VẬN DỤNG THI PHÁP VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN

20 285 0
VẬN DỤNG THI PHÁP VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực nghiệm là hình thức kiểm chứng lại những giả thiết, những tư tưởng khoa học đã đề ra. Thực nghiệm của luận văn nhằm tìm kết quả đối chứng, khẳng định tính khả thi của việc dạy học theo hướng VẬN DỤNG THI PHÁP ở trường trung học phổ thông, từ đó góp phần đổi mới phương pháp dạy học, bồi dưỡng, phát triền năng lực cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy hoc. Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía giáo viên và học sinh trong quá trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện những đề xuất đổi mới về cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh từ hướng vận dụng thi pháp. Từ việc thực nghiệm bằng những bài giảng cụ thể để đến những kết luận có căn cứ về kết quả nghiên cứu, là gợi ý để người nghiên cứu có thể tiếp tục suy nghĩ về phương pháp dạy học các tác phẩm khác theo hướng tiếp cận thi pháp.

3.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm hình thức kiểm chứng lại giả thiết, tư tưởng khoa học đề Thực nghiệm luận văn nhằm tìm kết đối chứng, khẳng định tính khả thi việc dạy học theo hướng VẬN DỤNG THI PHÁP trường trung học phổ thông, từ góp phần đổi phương pháp dạy học, bồi dưỡng, phát triền lực cho học sinh nâng cao hiệu dạy hoc Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía giáo viên học sinh trình thực nghiệm để điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện đề xuất đổi cách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh từ hướng vận dụng thi pháp Từ việc thực nghiệm giảng cụ thể để đến kết luận có kết nghiên cứu, gợi ý để người nghiên cứu tiếp tục suy nghĩ phương pháp dạy học tác phẩm khác theo hướng tiếp cận thi pháp 3.2 Yêu cầu thực nghiệm Giáo án trình thực nghiệm phải thể tương đối rõ nét việc vận dụng biện pháp dạy học theo hướng vận dụng thi pháp vào thực tế dạy học; đồng thời trình vận dụng phải thể hiệu bước đầu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh tiếp nhận văn văn học Dạy học tác phẩm thơ Nôm Đường luật lớp 10 THPT theo hướng vận dụng thi pháp hướng mới, người ý tới Vì vậy, việc thực nghiệm, đối chứng để khẳng định điều so với điều khác mà mang tính khảo sát, rút kinh nghiệm để có sở thực tiễn nhằm hoàn thiện cho biện pháp dạy học mà người viết muốn đưa Từ có sở để phát triển, nhân rộng hướng dạy học theo biện pháp 3.3 Địa bàn, đôi tượng thực nghiệm Người viết luận văn chọn hai lớp thực nghiệm hai lớp đối chứng địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định Các cặp thực nghiệm, đối chứng lớp trường có đối tượng học sinh tương đương trình độ, khả năng; giáo viên dạy tương đương trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm tuổi đời, tuổi nghề Vì trình thực nghiệm đòi hỏi nhiều thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan, giới hạn đề tài đưa dạy thực nghiệm văn Cảnh ngày hè tập thơ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Câu hỏi kiểm tra, đánh giá kết học sinh cuối học giáo viên dạy lớp thực nghiệm đối chứng thống với theo nội dung, mức độ yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình Bộ giáo dục- Đào tạo quy định Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng Trường Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10A2 10A6 10A1 10A3 Trường THPT Giao Thủy C Trường THPT Quất lâm 3.4 Thời gian quy trình tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm năm học 2014 - 2015 Cụ thể: Tháng 10 năm 2014: Tiến hành thực nghiệm văn “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi Quá trình thực nghiệm gồm bước: Bước 1: Phát phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Bước 2: Gặp gỡ giáo viên thực nghiệm: nêu nhiệm vụ, giao tài liệu thực nghiệm, giáo án thực nghiệm Bước 3: Giáo viên thực nghiệm lớp (thực nghiệm đối chứng) tiến hành dạy văn thực nghiệm Bước 4: Kiểm tra chất lượng tiếp thu học sinh sau tiết học lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bước 5: Thống kê, phân tích xử lý kết thực nghiệm 3.4.2 Quy trình tiến hành thực nghiệm Một giáo viên tổ môn sử dụng giáo án người viết luận văn thiết kế để bước đầu thể nghiệm việc dạy học thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi theo hướng vận dụng thi pháp có sử dụng số biện pháp mà người viết luận văn đưa với tham dự tổ môn người viết luận văn Trên sở dự giờ, quan sát, rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm đó, người viết luận văn chỉnh sửa giáo án trực tiếp đứng lớp giảng dạy văn với tham gia dự tổ chuyên môn Kết thực nghiệm đánh giá sở thu hoạch học sinh ý kiến nhận xét, đánh giá, đóng góp đồng nghiệp tổ chuyên môn 3.5 Giáo án thực nghiệm 3.5.1 Yêu cầu chuẩn bị 3.5.1.1 Đối với giáo viên Quá trình tìm hiểu giảng giáo viên bao gồm hai việc chính: Tìm hiểu tác phẩm soạn giáo án - Tìm hiểu tác phẩm: + Tìm hiểu tư liệu lịch sử - xã hội có ảnh hưởng đến trình sáng tác thơ, phong cách nghệ thuật Nguyễn Trãi thơ sáng tác thơ Nôm Đường luật + Tìm đọc viết nhà nghiên cứu, phê bình, thiết kế giảng liên quan đến tác giả tác phẩm + Tìm hiểu, so sánh với sáng tác nhà văn, nhà thơ khác thời với Nguyễn Trãi đề tài, thể loại, đặc điểm thi pháp… để thấy nét độc đáo tác phẩm + Xác định mục đích, yêu cầu nội dung cần cung cấp cho học sinh qua số biện pháp mà luận văn đề - Soạn giáo án: + Giáo án phải thể cách cụ thể quan điểm dạy học, phương pháp lên lớp, kết cấu giảng, nội dung kiến thức cần truyền đạt, hình thức luyện tập…theo tinh thần đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nay, đặc biệt quan tâm đến trình phát triển lực cho học sinh Một giáo án có nhiệm vụ chủ yếu thể vận dụng biện pháp dạy học theo hướng vận dụng thi pháp mà người viết đề xuất, giáo án phải có kết hợp hữu vận dụng hài hòa phương pháp, biện pháp dạy học khác cách thích hợp, qua dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá, lĩnh hội tác phẩm, từ hình thành, củng cố đơn vị kiến thức học cách sinh động, linh hoạt, có hệ thống 3.5.1.2 Đối với học sinh Chủ thể học sinh chiếm vai trò quan trọng tiến trình dạy học Do vậy, giáo viên cần hướng dẫn em chuẩn bị nhà cho tiết học tới thông qua câu hỏi gợi ý số câu hỏi hướng dẫn học sách giáo khoa Đây bước giúp học sinh thâm nhập tác phẩm, chuẩn bị tham gia phân tích tiếp thu giảng lớp Trong trình chuẩn bị bài, học sinh cần đọc kĩ tác phẩm, trả lời câu hỏi sách giáo khoa, chuẩn bị số công việc làm đồ dùng học tập, vẽ tranh tưởng tượng phong cảnh ngày hè; đặc biệt câu hỏi hướng đến việc xây dựng nội dung biện pháp luận văn đưa Qua chuẩn bị này, em nắm phần giá trị tác phẩm, phần nắm nét nghệ thuật tiêu biểu tác giả từ làm sở để tham gia chiếm lĩnh tác phẩm lớp tổ chức, hướng dẫn thầy cô giáo 3.5.2 Giáo án thực nghiệm Tiết 38: Đọc văn CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – số 43) Nguyễn Trãi A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi (tình yêu thiên nhiên, sống, nặng lòng với nhân dân, đất nước) - Thấy vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, thể thất ngôn xen lục ngôn Về Kỹ - Rèn kỹ đọc- hiểu thơ nôm Nguyễn Trãi - Về thái độ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân - Có tinh thần học hỏi trau dồi để thêm yêu mến tác phẩm văn chương cha ông B THIẾT KẾ BÀI HỌC: I - Chuẩn bị giáo viên học sinh : Giáo viên Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo Đồ dùng, thiết bị dạy học (máy chiếu, tranh ảnh minh họa ) Soạn giáo án Học sinh - Hs đọc, soạn trước nhà theo yêu cầu GV câu hỏi SGK - Mỗi tổ vẽ tranh cảnh ngày hè theo nội dung thơ II Tổ chức hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG * Ổn định tổ chức lớp a (1’) Kiểm tra cũ (4’) * Câu hỏi: - Đọc thuộc phần phiên âm dịch thơ Thuật hoài Phạm Ngũ Lão? Em đánh nỗi “thẹn” tác giả? * Đáp án: - Học sinh đọc thuộc, diễn cảm (5đ) - Nỗi thẹn tác giả: + Thẹnhổ thẹnPhạm Ngũ Lão thẹn chưa có tài mưu lược lớn Gia Cát Lượng đời Hán để trừ giặc, cứu nước + Các nhà thơ trung đại mang tâm lí sùng cổ (lấy giá trị xưa làm chuẩn mực), thêm từ thật Khổng MinhNỗi tự thẹn Phạm Ngũ Lão hiển nhiên Song xưa nay, người có nhân cách lớn thường mang nỗi thẹn với người tài hoa, có cốt cách caocho thấy đòi hỏi cao với thân Hoài bão lớn: ước muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực việc giúp vua, giúp nước Đó nỗi thẹn tôn lên vẻ đẹp tâm hồn tác giả, thể tâm nước, dân Một nỗi thẹn cao đẹp người anh hùng (5đ) * Nhận xét, đánh giá : b Dạy mới: * Giới thiệu (1’) “Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo” lời ngợi ca mà Lê Thánh Tông dành cho Nguyễn Trãi để minh oan cho ông Nguyễn Trãi (1380-1442) tác giả VH lớn VHTĐVN Ông ko tác giả hùng văn “có sức mạnh mười vạn quân” (Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập) mà tác giả thơ Nôm chan chứa cảm xúc, tình yêu thiên nhiên, sống, nặng lòng với nhân dân, đất nước Tập thơ Nôm Quốc âm thi tập ông gồm 254 bài, tập thơ Nôm sớm còn, đánh dấu bước phát triển VH chữ Nôm VHTĐ.Tập thơ có nhiều phần, có phần Vô đề (ko có tựa đề) xếp thành số mục cho thấy rõ chân dung tinh thần Ức Trai Hôm nay, tìm hiểu thơ Bảo kính cảnh giới-số 43 (Cảnh ngày hè) thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) * Nội dung: HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hs đọc Tiểu dẫn- sgk NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung: (10’) - Số lượng tác phẩm tập Tập thơ Quốc âm thi tập: thơ Quốc âm thi tập? - Các phần tập thơ trên? - Gồm 254 thơ Nôm - Các phần tập thơ: - Nội dung nghệ thuật + Vô đề: Ngôn chí, Mạn thuật, Tự thán, nó? Bảo kính cảnh giới, + Môn lệnh: thời tiết + Môn hoa mộc: cỏ + Môn cầm thú: thú vật - Nội dung: Thể vẻ đẹp người Nguyễn Trãi với phương diện: + Người anh hùng với lí tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân + Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê - Nhan đề Cảnh ngày hè đặt? Nó thuộc mục phần Vô đề? Yêu cầu hs đọc diễn cảm thơ với giọng đọc: thản, vui - Em xác định thể thơ bố cục thơ? GV: HS nêu cách chia bố cục khác nhau: + phần: tiền giải (4 câu đầu) hậu giải (4 câu sau) + phần: câu 2- (vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống) câu 1-7-8 (vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi) + phần: đề- thực- luận- kết Gv hướng hs đến cách hương, đất nước, sống, người - Nghệ thuật: + Việt hóa thơ thất ngôn bát cú Đường luật, sáng tạo thể thất ngôn xen lục ngôn + Ngôn ngữ vừa trang nhã, trau chuốt vừa bình dị, tự nhiên, gần với đời sống thường ngày Bài thơ“Cảnh ngày hè” * Nhan đề: Cảnh ngày hè người biên soạn sgk đặt - Là số 43 thuộc mục Bảo kính cảnh giới (Gương báu răn mình) * Đọc - Học sinh đọc thơ * Thể thơ, bố cục: - Thể thơ: : thất ngôn xen lục ngôn - Bố cục: phần + Câu 2- câu 6: vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống + Câu 1, câu7-8: vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi Đề tài nói tới II - Đọc- hiểu văn bản: gi? - Bức tranh cảnh ngày hè Bức tranh thiên nhiên cảm nhận với gì? tranh sống: a) - Những hình ảnh nào, âm Bức tranh thiên nhiên: - Hình ảnh tranh thiên nhiên Nguyễn Trãi miêu tả: miêu tả tranh thiên + Cây hòe nhiên, sống ngày hè? + Hoa lựu + Hoa sen Loại gần gũi, quen thuộc nơi làng quê - Sắc thái cảnh vật: - Ngôn ngữ tác giả - Cây hoè: + Động từ mạnh “đùn đùn” gợi sử dụng ntn? Tác giả dùng nhiều tả vận động nguồn sống mãnh động từ diễn tả trạng thái cảnh liệt, sôi trào ngày hè Đó động từ nào, + Kết hợp với hình ảnh miêu tả trạng thái cảnh diễn tả “tán rợp giương”- tán giương lên che rợp sao? Hình ảnh hoè độ phát triển, có sức sống mãnh liệt - Phân tích, chứng minh cảnh - Hoa lựu: Động từ mạnh “phun” thiên vật thiên nhiên sống tả sức sống Nó khác với tính từ “lập loè” người có hài hòa âm thơ Nguyễn Du màu sắc, cảnh vật (Dưới trăng quyên gọi hè người? Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông) thiên tạo hình sắc Học sinh thảo luận nhóm, Động từ mạnh “phun” diễn tả trạng cử đại diện trình bày, Giáo thái tinh thần vật, gợi tả viên bổ sung, chốt ý thạch lựu bung nở tựa hồ mưa hoa So sánh với gốc từ tịn - Hoa sen: “tiễn mùi hương”- ngát mùi nghĩa sen ngát hương hương Tính từ “ngát” gợi bừng nở, khoe sắc, vào thời điểm cuối mùa toả hương ngào ngạt hoa sen mùa hạ Các động từ mạnh, tính từ sắc thái hóa góp phần diễn tả tranh thiên nhiên mùa hè tràn đầy sức sống Nguồn sống tạo thúc tự bên trong, ứ căng, tràn đầy lòng thiên nhiên vạn vật, ko kìm lại được, khiến chúng phải “giương” lên, “phun” hết lớp đến lớp khác b) Bức tranh sống: - Sắc thái âm thanh: + Âm sống người: lao xao chợ cá + Âm tự nhiên: dắng dỏi cầm ve - Âm lao xao chợ cá: + Âm đặc trưng làng chài- dấu hiệu sống người + Âm từ xa vọng lại cái “Tường nhặt khoan vang tiếng cuốc nghiêng tai kì diệu, tinh tế lòng Cành dắng dỏi gảy cầm ve” hướng đến người sống Lê Thánh Tông Nguyễn Trãi - Âm Dắng dỏi cầm ve- tiếng ve kêu râm ran khắp nơi tiếng đàn Những âm gợi tả thật rộn rã, tươi vui - Em có nhận xét - Hình ảnh “chợ” gợi sầm uất, no tranh thiên nhiên, sống đủ, tươi vui chợ quê không nơi Nguyễn Trãi miêu tả? giao thương buôn bán mà cong nơi giao Gợi mở: + Sức sống cảnh lưu văn hóa người dân vật? Nhận xét: + Sự kết hợp đường nét, - Bức tranh thiên nhiên, sống màu sắc âm thanh, miêu tả vào thời điểm cuối ngày ko người cảnh vật ntn? gợi cảm giác ảm đạm Bởi ngày tắt + Cảnh vật thiên nhiên sống ko ngừng lại Thiên nhiên mang vẻ đài các, sang trọng vận động với nguồn sống dồi dào, hay dân dã, giản dị đời mãnh liệt Bức tranh thiên nhiên, sống thường? So sánh với cách rộn rã âm tươi vui miêu tả tác giả thời Hồng - Bức tranh thiên nhiên, sống hết Đức: Nước nồng sừng sực sức sinh động Bởi có kết hợp hài hòa đầu rô trỗi đường nét, màu sắc âm thanh, Ngày nắng chang chang người cảnh vật: màu lục hòe làm lưỡi chó lè( Lại vịnh nắng bật màu đỏ hoa lựu, ánh mặt trời hè,3)? buổi chiều dát vàng tán hòe xanh; tiếng ve râm ran đàn - âm đặc trưng mùa hè, hòa tiếng lao xao nơi chợ cá- âm đặc trưng của làng chài từ xa vọng lại - Cảnh vật thiên nhiên mang vẻ dân dã, giản dị đời thường tinh tế, gợi cảm, khác với cách miêu tả + Tác giả huy động giác tranh mùa hè có phần mộc mạc, thô tháp quan để cảm nhận miêu tác giả thời Hồng Đức tả tranh thiên nhiên, sống cảnh ngày hè? - Tác giả huy động: + Thị giác: để cảm nhận màu sắc hòe xanh, hoa thạch lựu đỏ ngời + Khứu giác: để cảm nhận hương sen thơm - Từ câu 2-5, Nguyễn Trãi ngát mở rộng hồn thơ mình, huy + Thính giác: để thu nhận âm lao động nhiều giác quan xao chợ cá làng chài từ xa liên tưởng để cảm nhận diễn + Thính giác liên tưởng: để thấy tả vẻ đẹp tranh tiếng ve kêu inh ỏi tựa tiếng đàn thiên nhiên, sống cảnh ngày Điều cho thấy tác giả có giao hè chân thực, sinh động cảm mạnh mẽ tinh tế với thiên nhiên gợi cảm Điều cho thấy ông cảnh vật sống người có tình cảm ntn với thiên nhiên sống người? - Hình ảnh người tác giả gợi tả ntn? - Câu thơ đầu với chữ đặc biệt cho thấy hoàn cảnh tác giả sáng tác thơ ntn? Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: * Câu 1: Hình ảnh người: Rồi - rỗi rãihoàn cảnh đặc biệt hoi Hs thảo luận, phát biểu đời người “thân” ko Gv bình giảng sâu nhàn mà “tâm” ko nhàn Ức Trai nhà thơ thiên Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư nhiên: thái, thản “Non nước ta có Một ngày với khí trời mát mẻ, duyên”(Tự thán- 4) Ông đến lành với thiên nhiên hoàn Hoàn cảnh lí tưởng điều kiện cảnh:thời chiến, thời bình, lúc khách quan chủ quan để Nguyễn Trãi buồn, vui, lúc bận rộn làm thơ yêu say cảnh đẹp thư nhàn Ông - Nguyễn Trãi mở rộng hồn thơ, huy động nhiều giác quan liên tưởng để rộng mở hồn để đón cảm nhận, diễn tả vẻ đẹp nhận vẻ đẹp thiên tranh thiên nhiên, sống cảnh ngày hè nhiên, đất nước, sống chân thực, tràn đầy sức sống, sinh động , người: “Túi thơ chứa hết vừa dân dã, giản dị vừa gợi cảm Điều giang san”(Tự thán-2) Một cho thấy tinh tế, nhạy cảm, tình yêu phút nhàn với bậc khai thiên nhiên, yêu đời, yêu sống quốc công thần, tận trung, tận ông lực giúp vua, giúp nước thật đáng quý * Câu 7-8: Mong ước nhà thơ - Ngu cầm – đàn vua Ngu - Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Thuấn, bậc minh quân gắn với khúc hát Trãi qua câu kết? Nam Phong mơ ước cho nhân dân Hs thảo luận, phát biểu có sống giàu đủ GV nhận xét, bổ sung, bình - Câu 8: chữ dồn nén cảm xúc thơđiểm kết tụ hồn thơ Ức Trai giảng ko phải thiên nhiên tạo vật mà “ Vua Nghiêu Thuấn, dân sống người, nhân dân Nghiêu Thuấn Khát vọng sống thái bình, no Dường ta đà phỉ nguyền” ấm, hạnh phúc cho nhân dân (dân giàu đủ) ( Tự thán 4) phải sống thái bình, ấm no, hạnh phúc cho tất người nơi (khắp đòi phương) Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên trước hết lòng ông đau đáu niềm với dân với nước: Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông (Thuật hứng-5) Vậy nên, Nguyễn Trãi có giây Lê Thánh Tông ca phút thư nhàn, thản Nhưng ngợi: thơ này, ông có “ngày trường” “Nhà nam, nhà bắc no mặt, thưởng thức thiên nhiên với tâm trạng lâng lâng, sảng khoái Bởi niềm mơ ước, Lừng lẫy ca khúc thái bình” nỗi trăn trở, giày vò tâm can ông, mục đích lớn đời ông thực hiện: dân có sống ấm no, hạnh phúc Thế nên, nhìn cảnh sống nhân dân qua sống người dân chài vốn lam lũ yên vui, no đủ, ông mơ ước có đàn vua Thuấn để gảy khúc Nam Phong, ca ngợi cảnh “Dân giàu đủ khắp đòi phương” Đó khát vọng cao cả, đẹp đẽ người hết lòng dân nước III Tổng kết: HOẠT ĐỘNG (3’) Nghệ thuật: - Cách ngắt nhịp đặc biệt: 3/4 câu - Nhận xét khái quát nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ? câu 4tập trung ý người đọc, làm bật cảnh vật ngày hè - Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn - Ngôn ngữ: giản dị mà tinh tế, biểu cảm Nội dung: - Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống, sinh động vừa giản dị, dân dã đời thường vừa tinh tế, gợi cảm - Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, lòng dân, nước tác giả HOẠT ĐỘNG III Hướng dẫn HS đánh giá, tổng hợp, củng cố, luyện tập: (1’) - Vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn tác giả thể điểm ? - Gợi ý: + Vẻ đẹp thiên nhiên: giản dị, cao, tràn đầy sức sống + Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu sống, chan hoà với thiên nhiên, canh cánh nỗi niềm với dân với nước IV Hướng dẫn học sinh tự học : (1’) * Hướng dẫn học cũ: Đọc thuộc thơ, ôn lại kiến thức học * Hướng dẫn chuẩn bị mới: Đọc trước bài: Tóm tắt văn tự V Tài liệu tham khảo: - Quốc âm thi tâp – Nguyễn Trãi - Thơ Nôm Đường luật – Lã Nhâm Thìn VI Rút kinh nghiệm: - Sự phối hợp học sinh giáo viên chưa thật nhịp nhàng - Phân phối thời gian chưa thật hợp lí 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm Sau tiến hành tiết dạy lớp đối chứng tiết dạy lớp thực nghiệm với giáo án thiết kế trên, tiến hành kiểm tra kết tiếp nhận kiến thức học sinh theo phiếu yêu cầu phát với nội dung sau: 1) Bức tranh thiên nhiên ngày hè Nguyễn Trãi quan sát, gợi tả nào? Có đặc sắc? 2) Bức tranh sống ngày hè nhà thơ cảm nhận nào? Có mẻ, độc đáo? 3) Hãy biện pháp nghệ thuật tiêu biểu sử dụng thơ? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật việc thể nội dung thơ? 4) Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua thơ gì? 5) Sau học xong thơ em thấy thơ giúp cho em sống? Bảng 3.2 Thống kê kết tiếp thu kiến thức học sinh so sánh, đối chứng Trả lời Câu hỏi Lớp Số phiếu Đúng, Ở mức đầy đủ trung Sơ sài Chưa bình Câu Câu Câu Câu Thực nghiệm 84 41 32 08 03 Đối chứng 84 27 25 25 07 Thực nghiệm 84 37 31 11 05 Đối chứng 84 26 28 23 07 Thực nghiệm 84 43 29 10 04 Đối chứng 84 28 33 18 05 Thực nghiệm 84 39 26 14 05 Đối chứng 84 29 35 12 08 Nhận xét: Trong tổng số 168 phiếu khảo sát phát cho lớp (2 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) trường THPT địa bàn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, tổng hợp kết bảng thống kê Kết cho thấy sau học với giáo án thực nghiệm, tiếp thu kiến thức học sinh có thay đổi rõ rệt Cụ thể: - Câu số 1: Số học sinh trả lời đúng, đầy đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng 14 em - Câu số 2: Số học sinh trả lời đúng, đầy đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng 11 em - Câu số 3: Số học sinh trả lời đúng, đầy đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng 15 em - Câu số 4: Số học sinh trả lời đúng, đầy đủ lớp thể nghiệm cao lớp đối chứng 10 em Sau dạy thực nghiệm, kiểm tra kết học tập học sinh, thăm dò ý kiến học sinh giáo viên dự giờ, sơ có đánh giá sau : + Việc vận dụng hướng dạy học đem lại kết ban đầu khả quan số phương diện sau: - Tỉ lệ học sinh nắm vững kiến thức sau học cao - Giờ học tạo khí học tập sôi + Kết thăm dò học sinh giáo viên dự cho thấy phản hồi tích cực Đa số thấy cách dạy mới, khác hẳn với kiểu dạy tác phẩm văn chương Nếu bình thường hướng khai thác tác phẩm văn chương khai thác phần nội dung tư tưởng trước, sau tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật Nhưng với cách dạy lại ngược lại, từ nghệ thuật suy nội dung, nghệ thuật lại xem xét cách hệ thống, bám sát đặc trưng phong cách nghệ thuật tác giả Dạy theo cách này, tác phẩm văn chương thực giải mã cách khoa học đặt vị trí tác phẩm nghệ thuật đích thực Hơn sau học việc nắm vững kiến thức học, học sinh nắm số lí thuyết thi pháp học, từ dần hình thành lực cảm thụ văn học cho học sinh Vì đa số ý kiến tán đồng + Tuy nhiên số ý kiến cho cách dạy học theo hướng vận dụng thi pháp khó, với đối tượng học sinh yếu kém, với đối tượng học sinh, việc nắm vững vận dụng kiến thức lí thuyết thi pháp học khó khăn Kết thực nghiệm cho thấy, hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả hoàn toàn áp dụng vào thực tiễn, trở thành xu hướng dạy học tiến hiệu cao Hi vọng với việc phát huy mạnh, hạn chế khắc phục dần nhược điểm, rút kinh nghiệm sâu sắc, lần thực nghiệm sau đạt kết cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trải qua gần nghìn năm phát triển lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nôm Đường luật có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng đóng góp to lớn phát triển văn học dân tộc hai phương diện: thực tiễn sáng tác ý nghĩa lí luận Nó phản ánh điều kiện chất, quy luật trình giao lưu, tiếp nhận văn học Các tác phẩm thơ Nôm Đường luật chiếm vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn THPT Đưa tác phẩm thơ trung đại, tác phẩm thơ Nôm Đường luật vào giảng dạy cho đối tượng học sinh lớp 10 bước tiến mạnh mẽ dạy học văn, lẽ với tác phẩm thơ Đường luật thường giàu tính hàm súc, hạn chế khoảng cách tiếp nhận Tuy nhiên, tác phẩm cách hàng trăm năm, thể tư tưởng thẩm mĩ, cách cảm, cách hiểu người xưa người, sống khác hẳn với học sinh Trong đó, trình độ nhận thức học sinh nhiều hạn chế, vốn ngôn ngữ ỏi, tri thức tảng văn hóa, lịch sử, xã hội…còn nghèo nàn Hơn nữa, nhiều giáo viên chưa thực coi trọng thi pháp thể loại dạy học văn nên thường dạy tác phẩm thơ Nôm Đường luật dạy tác phẩm thơ đại Điều gây tình trạng học sinh không thích học mảng thơ Chính vậy, dạy học tác phẩm thơ Nôm Đường luật hữu hiệu không coi trọng đặc trưng thi pháp Thi pháp thể loại chìa khóa để giải mã tác phẩm hàm súc thơ Nôm Đường luật Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn môn học nhà trường phổ thông, xuất phát từ yêu cầu khắc phục thực trạng dạy học hiệu môn Ngữ văn nói chung dạy học tác phẩm thơ trung đại nói riêng, việc đổi phương pháp dạy học nhu cầu cấp thiết, mang tính đột phá nhằm đưa môn học trở với vị trí vai trò hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt với tinh thần đổi phương pháp theo hướng phát huy lực học sinh Vì vậy, luận văn muốn tìm đến hướng dạy phù hợp, nâng cao tính khoa học nghệ thuật dạy tác phẩm văn chương, lại phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo lực tư cho học sinh Luận văn sâu theo hướng dạy học tác phẩm văn chương sở bám sát thi pháp tác giả, thi pháp văn học trung đại Đây hướng dạy học sâu vào văn để tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn bản, dựa đặc trưng thi pháp thơ trung đại, thi pháp tác giả, từ hình thức nghệ thuật suy nội dung tư tưởng tác phẩm Cách dạy góp phần làm thay đổi lối mòn cách dạy học văn truyền thống coi trọng phần nội dung tác phẩm văn học, có xu hướng biến tác phẩm văn học thành giảng đạo đức hay bàn luận vấn đề lịch sử, văn hóa, xã hội mà coi nhẹ hình thức nghệ thuật tác phẩm, có ý tìm hiểu chưa thành hệ thống sở lý thuyết đặc trưng nghệ thuật Hơn với hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng vận dụng thi pháp, lợi ích dạy học hiệu tác phẩm cụ thể góp phần trang bị cho học sinh tri thức lý thuyết, hình thành lực cảm thụ văn chương, từ bồi dưỡng tình yêu môn học Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng vận dụng thi pháp cho học sinh THPT, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học thể thơ Để dạy tốt tác phẩm thơ Nôm Đường luật theo cốt lõi phải khai thác hạt nhận tư tưởng nhân văn tác phẩm Muốn làm điều này, giáo viên cần hướng dẫn em chiếm lĩnh tác phẩm thông qua biện pháp gắn với lịch sử hình thành tác phẩm, đọc tác phẩm, phân tích kết cấu tác phẩm đó, vượt qua rào cản ngôn ngữ văn học trung đại vốn xa lạ với em, tìm mới, so sánh đối chiếu để khắc sâu ấn tượng tác phẩm Các biện pháp đóng vai trò quan trọng để xây dựng hệ thống câu hỏi phân tích tác phẩm dựa sở đó, biện pháp giảng bình giúp em cảm nhận rõ chiều sâu tác phẩm Từ biện pháp đề xuất trên, thiết kế giáo án tác phẩm thơ Nôm Đường luật chương trình Ngữ văn THPT tiến hành dạy thực nghiệm Những kết thu sau trình thực nghiệm bước đầu chứng minh biện pháp đề xuất có khả áp dụng rộng rãi thực tế Khuyến nghị - Muốn nâng cao hiệu dạy học thơ Nôm Đường luật, đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên phải hiểu rõ đặc trưng thi pháp thơ Nôm Đường luật, phải ý thức tầm quan trọng việc vận dụng thi pháp dạy học tác phẩm Từ đó, giáo viên cần có biện pháp dạy học phù hợp, giúp học sinh hiểu giá trị nội dung, giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm đưa lại - Các tổ, nhóm chuyên môn cần thường xuyên tổ chức chuyên đề bồi dưỡng kiến thức thi pháp văn học trung đại, thi pháp tác giả, hướng dẫn giáo viên phương pháp giảng dạy theo hướng vận dụng thi pháp để giáo viên có nhìn cụ thể với dạy học tác phẩm văn chương đặc trưng thể loại - Trong trình giảng dạy, giáo viên phải sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học Đồng thời thấy học sinh yếu điểm nào, giáo viên cần bổ sung kiến thức, kĩ cho em điểm Đây trình đòi hỏi tận tâm, đầu tư chuyên môn, mạnh dạn đổi phương pháp dạy học người giáo viên Để nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm thơ Nôm Đường luật cho học sinh Trung học phổ thông, chắn nhiều biện pháp khác nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu giải quyết, song việc dạy học theo hướng vận dụng thi pháp hướng đắn, phù hợp với xu dạy học Tuy vậy, khả có hạn, đề xuất đưa luận văn không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận quan tâm, trao đổi, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để vấn đề đặt luận văn ngày hoàn thiện [...]... cho rằng cách dạy học theo hướng vận dụng thi pháp là khá khó, nhất là với đối tượng học sinh yếu kém, hơn nữa với đối tượng học sinh, việc nắm vững và vận dụng những kiến thức lí thuyết thi pháp học là khá khó khăn Kết quả thực nghiệm cho thấy, hướng dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả hoàn toàn có thể áp dụng vào thực tiễn, và có thể trở thành một xu hướng dạy học tiến bộ... năng lực tư duy cho học sinh Luận văn đã đi sâu theo hướng dạy học tác phẩm văn chương trên cơ sở bám sát thi pháp tác giả, thi pháp văn học trung đại Đây là hướng dạy học đi sâu vào văn bản để tìm những nét đặc sắc nghệ thuật của văn bản, dựa trên những đặc trưng thi pháp thơ trung đại, thi pháp tác giả, từ hình thức nghệ thuật đó suy ra nội dung và tư tưởng của tác phẩm Cách dạy này góp phần làm... phẩm văn chương theo hướng vận dụng thi pháp, ngoài lợi ích là dạy học hiệu quả một tác phẩm cụ thể còn góp phần trang bị cho học sinh những tri thức về lý thuyết, hình thành năng lực cảm thụ văn chương, từ đó bồi dưỡng tình yêu đối với môn học này Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học thơ Nôm Đường luật theo hướng vận dụng thi pháp cho học sinh THPT, chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp. .. pháp do chúng tôi đề xuất có khả năng áp dụng rộng rãi trong thực tế 2 Khuyến nghị - Muốn nâng cao hiệu quả dạy học thơ Nôm Đường luật, đồng thời phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giáo viên phải hiểu rõ đặc trưng thi pháp của thơ Nôm Đường luật, phải ý thức được tầm quan trọng của việc vận dụng thi pháp khi dạy học các tác phẩm này Từ đó, giáo viên cần có biện pháp dạy học. .. biện pháp dạy học phù hợp, giúp học sinh hiểu được giá trị nội dung, giá trị thẩm mĩ mà tác phẩm đưa lại - Các tổ, nhóm chuyên môn cần thường xuyên tổ chức những chuyên đề bồi dưỡng kiến thức về thi pháp văn học trung đại, thi pháp tác giả, hướng dẫn giáo viên phương pháp giảng dạy theo hướng vận dụng thi pháp để giáo viên có cái nhìn cụ thể hơn với một giờ dạy học tác phẩm văn chương đúng đặc trưng thể... hẳn với học sinh hiện nay Trong khi đó, trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế, vốn ngôn ngữ còn ít ỏi, tri thức nền tảng về văn hóa, lịch sử, xã hội…còn nghèo nàn Hơn nữa, nhiều giáo viên hiện nay chưa thực sự coi trọng thi pháp thể loại khi dạy học văn nên thường dạy các tác phẩm thơ Nôm Đường luật như dạy các tác phẩm thơ hiện đại Điều đó gây ra tình trạng học sinh không thích học mảng... mảng thơ này Chính vì vậy, dạy học tác phẩm thơ Nôm Đường luật hữu hiệu không thể không coi trọng đặc trưng thi pháp Thi pháp thể loại là chìa khóa để giải mã các tác phẩm hàm súc như thơ Nôm Đường luật Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của các môn học trong nhà trường phổ thông, xuất phát từ yêu cầu khắc phục thực trạng dạy học kém hiệu quả của môn Ngữ văn nói chung và dạy học tác phẩm thơ trung đại... Trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học Đồng thời nếu thấy học sinh yếu ở điểm nào, giáo viên cần bổ sung kiến thức, kĩ năng cho các em ở điểm đó Đây cũng là quá trình đòi hỏi sự tận tâm, đầu tư chuyên môn, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học của người giáo viên Để nâng cao chất lượng dạy và học tác phẩm thơ Nôm Đường luật cho học sinh Trung học phổ thông, chắc... riêng, việc đổi mới phương pháp dạy học là một nhu cầu cấp thi t, mang tính đột phá nhằm đưa môn học này trở về đúng với vị trí và vai trò của nó trong hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt với tinh thần đổi mới phương pháp theo hướng phát huy năng lực của học sinh Vì vậy, luận văn muốn tìm đến một hướng dạy phù hợp, nâng cao tính khoa học và nghệ thuật của một giờ dạy tác phẩm văn chương, lại phát huy... trưng phong cách nghệ thuật của tác giả Dạy theo cách này, một tác phẩm văn chương mới thực sự được giải mã một cách khoa học và được đặt đúng vị trí của một tác phẩm nghệ thuật đích thực Hơn nữa sau mỗi giờ học ngoài việc nắm vững kiến thức của bài học, học sinh còn nắm được một số lí thuyết của thi pháp học, từ đó dần hình thành năng lực cảm thụ văn học cho học sinh Vì thế đa số ý kiến đều tán đồng

Ngày đăng: 29/04/2016, 16:48

Mục lục

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Yêu cầu thực nghiệm

  • 3.3. Địa bàn, đôi tượng và bài thực nghiệm

  • Bảng 3.1. Đối tượng thực nghiệm và đối chứng

    • 3.4.1. Thời gian thực nghiệm

    • 3.4.2. Quy trình tiến hành thực nghiệm

    • 3.5. Giáo án thực nghiệm

      • 3.5.1. Yêu cầu chuẩn bị

      • (Bảo kính cảnh giới – bài số 43)

      • B. THIẾT KẾ BÀI HỌC:

      • 2. Học sinh

      • II. Tổ chức hoạt động dạy- học:

        • Ổn định tổ chức lớp. (1’)

        • Đáp án:

        • b. Dạy bài mới:

          • Giới thiệu bài mới. (1’)

          • Nội dung:

          • 2. Bài thơ“Cảnh ngày hè”.

          • Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày, Giáo viên bổ sung, chốt ý.

          • b). Bức tranh cuộc sống:

          • 2. Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi:

          • 1. Nghệ thuật:

          • 2. Nội dung:

          • 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan