sơng Sài gòn - Đồng nai Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Nam bộ, (1994) 13 PGS.TS Lê Song Giang, 2008 Báo cáo kỳ đề tài NCKH Xây dựng mơ hình tính tốn tổng hợp cho tính tốn nước thị, mã số B2007-20-13TĐ ĐHBK TpHCM SVTH: Trần Quốc Oai 14 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ 14 SASAKI, 2008 Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu thị Thủ Thiêm 15 Bộ Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn, 2008 Báo cáo quy hoạch giải pháp chống ngập cho thành phố Hồ Chí Minh 16 GS Lâm Minh Triết Nghiên cứu xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý thống tổng hợp nguồn nước lưu vực sơng Đồng Nai SVTH: Trần Quốc Oai 15 [...]... thuỷ lực đối với hệ thống thoát nước của khu đô thị Thủ Thiêm và lan truyền ô nhiễm trong toàn lưu vực sông Sài Gòn Đồng Nai dựa trên số liệu thống kê nguồn thải từ các khu công nghiệp đến năm 2007; nước thải sinh hoạt đến năm 2008 và quy hoạch Thủ Thiêm ứng với lưu lượng nước thải sinh hoạt 80.000m3/ngày, đề tài đã xây dựng được những bản đồ hiện trạng chất lượng nước cho toàn bộ hệ thống sông Sài Gòn... đầy đủ; chi tiết và kết quả cho thấy gần đúng với số liệu quan trắc chất lượng nước tại 50 vị trí trong hệ thống sông, kênh rạch của Sở Giao thông Vận tải từ năm 2003 đến năm 2008; đồng thời đánh giá khả năng làm việc của hệ thống thoát nước trong điều kiện bất lợi nhất của khu đô thị mới Thủ Thiêm mà trong đó các yếu tố ảnh hưởng của bi n đổi khí hậu được xem xét trong tương lai 20 năm và 50 năm tới... có sự xói mòn của bờ bán đảo, cụ thể như sau: Khu vực dễ bị xói mòn nhất là 2 đoạn lõm của bờ sông, khu 1, 2 và 7 Khúc bờ sông ổn định nhất là khu 5 Dải bờ song này được bọc thép với bê tông và đang trong trạng thái tốt Khu 3 và 4 có độ xói mòn cao, và không có sự bảo vệ nào cho các khu vực này Khu vực 6 trải qua xói mòn với mức độ thấp Cũng như khu 3 và 4, không có sự bảo vệ nào cho khu vực này 2.4... lượng nước Bên cạnh đó cũng cần phải có những chính sách về quản lý thoát nước cũng như các quy định về duy tu bảo dưỡng nhằm đảm bảo khả năng làm việc của hệ thống thoát nước với chất lượng nước SVTH: Trần Quốc Oai 13 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Quyết định số 36/TTg ngày 04/6/1996 của Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt “Quy hoạch khu đô thị Thủ Thiêm ... Oai 12 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ Ngày nay, việc quản lý sông kênh, rạch nói chung và ngành thoát nước nói riêng đã được tiếp cận theo hướng quản lý theo vực, đây là định hướng đúng đắn và thích hợp nhằm đảm bảo tính thống nhất và tổng hợp giữa các ngành, địa phương trên cùng lưu vực; thống nhất và tổng hợp về mặt môi trường, địa lý, kinh tế - xã hội Để quản lý thống. .. văn: Thủy triều xuống thấp nhất là -0,4 m Thủy triều lên cao nhất là +1,10 m Nhiều khu vực của công trường bị ngập bởi thủy triều hai lần một ngày Trung bình mưa hàng năm là 1,949 mm Chiều gió chủ yếu thổi từ Đông Nam đến Tây Bắc trong mùa khô, và từ Tây Nam đến Đông Bắc trong mùa mưa Vận tốc trung bình của dòng chảy từ 1,1 m/s đến 1,3 m/s và cao nhất là 1,7 m/s Đồng thời do hình dạng đặc thù của Thủ Thiêm. .. Hà nội, ngày 8 ÷ 9 / 4/ 2009 12 Phụ lục kết quả đo đạc thủy văn - chất lượng nước trên hệ thống sông Sài gòn - Đồng nai Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi Nam bộ, (1994) 13 PGS.TS Lê Song Giang, 2008 Báo cáo giữa kỳ đề tài NCKH Xây dựng mô hình tính toán tổng hợp cho tính toán thoát nước đô thị, mã số B2007-20-13TĐ ĐHBK TpHCM SVTH: Trần Quốc Oai 14 Đề cương luận văn tốt nghiệp thạc sỹ GVHD: GS-TS Trần... diễn bi ́n dòng chảy, giải pháp bảo vệ bờ và môi trường sinh thái của hệ thống sông, kênh, rạch khu vực trung tâm đô thị mới Thủ Thiêm 5 Viện quy hoạch xây dựng thành phố, 12/2007 Quy hoạch xây dựng điều chỉnh chung thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 6 Sở Giao thông Vận tải, 2008 Báo cáo quy hoạch chi tiết 5 lưu vực thoát nước trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 7 Sở Nông nghiệp và phát... sỹ GVHD: GS-TS Trần Đức Hạ 14 SASAKI, 2008 Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu đô thị mới Thủ Thiêm 15 Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2008 Báo cáo quy hoạch các giải pháp chống ngập cho thành phố Hồ Chí Minh 16 GS Lâm Minh Triết Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học phục vụ quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước lưu vực sông Đồng Nai SVTH: Trần Quốc Oai 15 ... quản lý thống nhất và tổng hợp nguồn nước, cần phải có những công cụ tốt và cơ sở dữ liệu đầy đủ và luôn được cập nhật Trong phạm vi này, tác giả kiến nghị các cơ quan chức năng cần quan tâm đến việc đầu tư để hoàn thiện cơ sở dữ liệu về chất lượng nước một cách đầy đủ, thường xuyên và trước mắt phải thực hiện ngay việc cải tạo kênh Tham Lương Bến Cát về mặt thoát nước cũng như xử lý nước thải nhằm cải

Ngày đăng: 29/04/2016, 16:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Đặt vấn đề:

  • 1.2 Tính thiết thực của đề tài:

  • 1.3 Mục tiêu nghiên cứu.

  • 1.4 Nội dung và phương pháp nghiên cứu trong đề tài.

    • 1.4.1 Nội dung nghiên cứu:

    • 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu:

    • 1.5 Phạm vi nghiên cứu

      • 2.1 Đặc điểm địa hình:

      • 2.2 Địa chất – đất:

      • 2.2.1 Địa chất:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan