Tác động của bất bình đẳng giới tới phát triển ở Việt Nam (TT)

28 698 2
Tác động của bất bình đẳng giới tới phát triển ở Việt Nam (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG LƯƠNG THỊ NGỌC OANH TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 62 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội- năm 2016 Công trình hoàn thành tại: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Tuệ Anh PGS.TS Chu Tiến Quang Phản biện 1: TS Đào Quang Vinh Phản biện 2: PGS.TS Bùi Tất Thắng Phản biện 3: PGS.TS Lê Xuân Bá Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Nghiên cứu qsuản lý kinh tế Trung ương vào hồi … … ngày … tháng… năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thư viện Quốc Gia, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Bình đẳng giới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, biểu tiến xã hội quốc gia thu hút quan tâm giới học thuật Các nhóm tác giả Dollar Gatti, (1999), Klasen (2002), Klasen Lamanna (2009), Abu-Ghaida Klasen (2004) chứng minh tác động tiêu cực bất bình đẳng giới (BBĐG) tới phát triển Tuy nhiên, số nghiên cứu khác tác động BBĐG tới phát triển tranh luận hai nghiên cứu tác giả Seguino (2000) Schober Winer-Ebmer (2011) Ngoài ra, tác giả Bandiera Natraj (2013) cho phát nghiên cứu vấn đề từ nước khó suy rộng nên cần nghiên cứu riêng cho quốc gia hoạch định sách phát triển Ở Việt Nam, Đảng cộng sản, Thủ tướng Chính phủ Ủy ban tiến phụ nữ nhấn mạnh mục tiêu bình đẳng giới ban hành sách, chiến lược, quy định có liên quan Tuy nhiên, phụ nữ Việt Nam chịu bất lợi so với nam giới việc làm, giáo dục, sức khỏe, địa vị xã hội Vì vậy, nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp liên quan đến BBĐG nhằm thúc đẩy phát triển Việt Nam có ý nghĩa Mục đích, ý nghĩa luận án 2.1 Mục đích luận án Vì thành tựu hướng tới bình đẳng giới Việt Nam chưa đáng kể, dù có số can thiệp nhằm giảm BBĐG, luận án có mục đích đánh giá thực trạng, tác động BBĐG để đề xuất giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy phát triển Việt Nam Đề tài “Tác động baats bình đẳng giới tới phát triển Việt Nam” lựa chọn cho luận án Do BBĐG biểu nhiều khía cạnh, nội hàm phát triển tương đối rộng, luận án giới hạn nghiên cứu BBĐG hai khía cạnh giáo dục việc làm phát triển hai trụ cột: tăng trưởng kinh tế (TTKT) phát triển người (PTCN) Luận án để tham khảo cho hoạch định sách phát triển Việt Nam 2.2 Ý nghĩa luận án Luận án đóng góp phương pháp minh chứng thực nghiệm tác động BBĐG giáo dục việc làm tới TTKT PTCN trường hợp cụ thể Việt Nam 2.2.1 Ý nghĩa lý luận Luận án góp phần hoàn thiện phương pháp đánh giá thực trạng phân tích tác động, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến BBĐG làm sở tham khảo lý luận cho nghiên cứu trường hợp cụ thể khác tương lai 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa phân tích, đánh giá Việt Nam, luận án đưa hàm ý sách liên quan tới BBĐG nhằm thúc đẩy phát triển làm sở tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định sách phát triển CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan nghiên cứu tác động BBĐG tới phát triển 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết tác động BBĐG tới phát triển 1.1.1.1 Tác động BBĐG tới TTKT Các tác giả Barro Lee, Dollar Gatti, Klasen Lamanna, Braustein nghiên cứu tác động bình đẳng giới tới TTKT dựa vào mô hình TTKT Tân cổ điển - mô hình Solow - xác định tác động BBĐG tới yếu tố nguồn lực TTKT cách trực tiếp gián tiếp (1) Tác động BBĐ giới giáo dục tới TTKT Các tác giả Klasen Lamanna (2009), Ferrant (2011), Seguino (2000) cho BBĐG giáo dục kìm hãm TTKT giảm vốn nhân lực, giảm lợi ích cận biên trung bình giáo dục, hạn chế đầu tư hạn chế TTKT, hạn chế hội tận dụng giai đoạn "dân số vàng", tác động ngoại ứng tích cực, hạn chế hội sử dụng lao động nữ để nâng cao lực cạnh tranh thị trường giới (2) Tác động BBĐG việc làm tới TTKT Nhóm tác giả Klasen Lamanna (2009), David TeignierBaque (2012), Seguino (2000), WB (2001) kết luận BBĐG việc làm không hiệu bóp méo kinh tế, hạn chế TTKT tương tự hậu BBĐG giáo dục gây tỷ suất sinh cao hơn, nước thâm dụng LĐ nữ với mức lương rẻ lợi cạnh tranh, hạn chế đầu tư vốn đầu tư cho nhân lực dài hạn; khả có tham nhũng lạm quyền nhiều làm cho kinh tế hoạt động hiệu 1.1.1.2 Tác động BBĐG tới PTCN Các lý thuyết thường phát triển từ kinh tế học vi mô phân công lao động vợ chồng; quyền phân bổ thu nhập khác biệt giới hành vi chi tiêu sản xuất (1) Tác động BBĐG giáo dục tới PTCN Tác giả Klasen (2002) cho thấy giáo dục dành cho người mẹ có ảnh hưởng tích cực tới giáo dục đứa thông qua hỗ trợ trực tiếp tạo điều kiện môi trường học tập thuận lợi; anh chị em, hay vợ chồng gia đình có trình độ học vấn tương đương thúc đẩy thành tích học tập Các tác giả Hill King (1995) tác động trình độ học vấn bà mẹ đến giáo dục lớn so với ông bố; có bốn kênh thông qua giáo dục dành cho phụ nữ có tác động tích cực tới sức khỏe gia đình Kết luận có nghĩa BBĐG giáo dục tác động tiêu cực tới chăm sóc sức khỏe gia đình Ngoài ra, tác giả Klasen (1999) Mikkola (2005) khẳng định BBĐG giáo dục giảm đi, người phụ nữ có trình độ học vấn cao có việc làm chi phí hội việc sinh quyền thương thuyết phụ nữ tăng lên, tỷ suất sinh giảm đi, nguồn lực dành cho đứa tăng, sức khỏe điều kiện học tập dành cho cải thiện tỷ lệ ngân sách gia đình cho giáo dục y tế tăng lên, tức BBĐG giáo dục gây tác động tiêu cực đến PTCN (2) Tác động BBĐG việc làm tới PTCN Các tác giả Lundberg Pollak (1996) khẳng định người tạo thu nhập thường có quyền định vợ chồng có cách phân bổ ngân sách theo cấu tiêu dùng khác Các tác giả Ferrant (2011) Thomas Strauss (1997) cho BBĐG việc làm có ảnh hưởng tiêu cực tới PTCN phụ nữ quyền định chi tiêu gia đình hiệu việc phân bổ nguồn lực gia đình giảm nam giới thường chi tiêu cho chăm sóc sức khỏe giáo dục với 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động bình đẳng giới tới phát triển 1.1.2.1 Những nghiên cứu nước Thế giới (1)Tác động BBĐG tới TTKT Do khó tách riêng tác động BBĐG phương diện giáo dục, việc làm nghiên cứu thực nghiệm thường đánh giá tác động BBĐG số khía cạnh nên phần sau tổng nghiên cứu hai khía cạnh Phương pháp phổ biến nghiên cứu mối quan hệ nhân BBĐG tới TTKT phân tích tương quan hồi quy số liệu chéo số liệu mảng Biến phụ thuộc thường GDP GNP, tốc độ TTKT, thu nhập bình quân đầu người suất tổng hợp, biến giải thích bao gồm biến truyền thống dựa mô hình TTKT trường phái Tân cổ điển như: vốn mức đầu tư, lao động và/hoặc vốn nhân lực, mức độ mở cửa kinh tế kim ngạch thương mại biến thể mức độ BBĐG Các tác giả Barro Lee (1994), Dollar Gatti (1999), Klasen (2002), Klasen Lamana (2009), Schober Winter- Ebmer (2011) nghiên cứu nhóm nước kết luận BBĐG tình trạng việc làm thu nhập có tác động tiêu cực tới TTKT Tuy nhiên, tác giả Seguino (2000) lại cho BBĐG với mức lương lao động nữ thấp tương đối so với lao động nam làm cho ngành xuất thâm dụng lao động nữ tăng sức cạnh tranh thông qua chi phí lương thấp thúc đẩy TTKT Nhóm tác giả Martin Garvi (2009) nghiên cứu Tây Ban Nha kết luận TTKT mức độ phát triển giới, mức độ PTCN thể mối tương quan dương rõ rệt nhóm tỉnh có mức độ phát triển giới cao thấp Tác giả Pervaiz cộng (2011) phân tích TTKT Pakistan đến kết luận BBĐG có tác động tiêu cực tới TTKT dài hạn Tác giả Tansel, A cộng (2012) phân tích TTKT Thổ Nhĩ Kỳ qua hàm sản xuất Cobb- Douglas với biến giáo dục nữ nam tách riêng khẳng định BBĐG có tác động tiêu cực có ý nghĩa tới suất lao động (2) Tác động BBĐG tới PTCN Về phương pháp, nghiên cứu thực nghiệm vào hồi quy phân tích tương quan dựa số liệu chéo số liệu mảng với đơn vị quan sát quốc gia khu vực (tỉnh) Các nghiên cứu tác giả Hill King (1995) nhóm quốc gia, phát tác giả Mikkola (2005) Phần Lan, tác giả Maiga (2011) Burkina Faso khẳng định tác động tiêu cực BBĐG giáo dục tới PTCN ngắn hạn dài hạn Tác giả Mikkola (2005) có chuyển dịch quyền định chi tiêu từ chồng sang vợ tỷ trọng ngân sách dành cho trẻ em tăng lên Tương tự, nghiên cứu tác giả Morrison cộng (2007) chia sẻ kết luận gia đình nữ làm chủ hộ dành nhiều nguồn lực cho trẻ em Điều có nghĩa BBĐG có tác động tiêu cực tới PTCN 1.1.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu WB (2008) kết luận việc ghi tên hai vợ chồng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tăng hội đầu tư hộ gia đình cải thiện sinh kế mức sống cho phụ nữ cao tuổi Công trình nghiên cứu tác giả Duvvury, N., Carney, P TS Nguyễn Hữu Minh (2012) ước lượng tổng chi phí hội bạo lực gia đình gần 1,41% GDP Việt Nam năm 2010, tương đương 2.536.000 tỷ đồng Ngoài ra, nghiên cứu TS Nguyễn Thị Nguyệt (CIEM) làm chủ nhiệm yếu tố có ảnh hưởng tới BBĐG thu nhập đề xuất số gợi ý giải pháp Nghiên cứu tác giả Lee, S (2008); nhóm tác giả Rodger & Menon (2010); WB (2011), tác giả Nguyễn Việt Cường (2012) tìm hiểu thực trạng BBĐG Việt Nam chưa đánh giá tác động tìm hiểu nguyên nhân BBĐG Liên quan đến khuôn mẫu giới nguyên nhân BBĐG có nghiên cứu tác giả Wendy N Duong (2001), UNFPA (2013) Ngoài ra, luận án tiến sĩ tác giá Nguyễn Quỳnh Hoa (2015) phân tích vấn đề bình đẳng giới tiếp cận đất sản xuất Việt Nam yếu tố dẫn đế thực trạng Việt Nam 1.1.3 Những đóng góp vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu trước 1.1.3.1 Đóng góp nghiên cứu tổng quan Về lý thuyết, nghiên cứu trước nêu khía cạnh có biểu BBĐG, thước đo mức độ BBĐG; gợi ý số mô hình liên quan đến tác động BBĐG tới phát triển Về thực nghiệm, nghiên cứu trước khía cạnh có biểu nguyên nhân BBĐG, mô hình tăng trưởng phát triển có tính đến tác động giới; lỗi kỹ thuật phân tích định lượng 1.1.3.2 Những vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu tổng quan Các nghiên cứu trước chủ yếu dựa số liệu số quốc gia Nghiên cứu định lượng tác động BBĐG tới phát triển Việt Nam bỏ ngỏ 1.2 Hướng nghiên cứu luận án 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đánh tác động BBĐG giáo dục việc làm tới TTKT PTCN nhằm đề xuất số giải pháp liên quan tới BBĐG góp phần thúc đẩy trình phát triển Việt Nam 1.2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tác động BBĐG tới phát triển Việt Nam 1.2.2.2 Phạm vi nghiên cứu (1) Phạm vi nội dung Về BBĐG, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu BBĐG giáo dục việc làm Về phát triển, luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu hai khía cạnh/thước đo cốt lõi của phát triển: TTKT PTCN (2) Phạm vi không gian 10 Phạm vi không gian luận án Việt Nam (3) Phạm vi thời gian Dựa vào số liệu công bố thức đến tháng 6/2015, phạm vi nghiên cứu giai đoạn 2000-2012 1.2.3 Vấn đề luận án: câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 1.2.1.1 Các câu hỏi nghiên cứu Dựa vấn đề bỏ ngỏ nghiên cứu trước, luận án lấy trọng tâm phân tích tác động BBĐG giáo dục việc làm tới hai khía cạnh phát triển TTKT PTCN thông qua việc trả lời câu hỏi nghiên cứu cụ thể sau đây: (1) Thực trạng BBĐG giáo dục việc làm Việt Nam nào? (2) BBĐG giáo dục việc làm có tác động tới TTKT PTCN Việt Nam? (3) Những yếu tố có ảnh hưởng tới BBĐG giáo dục việc làm? Cần có sách liên quan đến BBĐG nhằm thúc đẩy phát triển Việt Nam thời gian tới? 1.2.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu Dựa nghiên cứu tổng quan phạm vi nghiên cứu (trong Mục 1.2.2- Chương 1), câu hỏi nghiên cứu thứ liên quan đến việc kiểm định giả thuyết sau: H1: BBĐG giáo dục tác động tiêu cực tới TTKT H2: BBĐG việc làm tác động tiêu cực tới TTKT H3: BBĐG giáo dục tác động tiêu cực tới giáo dục cho hệ sau H4: BBĐG giáo dục tác động tiêu cực tới chăm sóc sức khỏe gia đình H5: BBĐG việc làm tác động tiêu cực tới giáo dục cho hệ sau H6: BBĐG việc làm tác động tiêu cực tới chăm sóc sức khỏe gia đình 14 Thứ ba, giảm khả thâm dụng lao động nữ với chi phí lương thấp hơn, giảm khả cạnh tranh ngành công nghiệp thâm dụng lao động nữ hướng tới xuất Thứ tư, giảm khả thương thuyết quyền định gia đình người phụ nữ, chi phí cho giáo dục sức khoẻ giảm, dẫn tới hạn chế đầu tư cho vốn nhân lực 2.2.2 Phương pháp đánh giá tác động BBĐG giáo dục việc làm tới tăng trưởng kinh tế 2.2.2.1 Cách tiếp cận vĩ mô (1) Mô hình áp dụng Dựa mô hình TTKT Tân cổ điển khung phân tích tác giả Seguino (2000), Klasen Lamanna (2009), Schober Winter-Webmer (2011), Pervaiz cộng (2011): GDP = f (K, L, H, Openness, GIi Biến phụ thuộc: GDP; Biến giải thích: vốn đầu tư, lao động, độ mở cửa, biến phản ánh BBĐG bổ sung vào (2)Phương pháp ước lượng Luận án sử dụng phương pháp OLS (3) Đơn vị phân tích Đơn vị quan sát cấp tỉnh số GDI thay gần cho BBĐG 2.2.2.2 Cách tiếp cận vi mô (1) Các giả định Khi so sánh khả tạo thu nhập nam nữ thông qua so sánh thu nhập trung bình thành viên gia đình nữ làm chủ hộ gia đình nam làm chủ hộ, luận án giả định chủ hộ người tạo thu nhập có quyền định nguồn lực gia đình (2) Nguồn số liệu phương pháp tính toán 15 Thống kê kiểm định khác biệt thu nhập trung bình đầu người hai nhóm hộ gia đình thực dựa VHLSS 2010 2012 2.3 Lý luận phương pháp đánh giá tác động BBĐG giáo dục việc làm tới PTCN 2.3.1 Lý luận tác động BBĐG giáo dục việc làm tới PTCN Tổng quan nghiên cứu cho thấy BBĐG giáo dục việc làm có tác động tiêu cực tới tới khía cạnh PTCN thông qua năm chế Thứ nhất, hạn chế hội thành viên gia đình hỗ trợ học tập Thứ hai, hạn chế thành tích chăm sóc sức khoẻ gia đình người mẹ có trình độ học vấn thấp so với ông bố Thứ ba, hạn chế hội người bố trực tiếp hỗ trợ học tập phân công LĐ theo hướng phụ nữ chuyên chăm sóc gia đình Thứ tư, hạn chế thành tích chăm sóc sức khoẻ gia đình thành tích giáo dục hạn chế quyền thương thuyết quyền định chi tiêu gia đình người phụ nữ Thứ năm, làm tăng tỷ lệ sinh giảm chi phí hội việc sinh con, tăng số người ăn theo, giảm đầu tư cho học tập chăm sóc sức khoẻ thành viên 2.3.2 Phương pháp đánh giá tác động BBĐG giáo dục việc làm tới PTCN 2.3.2.1 Cách tiếp cận vĩ mô Cách tiếp cận vĩ mô thực với đơn vị quan sát cấp tỉnh thông qua hệ số tương quan số phát triển giới (GDI) số phát triển người (HDI) với số liệu chéo năm 2012 2.3.2.2 Cách tiếp cận vi mô (1) Mô hình lý thuyết 16 Dựa vào mô hình đánh giá tác động dựa vào nghiên cứu tác giả Hill King (1995), Dollar Gatti (1999), Klasen (1999, 2002), WB (2001), Klasen Lamanna (2009) Maiga (2011) (2) Mô hình kinh tế lượng Mô hình đánh giá tác động BBĐG giáo dục: Yi = α0 + λ1EDU_Fi +λ2EDU_Mi + αHHi + βCMi + ei (1) Mô hình đánh giá tác động BBĐG việc làm: Yi = α0 + + λ1Emp_Fi +λ2Emp_Mi + αHHi + βCMi ei (2) đó: Y biến phụ thuộc phản ánh khía cạnh PTCN, e i phần dư, giả định có phân phối chuẩn; EDU_F, EDU_M, Emp_F Emp_M biến giải thích liên quan đến trình độ học vấn tình trạng việc làm nam nữ; Véc tơ HH đặc điểm hộ gia đình; Véc tơ CM thông tin chung địa bàn xã mà hộ sinh sống (3 )Các biến số Các biến phụ thuộc phản ánh: giáo dục cho cái, chăm sóc sức khỏe gia đình Biến thể BBĐG đưa vào mô hình gián tiếp thông qua phân tách số liệu theo giới Biến giả giới tính chủ hộ (Head_gender) biến kiểm soát đưa vào 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG mức độ tác động BBĐG 2.4.1 Thông qua phân tích định tính (1) Các yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG chung: môi trường thể chế; tình trạng phát triển, văn hóa tôn giáo; (2) Các yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG giáo dục: trình độ học vấn cha mẹ, chi phí hội việc học trẻ em gái, môi trường học tập; (3) Các yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG việc làm: phân công vai trò gia đình, trình độ học vấn, phân biệt lỗi thống kê 17 2.4.2 Thông qua phân tích định lượng Phương pháp phân rã Blinder - Oaxaca thường sử dụng để nghiên cứu thị trường lao động dùng để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG giáo dục mức độ tác động Nguyên tắc chung phương pháp gồm hai bước: bước ước lượng kiểm định xem có chênh lệch lương/thu nhập số năm học theo theo giới không; bước phân rã yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch lương/thu nhập số năm học trung bình theo giới CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng BBĐG Việt Nam 3.1.1 Thực trạng BBĐG giáo dục Trong giai đoạn 2004-2012, vùng miền, tỷ lệ biết đọc biết viết nữ thấp so với nam giới đặc biệt nam giới có nhiều hội nhiều tiếp cận với đào tạo chuyên môn kỹ thuật Trong số LĐ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật năm 2012, loại hình "Dạy nghề" đặc biệt trình độ "Đại học đại học", số lượng sinh viên nam lại lấn át số lượng sinh viên nữ, trừ số trình độ, LĐ nữ nhiều số lượng cấu so với LĐ nam “Trung học chuyên nghiệp” “Cao đẳng” Tóm lại, xét thành tích giáo dục đào tạo ("biết đọc biết viết") đào tạo với trình độ cao ("đại học đại học") nữ chịu bất lợi thiệt thòi giáo dục so với nam Tỷ lệ nam học viên cao loại hình "dạy nghề" tỷ lệ nữ học viên cao trình độ "cao đẳng" cho thấy phân khúc ngành nghề theo giới 18 3.1.2 Thực trạng BBĐG việc làm Tính chung toàn quốc, tỷ lệ tham gia LLLĐ nữ thay đổi nhiều mức khoảng 48,5% Nữ giới chủ yếu làm ngành lao động sử dụng kỹ năng, trình độ cao nông nghiệp, công việc giản đơn bán hàng giúp việc gia đình Ngược lại nam giới tham gia nhiều vào ngành có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, nắm giữ vị trí lãnh đạo, quản lý nhà nước Tính trung bình, tiền lương tháng lao động nữ khoảng 75% (đối với nhóm làm công ăn lương) khoảng 83% (tính chung cho tất nhóm) so với tiền lương bình quân lao động nam Ở nhóm trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp, biểu chênh lệch lương cao Xét theo khu vực kinh tế, chênh lệch lương lớn tăng dần khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực kinh tế tư nhân kinh tế nhà nước có tiến bộ, khu vực kinh tế cá thể tập thể mức cần cải thiện 3.2 Khái quát thực trạng phát triển Việt Nam 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế Chính phủ đưa số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu; mục tiêu ổn định vĩ mô ưu tiên hàng đầu với tâm tái cấu kinh tế Tuy nhiên, kết đạt chưa đáng kể nên mục tiêu tăng trưởng vấn mục tiêu tối quan trọng 3.2.2 Phát triển người Chỉ số HDI Việt Nam giảm, tốc độ giảm chậm lại Năm 2014, theo xếp hạng UNDP Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia vùng lãnh thổ đánh giá mức trung bình giới Hầu hết quốc gia châu Á có thứ hạng cao Việt Nam Mặc dù đạt thành tựu to lớn TTKT mức thu nhập đầu người Việt Nam mức trung bình thấp làm cho thành tích HDI 19 Việt Nam thấp đáng kể so với nhiều nước Thế giới Có thể nói thứ hạng HDI Việt Nam không cao chủ yếu yếu tố thu nhập 3.3 Tác động BBĐG giáo dục việc làm tới tăng trưởng Việt Nam 3.3.1 Phân tích vĩ mô Kết ước lượng hồi quy sau: lnGDP = 1,58 + 0,299lnInv + 0,591lnEmp + 0,062lnTrd + 0,059 GDI Các hệ số biến độc lập có ý nghĩa thống kê khẳng định phát triển giới (tức BBĐG thấp hơn) có tác động dương tới TTKT: GDI tăng điểm phần trăm GDP tăng lên 0,059%, tức BBĐG kìm hãm TTKT 3.3.2 Phân tích vi mô Phân tích vi mô thực thông qua việc so sánh gia đình có chủ hộ nam chủ hộ nữ khả tạo thu nhập Bảng 3.15 Thu nhập bình quân đầu người theo giới tính chủ hộ Đơn vị tính: nghìn đồng Tình trạng hôn nhân Có vợ/chồng 2010 2012 Nữ Nam Chung Nữ Nam Chung 2.414 1.571 1.684 2.889 2.134 2.229 Nguồn: Tính toán NCS dựa số liệu VHLSS 2010-2012 Trong điều kiện hôn nhân (có vợ chồng), chủ hộ nữ có khả tạo thu nhập cao chủ hộ nam Vậy, giả thuyết H1 H2 đưa Mục 1.2.3 chấp nhận 3.4 Tác động BBĐG giáo dục việc làm tới PTCN Việt Nam 3.4.1 Phân tích vĩ mô Phân tích vĩ mô tác động BBĐG tới PTCN thực với đơn vị quan sát phân tích cấp tỉnh thông qua tính toán hệ 20 số tương quan số phát triển giới (GDI) số phát triển người (HDI) với số liệu chéo cấp tỉnh Hệ số tương quan lớn (năm 2012 0,9993) dẫn đến kết luận mức độ BBĐG thấp (tức GDI cao) thành PTCN cao 3.4.2 Phân tích vi mô a Tác động BBĐG giáo dục tới PTCN Bảng 3.17 thể kết hồi quy tác động riêng trình độ giáo dục bố mẹ tới giáo dục chăm sóc sức khỏe gia đình có vợ chồng Kết cho thấy BBĐG giáo dục có tác động tiêu cực tới giáo dục cho chăm sóc sức khỏe gia đình Bảng 3.17 Kết hồi quy tác động trình độ học vấn bố mẹ tới giáo dục cho chăm sóc sức khỏe gia đình Mô hình Biến số (1) (2) (3) (4) (5) EDU_Proper EDU_6_18 EDU_expend NVacin HEALTH_Treat EDU_M 0,011*** 0,005*** 0,002*** -0,000*** 0,011*** EDU_F 0,010*** 0,025*** 0,007*** 0,003*** -0,018*** Constant 0,678*** 0,591*** 0,050*** 0,156*** 3,061*** *** p[...]... theo sở hữu), khu vực sinh sống CHƯƠNG 4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh liên quan đến mục tiêu bình đẳng giới và thúc đẩy phát triển ở Việt Nam Việc hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế Thế giới có ảnh hưởng tới tiến trình phát triển và việc đạt được mục tiêu bình đẳng giới của Việt Nam thông qua mở rộng... lao động việc làm (LFS- Bộ LĐTBXH), số liệu kinh tế xã hội cấp tỉnh (Cục thống kê), số liệu của WB, UNDP… 12 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.1.1 Giới và bất bình đẳng giới 2.1.1.1 Giới Giới đề cập đến vai trò của nam, nữ được xã hội xác định và những hành vi, kỳ vọng gắn liền với nam, nữ 2.1.1.2 Bất bình đẳng giới. .. mức độ tác động của nó Nguyên tắc chung của phương pháp này gồm hai bước: bước 1 ước lượng và kiểm định xem có chênh lệch về lương/thu nhập hoặc số năm đi học theo theo giới không; bước 2 phân rã các yếu tố ảnh hưởng đến chênh lệch của lương/thu nhập hoặc số năm đi học trung bình theo giới CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 3.1... cực của BBĐG trong giáo dục và việc làm tới TTKT và PTCN; dựa vào định hướng, chiến lược và những ưu tiên trong phát triển và bình đẳng giới quốc gia và các cam kết quốc tế; dựa bối cảnh trong nước và quốc tế; dựa trên các phát hiện trong luận án; bổ sung cho nhau để tạo ra tác động toàn diện 4.3 Một số giải pháp giảm bất bình đẳng giới và tác động tiêu cực của bất bình đẳng giới nhằm thúc đẩy phát triển. .. trọng 3.2.2 Phát triển con người Chỉ số HDI của Việt Nam đang giảm, tuy tốc độ giảm chậm lại Năm 2014, theo xếp hạng của UNDP Việt Nam đứng thứ 121/187 quốc gia và vùng lãnh thổ và được đánh giá ở mức trung bình trên thế giới Hầu hết các quốc gia ở châu Á đều có thứ hạng cao hơn của Việt Nam Mặc dù đã đạt được thành tựu to lớn về TTKT nhưng mức thu nhập đầu người của Việt Nam vẫn ở mức trung bình thấp... Oanh (2015), Thực trạng bất bình đẳng giới về việc làm ở Việt Nam giai đoạn 2002-2012, Tạp chí Quản lý Kinh tế số 69, tr.12-24, Hà Nội 4 Lương Thị Ngọc Oanh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng tới bất bình đẳng giới trong giáo dục ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số chuyên đề (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tr.3-5, Hà Nội 5 Lương Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Hải Yến (2015), Bất bình đẳng giới trong tiêu dùng nước... thể về bình đẳng giới ở Việt Nam cần tôn trọng Tuyên bố nhân quyền của UN và Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), Chiến lược quốc gia về bình đẳng giới 2011-2020 4.2 Quan điểm và mục tiêu giải quyết vấn đề BBĐG nhằm thúc đẩy phát triển ở Việt Nam Các giải pháp được đề xuất phải đảm bảo: trực tiếp can thiệp nhằm giảm chênh lệch theo giới và/hoặc nhằm hạn chế tác động tiêu... hơn Tóm lại, các giả thuyết H1, H2, H3 đưa ra ở Mục 1.2.3 được chấp nhận, giả thuyết H4 bị bác bỏ 22 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến BBĐG hoặc mức độ tác động của BBĐG ở Việt Nam 3.5.1 Kết quả phân tích định tính Thứ nhất, mục tiêu bình đẳng giới đã được đề cập tới trong Hiến pháp và Luật bình đẳng giới đề cập đến việc lồng ghép các biện pháp đảm bảo bình đẳng giới Tuy nhiên, trong Luật giáo dục, các biện... dục và việc làm tới phát triển; (3) 26 hoàn thiện phương pháp phân rã Blinder-Oaxaca dùng cho phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến BBĐG Về mặt thực tiễn, luận án đã có những phát hiện sau đây: (1) Khái quát thực trạng BBĐG trong giáo dục và việc làm ở Việt Nam; (2) Đánh giá tác động của BBĐG trong giáo dục và việc làm có tác tới TTKT và PTCN ở Việt Nam; (3) Chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng tới BBĐG trong... nhân gây BBĐG ở từng địa phương 27 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1 Lương Thị Ngọc Oanh (2015), Kinh nghiệm giảm bất bình đẳng giới trong lĩnh vực việc làm ở Phần Lan, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 24 (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tr.58-60, Hà Nội 2 Lương Thị Ngọc Oanh (2015), Tác động của bất bình đẳng giới trong giáo dục tới phát triển con người,

Ngày đăng: 29/04/2016, 10:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội- năm 2016

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án

    • 2. Mục đích, ý nghĩa của luận án

    • 2.1 Mục đích của luận án

    • 2.2 Ý nghĩa của luận án

    • 1.1.1 Các nghiên cứu lý thuyết về tác động của BBĐG tới phát triển

      • (1) Tác động của BBĐ giới trong giáo dục tới TTKT

      • (2) Tác động của BBĐG trong việc làm tới TTKT

      • 1.1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của bình đẳng giới tới phát triển

      • 1.1.3 Những đóng góp và vấn đề còn bỏ ngỏ trong các nghiên cứu trước

      • 1.2 Hướng nghiên cứu của luận án

      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.2.3 Vấn đề mới của luận án: các câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu

      • 1.2.4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BẤT BÌNH ĐẲNG GIỚI TỚI PHÁT TRIỂN

        • 2.1 Các khái niệm cơ bản

        • 2.1.1 Giới và bất bình đẳng giới

          • 2.1.1.1 Giới

          • 2.1.1.2 Bất bình đẳng giới

          • 2.1.2 Phát triển

            • 2.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế

            • 2.1.2.2 Phát triển con người

            • 2.2 Lý luận và phương pháp đánh giá tác động của BBĐG trong giáo dục và việc làm tới TTKT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan