ĐỀ CƯƠNG HÓA KĨ THUẬT môi TRƯỜNG

24 228 0
ĐỀ CƯƠNG HÓA KĨ THUẬT môi TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG HÓA KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG Câu Nhiệm vụ của môn Hóa kỹ thuật môi trường là gì? - Nghiên cứu tượng hóa học xảy môi trường Hiểu rõ chất hoá học tượng xảy môi trường Đưa giải pháp tích cực nhằm ngăn chặn tác động có hại thúc đẩy yếu tố có lợi cho cho người môi trường Như vậy: Hóa học môi trường tảng cho hoạt động môi trường khác: Quản lý môi trường, xử lý môi trường… Hóa học khí quyển: Nghiên cứu tượng hóa học môi trường không khí Hóa học thủy quyển: Nghiên cứu tượng hóa học môi trường nước Hóa học địa quyển: Nghiên cứu tính chất đất, trình chuyển hóa chất đất Câu Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí? Các tác nhân chính gây ô nhiễm môi trường không khí? Khái niệm: Ô nhiễm môi trường không khí tượng làm cho không khí thay đổi thành phần tính chất nguyên nhân nào, có nguy gây tác hại tới thực vật động vật, đến môi trường xung quanh, đến sức khỏe người - Nguồn ô nhiễm: nguồn thải chất ô nhiễm, ví dụ ống khói nhà máy, ống xả phương tiện giao thông, núi lửa, cháy rừng… - Nguồn tiếp nhận chất ô nhiễm: đối tượng chịu tác động chất ô nhiễm người, sinh vật, dạng vật liệu cảnh quan môi trường… Nguồn ô nhiễm: - Tự nhiên: Hoạt động núi lửa, cháy rừng, bão cát, vi khuẩn – vi sinh vật, chất phóng xạ có nguồn gốc vũ trụ Nhân tạo: Đốt nhiên liệu, hoạt động công nghiệp, hoạt động giao thông, hoạt động nông nghiệp Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí: Tác nhân ô nhiễm: Chất gây ô nhiễm hay gọi tác nhân ô nhiễm chất gây nên ô nhiễm môi trường không khí + Các loại khí: nitơ oxit (NO, NO2), SO2, CO, H2S loại khí halogen (clo, brom, iôt), CFCS + Các loại bụi nặng: Bụi kim loại, bụi đất đá… + Bụi lơ lửng + Các chất hữu dễ bay + Chất thải phóng xạ + Tiếng ồn Các tác nhân ô nhiễm chia thành loại: tác nhân sơ cấp, tác nhân thứ cấp Câu Nêu nguồn phát sinh của các khí sau không khí: Nox, SO2, CH4, CO2, CO, các hợp chất hữu dễ bay VOCs, bụi, tiếng ồn, phóng xạ ( Nguồn tự nhiên, nguồn nhân tạo ) Các oxit N gồm N2O, NO, NO2 (Viết tắt NOx) Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: Cháy sinh khối (cháy rừng), sấm chớp, núi lửa, phân hủy sinh vật + Nhân tạo: Đốt cháy sinh khối nhiên liệu hóa thạch; trình sản xuất hóa học có sử dụng nitơ Ảnh hưởng: NOx gây mưa axit NO tạo liên kết với hemoglobin làm giảm hiệu suất vận chuyển oxi, dẫn đến thiếu máu Sunfua dioxit, trioxit (SO2, SO3) Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: Các hoạt động núi lửa, chuyển hóa chất vi sinh vật + Nhân tạo: Đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, phân hủy đốt cháy hợp chất hữu chứa lưu huỳnh Ảnh hưởng: Gây mưa axit SO2 gây tác hại đến người chủ yếu qua đường hô hấp, gây khó thở, đau khí quản bệnh phổi mạn tính SO2 xâm nhập vào thể người qua hít thở tiếp xúc qua da Khi hít thở không khí chứa SO3, chất tiếp tục phản ứng tạo thành H2SO4 đường hô hấp Hậu phận thể mắt, da, đường hô hấp bị phá hủy, sưng tấy Cacbon monoxit (CO) Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: Phân hủy xác động thực vật + Nhân tạo: Đốt cháy không hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch (công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải….) Ảnh hưởng: Khi người hít thở phải lượng lớn CO dẫn tới thương tổn giảm oxi máu hay tổn thương hệ thần kinh gây tử vong Nồng độ khoảng 0,1% CO không khí nguy hiểm đến tính mạng Cacbon đioxit (CO2) - Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: Có thành phần không khí sạch, hô hấp động thực vật + Nhân tạo: đốt cháy hoàn toàn nguyên liệu chứa C Ảnh hưởng: + Ở nồng độ thấp không nguy hiểm nồng độ cao gây nguy hiểm + Gây nên tượng gia tăng hiệu ứng nhà kính Metan (CH4) - Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: Thành phần khí thiên nhiên, dầu mỏ, khí bùn ao, đầm lấy + Nhân tạo: chất thải chăn nuôi, dày loài nhai lại, đốt nhiên liệu hóa thạch, phân hủy kị khí vùng ngập nước Ảnh hưởng: + Gây nên tượng hiệu ứng nhà kính, có tác hại gấp 30 lần so với CO2 Các hợp chất hữu dễ bay (VOCs) - Khái niệm: VOCs (Volatile Organic Compounds) hợp chất hữu có áp suất cao, dễ bay thăng hoa từ chất lỏng rắn điều kiện nhiệt độ thường Ví dụ: Fomandehit, benzen, toluen, … VOCs gọi khí nhà - Nguồn phát sinh: + Tự nhiên: phát sinh từ thực vật Ước tính hàng năm có 1150 Tg C (Tg = 10-12 gam) sinh từ thực vật, thành phần isoprene tecpen + Nhân tạo: vật liệu xây dựng sơn, keo dán tường,…; thiết bị văn phòng, công nghiệp có sử dụng nhiên liệu hóa thạch, giao thông vận tải, sống sinh hoạt hàng ngày nước hoa, mỹ phẩm… Ảnh hưởng: - VOCs làm cay mắt, mũi cổ họng, nhức đầu, buồn nôn, chóng mặt, vấn đề da Nồng độ tích tụ cao làm tấy phổi khó chịu, làm hư gan, thận, hệ thống thần kinh trung ương - Một số VOCs bị nghi gây ung thư người cho thấy gây ung thư thú vật Các ảnh hưởng doVOCs gây cho sức khỏe tùy thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc với hóa chất Câu Các hợp chất hữu – halogen (CFCs): Khái niệm, ứng dụng, viết công thức phân tử của CFCs? Khái niệm: Chlorofluorocarbon (CFC) dẫn xuất metan etan mà phân tử chứa Cacbon, Clo, Flo hydro Ký hiệu: FREON XXX (X số) Ví dụ: Freon 11 – CFCl3 Câu Khái niệm phản ứng quang hóa? Các giai đoạn của phản ứng quang hóa? Các bức xạ tham gia phản ứng quang hóa ở tầng đối lưu? Khái niệm: phản ứng hóa học mà lượng cần thiết cho phản ứng lượng mặt trời (bức xạ điện từ ) Các giai đoạn phản ứng quang hóa: giai đoạn Giai đoạn 1: Khơi mào Chất tham gia phản ứng hấp thụ xạ điện từ (một photon ) thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, trạng thái có khả tham gia phản ứng mạnh mẽ: A + hυ → A* Giai đoạn 2: A* tham gia vào phản ứng A* dễ tham gia vào phản ứng hóa học tạo thành hợp chất khí Vai trò phản ứng quang hóa: Có vai trò quan trọng việc hình thành chất gây ô nhiễm không khí, sản phẩm chúng ( chủ yếu gốc tự do) có khả khơi mào tham gia vào số lớn phản ứng khác Các xạ tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu: Các xạ có λ < 290 nm: không tham gia phản ứng quang hóa tầng bình lưu Các xạ có 300 nm < λ < 800 nm: tham gia phản ứng quang hóa tầng đối lưu có chất tầng đối lưu hấp thụ xạ (NO2 chất hấp thụ xạ mặt trời tầng đối lưu) Câu Các phản ứng của oxi, Nitơ, các hợp chất của C khí quyển Phản ứng oxi: Tiêu thụ tái tạo oxi Tiêu thụ Tái tạo Phần lớn lượng oxi có khí sản phẩm trình quang hợp CO2 + H2O + hν → {CH2O} + O2 Phản ứng nitơ: N2, oxit N Ở độ cao bên 100km, phân tử N2 bị tách thành N nguyên tử phản ứng quang hóa N nguyên tử tạo phản ứng ion tầng ion Ở tầng ion khí quyển, ion tạo theo phản ứng sau (chủ yếu phản ứng quang hóa) Phản ứng metan CH4 - Phản ứng khí quyển: chia giai đoạn Phản ứng hidrocacbon khác hợp chất hữu khác có mặt không khí xảy theo chế phản ứng gốc phản ứng quang hóa Câu Hiện tượng mưa axit Khái niệm: Mưa axít tượng mưa mà nước mưa có độ pH thấp 5,6 Nguyên nhân: Mưa axit xảy không khí bị ô nhiễm khí có tính axit, oxit axit SO2, NOx, HCl Các khí tham gia phản ứng quang hóa, phản ứng với gốc tự có khí tạo thành sản phẩm, sản phẩm gặp nước khí sinh axit H2SO4, H2SO3, HNO3, HNO2, HCl làm thành giọt nước mang tính axit (các phản ứng quang hóa phản ứng với gốc xem mục 2.5.1.3 2.5.1.5 ) Những giọt axit sol khí có kích thước nhỏ di chuyển khắp nơi theo gió mây, gặp lạnh rơi xuống thành mưa Mưa axit có tính toàn cầu ví dụ ô nhiễm khu công nghiệp Bắc Mỹ gây mưa axit Canada, ô nhiễm Anh gây mưa axit Thụy điển Cơ chế: Các khí SO2 NOx hòa tan với nước không khí tạo thành axit sunfuaric (H2SO4) axit nitric(HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Tác hại: - Mưa axit làm tăng độ axit đất, làm chết cối, hủy diệt rừng, mùa màng, gây nguy hại cho sinh vật sống nước, nguy hại cho người, động vật, thực vật sử dụng nguồn nước Mưa axit làm hỏng nhà của, cầu cống, công trình lộ thiên, tượng đài công trình ngầm - Do mưa axit mà đất bị axit hóa, hòa tan số oxit kim loại, kim loại chuyển vào nước làm cho nước bị ô nhiễm kim loại nặng, hấp thụ kim loại nặng đất, nước ( Pb, Cd, Zn ) làm cho kim loại nặng vào nguồn thực phẩm gây nhiễm độc cho người động vật - Mưa axit làm cho nước uống có axit, qua nước uống axit thâm nhập vào thể người động vật, gây nguy hiểm cho thể sống đặc biệt gây nguy hại cho hệ thần kinh Giải pháp: - Cần tuân thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí - Đổi công nghệ để giảm lượng khí thải SO2 từ nhà máy nhiệt điện xuống 7,84 tỷ năm 2020 cách lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx - Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng - Đối với phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến động theo tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) SOx nhằm hạn chế đến mức thấp lượng khí thải - Tìm kiếm thay dần nhiên liệu hóa thạch nhiên liệu hydro, sử dụng loại lượng tái tạo thân thiện với môi trường Câu sương khói quang hóa: Khái niệm, chế tạo nên hiện tượng sương khói quang hóa ( phương trình phản ứng), thành phần bản của sương khói quang hóa, hậu quả, biện pháp khắc phục? Khái niệm: Sương khói quang hóa sản phẩm phản ứng oxit nitơ hợp chất hữu dễ bay (volatile organic compounds – VOCs ) tác dụng ánh sáng mặt trời Điều kiện xảy ra: Khí ấm (nhiệt độ 170C) Nhiều ánh nắng gay gắt Hàm lượng C-H NOx cao Khối khí đặc (stable air masses) Các phản ứng tạo tác nhân oxi hóa: NO2 + hv = NO + O O + O2 + M = O3 + M NO + O3 = NO2 + O2 10 O + H2O = 2OH Hậu quả: Do có chứa NO2, nên sương khói quang hóa thường có dạng khói lờ mờ màu nâu, mờ đục, gây cay mắt, bỏng rát phế quản, phổi; phá hủy cao su, cối… Câu Hiện tượng sương khói công nghiệp Khái niệm: Sương khói công nghiệp tạo kết hợp khói công nghiệp (tạo trình đốt than đá dầu nặng), SO2 sương mù Cơ chế: Vào mùa đông có tượng nghịch nhiệt xuất vào ban đêm, buổi sáng mặt trời phá vỡ tượng nghịch nhiệt, tạo sương dày Sương kết hợp lượng lớn khói đốt than bị giữ lại tượng nghịch nhiệt (hơi nước bao quanh hạt khói than) SO2 khí thải đốt than hòa tan vào lớp nước tham gia phản ứng tạo acid sulfuric; Hậu quả: Trong điều kiện tồn tại, SO2 hạt lơ lửng thường tạo nhiều sản phẩm gây ô nhiễm thứ cấp (chủ yếu axit sulfuric) gây hại cho hệ hô hấp, khí quản, phổi tim (do gây khó thở) Câu 10 Sự suy giảm tầng ozon tầng bình lưu: khái niệm sự suy giảm tầng ozon, lỗ thủng tầng ozon, các tác nhân gây suy giảm tầng ozon tầng bình lưu ( PTPU), hậu quả của việc suy giảm tầng ozon tầng bình lưu, biện pháp khắc phục? Khái niệm: Sự suy giảm tầng ôzôn tượng giảm lượng ôzôn tầng bình lưu Lỗ thủng tầng ôzôn nơi lượng ozon giảm ½ tầng bình lưu Cơ chế: Nhiều nghiên cứu cho tầng ozon bị phá hủy nguyên nhân bản: nguyên tử oxi, gốc hydroxyl (HO●), oxit nitơ (NOx) quan trọng hợp chất clo: O3 + O  O2 + O2 O3 + HO●  O2 + HOO● O3 + NO  HO● + O2 Cl● + O3  ClO● + O2 ClO● + O  Cl● + O2 ClO● + NO2  ClONO2 11 Nguyên nhân: Nguyên nhân suy giảm ôzôn diện gốc clo tự (sinh chủ yếu từ hợp chất CFC) Câu 11 Hiện tượng gia tăng hiệu ứng nhà kính: khái niệm, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp khắc phục? Trước hết hiểu tượng hiệu ứng nhà kính cách sơ lược sau: Ở nước thuộc hàn đới (xứ lạnh), để có rau xanh hoa vào mùa đông (Lạnh 0oC), người ta thường trồng rau, hoa nhà làm kính Ánh sáng từ mặt trời chiếu xuống Trái đất, qua tầng ozon, tia tử ngoại bị hấp phụ gần hết, tia khả kiến không bị thủy tinh hấp thụ nên chiếu thẳng vào nhà kính Khi xuyên qua kính chiếu vào mặt đất, bị mặt đất hấp phụ phần, phần xạ lại, ánh sáng xạ có bước sóng dài ánh sáng khả kiến Khi xạ lên tới lớp kính, bị kính hấp thụ, nên lượng giữ lại làm cho không khí nhà kính ấm lên, xanh, hoa phát triển Các khí khí CO2, NOx, CH4, CFC… có tính chất giống lớp kính giữ nhiệt nhà kính Chính khí gọi “khí nhà kính” Khí CO2 khí độc, nên CO2 không gây ô nhiễm đáng kể cho môi trường phương diện độc hại, lại gây ô nhiễm lớn gây tăng nhiệt độ Trái đất Lượng CO2 thành phần thấp khí (0,0314%) chủ yếu hoạt động người tạo (do trình đốt cháy loại nhiên liệu, trình hô hấp động vật) Không phải tất lượng CO2¬ thải vào khí tồn lưu mà nửa sử dụng vào trình quang hợp thực vật nước biển hấp thụ, nửa phần lại tồn lưu khí Lượng CO2 có vai trò giữ ấm cho Trái đất làm cho nhiệt độ Trái đất ban ngày không cao ban đêm không thấp (do tính chất nhà kính CO2) đảm bảo cho sống Trái đất tồn Song nhu cầu sử dụng lượng tăng, phát triển nhanh chóng công nghiệp phương tiện giao thông vận tải nên lượng CO2 thải vào khí tăng nhanh lượng CO2 tích lũy vượt giới hạn cho phép Cân CO2 khí bị phá vỡ nguyên nhân mà có nguyên nhân quan trọng nạn phá rừng, khai thác thực vật bùa bãi không hợp lý nên lượng CO2 tiêu thụ cho trình quang hợp thực vật giảm mạnh Dần dần hình thành lớp CO2 có nồng độ vượt giới hạn bao bọc xung quanh Trái đất (ở tầng đối lưu) Từ dẫn đến tượng “hiệu ứng nhà kính”, tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất làm ảnh hưởng tới khí hậu toàn cầu Hiệu ứng nhà kính gây nên tác hại sau: Nhiệt độ Trái đất tăng lên làm tan lớp băng hai cực Trái đất, mực nước biển tăng lên, nạn bão, lụt, úng xảy ra, thành phố, đồng có độ thấp bị nhấn chìm nước Nhiệt độ Trái đất tăng làm tăng trình chuyển hóa sinh học phản ứng hóa học xảy nhanh hơn, gây nên cân sinh thái, cân lượng chất thể sống Nhiệt độ Trái đất tăng làm giảm khả hòa tan CO2 vào nước biển Cân CO2 khí đại dương bị phá vỡ làm tăng lượng CO2 khí 12 Nhiệt độ Trái đất tăng làm chuyển dịch vùng sinh thái rái đất Các loài cá chuyển dịch xuống sống vùng nước sâu Các sinh vật sống mặt đất gặp khó khăn lớn Chính vậy, muốn cho sống Trái đất phát triển bền vững, giới cần có biện pháp tích cực để giảm thiểu phát thải khí nhà kính vào khí Hiệp ước Ki-ôtô đề điều ước cụ thể cho việc giảm thiểu việc phát thải khí nhà kính vào khí quyển, quyền lợi riêng, đến nhiều nước chua tham gia ký kết hiệp ước Câu 12 Hiện tượng nghịch nhiệt, hiện tượng đảo nhiệt Ở VN, hiện tượng nghịch nhiệt thường xảy vào khoảng thời gian nào và ở những nơi nào? A, Hiện tượng nghịch nhiệt Khái niệm: Mặc dù việc nhiệt độ giảm theo độ cao xu hướng chung tầng đối lưu, thực tế có ngoại lệ, gọi tượng nghịch nhiệt Hậu quả: Khí phát thải điều kiện lên cao để pha loãng phát thải Do khí thải bị giữ tầng thấp (150 – 200m) gây nồng độ chất ô nhiễm cao gần mặt đất gây ảnh hưởng xấu đến người dân B, Hiện tượng đảo nhiệt Khái niệm: khu vực đô thị ấm đáng kể so với khu vực ngoại ô xung quanh Nguyên nhân: Do trình phát triển đô thị: + Sử dụng nhiều loại vật liệu có khả giữ nhiệt + Lượng nhiệt thải trình sử dụng lượng + Ít đất đai cho thảm thực vật, xanh, hồ nước… Đảo nhiệt đô thị tượng chênh lệch nhiệt độ thành phố với khu vực ngoại ô xung quanh thành phố đó, ảnh hưởng loạt yếu tố như: - Trao đổi xạ (bao gồm xạ mặt trời xạ trái đất) - Hoạt động gió - Mật độ loại xanh - Vật liệu (tính chất nhiệt khả hấp thụ nước vật liệu) - Những hoạt động phát thải nhiệt người Như biết, ánh sáng mặt trời chiếu xuống trái đất có tượng xạ nhiệt tạo lượng xạ nhiệt trực tiếp lượng xạ khuếch tán Bức xạ biểu thị độ dài bước sóng; bước sóng giảm, lượng mang theo tăng Do đó, thành phố, xạ sóng ngắn trực tiếp làm tăng nhiệt độ thành phố Gió nhân tố ảnh hưởng đến tượng đảo nhiệt đô thị 13 Một yếu tố quan trọng góp phần gây tượng đảo nhiệt đô thị hoạt động phát thải nhiệt người Trong môi trường đô thị, khó để đo lường mức độ nhiệt phát môi trường hoạt động người Hơn nữa, vật liệu xây dựng chủ yếu tòa nhà bê tông có khả hấp thụ nhiệt cao Khi nhiệt độ bên tòa nhà cao so với nhiệt độ bên ngoài, nhiệt thải môi trường qua lớp vỏ tòa nhà, việc ta sử dụng hệ thống điều hòa nhiệt độ Khiến cho không khí xung quanh tòa nhà thường nóng nực Câu 13 Chuyển đổi đơn vị tính nồng độ của chất không khí đối với từng khí Câu 14 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Khái niệm: Ô nhiễm nước thay đổi thành phần chất lượng nước vượt tiêu chuẩn cho phép, không đáp ứng cho mục đích sử dụng khác có ảnh hưởng xấu đến đời sống người sinh vật Nguồn gây ô nhiễm (nguyên nhân gây ô nhiễm): có cách phân loại Cách 1: Theo chất + Nguồn tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, sinh vật vi sinh vật có hại kể xác chết chúng + Nguồn nhân tạo: Quá trình thải chất độc hại chủ yếu dạng lỏng chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước (nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải đô thị,) Cách 2: Theo đặc điểm quản lý nguồn + Nguồn điểm: xác định vị trí, lưu lượng, đặc điểm + Nguồn không điểm: không xác định vị trí, lưu lượng, đặc điểm Tác nhân gây ô nhiễm Nhóm 1: Các ion vô hòa tan Nhóm 2: Các chất hữu Nhóm 3: Các vi sinh vật Câu 15 Phân loại các hợp chất hữu khó phân hủy sinh học POPs? Nguồn gốc phát sinh các hợp chất hữu khó phân hủy sinh học môi trường nước? Phân loại POPs - Nhóm hợp chất Phenol: Phenol dẫn xuất phenol có nước thải số ngành công nghiệp (lọc hóa dầu, sản xuất bộtgiấy,nhuộm, ) 14 Ảnh hưởng: Các hợp chất loại làm cho nước có mùi, gây tác hại cho hệ sinh thái nước, sức khỏe người, số dẫn xuất phenol có khả gây ung thư - Nhóm hóa chất bảo vệ thực vật(HCBVTV) : dùng để bảo vệ trồng nông sản, chống lại phá hoại sinh vật gây hại đến tài nguyên thực vật Những sinh vật gây hại gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột tác nhân khác + Nhóm clo hữu cơ: DDT, 666, nhóm có độ độc cấp tính tương đối thấp tồn lưu lâu thể người, động vật môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hạn chế sử dụng + Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, độ độc cấp tính loại thuốc thuộc nhóm tương đối cao mau phân hủy thể người môi trường so với nhóm clo hữu + Nhóm carbamate (- HNCOO-): Mipcin, Bassa, Sevin,…đây thuốc dùng rộng rãi thuốc tương đối rẻ tiền, hiệu lực cao, độ độc cấp tính tương đối cao, khả phân hủy tương tư nhóm lân hữu - Nhóm hợp chất dioxin (Dioxins) : - Nhóm hợp chất polychlorinatedbiphenyl(PCBs) PCB nhóm hợp chất có từ đến 10 nguyên tử clo gắn vào vị trí khác phân tử biphenyl Ảnh hưởng: PCBs có khả tích lũy mô mỡ động vật, làm giảm khả sinh sản, chúng tác nhân gây ung thư Nhóm hợp chất hydrocacbon đa vòng ngưng tụ (poly nuclear aromatic hydrocarbon, - PAHs): Các hợp chất PAH thường chứa hai hay nhiều vòng thơm PAH sản phẩm phụ trình cháy không hoàn toàn như: cháy rừng, núi lửa phun trào (quá trình tự nhiên); động xe máy, lò nung than cốc, sản xuất nhựa, sản xuất thuốc lá, nướng thịt, 15 Nguồn gốc: Hợp chất hữu tổng hợp, tự nhiên Các chất thường có nước thải công nghiệp, nước chảy tràn từ đồng ruộng (có chứa nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng ) Câu 16 Trình bày các khái niệm DO, COD, BOD, ý nghĩa và đơn vị đo DO lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho hô hấp sinh vật nước (cá, lưỡng thê, thuỷ sinh, côn trùng v.v ) thường tạo hoà tan từ khí quang hợp tảo Nồng độ oxy tự nước nằm khoảng - 10 ppm, dao động mạnh phụ thuộc vào nhiệt độ, phân huỷ hoá chất, quang hợp tảo v.v Khi nồng độ DO thấp, loài sinh vật nước giảm hoạt động bị chết Do vậy, DO số quan trọng để đánh giá ô nhiễm nước thuỷ vực BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng: Vi khuẩn Chất hữu + O2 ố CO2 + H2O + tế bào + sản phẩm trung gian Trong môi trường nước, trình oxy hoá sinh học xảy vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho trình phân huỷ sinh học phép đo quan trọng đánh giá ảnh hưởng dòng thải nguồn nước BOD có ý nghĩa biểu thị lượng chất thải hữu nước bị phân huỷ vi sinh vật COD (Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học) lượng oxy cần thiết để oxy hoá hợp chất hoá học nước bao gồm vô hữu Như vậy, COD lượng oxy cần để oxy hoá toàn chất hoá học nước, BOD lượng oxy cần thiết để oxy hoá phần hợp chất hữu dễ phân huỷ vi sinh vật Toàn lượng oxy sử dụng cho phản ứng lấy từ oxy hoà tan nước (DO) Do nhu cầu oxy hoá học oxy sinh học cao làm giảm nồng độ DO nước, có hại cho sinh vật nước hệ sinh thái nước nói chung Nước thải hữu cơ, nước thải sinh hoạt nước thải hoá chất tác nhân tạo giá trị BOD COD cao môi trường nước Câu 17 Khả tự làm sạch của nước : Khái niệm, các quá trình xảy nước tự làm sạch, các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự làm sạch của nước? Khái niệm: Khả khử chất ô nhiễm nguồn nước gọi khả "tự làm sạch" (self - purification) nguồn nước Các quá trình xảy nước tự làm sạch: + Quá trình vật lý: trình xáo trộn hay pha loãng nước thải nguồn nước + Quá trình hóa học hóa sinh: trình khoáng hóa hợp chất hữu + Quá sinh học: Động thực vật tiêu thụ hấp thụ chất ô nhiễm 16 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả tự làm sạch: quan trọng lưu lượng nguồn nước, mặt thoáng nguồn nước, độ sâu nguồn nước, nhiệt độ Câu 18 Khái niệm hiện tượng phú dưỡng môi trường nước? Ảnh hưởng của hiện tượng phú dưỡng đến chất lượng nước? Hiện tượng phú dưỡng: Hiện tượng chất dinh dưỡng (N, P) nước tăng làm rong tảo phát triển mạnh Ảnh hưởng: Khi rong tảo chết, xác phân hủy nước làm giảm luợng oxy nước ảnh hưởng đến sinh vật sống nước, nước có màu đục, mùi hôi khó chịu Câu 19 Quá trình chuyển hóa các chất của Nitơ môi trường nước? Câu 20 Đánh giá khả tiếp nhận nước thải của nguồn nước theo thông tư 02/2009 – BTNMT : Các khái niệm, lưu lượng nước, tải lượng ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm tối đa, mục tiêu chất lượng nước, hệ số an toàn, bài tập tính toán,… Lưu lượng nước sông: lượng nước (thể tích) chảy qua mặt cắt ngang sông (hình vẽ) đơn vị thời gian (1 giây), ký hiệu Q đơn vị m3/s l/s Tải lượng ô nhiễm (tải lượng thải): khối lượng chất ô nhiễm có nước thải nguồn nước đơn vị thời gian xác định (khối lượng/ thời gian) Tải lượng ô nhiễm tối đa: khối lượng lớn chất ô nhiễm có nguồn nước tiếp nhận mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận Hệ số an toàn: hệ số dùng để bảo đảm mục tiêu chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận việc sử dụng nước hạ lưu đánh giá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước mà nhiều yếu tố tác động không chắn trình tính toán Mục tiêu chất lượng nước: mức độ chất lượng nước nguồn nước tiếp nhận cần phải trì để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước tiếp nhận 17 Các bước đánh giá: Bước 1: Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa chất ô nhiễm Tải lượng tối đa chất ô nhiễm mà nguồn nước tiếp nhận chất ô nhiễm cụ thể tính theo công thức: Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4; Trong đó: Ltđ (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm tối đa nguồn nước chất ô nhiễm xem xét; Qs (m3/s) lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ đoạn sông cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải, (m3/s) Qt (m3/s) lưu lượng nước thải lớn Ctc (mg/l) giá trị giới hạn nồng độ chất ô nhiễm xem xét quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lượng nước để bảo đảm mục đích sử dụng nguồn nước đánh giá 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) 5.2 Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận Tải lượng ô nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận chất ô nhiễm cụ thể tính theo công thức: Ln = Qs * Cs * 86,4 Trong đó: Ln (kg/ngày) tải lượng ô nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận; Qs (m3/s) lưu lượng dòng chảy tức thời nhỏ đoạn sông cần đánh giá trước tiếp nhận nước thải, xác định theo hướng dẫn điểm 3.1 Phụ lục 3; Cs (mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm nguồn nước trước tiếp nhận nước thải, xác định theo hướng dẫn điểm 3.1 Phụ lục 3; 86,4 hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày) Bước 2: Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn nguồn nước tiếp nhận Tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải đưa vào nguồn nước tiếp nhận tính theo công thức: Lt = Qt * Ct * 86,4 Trong đó: 18 Lt (kg/ngày) tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải; Qt (m3/s) lưu lượng nước thải lớn Ct (mg/l) giá trị nồng độ cực đại chất ô nhiễm nước thải Bước 3: Tính toán tải lượng ô nhiễm chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp nhận Khả tiếp nhận tải lượng ô nhiễm nguồn nước chất ô nhiễm cụ thể từ điểm xả thải đơn lẻ tính theo công thức: Ltn = (Ltđ - Ln - Lt) * Fs Trong đó: Ltn (kg/ngày) khả tiếp nhận tải lượng chất ô nhiễm nguồn nước; Fs hệ số an toàn, Fs có giá trị khoảng 0,3 < Fs < 0,7 Hệ số an toàn khác chất ô nhiễm khác Giá trị Fs nhỏ có nghĩa dành phần nhỏ khả tiếp nhận nước nước thải chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước yếu tố không chắn lớn nguy rủi ro cao Bước 4: Tính toán khả tiếp nhận nước thải Nếu giá trị Ltn lớn (>) nguồn nước khả tiếp nhận chất ô nhiễm Ngược lại, giá trị Ltn nhỏ (≤) có nghĩa nguồn nước không khả tiếp nhận chất ô nhiễm Câu 21 Khái niệm đất và phẫu diện đất? Cấu tạo của phẫu diện đất? Khái niệm: Đất lớp mỏng khoáng vật bề mặt Trái đất Phẫu diện đất mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống tầng đá mẹ Các loại đất khác có độ dày đặc trưng phẫu diện khác Phẫu diện đất hình thái biểu bên phản ánh trình hình thành, phát triển tính chất đất Như vậy: Phẫu diện đất tiết diện thẳng đứng đất gồm có lớp (layer) hay tầng liên tiếp Một phẫu diện đầy đủ thường chia thành lớp từ xuống sau: - - - Lớp đất mặt/ hay tầng mặt ( top soil ): thường ký hiệu tầng A, thường chứa nhiều chất hữu cơ, rễ cây, vi khuẩn, nấm, động vật nhỏ ( trùng, dế, …) có màu tối tập trung chất hữu Đất tơi xốp, thoáng khí Rễ phát triển chủ yếu tầng đất này, có rễ cạn Khi cày canh tác, lớp gọi tầng canh tác Lớp đất bên ( sub soil): thường ký hiệu tầng B, thường cứng tầng mặt, chứa nhiều sét chất hữu Ở vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, lớp thường chia làm tầng: (a) tầng chuyển tiếp nằm phía trên, bị rửa trôi muối khoáng tập trung chất hữu cơ, (b) tầng tích tụ nằm phía bên dưới, có tập trung oxid sắt nhôm, sét,… nên đất cứng rắn Lớp mẫu chất/ hay đá mẹ bị phân hóa phần nào, ký hiệu tầng C 19 - Lớp đá mẹ ( bed rock): cứng, chưa phân hóa, ký hiệu tầng D Độ dày đất: Độ dày đất xác định từ tầng mặt đến tầng mẫu chất hình thành đất (tầng C) Độ dày phẫu diện đất thay đổi từ 40-50 đến 100-150 cm, có nơi dày 10m hay (Feralit đá basalt Tây Nguyên) Câu 22 Thành phần của đất? Phân chia theo trạng thái tồn tại của các hợp chất và phân chia theo nhóm các nguyên tố? Đất vật xốp, bao gồm thành phần (hay gọi pha): rắn, lỏng khí Các thành phần rắn kết dính lại với hình thành hạt, keo đất Giữa chúng lỗ hổng (còn gọi tế khổng – spore) chứa không khí nước - Thành phần rắn - bao gồm tất vật liệu vô (khoáng sét) hữu (mùn) Thành phần thường chiếm 50% thể tích đất Thành phần lỏng - bao gồm nước đất dung dịch đất, môi trường lý tưởng, thành phần nước chiếm 25% thể tích Thành phần / khí - phần không khí đất chiếm khoảng 25% thể tích lại, bao gồm tất loại khí chủ yếu cacbonic (CO2), oxy nitơ (N2), đất bùn có thêm khí metan H2S Không khí đất chứa nhiều CO2 ( phân giải chất hữu cơ, hô hấp rễ thải ra) O2 Dựa vào hàm lượng tuyệt đối nguyên tố đất, người ta chia nguyên tố thành nhóm: Các nguyên tố hóa học Các nguyên tố nhóm nhóm 2: Đa lượng nguyên tố khác, hấp thu từ đất trình dinh dưỡng rễ.) Các nguyên tố nhóm 3: Chuyển tiếp Các nguyên tố nhóm 4: Vi lượng siêu vi lượng (Gọi nghuyên tố vi lượng trồng đòi hỏi với lượng nhỏ, hàm lượng chúng tự nhiên nhỏ.) 20 Câu 23 Khái niệm tàn dư hữu đất? Khái niệm mùn đất? Nêu các nhóm chức quang trọng có trọng có các hợp chất mùn? Các bước quá trình hình thành các hợp chất mùn đất? + Tàn dư hữu bao gồm xác sinh vật chưa bị phân huỷ cấu tạo ban đầu mình; tầng A - C phần chủ yếu tàn dư rễ thực vật Chính thành phần đất tham gia vào trình mùn hoá để tạo thành chất mùn đặc trưng + Axit mùn axit hữu cao phân tử chứa N có mầu nâu thẫm nâu đỏ Hai axit mùn đặc trưng Humic fulvic Sự trội nhóm cacboxyl nhóm OH phenol số nhóm chức nhấn mạnh tính chua (axit) đáng kể hợp chất mùn Quá trình hình thành các axit mùn: giai đoạn (1) Từ hợp chất hữu protit, lipit, lignin, tanin, (của xác sinh vật sản phẩm tổng hợp vi sinh vật), chúng vi sinh vật phân giải thành sản phẩm hữu trung gian; (2) Dưới tác động vi sinh vật tổng hợp, hợp chất hữu trung gian tạo thành liên kết hợp chất, hợp chất phức tạp như: chất tạo nhân vòng, chất tạo mạch nhánh chất tạo nhóm định chức cho hợp chất mùn (3) Trùng hợp liên kết hợp chất phức tạp thành hợp chất mùn Câu 24 Keo đất: Khái niệm, cấu tạo, tính chất? Tác dụng? - Khái niệm: Keo đất hạt tan nước, có đường kính nhỏ 10-6 - 10-4 mm - Cấu tạo: 21 - Tính chất: + Diện tích bề mặt lớn + Có lượng bề mặt + Mang điện: Ðây đặc tính quan trọng keo đất mà hạt đất có kích thước lớn Do hạt keo có kích thước nhỏ nên hạt nhân keo hấp phụ lên bề mặt ion khác Trong đất có keo âm, keo dương keo lưỡng tính Phần lớn keo đất mang điện âm + Có khả ngưng tụ - Tác dụng: Keo đất giữ vai trò quan trọng chúng định nhiều tính chất đất mặt lý học, hoá học, đặc biệt đặc tính hấp phụ đất Câu 25 Khả hấp phụ của đất: Khái niệm, các dạng hấp phụ của đất - Khái niệm: Hấp phụ đặc tính hạt đất hút chất rắn, chất lỏng, chất khí làm tăng nồng độ chất bề mặt - Các dạng hấp phụ đất: 22 + Hấp phụ sinh học: Hấp phụ sinh học khả sinh vật (thực vật vi sinh vật) hút cation anion đất + Hấp phụ học: Hấp phụ học đặc tính đất giữ lại vật chất nhỏ khe hở đất, ví dụ: hạt sét, xác hữu cơ, vi sinh vật Ðây dạng hấp phụ phổ biến đất + Hấp phụ lý học: Hấp phụ lý học thay đổi nồng độ phân tử chất tan bề mặt hạt đất Nguyên nhân tượng hấp phụ lý học tác dụng lượng bề mặt phát sinh chỗ tiếp xúc hạt đất với dung dịch đất (hoặc không khí) + Hấp phụ hóa học: Hấp phụ hoá học tạo thành đất muối không tan từ muối dễ tan Ví dụ: Na2SO4 + CaCl2 → CaSO4↓ + 2NaCl, Na2SO4 + Ca(HCO3)2 → CaSO4 ↓ + 2NaHCO3 + Hấp phụ hóa lý(hấp phụ trao đổi): có dạng hấp phụ trao đổi cation hấp phụ trao đổi anion Hấp phụ cation xảy keo âm tầng ion trao đổi keo chứa cation nên trao đổi với cation dung dịch tiếp xúc với Keo âm chiếm đa số đất nên tác dụng hấp phụ cation chủ yếu Câu 26 Khả trao đổi cation của đất: Tại đất lại có khả trao đổi cation? Khái niệm khả trao đổi cation của đất? Vai trò của khả trao đổi cation với các biện pháp cải tạo các loại đất ( đất chua, đất mặn ) Keo đất âm có khả trao đổi cation với cation dung dịch tiếp xúc với Ví dụ: bón đạm, NH4+ hấp phụ theo phản ứng sau: [KÐ]Ca2+ + (NH4)2SO4 ⇄ [KÐ]2NH4+ + CaSO4 Tuy nhiên, phần cation hấp phụ không trao đổi nhiều nguyên nhân → khả trao đổi cation đất Khái niệm: CEC số mili đương lượng (meq) cation mang điện tích+1 trao đổi với 100 g đất khô CEC diễn tả tổng số cation mà loại đất hấp thu trao đổi ( với trồng) 23 Quá trình trao đổi cation xảy nhanh trình thuận nghịch: phản ứng trao đổi cation đất tiến hành nhanh, có sau phút thực xong Điều có ý nghĩa thực tiễn bón phân chứa cation bón vôi khử chua Cần ý phải tạo điều kiện cho tiếp xúc cation với đất cách bừa kỹ, sục bùn để trộn đều, bón phân kết hợp với vun gốc cho Vai trò khả trao đổi cation với biện pháp cải tạo đất: + Phản ứng trao đổi cation keo đất sở khoa học biện pháp hoá học cải tao đất Trên sở phản ứng sử dụng vôi để cải tạo đất chua, sử dụng thạch cao để cải tạo đất mặn kiềm [KÐ]2H+ + Ca(OH)2 → [KÐ]Ca2+ + H2O [KÐ]2Na+ + CaSO4 → [KÐ]Ca2+ + Na2SO4 + Sử dụng nước để cải tạo đất mặn (rửa Cl-, SO42-) Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, ý hàm lượng Na+ nước để tránh nguy mặn kiềm hoá đất Câu 27 Ô nhiễm môi trường đất? 1, Ô nhiễm đất khu công nghiệp đô thị: - Nguyên nhân Tác nhân ô nhiễm ( nguồn gốc, biện pháp giảm thiểu) Ô nhiễm đất hoạt động nông nghiệp - Nguyên nhân - Tác nhân ô nhiễm ( nguồn gốc, biện pháp giảm thiểu) 24 [...]... quanh các tòa nhà thường nóng nực Câu 13 Chuyển đổi đơn vị tính nồng độ của chất không khí đối với từng khí Câu 14 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Khái niệm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép, không đáp ứng được cho các mục... đó là các hoạt động phát thải nhiệt của con người Trong môi trường đô thị, rất khó để đo lường mức độ nhiệt phát ra môi trường do các hoạt động của con người Hơn nữa, vật liệu xây dựng chủ yếu của các tòa nhà là bê tông có khả năng hấp thụ nhiệt cao Khi nhiệt độ ở bên trong các tòa nhà cao hơn so với nhiệt độ ở bên ngoài, nhiệt sẽ được thải ra môi trường qua các lớp vỏ của tòa nhà, do việc ta sử dụng... dưỡng trong môi trường nước? Ảnh hưởng của hiện tượng phú dưỡng đến chất lượng nước? Hiện tượng phú dưỡng: Hiện tượng các chất dinh dưỡng (N, P) trong nước tăng làm rong tảo phát triển mạnh Ảnh hưởng: Khi rong tảo chết, xác phân hủy trong nước làm giảm luợng oxy trong nước ảnh hưởng đến các sinh vật sống trong nước, nước có màu đục, mùi hôi khó chịu Câu 19 Quá trình chuyển hóa các... hòa tan Nhóm 2: Các chất hữu cơ Nhóm 3: Các vi sinh vật Câu 15 Phân loại các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học POPs? Nguồn gốc phát sinh các hợp chất hữu cơ khó phân hủy sinh học môi trường nước? Phân loại POPs - Nhóm các hợp chất Phenol: Phenol và các dẫn xuất phenol có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (lọc hóa dầu, sản xuất bộtgiấy,nhuộm, ) 14 Ảnh hưởng: Các hợp chất... nhóm này có độ độc cấp tính tương đối thấp nhưng tồn lưu lâu trong cơ thể người, động vật và môi trường, gây độc mãn tính nên nhiều sản phẩm bị cấm hoặc hạn chế sử dụng + Nhóm lân hữu cơ: Wofatox Bi-58, độ độc cấp tính của các loại thuốc thuộc nhóm này tương đối cao nhưng mau phân hủy trong cơ thể người và môi trường hơn so với nhóm clo hữu cơ + Nhóm carbamate (- HNCOO-): Mipcin, Bassa, Sevin,…đây... Cách 1: Theo bản chất + Nguồn tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng + Nguồn nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước (nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, nước thải đô thị,) Cách... tảo chết, xác phân hủy trong nước làm giảm luợng oxy trong nước ảnh hưởng đến các sinh vật sống trong nước, nước có màu đục, mùi hôi khó chịu Câu 19 Quá trình chuyển hóa các chất của Nitơ trong môi trường nước? Câu 20 Đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước theo thông tư 02/2009 – BTNMT : Các khái niệm, lưu lượng nước, tải lượng ô nhiễm, tải lượng ô nhiễm tối... → [KÐ]Ca2+ + Na2SO4 + Sử dụng nước ngọt để cải tạo các đất mặn (rửa Cl-, SO42-) Khi sử dụng nước tưới, nước rửa mặn, chú ý hàm lượng Na+ trong nước để tránh nguy cơ mặn kiềm hoá đất Câu 27 Ô nhiễm môi trường đất? 1, Ô nhiễm đất ở khu công nghiệp và đô thị: - Nguyên nhân Tác nhân ô nhiễm chính ( nguồn gốc, biện pháp giảm thiểu) 2 Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp - Nguyên nhân - Tác nhân ô nhiễm... NOx, CH4, CFC… cũng có tính chất giống như lớp kính giữ nhiệt của nhà kính Chính vì vậy các khí này còn được gọi là “khí nhà kính” Khí CO2 không phải là khí độc, nên CO2 không gây ô nhiễm đáng kể cho môi trường về phương diện độc hại, nhưng nó lại gây ô nhiễm lớn do gây sự tăng nhiệt độ trên Trái đất Lượng CO2 là thành phần rất thấp của khí quyển (0,0314%) và chủ yếu là do hoạt động của con người tạo... (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) là lượng oxy cần thiết để vi sinh vật oxy hoá các chất hữu cơ theo phản ứng: Vi khuẩn Chất hữu cơ + O2 ố CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm trung gian Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hoá sinh học xảy ra thì các vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan, vì vậy xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là phép đo quan trọng đánh ... với từng khí Câu 14 Khái niệm ô nhiễm môi trường nước? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Phân loại các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước? Khái niệm: Ô nhiễm nước... thiện với môi trường Câu sương khói quang hóa: Khái niệm, chế tạo nên hiện tượng sương khói quang hóa ( phương trình phản ứng), thành phần bản của sương khói quang hóa, hậu... Freon 11 – CFCl3 Câu Khái niệm phản ứng quang hóa? Các giai đoạn của phản ứng quang hóa? Các bức xạ tham gia phản ứng quang hóa ở tầng đối lưu? Khái niệm: phản ứng hóa học

Ngày đăng: 28/04/2016, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan