Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện lập thạch

73 571 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện lập thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Đất đai sở vật chất, điều kiện để người sinh sống xã hội tồn Để khẳng định tầm quan trọng đất, Mác viết: “ Lao động cha Đất mẹ sản sinh cải vật chất”, từ xa xưa ông cha ta có câu: “Tấc đất, tấc vàng” để nói lên đất đai vô quý báu Quá trình phát triển lịch sử xã hội nước ta chứng minh điều Luật Đất đai năm 1993 khẳng định: “Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng” Mặc dù giữ vai trò quan trọng, đất đai lại nguồn tài nguyên có hạn tái tạo Trong tác động thiên nhiên trình sử dụng đất người làm cho đất đai bị biến động mặt lẫn độ phì nhiêu theo hai chiều hướng: “tốt” “xấu” Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Hiện tương lai, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người, không ngành thay Nếu biết sử dụng hợp lý sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Nhằm ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất đai đồng thời cung cấp khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiết phải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp điều kiện tự nhiên đất đai điều kiện kinh tế - xã hội khu vực vùng cụ thể Lập Thạch huyện nông, nông nghiệp nguồn thu nhập nhân dân địa bàn huyện Hiện đời sống nông dân địa bàn huyện nhiều khó khăn Vì việc định hướng cho người dân huyện khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu đất nông nghiệp vấn đề cần thiết để nâng cao hiệu sử dụng đất Xuất phát từ sở thực tiễn trên, thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch” 1.2 Mục đích nghiên cứu -Điều tra đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp loại hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện - Đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp, có hiệu bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai cho vùng nghiên cứu 1.3 Yêu cầu - Các tiêu nghiên cứu, tổng hợp phải đảm bảo tính trung thực xác - Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện, làm sở cho việc xác định loại hình sử dụng đất thích hợp bền vững Đề xuất giải pháp cho sử dụng quản lý tài nguyên đất đai cho địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp hợp lý mang tính thực tiễn có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai huyện CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất đai vai trò đất đai 1.1.1 Khái niệm đất đai Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến khái niệm, định nghĩa đất Khái niệm học giả người Nga Docutraiep năm 1886 cho rằng: “Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành đất là: sinh vật, đá mẹ, khí hậu, địa hình thời gian” Tuy vậy, khái niệm chưa đề cập đến khả sử dụng tác động yếu tố khác tồn môi trường xung quanh Do đó, sau số học giả khác bổ sung yếu tố: nước đất, nước ngầm đặc biệt vai trò người để hoàn chỉnh khái niệm đất nêu Ngoài ra, có số học giả khác có khái niệm đất sau: - Học giả người Anh V.RWiliam đưa khái niệm “Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cho trồng” - Học giả E.Mitscherlich (1923) cho “Đất giá đỡ, kho cung cấp chất dinh dưỡng” “Đất khối hỗn hợp gồm phân tử nhỏ, cứng rắn, nước, không khí cần thiết cho thực vật” - Các Mác cho rằng: “Đất đai tư liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, điều kiện thiếu tồn tái sinh hàng loạt hệ người nhau” Theo quan điểm nhà kinh tế, thổ nhưỡng quy hoạch Việt Nam cho “Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc được” đất hiểu theo nghĩa rộng sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm cấu thành môi trường sinh thái bên bề mặt như: khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình, mặt nước (hồ, sông suối…), dạng trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư người, kết nghiên cứu khứ để lại” Như vậy, đất đai khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm khoáng sản lòng đất Trên bề mặt đất đai kết hợp yếu tố thổ nhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật với thành phần khác có vai trò quan trọng ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 1.1.2 Vai trò đất đai - Đất đai tư liệu sản xuất vĩnh cửu thay sản xuất nông nghiệp biết sử dụng hợp lý sức sản xuất đất đai ngày tăng lên - Đất đai, tư liệu sản xuất quan trọng sản xuất nông nghiệp coi tư liệu sản xuất đặc biệt so với tư liệu sản xuất khác đất đai sản phẩm tự nhiên, đất đai có trước lao động điều kiện tự nhiên lao động tư liệu sản xuất tham gia vào sản xuất có tác động lao động Đất đai vận động theo quy luật tự nhiên - nghĩa độ màu mỡ đất đai phụ thuộc vào người sử dụng đất Do vậy, trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu cho đất thông qua hoạt động có ý nghĩa người - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt lục địa Đặc biệt đất đai nông nghiệp, giới hạn diện tích đất thể khả có hạn khai hoang tăng vụ điều kiện cụ thể Do vậy,trong trình sử dụng đất cần quý trọng tiết kiệm đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai ngày tăng xã hội - Đất đai yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp, sử dụng có ảnh hưởng đến kết đầu khả sinh lợi Đặc biệt hệ thống sản xuất hàng hoá đất coi chi phí đầu vào sản xuất nông nghiệp, chất lượng đất lợi đất định khối lượng sản phẩm sản xuất khả sinh lợi đất - Đất đai coi loại tài sản, chủ tài sản đất có quyền định luật pháp nước quy định Đây điều kiện để chủ tài sản chuyển nhượng phát huy hiệu sử dụng đất Như vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực trình sản xuất nông lâm nghiệp Đất tảng văn minh, giá đỡ cho xã hội loài người Sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 1.2 Đất nông nghiệp tầm quan trọng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp Theo Luật Đất đai 2003 “Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ" -Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Khi nói đất nông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trường hợp đất đai sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trường hợp đó, đất đai sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) 1.2.2 Tầm quan trọng đất nông nghiệp - Nói tầm quan trọng đất, Các Mác viết: “Đất phòng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất vị trí để định cư, tảng tập thể” Nói vai trò đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ” Đất sản phẩm tự nhiên, xuất trước người tồn ý muốn người - Đất đai nói chung đất nông nghiệp nói riêng có vai tṛò quan trọng việc phát triển kinh tế quốc dân Nông nghiệp có nhiệm vụ bảo đảm lương thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng sở vật chất, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, mở rộng thị trường, ổn định xă hội bảo vệ an ninh quốc gia, tạo sở vững cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Với nông nghiệp, đất không sở không gian, không điều kiện vật chất cần thiết cho tồn ngành sản xuất này, mà đất yếu tố tích cực sản xuất Quá trình sản xuất nông nghiệp có liên quan chặt chẽ với đất, phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất, phụ thuộc vào trình sinh học tự nhiên Trong nông nghiệp, vai trò sở không gian, đất có hai chức đặc biệt quan trọng: + Một : Đất đối tượng chịu tác động trực tiếp người trình sản xuất + Hai : Đất tham gia tích cực vào trình sản xuất, cung cấp nước, không khí chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng để trồng sinh trưởng phát triển Như đất gần trở thành công cụ sản xuất Năng suất chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu đất Trong số tất loại tư liệu sản xuất dùng nông nghiệp, có đất có chức Chính vậy, nói đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt nông nghiệp 1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.3.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bền vững Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm có hiệu trở thành chiến lược quan trọng có tính toàn cầu, lý do: + Một là: Tài nguyên đất vô quý giá Bất kỳ nước nào, đất tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, sở lãnh thổ để phân bố ngành kinh tế quốc dân UNEP khẳng định “Mặc cho tiến khoa học - kỹ thuật vĩ đại, người đại phải sống dựa vào đất” + Hai là: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả canh tác ỏi Toàn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu héc-ta) có 13.340 triệu héc-ta Diện tích đất có khả canh tác lục địa có 3.030 triệu héc-ta Hiện nhân loại khai thác 1.500 triệu héc-ta đất canh tác + Ba là: Diện tích tự nhiên đất canh tác đầu người ngày giảm áp lực tăng dân số, phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa hạ tầng kỹ thuât Bình quân diện tích đất canh tác đầu người giới 0,23 ha, Việt Nam 0,11 Theo tính toán Tổ chức Lương thực giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình giới, để có đủ lương thực, thực phẩm, người cần có 0,4 đất canh tác + Bốn là: Do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực người nên diện tích đáng kể lục địa đã, bị thoái hóa, ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, khả sản xuất nhiều hậu nghiêm trọng khác Tình trạng ô nhiễm phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ chất độc hóa học để lại sau chiến tranh đáng báo động Hoạt động canh tác đời sống bị đe dọa tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học đất + Năm là: Lịch sử chứng minh sản xuất nông nghiệp phải tiến hành đất tốt có hiệu Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, chí hàng vạn năm 1.3.2.Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp -Nông nghiệp bền vững nghĩa khước từ kinh nghiệm truyền thống mà phối hợp, lồng ghép sáng kiến từ nhà khoa học, từ nông dân hai Không có hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp vùng người sinh lớn lên Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững cần thiết phải có tham gia người dân vùng nghiên cứu Phát triển bền vững việc quản lý bảo tồn sở tài nguyên thiên nhiên, định hướng thay đổi công nghệ thể chế theo phương thức cho đạt đến thoả mãn cách liên tục nhu cầu người, hệ hôm mai sau (FAO, 1976) -Sự phát triển bền vững lĩnh vực nông nghiệp bảo tồn đất, nước, nguồn động thực vật, không bị suy thoái môi trường, kỹ thuật thích hợp, sinh lợi kinh tế chấp nhận mặt xã hội FAO đưa tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là: + Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng hệ tương lai số lượng chất lượng sản phẩm nông nghiệp khác + Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập điều kiện sống, làm việc tốt cho người trực tiếp làm nông nghiệp + Duy trì chỗ tăng cường khả sản xuất sở tài nguyên thiên nhiên khả tái sản xuất nguồn tài nguyên tái tạo mà không phá vỡ chức chu kỳ sinh thái sở cân tự nhiên, không phá vỡ sắc văn hóa xã hội cộng đồng sống nông thôn không gây ô nhiễm môi trường + “Giảm thiểu khả bị tổn thương nông nghiệp, củng cố lòng tin nhân dân” 10 Bảng 3.9 : Đề xuất bố trí quỹ đất huyện Lập Thạch đến 2020 Định hướng 2015 STT Định hướng 2020 Mục đích sử dụng Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ (ha) (%) (ha) (%) Tổng diện tích tự nhiên 17310,22 100,00 17310,22 100,00 Đất nông nghiệp 11994,48 69,29 11449,48 66,14 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 7588,91 63,27 62,85 1.1.1 Đất trồng hàng năm 5218,84 4825,60 Trong đó: Đất trồng lúa 4207,35 3896,21 1.2 Đất lâm nghiệp 4020,02 33,52 3774,76 32,97 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 267,83 2,23 317,83 2,78 Đất phi nông nghiệp 4454,91 25,74 4999,91 28,88 Đất chưa sử dụng 860,83 4,97 860,83 4,97 7195,67 ( Nguồn : Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển KT –XH huyện đến năm 2020) a , Ngành trồng trọt - Lúa : Tập trung xã Bàn Giản, Liên Hòa, Đồng Ích, Ngọc Mỹ, Quang Sơn, Thái Hòa, Bắc Bình, Hợp Lý, Liễn Sơn vùng lúa chủ lực huyện Năm 2015 diện tích gieo trồng lúa 6.521 ha, Dự kiến 2020 diện tích gieo trồng lúa 6.050 Áp dụng khoa học công nghệ chuyển đổi cấu giống để đạt suất bình quân 55 tạ/ha (năm 2015); 60 tạ/ha (năm 59 2020).Tổng sản lượng lúa đến năm 2015 đạt 35 ngàn đến năm 2020 đạt 36 ngàn - Cây ngô: diện tích ngô mức 2000 vào năm 2015 1800 vào năm 2020, trọng thâm canh để đạt suất 40 tạ/ha(2015) 44 tạ/ha (2020).Sản lượng ngô đến năm 2015 đạt ngàn đến năm 2020 ước đạt gần ngàn - Cây sắn: Là chất bột có diện tích lớn Lập Thạch, định hướng kỳ quy hoạch giảm diện tích mức 550 (2015), 400 (2020) Chủ yếu trồng giống cao sản phục vụ chế biến công nghiệp, trọng thâm canh để đạt suất 180 tạ/ha - Cây khoai lang: Ổn định diện tích 500 vào năm 2015 400 vào năm 2020, suất bình quân đạt từ 100 – 120 tạ/ha - Chuyên canh rau an toàn :Chiếm 50% năm 2015 80% năm 2020 Tổng diện tích rau năm 2015 đạt 800 1.000 năm 2020.Sử dụng giống có chất lượng , áp dụng biện pháp kỹ thuật chăm sóc tiến để đạt suất 100 - 120 tạ/ha/năm, sản lượng 2015 đạt 8.000 tấn, 2020 đạt 12.000 - Cây đậu tương: từ đến 2020 ổn định diện tích trồng đậu tương 250 ha, suất đạt 16 – 18 tạ/ha -Cây ăn :Ổn định diện tích khoảng 1100 tập trung chủ yếu loại ăn cam, quýt, vải, chuối, nhãn, hồng Trong năm tới tiếp thử nghiệm số mô hình trồng ăn giá trị kinh tế cao Thanh long ruột đỏ (xã Vân Trục), nhãn lồng Hưng Yên để từ mở rộng diện tích Bảng 3.10: Đề xuất tiêu số trồng đến 2020 Loại Hạng mục Hiện trạng Dự kiến quy hoạch 60 Tăng trưởng bình quân (%/năm) Cây lúa Ngô Rau Cây lạc Cây đậu Cây sắn Khoai 2015 2020 2010 – 2015 2016 - 2020 Diện tích(Ha) 7322.1 6521 6050 -1.91 -1.72 Năng suất(tạ) 50.1 55 60 1.57 1.66 Sản lượng(tấn) 36672.1 35868 36300 -0.37 -0.09 Diện tích 827.1 2000 1800 15.86 7.33 Năng suất 31.6 40 44 4.02 3.06 Sản lượng 2611.7 8000 7920 20.51 10.61 Diện tích 503.6 800 1000 8.02 6.43 Năng suất 102.2 100 120 -0.37 1.47 Sản lượng 5148.6 8000 12000 7.62 8.00 Diện tích 1141.8 1100 1000 -0.62 -1.20 Năng suất 17.9 20 22 1.83 1.88 Sản lượng 2047.7 2200 2200 1.20 0.65 Diện tích 278.5 250 250 -1.78 -0.98 Năng suất 16,7 16 18 8.83 5.85 Sản lượng 268.2 400 450 6.89 4.82 Diện tích 767.8 550 400 -5.41 -5.76 Năng suất 115.1 150 180 4.52 4.15 Sản lượng 8834.0 8250 7200 -1.13 -1.84 Diện tích 433.0 500 400 2.43 -0.72 Năng suất 77.3 100 120 4.38 4.08 Sản lượng 3347.9 5000 4800 6.91 3.33 ( Nguồn : Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển KT –XH huyện đến năm 2020) -Cây lạc :Chủ yếu trồng xã : Tử Du, Xuân Lôi, Xuân Hoà, Triệu Đề, Sơn Đông, Văn Quán Từ đến 2015, cần trọng đầu tư thâm canh mở rộng diện tích lạc, phấn đấu đến năm 2015 diện tích lạc đạt 1.100 1.000 vào năm 2020 Đảm bảo 100% diện tích trồng lạc giống mới, chủ yếu giống Sen lai, tiếp tục trồng thử nghiệm số lạc giống 61 có tiềm năng suất cao Quan tâm áp dụng kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon đầu tư thâm canh đưa suất lạc huyện từ 16,6 tạ/ha lên 22 tạ/ha b , Chỉ tiêu sản xuất ngành lâm nghiệp -Quản lý, trồng khai thác có hiệu 4.000 rừng vào năm 2015 3700 vào năm 2020, lựa chọn có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho chế biến với trồng như: keo, bạch đàn giống quý khác phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện cung cấp cho công nghiệp chế biến -Tích cực trồng rừng, phát triển rừng gắn với định hướng chế biến lâm sản Đến năm 2015 hàng năm trồng 140-170ha, năm 2020 năm 2020 Diện tích khai thác hàng năm đến 2015 khoảng 70-80 năm 2020 khoảng 2900-3000 -Kinh doanh rừng theo hướng thâm canh, nâng trữ lượng gỗ rừng đến tuổi khai thác bình quân 70-100m3/ha c , Chỉ tiêu ngành thuỷ sản -Tập trung khai thác triệt để diện tích mặt nước đưa vào nuôi trồng thủy sản theo phương thức nuôi thâm canh với giống cá có suất, chất lượng như: Rô phi đơn tính, chép lai máu,cá chim trắng, trắm đen, mè hoa, tôm xanh để tăng suất chất lượng sản phẩm - Đến năm 2020, toàn huyện có 570 diện tích Lúa- cá kết hợp 320 đất chuyên nuôi thả thủy sản Sản lượng thuỷ sản loại đến năm 2015 đạt 1300 tấn; năm 2020 1500 Diện tích lúa cá kết hợp chủ yếu tập trung xã phía Nam huyện: Đồng ích, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán, Sơn Đông, Triệu Đề 62 -Khuyến khích người dân dồn đổi ruộng đất, thành lập trang trại, đầu tư sở hạ tầng vùng nuôi trồng, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cần chủ động cung cấp cá giống đảm bảo chất lượng cho nhân dân d, Chỉ tiêu ngành chăn nuôi Đây ngành mũi nhọn phát triển nông nghiệp huyện Tiềm chăn nuôi huyện lớn, phát triển trang trại chăn nuôi kết hợp với trồng trọt Để góp phần đưa chăn nuôi địa bàn huyện theo hướng bền vững Bảng 3.11 : Đề xuất tiêu ngành chăn nuôi đến 2020 ST T Hạng mục ĐVT Hiện trạng Năm 2015 Tăng trưởng bq Tăng trưởng bq 2015 (%) 2020 (%) Năm 2020 Đàn trâu 5965 5500 5000 -1.34 -1.59 Đàn bò 29814 44200 57200 6.78 6.10 Đàn lợn 87136 122600 160000 5.86 5.68 Gia cầm 1000 970 1364 1843 5.86 6.01 ( Nguồn : Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển KT –XH huyện đến năm 2020) 3.4.2 Một số giải pháp sử dụng đất nông nghiệp hợp lý 3.4.2.1 Giải pháp vốn Trên thực tế nhà nước có nhiều sách tài hỗ trợ vay ưu đãi cho nông dân, để tiếp cận với nguồn vốn nông dân gặp khó khăn, hạn chế: Thứ , khoản vay đòi hỏi chặt chẽ chấp nhiều thủ tục hành phức tạp tốn nhiều công sức , thời gian để duyệt cho vay kéo dài nhiều thời lại, 63 Thứ hai , khoản vay thường nhỏ so với mức vốn yêu cầu nông dân Vì , giải pháp đưa : + Ngân hàng cho vay, chấp với khoản vay lớn dài hạn + Đơn giản hóa thủ tục vay vốn, đa dạng hóa hình thức vay + Tăng quỹ cho vay giải việc làm, xóa đói giảm nghèo + Tranh thủ nguồn vốn từ hiệp hội, đoàn thể + Cần có sách hỗ trợ nông dân vay vốn với lãi suất ưu đãi 3.4.2.2 Giải pháp kinh tế kỹ thuật + Cần tuân thủ nghiêm lịch thời vụ loại trồng + Tăng cường hoạt động công tác khuyến nông tín dụng nông thôn + Nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cho người sản xuất thông qua hoạt động công tác khuyến nông, truyền +Mở rộng mạng lưới dịch vụ (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, ) đến sở sản xuất bảo trợ quan chuyên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho bà nông dân trình sản xuất + Phát huy tối đa giống trồng địa phương có chất lượng cao, phát triển thành loại trồng mang tính chất đặc sản vùng 64 3.4.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ nông sản hàng hoá Hiện địa bàn huyện có chợ huyện chợ xã hoạt động: Chợ Ngọc Mỹ, chợ Quang Sơn, chợ Ri (Hợp Lý), chợ Trang (Bắc Bình), chợ Đầm (Thái Hòa), chợ Miễu (TT Hoa Sơn), chợ Lối (Xuân Lôi), chợ Triệu Đề, chợ Tiên Lữ Có chợ có dự án phê duyệt chưa xây dựng chưa bố trí nguồn vốn Vì , giải pháp đưa : + Khuyến khích hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ hàng hóa Xây dựng chế, sách hỗ trợ hợp lý cho doanh nghiệp, tổ chức tiêu thụ nông sản + Thu hút đầu tư nhiều nguồn vốn để nâng cấp, cải tạo chợ huyện, chợ xã, chợ đầu mối Coi trọng tổ chức hợp tác xã, doanh nghiệp làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa cho nông dân + Có sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm tham gia việc xuất sản phẩm Khuyến khích hình thành thị trường khoa học công nghệ + Xây dựng thương hiệu hàng hoá riêng biệt huyện Hỗ trợ thông tin quảng cáo, trợ giá sản phẩm cần khuyến khích đưa vào sản xuất 3.4.2.4 Giải pháp thuỷ lợi hạ tầng sở Thuỷ lợi biện pháp hàng đầu ảnh hưởng trực tiếp đến trình sử dụng nâng cao hiệu LUT Trong sản xuất nông nghiệp, khả tưới tiêu yếu tố chi phối chủ yếu đến khả diện thích ứng LUT 65 Vì vậy, giải pháp đưa : +Tiếp tục cải tạo, nâng cấp, làm hệ thống thuỷ lợi, đặc biệt chương trình kiên cố hoá kênh mương Nâng cấp, cải tạo trạm bơm Ba Cây (Đồng ích), Bì La (Đồng ích), Liễn Sơn I, Liễn Sơn II, Đức Bác, Đình Chu 1, Đình Chu Như hệ thống thuỷ lợi hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng LUT 2lúa – màu đồng thời phát triển LUT lúa – cá Do có nguồn nước thường xuyên thay cho cá thêm vào giảm chi phí bơm tát người dân có điều kiện tập trung nguồn vốn để đầu tư mở rộng sản xuất 3.4.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Dự báo dân số huyện Lập Thạch năm 2015 125.273 nghìn người năm 2020 131.184 nghìn người Lao động độ tuổi đến năm 2015 67 ngàn người 70 ngàn người đến năm 2020.Cụ thể lao động nông lâm, thuỷ sản năm 2015 38861 người năm 2020 29061người Bình quân hàng năm lực lượng lao động tăng thêm khoảng 500-600 người Trong kỳ quy hoạch phải chuyển phận lao động đáng kể từ lĩnh vực nônglâm - thủy sản sang CN, XD thương mại dịch vụ; Do nhu cầu giáo dục, đào tạo nghề ngày tăng Vì vậy, giải pháp đưa : +Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề hướng nghiệp cho người lao động +Triển khai loại hình đào tạo ngắn hạn đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông sở để nâng cao trình độ sản xuất 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lập Thạch huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Vĩnh Phúc có tổng diện tích tự nhiên 173,1 km2, đất nông nghiệp theo thống kê năm 2012 12.582,38 m2 Lập Thạch huyện tỉnh Vĩnh Phúc có kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp Dân số 118.772 người, lao động nông nghiệp 48.081 người, (chiếm75,65%) Kết điều tra, đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện 67 Lập Thạch xác định trạng loại hình sử dụng đất toàn huyện có loại hình sử dụng đất (với 10 kiểu sử dụng khác nhau), bao gồm: LUT lúa – màu;LUT Cây CNNN; LUT lúa – cá; LUT chuyên rau, màu; LUT ăn quả; Kết đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất cho thấy loại hình sử dụng đất: lúa - cá, chuyên rau màu , lúa - ăn đạt hiệu kinh tế hiệu xã hội mức cao (tổng giá trị sản xuất đạt từ 37,58 – 170,85 triệu đồng/ha/năm, cụ thể : Đối với mô hình nuôi cá giá trị đạt cao 170,85 triệu đồng / Cây ăn đạt giá trị 78,5 triệu đồng / ha.Cây lạc đạt từ 53,7 triệu đồng/ha Đối với rau đạt từ 51,1 triệu đồng/ha, thu nhập hỗn hợp từ 26, 4- 150,85 triệu đồng/ha/năm có khả thu hút lao động lớn; LUT vụ lúa-1 màu (trồng ngô đậu loại ) đạt hiệu mức trung bình Trên sở phân tích đánh giá hiệu LUT lựa chọn đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng với diện tích đến năm 2020 sau: LUT lúa – màu : 7115 ; LUT Chuyên rau màu :1000 ; LUT Cây CNNN: 1850 ; LUT Lúa –Cá: 570 ; LUT Cây ăn quả: 1100 Kiến nghị: Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững, bước cải thiện, nâng cao đời sống người dân vấn đề sử dụng đất nông nghiệp thời gian tới huyện Lập Thạch : + Đòi hỏi phải có giải pháp đầu tư sở vật chất, hạ tầng thủy lợi thủy lợi, thị trường, đầu tư mở rộng sản xuất + Chuyển đổi hệ thống cấu trồng phù hợp với đặc điểm chất lượng đất đai huyện 68 + Huyện cần tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật cho người dân Để nông dân tiếp cận khoa học kỹ thuật giúp nông dân tiếp cận thông tin sản xuất theo hướng đa dạng hoá sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai huyện Lập Thạch năm 2010 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lập Thạch (2010) Báo cáo tổng kiểm kê diện tích đất đai huyện Lập Thạch năm 2012 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Lập Thạch (2012) Báo cáo quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020,kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu (2010 -2015) huyện Lập Thạch 69 Báo cáo tổng hợp QHTT phát triển KT-XH huyện Lập Thạch đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Báo cáo số 527/BC-CTK Ngày 14-11-2012 , “Báo cáo sơ diện tích ,sản lượng trồng năm 2012.” Cổng thông tin điện tử http: “nnptntvinhphuc.gov.vn” Cổng thông tin điện tử http: “trangvangnongnghiepvn” Nguyễn Hải Chung (2011) , “Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất nông nghiệp thích hợp địa bàn huyện Kim Bảng- Hà Nam.” Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội GS.TS Đường Hồng Dật (2008), “Cẩm nang phân bón” 10 GS.TS Đường Hồng Dật (2008), “Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón” 11 Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2007), Giáo trình: “Sinh thái & bảo vệ môi trường”, Trường ĐHTN&MT HN 12 Đoàn Thị Hồng Lương (2011), “Đánh giá trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Vĩnh Tường ” Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội 13 Thạc sĩ Trương Thu Loan (2007), Giáo trình : “Hệ thống canh tác”, Trường ĐHTN&MT HN 14 Luật Đất đai Việt Nam (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Luật đất đai ( 2003), NXB Lao Động , Hà Nội 16 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2010 -2015) 17 Nghị Đại hội đại biểu Đảng Huyện Lập Thạch lần thứ XIX 70 (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 18 Niên giám thống kê nông nghiệp- lâm - thủy sản Vĩnh Phúc năm 2010 19 Niên giám thống kê nông nghiệp- lâm- thủy sản Vĩnh Phúc năm 2012 20 Phê duyệt quy hoạch phân bổ sử dụng đất giai đoạn 2010-2015 giai đoạn 2016 – 2020 huyện Lập Thạch 21 Quy hoạch sử dụng đất đai huyện Lập Thạch đến năm 2020 22 Quy hoạch phát triển nông- lâm- thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 23 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Giáo trình: “Đánh giá đất”, Trường ĐH Nông nghiệp HN, NXB Nông nghiệp 24 Th.sĩ Phạm Anh Tuấn( 2007),Giáo trình: “Thổ nhưỡng học”, Trường ĐHTN&MT HN 25 Thông tư 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy đinh sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường lập,điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Tiếng Anh : 26 FAO (1976), Aframwork for Land evaluation, FAO - Rome 71 72 PHỤ LỤC 73 [...]... huyn Tam o v huyn Tam Dng -Phớa Tõy giỏp huyn Sụng Lụ v thnh ph Vit Trỡ tnh Phỳ Th -Phớa Nam giỏp huyn Vnh Tng v mt phn tnh Phỳ Th 25 tỉnh tuyên quang huyện tam đảo Huyện Lập Thạch huyện tam d ơng TX phúc yên huyện bình xuyên TP vĩnh yên huyện vĩnh t ờng huyện yên lạc TP Hà nội Hỡnh 3.1: S v trớ huyn Lp Thch Tng din tớch t nhiờn 173,10 km2, dõn s trung bỡnh nm 2012 l 118.772 ngi, mt dõn s 686 ngi/km... sut cao v khụng gõy ụ nhim mụi trng -Hiu qu sinh hc mụi trng c th hin qua mi tỏc ng qua li gia cõy trng vi t, gia cõy trng vi cỏc loi dch hi nhm gim thiu vic s dng hoỏ cht trong nụng nghip m vn t c mc tiờu ra - Hiu qu vt lý mụi trng c th hin thụng qua vic li dng tt nht ti nguyờn khớ hu nh ỏnh sỏng, nhit , nc ma ca cỏc kiu s dng t t c sn lng cao v tit kim chi phớ u vo Nhn xột: S dng t hp lý, hiu qu cao. .. a hỡnh, a mo, cao so vi mt nc bin, dc v hng dc, s bo mũn mt t v mc xúi mũn thng dn n s khỏc nhau v t ai v khớ hu, t ú nh hng n sn xut v phõn b cỏc ngnh nụng - lõm nghip, hỡnh thnh s phõn bit a gii theo chiu thng ng i vi nụng nghip - Bờn cnh ú, a hỡnh v dc nh hng n phng thc s dng t nụng nghip t ú t ra yờu cu phi m bo thy li húa v c gii húa cho ng rung nhm thu li hiu qu s dng t l cao nht Mi loi... nụng nghip ch yu c xỏc nh bng kh nng to vic lm trờn mt n v din tớch t nụng nghip - Hiu qu xó hi c th hin thụng qua mc thu hỳt lao ng, thu nhp ca nhõn dõn Hiu qu xó hi cao gúp phn thỳc y xó hi phỏt trin, phỏt huy c ngun lc ca a phng, nõng cao mc sng ca nhõn dõn S dng t phi phự hp vi tp quỏn, nn vn hoỏ ca a 14 phng thỡ vic s dng t bn vng hn 1.4.1.3 Hiu qu mụi trng - Hiu qu mụi trng c th hin ch: Loi hỡnh... sn xut nụng nghip cng ph thuc rt nhiu vo iu kin t nhiờn a, iu kin khớ hu -Cỏc yu t khớ hu nh hng rt ln, trc tip n sn xut nụng nghip v iu kin sinh hot ca con ngi Tng tớch ụn nhiu hay ớt, nhit bỡnh quõn cao hay thp, thi gian cú sng di hoc ngn trc tip nh hng n s phõn b, sinh trng v phỏt trin ca cõy trng, cõy rng v thc vt thy sinh Cng ỏnh sỏng mnh hay yu, thi gian chiu sỏng di hay ngn cng cú tỏc dng... tha món nhng nhu cu ca con ngi m khụng búc lt t, khụng gõy ụ nhim mụi trng T nhng nguyờn tc chung trờn Vit Nam mt LUT c xem l bn vng phi t c 3 yờu cu sau: +Bn vng v mt kinh t cõy trng cho hiu qu kinh t cao c th trng chp nhn +Bn vng v mt xó hi thu hỳt c lao ng m bo c i sng xó hi phỏt trin + Bn vng v mt mụi trng: loi hỡnh s dng t phi c bo v mu m ca t, ngn chn s thoỏi hoỏ v bo v mụi trng sinh thỏi Nh vy:... nhng c tớnh sinh, lý, húa hc riờng bit trong khi ú mi mc ớch s dng t cng cú nhng yờu cu s dng t c th Do vy, yu t th nhng quyt nh rt ln n hiu qu sn xut nụng nghip phỡ ca t l tiờu chớ quan trng v sn lng cao hay thp dy tng t v tớnh cht t cú nh hng ln n s sinh trng ca cõy trng c, Yu t thy vn -Yu t thy vn c c trng bi s phõn b ca h thng sụng ngũi, ao h vi cỏc ch thy vn c th nh lu lng nc, tc dũng 17 chy,ch... kin ỏnh sỏng, nhit , ngun nc v cỏc iu kin t nhiờn khỏc s quyt nh n kh nng, cụng dng v hiu qu ca vic s dng t ai Vỡ vy, trong thc tin s dng t cn tuõn th quy lut t nhiờn, tn dng cỏc li th nhm t c hiu ớch cao nht v xó hi, mụi trng v kinh t 1.4.2.2.Cỏc yu t v xó hi (con ngi) -Bin phỏp k thut canh tỏc l tỏc ng ca con ngi vo t ai, cõy trng, vt nuụi, nhm to nờn s hi ho gia cỏc yu t ca quỏ trỡnh sn xut hỡnh... n gia th k 21, trong nụng nghip nc ta, quy trỡnh k thut cú th gúp phn n 30% ca nng sut kinh t Nh vy, nhúm cỏc bin phỏp k thut c bit cú ý ngha quan trng trong quỏ trỡnh khai thỏc t theo chiu sõu v nõng cao hiu qu s dng t nụng nghip 1.4.3 Nguyờn tc la chn ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng t -Vic la chn cỏc ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng t cn phi da trờn 4 nguyờn tc c th: + H thng cỏc ch tiờu phi cú tớnh thng... khc phc cỏc khú khn khỏch quan ca iu kin t nhiờn, trong nhng hon cnh c th cũn gn sn xut nụng nghip vi cỏc ngnh khỏc ca nn kinh t quc dõn, gn sn xut trong nc vi th trng quc t S dng t nụng nghip cú hiu qu cao thụng qua vic b trớ c cu cõy trng vt nuụi l mt trong nhng vn bc xỳc hin nay ca hu ht cỏc nc trờn th gii Nú khụng ch thu hỳt s quan tõm ca cỏc nh khoa hc, cỏc nh hoch nh chớnh sỏch, cỏc nh kinh doanh ... Tng v mt phn tnh Phỳ Th 25 tỉnh tuyên quang huyện tam đảo Huyện Lập Thạch huyện tam d ơng TX phúc yên huyện bình xuyên TP vĩnh yên huyện vĩnh t ờng huyện yên lạc TP Hà nội Hỡnh 3.1: S v trớ huyn... thụng qua mc thu hỳt lao ng, thu nhp ca nhõn dõn Hiu qu xó hi cao gúp phn thỳc y xó hi phỏt trin, phỏt huy c ngun lc ca a phng, nõng cao mc sng ca nhõn dõn S dng t phi phự hp vi quỏn, nn hoỏ ca... nguyờn khớ hu nh ỏnh sỏng, nhit , nc ma ca cỏc kiu s dng t t c sn lng cao v tit kim chi phớ u vo Nhn xột: S dng t hp lý, hiu qu cao v bn vng phi quan tõm ti c hiu qu trờn, ú khụng cú hiu qu kinh

Ngày đăng: 28/04/2016, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 . PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu.

    • 1.3. Yêu cầu .

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Đất đai và vai trò của đất đai.

        • 1.1.1. Khái niệm về đất đai.

        • 1.1.2. Vai trò của đất đai.

        • 1.2. Đất nông nghiệp và tầm quan trọng của đất nông nghiệp.

          • 1.2.1. Khái niệm đất nông nghiệp.

          • 1.2.2. Tầm quan trọng của đất nông nghiệp.

          • - Nói về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đất là một phòng thí nghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất là vị trí để định cư, là nền tảng của tập thể”. Nói về vai trò của đất với sản xuất, Mác khẳng định “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ. Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”. Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ý muốn của con người.

          • 1.3. Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp.

            • 1.3.1. Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững.

            • 1.3.2.Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp.

            • 1.4. Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất.

              • 1.4.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng đất.

                • Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu quả sử dụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó mà phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường.

                • 1.4.1.1. Hiệu quả kinh tế.

                • 1.4.1.2 Hiệu quả xã hội.

                • 1.4.1.3. Hiệu quả môi trường

                • 1.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất.

                • 1.4.2.1.Các yếu tố về điều kiện tự nhiên.

                • 1.4.2.2.Các yếu tố về xã hội (con người).

                  • -Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác động của con người vào đất đai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế. Đây là những vấn đề thể hiện sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất.

                  • -Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ra là cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Cho đến giữa thế kỷ 21, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phần đến 30% của năng suất kinh tế. Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp.

                  • 1.4.3. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

                  • 1.4.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan