Bài giảng các yếu tố sinh học TS nguyễn thị liên hương

49 582 0
Bài giảng các yếu tố sinh học   TS  nguyễn thị liên hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ SINH HỌC TS Nguyễn Thị Liên Hương Cục Quản lý môi trường y tế Mục tiêu Trình bày khái niệm, nhóm yếu tố nguy sinh học Trình bày chế tác động yếu tố sinh học đến sức khoẻ người Trình bày kỹ thuật phát yếu tố sinh học Trình bày số kỹ thuật kiểm soát yếu tố sinh học A Định nghĩa yếu tố sinh học • Các yếu tố sinh học vi sinh vật kể vi sinh vật thay đổi di truyền, môi trường nuôi cấy tế bào ký sinh trùng gây nhiễm trùng, dị ứng, nhiễm độc • Các yếu tố nguy sinh học: bao gồm tất dạng sống (cũng sản phẩm chúng) mà gây ảnh hưởng xấu lên sức khỏe B Phân loại yếu tố sinh học • Phân loại theo đặc điểm cấu trúc vủa yếu tố sinh học: – Sinh vật đơn bào & tế bào (prokaryotae): bao gồm vi khuẩn, prion, rickettsia, chlamydia mycoplasmas – sinh vật đa bào (eukaryotae): gồm thực vật, động vật (arthropod – động vật chân đốt & helminth – gium sán), tảo, nấm, ký sinh trùng protozoan động vật nguyên sinh Phân loại yếu tố sinh học • Phân loại theo môi trường tồn tại: – Trong nước – Trong đất – Trong khơng khí – Trong thể sinh vật (gây bệnh động vật) I PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA YẾU TỐ SINH HỌC Vi sinh vật 1.1 Vi khuẩn: • nhóm sinh vật đơn bào, • có kích thước nhỏ khoảng 0.5-5.0 μm • Có cấu trúc tế bào đơn giản khơng có nhân, khung tế bào (cytoskeleton) bào quan ty thể lục lạp • Các loại vi khuẩn gồm: – Cầu khuẩn – Trực khuẩn – Xoắn khuẩn • Nha bào: trường hợp đặc biệt, có khả chịu đựng với nóng, lạnh, khơ, hóa chất phóng xạ Cấu tạo tế bào vi khuẩn -Vỏ nhày lớp dịch nhày -Vách tế bào hay thành tế bào -Màng nguyên sinh chất -Tế bào chất -Nhân -Tiên mao (hay roi) khuẩn mao -Nha bào Sơ đồ cấu tạo vi khuẩn Phần A (bên trái vạch hình) vi khuẩn có vỏ nhầy lớn phần B (bên phải) vi khuẩn có vỏ nhầy nhỏ a Các cầu khuẩn (Cocci): • Là vi khuẩn có hình cầu, mặt cắt: hình trịn, bầu dục, hình nến Đường kính TB: 1àm ã Cỏc loi: n cu, song cu, t cu, tụ cầu, liên cầu • Hình ảnh qua kính hiển vi điện tử quét Tụ cầu b Trực khuẩn (Bacillus): • Là vi khuẩn hình que, đầu trịn hay vuụng ã Kớch thc: rng 1àm, di 2-5 àm ã Một số loại gây bệnh thường gặp: vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, E.coli Trực khuẩn salmonela (gây bệnh thương hàn) Chủng Shigella (gây bệnh lỵ) c Xoắn khuẩn (Spirochaet): • Là vi khuẩn co hình sợi lượn súng v di ng ã Chiu di: ti 30 àm • giống vi khuẩn quan trọng: Treponema (ví dụ xoắn khuẩn giang maiTreponema pallidum), Leptospira Borrelia (lan truyền chấy, rận, ve cắn) Xoắn khuẩn Giang mai Hình ảnh Borrelia Hình ảnh tổn thương manh tràng đại tràng amip BN 63 ti Hình 1: xuất nốt manh tràng đại tràng lên cho thấy tổn thương loét bắt chước khối u niêm mạc đại tràng Hình 2: Nhuộm H & E mẩu áp xe amip thành đại tràng thể ký sinh trùng Entamoeba Histolitica (mũi tên) Hình ảnh trùng roi Trichomonas vaginalis kính hiển vi Một số dạng trùng roi đơn độc tập đoàn (theo Hickman) d Ký sinh trùng sốt rét: • Ở nước ta có loại ký sinh trùng sốt rét ký sinh người P Falciparum, P.vivax, P.malariae, P Ovale chủ yếu gặp hai loại P Falciparum, P.vivax e Vi nấm ký sinh: • Có hàng chục loại vi nấm ký sinh gây bệnh cho người bao gồm nấm ngoại ký sinh (ở da, tóc, móng, hốc tự nhiên thể) nấm nội ký sinh (ở máu nội tạng) Máu nhiễm ký sinh trùng sốt rét Plasmodium vivax tế bào máu bị lây nhiễm có màu tím sáng ngược với tế bào khơng bị lây nhiễm có màu xám (Ảnh: Drs JoAnn Sullivan William Collins, Bộ phận Bệnh ký sinh, Trung tâm kiểm sốt phịng chống dịch bệnh) Bệnh chốc đầu (tinea capitis) Nấm kẽ Nấm móng Hắc lào Nấm má (Tinea barbae) ĐÌn Wood (tia UIV, 3660 Amstrong): sợi tóc nhiễm nấm phát huỳnh quang Xét nghiệm trực tiếp: vẩy da, tóc, móng dung dịch KOH 10 - 20% Thấy sợi nấm, bào tử Nuôi cấy: Quan sát đại thể Nuôi cấy: Quan sát vi thể T.Rubrum (nấm kẽ) T.Mentagrophytes (nấm má) f Tiết túc gây bệnh truyền bệnh: - Muỗi: gồm muỗi truyền sốt rét, muỗi truyền viêm não, muỗi truyền sốt xuất huyết, muỗi truyền giun bạch huyết, muỗi cát truyền trùng roi đường máu nội tạng Leishmania - Ruồi, nhặng truyền bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa - Bọ chét truyền dịch hạch - Ve truyền bệnh viêm não, gây bệnh tê liệt ve - Rệp truyền bệnh sốt phát ban II Phân loại Vi sinh vật theo mơi trường tồn • • • • Vi sinh vật đất: Đất có số điều kiện cần thiết cho VSV phát triển: nước, khơng khí, chất vơ chất hữu Nước đất dung dịch muối loãng có chứa thức ăn có ni tơ, thức ăn vô cơ, số chất hữu tan nước Từ đất, vi sinh vật gây bệnh lây sang thể người động vật Đường lây chủ yếu gián tiếp ô nhiễm đất bẩn vùng có liên quan đến chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, chất thải từ lò mổ, bệnh viện Vi sinh vật nước: • Vi sinh vật phát triển nước vi sinh vật sinh sản điều kiện ẩm ướt • Vi sinh vật nước từ đất mà từ khơng khí theo bụi chìm xuống nước • Nước sơng, ao, hồ nguồn chứa vi sinh vật nguy hiểm, nguồn nước bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh có khả lây lan vi khuẩn Salmonella, Shigella, Vibrio cholerae Vi sinh vật khơng khí: • Khơng khí khơng có chất dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển + ánh sáng mặt trời làm cho vi sinh vật có khả nhân lên tồn lâu • Trong khơng khí ngồi bụi cịn có vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu, liên cầu tan máu nhóm A, tụ cầu vàng, vi rút cúm, sởi • Phương thức lây truyền: VSV từ bệnh nhân, từ người bệnh không triệu chứng tiết khơng khí làm lây lan từ người sang người khác chủ yếu hình thức gián tiếp Vi sinh vật thường ký sinh thể người • Trên da niêm mạc: da chủ yếu cầu khuẩn Gram dương điển hình tụ cầu trực khuẩn Gram dương • Đường tiêu hóa: – Ở miệng: có bã thức ăn kèm theo nhiệt độ thích hợp thuận lợi cho số VSV phát triển tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn sữa, trực khuẩn E.coli, xoắn khuẩn ; – Trong dày: có pH thấp nên vi sinh vật phát triển mà chủ yếu vi khuẩn từ miệng vào hay có loại xoắn khuẩn Helicobacter có khả phát triển mơi trường acid gây viêm loét dày, tá tràng ; – Ở ruột: ruột già có khoảng 70% E.coli đến trực khuẩn Proteus, cầu khuẩn đường ruột, trực khuẩn có vỏ sinh số vi khuẩn kỵ khí • Đường hơ hấp: – Ở mũi: có nhiều trực khuẩn giả bạch hầu tụ cầu đặc biệt tụ cầu vàng; – Ở họng mũi: chủng loại số lượng VSV phong phú từ miệng lan truyền phế cầu, H.influenzae ; – Ở khí quản phế quản: thường khơng có vi sinh vật có niêm dịch đại thực bào • Bộ máy sinh dục, tiết niệu: điều kiện bình thường có bên ngồi máy sinh dục, tiết niệu có vi sinh vật – Nam giới: Mycobacterium smegmatis; lỗ niệu đạo có tụ cầu, trực khuẩn Gram âm – Nữ giới: tụ cầu, trực khuẩn giả bạch hầu, cầu khuẩn đường ruột, trực khuẩn E.coli • Niêm mạc mắt: thường thấy trực khuẩn niêm mạc tụ cầu da • Bộ máy tuần hồn phủ tạng: bình thường khơng có vi sinh vật • -Vi khuẩn có cấu tạo tế bào cịn virus khơng - Vi khuẩn có khả hấp thụ chất dinh dưỡng cịn virus khơng - Vật chất di truyền vi khuẩn có ADN ARN cịn virus có ADN ARN - Vi khuẩn có riboxom enzime cần thiết cho qua trình tổng hợp Prơtêin cịn virus khơng -vi khuẩn có lợi,cịn virus khơng

Ngày đăng: 29/04/2016, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC YẾU TỐ SINH HỌC

  • Mục tiêu

  • A. Định nghĩa yếu tố sinh học

  • B. Phân loại yếu tố sinh học

  • Phân loại yếu tố sinh học

  • I. PHÂN LOẠI THEO ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA YẾU TỐ SINH HỌC

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Hình ảnh soắn khuẩn Leptospira

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan