nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long

82 509 4
nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THÀNH CÔNG NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ THANH LOAN TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu tìm hiểu tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2013 Mẫu nghiên cứu gồm 104 quan sát, liệu bảng 13 tỉnh/ thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 Nghiên cứu ước lượng phương trình hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế, với biến kiểm soát tác động đến tăng trưởng như: vốn vật chất, lao động làm việc kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo, độ mở kinh tế biến điện tiêu thụ đại diện cho yếu tố sở hạ tầng Từ đó, đề tài lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Theo mô hình nghiên cứu FEM lựa chọn thông qua kiểm định, ta có kết biến số: tỷ trọng nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp, nguồn vốn vật chất, lao động sở hạ tầng có tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng Trong đó, biến số tỷ trọng nông nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế phù hợp với sở lý thuyết, phù hợp với thực tế Nghiên cứu làm rõ tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế tỉnh/ thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 xuất phát từ kết nghiên cứu này, tác giả gợi ý nhà hoạch định số khuyến nghị Các ban, ngành có liên quan Việt Nam nói chung vùng ĐBSCL nói riêng cần có sách hợp lý thúc đẩy tạo điều kiện cho vùng phát triển nhanh, bền vững iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ii MỤC LỤC iiiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 2.1 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.1 Khái niệm cấu 2.1.2 Khái niệm cấu kinh tế 2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tự phát 2.1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế có chủ đích 10 2.1.4 Các cấp độ chuyển dịch cấu kinh tế 11 2.2 Tăng trƣởng kinh tế 13 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 13 2.2.2 Thước đo tiêu chí đánh giá tăng trưởng kinh tế 17 2.2.2.1 Thước đo quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 17 2.2.2.2 Tiêu chí phản ánh chất lượng tăng trưởng kinh tế 18 2.2.3 Các mô hình tăng trưởng kinh tế 21 iv 2.2.3.1 Mô hình cổ điển tăng trưởng kinh tế 21 2.2.3.2 Mô hình Karl Marx 22 2.2.3.3 Mô hình tân cổ điển tăng trưởng kinh tế (mô hình Solow) 22 2.2.3.4 Mô hình Harrod - Domar 24 2.2.3.5 Mô hình tăng trưởng nội sinh 26 2.3 Mối quan hệ chuyển dịch cấu ngành tăng trưởng kinh tế 28 2.4 Tác động chuyển dịch cấu đến tăng trưởng kinh tế 32 2.4.1 Tác động thay đổi tỷ trọng ngành 32 2.4.2 Tác động yếu tố chuyển dịch cấu lao động 33 2.4.3 Tác động chuyển dịch cấu vốn đầu tư đến tăng trưởng 35 2.5 Một số nghiên cứu trước 36 2.5.1 Các nghiên cứu nước 36 2.5.2 Các nghiên cứu nước 39 Tóm tắt chƣơng 42 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 43 3.1 Giới thiệu 43 3.2 Dữ liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 43 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.2.1 Phân tích thống kê mô tả 44 3.2.2.2 Ước lượng mô hình hồi quy 44 3.3 Mô hình nghiên cứu lý thuyết 48 3.3.1 Mô hình nghiên cứu tổng quát 48 3.3.2 Mô tả biến mô hình 49 3.3.3 Bảng thống kê biến 52 Tóm tắt chƣơng 52 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên dân số vùng ĐBSCL 53 4.2 Thống kê mô tả khái quát thực trạng tăng trưởng kinh tế chuyển dịch kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 55 v 4.2.1 Thống kê mô tả biến mô hình 55 4.2.2 Mô tả thống kê chung cho vùng ĐBSCL địa phương 56 4.3 Kết nghiên cứu mô hình 61 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến 61 4.3.2 Lựa chọn phương pháp hồi quy phù hợp 61 4.4 Phân tích kết nghiên cứu từ mô hình lựa chọn 63 4.4.1 Về mức độ giải thích mô hình 63 4.4.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy 63 4.4.3 Phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy 65 4.4.4 Mức độ phù hợp mô hình 65 Tóm tắt chƣơng 65 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Khuyến nghị 67 5.3 Hạn chế đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 75 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ CDCCKT Chuyển dịch cấu kinh tế CDCCNKT Chuyển dịch cấu ngành kinh tế CEEC Các nước xã hội chủ nghĩa cũ Trung Đông Âu CNH Công nghiệp hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDI Thu nhập quyền chi GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân GNI Tổng thu nhập quốc dân GO Giá trị sản xuất GSO Tổng cục Thống kê HĐH Hiện đại hóa IC Chi phí trung gian ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn sản lượng (hiệu sử dụng vốn đầu tư) FEM Mô hình hiệu ứng cố định REM Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên NICs Các nước công nghiệp NNP Tổng sản phẩm quốc dân ròng OECD Các nước hợp tác phát triển PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh SNA Hệ thống tài khoản quốc gia TFP Năng suất nhân tố tổng hợp Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh VA Giá trị gia tăng VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 GDP khu vực ĐBSCL (giá so sánh 1994) giai đoạn 2006 - 2013 Bảng 1.2 Tỷ trọng ngành kinh tế/ GDP vùng giai đoạn 2006 - 2013 Bảng 3.1 Bảng thống kê biến 52 Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả biến mô hình 55 Bảng 4.2 Kết hồi quy theo phương pháp Fixed Effect 62 Bảng 4.3 Kết kiểm định Hausman Test 62 Bảng 4.4 Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi 63 Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tương quan 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình kiểm định lựa chọn phương pháp hồi quy 44 Hình 4.1 Bản đồ vùng Đồng sông Cửu Long 54 Hình 4.2 Tình hình tăng trưởng GDP vùng ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2013 56 Hình 4.3 Tình hình tăng trưởng GDP ngành kinh tế 57 Hình 4.4 Cơ cấu đóng góp vào GDP ngành kinh tế 58 Hình 4.5 Giá trị GDP vốn vật chất vùng ĐBSCL 59 Hình 4.6 Tình hình lao động làm việc kinh tế tổng dân số vùng ĐBSCL 59 Hình 4.7 Giá trị tổng vốn đầu tư vốn đầu tư trực tiếp nước vùng 60 Hình 4.8 Điện tiêu thụ vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013 61 ix CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Cơ sở hình thành luận văn “Phát triển kinh tế trình biến đổi, tăng tiến toàn diện mặt kinh tế, bao gồm lớn lên quy mô sản lượng tiến bộ, hoàn thiện cấu Sự lớn lên mặt số lượng biến đổi cấu hai mặt không tách rời trình phát triển Nếu tăng tổng sản phẩm nước phản ánh động thái tăng trưởng CDCCKT phản ánh chất lượng tăng trưởng Về mặt lý thuyết, việc CDCCKT quốc gia vừa tiêu đánh giá chất lượng tăng trưởng kinh tế vừa phản ánh chất trình công nghiệp hoá Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, CDCCKT phản ánh chất trình công nghiệp hoá, khả thích nghi mức độ hội nhập quốc tế quốc gia kinh tế Sự thay đổi cấu kinh tế nói chung đặc biệt cấu ngành kinh tế nói riêng, thực chất điều chỉnh phương thức phân bổ sử dụng nguồn lực Vì thế, CDCCKT theo ngành tiêu điểm trình phát triển kinh tế” (Mai Văn Tân, 2014) Diễn biến CDCCKT nông thôn nước ta vào nửa cuối thập kỷ 80 đến có nhiều thay đổi Từ nửa thập kỷ 80 diễn trình giảm mạnh tỷ trọng công nghiệp (ngành sử dụng nhiều vốn, lao động) tăng tỷ trọng ngành nông nghiệp (sử dụng vốn, nhiều lao động); đến nửa đầu thập kỷ 90 kéo dài đến có trình công nghiệp hoá mạnh mẽ kèm với giảm tỷ trọng nông nghiệp bùng nổ khu vực dịch vụ CDCCKT nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nước nói chung (như trình bày phần trên) khu vực Đồng Sông Cửu Long nói riêng Qua 25 năm đổi mới, từ số liệu thống kê cho thấy giá trị GDP ĐBSCL tăng ổn định qua năm, đặc biệt giai đoạn 2004 – 2013 Bảng 1.1 GDP khu vực ĐBSCL (giá so sánh 1994) giai đoạn 2004 – 2013 ĐVT: tỷ đồng Năm 2006 2007 GDP 102,509 115,795 2008 2009 2010 2011 130,209 143,058 159,987 178,398 Nguồn: Tổng cục Thống kê 2012 2013 195,946 214,032 Hơn nữa, ĐBSCL gắn phát triển toàn diện bền vững sản xuất nông nghiệp, đồng thời với phát triển công nghiệp chế biến, đa dạng ngành nghề nông thôn ngành dịch vụ tổng hợp, sở khai thác, sử dụng hợp lý, có hiệu tiềm lợi so sánh, nhằm bước CDCCKT hợp lý nông công nghiệp dịch vụ địa bàn nông thôn; tạo liên kết, hợp tác toàn diện nông thôn thành thị, nâng cao mặt dân trí đào tạo nhân lực nông thôn, phân công lại lao động, giải việc làm, nâng cao đời sống; thu hẹp dần khoảng cách mức sống thành thị nông thôn Kết thu thập từ Tổng cục Thống kê cho thấy rõ CDCCKT ĐBSCL: Bảng 1.2 Tỷ trọng ngành kinh tế/GDP ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 ĐVT: % Tỷ trọng ngành kinh tế 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 43.3 41.1 39.1 37.0 34.6 32.8 30.9 29.3 24.4 25.6 26.9 27.6 28.9 29.4 29.9 30.7 KVIII: Dịch Vụ 32.3 33.3 34.0 35.4 36.5 37.8 39.2 40.0 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 chia theo khu vực/ Tổng số KVI: Nông – Lâm – Thủy Sản KVII: Công Nghiệp Xây Dựng Nguồn: Tổng cục Thống kê Nhằm đẩy mạnh mục tiêu phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa, tăng trưởng kinh tế cho vùng, khu vực đóng vai trò quan trọng góp phần vào chất lượng tăng trưởng kinh tế chung cho nước; đó, vai trò CDCCKT nội dung chủ yếu phát triển kinh tế nước nói chung ĐBSCL nói riêng Tuy nhiên, chất lượng phát triển kinh tế - xã hội lực cạnh tranh vùng ĐBSCL hạn chế; tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào yếu tố chiều rộng (vốn lao động), nhân tố tăng trưởng theo chiều sâu (công nghệ, đổi mới,…) chưa trọng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, chưa khai thác hết tiềm phát triển ngành công nghiệp, du lịch, đặc biệt du lịch biển (các tỉnh như: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre,…) Cơ cấu thành phần kinh tế chưa phát triển tương xứng với tiềm vùng Cơ cấu đầu tư chưa hướng mạnh vào chiều sâu Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội thiếu đồng bộ, Lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 2006 – 2013 tăng với mức tăng dân số vùng Cùng với phụ lục 6, ta thấy: địa phương có số dân đông An Giang triệu dân, Tiền Giang, Đồng Tháp, Long An, Kiên Giang Lực lượng lao động làm việc cao địa phương: Tiền Giang, An Giang Kiên Giang; thấp Bạc Liêu Cà Mau Hình 4.7 Giá trị tổng vốn đầu tư vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vùng ĐBSCL (ĐVT: nghìn tỷ đồng) Nguồn: Tổng cục Thống kê Vốn đầu tư thực địa bàn vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013 với chủ lực vốn đầu tư nước tăng qua năm Vốn đầu tư trực tiếp nước giai đoạn tăng, nhiên mức độ tăng không năm Tỷ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước so với tổng vốn đầu tư vùng thấp Điều cho thấy khả thu hút vốn đầu tư tỉnh/ thành vùng ĐBSCL hạn chế Kết hợp hai bảng phụ lục & ta thấy, vốn đầu tư địa phương tăng qua năm Điều đáng quan tâm mức độ thu hút vốn đầu tư trực tiếp tỉnh/ thành phố không đồng Những tỉnh/ thành phố nhận hỗ trợ từ nguồn vốn cao như: Long An, Tiền Giang, Kiên Giang, Bến Tre Cần Thơ Trong đó, số tỉnh việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước thấp, chí có số địa phương nhiều năm liền giai đoạn nghiên cứu không nhận nguồn này, trường hợp có nhận thấp, điển hình như: Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng, Cà Mau 60 Hình 4.8 Điện tiêu thụ vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013 (ĐVT: tỷ Kwh) Nguồn: tổng cục thống kê Đồ thị hình 4.8 cho thấy biến đại diện cho sở hạ tầng điện tiêu thụ vùng tăng qua năm 4.3 Kết ƣớc lƣợng mô hình 4.3.1 Kiểm tra đa cộng tuyến Nhìn vào phụ lục 11, ta thấy Hệ số tương quan dùng để lượng hoá mức độ chặt chẽ mối quan hệ tuyến tính biến; Giá trị tuyệt đối hệ số tiến gần mức độ chặt chẽ cao tiến gần mức độ chặt chẽ thấp Kết bảng 4.2 cho thấy biến tương quan với thấp (< 0.6) Để kiểm tra xem có tượng đa cộng tuyến thật mô hình hay không, nghiên cứu tiến hành kiểm định thông qua hệ số VIF Kết tính hệ số VIF Với kết phụ lục 12, ta thấy hệ số VIF biến nhỏ hệ số 1/VIF > 0,1 nên tượng đa cộng tuyến mô hình 4.3.2 Lựa chọn phƣơng pháp hồi quy phù hợp Với kết phụ lục 13, 14 15 ta thấy, kết kiểm định Breusch Pagan Lagrangian cho thấy mô hình Random Effect tốt mô hình Pooled OLS mức ý nghĩa 1% Như vậy, nghiên cứu tiếp tục hồi quy theo phương pháp Fixed Effect 61 Bảng 4.2 Kết hồi quy phƣơng pháp Fixed Effect xtreg lngdp agri ind lnk lnlabo pov open elec,fe Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs Number of groups = = 104 13 R-sq: Obs per group: = avg = max = 8.0 within = 0.8607 between = 0.6583 overall = 0.7039 corr(u_i, Xb) F(7,84) Prob > F = -0.4867 lngdp Coef agri ind lnk lnlabo pov open elec _cons -.009923 0090232 3847743 3686301 -.0022041 1118302 0002102 3.373787 0032978 005379 0559056 2144701 0031117 2391597 0000606 1.143227 sigma_u sigma_e rho 24489748 10041333 85607793 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t -3.01 1.68 6.88 1.72 -0.71 0.47 3.47 2.95 F(12, 84) = P>|t| = = 0.003 0.097 0.000 0.089 0.481 0.641 0.001 0.004 10.03 74.16 0.0000 [95% Conf Interval] -.016481 -.0016735 2735999 -.0578672 -.008392 -.3637651 0000896 1.100354 -.0033651 0197199 4959488 7951274 0039839 5874256 0003307 5.647219 Prob > F = 0.0000 Bài nghiên cứu tiếp tục kiểm định Hausman Test nhằm chọn phương pháp hồi quy tốt hai phương pháp Fixed Effect Random Effect Bảng 4.3 Kết kiểm định Hausman Test hausman fixed random Coefficients (b) (B) fixed random agri ind lnk lnlabo pov open elec -.009923 0090232 3847743 3686301 -.0022041 1118302 0002102 (b-B) Difference -.0020974 -.0021634 4467461 3013456 0014178 -.4139469 0002708 -.0078256 0111866 -.0619717 0672845 -.0036219 5257771 -.0000607 sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0019534 0036088 0291665 1779435 0800207 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 31.76 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) 62 Như vậy, kết kiểm định Hausman Test cho thấy mô hình Fixed Effect tốt mô hình Random Effect mức ý nghĩa 1% Bảng 4.4 Kết kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (13) = Prob>chi2 = 3468.04 0.0000 Kết kiểm định (bảng 4.9) cho thấy có tượng phương sai thay đổi mô hình hệ số p - value < 5% Bảng 4.5 Kết kiểm định tự tƣơng quan xtserial lngdp agri ind lnk lnlabo pov open elec Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 12) = 65.935 Prob > F = 0.0000 Nhìn vào kết bảng 4.10, ta thấy p - value < 0.05, tức ta bác bỏ H0, chấp nhận H1, nghĩa có tượng tự tương quan mô hình 4.4 Phân tích kết nghiên cứu từ mô hình đƣợc lựa chọn 4.4.1 Về mức độ giải thích mô hình Nhìn vào kết bảng 4.2, ta thấy R2 0.8607 Như vậy, biến độc lập giải thích 86.07% mức độ biến thiên biến phụ thuộc hay nói cách khác mô hình giải thích 86.07% phụ thuộc tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 vào biến độc lập 4.4.2 Kiểm định ý nghĩa thống kê hệ số hồi quy Tại bảng kết 4.2, quan sát mức ý nghĩa (p - value) biến độc lập, ta thấy: - Biến AGRI: có giá trị p – value < 0.01 Do đó, biến AGRI có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% 63 - Biến IND: có giá trị p – value < 0.1 Do đó, biến IND có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% - Biến LnK: có giá trị p – value < 0.01 Do đó, biến LnK có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% - Biến LnLABO: có giá trị p – value < 0.1 Do đó, biến LnLABO có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% - Biến ELEC: có giá trị p – value < 0.01 Do đó, biến ELEC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% - Biến POV: có giá trị p – value > 0.1 Do đó, biến POV ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Ở đây, biến POV ý nghĩa thống kê giải thích sau: việc đánh giá tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2006 – 2013 chưa thống nhất, có thay đổi chuẩn nghèo vào ngày 30 tháng 01 năm 2011, theo định Số 09/2011/QĐ-TTg ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011- 2015 Vì vậy, chuẩn nghèo giai đoạn 2006 – 2010 2011 – 2013 khác Đó nguyên nhân dẫn đến biến POV – tỷ lệ hộ nghèo ý nghĩa thống kê - Biến OPEN: có giá trị p – value > 0.1 Do đó, biến OPEN ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Biến OPEN – độ mở thương mại ý nghĩa thống kê giải thích sau: việc thực thu hút vốn đầu tư nước đòi hỏi ta phải có nhiều tiềm để phát triển như: trình độ dân trí, sở hạ tầng, Điều đáng nói vùng ĐBSCL có trình độ dân trí thấp vùng kinh tế khác nước, sở hạ tầng chưa đầu tư mức, hạn chế Vì vậy, việc thu hút vốn đầu tư nước gặp nhiều khó khăn Điều minh chứng qua liệu thứ cấp thu thập từ Tổng cục Thống kê, cho thấy có số tỉnh vùng ĐBSCL có nhiều năm không nhận nguồn vốn này, có thấp, điển tỉnh: Đồng Tháp, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Tóm lại, mô hình nghiên cứu ban đầu, tác giả đưa biến độc lập đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Kết mô hình lựa chọn biến có ý nghĩa thống kê là: biến AGRI, biến IND, biến LnK, biến LnLABO biến ELEC 64 4.4.3 Phân tích ý nghĩa hệ số hồi quy Nhìn vào bảng 4.2, ta thấy: - Hệ số β1 = -0.009923 cho biết rằng, biến AGRI (tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp GDP) nghịch chiều với biến phụ thuộc LnGDP Khi yếu tố khác không đổi, tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng 1% tăng trưởng kinh tế giảm 0.9923% - Hệ số β2 = 0.0090232 cho biết rằng, biến IND (tỷ trọng giá trị ngành công nghiệp GDP) thuận chiều với biến phụ thuộc LnGDP Khi yếu tố khác không đổi, tỷ trọng ngành công nghiệp tăng 1% tăng trưởng kinh tế tăng 0.90232% - Hệ số β3 = 0.3847743 cho biết rằng, biến LnK (vốn vật chất) thuận chiều với biến phụ thuộc LnGDP Khi yếu tố khác không đổi, vốn vật chất tăng 1% tăng trưởng kinh tế tăng 0.3847743% - Hệ số β4 = 0.3686301 cho biết rằng, biến LnLABO (lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc cho kinh tế) thuận chiều với biến phụ thuộc LnGDP Khi yếu tố khác không đổi, lực lượng lao động tăng 1% tăng trưởng kinh tế tăng 0.3686301% - Hệ số β7 = 0.0002102 cho biết rằng, biến ELEC (điện tiêu thụ) thuận chiều với biến phụ thuộc LnGDP Khi yếu tố khác không đổi, điện tiêu thụ tăng đơn vị tăng trưởng kinh tế tăng 0.02102% 4.4.4 Mức độ phù hợp mô hình Nhìn vào kết bảng 4.2, ta có p – value < 0,01 nên ta kết luận mô hình đưa phù hợp với liệu thực tế, mô hình có ý nghĩa thống kê tổng quát Hay nói cách khác biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc với mức độ tin cậy 99% Tóm tắt chƣơng Ở chương này, luận văn trình bày số phân tích sơ thể qua bảng thống kê đồ thị thống kê biến mô hình Đồng thời, với kết mô hình phân tích định lượng cho ta thấy: tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào CDCCKT (đại diện cho yếu tố CDCCKT tỷ trọng nông nghiệp tỷ trọng công nghiệp) ba biến kiểm soát như: vốn vật chất, lao động làm việc sở hạ tầng Mô hình ước lượng giải thích 86.07% mức độ biến thiên biến phụ thuộc hay nói cách khác mô hình giải thích 86.07% phụ thuộc tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 vào biến độc lập 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để giải mục tiêu câu hỏi nghiên cứu trình bày chương 1, luận văn bàn “nghiên cứu tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013” hoàn thành nhiệm vụ đặt Luận văn hệ thống khái niệm tăng trưởng kinh tế, yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế; khái niệm cấu kinh tế, CDCCKT yếu tố tác động đến CDCCKT Từ mô hình lý thuyết, luận văn xem xét làm rõ mối quan hệ CDCCKT tăng trưởng kinh tế; chế tác động CDCCNKT tới tăng trưởng thực thông qua tương quan tỷ trọng ngành Kết phân tích khách quan, cho thấy mối quan hệ CDCCKT tăng trưởng kinh tế quan hệ hai chiều Quá trình CDCCKT trình tất yếu gắn với tăng trưởng kinh tế, đồng thời nhịp độ phát triển, tính bền vững trình tăng trưởng lại phụ thuộc vào khả CDCCKT linh hoạt, phù hợp với điều kiện lợi kinh tế Luận văn phân tích thực trạng tăng trưởng CDCCKT, làm rõ CDCCKT ngành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2013 Tác động chuyển dịch cấu ngành đến tăng trưởng kinh tế thời gian qua có cải thiện song chậm Bằng công cụ kinh tế lượng phần mềm Stata 12.0, luận văn tiến hành xử lý liệu bảng gồm yếu tố không gian thời gian 13 tỉnh/ thành vùng ĐBSCL giai đoạn 2006 – 2013, cho tổng số quan sát 104 Nghiên cứu ước lượng phương trình hàm sản xuất phản ánh mối quan hệ CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế, với biến kiểm soát tác động đến tăng trưởng như: vốn vật chất, lao động làm việc kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo, độ mở thương mại biến điện tiêu thụ đại diện cho yếu tố sở hạ tầng Từ đó, lượng hóa mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng kinh tế Theo mô hình nghiên cứu FEM lựa chọn thông qua kiểm định, ta có kết biến số: tỷ trọng nông nghiệp, tỷ trọng công nghiệp, nguồn vốn vật chất, lao động sở hạ 66 tầng có tác động đến tăng trưởng kinh tế vùng Trong đó, biến số tỷ trọng nông nghiệp có mối quan hệ nghịch chiều với tăng trưởng kinh tế phù hợp với sở lý thuyết, phù hợp với thực tế Các biến số: tỷ lệ hộ nghèo độ mở thương mại ý nghĩa thống kê nghiên cứu này, lý ý nghĩa thống kê trình bày chương trước 5.2 Khuyến nghị Qua kết nghiên cứu phân tích chương trước; từ thực trạng số nhận định nêu nghiên cứu, tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL phải đạt mục tiêu vừa tăng trưởng với tốc độ cao vừa đảm bảo nâng cao chất lượng tăng trưởng, đảm bảo hiệu cải thiện lực cạnh tranh Cần thiết phải chuyển từ kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng quy mô thâm dụng lao động chủ yếu sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng động lực chủ yếu để phát triển ngành, lĩnh vực có hàm lượng khoa học, công nghệ giá trị gia tăng cao, gây ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển kinh tế tri thức Song song với vấn đề đó, nhiệm vụ hàng đầu, có tính chất định phải thực chuyển dịch cấu kinh tế nhanh, hiệu trước hết cấu ngành kinh tế Vì vậy, hướng xác định mô hình quan hệ chuyển dịch cấu ngành kinh tế tăng trưởng kinh tế định hướng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế nhằm vào mục tiêu đảm bảo nâng cao chất lượng tăng trưởng, tăng trưởng bền vững Cụ thể sau: - Ngoài phấn đấu tăng mạnh dịch vụ công nghiệp, cần nhằm vào mục tiêu tạo nông ngiệp đại, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cao suất trồng, đẩy mạnh việc ứng dụng giới hóa cách phổ biến, không đơn giảm tỷ trọng GDP nông – lâm - thủy sản xuống Cụ thể sau: + CDCCKT nông nghiệp theo hướng nông nghiệp công nghệ cao: sản xuất tập trung, xây dựng vùng sản xuất giống cây, xây dựng vùng sản xuất giống con, thủy sản có suất, chất lượng cao + Chuyển dịch cấu sản phẩm nông nghiệp: cần tập trung theo hướng chuyển từ sản xuất sản phẩm sang sản xuất giống cây, giống để hình thành trung tâm tạo giống; khuyến khích trồng rau an toàn, phục vụ nhu cầu tiêu thụ vùng; cần phát triển thêm việc sản xuất cảnh – cá kiểng, cá tra, cá ba sa, 67 ba ba,… loại khác (ưu vùng) phục vụ nhu cầu sử dụng nước xuất + Gắn chuyển dịch cấu nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới: phát triển mô hình tổ chức sản xuất có hiệu (kinh tế trang trại, kinh tế hộ gia đình, kinh tế hợp tác); tăng suất lao động thu nhập lao động nông nghiệp nông thôn khu vực ngoại thành; nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đơn vị diện tích theo hướng chuyển dịch cấu đất lúa sang loại trồng, vật nuôi có suất cao - Chuyển dịch cấu nông nghiệp - phi nông nghiệp: thay đổi cơ cấu nông nghiệp phi nông nghiệp, phát triển nhanh ngành phi nông nghiệp (công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ) theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn để thu hút lao động, nâng cao mức sống nhân dân Nông nghiệp tiếp tục có tăng trưởng phát triển chất Đối với ngành công nghiệp, cần tập trung hình thành ngành công nghiệp chế tác sản xuất hàng may mặc, chế biến thủy sản, sản xuất hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp vi sinh, công nghiệp hóa chất dược phẩm, công nghiệp khí,… - Chuyển dịch cấu sản xuất – phi sản xuất (dịch vụ): phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống, trọng dịch vụ: du lịch, thương mại, dịch vụ bưu viễn thông, vận tải, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, y tế giáo dục đào tạo, theo hướng đại, chất lượng cao Phấn đấu đưa giá trị gia tăng nhóm ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng cao tốc độ tăng trưởng GDP địa bàn - Đồng thời, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ bước khôn ngoan trình phát triển ngành kinh tế đại CDCCKT Công nghiệp hỗ trợ CDCCKT có mối quan hệ mật thiết với trình tăng trưởng kinh tế Đầu tư hướng vào ngành công nghiệp có tiềm với chi phí sản xuất thấp, khả cung cấp linh kiện, phụ kiện, phụ liệu, phụ tùng,… để phát triển ngành công nghiệp then chốt kinh tế, từ góp phần CDCCKT - Song song với vấn đề trọng xây dựng, triển khai đồng chiến lược khoa học – công nghệ để ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học – công nghệ vào lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội theo phương châm khoa học – công nghệ động lực phát triển đóng góp ngày cao tăng trưởng GDP 68 Bên cạnh đó, việc quan tâm đến yếu tố nguồn nhân lực, vốn vật chất, vốn đầu tư hay yếu tố việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện kết cấu sở hạn tầng quan trọng đáng quan tâm Cụ thể: - Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, trước hết chất lượng, kiến thức đội ngũ giáo viên sở chuẩn hóa; trang bị đủ kiến thức cần thiết đôi với việc phát huy tính chủ động, khơi gợi lực sáng tạo học sinh, sinh viên - Đẩy nhanh xã hội hóa công tác đào tạo đôi với việc nâng cao chất lượng đào tạo trung tâm, trường đại học, cao đẳng Kết hợp đào tạo đào tạo lại, tranh thủ tối đa nguồn vốn, vốn ngân sách, với tài trợ để tăng thêm người có trình độ đại học, đại học nhằm phát triển đội ngũ cán đầu đàn, chuyên gia khoa học, công nghệ, văn hóa, nhà kinh doanh, quản lý giỏi, đội ngũ công chức có lực Xây dựng sách thu hút, nghiên cứu đề sách thu hút nhân tài nhằm bổ sung tăng cường cho cán cấp xã, phường - Thực trạng số lượng chất lượng lực lượng lao động nông thôn thách thức lớn cho trình CDCCKT nông nghiệp – nông thôn theo hướng CNH, HĐH Dạy nghề cho nông dân phải coi phận chiến lược phát triển nguồn nhân lực, trung tâm chuyển giao tiến kỹ thuật cho nông thôn thiết thực hữu hiệu Phải xem vấn đề nâng cao chất lượng nguồn lao động nội dung chiến lược trình CDCCKT Có nguồn lao động chất lượng cao đáp ứng trình phát triển ngành sử dụng công nghệ đại, đồng thời điều kiện tiên để hấp dẫn nhà đầu tư nước có lực tài công nghệ, từ thúc đẩy trình CDCCKT vùng Xem xét vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chiến lược trọng tâm trình phát triển vùng nhằm khai thác lợi đào tạo nguồn nhân lực, trở thành nhân tố hấp dẫn FDI vào vùng nguồn nhân lực tạo sở vững cho trình CDCCKT bền vững chuyển đổi mô hình tăng trưởng - Thực tốt chủ trương, sách việc quan tâm giúp đỡ đối tượng yếu người nghèo xã hội; tiếp tục đẩy mạnh sách xoá 69 đói giảm nghèo nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn giúp người nghèo vượt qua thời kỳ khó khăn - Phát triển sở hạ tầng, điện, nước, giao thông phục vụ cho nhu cầu phát triển khu, cụm công nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững 5.3 Hạn chế đề tài Bên cạnh đóng góp lý thuyết thực tiễn rút từ kết nghiên cứu, đề tài có số giới hạn từ gợi ý cho nghiên cứu tương lai sau: - Do hạn chế liệu thống kê nên đề tài chưa xem xét hết nhân tố ảnh hưởng khác đến tăng trưởng kinh tế như: công nghệ, trình độ học vấn người lao động,… - Dữ liệu thời gian nghiên cứu ngắn khó khăn việc thu thập liệu thứ cấp liệu vĩ mô nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót kết nghiên cứu, hệ số ước lượng mô hình định lượng nghiên cứu không chuẩn xác Cụ thể, mô hình nghiên cứu định lượng FEM lựa chọn tượng phương sai sai số thay đổi tự tương quan Hi vọng hướng nghiên cứu thời gian tới tác giả phân tích sâu mô hình ước lượng tối ưu hơn, hạn chế vấn đề 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt: Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2003), Thực trạng lao ñộng – việc làm Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bùi Tất Thắng (2006) (chủ biên), Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đào Minh Hương (2014), Tăng trưởng kinh tế phát triển người: số vấn đề thực tiễn Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Con người (2014), số (73), trang 12-22 Đào Thế Anh (chủ biên), Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh (2004), Luận khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: trạng yếu tố tác động Việt Nam, Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam David Begg ctg (2008), Kinh tế học, NXB Thống Kê Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển – nông nghiệp - NXB Phương Đông, Tp.HCM Đinh Phi Hổ (2014), Tác động chuyển dịch kinh tế đến trình độ phát triển kinh tế chất lượng sống, Tạp chí phát triển kinh tế, (214), tr 02 – 14, Trường Đại Học Kinh Tế Tp HCM Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2008), Tăng trưởng suất lao động Việt Nam 16 năm (1991-2006) từ góc độ đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu ngành, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Hoàng Hương Giang (2010), Quan hệ tăng trưởng hai khu vực nông nghiệp công nghiệp chế biến Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hoàng Thị Chỉnh (2005), Chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh Cà Mau theo hướng phát triển bền vững, đề tài khoa học cấp Bộ, trường Đại học Kinh Tế Tp HCM Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, phân tích liệu với SPSS – tập 1, NXB Đại Học Kinh Tế TP HCM, 2008 Hồ Anh Thuận (2006), Sự tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Long An giai đoạn 2001 – 2005 gắn với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học Kinh Tế TP.HCM Lê Anh Vũ (2015), Ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế tới phát triển xã hội bền vững tỉnh ven biển Bắc Bộ giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030, Đề 71 tài khoa học cấp bộ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với kinh tế giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Thị Thanh Loan (2013), giảng Kinh tế lượng, Đại học Mở Tp HCM Lê Xuân Bá (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Mai Văn Nam (2008), Kinh tế lượng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Mai Văn Tân (2014), Nghiên cứu mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế TP.HCM, Luận án tiến sĩ, Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Ngô Đình Giao (1994), Chuyển dịch CCKT theo hướng CNH, HĐH kinh tế quốc dân tập tập 2, NXB trị quốc gia Hà Nội Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Hà (2013), giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở Tp HCM Nguyễn Thị Cành (2009), Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, Số 225, 7/2009 Nguyễn Thị Hà (2010), Một số lý thuyết phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3439&cap=4&id=4567 Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Tuệ Anh Lê Xuân Bá (2005), Chất lượng tăng trưởng kinh tế - Một số đánh giá ban đầu, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Viện Friedrich Ebert Stiftung, Hà Nội Nguyễn Trọng Hoài (2010), Giáo Trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động Niên giám thống kê 2012 Cục thống kê Thành phố HCM Niên giám thống kê 2004 – 2013 Tổng cục thống kê Phan Thúc Huân (2007), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê Trần Thọ Đạt (2002), Determinants of TFP growth in Vietnam in the period 19862000, Survey Report, APO Trần Thọ Đạt (2005), Các mô hình tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2007), Những nhân tố tác động tới tăng trưởng kinh tế tỉnh, thành phố Việt 72 Nam giai đoạn 2000 – 2006, Đề tài khoa học công nghệ nghiên cứu cấp Bộ, trường đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Thọ Đạt (2010), Tăng trưởng kinh tế thời kỳ đổi Việt Nam, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Tuấn Anh (2007), Phương hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành tỉnh Trà Vinh đến năm 2015, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại Học Kinh Tế Tp HCM Trần Vĩnh (2011), Một số giải pháp vốn đầu tư nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế Tài liệu tiếng Anh: Chenery, H.B (1979), Patterns of Development, 1950 – 1970, Oxford University Press for the World Bank Chu Quang Khởi (2003), Sources of economic growth in Vietnam, 1986-2002, MDEs thesis, NEU Cobb, C W., & Douglas, P H (1928), “A Theory of Production”, American Economic Review 18(Supplement), 139 – 165 Domar, E D (1946), “Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment”, Economitrica, 14(2), 137 – 147 Esfahani and Ramirez, 2003 Institutions, infrastructure, and economic growth Journal of Development Economics 70 (2003) 443– 477 Harrod, R F (1939), “An Essay in Dynamic Theory”, The Economic Journal, 49(193), 14 – 33 Hirschman, A O (1963), The Strategy of Economic Growth, New Haven and London: Yale University Press Kongphet & Masaru (2012), The impact of public and private investment on economic growth: evidence from developing asian coutries, IDEC Discussion paper 2012, Hiroshima University, Japan Kuznets S (1971), Economic growth of Nations: Total Output and Production Structure, Havard University Press, Cambridge Lewis, W A (1954), Economic Development with Unlimited Supplies of Labour, Manchester School ò Economic and Social Studies, 22, pp 131 – 191 Lucas, R E (1988), On the Mechanics of Economic Development, Journal of Monetary Economics, 22, pp - 42 73 Ng, Y C Leung, C M (2004), „Regional Economic Performance in China: A Panel Data Estimation‟, RBC Papers on China, Hong Kong Baptist University, [http://net2.hkbu.edu.hk/~brc/CP200204.PDF, 6/2005] Pravakar Sahoo, Ranjan Kumar Dash, 2010 Economic growth in South Asia: Role of infrastructure The Journal of International Trade & Economic Development Vol 21, No.2, 217-252 Ricardo, D (1987), The Principles of Political Economy and Taxation, London: John Murray Rostow, W W (1960), The Stages of Economic Growth, Cambridge: Cambridge University Press Solow, M Robert (1994), Perspecttives on growth theory, The fournal of Econnomic perspectives, 8: 45-54 Solow, R, M (1957), Technical change and the aggregate production function, The review of Economics and Sttistics, Vol 39, No 3, pp 312-320 Stiglitz, J & Meier, G (2000), Frontiers of Development Economics: The Future in Perspective, Oxford University Press World Bank (2006) World Development Report: Equity and Development Washington, DC, The World Bank 74 [...]... tố cấu thành cơ cấu kinh tế thường không đồng đều Đây không phải đơn thuần là sự thay đổi vị trí, mà là sự biến đổi cả về lượng và chất trong nội bộ cơ cấu Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải dựa trên cơ sở một cơ cấu hiện có, do đó nội dung của chuyển dịch cơ cấu là cải tạo cơ cấu cũ lạc hậu hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới tiên tiến, hoàn thiện và bổ sung cơ cấu nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ. .. thương mại quốc tế Tuy nhiên, các loại cơ cấu kinh tế thường hay được đề cập là: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế theo thành phần, cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó phản ánh trình độ phân công lao động xã hội, thể hiện trình độ chuyên môn hóa sản xuất của các ngành và của nền kinh tế Cụ thể: Cơ cấu ngành kinh tế: thể hiện quan hệ cả mặt định lượng... những điều kiện kinh tế xã hội nhất định, được thể hiện cả về mặt định tính lẫn định lượng, cả về số lượng và chất lượng, phù hợp với mục tiêu được xác định của nền kinh tế (Hoàng Thị Chỉnh, 2005) Cơ cấu kinh tế bao gồm nhiều loại: cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu kinh tế theo thành phần, cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ, cơ cấu theo khu vực thể chế, cơ cấu tái sản xuất, cơ cấu thương mại quốc tế Tuy nhiên,... thổ: loại cơ cấu kinh tế này phản ánh mối quan hệ giữa các vùng lãnh thổ trên cả nước hoặc một tỉnh trong hoạt động kinh tế tổng thể Phân tích cơ cấu kinh tế vùng có ý nghĩa cho xây dựng chính sách phát triển vùng trên cơ sở phát huy tiềm năng của từng vùng và đóng góp của vùng vào nền kinh tế Ngoài ra, cơ cấu kinh tế vùng thường được sử dụng để nghiên cứu về sự 7 chênh lệch phát triển giữa các vùng, theo... triển kinh tế tri thức Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào sự gia tăng chất lượng các yếu tố đầu vào Hiện nay, vấn đề CDCCKT tác động đến tăng trưởng kinh tế đã được nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, các nghiên cứu đó tập trung chủ yếu trên phạm vi cả nước, chưa có nhiều nghiên cứu xem xét đến tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh, đặc biệt là vùng ĐBSCL Nhận thức... dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, với phương pháp này tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy bảng (Panel Regression) để xây dựng mô hình hồi quy và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu Cụ thể, như sau: - Nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế - Đề xuất mô hình nghiên cứu - Thu thập... Tác động của CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL như thế - Những chính sách, khuyến nghị thích hợp nào để góp phần thúc đẩy tăng nào? trưởng kinh tế nhanh và hiệu quả cho vùng? 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên của của đề tài là tác động của CDCCKT đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: 13 tỉnh thành vùng ĐBSCL... góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho vùng, thực hiện tốt các mục tiêu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo hướng bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế vùng ĐBSCL; trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số khuyến nghị phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu... giữa vùng động lực với vùng nghèo và các vùng khác 2.1.3 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là “quá trình cải biến kinh tế xã hội từ tình trạng lạc hậu, mang nặng tính tự cấp tự túc từng bước vào chuyên môn hóa hợp lý, trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại Trên cơ sở đó, tạo ra năng suất lao động cao, hiệu quả kinh tế cao và nhịp độ tăng trưởng mạnh cho nền kinh tế nói chung Chuyển dịch. .. phát triển được gọi là sự chuyển dịch kinh tế Trong một nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể diễn ra một cách tự phát hoặc có sự can thiệp của nhà nước hoặc kết hợp cả hai (Đinh Văn Ân, Nguyễn Thị Tuệ Anh, 2008) 2.1.3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự phát (chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mô hình hai khu vực của Lewis) Quá trình này diễn ra theo tín hiệu của thị trường, nhưng quyết định đầu ... cấu kinh tế 2.1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế tự phát 2.1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế có chủ đích 10 2.1.4 Các cấp độ chuyển dịch cấu. .. hiệu kinh tế cao nhịp độ tăng trưởng mạnh cho kinh tế nói chung Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm việc cải biến kinh tế theo ngành, theo vùng lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế. .. trưởng kinh tế nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung chủ yếu phạm vi nước, chưa có nhiều nghiên cứu xem xét đến tác động chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng kinh tế cấp

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Luan Van Thac Si Kinh Te - CDCCKT - Thanh Cong.pdf

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CẢM ƠN

    • TÓM TẮT

    • MỤC LỤC

    • USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ

    • CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    • CDCCNKT Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

    • CEEC Các nước xã hội chủ nghĩa cũ ở Trung và Đông Âu

    • CNH Công nghiệp hóa

    • ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long

    • GDI Thu nhập được quyền chi

    • GDP Tổng sản phẩm quốc nội

    • GNP Tổng sản phẩm quốc dân

    • GNI Tổng thu nhập quốc dân

    • GO Giá trị sản xuất

    • GSO Tổng cục Thống kê

    • HĐH Hiện đại hóa

    • IC Chi phí trung gian

    • ICOR Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lượng (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư)

    • FEM Mô hình hiệu ứng cố định

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan