TS 10 2015

4 413 0
TS 10 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở giáo dục và đào tạo HảI dơng Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên nguyễn trãi - Năm học 2008-2009 Môn thi : toán Thời gian làm bài: 150 phút Ngày thi 28 tháng 6 năm 2008 Đề thi gồm: 01 trang Câu I: (2.0 điểm) 1) Giải phơng trình : 2 2 2 2 2 x 2 x 11x 44 10 x 1 1 x x 1 + + = ữ ữ + 2) Cho 1 2 x ;x là hai nghiệm của phơng trình 2 x 6x 1 0 + = . Đặt n n n 1 2 S x x= + . Tìm số d khi chia 2009 S cho 5. Câu II: (2.0 điểm) 1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì 2 n 13n 51+ + không chia hết cho 49. 2) Giải hệ phơng trình : ( ) ( ) 2 2 2 2 1 x y 1 5 xy 1 x y 1 49 x y + + = ữ + + = ữ Câu III: (2.0 điểm) 1) Giải bất phơng trình : ( ) 3x 8 2x 1 0 + 2) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(0; m); B(n; 0); C(3; 2) với m, n là các số nguyên dơng. Tìm tất cả các số m, n để ba điểm trên thẳng hàng. Câu IV: (3.0 điểm) 1) Cho đờng tròn (O; R) và một đờng thẳng (d) không có điểm chung với đ- ờng tròn (O; R). Với mỗi điểm M thuộc (d) lấy điểm N sao cho ba điểm O, N, M thẳng hàng (N nằm giữa O và M) và thoả mãn 2 ON.OM R= . Chứng minh rằng : Khi M chạy trên đờng thẳng (d) thì điểm N luôn chạy trên một đờng tròn cố định. 2) Trong các tứ giác nội tiếp đờng tròn (O; R) hãy tìm tứ giác có diện tích lớn nhất. Câu V: (1.0 điểm) Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1. Hỏi có thể tìm đợc 3 điểm M, N, P trong hình vuông ABCD sao cho diện tích tam giác MNP lớn hơn 1 2 (đơn vị diện tích ) hay không? -----------------------Hết----------------------- Họ và tên thí sinh : Số báo danh : . Chữ kí của giám thị 1 : .Chữ kí của giám thị 2: Đề thi dự bị SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề Câu (2,0 điểm) Cho câu sau: a) Trên tảng sống xã hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội (Nguyễn Đình Thi) b) Hình thu (Hữu Thỉnh) c) Cô nhìn thẳng vào mắt anh - người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta (Nguyễn Thành Long) Hãy cho biết cụm từ in đậm câu thành phần câu? Cụm từ in đậm câu c dùng để làm gì? Câu (3,0 điểm) Viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ em tinh thần vượt khó học tập Trong đoạn văn có sử dụng hai phép liên kết câu, rõ hai phép liên kết sử dụng Câu (5,0 điểm) Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều - trích Truyện Kiều Nguyễn Du (Ngữ văn 9, tập 1, NXBGD Việt Nam 2010), từ nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du ———— HẾT———— Cán coi thi không giải thích thêm! Họ tên thí sinh…………………………………… Số báo danh…………………… SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Câu (2,0 điểm) Ý a b c Nội dung Trạng ngữ Tình thái Phụ Vai trò thành phần phụ chú: bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu (3,0 điểm) - Yêu cầu hình thức: Viết hình thức đoạn văn Nếu thí sinh không viết đoạn văn tối đa cho 1,0 điểm - Yêu cầu nội dung: Thí sinh cần hiểu vấn đề cần bàn luận Có thể trình bày suy nghĩ theo nhiều cách khác nhau, thể hiểu biết đắn tinh thần vượt khó học tập Dưới số gợi ý bản: Ý Nội dung Điểm Viết đoạn văn - Tinh thần vượt khó tinh thần sẵn sàng vượt qua khó 0,25 khăn gian khổ - Trong trình học tập, học sinh thường phải đối mặt với 0,5 nhiều khó khăn, thử thách: hoàn cảnh sống; yếu tố thân; trình tiếp thu vận dụng tri thức… - Để vượt qua khó khăn đó, nhiều học sinh kiên trì, 0,5 nhẫn nại, cần cù, chăm không nản lòng, chùn bước, biết tâm vươn lên học tập - Tinh thần vượt khó giúp học sinh: rèn luyện ý chí, nghị 0,25 lực, niềm tin; chiến thắng hoàn cảnh sống khắc nghiệt, chiến thắng thân; đạt kết cao học tập thành công sống sau này… - Phê phán học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn 0,25 chưa có tinh thần vượt khó - Bài học cho thân 0,25 Sử dụng phép Sử dụng đúng, rõ 02 phép liên kết đoạn văn (mỗi 1,0 liên kết phép liên kết 0,5 điểm) Câu (5,0 điểm) * Yêu cầu kỹ Thí sinh hiểu yêu cầu đề bài; biết cách làm văn nghị luận văn học; bố cục ba phần rõ ràng; lập luận chặt chẽ, mạch lạc; dẫn chứng xác, tiêu biểu; không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; khuyến khích viết sáng tạo, giàu chất văn * Yêu cầu kiến thức Thí sinh trình bày theo nhiều cách khác sở nắm đoạn trích, không suy diễn tuỳ tiện Bài viết cần làm bật hình ảnh chị em Thúy Kiều, từ nhận xét nghệ thuật tả người đặc sắc Nguyễn Du Cụ thể cần đáp ứng ý sau: Ý Nội dung Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận Phân tích đoạn trích a Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em - Thúy Kiều, Thúy Vân hai cô gái đầu lòng gia đình họ Vương Sự kết hợp từ Việt với từ Hán Việt câu thơ đầu khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa trang trọng Bằng bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du khái quát vẻ đẹp hai chị em với cốt cách cao mai tâm hồn trắng tuyết Đó vẻ đẹp hoàn hảo từ hình thể đến tâm hồn - Hai chị em đẹp hoàn mĩ, mười phân vẹn mười Tuy nhiên, người lại có vẻ đẹp riêng b Bốn câu tiếp miêu tả vẻ đẹp Thúy Vân - Câu thơ Vân xem trang trọng khác vời giới thiệu khái quát vẻ đẹp Thúy Vân: trang trọng, quý phái - Ba câu thơ tiếp, Nguyễn Du sử dụng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, liệt kê… miêu tả cụ thể nét đẹp Thúy Vân từ khuôn mặt, hàng lông mày đến nụ cười, tiếng nói, mái tóc, da Đó vẻ đẹp hài hòa, sáng, phúc hậu, đoan trang phù hợp với quan niệm truyền thống - Thúy Vân đẹp mĩ lệ thiên nhiên lại hòa hợp với xung quanh: mây thua, tuyết nhường Vẻ đẹp thể tính cách ung dung, điềm đạm dự báo số phận bình yên, không sóng gió c Mười hai câu tiếp miêu tả vẻ đẹp Thúy Kiều - Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà Nghệ thuật so sánh, cách dùng từ có ý nghĩa tăng tiến tạo ấn tượng đặc biệt vẻ đẹp Kiều so với Thúy Vân - Bằng nghệ thuật ước lệ tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa,…đôi mắt Thúy Kiều đặc tả sáng nước mùa thu, hàng lông Điểm 0,5 0,5 0,25 0,25 1,0 0,25 0,5 0,25 1,75 0,25 0,5 mày xanh tươi nét núi mùa xuân Vẻ đẹp Kiều khiến hoa phải ghen, liễu phải hờn Một vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, có sức hút, quyến rũ - Kiều không đẹp mà mực thông minh đa tài, đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến (giỏi cầm, kỳ, thi, họa) - Tài đàn sở trường, khiếu đặc biệt, nghề riêng Kiều, vượt lên người Cực tả tài Kiều để ngợi ca tâm đặc biệt nàng Cung đàn bạc mệnh Kiều sáng tác tiếng lòng trái tim đa sầu, đa cảm Thúy Kiều lên trang tuyệt giai nhân, tài sắc vẹn toàn - Khác với Thúy Vân, vẻ đẹp Kiều khiến tạo hóa phải hờn ghen, đố kỵ Vẻ đẹp dự báo đời trái ngang, trắc trở, khổ đau d Bốn câu cuối lời nhận xét chung sống hai chị em - Thúy Kiều Thúy Vân có sống phong lưu, đức hạnh theo khuôn phép lễ giáo phong kiến, dù tới tuần cập kê hai chị em sống cảnh trướng rủ ... Sở giáo dục và đào tạo HảI dơng Kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên nguyễn trãi - Năm học 2008-2009 Môn thi : toán Ngày 28 tháng 6 năm 2008 Hớng dẫn chấm gồm: 04 trang H ớng dẫn chấm Câu Phần nội dung Điểm câu I 2 điểm 1) 1,0điểm 2 2 2 2 x 2 x 2 x 4 10 11 0 x 1 x 1 x 1 + + = ữ ữ ữ + ĐK : x 1; x 2 . Đặt x 2 x 2 a ;b x 1 x 1 + = = + ta có phơng trình: ( ) ( ) 2 2 a b 10a b 11ab 0 10a b a b 0 b 10a = + = = = +) Với a = b ta có x 2 x 2 x 0 x 1 x 1 + = = + (thoả mãn ĐK) +) Với b = 10a ta có 2 x 2 x 2 10. 3x 11x 6 0 x 1 x 1 + = + = ữ + Giải phơng trình ta đợc : 1 2 2 x 3; x 3 = = (Đều thoả mãn ĐK) Vậy phơng trình đã cho có ba nghiệm 1 2 3 2 x 3; x ; x 0 3 = = = 1.0 2) 1,0điểm Ta tính đợc ( ) ( ) ( ) n 2 n 2 n 1 n 1 n n n 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 n 1 n S x x x x x x x x x x 6S S + + + + + + = + = + + + = Chứng minh tơng tự ta có n 3 n 2 n 1 S 6S S + + + = . Do đó : n 3 n 1 n n 1 n 1 n S 6(6S S ) S 35S 6S + + + + = = n 6 S + và n S cùng số d khi chia cho 5 2009 S và 5 S cùng số d khi chia cho 5 mà 2 3 3 2 S 30S 5S 6S= + 5 S và 3 2 5S 6S cùng số d khi chia cho 5 mà 3 2 5S 6S 786 = vì vậy 2009 S khi chia cho 5 có số d là 1 1.0 câu II 2 điểm 1) 1,0điểm Ta có ( ) ( ) 2 n 13n 51 n 3 n 10 21+ + = + + + mà (n +10) - (n + 3) = 7 chia hết cho 7 nên chia làm hai trờng hợp : + Nếu (n +10) và (n + 3) cùng chia hết cho 7 ĐPCM + Nếu (n +10) và (n + 3) cùng không chia hết cho 7 ĐPCM 1.0 1 Đề thi dự bị 2) 1,0điểm Ta có ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 x y 1 5 x y 5 xy x y 1 1 1 x y 49 x y 1 49 x y x y + + = + + + = ữ + + + = + + = ữ Đặt 1 1 a x ; b y x y = + = + ta có hệ a b 5 a 2 a 7 hoặc ab 14 b 7 b 2 + = = = = = = Từ đó giải đợc nghiệm của hệ đã cho là: 7 3 5 7 3 5 7 3 5 7 3 5 1; ; 1; ; ; 1 ; ; 1 2 2 2 2 + + ữ ữ ữ ữ ữ ữ ữ ữ 1.0 câu III 2 điểm 1) 1,0điểm ĐK: 1 x 2 ta giải bất phơng trình ( ) 3x 8 2x 1 0 + đợc nghiệm: 8 1 x ;x 3 2 = 1.0 2) 1,0điểm Do m, n > 0 ta lập pt đờngthẳng AB là m y x m n = + sau đó thay toạ độ điểm C(3; 2) vào phơng trình trên ta tìm đợc kết quả các cặp số (m; n): ( ) ( ) ( ) ( ) 8;4 ; 5;5 ; 4;6 ; 3;9 1.0 câu IV 3 điểm 1) 1,5điểm d O A B M T N C Kẻ OA d, tiếp tuyến AB, kẻ BC OA C cố định. Kẻ tiếp tuyến MT, kẻ TN OM ta chứng minh đợc OM.ON = R 2 = OC.OA ã ã 0 OCN đồng dạng OMA ONC OAM 90 = = N nằm trên đờng tròn đờng kính OC cố định. 1.5 2 2) 1,5điểm O A B C D K H Vẽ hình nh trên Ta chứng minh ABCD 1 S .AC.BD 2 mà AC 2R; BD 2R nên diện tích tứ giác ABCD lớn nhất bằng 2 2R khi ABCD là hình vuông. 1.5 câu V 1 điểm 1,0điểm +)Ta chứng minh bổ đề: Nếu ba đỉnh của một tam giác nằm trên các cạnh của một hình chữ nhật thì diện của tam giác đó nhỏ hơn nửa diện tích hình chữ nhật. +) Sau đó: - Nếu tam giác MNP có các đỉnh nằm trên hình vuông ABCD thì diện tích tam giác không lớn hơn nửa diện tích hình vuông. - Nếu các đỉnh M, N, P nằm trong hình vuông ABCD khi đó qua các đỉnh M, N, P ta kẻ các đờng thẳng song song với các cạnh hình vuông khi đó tạo ra hình chữ nhật mà các đỉnh của tam giác MNP nằm trên đó diện tích tam giác không lớn hơn nửa diện tích của hình chữ nhật Vậy không có tam giác MNP có diện tích lớn hơn 1 2 đơn vị diện tích. 1.0 3 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KH THI TUYỂN VÀO LỚP 10 CHUYÊN VẬT LÝ Năm học 2002-2003 Môn thi : VẬT LÝ Thời gian : 150 phút (không kể giao đề) Bài 1) (2,00 đ) Có một số điện trở giống nhau, mỗi điện trở là R o = 4 Ω . Tìm số điện trở ít nhất và cách mắc để điện trở tương đương của chúng là R = 6,4 Ω . Bài 2) (2,25 đ) Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều, có điện A U B trở R = 100 Ω . Nối chung hai đầu dây lại tại một điểm M. Một con chạy C di chuyển trên dây. M nối đến A qua một ampe kế, con chạy M C nối đến B. (hình 1) Giữa A và B đặt một hiệu điện thế không đổi U = 6 V. (hình 1) a) Gọi x là điện trở đoạn (MOC) và y là điện trở đoạn (MPC) . Tính theo x và y số chỉ bởi ampe kế. Áp dụng số : x = 60 Ω , tính số chỉ của ampe kế lúc này. b) Di chuyển con chạy C trên dây (MOCPM) nhận thấy có một lúc ampe kế chỉ cường độ dòng điện nhỏ nhất. Tìm giá trò của x, y và số chỉ bởi ampe kế lúc đó. Ampe kế và dây nối có điện trở nhỏ không đáng kể. Bài 3) (3,00 đ) Cho mạch điện như hình vẽ 2; trong đó U = 36 V luôn không đổi , r = 1,5 Ω , điện trở toàn phần + U - của biến trở R = 10 Ω . Đèn Đ 1 có điện trở R 1 = 6 Ω , đèn Đ 2 có điện trở R 2 = 1,5 Ω , N A B hai đèn có hiệu điện thế đònh mức khá lớn. Xác đònh vò trí của con chạy C trên biến trở để : a) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ 1 là 6 W. Đ 1 (hình 2) b) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ 2 là 6 W. c) Công suất tiêu thụ trên đèn Đ 2 là nhỏ nhất. Tính công suất đó. Xem điện trở của các đèn không phụ thuộc nhiệt độ. Bài 4) (2,75 đ) Những tia sáng xuất phát từ A xuyên qua một thấu kính hội tụ L có tiêu điểm L F và F’ , phản chiếu trên gương phẳng M (2) thẳng góc với trục chính của thấu kính, rồi trở lại xuyên qua L (hình 3). a) Chứng tỏ rằng, với bất cứ vò trí nào (1) của gương M tia sáng (1) đi qua F cũng trở về phương cũ theo chiều ngược lại. b) Tìm vò trí của gương M để cho tia (hình 3) sáng (2) song song với trục chính trở lại đối xứng với (2) qua trục chính. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. c) Gương phẳng bây giờ được đặt ở vò trí M’ cách thấu kính L một khoảng OM’ = 2f (f là tiêu cự của L) và vật AB được đặt cách L một khoảng OB = 2f. Vẽ ảnh A’B’ của AB cho bởi hệ thống (L, M, L) ứng với trường hợp này. ----------------------------- 1 P M F O C O A B F’ r Đ 2 C R ĐỀ THI CHÍNH THỨC SBD /P . HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ VÀO LỚP 10 CHUYÊN TRƯỜNG LÊ Q ĐÔN Năm học 2002-2003 Bài 1: ( 2,00 điểm) Khi mắc nối tiếp điện trở tương đương lớn hơn bất kỳ điện trở nào sử dụng. Khi mắc song song điện trở tương đương nhỏ hơn bất kỳ điện trở nào sử dụng. ==> muốn điện trở sử dụng ít nhất, thì : - Nếu mắc nối tiếp thì chỉ cần hai đoạn mạch mà một đoạn là R o . - Nếu mắc song song thì chỉ cần hai nhánh mà một nhánh là R o . (0,25 đ) Ta có : R = 6,4 Ω > R o = 4 Ω , vậy đoạn mạch phải mắc có dạng : R o nối tiếp với R 1 A R 0 C R 1 B (0,25 đ) Suy ra R 1 = R – R o = 6,4 – 4 = 2,4 Ω Nhận thấy R 1 < R o vậy R 1 có cấu tạo gồm hai nhánh song song như sau : R o C B (0,25 đ) R 2 ==> 1 20 20 R RR RR = + ==> 4,2 4 4 2 2 = + R R Hay 4R 2 = 9,6 + 2,4R 2 ==> 1,6R 2 = 9,6 ==> R 2 = 6 Ω (0,25 đ) Ta lại có : R 2 > R 0 vậy R 2 lại cấu tạo bởi R 0 nối tiếp R 3 như sau : R 2 : R 0 R 3 Suy ra : R 3 = R 2 – R 0 = 6 – 4 = 2 Ω (0,25 đ) Nhận thấy : R 3 = 2 0 R ==> R 3 gồm hai điện trở R 0 mắc song song. (0,25 đ) Tóm lại, đoạn mạch có điện trở tương đương R = 6,4 Ω gồm 5 điện trở R 0 mắc như sau : R 0 A B R 0 R 0 (0,50 đ) R 0 R 0 Bài 2 : ( 2,25 điểm) a) 1,25 điểm Điện trở tương đương của đoạn mạch MC : R tđ = yx yx + . (0,25 đ) Ampe kế chỉ : I = yx xy U R U td + = (0,25 đ) 2 Thế số : I = yx yx . )(6 + (0,25 đ) Với x + y = 100 Ω ==> y = 100 – x I = )100( 100.6 xx − = )100( 600 xx − Áp dụng số : với x = 60 Ω ==> I = A25,0 )60100(60 600 = − (0,50 đ) b) 1,00 điểm I = yxyx yx . 600 . )(6 = + mà x + y = 100 không đổi, vậy tích x.y SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THI TUYỂN VÀO TRƯỜNG PTTH CHUYÊN LÊ Q ĐÔN KHÁNH HÒA MÔN THI : VẬT LÝ, năm học 2004 - 2005 Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) Bài 1 : (1 điểm) C là một quả cầu bấc, bọc ngoài bằng giấy thiếc, được treo ở đầu một dây chỉ. Đưa đến rất gần C một quả cầu A tích điện dương ( hình vẽ 1 ) : a) Hiện tượng sẽ xảy ra thế nào ? b) Nếu C không bọc giấy thiếc thì sao ? Bài 2 : (1 điểm) Có 4 bóng đèn Đ giống hệt nhau mắc theo sơ đồ như hình vẽ 2 vào 2 điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U. Biết rằng vôn kế V chỉ 12V và ampe kế A chỉ 1A. Điện trở của vôn kế là vô cùng lớn, điện trở của ampe kế và các dây nối là không đáng kể. Tính điện trở của mỗi đèn và tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn. Bài 3 : (2 điểm) Hai điện trở R 1 = 3 Ω và R 2 = 7 Ω được mắc vào hai điểm A và B. Mỗi điện trở được nhúng vào 1 bình chứa 500g nước (nước có nhiệt dung riêng c = 4180 J/kg.độ). Một hiệu điện thế U, qua điện trở r = 1,9 Ω, dẫn điện đến đoạn mạch AB (như hình vẽ 3). Sau 2 phút, nước trong bình có R 1 tăng nhiệt độ thêm 5 o C. a) Cho rằng nhiệt lượng tỏa ra ở các điện trở R 1 và R 2 chỉ dùng để làm nóng nước, tính cường độ các dòng điện I 1 (qua R 1 ) và I 2 (qua R 2 ). b) Tính độ tăng nhiệt độ của nước trong bình có R 2 trong cùng thời gian 2 phút nói trên. c) Tính hiệu điện thế U. Bài 4 : (2 điểm) Một căn phòng hình hộp, sàn và trần đều là hình vuông có cạnh 4 m ; chiều cao của phòng là h = 3,2 m. Ở 4 góc trần có gắn 4 bóng đèn điện (xem mỗi bóng đèn là nhỏ như 1 điểm). Chính giữa trần có treo 1 quạt trần có sải cánh dài l = 0,8 m. Hỏi chiều dài tối đa của thanh treo quạt (là khoảng cách từ trần đến các cánh quạt) là bao nhiêu, để khi quạt chạy, không có chỗ nào trên mặt sàn bò sáng loang loáng ? Bài 5 : (2 điểm) Dùng 1 nguồn có hiệu điện thế không đổi U = 5,5V để thắp sáng bình thường 2 bóng đèn (3V – 3W) và (2,5V – 1,25W). a) Hãy nêu ra các sơ đồ có thể có (trong mỗi sơ đồ có thể phải mắc thêm 1 hoặc vài điện trở phụ). Tính giá trò của (các) điện trở phụ cần mắc. b) Trong các sơ đồ đó, sơ đồ nào có công suất hao phí lớn nhất ? Giải thích : Công suất hao phí, trong trường hợp này, là công suất tiêu thụ của (các) điện trở phụ mắc thêm. Bài 6 : (2 điểm) Một dây cáp vỏ cao su bên trong gồm 4 sợi dây đồng có bọc vỏ nhựa giống hệt nhau. Đầu và cuối của dây cáp ở 2 phòng cách xa nhau. Dùng 1 pin, một bóng đèn pin và 4 sợi dây dẫn ngắn thì cần phải thực hiện ít nhất là bao nhiêu phép thử xem đèn có sáng hay không để xác đònh được đúng đầu và cuối của từng sợi dây dẫn bên trong dây cáp ? Hãy mô tả chi tiết cách thực hiện. V M A + A - U B N Đ Đ Đ Đ ĐỀ THI CHÍNH THỨC + - C A (Hình 1) + (Hình 2) (Hình 3) HEÁT Bài 1 : (1,00 điểm) Câu a : (0,50 đ) C bò nhiễm điện hưởng ứng, điện tích Q trên A hút điện tích âm và đẩy điện tích dương trên C. Lực hút lớn hơn lực đẩy vì điện tích hưởng ứng âm ở gần Q hơn, do đó C chuyển động lại gần A. Khi C chạm vào A thì toàn bộ số electron “dư thừa” tập trung trên mặt bên phải của C (nằm trên giấy thiếc) sẽ bò A lấy hết, cuối cùng C mang điện dương và bò Q đẩy ra xa (xem hình 1). Câu b : (0,50 đ) Nếu C không bọc giấy thiếc thì lúc đầu nó cũng bò Q hút. Khi chạm vào A thì C bò hút dính vào A và vì C là chất cách điện nên điện tích từ A không dễ dàng truyền sang C được, nên C không thể tích điện cùng dấu với A, nên C sẽ bò “dính” vào A, không bò đẩy ra như trường hợp trước. Bài 2 : (1,00 điểm) M cũng là A ; N cũng là B nên 4 đèn mắc làm 2 nhánh song song, mỗi nhánh 2 đèn nối tiếp ; Vôn kế chỉ U AB ; ampe kế đo cường độ I của dòng điện qua nhánh trên. Gọi R là điện trở mỗi đèn thì điện trở toàn mạch .xét nhánh trên, ta có: Ω=== 122 2 I U RR D → R = 6 Ω Công suất của nhánh trên (tức là của 2 đèn) : P = U.I = 12 W Do đó công suất của mỗi đèn : P D = P/2 = 6 W Bài 3 : (2,00 điểm) Câu a : Nhiệt lượng tỏa ra ở R 1 trong 2 phút là : Q 1 = mc (t 1 ’ - t 1 ) = 0,5 LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 1 Câu 13: (1,5 điểm) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P: P = Câu 14: (1,5 điểm) a) Hãy cho hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ hai đường thẳng đó. b) Giả sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B, c). Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC. Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5, AB = 2AC a) Tính AC b) Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy một điểm I sao cho AI = AH. Từ C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giác AHCD. c) Vẽ hai đường tròn (B, AB) và (C, AC). Gọi giao điểm khác A của hai đường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đườn tròn (B). LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 2 Câu 13: (1,5 điểm) Giải phương trình: Câu 14: (1,5 điểm) Cho hàm số a) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất? b) Với điều kiện của câu a, tìm các giá trị của m và n để đồ thị hàm số (1) trùng với đường thẳng y – 2x + 3 = 0? Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền thành hai đoạn: BH = 4cm; CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự đó là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB và AC. a) Tính độ dài đoạn thẳng DE? b) Chứng minh đẳng thức AE.AC = AD.AB? c) Gọi các đường tròn (O), (M), (N) theo thứ tự ngoại tiếp các tam giác ABC, DHB, EHC. Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn: (M) và (N); (M) và (O); (N) và (O)? d) Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M) và (N) và là tiếp tuyến của đường tròn đường kính MN? LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 3 Câu 15: (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu mới đầy bể? Câu 16: (1 điểm) Cho phương trình x 2 - (2k - 1)x +2k -2 = 0 (k là tham số). Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm. Câu 17: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH AD. Đường phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F, đường thẳng DF cắt đường tròn tại N. a) Chứng minh tứ giác AFCN nội tiếp được? b) Chứng minh ba điểm N, C, E thẳng hàng? LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN, ĐỀ SỐ 4 Câu 13: (2,0 điểm) Chứng minh biểu thức A sau không phụ thuộc vào x: A = (với x > 0) Câu 14: (1,5 điểm) Cho hai đường thẳng : y1 = -x y2 = (1 – m)x + 2 (m 1) a) Vẽ đường thẳng y1 b) Xác định giá trị của m để đường thẳng y2 cắt đường thẳng y1 tại điểm M có toạ độ (-1; 1). Với m tìm được hãy tính diện tích tam giác AOB, trong đó A và B lần lượt là giao điểm của đường thẳng y2 với hai trục toạ độ Ox và Oy. Câu 15: (3,5 điểm) Cho hai đường tròn (O) và (O’), tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài DE, D Î (O), E Î (O’). Kẻ tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE tại I. Gọi M là giao điểm của OI và AD, M là giao điểm của O’I và AE. a) Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh hệ thức IM.IO = IN.IO’ c) Chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính DE d) Tính DE biết OA = 5cm; O’A = 3,2cm LUYỆN TẬP THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN - ĐỀ SỐ 5 Câu 17: (1,5 điểm) Giải phương trình Câu 18: (2 điểm) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một nhóm học sinh tham gia lao động chuyển 105 bó sách về thư viện của trường. Đến buổi lao động có hai bạn bị ốm không tham gia được, vì vậy mỗi bạn phải chuyển thêm 6 bó nữa mới hết số sách cần chuyển. Hỏi số học sinh của nhóm đó? Câu 19: (2,5 điểm) Cho tam giác PMN có PM = MN, . Trên nửa mặt phẳng bờ PM không chứa điểm N lấy điểm Q sao cho a) Chứng minh tứ giác PQMN nội tiếp được b) Biết đường cao MH của tam giác PMN bằng 2cm. Tính diện tích tam giác PMN. LUYỆN THI TRẮC NGHIỆM TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN, ĐỀ SỐ 6 Câu 14: (1 điểm) ...SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 – 2016 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) Câu (2,0 điểm)... đa thi đảm bảo tốt hai yêu cầu kĩ kiến thức - Điểm thi tổng điểm câu cộng lại; cho điểm từ đến 10 - Điểm lẻ làm tròn tính đến 0,25 điểm —Hết— 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25

Ngày đăng: 28/04/2016, 06:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan