ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2015-2016

1 166 0
ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CUỐI KÌ II MÔN TOÁN ĐỀ 1: Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Số 5 trong số thập phân 12,125 thuộc hàng nào? A. Hàng nghìn B. Hàng phần mười C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn. 2. Phân số 5 3 viết dưới dạng số thập phân là: A. 3,5 B. 6,0 C. 0,6 D. 0,35 3. Lúc 6 giờ 35 phút, Linh bắt đầu đến trường, khi đến trường là 7 giờ 10 phút. Hỏi Linh đi mất bao lâu: A. 25 phút B. 30 phút C. 10 phút D. 35 phút 4. Người ta xếp 8 khối lập phương cạnh 2 cm thành một khối lập phương lớn. Hỏi khối lập phương lớn có thể tích là bao nhiêu cm 3 A. 8 cm 3 B. 16 cm 3 C. 128 cm 3 D. 64 cm 3 5.Một đội văn nghệ có 25 học sinh, trong đó có 15 học sinh nữ. Tỉ số phần trăm của số HS nữ so với số HS của đội văn nghệ là: A. 65 % B. 62,5 % C. 60 % D. 63 % 6.Kết quả của phép nhân 195 x 213 là: A. 41435 B. 41535 C. 40535 D. 51536 7. Kết quả của phép chia 182784 : 384 là: A. 476 B. 466 C. 576 D. 486 8. Tìm x, biết 2495 + x = 11246 A. x = 8751 B. x = 8741 C. x = 13742 D. x = 8651 9. Tính ( 1963 x 500 ) : 5 A. 1963 B. 196300 C. 981500 D. 197300 10. Trong các tổng dưới đây, tổng nào có kết quả gần 3000 nhất: A. 2418 + 592 B. 1029 + 1987 C. 1470 + 1539 D. 1952 + 1162 1 11. Viết phân số 5 2 thành tỉ số phần trăm ta được kết quả: A. 0,4 % B. 40 % C. 400 % D. 0,04 % 12. Viết 24 % dưới dạng phân số tối giản ta được: A. 2 1 B. 25 3 C. 25 6 D. 4 3 13. 746,5 l = ? A. 0,7465 m 3 B. 7,465 m 3 C. 74,65 m 3 D. 7465 m 3 14. Trung bình cộng của các số: 29; 31; 36 là: A. 30 B. 32 C. 31 D. 29 15. 5 4 x ( 2 5 - 2 1 ) = ? A. 5 10 B. 5 8 C. 5 9 D. 5 4 16/ Hỗn số 5 11 3 được chuyển thành phân số là: A. 11 58 B. 11 15 C. 3 55 D. 11 19 17/ Phân số 17 19 được chuyển thành hỗn số là: A. 2 17 1 B. 1 17 2 C. 1 17 15 D. 1 7 9 18/ Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 29 ha = … km 2 là: A. 2,9; B. 0,29; C. 0,029; D. 0,0029. 19/ Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 7000 m 2 = … ha là: A. 0,07; B. 0,007; C. 0,7; D. 70. 20/ Số thích hợp viết vào chỗ chấm của 8,63 km 2 = …ha là: A. 86,3 B. 863; C. 8630; D. 86300; Phần 2: Bài 21: Đặt tính rồi tính a/ 375,86 + 29,05 b/ 80,475 – 26,827 2 c/ 48,16 x 3,4 d/ 5,28 : 4 Bài 22: Tìm x a/ 37,025 – x = 6 b/ 0,16 : x = 0,8 Bài 23:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: a/ 9m9cm = … m b/ 5 tấn 6 kg = … tấn Bài 24: Một ô tô khởi hành từ A lúc 6 giờ 30 phút để đi đến B và đến B lúc 8 giờ 54 phút. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng A và B cách nhau 120 km. Bài 25: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 228 m, chiều rộng 40 m. Ở giữa mảnh vườn, người ta đào một cái ao hình vuông cạnh 14m.Tính diện tích phần còn lại? *** ĐỀ 2:  Phần I: Trắc nghiệm 1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 0,6 % = …? a) 10 6 b) 100 6 c) 1000 6 d) 10000 6 2. Để tìm 25% của 72 ta làm như sau: a) Nhân 25 với 72 b) Chia 25 cho 72 c) Nhân 25 với 72 rồi lấy kết quả chia cho 100 d) Nhân 25 với 100 rồi lấy kết quả chia cho 72. 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S: y x 5 = 41,55 – 1,3  y = 8,5  y = 8,05  4. Nối phép tính với kết quả đúng: 85 x 0,001 • 85 x 0,1 • 85 : 10000 • 85 : 100 • • 8,5 • 0,085 • 0,0085 • 0,85 5. Chọn câu trả lời đúng: Số thập phân được viết thành tỉ số phần trăm 12,7 = …… a) 127% b) 1270% c) 12700% 6. Đúng ghi Đ, sai ghi S: 5 4 = 45%  3 2 2 1 = 250%  7. Chữ số 7 trong số thập phân 25,107 thuộc hàng nào. a) Hàng nghìn b) Hàng phần mười. c.) Hàng phần trăm d) Hàng phần nghìn. 8. Chọn câu trả lời đúng: Phép chia 42:0,2 có kết quả là: a) 21 c) 2,1 b) 8,4 d) 210 9. Tìm y, biết 4,35 + y = 7,03, kết quả y là: a) 2,68 c) 3,67 b) 2,78 d) 3,68 10. Phân số 5 4 viết dưới dạng số thập phân là: a) 4,5 b) 8,0 c). 0,8 d) 0,45 11.Đúng ghi Đ, sai ghi S: 13,25 : y = 0,25  y = 53  y = 5,3  12. Một hình tam giác có độ dài đáy 7cm, chiều cao là 4cm. Diện tích hình tam giác là: a) 25cm 2 c) 14cm 2 b) 26cm 2 d) 17cm 2 13.Chỉ ra đáy và đường cao http://toanhocmuonmau.violet.vn ĐỀ ƠN TẬP HỌC KÌ NĂM HỌC 2015 - 2016 MƠN: TỐN 11 Thời gian làm bài: 90 phút Câu (1 điểm ) Cho cấp số nhân  un  thỏa mãn: 2u2  u3   u1.u4  108 Tìm số hạng đầu cơng bội cấp số nhân biết cơng bội số ngun Hỏi -3280 tổng số hạng đầu cấp số nhân Câu (3 điểm ) Tính giới hạn sau: 2n  4n  a) lim  2n  n b) lim x 2 c) lim x   x2   x  3x  x3  3x   x  Câu (2 điểm) a) Cho hàm số y  x x  x Giải bất phương trình: y '  b) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số y  x3  3x  biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y  12 x  19 Câu (1 điểm ) Chứng minh phương trình x3  x cos x   có nghiệm dương Câu (3 điểm ) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình vng cạnh a H điểm nằm đoạn thẳng AB cho AH=2HB SH vng góc với mặt phẳng đáy, SH  3a a) Chứng minh rằng:  SBC    SAB  b) Tính góc hai mặt phẳng  SCD  (ABCD) c) Gọi G trọng tâm tam giác SAB Tính khoảng cách từ G đến mặt phẳng (SAC) d) Mặt phẳng   qua H vng góc với SB Xác đinh tính diện tích thiết diện hình chóp S.ABCD cắt mặt phẳng   theo a Hết Giáo Viên: Thân Văn Dự ĐT: 0984 214 648 Họ và tên: Đề ôn tập cuối học kì II Lớp: Môn tiếng việt lớp 5 đề số 1 I.Đọc thầm và làm bài tập Rừng gỗ quý Xa có vùng đất toàn đồi cỏ tranh hoặc tre nứa. Gia đình nhà nọ có 4 ngời phải sống chui rúc trong gian lều ọp ẹp và chật chội. Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng nh sắt đã hiện ra. Ông nghĩ bụng:" Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc". Chợt nghe tiếng nhạc, ông ngoảnh lại thì thấy các cô tiên nữ đang múa hát trên đám cỏ xanh. Một cô tiên chạy lại hỏi: - Ông lão đến đây có việc gì? - Tôi đi tìm gỗ làm nhà, thấy rừng gỗ quý ở đây mà thèm quá! - Đợc , ta cho ông cái hộp này, ông sẽ có tất cả. Nhng về nhà, ông mới đợc mở ra! Ông lão cảm ơn cô tiên rồi bỏ hộp vào túi mang về. Dọc đờng, mùi thơm từ chiếc hộp toả ra ngào ngạt làm ông thích quá. Ông lấy hộp ra, định hé xem một tí rồi đậy lại ngay. Nào ngờ, nắp hộp vừa hé thì bao nhiêu cột kèo ván gỗ tuôn ra ào ào lao xuống suối trôi mất. Tần ngần một lúc, ông quay lại khu rừng kể rõ sự việc rồi năn nỉ cô tiên cho cái hộp khác. Đa ông lão cái hộp thứ hai, cô tiên lại căn dặn: - Lần này, ta cho lão những thứ quý gấp trăm lần trớc. Nhất thiết về đến nhà mới đợc mở ra! Hộp lần này rất nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc nh hạt đỗ. Ông mang hộp về theo đúng lời tiên dặn Nghe tiếng chim hót, ông lão choàng tỉnh giấc. Thì ra đó chỉ là giấc mơ. Nghĩ mãi, ông chợt hiểu: " Cô tiên cho cái hộp quý là có ý bảo ta tìm hạt cây mà gieo trồng, giống nh lúa ngô vậy". Ông liền bảo các con đi xa tìm hạt cây về gieo trồng. Chẳng bao lâu, những đồi tranh, tre nứa đã trở thành rừng gỗ quý. Dân làng lấy gỗ làm nhà, không còn những túp lều lụp xụp nh xa. Truyện cổ Tày - Nùng Khoanh vào chữ trớc câu trả lời đúng Câu 1. Khi thấy hiện ra cánh rừng gỗ quý, ông lão ớc mong điều gì? Câu 2. Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa trên đám cỏ xanh? a. Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát. b. Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông. c. Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau. d. Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc. Câu 3. Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì? Câu 4. Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý? Câu 5. Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất? a. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trớc b. Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trớc. c. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng. d. Vì có nhiều hạt cây để trồng lên rừng gỗ quý Câu 6. Dòng nào dới đây nêu đúng ý nghĩa câu chuyện? a. Muốn có rừng gỗ quý, phải làm đúng lời cô tiên dặn dò trong mơ. b. Muốn có rừng gỗ quý, phải cải tạo những đồi cỏ tranh, tre nứa. c. Muốn có rừng gỗ quý, phải tìm hạt cây để gieo trồng ,chăm sóc. d. Muốn có rừng gỗ quý, phải đi thật xa phải tìm cây giống thật tốt. Câu 7. Từ nào dới đây đồng nghĩa với từ bền chắc? a. Bền chí. b. Bền vững. c. Bền bỉ. d. Bền chặt. Câu 8. Dòng nào dới đây có các từ in nghiêng không phải là từ đồng âm? a. Gian lều cỏ tranh / ăn gian nói dối b. Cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở c. Hạt đỗ nảy mầm / xe đỗ dọc đờng d. Một giấc mơ đẹp / rừng mơ sai quả. Câu 9. Các vế câu "Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng nh sắt đã hiện ra" đợc nối với nhau bằng cách nào? Câu 10. Hai câu cuối :"Chẳng bao lâu, nh xa" đợc liên kết với nhau bằng cách nào? II. Tập làm văn Tả một ngời thân trong gia đình( hoặc họ hàng) của em . Họ và tên: Đề ôn tập cuối học kì II Lớp: Môn tiếng việt lớp 5 đề số 2 I. Đọc thầm và làm bài tập Hoa học trò Phợng không phải là một đoá, không phải là vài cành, phợng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử của cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bớm thắm. Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban đầu xếp lại, còn e; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao! Cậu chăm lo CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ******************** ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA KÌ II Năm học : 2013-2014 MÔN : ĐỌC HIỂU Bài : HAI BÀ TRƯNG. Thưở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng,…Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược. Bấy giờ, ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm, nhờ mẹ dạy dỗ, hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Chống bà Trưng Trắc là Thi Sách cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc Tô Định biết vậy, bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Nhận được tin dữ, Hai Bà Trưng liền kéo quân về thành Luy Lâu hỏi tội kẻ thù. Trước lúc trẩy quân, có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. Trưng Trắc trả lời : - Không ! Ta sẽ mặc giáp phục thật đẹp để dân chúng thêm phấn khích, còn giặc trông thấy thì kinh hồn. Hai Bà Trưng bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dưới chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. Theo Văn Lang Bài : Hai Bà Trưng. Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu chéo vào ô vuông (  ) trước ý đúng trong các câu trả lời sau đây : 1.Hai Bà Trưng có chí lớn như thế nào ? a. Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ. b. Hai Bà Trưng nuôi chí giành lại non sông. c. Hai Bà Trưng vừa có tài vừa có sức. 2. Chi tiết nào nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? a. Đoàn quân rùng rùng lên đường. b. Tiếng trống đồng dội lên. c. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Tiếng trống đồng dội lên vòm cây, đập vào sườn đồi, theo suốt đường hành quân. 3. Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai bà Trưng ? a. Vì Hai bà Trưng lãnh đạo nhân dân, giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng đầu tiên trong lịch sử nước ta. b. Vì Hai bà Trưng lãnh đạo nhân dân. c. Vì Hai Bà Trưng là hai vị anh hùng đầu tiên chống giặc ngoại xâm. 4. Bộ phận in đậm trong câu “ Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác “ trả lời cho câu hỏi nào ? a. Ở đâu ? b. Khi nào ? c. Vì sao ? 5. Từ cùng nghĩa với Tổ quốc a. giang sơn b. bảo vệ c. xây dựng ĐÁP ÁN : Câu 1 2 3 4 5 Ý đúng b c a b a Điểm 1đ 1đ 1đ 0.5đ 0.5đ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ******************** ĐỀ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT GIỮA KÌ II Năm học : 2013-2014 MÔN : ĐỌC HIỂU Bài : SUÔI A/ Đọc thầm :Học sinh đọc thầm bài văn sau đây và làm các bài tập bên dưới. Suối Suối là tiếng hát của rừng Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây Từ giọt sương của lá cây Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra . Từ lòng khe hẹp thung xa Suối dang tay hát khúc ca hợp đồng Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời . Em đi cùng suối, suối ơi Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông . VŨ DUY THÔNG. B/ Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước những ý trả lời đúngcho từng câu hỏi dưới đây: 1. Suối do đâu tạo thành. a. Do sông tạo thành. b. Do biển tạo thành. c. Do mưa và các nguồn nước tạo thành. 2. Em hiểu hai câu thơ sau như thế nào? Suối gặp bạn hoá thành sông. Sông gặp bạn hoá mênh mông biển ngời a. Suối và sông là bạn của nhau. b. Nhiều suối hợp thành sông, nhiều sông hợp thành biển. c. Suối, sông và biển là bạn của nhau. 3. Trong khổ thơ hai, những sự vật nào được nhân hoá? a. Suối, sông. b. Sông, biển. c. Suối, biển. 4. Câu nào dưới đây dùng đúng dấu phẩy ? a. Lát sau, chúng em, đã trồng xong bồn hoa. b. Lát sau chúng em, đã trồng xong bồn hoa. Hä vµ tªn : . §Ò Sè 1 M¤N TIÕNG VIÖT– A – KIỂM TRA ĐỌC : Đọc thầm và làm bài tập: Những cánh buồm Phía sau làng tôi có một con sông lớn chảy qua. Bốn mùa sông đầy nước. Mùa hè, sông đỏ lựng phù sa với những con lũ dâng đầy. Mùa thu, mùa đông, những bãi cát non nổi lên, dân làng tôi thường xới đất, trỉa đỗ, tra ngô, kịp gieo trồng một vụ trước khi những con lũ năm sau đổ về. Tôi yêu con sông vì nhiều lẽ, trong đó một hình ảnh tôi cho là đẹp nhất, đó là những cánh buồm. Có những ngày nắng đẹp trời trong, những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. Có cánh màu nâu như màu áo của mẹ tôi. Có cánh màu trắng như màu áo chị tôi. Có cánh màu xám bạc như màu áo bố tôi suốt ngày vất vả trên cánh đồng. Những cánh buồm đi như rong chơi, nhưng thực ra nó đang đẩy con thuyền chở đầy hàng hóa. Từ bờ tre làng, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi. Lá cờ nhỏ trên đỉnh cột buồm phấp phới trong gió như bàn tay tí xíu vẫy vẫy chúng tôi. Còn lá buồm thì cứ căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi đến chốn, về đến nơi, mọi ngả mọi miền, cần cù, nhẫn nại, suốt năm, suốt tháng, bất kể ngày đêm. Những cánh buồm chung thủy cùng con người, vượt qua bao sóng nước, thời gian. Đến nay, đã có những con tàu to lớn, có thể vượt biển khơi. Nhưng những cánh buồm vẫn sống cùng sông nước và con người. Băng Sơn Dựa vào bài đọc trên, hãy chọn câu trả lời đúng bằng cánh đánh dấu X vào ô trống trước ý đúng. 1. Bài văn này tác giả tập trung tả cảnh gì?  Làng quê  Những cánh buồm  Dòng sông 2. Suốt bốn mùa, dòng sông có đặc điểm gì?  Nước sông đầy ắp  Những con lũ dâng đầy  Dòng sông đỏ lựng phù sa 3. Màu sắc của những cánh buồm được tác giả so sánh với ai?  Màu nắng của những ngày đẹp trời  Màu áo của những người lao động vất vả trên cánh đồng  Màu áo của những người thân trong gia đình 4. Cách so sánh màu áo như thế có gì hay?  Miêu tả được chính xác màu sắc rực rỡ của những cánh buồm  Cho thấy cánh buồm cũng vất vả như những người nông dân lao động.  Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm trên dòng sông quê hương §iÓm NhËn xÐt cña gi¸o viên 5. Câu văn nào trong bài văn tả đúng một cánh buồm căng gió?  Những cánh buồm đi như rong chơi.  Lá buồm căng như ngực người khổng lồ.  Những cánh buồm xuôi ngược giữa dòng sông phẳng lặng. 6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ to lớn?  Một từ (Đó là từ: )  Hai từ (Đó là từ: )  Ba từ (Đó là từ: ) 7. Từ in đậm trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi là:  Cặp từ đồng nghĩa  Cặp từ trái nghĩa  Cặp từ đồng âm 8. Từ trong ở cụm từ phấp phới trong gió và từ trong ở cụm từ nắng đẹp trời trong có quan hệ với nhau như thế nào?  Đó là một từ nhiều nghĩa  Đó là một từ đồng nghĩa  Đó là một từ đồng âm 9. Trong câu Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi chủ ngữ là :  Từ bờ tre làng tôi  tôi vẫn gặp những cánh buồm  tôi 10. Từ đồng nghĩa với từ nổi tiếng là từ  Vang danh.  Lừng danh.  Cả hai câu trên đều đúng B – KIỂM TRA VIẾT : I. Chính tả : (Thời gian viết bài : 15 phút) Vầng trăng quê em Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau luỹ tre xanh thẫm. Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà ấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng. Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vao giấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em. Phan Sĩ Châu II. Tập làm văn : (Thời gian làm bài 35 http://toanhocmuonmau.

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan