TIỂU LUẬN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

51 1.1K 1
TIỂU LUẬN GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ DU LỊCH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trang bị cho người đọc một cái nhìn tổng quát về du lịch thông qua việc giới thiệu những khái niệm cơ bản cũng như quá trình phát triển du lịch thế giới và Việt Nam, vai trò của phát triển du lịch trong phát triển các mặt kinh tế xã hội của địa phương. Chương còn có nhiệm vụ chỉ ra và phân tích những đặc điểm của du lịch làm cơ sở cho việc nghiên cứu các quan hệ mang tính đặc thù trong kinh tế và kinh doanh du lịch ở các chương sau, hiểu được khái niệm về du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch và cấu trúc sản phẩm du lịch,những đặc điểm của sản phẩm du lịch và các nguồn lực trong du lịch,...

TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH Mục tiêu chương Chương trang bị cho người đọc nhìn tổng quát du lịch thông qua việc giới thiệu khái niệm trình phát triển du lịch giới Việt Nam, vai trò phát triển du lịch phát triển mặt kinh tế - xã hội địa phương Chương cịn có nhiệm vụ phân tích đặc điểm du lịch làm sở cho việc nghiên cứu quan hệ mang tính đặc thù kinh tế kinh doanh du lịch chương sau Cụ thể, chương giúp người đọc: - Hiểu cách tường tận khái niệm du lịch, khách du lịch, sản phẩm du lịch cấu trúc sản phẩm du lịch, - Nắm đặc điểm sản phẩm du lịch nguồn lực du lịch, - Phân biệt khái niệm biết phân loại điểm du lịch, điểm đến du lịch, loại hình du lịch, - Hiểu biết rút học từ lịch sử phát triển du lịch, phát triển loại hình du lịch giới Việt Nam Giới thiệu xu hướng phát triển du lịch loại hình du lịch thời gian đến - Phân tích tác động tích cực tiêu cực phát triển du lịch đến mặt hoạt động kinh tế xã hội đất nước 1.1 KHÁI NIỆM VỀ DU LỊCH VÀ KHÁCH DU LỊCH Cho đến nay, học giả cịn chưa có thống xác định khái niệm du lịch Điều phức tạp xác định khách du lịch người lữ hành nói chung, khác góc độ tiếp cận người nghiên cứu Để thuận lợi hơn, khái niệm khách du lịch 1.1.1 Khách du lịch Một người rời khỏi nhà nhiều lý khác Họ đến nơi khác để làm việc kiếm ăn, tham quan, thăm người thân, học tập, chữa bệnh,…Điểm đến nước khác, địa phương khác hay viện bảo tàng gần nhà, họ ngang qua địa phương hay nghỉ lại vài giờ, vài ngày,… Trong số họ, coi khách du lịch, không coi khách du lịch? Ai người mà doanh nghiệp du lịch, quyền cộng đồng cư dân sở hướng đến thu hút để phát triển ngành du lịch địa phương? Việc dẫn dắt cách tỉ mỉ để đưa định nghĩa rõ ràng khách du lịch điều khơng có ý nghĩa nghiên cứu mà cịn nhằm thống số liệu thống kê phục vụ việc so sánh, tổng hợp số liệu Nó cịn có ý nghĩa phân định đối tượng hưởng quy chế Công ước quốc tế du lịch Luật Du lịch quốc gia quy định Việc phân biệt du khách người lữ hành khác dựa vào tiêu chí: -Mục đích chuyến đi, -Thời gian chuyến đi, -Không gian chuyến Trong tiêu chí đó, tiêu chí khơng gian chuyến có thống định nghĩa du khách quốc tế vốn có rõ ràng tiêu chí này: đến nước khác ngồi quốc gia lưu trú 1.1.1.1 Khách du lịch quốc tế Năm 1937, Ủy ban Thống kê Hội Quốc Liên (tiền thân Liên Hợp Quốc ngày nay) đưa khái niệm du khách quốc tế sau: “Du khách quốc tế người viếng thăm quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian 24h” Về mục đích chuyến đi, Ủy ban xác định: "*Những người sau coi du khách quốc tế: 1) Những người lý giải trí, lý sức khỏe, gia đình lý tương tự, 2) Những người họp với tư cách đại biểu hội nghị khoa học, trị, ngoại giao, kinh tế, thể thao, tôn giáo, 3) Những người mục đích kinh doanh, cơng vụ (tìm hiểu thị trường, ký kết hợp đồng… ), 4) Những người tham gia chuyến du lịch vòng quanh biển (Sea cruise) họ có thời gian thăm viếng 24 *Những người sau không coi du khách quốc tế: 1) Những người sang nước khác để hành nghề (dù có hay khơng có hợp đồng); tham gia vào hoạt động kinh doanh nước đến (những người hưởng lương, có thu nhập nước đến), 2) Những người nhập cư vào nước đến, 3) Những sinh viên, học sinh học nước đến, 4) Những cư dân vùng biên giới, người cư trú quốc gia làm quốc gia láng giềng, 5) Những hành khách xuyên qua quốc gia không dừng lại cho dù hành trình kéo dài 24 giờ" Từ nội dung trên, ta rút đặc trưng du khách quốc tế: • Về không gian chuyến đi: Họ đến quốc gia khác quốc gia cư trú thường xuyên mình, • Về mục đích chuyến đi: đa dạng, có điểm chung khơng làm việc nhận thù lao nơi đến (ngoại trừ việc loại trừ đối tượng học sinh, sinh viên điểm khơng theo điểm chung này), • Về mặt thời gian, du khách quốc tế người có thời gian viếng thăm (lưu lại) quốc gia khác 24 (trừ người tham gia Sea Cruise) Sở dĩ người ta chọn lượng thời gian họ phải nghỉ qua đêm khoản tiền đáng kể cho lưu trú Đến xác định: du khách quốc tế người viếng thăm quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian 24h với mục đích khác ngồi mục đích làm việc nhận thù lao nơi đến Tuy nhiên, sau Chiến tranh giới lần thứ hai, số người nước tham quan, giải trí khoảng thời gian 24 tăng lên mạnh mẽ, chi tiêu họ ngày nhiều, khơng thể khơng tính đến họ đánh giá quy mơ phát triển du lịch địa phương Từ xuất khái niệm mới: Khách tham quan (Excursionist) Khách tham quan quốc tế người rời khỏi quốc gia lưu trú đến quốc gia khác với lý khác ngoại trừ làm việc nhận thù lao nơi đến thời gian 24 hay không nghỉ lại qua đêm Để thống hai đối tượng này, năm 1963 Hội nghị Liên Hiệp Quốc du hành du lịch, tổ chức Roma, Ủy Ban Thống Kê Liên Hiệp Quốc đưa khái niệm Visitor (khách du lịch) sau: “Khách du lịch quốc tế người thăm viếng số nước khác nước cư trú cho lý ngồi mục đích hành nghề để nhận thu nhập từ nước viếng thăm” Những khái niệm rõ ràng chi tiết, đứng trước tượng nhiều người lợi dụng việc du lịch để nhập cư trái phép, quốc gia định nghĩa lại khái niệm khách du lịch quốc tế Năm 1989, Hội nghị liên minh Quốc hội du lịch tổ chức Lahaye (Hà Lan) “Tuyên bố Lahaye du lịch”, đưa khái niệm khách du lịch tinh thấn bổ sung thêm giới hạn thời gian lưu lại so với khái niệm đưa Roma năm 1963 Điều IV ghi rõ: “Khách du lịch quốc tế người: a Trên đường thăm thăm nước, khác với nước mà họ cư trú thường xuyên; b Mục đích chuyến tham quan, thăm viếng nghỉ ngơi với thời gian không qua tháng, tháng phải phép gia hạn; c Khơng làm việc để trả thù lao nước đến ý muốn khách hay yêu cầu nước sở tại; d Sau kết thúc đợt tham quan (hay lưu trú) phải rời khỏi nước đến tham quan để nước thường trú đến nước khác ” Những người không thỏa mãn điều kiện không coi khách du lịch Quốc tế, đặc biệt người “sau vào nước với tư cách khách tham quan hay lưu trú du lịch, lại tìm cách kéo dài thời gian lưu trú để lại hẳn nước này” khơng cịn hưởng quy chế Cơng ước quốc tế du lịch bị trục xuất khỏi quốc gia đến viếng Vậy, ngày hiểu: khách du lịch quốc tế người viếng thăm quốc gia quốc gia cư trú thường xuyên thời gian khơng q tháng với mục đích khác ngồi mục đích làm việc nhận thù lao nơi đến 1.1.1.2 Khách du lịch nước (Khách du lịch nội địa) Một cách tổng quát khách du lịch nội địa phân biệt với khách du lịch quốc tế chỗ nơi đến họ nước họ cư trú thường xuyên Họ phân biệt với người lữ hành khác nước mục đích chuyến đi, khoảng cách chuyến thời gian lưu trú (tùy theo chuẩn mực quốc gia) Sự không thống quốc gia xác định khách du lịch nội địa chỗ phân định khoảng cách từ nơi cư trú thường xuyên với nơi đến Chẳng hạn: + Người Mỹ cho khách du lịch khách đến nơi xa 50 dặm (tính chiều) với mục đích khác ngồi việc làm hàng ngày + Cịn người Canada điều kiện xa 25 dặm có nghỉ lại đêm rời khỏi thành phố nghỉ lại đêm + Đối với nước Pháp, xem du khách tất người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên 24 (hay qua đêm) nhiều 04 tháng theo lý sau: giải trí (nghỉ hè, nghỉ phép Weed-end); sức khỏe (liệu pháp chữa bệnh nước khoáng, liệu pháp biển…); cơng tác hội họp hình thức (hội nghị, hội thảo, hành hương tôn giáo, ngày hội thể thao hành trình cơng vụ khác), không xét đến nơi đến + Nước ta không quy định nơi đến: Theo khoản 2, điều 4, Luật Du lịch nước CHXHCN Việt Nam, "khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến" Như vậy, theo nơi đến, có phân biệt khách du lịch quốc tế khách du lịch nước, theo thời gian chuyến đi, cịn có phân biệt sau: NGƯỜI LỮ HÀNH (Traveller) Không mục đích nhận thù lao Làm việc nhận thù lao KHÁCH DU LỊCH (Visitor) DU KHÁCH (Tourist) KHÁCH THAM QUAN (Excursionnist - Day-visitor) Hình 1.1: Mối quan hệ khái niệm khách du lịch 1.1.2 Du lịch Trước kỷ XIX, du lịch tượng lẻ tẻ số người thuộc tầng lớp Cho đến đầu kỷ XX, khách du lịch tự lấy việc lại ăn Lúc đó, du lịch chưa coi đối tượng kinh doanh, nằm ngồi lề kinh tế Ở thời kỳ này, người ta coi du lịch tượng nhân văn nhằm làm phong phú thêm sống người Trên quan điểm này: “Du lịch tượng người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên theo nhiều nguyên nhân khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền họ phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác” Khái niệm giải thích tượng “đi du lịch” Sau chiến tranh giới lần thứ II, dịng khách du lịch ngày đơng, việc giải nhu cầu nơi ăn, ở, giải trí…đã trở thành hội kinh doanh, với giác độ đó, du lịch khơng tượng nhân văn mà cịn hoạt động kinh tế: “Du lịch coi tồn hoạt động cơng việc phối hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch” Khái niệm gắn liền với hoạt động “làm du lịch” Du lịch phát triển, lôi hàng tỷ người vào chuyến hàng năm, thu hút sử dụng khối lượng khổng lồ nguồn nhân lực, vốn tài nguyên; hoạt động kinh doanh du lịch ngày gắn bó phối hợp tạo thành hệ thống rộng lớn chặt chẽ Chính quy mơ tính hệ thống ngày làm cho du lịch mô tả ngành công nghiệp lớn Với giác độ này, du lịch coi “Một ngành công nghiệp, tồn hoạt động mà có mục tiêu chuyển nguồn nhân lực, vốn nguyên vật liệu thành dịch vụ, sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách du lịch” Các khái niệm mô tả du lịch theo tượng bên ngồi Với tư cách đối tượng nghiên cứu môn kinh tế du lịch, khái niệm du lịch phải phản ánh mối quan hệ chất bên làm sở cho việc nghiên cứu xu hướng quy luật phát triển Vì vậy, với tư cách đối tượng mơn Kinh tế Du lịch, hiểu : “Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà khinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch” Các chủ thể có mong muốn khác với du lịch, đạt mong muốn qua hoạt động du lịch nên họ có quan hệ qua lại với trình phát triển du lịch điểm đến + Đối với khách du lịch, du lịch mang lại cho họ hài lịng hưởng khoảng thời gian thú vị, đáp ứng nhu cầu giải trí, nghỉ ngơi, thăm viếng…của họ Những khách du lịch khác có nhu cầu du lịch khác nhau, họ chọn điểm đến khác với dịch vụ vận chuyển, giải trí, lưu trú, ăn uống, mua sắm, doanh nghiệp khác + Đối với đơn vị kinh doanh du lịch, họ xem du lịch hội kinh doanh thu lợi nhuận thông qua việc cung ứng hàng hóa dịch vụ du lịch có khả cạnh tranh để thu hút khách du lịch + Đối với quyền, du lịch xem nhân tố thuận lợi kinh tế lãnh thổ Chính quyền quan tâm đến số công việc mà du lịch tạo ra, thu nhập mà cư dân kiếm được, khối lượng ngoại tệ mà khách du lịch quốc tế mang vào khoản thuế nhận từ khách hoạt động kinh doanh du lịch + Đối với cộng đồng cư dân địa phương, du lịch xem hội để tìm việc làm, tạo thu nhập đồng thời họ nhân tố hấp dẫn khách du lịch lòng hiếu khách trình độ văn hóa họ Ở điểm du lịch, khách du lịch cư dân địa phương ln có tác động qua lại lẫn Sự tác động có lợi, có hại, vừa có lợi vừa có hại DOANH NGHIỆP DU LỊCH Sphẩm, dịch vụ mang lại hài lòng Lợi nhuận Việc làm, cơng trình hạ tầng Sự tín nhiệm, phiếu bầu Mơi trường kinh doanh Ngân sách KHÁCH DU LỊCH CHÍNH QUYỀN CƯ DÂN ĐỊA PHƯƠNG Giao lưu văn hóa Lịng hiếu khách Việc làm Nguồn nhân lực Môi trường xã hội Qbá h.ảnh địa phương Hình 1.2 Mối quan hệ chủ thể du lịch Như vậy, với phát triển ngành du lịch, khái niệm DU LỊCH có phát triển, từ tượng đến chất Tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu mà người ta sử dụng khái niệm du lịch với nội dung khác 1.2 SẢN PHẨM DU LỊCH 1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch Cũng sản phẩm khác, sản phẩm du lịch kết hợp yếu tố vật chất phi vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn Vấn đề khái niệm sản phẩm du lịch trước hết chỗ cần xác định khác biệt mà sản phẩm du lịch mang lại, tức khác biệt giá trị sử dụng sản phẩm du lịch so với sản phẩm khác Những du khách khác có nhu cầu, mong muốn khác chuyến du lịch Rõ ràng, họ khơng tìm thân hàng hóa, dịch vụ họ mua Chắc hẳn người ta du lịch nhằm để khách sạn, máy bay, không để tiện nghi nhà… Có số khách du lịch muốn tìm chuyến giải trí, số khác lại tìm chuyến hội nâng cao hiểu biết, lại có người du lịch tìm người bạn người khác muốn thông qua chuyến du lịch để giải tỏa áp lực tâm lý… Một cách tổng quát, sản phẩm du lịch cung cấp điều cho du khách? Khi du khách bỏ tiền du lịch, kết thúc chuyến đi, tiến chi tiêu xong, họ gì? Họ mong chờ chuyến du lịch? Đâu giá trị sử dụng sản phẩm du lịch? Điều chung mà sản phẩm du lịch mang lại cho khách hài lòng việc trải qua khoản thời gian thú vị nơi mong muốn, kết thúc chuyến đi, điều trải qua tồn ký ức du khách (cũng vậy, người ta thường nói bán sản phẩm du lịch bán giấc mơ cho du khách) Như vậy: “Sản phẩm du lịch kết hợp dịch vụ phương tiện vật chất sở khai thác tiềm du lịch nhằm cung cấp cho du khách khoản thời gian thú vị, trải nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng” Một cách ngắn gọn hơn, khoản 10, điều Luật Du lịch nước CHXHCN xác định "Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch" Sản phẩm du lịch định nghĩa sản phẩm du lịch hồn chỉnh, tập hợp tất hàng hóa dịch vụ tạo nên toàn chuyến Mỗi phận thỏa mãn nhu cầu riêng lẻ chuyến đi, tạo nên sản phẩm du lịch riêng lẻ Các dịch vụ tham quan, giải trí, lại, lưu trú, ăn uống, mua sắm,… sản phẩm du lịch sản phẩm du lịch riêng lẻ tạo nên sản phẩm du lịch hoàn chỉnh 1.2.2 Cấu trúc sản phẩm du lịch Như trình bày, sản phẩm du lịch bao gồm hàng hóa dịch vụ kết hợp Nói chung, chúng tạo nên phận hợp thành sau: 1.2.2.1 Dịch vụ tham quan, giải trí Khách du lịch muốn đạt thú vị cao suốt chuyến du lịch Để thỏa mãn họ chọn nhiều khả khác nhau: tham quan, vãn cảnh, tìm hiểu tham quan di sản văn hóa di tích lịch sử, chơi xem thể thao, tham quan viện bảo tàng, tham dự festival, tham quan tượng đài, chơi cờ bạc…Hầu hết hoạt động tổ chức sở khai thác giá trị có sẵn điểm du lịch điều kiện khí hậu, địa hình, cơng trình văn hóa,… gọi tài ngun du lịch Dịch vụ tham quan, giải trí hoạt động tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, thưởng thức giá trị tài nguyên du lịch làm cho đầu óc thảnh thơi thơng qua việc tham gia hoạt động vui chơi Với hầu hết khách du lịch, nhu cầu tham quan, giải trí lý khiến người ta khỏi nhà để du lịch Với khách du lịch khác, tranh thủ thực tham quan, giải trí điểm đến nhu cầu phổ biến Vì vậy, dịch vụ tham quan, giải trí phận thiếu được, phận thỏa mãn nhu cầu đặc trưng khách du lịch Dịch vụ tham quan, giải trí hình thành sở khai thác tài nguyên du lịch Sự hấp dẫn, độc đáo, đa dạng tài nguyên du lịch theo dịch vụ tham quan, giải trí tạo nên sức thu hút lưu giữ khách điểm đến du lịch 1.2.2.2 Dịch vụ lưu trú ăn uống Rời khỏi nhà để tham quan, giải trí,… với khách du lịch nhu cầu thiết yếu họ nghỉ ngơi, ăn uống Vì vậy, họ cần có dịch vụ đảm bảo nơi ăn cho khách du lịch nơi đến trình thực chuyến Dịch vụ lưu trú hoạt động nhằm đáp ứng cho khách hàng nhu cầu nghỉ ngơi, ăn uống trình rời khỏi nhà du lịch Khách du lịch chọn khả năng: khách sạn, nhà trọ, nhà nghỉ, nhà người quen, …Ngoài dịch vụ lưu trú bao gồm việc cho thuê đất để cắm trại hình thức quan trọng khác Để thỏa mãn nhu cầu ăn uống, khách du lịch tự chuẩn bị bữa ăn, hay đến nhà hàng để ăn, hay mời Tuy sức hấp dẫn điểm đến du lịch chủ yếu từ dịch vụ tham quan, giải trí dịch vụ lưu trú thường mang lại phần thu nhập chủ yếu cho điểm đến Ý nghĩa phát triển dịch vụ lưu trú chỗ, dịch vụ lưu trú điểm đến có chất lượng giá đắt đỏ, du khách lưu lại lâu viếng nhiều điểm tham quan, giải trí Một sở kinh doanh dịch vụ lưu trú có lợi cạnh tranh, thường lợi cạnh tranh cốt lõi, có vị trí gần với tài nguyên du lịch 1.2.2.3 Dịch vụ vận chuyển Du lịch gắn liền Dịch vụ vận chuyển nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch tiếp cận tài nguyên du lịch theo cách mà họ thích, nói chung nhanh chóng, tiết kiệm tiện nghi Nó bao gồm việc đưa du khách từ nơi cư trú đến điểm đến du lịch phạm vi điểm đến du lịch Để thực dịch vụ này, người ta sứ dụng loại phương tiện vận chuyển khác đường không, đường thủy, đường sắt đường Nếu dịch vụ lưu trú thu nhập chủ yếu điểm đến dịch vụ vận chuyển thường phần chi tiêu có tỷ trọng lớn khách du lịch, trường hợp khách du lịch quốc tế 1.2.2.4 Dịch vụ mua sắm Mua sắm hình thức giải trí, đồng thời nhiều khách du lịch việc mua quà lưu niệm cho chuyến thiếu Dịch vụ bao gồm hình thức bán lẻ hàng lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ, tạp hóa, vải vóc… Những doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thường bố trí vị trí gần tài nguyên du lịch sở lưu trú, kinh doanh mặt hàng gắn liền với hình ảnh tài nguyên điểm đến du lịch 1.2.2.5 Các dịch vụ trung gian du lịch Trên bốn phận dịch vụ hợp thành sản phảm du lịch Việc phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch hoàn chỉnh nhận dịch vụ khách du lịch trình phức tạp chứa đựng nhiều rủi ro Khách du lịch thường e ngại liệu mua vé vận chuyển thời gian? Điểm tham quan, giải trí cần đến, điểm không điểm nên xem trước điểm nào? Liệu đăng ký phịng khách sạn nên ngủ đâu, ăn đâu? Đi lại điểm đến, sử dụng phương tiện hợp lý nhất? Do đó, phối hợp tiến hành cơng ty du lịch tổ chức hình thức bán chương trình phối hợp sản phẩm du lịch riêng lẻ thân khách du lịch tự lo lấy Với khách tự tổ chức, họ tự nghiên cứu nơi đến, tự đăng ký phương tiện vận chuyển, nơi ăn, chốn ở…Sở dĩ khách muốn tự tổ chức họ người có cảm giác sâu sắc muốn độc lập ghét bị lệ thuộc vào nhóm Khá nhiều khách du lịch cảm thấy thú vị tự tìm hiểu tự tổ chức chuyến Trong trường hợp sách hướng dẫn khách du lịch sở tốt giúp họ lựa chọn điểm tham quan sở lưu trú Một phượng diện khác, lý kinh tế, khách du lịch thường nghĩ chuyến du lịch tự tổ chức cho phép họ khám phá nhiều điều với chi phí Thực theo cách khách du lịch có khát khao khám phá cao, chấp nhận rủi ro hay tự tin vào khả thu xếp Họ thường khách du lịch niên, sinh viên người có nhiều kinh nghiệm du lịch Đối với số khách du lịch, nhận thức khó khăn lựa chọn xếp theo trình tự hợp lý loạt dịch vụ khác nơi xa lạ, e ngại rủi ro thể xảy điểm đến, họ sử dụng chương trình du lịch trọn gói (bảo đảm tất dịch vụ hàng hóa cần thiết suốt thời gian chuyến đi) chuyến du lịch khô (sec tour- vé vài đêm khách sạn) Từ xuất cơng ty đóng vai trị trung gian doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tham quan, giải trí, lưu trú, vận chuyển, khách du lịch Họ thu gom, xếp dịch vụ thành chương trình du lịch thương mại hóa chúng Trong thực tế, khách du lịch ý thức chương trình du lịch trọn gói thường rẻ nhiều so với tự tổ chức Dịch vụ trung gian dịch vụ phối hợp phận hợp thành sản phẩm du lịch để hình thành phần hay tồn sản phẩm du lịch hoàn chỉnh thương mại hóa chúng Trong việc có hoạt động hợp hoạt động doanh nghiệp lữ hành, hay chun mơn hóa hình thành hai loại doanh nghiệp: * Tour operator (T.O.): thu gom, xếp dịch vụ riêng lẻ thành chương trình du lịch, quảng bá bán sĩ chúng cho hệ thống đại lý du lịch * Đại lý du lịch (Travel agency): Mua lại chương trình du lịch Tour operator bán lại cho khách du lịch Họ thường đảm nhận việc cung cấp thông tin du lịch nhận số việc làm thủ tục VISA, đăng ký giữ chỗ khách sạn, bán vé máy bay,… cho khách 10 nhu cầu lưu trú, vận chuyển hành khách liên tục kiện thường ban sơ chắn Ngay kỷ 18, "Grand tour" Châu Âu trở thành mode dịp vừa để du học, vừa giải trí cho niên thượng lưu, dịng chảy "du lịch" chuyến kinh doanh, bao gồm chuyến du hành đến Châu Phi, Châu Mỹ Châu Úc Những chuyến tài trợ quyền hay công ty thương mại nhằm khai phá tuyến thương mại Các thu nhập thông qua chi tiêu du lịch thực trở nên đáng kể vào kỷ 18 19 Du lịch lý sức khỏe - chuyến từ London đến Epsom, nước Anh, để tắm nước khoáng, từ lâu lưu ý chẳng hạn Samuel Pepys năm 1660, trở thành thời thượng giới quý tộc Châu Âu vào kỷ 18 Mốt phát triển thành kiểu khác sau tắm biển, lần chủ yếu lý sức khỏe Tuy nhiên, du lịch quần chúng công nghiệp du lịch phát triển có điều kiện cho cung cầu du lịch tăng trưởng dựa vào phát triển kinh tế sở cách mạng công nghiệp Đặc biệt nguồn cung ngành vận chuyển với xuất đường sắt tàu nước cho phép khối lượng vận chuyển tăng lên rẻ bùng phát nhu cầu du lịch giải trí: phận lớn nơng dân chuyển sang cơng nghiệp có thu nhập cao hơn, thoát ly khỏi đất đai, quyền nghỉ phép có lương có mong muốn khỏi môi trường căng thẳng thành phố Một hệ phát triển kinh tế công nghiệp đến phát triển du lịch gia tăng nhu cầu du lịch thăm thân Vì nơng dân gia đình họ rời nơng thơn lên thành phố, tính động lao động tăng lên, nghĩa xuất phân rã cấu trúc gia đình truyền thống, vậy, sum họp gia đình lý (dịp lễ hội, tết, đám cưới, ,tang, giỗ,…) kéo theo nhu cầu du lịch thăm thân Trên bình diện rộng hơn, chủ nghĩa thực dân di cư đến vùng đất tạo nhu cầu du lịch thăm thân khoảng cách xa mà tác động đến ngày đoạn thị trường chủ yếu du lịch quốc tế với nhiều quốc gia nhận khách có Việt Nam (du lịch kiều bào nước ngoài) Vào kỷ 20, du lịch giải trí quần chúng trở thành đoạn thị trường lớn du lịch toàn cầu với vận chuyển hàng không trở thành phương tiện vận chuyển chủ đạo cho nhóm du khách lớn thay tàu lửa tàu nước ô tơ tư nhân cho nhóm du khách nhỏ Thật thú vị hình thức vận chuyển cổ xưa vượt qua khó khăn để trở thành nét thu hút theo cách riêng Chẳng hạn, tàu biển khơng cịn mang hành khách mà tàu lớn vòng quanh biển với dịch vụ khu phức hợp lưu trú - giải trí sang trọng tàu lửa nước sử dụng nét thu hút du lịch lịch sử hay cảnh quan Trong nửa sau kỷ 20, đôi thay đổi quan trọng loại hình du lịch cần ý Thứ nhất, phát triển hình thức liên kết cơng ty đa dạng hóa 37 mặt địa lý bùng nỗ só lượng hiệp hội quốc gia quốc tế dẫn đến nhu cầu du lịch hội nghị cơng vụ (MICE) Nó trở thành cầu du lịch tăng trưởng nhanh 30 năm 1970 - 2000 Thứ hai, khả thương mại hóa nhà cung ứng công nghiệp du lịch gia tăng đem lại du lịch 'tourismled', nơi mà thị trường tạo thâm nhập marketing sản phẩm du lịch chuyên biệt Chúng ta bàn đến vấn đề kỹ chương sau 1.6.5.2 Các loại hình du lịch ngày Ý đồ mục cung cấp tổng kết đầy đủ mang tính thống kê tồn cảnh loại hình du lịch ngày Việc người đọc tìm hiểu thơng qua thống kê Tổ chức du lịch giới hay nghiên cứu khác Mặc dù vậy, quan trọng để tổng kết loại hình du lịch mà du khách thực bình diện thị trường quốc tế hay quốc nội để xem xét chi tiết khuôn mẫu tồn diện cầu, sản phẩm địi hỏi tác động kinh tế lên điểm đến du lịch Trong thập niên đầu kỷ XXI, Bắc Mỹ Châu Âu, 85-90% ngày lưu trú từ khách nội địa, nơi khác tỷ lệ lại thấp đảo quốc Thái Bình Dương, tỷ lệ khoảng 7% Nhìn chung: • 40-45% du khách thuộc thị trường du lịch nghỉ ngơi, giải trí (tỷ lệ thấp Bắc Mỹ), • Khoảng 40% du lịch công vụ bao gồm hội nghị (tỷ lệ cao Châu Mỹ), • 8% du lịch thăm thân, hầu hết chuyến thăm thân kết hợp với kỳ nghỉ hay kinh doanh, • 5% chuyến du lịch công vụ nhà nước Nguồn: Số liệu thống kê UNWTO Số lượt khách du lịch giới tăng trưởng giai đoạn thập kỷ 1980 1990 khoảng 4% năm, tỷ trọng đoạn thị trường có thay đổi Chẳng hạn, quốc gia cơng nghiệp (NICs) có gia tăng tầng lớp trung lưu tăng cầu du lịch giải trí; nhu cầu du lịch cơng vụ có giảm phát triển công nghệ truyền thông 1.6.5.3 Xu hướng phát triển loại hình du lịch Dự báo giai đoạn 2010 - 2030, loại hình du lịch quốc tế đường hàng không tiếp tục tăng trưởng với tốc độ nhiều cao so với loại hình vận chuyển khác: 3,4 %/năm so với trung bình chung 3,2 %/năm Từ đó, dự kiến năm 2030, 51% lượng khách du lịch quốc tế du lịch đường hàng không Cơ cấu số lượt khách loại hình du lịch phân theo mục đích chuyến du lịch dự báo khơng có thay đổi lớn hai thập kỷ đến Khách du lịch với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí tăng với tốc độ tăng chung khách du lịch quốc tế (3,3%/năm) khách du lịch với mục đích thăm viếng, sức khỏe, tơn giáo mục đích khác tăng với tốc độ cao chút (3,5 %/năm) khách 38 du lịch với mục đích cơng việc nghề nghiệp tăng với tốc độ chậm (3,1 %/năm) Đến năm 2030, khách du lịch với mục đích thăm viếng, sức khỏe tơn giáo chiếm 31% tổng lượng khách du lịch quốc tế; với mục đích tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí chiếm 54%; với mục đích cơng việc nghề nghiệp chiếm 15% Ngoài ra, ý đến xu hướng hình thành phát triển nhanh chóng số loại hình du lịch sau: Xu hướng phát triển du lịch bền vững, du lịch có trách nhiệm Như phân tích phần đặc điểm sản phẩm du lịch trên, khách du lịch thường khách hàng có trình độ văn hóa cao, họ ngày có ý thức tác động tiêu cực có hoạt động du lịch họ mang lại Nếu trước kia, số lượng du khách chưa nhiều, hoạt động du lịch ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch, lúc ấy, nhiều sản phẩm du lịch phát triển sở khai thác xâm hại trực tiếp đến tài nguyên du lịch Đó thời kỳ mà săn bắn động vật hoang dã Châu Phi loại hình du lịch ưa chuộng, chí có trường hợp người ta đưa gia đình dân tộc người thành thị để du khách tham quan (sic) Khi du lịch phát triển, số lượng du khách tăng lên nhanh chóng, khơng hoạt động xâm hại vô ý thức du khách mà có mặt du khách ảnh hưởng xấu đến môi trường xói mịn sắc văn hóa điểm đến Việc neo tàu thuyền để du khách tham quan rạn san hô với mật độ cao, liên tục phá hoại hệ sinh thái này; có mặt thường xuyên du khách làm nhiều văn hóa độc đáo tồn qua hàng ngàn năm dần sắc riêng có Hiểu điều đó, khách du lịch ngày nhạy cảm vấn đề liên quan đến sinh thái xã hội Khi du lịch, họ có xu hướng mong muốn có trải nghiệm thực có ý nghĩa thân, đồng thời đóng góp cho cộng đồng giải vấn đề chung toàn cầu Du lịch có trách nhiệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề ngày quan tâm, không doanh nghiệp du lịch mà tất tổ chức cá nhân Nhu cầu du khách trách nhiệm xã hội điểm đến gặp dẫn đến xuất phát triển nhanh chóng loại hình du lịch có trách nhiệm, bảo đảm cho du lịch phát triển bền vững Du lịch bền vững hướng phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu du khách vùng dùng du lịch mà bảo đảm khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai Trong đó, tương đồng nhiều nội dung có mong muốn phát triển bền vững phân biệt loại hình sau: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hoá địa gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững với tham gia tích cực cộng đồng địa phương 39 Du lịch cộng đồng loại hình du lịch cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế bảo vệ môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách nét đặc trưng địa phương Du lịch có trách nhiệm cách tiếp cận quản lý yếu tố then chốt chấp nhận trách nhiệm tất đối tác: khách du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền cộng đồng cư dân địa phương nhằm tạo lợi ích kinh tế lớn hơn, hạn chế tối đa tác động tiêu cực kinh tế, mơi trường xã hội Du lịch có trách nhiệm hiểu loại hình du lịch phát triển sản phẩm khai thác tối ưu yếu tố môi trường mang lại trải nghiệm thú vị cho khách du lịch sở trì tiến trình sinh thái thiết yếu, tôn trọng, bảo tồn giá trị truyền thống cộng đồng địa phương, đảm bảo lợi ích kinh tế khả thi, lâu dài, phân phối công cho tất đối tác Du lịch có trách nhiệm chứa đựng đặc trưng phát triển du lịch bền vững, nhiên mang tính phổ qt, định hướng cao hơn, chí điều chỉnh tất loại hình du lịch khác nhằm hướng đến mục tiêu phát triển hài hòa ngành du lịch, đem lại bình đẳng cho tất chủ thể tham gia vào q trình phát triển du lịch; đồng thời góp phần đáng kể việc hỗ trợ tạo dựng môi trường lành mạnh Xu hướng phát triển loại hình du lịch thời kỳ "Thế hệ kỹ thuật số" Hành vi tiêu dùng tương lai chịu chi phối “Thế hệ kỹ thuật số” gọi "Thế hệ Y", hệ sinh khoảng năm 1977-1993 Đây hệ tiếp xúc với mạng lưới thông tin kỹ thuật số toàn cầu Họ bắt đầu độ tuổi làm, số có thành cơng Đến năm 2020, họ trở thành nhà lãnh đạo, quản lý lực lượng tiêu dùng xã hội, dần chi phối thói quen du lịch Theo Benckendorff, đặc điểm hệ có nhu cầu cao chất lượng sống riêng tư, coi trọng thương hiệu, bạn bè, vui chơi văn hóa kỹ thuật số Họ hệ có học thức, tự tin, thoải mái Đối với hệ này, an tồn có tầm quan trọng đặc biệt Họ thường thiếu kiên nhẫn trọng đến thân so với hệ trước tôn trọng đề cao vai trị nhóm hợp tác nhóm Thế hệ thường lúc làm nhiều việc thường làm việc sở quan hệ rộng, chịu ảnh hưởng lớn bạn bè đồng nghiệp (Pierre Benckendorff, 2010)) Xuất phát từ nhu cầu hệ này, thấy phát triển của: Du lịch sáng tạo (Creative tourism) loại hình du lịch có tham gia tích cực khách du lịch, cho phép khách du lịch thực hòa nhập để kết nối với "cuộc sống thực" cộng đồng dân cư mà họ tham quan Khác với du lịch văn hóa, khách "quan sát", "viếng thăm", "suy nghĩ", du lịch sáng tạo nhấn mạnh đến "trải nghiệm", "tham gia" "học hỏi", khách giữ vai trị chơi không khán giả biết chiêm ngưỡng, trầm trồ, thán phục tài người khác Để thấm đẫm sắc miền đất lạ khơng tốt để thân tự làm điều Điều 40 khiến nước chủ nhà phải trì, gìn giữ phát huy di sản văn hóa họ Đây phần thiếu du lịch bền vững Hiện du lịch sáng tạo phát triển mạnh châu Âu Trong đó, Paris (Pháp) Barcelona (Tây Ban Nha) nhận ý dân du lịch Ở Paris, du khách dễ dàng tham gia buổi học việc xưởng chế biến bánh trái, ăn địa phương tiếng, học thực phim ngắn sông Sein, học tự thiết kế thời trang hay học cách làm vườn Tại Tây Ban Nha, ngành du lịch sáng tạo Barcelona hướng du khách đến kinh nghiệm mẽ khóa học khiêu vũ, yoga, điêu khắc hay múa cọ Không du khách vô ấn tượng trước tác phẩm tay họ tạo thành sau hành trình du lịch Ở nước ta, nhiều vùng có bước phát triển loại hình du lịch Tại Hội An, khách du lịch với người dân địa canh tác, làm vườn, chợ, làm cơm, vệ sinh vườn tược, nhà cửa, tham gia sinh hoạt gia đình sau bữa ăn,… Du lịch flashpack loại hình du lịch mới, có lẽ chưa có định nghĩa rõ ràng, chuyến khách du lịch thích khám phá khơng gian du lịch theo kiểu khách ba lơ sau chặng hành trình, họ muốn tận hưởng tiện nghi nghỉ ngơi cao cấp Các flashpackers người mà trẻ họ backpackers (du khách ba lô) thành đạt có thu nhập cao, họ thích (hay muốn hồi tưởng) kiểu du lịch ba lơ tức có hành trình linh hoạt điểm du lịch thời gian lưu lại điểm; sẵn sàng sử dụng phương tiện giao thông công cộng địa phương, chí băng rừng, ăn thức ăn đường phố, tham gia hoạt động cộng đồng,… - liên hệ tạo kiểu chơi chữ flashpack từ backpack- Nhưng khác với backpacker, sau chặng hành trình, họ sẵn sàng chi tiêu cao để nghỉ ngơi khách sạn sang trọng nhất, dùng bữa nhà hàng phục vụ bữa ăn nóng sốt thưởng thức ly rượu vang tuyệt hảo địa phương, đến điểm du lịch máy bay thuê riêng thiếu phương tiện kỹ thuật số cơng nghệ cao bên Úc nước sớm đón nhận khách với văn hóa độc đáo, điều kiện an ninh tốt, nước ASEAN Thái Lan, Indonesia, Malaysia,… có chiến dịch marketing hướng đến họ Về hệ Y, nhân lưu ý rằng, họ tích cực đưa đánh giá điểm du lịch, dịch vụ lên trang mạng xã hội chịu tác động mạnh mẽ đánh giá người khác mà họ tìm thấy Ở nước ta, du lịch MICE tiếp tục phát triển thời gian đến Du lịch MICE (Meeting - Incentive - Conference - Exhibition) loại hình du lịch kết hợp tổ chức kiện, hội nghị, khen thưởng, hoạt động kết nối tập thể (teambuilding) công ty, quan tổ chức cho nhân viên, đối tác khách hàng Khơng thời kỳ kinh tế giới phát triển tốt mà giai đoạn khó khăn nay, MICE tiếp tục phát triển, coi “liệu pháp” cho doanh nghiệp, phương pháp hữu hiệu để khích lệ nhân viên, kết nối tinh thần tập thể, mang lại niềm hứng thú cho nhân viên hoạt động bên ngồi cơng sở… với mục tiêu củng cố sức mạnh, “xốc” lại tinh thần làm việc để vững vàng trước tình có tính thử thách Một xu hướng lên MICE lựa chọn điểm đến quốc gia xa tổ chức tàu biển du lịch cao cấp 41 1.7 TÁC ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA PHÁT TRIỂN DU LỊCH Cùng với phát triển quy mô du lịch, ý nghĩa kinh tế xã hội du lịch coi trọng Nhưng với tư cách tượng phổ biến đời sống, du lịch khơng có tác động mặt kinh tế mà cịn có ảnh hưởng to lớn mặt xã hội Nhưng tượng kinh tế - xã hội khác, bên cạnh tác động tích cực, dẫn đến tác động tiêu cực kinh tế lẫn xã hội 1.7.1 Các tác động kinh tế du lịch 1.7.1.1 Tác động du lịch lên quy mô tăng trưởng kinh tế Dễ dàng thấy mục tiêu hầu hết phủ phát triển kinh tế đất nước, trước hết tăng trưởng quy mô kinh tế Bản thân gia tăng quy mô ngành sản xuất đáp ứng nhu cầu nước quốc tế, cung cấp thêm nhiều việc làm gia tăng thu nhập cho nhân dân, tăng nguồn thu ngân sách để tài trợ cho hoạt động quốc phòng, an ninh, giáo dục, phòng cháy chữa cháy, hỗ trợ an sinh xã hội, xây dựng sở hạ tầng dịch vụ mang lại lợi ích khác Trong ngắn hạn, quốc gia có kinh tế phát triển ổn định làm tăng lựa chọn dành cho dân cư tổ chức, dẫn đến cải thiện chất lượng sống cho tất Du lịch, hoạt động khách du lịch thời gian lưu lại điểm đến, trực tiếp gián tiếp tạo nhu cầu gia tăng hoạt động kinh tế Lợi ích kinh tế từ phát triển du lịch việc gia tăng giàu có người dân từ du lịch Thay đổi tài sản xảy khơng thơng qua việc tăng dịng thu nhập cho hộ gia đình, mà cịn thơng qua thay đổi giá trị tài sản gây thay đổi giá trị thị trường tài sản có, sản xuất phi sản xuất, phản ứng với thay đổi gây nhu cầu loại tài sản Dễ thấy tài sản nhà, đất điểm du lịch có giá tăng lên mạnh mẽ (tích cực hay tiêu cực?) Nếu bỏ qua thay đổi giá trị tài sản, thay đổi thu nhập phát sinh từ hoạt động nhà sản xuất cho nhu cầu phát sinh liên quan đến du khách Chúng ước lượng thông qua số tương quan khác tính tốn cách sử dụng tài khoản vệ tinh du lịch kết hợp với loại công cụ khác (các cơng cụ để tính giá trị gia tăng, việc làm, tiền công người lao động, thu nhập doanh nghiệp, nguồn thu phủ, v.v… Trong mơ hình phân tích đầu vào - đầu (input - output analysis model), ba loại hiệu ứng khác xác định: tác động trực tiếp, gián tiếp kéo theo (direct, indirect and induced effects) Những tác động trực tiếp du lịch quy mô tăng trưởng kinh tế Được tính tác động trực tiếp bao gồm tác động từ nhu cầu có thêm hoạt động du khách điểm đến lên trình sản xuất, cung ứng hàng hố dịch vụ dạng hàng hóa dịch vụ tăng thêm, giá trị tăng thêm 42 thành phần gọi chi tiêu nội du lịch (tourism internal consumption) hay tổng cầu nội du lịch (total tourism internal demand) Như vậy, tiêu thụ trực tiếp sản lượng giá trị gia tăng ngành công nghiệp du lịch ngành cơng nghiệp khác phục vụ Tác động trực tiếp phản ánh qua chi tiêu du khách Khối lượng chi tiêu tăng lên nhanh chóng 60 năm qua tồn giới đặc biệt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đơng Nam Á Năm 2013, riêng du lịch quốc tế mang lại thu nhập lên đến 1.159 tỷ đô la Mỹ cho nước giới Ở nước ta, năm 2013, bối cảnh kinh tế q trình khắc phục suy thối, tái cấu trúc bước tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, Du lịch ngành kinh tế trì tốc độ tăng trưởng cao điểm sáng kinh tế Việt Nam Năm 2013, nước đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế, tăng trưởng 10,6%; 35 triệu lượt khách nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 200 nghìn tỷ đồng, đóng góp 6% GDP Bảng 1.5 Thu nhập từ du lịch quốc tế Thị Tốc độ tăng thu nhập du phần lịch quốc tế (%) 2013 10/09 11/10 12/11 13/12 (%) Thế giới 5,2 4,5 4,2 5,3 100 Các ktế tiên tiến 5,8 5,9 4,0 6,0 64,3 Các ktế 4,0 2,1 4,5 4,0 35,7 Phân theo khu vực UNWTO: Châu Âu -0,2 4,9 1,9 3,8 42,2 Bắc Âu 3,4 2,4 3,3 7,1 6,4 Tây Âu 1,4 3,9 2,7 1,7 14,5 Trung/Đông Âu -3,5 6,8 4,0 3,4 5,2 Nam Âu/ĐTHải -1,9 6,1 0,0 4,5 16,2 28 quốc gia thành viên 0,9 4,0 1,7 3,4 34,8 EU Châu Á-TBDương 14,9 8,3 6,7 8,2 31,0 Đông Bắc Á 21,4 9,2 7,9 9,3 15,9 Đông Nam Á 15,0 12,9 10,6 9,7 9,3 Châu Đại dương -3,0 -4,1 -1,3 1,9 3,7 Nam Á 10,7 11,6 -0,6 5,3 2,1 Châu Mỹ 4,2 5,1 5,7 6,4 19,8 Bắc Mỹ 6,0 5,9 6,7 7,8 14,8 Vùng Caribbean 0,7 -1,5 1,2 2,1 2,1 Thu nhập DL Qtế trên1 lượt Tỷ USD khách 2012 2013 2013 1.078 1.159 1.070 688 745 1.280 390 413 820 454,0 67,6 157,9 56,3 172,2 374,2 489,3 74,2 167,9 59,9 187,3 402,9 870 1.080 960 380 930 930 329,1 167,2 96,0 43,0 22,9 212,9 156,4 24,2 358,9 184,7 107,4 42,6 24,3 229,2 171,0 24,8 1.450 1.450 1.150 3.410 1.570 1.360 1.550 1.170 43 Trung Mỹ Nam Mỹ Châu Phi Bắc Phi Châu Phi hạ Sahara Trung Đông 0,3 9,7 -2,2 5,7 2,6 1,7 0,2 -5,5 3,8 5,0 16,3 -17,2 7,5 3,2 3,2 3,2 7,3 0,0 9,1 -1,4 6,5 0,6 2,2 -1,9 0,8 2,1 3,0 0,9 2,1 4,1 8,7 9,4 1.020 23,6 23,9 870 34,3 34,2 610 10,0 10,2 520 24,3 24,0 660 47,5 47,3 920 Nguồn: UNWTO (2014) Số liệu 2013 số liệu ước tính vào tháng 05/2014 Những tác động gián tiếp du lịch Nếu tính chi tiêu nội du lịch, nhiều tác động khác du lịch bị bỏ qua Để phục vụ du khách, hoạt động sản xuất đòi hỏi gia tăng quy mơ yếu tố đầu vào: ví dụ, nhà hàng phải mua chuẩn bị nhiều thức ăn hơn, khách sạn cần nhiều dịch vụ giặt dịch vụ vệ sinh công cộng hơn, công viên nước tiêu thụ nhiều điện nhiều nước hơn, doanh nghiệp vận tải phải mua xăng phụ tùng nhiều hơn, vv… Thông thường, để phục vụ khách hàng tăng thêm phải tăng thêm đầu tư trực tiếp: xây dựng nhiều đường giao thông hơn, nhiều khách sạn, nhà hàng hơn, nhiều bãi biển thành lập làm sạch, v.v… để đáp ứng chi tiêu khởi phát du khách Đó đợt gia tăng nhu cầu hàng hóa dịch vụ cần thiết để đáp ứng nhu cầu khách hàng hàng hóa dịch vụ Những đầu vào hàng hóa trung gian cần phải sản xuất nhập khẩu, điều này, đến lượt nó, kéo theo chuỗi nhu cầu bổ sung cho yếu tố sản xuất khác (lao động vốn), tượng tiếp tục diễn kéo dài qua nhiều vòng kiệt sức tượng rò rỉ Chuỗi tác động mà từ cho phép diễn hoạt động trực tiếp phục vụ khách du lịch gọi tác động gián tiếp du lịch điểm đến Chuỗi tác động gián tiếp tiêu dùng du lịch lên ngành công nghiệp khác liên kết ngành phục vụ du lịch với ngành khác cung cấp cho du lịch yếu tố đầu vào trung gian, mối liên kết ngành với người khác mà cung cấp cho chúng, kéo dài Tất tác động tạo giá trị gia tăng thêm, việc làm, tiền lương nhân viên, thuế, thu nhập, v.v… Những tác động kéo theo du lịch Ngoài ra, gia tăng thu nhập hình thành từ tiêu dùng khách du lịch phân phối cho lực lượng lao động chủ sở hữu doanh nghiệp sản xuất Đến lượt nó, tạo nhu cầu gia tăng hàng hóa dịch vụ thơng thường thơng qua gia tăng tiêu dùng hộ gia đình họ Nhu cầu bổ sung tạo chuỗi tác động kéo theo loạt hàng hóa dịch vụ Tác động kinh tế tổng thể du lịch vào kinh tế kết hợp tác động trực tiếp, gián tiếp kéo theo 44 Liên kết rò rỉ hai tượng cần phải xác định rõ ràng để đánh giá tác động kinh tế du lịch Độ lớn chúng ảnh hưởng mạnh mẽ mức độ vai trò du lịch tác động đến kinh tế Liên kết mức độ phụ thuộc lẫn (sự liên kết) trình sản xuất khác kinh tế thể tính tốn qua mơ hình input output Thống kê ngành thường sử dụng chúng để thể xác độ lớn quan hệ liên kết Rò rỉ xảy phần nhu cầu khoản thu nhập gia tăng tạo du lịch không giữ lại kinh tế quốc gia du khách đến thăm mà bị chiếm đoạt kinh tế quốc gia khác hình thức nhập hàng hóa dịch vụ để phục vụ cho nhu cầu khách du lịch, thơng qua hình thức phân phối phân phối lại thu nhập tạo chi tiêu du khách chuyển lợi nhuận nước chủ đầu tư6 Rò rỉ mở rộng vào vòng thứ hai vịng q trình sản xuất, có nghĩa là, chúng khơng bao gồm hàng hóa nhập dành cho tiêu thụ trực tiếp du khách, cho đầu tư du lịch hay cho yêu tố trung gian (đầu vào) trực tiếp phục vụ du khách hay để sản xuất hàng hóa đầu tư du lịch (vòng đầu tiên), mà nguyên liệu nhập tổng tài sản cố định cần thiết cho việc sản xuất hàng hóa đầu vào đầu tư (vịng hai) sau đầu vào cần thiết cho sản xuất vòng sau Sự rò rỉ diễn dòng chảy liên quan đến việc phân phối phân phối lại thu nhập việc sử dụng thu nhập nước để tăng tiêu dùng để cuối mở rộng hàng nhập Tổng tất hàng nhập bổ sung cho kinh tế luồng thu nhập gọi rò rỉ gián tiếp 1.7.1.2 Tác động du lịch lên cân cán cân toán quốc tế Trước vào ý nghĩa du lịch, cần xem xét khái niệm xuất nhập du lịch Nước xuất hàng hóa Nước nhập hàng hóa Hàng hóa vật chất Ngoại tệ *Xuất du lịch: Khi người có thu nhập từ nước đến du lịch Viêt nam, tiêu tiền Việt Nam, tức đưa vào Việt Nam lượng ngoại tệ Vì vây, thơng qua chi tiêu khách du lịch nước Việt Nam xuất sản phẩm du lịch Việt Nam Những khái niệm chi tiêu ban đầu, độ rò rỉ, tác động hiệu số nhân,… bạn đọc nghiên cứu thêm nội dung nhân tử Keynne Kinh tế vĩ mô 45 Nước xuất du lịch Nước nhập du lịch Khách du lịch Ngoại tệ Hình 1.5 Dịng vận chuyển xuất hàng hóa sản phẩm du lịch Chú ý: Xuất hàng hóa thơng thường đưa hàng hóa nước ngồi thu ngoại tệ Còn xuất du lịch thu ngoại tệ từ du khách nước vào Việt Nam Quốc gia xuất du lịch quốc gia tiếp nhận khách du lịch từ nước đến – gọi chung “quốc gia nhận khách” Quốc gia nhận khách có thu nhập ngoại tệ từ chi tiêu khách du lịch nước họ đến *Nhập du lịch: ngược lại với xuất du lịch, người quốc gia A du lịch nước tiêu tiền kiếm A nước A nhập sản phẩm du lịch vào kinh tế họ Quốc gia nhập du lịch quốc gia có cư dân du lịch nước ngồi – gọi chung “quốc gia gửi khách” hay “quốc gia gốc” Người dân họ mang tiền nước chi tiêu, với di chuyển ngoại tệ làm cho quốc gia gửi khách trở thành quốc gia nhập du lịch Trên quan điểm du lịch hoạt động xuất nhập quốc gia, ý nghĩa kinh tế du lịch xem xét hai mặt: ảnh hưởng đến cán cân vãng lai (cán cân thương mại hàng hóa dịch vụ) góp phần tăng GNP đất nước +Xuất sản phẩm du lịch làm gia tăng thu nhập ngoại tệ, du lịch có ảnh hưởng đáng kể đến cán cân vãng lai nhiều quốc gia Việt Nam nhiều quốc gia khác, áp lực gây từ nhập siêu nên quyền mặt có sách kích thích xuất du lịch (marketing du lịch quốc gia, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập cảnh, nhằm tạo khả thu hút khách du lịch quốc tế), mặt khác hạn chế cư dân nước du lịch nước (giới hạn lượng ngoại tệ mang ra, thủ tục xuất cảnh phức tạp,…) + Bên cạnh đó, gia tăng xuất du lịch đồng thời làm tăng tổng sản phẩm quốc dân đất nước bởi: 46 Y = C + P + G + (X – M) Y: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) C: Chi tiêu người tiêu dùng P: Giá trị đầu tư G: Chi tiêu phủ X: Xuất (giá trị hàng xuất khẩu) M: Nhập (giá trị hàng nhập khẩu) Nếu xuất du lịch cao nhập du lịch làm cho GNP cao so với GDP 1.7.1.3 Du lịch phát triển thu hút đầu tư Nhìn chung, phát triển ngành tạo hội đầu tư Nhưng khác với ngành khác, du lịch tạo nên nhiều doanh nghiệp nhỏ hàng loạt loại hình dịch vụ khác Khi ngành cơng nghiệp tơ, đóng tàu, luyện kim hay dệt may,… có điều kiện phát triển, muốn kinh doanh ngành nhà đầu tư cần phải huy động đủ lượng vốn khổng lồ lên đến hàng triệu đô la Mỹ Trong đó, nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng du lịch (hệ thống đường sá, công viên ) kiến trúc thượng tầng (nghệ thuật, lễ hội, văn hóa dân gian ) nhằm tạo điều kiện cho du lịch phát triển, nhà đầu tư với nhiều mức quy mô vốn khác tham gia kinh doanh du lịch từ xích lơ du lịch với u cầu vốn vài trăm đô la Mỹ, bán hàng lưu niệm, homestay,… resort cao cấp hàng trăm triệu la Mỹ Du lịch phát triển kích thích tham gia đầu tư rộng rãi tầng lớp nhân dân doanh nghiệp nhỏ Vì qui mơ nhỏ, địi hỏi vốn đầu tư tương đối thấp, đầu tư triển khai nhanh Sự đầu tư xuất phát từ du lịch kéo theo bùng nổ đầu tư ngành sản xuất vật chất dịch vụ khác (xây dựng, giao thông vận tải, tiểu thủ công nghiệp, thông tin liên lạc ) Một điểm cần lưu ý đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng với cơng trình phục vụ cho cơng tác qui hoạch khu du lịch khả sinh lợi khơng có khả sinh lợi, nhà nước người thực cơng tác đầu tư 1.7.1.4 Du lịch phát triển mở khả thu hút, sử dụng sức lao động nhàn rỗi Ở ngành sản xuất truyền thống, mặt tốc độ tăng tưởng bị chậm lại, mặt khác đại hóa qui trình sản xuất ngành cầu lao động bị tụt giảm Trong đó, du lịch với tốc độ phát triển nhanh chóng đặc thù ngành dịch vụ nên hệ số sử dụng lao động cao Nhờ vậy, du lịch ngành tạo hội tìm kiếm cơng ăn việc làm nhiều kinh tế quốc dân nước du lịch phát triển, nhờ giảm tình trạng thất 47 Theo thống kê Singapore, để tạo triệu USD doanh thu, ngành ngoại thương thuê 14 người lao động, du lịch cần 27 – 33 lao động Theo tiêu chuẩn quốc tế, phịng khách khách sạn có định mức lao động từ 1, – người 1.7.1.5 Du lịch phát triển làm tăng thu nhập thuế Du khách phải trả thuế người khác Khi họ đến Việt Nam, tiêu dùng họ làm tăng thu nhập thuế phí cho nhà nước: trực tiếp phí nhập cảnh, phí đường thuế giá trị gia tăng, thuế hải quan, gián tiếp thuế thu nhập cá nhân hay thu nhập doanh nghiệp mà cá nhân, tổ chức phải nộp dựa vào thu nhập tăng thêm có từ kinh doanh du lịch nhiều loại thuế, phí khác Nhưng cần lưu ý không nên coi khách du lịch người sẵn tiền mà dễ dàng khai thác mức Trường hợp phân biệt giá khách du lịch quốc tế khách du lịch nước điểm tham quan tạo cảm giác khó chịu người thấy bị vơ vét, họ giảm tiêu dùng đến mức thấp không quay lại (du khách khơng phải bị sữa để khai thác mức) 1.7.1.6 Du lịch phát triển thúc đẩy phát triển địa phương Du lịch phát triển, tiêu dùng khách du lịch gia tăng làm cho luồng tiền hội tìm việc làm địa phương tăng lên Ở có khía cạnh cần lưu ý phát triển du lịch giúp phát triển địa phương đồng Những vùng giàu tài nguyên khoáng sản giao thơng thuận lợi có điều kiện phát triển công nghiệp, thương mại Sự phát triển dễ dẫn đến đa dạng sinh thái bị hủy diệt, môi trường bị tàn phá, di tích cổ xưa bị nhà máy, khu dân cư nuốt chững Hầu hết vùng phong cảnh thiên nhiên đẹp, sinh thái đa dạng, mơi trường sạch, di tích lịch sử văn hóa cịn bảo tồn lại thường vùng nghèo nàn kinh tế Các nước phát triển hay Huế, Hội An, Sapa, Bà Nà,… nơi Do vậy, phát triển du lịch vùng dẫn đến tượng thu nhập từ vùng giàu có mang đến vùng nghèo đem lại thu nhập công ăn việc làm cho vùng Du lịch phát triển biện pháp hữu hiệu để phát triển vùng vốn có tốc độ tăng tưởng kinh tế thấp Những vấn đề nêu ý nghĩa trực tiếp phát triển du lịch Và thật thiếu sót xét đến ý nghĩa du lịch kinh tế quốc dân, không xét đến ảnh hưởng gián tiếp Hay nói cách khác, cách gián tiếp, ý nghĩa kinh tế du lịch biểu thông qua hiệu số nhân 1.7.2 Ý nghĩa xã hội - trị phát triển du lịch Khác với trước kia, du lịch nhu cầu cao cấp (loại hàng xa xỉ) thuộc tầng lớp giàu có xã hội, ngày nay, du lịch trở thành loại nhu cầu quyền lợi đông đảo nhân dân 48 Trong thời đại nay, sản xuất tổ chức theo hình thức dây chuyền, thao tác lao động cọn người lặp lặp lại cách đơn điệu Họ phải sống mơi trường nhiễm căng thẳng Do đó, khao khát người có chuyến du lịch với thiên nhiên, có nơi yên tĩnh để nghỉ ngơi, hồi phục sức lực tinh thần cho thời gian lao động Do đó, ngày có nhiều người ủng hộ “Tuyên bố Manila” du lịch 47 nước đưa ngày 10-10-1980, có đoạn viết: “Quyền sử dụng thời gian nhàn rỗi, đặc biệt quyền nghỉ ngơi theo kỳ tự tham quan du lịch kết đương nhiên quyền lao động, thừa nhận yếu tố phát triển người” Ngoài việc thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch giúp cho du khách mở rộng kiến thức, hiểu biết thêm phong tục tập quán nhân dân địa phương khác nhau, tạo giao lưu văn hóa nhân dân dân tộc Do hiểu biết lẫn dân tộc mà giảm hiểu lầm thù ghét lẫn Đây nguồn cổ vũ quan trọng cho hịa bình giới Chính vậy, chủ đề mà Liên hiệp quốc đưa cho năm du lịch quốc tế 1967 “Giấy thơng hành đến hịa bình” 1.7.3 Những tác động tiêu cực đến kinh tế - xã hội phát triển du lịch Qua việc khảo sát ý nghĩa kinh tế - xã hội phát triển du lịch, hẳn người có cảm giác du lịch công cụ hữu hiệu kinh tế, vị thuốc chữa bệnh thần thánh (tăng GNP, tăng đầu tư, tạo việc làm, tăng thu nhập thuế, góp phần cân cán cân toán quốc tế, thúc đẩy vùng kinh tế khác phát triển…) Tuy nhiên, du lịch có tác động tiêu cực định cần phải phát triển ngành du lịch kiểm soát sáng suốt *Những tác động tiêu cực môi trường Những vùng bảo tồn thiên nhiên tốt, có cộng đồng giữ sắc dân tộc nơi thu hút khách Một số du khách ý thức có hoạt động phá hoại mơi trường săn bắn, bẻ hoa, gián tiếp mua sản phẩm cần bảo tồn hoàn tồn có mặt đơng đúc họ tác động không tốt đến hệ sinh thái, môi trường độc đáo văn hóa địa phương * Những tác động tiêu cực xã hội Sự du nhập ạt du khách với văn hóa xa lạ, cách sống xa lạ thường gây tác động xấu đến văn hóa xã hội nước nhận khách Sự băng hoại phong mỹ tục, gia tăng tệ nạn xã hội (sex tour, bệnh hoạn…) vấn đề tránh khỏi * Những tác động tiêu cực kinh tế - Du lịch phát triển nguyên nhân làm gia tăng lạm phát, khách du lịch đến tiêu tiền, họ bơm khối lượng tiền tệ vào kinh tế nước nhận khách Trong khối lượng hàng hóa cung ứng khơng gia tăng cách tương ứng dẫn đến 49 tình trạng lạm phát Đặc biêt tăng giá nhanh chóng loại tài nguyên du lịch sử dụng mà sản xuất thêm (giá đất đai), hàng hóa, dịch vụ mà du khách tiêu dùng nhiều (giá dịch vụ ăn uống, dịch vụ khách sạn, giá nguyên liệu thực phẩm, hàng thủ công mỹ nghệ,…) - Khách du lịch thường có khả tốn cao nên có cách sống người có thu nhập cao Du lịch phát triển, người làm công tác du lịch có thu nhập cao người dân địa phương chịu ảnh hưởng theo lối sống du khách Hai đối tượng tạo ảnh hưởng làm cho tầng lớp khác, cư dân vùng du lịch sống với nhu cầu sống cao mức xã hội cho phép CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Vì khái niệm khách du lịch du lịch có bến đổi nội hàm ngữ nghĩa? Phải có mối quan hệ vận động với phát triển hoạt động du lịch? Vì nói "Bán sản phẩm du lịch bán giấc mơ"? Những đặc điểm sản phẩm du lịch ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch? Việc du lịch sử dụng nguồn lực không khan ảnh hưởng đến việc cung ứng tiêu dùng sản phẩm du lịch? Ý nghĩa việc phân loại loại hình du lịch? Những học kinh nghiệm rút từ trình phát triển du lịch giới nước ta? Có thể có xu hướng phát triển du lịch loại hình du lịch thời gian đến? Quá trình phát triển du lịch có tác động chủ yếu đến nội ngành? 50 Tài liệu tham khảo Chương: Chris Cooper, C M (2008) Contemporary Tourism: an International Approach Oxford: Butterworth-Heinemann Giới, L T (2006) Kinh tế vi mơ Đà Nẵng: Nxb Tài Chính Lanquar, R (1983) L'Économie du Tourisme Paris: Presses Universitaires de France McIntosh, R W (1990) Tourism principles, practices, philosophies, 6th edition New York: John Wiley & Sons, Inc Medlik, S (1996) Dictionary of travel, tourism and hospitality Oxford: Butterwood-Heinemann Norton, G (1984) Resource Economics London: Edward Arnold Pierre Benckendorff, G M (2010) Tourism and generation Y Philip Kotler, G A (2012) Principles of Marketing, 14 th edition New York: Pearson Prentice Hall Robert S Pindyck, D L (1999) Kinh tế vi mô Hà Nội: Nxb Thống kê 10.Swarbrooke J., H S (1999) Consummer behaviour in tourism Oxford: Butterwood-Heinemann 11.Swarbrooke John, H S (1995) The Development & management of visitor attractions Oxford: Butterwood-Heinemann 12.Tinard, Y (1992) Le Tourisme - EÏconomie et management Paris: McGraw-Hill 51

Ngày đăng: 28/04/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH

    • Mục tiêu của chương

    • 1.1. Khái niỆm vỀ Du lỊch và Khách du lỊch

      • 1.1.1. Khách du lịch

        • 1.1.1.1. Khách du lịch quốc tế

        • 1.1.1.2. Khách du lịch trong nước (Khách du lịch nội địa)

        • 1.1.2. Du lịch

        • 1.2. SẢn phẨm du lỊch

          • 1.2.1. Khái niệm sản phẩm du lịch

          • 1.2.2. Cấu trúc của sản phẩm du lịch

            • 1.2.2.1. Dịch vụ tham quan, giải trí

            • 1.2.2.2. Dịch vụ lưu trú và ăn uống

            • 1.2.2.3. Dịch vụ vận chuyển

            • 1.2.2.4. Dịch vụ mua sắm

            • 1.2.2.5. Các dịch vụ trung gian trong du lịch

            • 1.2.3. Những đặc điểm của sản phẩm du lịch

              • 1.2.3.1. Những đặc điểm từ tính chất dịch vụ của sản phẩm du lịch

                • 1. Sản phẩm du lịch có tính phi vật thể

                • 2. Quá trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ diễn ra cùng lúc, cùng nơi

                • 3. Sự tham gia của khách hàng trong quá trình tạo ra và đánh giá chất lượng dịch vụ

                • 1.2.3.2. Những đặc điểm riêng có của sản phẩm du lịch

                  • 1. Sản phẩm du lịch thỏa mản những nhu cầu đặc biệt và thứ yếu của con người

                  • 2. Sản phẩm du lịch sử dụng cả những nguồn lực khan hiếm và không khan hiếm

                  • 3. Sản phẩm du lịch được tiêu dùng chủ yếu ở địa điểm ngoài nơi cư trú thường xuyên của khách du lịch

                  • 4. Việc cung ứng sản phẩm du lịch liên quan đến nhiều đơn vị thuộc nhiều ngành khác nhau và diễn ra trên địa bàn rất rộng

                  • 5. Việc kinh doanh sản phẩm du lịch có tính thời vụ

                  • 1.3. Các nguỒn lỰC trong du lỊch

                    • 1.3.1. Các nguồn lực

                    • 1.3.2. Các nguồn lực du lịch

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan