báo cáo thực tập viễn thám làm quen với phần mềm xử lý ảnh và làm quen với ảnh vệ tinh đa phổ

52 478 0
báo cáo thực tập viễn thám làm quen với phần mềm xử lý ảnh và làm quen với ảnh vệ tinh đa phổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bài Thực Hành Số 1 Mục tiêu tập: - Làm quen với phần mềm xử lý ảnh làm quen với ảnh vệ tinh đa phổ Dữ liệu: - Ảnh vệ tinh Landsat TM5 3.phương pháp làm,kết quả, phân tích kết quả: *.phương pháp làm: a.mở ảnh cách tạo màu tổng hợp -Mở file*.dhr Notepad để thu thập thông tin ảnh,số dòng,số cột,kích thước,ảnh chụp band từ ảnh nắn chỉnh chữa,nếu nắn chỉnh hệ quy chiếu nào,vv… -Khởi động phần mềm ENVI ,xuất công cụ hình -Sau công cụ (menu),vào “File”chọn “Open Image File”,sau đưa đường dẫn vào thư mục chứa ảnh,chọn ảnh cần mở -Một danh sách band ảnh xuất Hình 1: Khởi động phần mền ENVI Hình 2: Cách chọn tạo ảnh màu thực cho ảnh -Lựa chọn RGB click vào band từ -Theo định nghĩa trên,để tạo màu thực,thì ta chọn band cho R, band cho G,chọn band cho B.sau lựa chọn “Load image”,có cửa sổ xuất hình -Để ảnh màu giả,thì chọn band cho R,band cho G, band cho B chọn “Load image” Hình 3: Tạo ảnh màu thực cho ảnh -Để tạo ảnh màu giả định,thì ta mở màu chế độ đơn sắc(grey scale) sau chọn “color mapping” menu “Tool” chọn “ENVI color tables” chọn gam màu phù hợp bảng màu Hình 4: Tạo ảnh màu giả Hình 5: Tạo ảnh màu giả định b.Cắt ảnh theo kích thước theo khung nghiên cứu -Mở ảnh màu thực -Chọn “spatial subset” sau chọn vùng cắt,có thể chọn theo tọa độ,theo ảnh,hay theo bàn đồ.lựa chọn xong ta ấn OK Hình 6: -Lựa chọn định dạng file ảnh mới: “Tiff/GeoTiff”,các định dạng khác giữ nguyên định dạng ENVI -Lựa chọn vị trí để lưu file tạo c.Kiểm tra giá trị vị trí điểm ảnh biểu đồ biến thiên giá trị xám độ theo chiều dọc hay ngang ảnh -Mở ảnh màu thực -Trên menu chọn “Tools”,rồi chọn “Cursor Location/Value” -Khi xuất bảng hội thoại “Cursor Location/Value” di chuyển trỏ đến cửa sổ “Image windows” lúc ta thấy giá trị vị trí điểm cần biế - Trên menu chọn “Tools”,chọn “Profiles”,lúc ta thấy số lựa chọn +Chọn “X Profiles”, để xem biểu đồ biến thiên xám độ theo phương ngang +Chọn “Y Profiles”, để xem biểu đồ biến thiên xám độ theo phương dọc +Chọn “Z Profiles”, để xem thay đổi xám độ theo kênh Có thể thay đổi giá tri bước sóng ấn “apply” Hình 7: Cursor Location/Value menu Tool Hình 8: Biểu đồ biến thiên xám độ theo phương ngang Hình 9: Biểu đồ biến thiên xám độ theo phương dọc 10 Hình 10: Sự thay đổi độ xám theo kênh -Xem xét thay dổi đất sử dụng công cụ phần báo cáo thực hành -Nước 38 Hình 24: Các số mẫu Nước 39 Hình 25: Các mẫu Dân Cư 40 Hình 26: Các số mẫu Thực vật - Tiến hành phân loại phương pháp Maximum Likelihood + Classification  Supervised Maximum likelihood chọn ảnh nắn cần chỉnh phân loại  OK 41 Hình 27: Chọn ảnh cần kiểm định + Chọn thông số cho phương pháp, lựa chọn mẫu mà làm trước Lựa chọn “Select all Items” + Xác định ngưỡng xác suất (probability threshol)=0.9 + Chọn tên file ghi kết kiểm định 42 Hình 28: Hộp thoại Maximum Likelihod Parameter + Lựa chọn hiển thị file phân loại chế độ Grey Scale dùng chức Load New Image để lien kết với ảnh chưa phân loại để so sánh đánh giá kết phân loại 43 Hình 29: Ảnh sau kiểm định ảnh trước kiểm định 2.4 Xử lý ảnh sau phân loại: Ảnh sau phân loại nhiều lỗi phần không hợp lý đòi hỏi người sử dụng phải biết cách xử lý sau để kết cuối sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu - Kết hợp lớp thành + Classificaton Post Classification Combine Classes lựa chọn One classification nhấn OK + Xuất cửa sổ Combine Classes Parameters, chọn lớp cần kết hợp lớp kết Nhấn Add để kết hợp chúng lại + Sau xuất cửa sổ Combine classes Outphut nhấn Yes để xóa lớp trống + Thay đổi tên, màu lớp vừa kết hợp cách vào Tool Color Mapping Class Color Mapping sau vào Options Save Changes - Loại bỏ Pixel nhiễu cách sử dụng Sieve Classes + Classification Post Classification Sieve Classes xuất hộp thoại Classification Inpit file  chọn file ảnh phân loại  Ok 44 Hình 30: Lựa chọn ảnh kiểm định + Khi hộp thoại Sieve Parameter xuất với danh sách tất lớp lựa chọn tất lớp  OK, sau ghi lại file ảnh vừa xử lý 45 Hình 31: Hộp thoại Sieve Parameter - Loại bỏ lỗ trống cách sử dụng Clump Classes + Chọn Classification  Post Classification Clump Classes Xuất hộp thoại Classification Input File, chọn file ảnh xử lý nhấn OK + Xuất hộp thoại Clump Classes Parameter  Ok 46 Hình 32:Hộp thoại Clump Classes Parameter - Xuất ảnh vừa xử lý sang dạng vector: công việc quan trọng, phần lớn ý định cuối việc phân tích ảnh việc triết xuất thông tin ảnh thành lớp liệu dạng vector để đưa vào sở liệu GIS hay đồ để tiến hành phân tích, phục vụ mục tiêu nghiên cứu Để xuất sang lớp vector thực bước sau: + Classification Post Classification Classification to Vector 47 Hình 33: Hộp thoại Raster to Vector Input band + Xuất họp thoại Raster to Vector Input Band lựa chọn file ảnh xử lý + Sauk hi xuất hộp thoại Raster to Vector Parameters lựa chọn tiếp tên lớp muốn chuyển sang dạng vector cách nhấn đúp vào tên lớp 48 Hình 34: Hộp thoại Raster To Vector Parameters + Lựa chọn Output to File nhần OK để tạo lớp vector cho lớp lựa chọn + Các lớp vector đưa vào danh sách lớp vector có, nhấn vào Load Selected 49 Hình 35: Hộp thoại Available Vector List + Khi hộp thoại Vector Window Parameters xuất hiện, nhấn vào Apply để tải lớp vector vừa xuất sang lên 50 Hình 36: Ảnh sau trước chuyển sang dạng vector + Để xuất lớp vector sang định dạng mở Arc View (*.shp), vào File Export Layer to Shapefile từ cửa sổ Vector Window parameter sau đặt tên cho lớp liệu 51 Hình 37: Lưu file dạng *.shp III Kết luận kiến nghị Kết luận Qua thực hành sinh viên làm quen với kỹ xử lý ảnh viễn thám phục vụ cho nhu cầu công việc nghiên cứu sau trường Kiến nghị: Do thời gian làm tập ngắn kiến thức hạn chế mong thầy cô môn ảnh viễn thám góp ý kiến thêm để sinh viên hoàn thiện thêm kỹ xử lý ảnh 52 [...]... Classification) I Mục tiêu và dữ liệu: 1.1 Mục tiêu -Giúp sinh viên làm quen với các cách phân loại ảnh kiểm định và không kiểm định -Biết các thao tác xử lý ảnh sau kiểm định và triết xuất dữ liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu 1.2 Dữ liệu và phần mềm: Do bộ môn Ảnh và bản đồ cung cấp bao gồm: - Phần mềm xử lý ảnh ENVI 3.6 - Ảnh vệ tinh LandSat TM 5 khu vực Hà Nội và Vĩnh Phúc - Bản đồ Hà Nội và Vĩnh Phúc Khái... các ảnh viễn thám có độ phân giải cao, độ phân giải trung bình và độ phân giải thấp Biết cách tra cứu thông tin của từng loại ảnh, so sánh được ưu điểm, nhược điểm của từng loại ảnh có độ phân giải cao, độ phân giải trung bình và thấp 1.2 Dữ liệu và phần mềm Phần mềm xử lý ảnh là: ENVI 4.7 Dữ liệu: Các ảnh vệ tinh Ảnh có độ phân giải cao + Landsat 7 + IRS 1DLISS – III + IKONOS + QUICKBIRD + ASTER 14 Ảnh. .. Luận Phần mềm ENVI giúp ta dễ dàng kiểm tra được giá trị và vị trí của các điểm ảnh, giúp ta thấy được sự biến thiên giá trị độ xám theo chiều dọc hay chiều ngang của ảnh Người sử dụng phần mềm có thể cắt ảnh theo kích thước và theo vùng nghiên cứu, tạo màu tổng hợp cho ảnh Kiến nghị 13 Trong quá trình làm báo cáo này, bản thân em chưa tìm hiểu được nhiều và thu thập được nhiều tài liệu ảnh vệ tinh viễn. .. nhỏ Tư liệu ảnh thu được có thể là dạng phim ảnh sử dụng trong giải đoán bằng mắt hoặc ảnh số sử dụng trong xử lý số 2.1.2 Độ phân giải phổ Độ phân giải phổ là số lượng kênh ảnh của một ảnh số về một khu vực nào đó Số lượng kênh ảnh phụ thuộc vào khả năng ghi phổ của thiết bị ghi hay bộ cảm Độ phân giải phổ cao nhất đạt đến hơn 200 kênh gọi là hệ siêu phổ Vệ tinh LandSat TM gồm 7 kênh phổ, LandSat... số thực vật và môi trường biển Các vệ tinh địa tĩnh – GOES của Mỹ do cơ quan khí tượng bộ quốc phòng Mỹ chế tạo bao gồm 3 vệ tinh có quỹ đạo bay cùng với quỹ đạo bay của Trái Đất và có tốc độ góc cùng với tốc độ góc của Trái Đất nên chúng có vị trí không đổi so với Trái Đất như trên xích đạo Độ cao của vệ tinh là 36 000 km so với mặt đất Vệ tinh này có thể cung cấp ảnh liên tục trong 24 giờ Dải phổ. .. Như vậy ảnh vệ tinh viễn thám là ảnh đã được tiến hành thu nhận từ lâu trên các nước phát triển như Mỹ, Liên Xô, Ấn Độ… với độ chính xác, độ phân giải khác nhau Mỗi loại vệ tinh thu tín hiệu ảnh đều mang những thông số đặc trưng, từ đó tạo nên ưu nhược điểm của từng loại 3.2 Kiến nghị Trong quá trình làm báo cáo, dù đã cố gắng rất nhiều để tìm các thông số của ảnh vệ tinh như Sensor, các band ảnh, độ... đối tượng không gian phân cách được với các đối tượng không gian khác nằm kề đối tượng này Độ lớn của pixel ảnh sẽ là đơn vị xác định độ phân giải không gian của hệ thống Độ phân giải không gian của các ảnh số có thể từ 0.6m (đối với vệ tinh Quickbird), 1m (SPIN2 VÀ IKONOS), đến 6.4m (đối với ảnh radar), 10m (đối với ảnh SPORT) và 1km (đối với ảnh vệ tinh NOAA) Một số ảnh có độ phân giải càng cao thì... phổ, LandSat ETM + có 8 kênh Vệ tinh TERRA có ảnh MODIS với 36 kênh Viễn thám rada hoạt động ở 8 kênh phổ khác nhau là: Ka, K, Ku, X, C, S, L, P 2.1.3 Độ phân giải thời gian Độ phân giải thời gian trong viễn thám thực chất không liên quan đến thiết bị ghi nhận ảnh mà chỉ liên quan đến khả năng chụp lặp lại của vệ tinh Nghĩa là liên quan đến quỹ đạo của vệ tinh Một vùng chụp vào các thời điểm khác nhau... RADARSAT III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 ngày 5 8-100 798 24 ngày 22 3.1 Kết luận Như vậy ảnh vệ tinh viễn thám là ảnh đã được tiến hành thu nhận từ lâu trên các nước phát triển như Mỹ, Liên Xô, Ấn Độ… với độ chính xác, độ phân giải khác nhau Mỗi loại vệ tinh thu tín hiệu ảnh đều mang những thông số đặc trưng, từ đó tạo nên ưu nhược điểm của từng loại Sự ra đời của ảnh vệ tinh viễn thám là tài liệu quan... 2.2.1 Ảnh có độ phân giải cao 15 Các ảnh có độ phân giải từ 2.5m đến 30m ở các bands phổ (multi – specture) và đơn sắc (panchromatic) được chụp từ các sensor hay hệ thống chụp ảnh thì được gọi là các ảnh có độ phân giải cao a Vệ tinh IKONOS Vệ tinh này là vệ tinh tạo ảnh vũ trụ với độ phân giải siêu cao IKONOS được phóng lên quỹ đạo cận cực vào ngày 24 tháng 09 năm 1999 tại độ cao 682km, cắt xích đạo vào ... nghị Trong trình làm báo cáo, dù cố gắng nhiều để tìm thông số ảnh vệ tinh Sensor, band ảnh, độ phân giải ảnh vệ tinh, độ cao chụp, thời gian chụp lặp vệ tinh, giá bán ảnh vệ tinh 24 thông số... -Biết thao tác xử lý ảnh sau kiểm định triết xuất liệu phục vụ mục tiêu nghiên cứu 1.2 Dữ liệu phần mềm: Do môn Ảnh đồ cung cấp bao gồm: - Phần mềm xử lý ảnh ENVI 3.6 - Ảnh vệ tinh LandSat TM... Qua thực hành sinh viên làm quen với kỹ xử lý ảnh viễn thám phục vụ cho nhu cầu công việc nghiên cứu sau trường Kiến nghị: Do thời gian làm tập ngắn kiến thức hạn chế mong thầy cô môn ảnh viễn thám

Ngày đăng: 28/04/2016, 02:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan