báo cáo ĐÁNH GIÁ điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN tại hà nội

26 1.6K 1
báo cáo ĐÁNH GIÁ điều KIỆN tự NHIÊN và tài NGUYÊN THIÊN NHIÊN tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Hà Nội với lợi vị trí địa trị lịch sử phát triển lâu đời, giữ vai trò trung tâm quan trọng quốc gia, có sức hút tác động phát triển rộng lớn khu vực Bắc Bộ toàn đất nước Trong năm gần đây, tốc độ phát triển thành phố Hà Nội ngày tăng nhanh, gia tăng dân số tập trung vào khu vực đô thị trung tâm tạo nhiều nguy kiểm soát phát triển dân cư, điều kiện hạ tầng xã hội kỹ thuật, kiểm soát đất đai môi trường đô thị Để quản lý có hiệu trình đô thị hoá, thực thành công trình công nghiệp hoá đại hoá Hà Nội đòi hỏi phải phân tích thực trạng đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển đô thị theo hướng bền vững Trên sở sử dụng kết nghiên cứu dự án “Atlas Thăng Long - Hà Nội” nguồn tài liệu tham khảo điều tra thực địa, phân tích đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, lợi yếu tố hạn chế chúng phát triển kinh tế - xã hội, bước đầu đề xuất giải pháp nhằm phát triển thành phố Hà Nội theo hướng bền vững Do hạn chế nguồn tài liệu kết nghiên cứu phạm vi Hà Nội đề cập báo cáo theo địa giới thành phố đến trước ngày tháng năm 2008 Vị thế, tiềm tự nhiên Hà Nội 1.1 Vị Hà Nội Hà Nội có vị trung tâm Bắc Bộ, mạch núi tây bắc đông bắc hội tụ (Hoàng Liên Sơn, Con Voi, Tam Đảo, cánh cung Đông Bắc), dòng sông tụ thuỷ để phân toả phía Biển Đông (sông Đà, Thao, Lô, Chảy, Cầu) [1] Hà Nội có nhiều lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên, nguồn lực quan * Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội 1049 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà trọng cho phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá Đây nơi hội tụ, giao lưu luồng dân cư, văn hoá, tài nguyên phong phú núi rừng sông biển Hà Nội đầu não trị - hành quốc gia, trung tâm lớn văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế; đầu mối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không đường sông toả vùng khác nước quốc tế Tài nguyên thiên nhiên nguồn lực quan trọng cho việc phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô 1.2 Địa chất khoáng sản - Địa tầng: Hà Nội nằm cấu trúc địa chất đặc biệt, có lịch sử phát triển lâu dài, lại tương đối đơn giản phương diện địa tầng Tại đây, gặp thành tạo có tuổi Neoproterozoi (cách ngày 1000 đến 570 triệu năm, lỗ khoan theo tài liệu địa vật lý), Mesozoi (với đại diện Trias - 241 - 235 triệu năm Jura - 174 đến 145 triệu năm) Cenozoi (Pliocen, Đệ Tứ, từ 5,2 triệu năm đến ngày nay) [8] Các phức hệ có diện lộ khác cách gián đoạn trầm tích lớn - Cấu trúc địa chất: Cấu trúc địa chất vùng cấu trúc vùng sụt võng Hà Nội hình thành giai đoạn tân kiến tạo, nơi dòng sông với biển tích tụ nên châu thổ sông Hồng - thể khảm dày hàng trăm, chí hàng nghìn mét, gồm lớp trầm tích mịn chủ yếu sét cát lót tập cuội sỏi [8] Được hình thành kỷ Đệ Tam, cấu trúc khống chế đứt gãy kiến tạo sâu: đứt gãy Đông Triều - Mạo Khê (còn gọi đứt gãy Đường 18 - QL18) đứt gãy Sông Hồng Ở phần có đứt gãy sâu chạy gần song song với đứt gãy Sông Hồng, gây sụt lún phân dị, tạo thành dải cấu trúc sâu có dạng bậc thang, khiến cho mảnh đất động mặt địa chấn (động đất nứt đất) Phía võng sụt dải đất có biên độ nâng lên yếu gọi đới chuyển tiếp dạng lề đồng tích tụ miền núi chân núi Chân Chim Hoạt động tân kiến tạo kiến tạo đại địa bàn ảnh hưởng rõ tới phần đồng tích tụ: trì khuynh hướng tích tụ đền bù phần đê bãi bồi, làm biến dạng bề mặt bậc thềm I, II phía bắc sông Hồng gây biến đổi thường xuyên hình thái lòng sông, đặc biệt nắn thẳng Nhĩ Hà khiến Hà Nội có Hồ Tây thơ mộng hấp dẫn nhiều mặt - Khoáng sản Trên địa bàn Hà Nội, phát 82 mỏ điểm quặng với loại khoáng sản Chiếm ưu sét loại, kaolin, sét-kaolin, cát xây dựng than bùn; khoáng sản khác đá xây dựng, đá ong, sét dung dịch có triển vọng + V ật liệu xây dựng có cát đen (với 11 bãi cát dọc sông Hồng từ Võng La - Đông Anh đến Vạn Phúc - Thanh Trì số bãi cát ven sông Đuống) với trữ lượng 48,506 triệu m3 Cát vàng có nhiều sông Cà Lồ sông Công, trữ lượng 53,76 triệu m3 Đá xây dựng trachit phân bố Minh Phú - Sóc Sơn (> triệu m3), đá ong Sóc Sơn, chiều dày trung bình 1,5m; sét gạch ngói có loại: sét phong hoá Sóc Sơn, trữ lượng 36,82 triệu m3 sét trầm tích Đệ Tứ Đông Anh, Sóc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì…, trữ lượng 223,45 triệu m3 1050 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… + Khoáng chất công nghiệp: Ở Sóc Sơn có kaolin gò đồi thoải, trữ lượng 23 triệu tấn, sét kaolin trũng núi ven đồng bằng, trữ lượng 22,5 triệu sét khó chảy trầm tích hồ - đầm lầy Pleistocen muộn, 1,7 triệu m3 Sét dung dịch khoan có trầm tích vũng vịnh Holocen giữa, gặp mỏ Đống Đa, trữ lượng > triệu tấn, than bùn Đông Anh Sóc Sơn (với mỏ, trữ lượng > 3,5 triệu tấn) - Nước đất Khu vực Hà Nội có phân vị địa chất thuỷ văn sau đây: + Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Holocen (qh) lộ bề mặt từ ven sông Hồng, sông Đuống phía nam; phía bắc tạo thành dải hẹp ven sông Cầu sông Cà Lồ Chiều dày 9,2 - 3,3m, không áp áp nhỏ, độ tổng khoáng hoá < 0,5g/l Xếp loại giàu nước trung bình, giá trị cung cấp nước nhỏ + Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích Pleistocen (qp) lộ thành chỏm nhỏ huyện Sóc Sơn, phần lại bị phủ với độ sâu - 22m phía bắc 10 - 35m nam sông Hồng Nước nằm tầng cuội - sỏi - cát tuổi Pleistocen, có áp lực, đôi nơi yếu, tỷ lưu lượng (q) > 3l/s.m, nhạt, tổng khoáng hoá từ nhỏ đến 0,78g/l, hàm lượng arsen nhỏ - 0,33mg/l Trữ lượng nước lớn, nguồn cung cấp nước sinh hoạt quan trọng cho Hà Nội + Tầng chứa nước khe nứt - vỉa trầm tích Pliocen (n2) gặp lỗ khoan độ sâu 70 - 90m, từ thị trấn Đông Anh phía nam Ở vài nơi lỗ khoan P48N Định Công, LK9 Yên Viên nước đạt tiêu chuẩn nước khoáng thiên nhiên, dùng để đóng chai + Tầng chứa nước khe nứt trầm tích Jura hạ - trung, hệ tầng Hà Cối (j1-2) có diện phân bố nhỏ hẹp huyện Sóc Sơn Tầng thuộc loại nghèo nước + Tầng chứa nước khe nứt đá trầm tích xen phun trào Trias trung (t) có độ giàu không đều, nước nhạt Ở số lỗ khoan nước có chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chuẩn nước khoáng thiên nhiên, đóng chai + Tầng chứa nước khe nứt đá biến chất Neoproterozoi - Cambri hạ, hệ tầng Sông Chảy (np - ε1) bị phủ trầm tích Neogen - Đệ Tứ Ý nghĩa cung cấp nước hạn chế + Các thành tạo cách nước trầm tích Pleistocen thượng Holocen hạ - trung gồm sét, sét pha màu xám nâu, sét bột chứa thực vật than bùn Hệ số thấm 0,004 - 0,06 m/ngày + Thành tạo nghèo nước Jura thượng - Creta hạ, hệ tầng Tam Lung (J3 - K1tl) góc tây bắc huyện Sóc Sơn, tỷ lưu lượng (q): 0,002 - 0,046 l/s.m - Đặc điểm địa chất công trình Phù hợp với cấu trúc kiến tạo thạch học, đất thành phố Hà Nội có đặc điểm địa chất công trình phân hoá phức tạp Ở đồng bằng, giới hạn 20m kể từ mặt đất có nhiều loại đất có tuổi, nguồn gốc, thành phần, trạng thái tính chất khác Nhìn chung, huyện phía bắc sông Hồng sông Đuống đất có tính địa chất công trình tốt chiếm ưu (đất sét - aQ13vp bị laterit hoá nhẹ lộ nhiều mặt, móng đá gốc nằm nông), tương đối thuận lợi cho phát triển xây dựng công trình, quận nội thành huyện phía nam sông Hồng phổ biến phức hệ nguồn gốc sông, hồ, đầm lầy có sức chịu tải thấp (sét, sét pha, cát pha, than bùn, trạng 1051 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà thái từ dẻo, mềm đến chảy loại bùn - aQ23tb/ lbQ21-2hh); số nơi độ sâu 2m có lớp sét xám xanh với sức chịu tải khá, lót thường tầng đất yếu - bùn sét, than bùn, có sức chịu tải - m/ lbQ21-2hh Đất yếu làm phát sinh cố công trình, điều kiện xây dựng phức tạp chi phí móng nhiều 1.3 Đặc điểm địa hình Địa hình thành phố Hà Nội tương đối đơn giản: phía bắc vùng đồi núi thấp, đầu mút dãy Tam Đảo với độ cao thấp dần đông nam từ 300 - 400m xuống 20 - 30m, tiếp đến vùng đồng hạ lưu sông cao 12 - 15m trải rộng từ chân núi Chân Chim đến Cổ Loa cuối đồng châu thổ thực thụ gọi châu thổ sông Hồng cao từ đến 6m, đôi nơi đến 10m Đặc điểm địa mạo Hà Nội tiên định yếu tố chính: vị trí kiến tạo nằm phần đỉnh phía lục địa miền võng Hà Nội thuộc Bể Sông Hồng; vị trí địa lý nằm sát bờ vịnh Bắc Bộ; hoạt động khai thác, cải tạo địa hình cư dân, đặc biệt việc đắp đê phòng ngừa lũ lụt Cho đến Neogen, cách ngày 20 triệu năm, vùng đất cao Sau Bể Sông Hồng xuất hiện, cấu trúc sụt võng Hà Nội liên tục hoạt động theo chế tích tụ đền bù (hạ lún võng xuống tích tụ bù lại nhiêu) tạo bề dày trầm tích tới - 8km, riêng khu vực Thủ đô sụt không 1500m, bề dày trầm tích Đệ tứ thay đổi từ 10 đến 120m (kỷ Đệ Tứ kéo dài từ 1,6 - 1,8 triệu năm trở lại đây) Vị trí nằm sát biển khiến cho miền võng Hà Nội trở thành vịnh biển nông có biển tiến, tương ứng với thời kỳ gian băng, sông Hồng tạo nón tích tụ phù sa khổng lồ gọi đồng châu thổ, biển lùi, tương ứng với thời kỳ băng hà, bờ vịnh lùi xa phía biển, sông Hồng lại cắt xẻ vào châu thổ để bắt đầu trình tạo kiểu đồng hạ lưu sông Khi châu thổ cuối (châu thổ Holocen) phát triển ổn định, mùa mưa lũ, sông Hồng lại đem hàng trăm triệu phù sa bồi đắp cho cao thêm, từ gần 1000 năm hệ thống đê ngăn lũ làm cho trình gián đoạn, bãi bồi phân hoá làm kiểu: bãi bồi đê năm bồi, ngày cao hơn, bãi bồi đê nguồn cung cấp phù sa nên thấp, nhiều vùng trũng nguyên thuỷ châu thổ tiếp tục tồn Nhìn chung, địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong phần lớn diện tích thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam theo hướng dòng chảy sông Hồng Điều ảnh hưởng nhiều đến quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Khu vực nội thành phụ cận vùng trũng thấp đất yếu, mực nước sông Hồng mùa lũ cao mặt thành phố trung bình - 5m Hà Nội có nhiều hồ, đầm thuận lợi cho phát triển thuỷ sản du lịch, thấp trũng nên không hoàn toàn thuận lợi cho việc tiêu thoát nước nhanh, gây úng ngập cục thường xuyên vào mùa mưa Vùng đồi núi thấp trung bình phía bắc Hà Nội thuận lợi cho xây dựng, phát triển công nghiệp, lâm nghiệp tổ chức nhiều loại hình du lịch 1052 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… 1.4 Tài nguyên khí hậu Tài nguyên khí hậu Hà Nội hình thành tồn nhờ chế nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh mưa, mùa hè nóng nhiều mưa Lượng xạ tổng cộng năm 160kcal/cm2 cân xạ năm 75kcal/cm2 Hàng năm chịu ảnh hưởng khoảng 25 - 30 đợt front lạnh Nhiệt độ trung bình năm không 230C, song nhiệt độ trung bình tháng 180C biên độ năm nhiệt độ 120C [4] Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 chiếm khoảng 80% lượng mưa toàn năm Mùa khô chủ yếu mưa nhỏ mưa phùn kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, tháng 12 tháng có lượng mưa Nhìn chung, lượng mưa năm khu vực thành phố Hà Nội tăng dần từ tây sang đông phía bắc, giảm dần từ tây sang đông phía nam tăng dần từ bắc xuống nam Hà Nội có mùa đông lạnh rõ rệt so với địa phương khác phía Nam: Tần số front lạnh cao hơn, số ngày nhiệt độ thấp đáng kể, số ngày rét đậm, rét hại nhiều hơn, mùa lạnh kéo dài mưa phùn nhiều Nhờ mùa đông lạnh cấu trồng Hà Nội đồng Bắc Bộ, có vụ đông độc đáo miền nhiệt đới 1.5 Tài nguyên nước mặt Hệ thống sông, hồ Hà Nội thuộc hệ thống sông Hồng sông Thái Bình, phân bố không vùng, có mật độ thay đổi phạm vi lớn 0,1 - 1,5km/km2 (chỉ kể sông tự nhiên có dòng chảy thường xuyên) 0,67 - 1,6km/km2 (kể kênh mương) Module dòng chảy năm có trị số lớn phân bố hai đầu thành phố, phía tây bắc tây nam, giảm dần sang phía đông Phía tây bắc thành phố có module dòng chảy năm đạt 20l/s/km2 phía tây nam đạt 23l/s/km2, phần diện tích phía đông, module dòng chảy năm đạt 17 l/s/km2 [2] Hà Nội có lượng nước mặt khổng lồ sông Hồng, sông Cầu, sông Cà Lồ chảy qua, khai thác sử dụng Một nét đặc trưng địa hình Hà Nội có nhiều hồ, đầm tự nhiên Tuy nhiên, yêu cầu đô thị hoá thiếu quy hoạch, quản lý nên nhiều ao hồ bị san lấp để lấy đất xây dựng Hà Nội có số hồ có diện tích lớn như: Hồ Tây, Linh Đàm, Yên Sở, Bảy Mẫu, Hoàn Kiếm, Thanh Nhàn, Định Công Ngoài nhiều hồ nhỏ phân bố địa bàn quận huyện Có thể nói, có thành phố giới có nhiều hồ Hà Nội Hồ Hà Nội tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp, có chức điều tiết nguồn nước mặt, điều hoà khí hậu khu vực, có giá trị cao du lịch, giải trí nghỉ dưỡng 1.6 Tài nguyên đất Phần lớn diện tích đất địa bàn Thủ đô Hà Nội thuộc loại màu mỡ, có giá trị cao cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Theo phân loại phát sinh, đất Hà Nội gồm nhóm với 14 đơn vị nhóm, có nhóm phân bố địa hình đồng nhóm nhỏ khu vực đồi núi thấp Sóc Sơn - Nhóm đất cát có diện tích 106,1ha, chiếm 0,1% diện tích tự nhiên (DTTN) thành phố; 1053 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà - Nhóm đất phù sa có diện tích lớn - 23.533,3ha (25,6% DTTN), hình thành trình bồi tụ phù sa sông Trong nhóm đất phân hoá thành loại với đặc tính khác biệt giữ chất phù sa sông Hồng độ phì cao, chất tổng số dễ tiêu cao so với loại đất nhóm đồng khác Đặc biệt đất phù sa trung tính, chua có diện tích chiếm ưu với 14.289,7ha, chiếm 15,5% DTTN, tạo thành trọng điểm canh tác rau thực phẩm, có lợi thành phần giới nhẹ, thoát nước, có phản ứng trung tính độ phì tự nhiên cao - Nhóm đất xám bạc màu có diện tích 14.289,7ha, chiếm 15,5% DTTN, phân bố địa hình lượn sóng nhẹ bậc thềm sông Đất bị thoái hoá vật lý hoá học, nghèo sét, thành phần giới nhẹ, độ phì thấp Những nơi địa hình thấp, đọng nước giàu hữu cơ, giàu sét hơn, đất ngập nước, hình thành đất xám glây - Nhóm đất đỏ vàng có diện tích 5.790,0ha, chiếm 6,3% DTTN, bao gồm đất hình thành từ sản phẩm phong hoá đá gốc, tầng mỏng đất hình thành từ phù sa cổ, có độ phì so với đất xám bạc màu - Nhóm đất dốc tụ có diện tích 44,2ha, chiếm 0,05% DTTN Khác với nhóm đất nói trên, nhóm đất hình thành sản phẩm phong hoá từ cao xô xuống nơi có địa hình thung lũng nên độ phì đất khác biệt Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên 92.097ha (địa giới trước ngày 1/8/2008), diện tích đất nông nghiệp chiếm 47,4% diện tích đất lâm nghiệp chiếm 8,6% Tổng diện tích hai loại đất nói chiếm 56% diện tích đất tự nhiên Đất thổ cư chiếm 19,26% Xuất phát từ yêu cầu sử dụng đất Thủ đô Hà Nội, có nhóm đất có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, đất nông lâm nghiệp đất xây dựng Phần lớn diện tích đất đai nội thành Hà Nội đánh giá không thuận lợi cho xây dựng có tượng tích nước ngầm, nước mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi trượt dọc sông, cấu tạo đất yếu 1.7 Tài nguyên sinh vật Hà Nội có số kiểu hệ sinh thái đặc trưng hệ sinh thái vùng gò đồi Sóc Sơn hệ sinh thái hồ, điển hình Hồ Tây, hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái đô thị Trong đó, kiểu hệ sinh thái rừng vùng gò đồi hồ có tính đa dạng sinh học cao Thảm thực vật Hà Nội phát triển điều kiện sinh khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa lạnh rõ rệt, đất địa đới thoát ngập vùng đồi núi đất nội địa đới ngập định kỳ, gồm ba nhóm lớn phân biệt nguồn gốc chức thảm thực vật tự nhiên, thảm thực vật trồng, đối tượng khác + Thảm thực vật tự nhiên dạng địa hình đồi núi Sóc Sơn Phần nhiều chúng thuộc loại thực vật tự nhiên thứ sinh khu rừng nghèo, gỗ tạp cần cải tạo Trong nhóm phân biệt: 1) Trảng bụi, trảng cỏ thứ sinh đồi núi; 2) Trảng cỏ thứ sinh chịu ngập quần xã thủy sinh ven đầm đất trũng đồng phù sa + Thảm thực vật trồng chiếm đại phận DTTN thành phố, bao gồm kiểu thảm: 1) Lúa nước vùng đồng bãi bồi bậc thềm sông; 2) Các quần xã trồng hàng 1054 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… năm - rau màu, cảnh đồng vùng đồi núi; 3) Các quần xã trồng lâu năm gồm ăn quả, chè, dâu tằm, cho vật liệu xây dựng bóng mát; 4) Rừng trồng khu vực đồi núi huyện Sóc Sơn tương lai gần có rừng trồng môi trường ven sông Hồng, sông Đuống; 5) Công viên với tập đoàn bóng mát, cảnh khu vực đô thị hoá - Trong nhóm thứ kể tới thảm thực vật rải rác: 1) Ở khu dân cư, công sở, nhà máy với độ che phủ không đáng kể, 2) Ở hồ, đầm, sông, mương, nơi có mực nước ngập sâu nên thảm thực vật có quần xã thủy sinh sống chìm Hà Nội với truyền thống sản xuất nông nghiệp từ lâu đời tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quý, có giá trị cao tiếng Nhiều vật phẩm địa danh tiếng: làng hoa Ngọc Hà, vườn đào Nhật Tân, quất Nghi Tàm, cốm làng Vòng, lúa gạo Mễ Trì, cam Canh, bưởi Diễn, sâm cầm Hồ Tây, cá rô Đầm Sét… trở thành thương hiệu đầy kiêu hãnh thắng cảnh đậm nét địa văn hoá xứ sở Thăng Long - Hà Nội Về bản, thảm thực vật khu vực Hà Nội thay đổi mạnh vài trăm năm gần Với đất đai phì nhiêu trồng vật nuôi đặc sản, nông nghiệp vùng ngoại thành Hà Nội có tiềm to lớn để phát triển theo định hướng nông nghiệp phục vụ đô thị Khu hệ thực vật, động vật hệ sinh thái đặc trưng Hà Nội phong phú đa dạng Cho đến nay, thống kê xác định có 655 loài thực vật bậc cao, 569 loài nấm lớn (thực vật bậc thấp), 595 loài côn trùng, 61 loài động vật đất, 33 loài bò sát ếch nhái, 103 loài chim, 40 loài thú, 476 loài thực vật nổi, 125 loài động vật không xương sống thuỷ sinh, 118 loài cá, 48 loài cá cảnh nhập nội) [5] Trong số loài sinh vật, nhiều loài có giá trị kinh tế, số loài quý có tên Sách Đỏ Việt Nam Hà Nội có 48 công viên, vườn hoa, vườn dạo quận nội thành với tổng diện tích 138ha 377ha thảm cỏ Ngoài vườn hoa, công viên, Hà Nội có hàng vạn bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng đường phố Hệ thống xanh đường phố Hà Nội đa dạng phong phú Trong có 25 loài trồng tương đối phổ biến Thường gặp loài: lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim, xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, đen, long nhãn, me Các làng hoa cảnh Hà Nội Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng, Nhật Tân có truyền thống từ lâu đời tiếng, gần nhiều làng hoa cảnh hình thành thêm vùng ven đô Vĩnh Tuy, Tây Tựu, số xã Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn với loài hoa mang từ tỉnh phía Nam nhập nội từ nước làm cho tài nguyên sinh vật Hà Nội ngày đa dạng phong phú 1.8 Phân hoá cảnh quan Bản đồ cảnh quan Thủ đô Hà Nội tỷ lệ 1/300.000 [2] xây dựng sở thống quy luật phân hoá chung tự nhiên tác động trình tự nhiên, nhân tác diễn địa bàn với hệ thống phân loại đề xuất gồm cấp từ xuống dưới: hệ  phụ hệ  lớp  phụ lớp  kiểu  loại [2] Đặc điểm phân hoá đơn vị cảnh quan Hà Nội phong phú, đa dạng có tính quy luật Về mặt lãnh thổ, đặc điểm đặc trưng đơn vị cảnh quan thể rõ theo khu vực khác 1055 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà Phía bắc tây bắc với diện tích không lớn cảnh quan núi thấp, đồi cao đồi thấp với đại diện loại cảnh quan bụi, trảng cỏ thứ sinh, cảnh quan rừng trồng, quần xã trồng lâu năm, hàng năm xen vào cảnh quan cánh đồng lúa Rìa phía đông bắc chủ yếu phân bố cảnh quan đồng cao đại diện cảnh quan đồng lúa, quần xã trồng hàng năm, lâu năm cảnh quan rừng trồng Ở khu vực nam đông nam - cảnh quan đồng thấp, xen cảnh quan đồng lúa (khu vực ven đô) cảnh quan đô thị Đặc điểm phân hoá thể cách khách quan lịch sử phát triển chung Thủ đô tác động trình tự nhiên nhân sinh lịch sử phát triển lãnh thổ Trong 52 đơn vị cấp loại cảnh quan phân chia có tới nửa đơn vị cảnh quan đồng lúa trồng hàng năm Các cảnh quan đô thị phân bố chủ yếu khu trung tâm, có diện tích lớn so với đơn vị cảnh quan khác Ngoài ra, đơn vị cảnh quan rừng, cảnh quan mặt nước phân bố rải rác Cấu trúc cảnh quan Hà Nội bình đồ chung tự nhiên khu vực vừa thể tính độc đáo phân hoá vừa phản ánh tiềm năng, điều kiện thuận lợi sử dụng Về chức chung cảnh quan Hà Nội xu phát triển đánh giá có nhiều điều kiện thuận lợi cho hướng sử dụng khác nhau, đặc biệt hướng sử dụng cảnh quan cho mục đích phát triển sản xuất cư trú Những yếu tố tự nhiên hạn chế phát triển bền vững thành phố Hà Nội Suy thoái chất lượng môi trường tai biến thiên nhiên nhân tố tác động mạnh đến trình phát triển chất lượng sống người dân thủ đô 2.1 Tai biến thiên nhiên Để phát triển bền vững lãnh thổ, phải thấy hết khó khăn, hạn chế khu vực, mà chủ yếu trước hết tai biến thiên nhiên Tai biến địa chất - địa mạo liên quan đến trình nội sinh (động đất, nứt đất), ngoại sinh (xói lở bờ sông) người (lún đất), tổng hợp trình (xói lở, úng ngập,…) Dưới nêu khái quát số dạng tai biến chủ yếu xảy Hà Nội - Lũ lụt úng ngập: Hàng năm từ tháng đến tháng 10, nước hệ thống sông Hồng lên cao làm ngập vùng đê, có năm làm vỡ đê, thảm hoạ cho vùng rộng lớn, gây mùa, thiệt hại lớn người Các trận mưa, lũ lớn gây ngập lụt nghiêm trọng Hà Nội xảy vào tháng 8/1915; 7/1926; 8/1945; 8/1968; 8/1969; 8/1971; 11/1984; 8/1996; 8/2002 10/2008 Nội thành Hà Nội ngày tăng nguy bị úng ngập Năm 2001, từ ngày đến tháng 8, lượng mưa 200 - 400mm gây tới 120 điểm ngập nước, độ sâu 0,2 - 1,1m, làm tắc nghẽn nhiều tuyến giao thông Một nguyên nhân úng ngập thành phố bề mặt địa hình thấp, phần phía nam, việc tiêu thoát tự nhiên nước mặt hệ thống sông (sông Hồng) khó khăn (sông Nhuệ - Đáy) Nhưng úng ngập có nguyên nhân quan trọng người: triệt tiêu bề mặt thấm nước (do bê tông hoá bề mặt); san lấp, thu hẹp làm nông dần hồ điều hoà; thu hẹp làm tắc nghẽn hệ thống mương 1056 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… thoát nước,… với công tác quy hoạch triển khai xây dựng bất cập, không đáp ứng yêu cầu tiêu thoát nước thành phố - Giá trị cực đoan số yếu tố khí hậu: Nhiệt độ thấp xuống 0C, chí 20C ngoại thành tạo điều kiện hình thành sương muối số tháng mùa đông Ngoài ra, nhiều đợt nhiệt độ thấp 130C kéo dài nhiều ngày gây đợt rét hại đáng kể, vào nửa sau mùa đông, ảnh hưởng mạnh đến sức khoẻ người dân, gây thiệt hại ngành chăn nuôi trồng trọt Lượng mưa lớn xấp xỉ 100mm lượng mưa tháng lớn xấp xỉ 800mm, tiềm ẩn nguy gây ngập lụt nêu Gió mạnh mưa to bão ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sống, sản xuất, gây thiệt hại nhà cửa, hệ thống điện, cung cấp nước thu hoạch mùa màng - Xói lở bờ sông: Xói lở, hay sạt lở bờ sông Hồng, sông Đuống xảy đoạn sông chưa có công trình bảo vệ, mà đoạn có công trình bảo vệ bờ, chưa đồng Xói lở bờ sông thường xảy đoạn bờ lõm, gần đứt gãy [9] Xói lở bờ sông Hồng - sông Đuống có xu tăng lên, hệ nhân tố tự nhiên (kiến tạo đại, khí hậu thay đổi,…) hoạt động người (làm đập thuỷ điện, đê bao, san lấp, xây dựng…) - Động đất: Tính đến năm 1992, phạm vi vùng trũng Hà Nội ghi nhận 152 trận động đất, có trận mạnh cấp - 8, trận cấp 32 trận cấp (thang MSK-64), lại động đất yếu [11] Trên sở đồ địa chất công trình, số gia cấp động đất xác định cho loại đất, xác định chi tiết cấp động đất cho loại đất vùng nội thành ven nội, gồm cấp 7, - - Nứt đất: Trên địa bàn Hà Nội lân cận ghi nhận khoảng 70 địa điểm nứt đất Chúng phân bố nhiều thành dải kéo dài theo phương tây bắc - đông nam, trùng với hệ thống đứt gãy sâu, tái hoạt động Tân Kiến tạo đại, coi phát sinh hoạt động trượt êm đứt gãy [12] Vết nứt xuất khu dân cư hệ thống đê, làm biến dạng mặt đất, phá huỷ công trình xây dựng làm ô nhiễm nguồn nước đất, gây nhiều tác hại nghiêm trọng - Lún đất khai thác nước ngầm: Khai thác nước ngầm Hà Nội đầu kỷ XX ngày tăng nhanh Lún đất thành phố nghiên cứu từ năm 1988 với việc xây dựng 32 mốc đo lún Các kết cho thấy năm (1998 - 2004) khai thác nước đất làm lún mặt đất mạnh khu vực Thành Công (47,32mm/năm), đến Pháp Vân (23,06mm/năm), Hạ Đình (20,57mm/năm) [7] 2.2 Ô nhiễm môi trường Quá trình đô thị hoá công nghiệp hoá làm suy giảm mạnh chất lượng môi trường nước, không khí đất thành phố Hà Nội 1057 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà Phát triển hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đô thị chậm gia tăng dân số, chậm mở rộng không gian đô thị Diện tích đô thị với dân số tăng nhanh, hạ tầng kỹ thuật hệ thống cấp nước, thoát nước, giao thông, lượng, thông tin lạc hậu, chắp vá, đầu tư phát triển chậm hơn, nên không đáp ứng yêu cầu dịch vụ môi trường cho đô thị, làm ô nhiễm môi trường đô thị Khi định đô thị hoá từ làng xã thành phường, thường chưa xem xét đầy đủ đến tác động môi trường quy hoạch sử dụng đất, tổ chức không gian đô thị thiết kế - xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị nguyên nhân sâu xa suy thoái môi trường đô thị Quy hoạch phát triển công nghiệp không phù hợp với yêu cầu bảo vệ môi trường Đô thị hoá mở rộng đô thị làm cho nhiều nhà máy khu công nghiệp trước nằm ngoại ô thành phố, lọt vào khu dân cư đông đúc, nguồn thải ô nhiễm công nghiệp tác động trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng Ô nhiễm làng nghề vùng mức báo động Công nghệ thiết bị sản xuất làng nghề lạc hậu, chất thải không thu gom xử lý, diện tích sản xuất lồng ghép không gian sinh hoạt dân, nên ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm không khí, chất thải rắn tiếng ồn nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sức khoẻ người dân, đặc biệt sức khoẻ trẻ em, phụ nữ người già Một số giải pháp cho phát triển bền vững thành phố Hà Nội 3.1 Quan tâm đến tính bền vững mặt môi trường xây dựng phát triển đô thị Quá trình đô thị hoá Hà Nội diễn với quy mô lớn tốc độ nhanh Một biểu trình phát triển khu chung cư cao tầng, khu công nghiệp sở hạ tầng đô thị Trong năm gần hàng loạt khu đô thị xây dựng theo hướng đại với khu nhà cao tầng, khu biệt thự, vườn hoa xanh công trình công cộng khác trung tâm mua bán, khu thể thao… nằm diện tích rộng tới hàng chục Các khu đô thị có xu hướng dịch chuyển dần khu vực ngoại thành, tập trung địa bàn huyện Từ Liêm, Gia Lâm, Thanh Trì, nhằm giảm mật độ cho khu vực trung tâm thành phố dần trở nên chật hẹp Bên cạnh đó, khu chung cư cao tầng cũ, xuống cấp đầu tư tu sửa phá bỏ để xây mới, nhằm tạo mặt đô thị văn minh đại, xứng tầm với vị trí thủ đô đất nước Các khu công nghiệp quy hoạch lại, đưa ngoại thành đồng thời gắn kết với tỉnh xung quanh để không xảy tình trạng khu công nghiệp xây dựng sau 10 - 20 năm lại nằm nội thành mở rộng đô thị trình đô thị hoá diễn ngày mạnh mẽ Mặt khác, tương lai, khu công nghiệp cần xây dựng với quy mô lớn liên hoàn Phía tây, tây - bắc bắc trung tâm Hà Nội khu vực khả thi vấn đề với móng xây dựng ổn định Bên cạnh đó, việc xây dựng khu công nghiệp bắt đầu ý đến vấn đề môi trường, tăng diện tích xanh khuôn viên Các khu công nghiệp ý phát triển mối quan hệ với khu đô thị nhằm đảm bảo vấn đề nhà cho công nhân lao động 1058 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… Cùng với phát triển hệ thống khu đô thị khu công nghiệp đời cao ốc đại xây dựng khu vực nội thành với mục đích cho thuê làm văn phòng, xây dựng trung tâm thương mại lớn… Các công trình công cộng ý đầu tư phát triển; Mạng lưới giao thông chỉnh trang, mở rộng xây dựng mới, đặc biệt hệ thống cầu vượt cầu bắc qua sông Hồng Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật thành phố bước nâng cấp, phát triển xứng tầm với vị trí thủ đô đất nước Nhìn chung, khu đô thị, khu dân cư xây dựng có xu hướng chuyển dịch sang phía tây - tây nam thành phố, tập trung nhiều địa bàn huyện Từ Liêm phía bắc huyện Thanh Trì, khu vực rộng rãi, có điều kiện móng ổn định, thuận lợi cho việc xây dựng công trình nhà Như vậy, công trình xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội theo quy hoạch phù hợp với điều kiện mặt Các khu vực đánh giá thuận lợi thuận lợi quy hoạch xây dựng hệ thống khu đô thị khu công nghiệp Riêng hệ thống giao thông chủ yếu tập trung mở rộng, nâng cấp giao thông nội thị cũ xuống cấp; khu vực ngoại thành, tập trung xây dựng nâng cấp, cải tạo tuyến quốc lộ đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội mối liên hệ với tỉnh lân cận Sử dụng hợp lý lãnh thổ trình đô thị hoá cần thiết phải xem xét đến tính bền vững mặt địa mạo - địa chất, trước tác động gia tăng tải trọng tĩnh động, gia tăng mức độ khai thác tài nguyên (nước, vật liệu xây dựng) gia tăng chất thải loại Trong phạm vi thành phố Hà Nội, dựa vào đặc điểm địa mạo, địa chất công trình, nước đất, trình nội ngoại sinh, chia mức độ thuận lợi khác cho xây dung: thuận lợi, tương đối thuận lợi, không thuận lợi cấm xây dựng, tốt, tốt, trung bình xấu Đã xác định vùng thuận lợi cho phát triển đô thị khu vực nằm sông Hồng sông Cà Lồ, huyện Gia Lâm xã bắc sông Đuống, số diện tích huyện Từ Liêm, quận Tây Hồ Cầu Giấy [6] Đó vùng có điều kiện nước mặt nước đất đảm bảo cho nhu cầu phát triển, có điều kiện địa chất công trình thuận lợi bị ảnh hưởng trình tai biến, thuận lợi mặt giao thông 3.2 Sử dụng hợp lý bảo vệ cảnh quan Bao quanh Hà Nội vùng đồi núi thấp với nhiều địa hình độc đáo (hang động, thác nước, vách đá,…) nơi tập trung nhiều di tích lịch sử, văn hoá, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hoá lịch sử Vùng phía tây tây nam Hà Nội có điều kiện phát triển trung tâm du lịch lớn, đô thị du lịch nghỉ dưỡng dịch vụ, vùng Ba Vì, Sơn Tây, Lương Sơn, Mỹ Đức Phía bắc đông bắc Hà Nội, có đủ điều kiện phát triển vùng công nghiệp - đô thị quan trọng, đầu mối giao thông khu vực, với trung tâm du lịch lớn Tam Đảo, Sóc Sơn,… Nhìn chung, diện tích đất nông nghiệp Thủ đô Hà Nội chiếm diện tích cao Tuy nhiên, trình đô thị hoá diễn ngày mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hướng chuyển đổi dần sang đất xây dựng đất cư trú Diện tích đất nông nghiệp tập trung nhiều huyện Sóc Sơn, huyện Đông Anh, Gia Lâm Tuy vậy, xét mặt địa chất, địa mạo, khu vực Sóc Sơn, Đông Anh thuận lợi cho nông nghiệp Đây vùng địa hình cao dạng đồi, thành tạo địa chất lộ mặt chủ 1059 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà yếu có tuổi cổ, đặc biệt trầm tích hệ tầng Vĩnh Phúc bị phong hoá đá ong mạnh diện rộng Diện tích đất khu vực đồi núi thấp huyện Sóc Sơn tương lai chuyển sang phát triển lâm nghiệp với mục tiêu chủ yếu đảm bảo cân sinh thái Thay vào đó, diện tích đất phù sa dọc theo sông lớn chảy qua thành phố khu vực phù hợp cho phát triển nông nghiệp Diện tích nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu nằm địa bàn huyện ngoại thành tập trung cao Thanh Trì Điều phù hợp với phân bố địa hình khu vực Hà Nội Thanh Trì huyện có độ cao địa hình thấp với diện tích mặt nước lớn nên kéo theo phát triển ngành thuỷ sản Hà Nội coi thành phố sông - hồ, “tứ giác nước” với cửa ô ngày trước “cửa nước”: ô Bưởi, Cầu Giấy, Đồng Lầm, Đông Mác [10] Sông hồ Hà Nội suốt trình phát triển đóng góp tích cực quốc phòng, đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội, tâm linh Thủ đô Nhưng ngày sông hồ ngày bị thu hẹp dần cảnh quan chức chúng Phải thấy hết giá trị cảnh quan mặt nước sông hồ, coi chúng phần quan trọng quy hoạch phát triển đô thị Mặt nước hồ Hà Nội vốn quý cho phát triển thành không gian mở, địa điểm du lịch giải trí, nghỉ dưỡng, thưởng ngoạn cảnh quan Quản lý hồ phải dựa vai trò sinh thái chúng, đồng thời phục hồi chức điều hoà nước mưa, hạn chế ngập lụt Để cải thiện chất lượng nước hồ cần phối hợp thực số biện pháp sau: hạn chế việc xả thải nước chưa qua xử lý vào hồ; kề hồ có lưu ý tới trình trao đổi nước hồ với khu vực xung quanh, bố trí thảm xanh xây dựng đường vòng quanh hồ để hạn chế đổ thải lấn chiếm diện tích hồ; tạo trình lưu thông nước hồ hồ; xử lý nước hồ thực vật thuỷ sinh Cần phát huy tối đa vai trò tiêu thoát nước mưa, hạn chế ngập lụt hệ thống sông; tiến tới xử lý nguồn nước thải, phục hồi chức vốn có chúng giao thông, du lịch 3.3 Ngăn ngừa tai biến, xử lý ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường Cần hoạch định chiến lược áp dụng biện pháp ứng phó trước mắt lâu dài dạng tai biến thiên nhiên, đặc biệt tai biến ngập lụt, sạt lở bờ sông, lún đất Địa hình khu vực nội thành thấp lại ngăn cách với sông Hồng hệ thống đê nên khả thoát nước vào mùa mưa khó khăn, đặc biệt tình trạng ao hồ bị lấp nhiều bề mặt địa hình bị bê tông hoá Để ngăn ngừa giảm thiểu tai biến ngập úng phải khơi thông hệ thống dòng chảy sông Tô Lịch, sông Đáy, sông Sét, sông Lừ, tăng cường công suất hệ thống bơm thoát nước, tiêu úng Bảo vệ hồ nước cảnh quan đa chức năng, có vai trò chứa nước điều tiết dòng chảy mặt Bố trí hợp lý đất xây dựng với không gian mở đô thị Cần tăng cường lực chuyên môn, trang thiết bị, phương tiện theo dõi, dự báo cảnh báo mưa lớn, lũ kịp thời xác, giúp cho công tác đạo phòng chống lụt bão Thực đồng có trọng tâm giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm cải thiện chất lượng môi trường hoàn thiện hệ thống văn pháp luật môi trường, tăng cường công tác quản lý môi trường hiệu lực luật pháp, sách môi trường; 1060 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức cấp quản lý, cộng đồng môi trường; áp dụng giải pháp khoa học công nghệ xử lý ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm nước; xã hội hoá đầu tư gia tăng cho công tác ngăn ngừa tai biến bảo vệ môi trường; lồng nghép vấn đề môi trường quy hoạch, dự án phát triển kinh tế xã hội; sử dụng công cụ kinh tế chế tài đủ mạnh cho bảo vệ môi trường; tăng cường hợp tác nước quốc tế bảo vệ môi trường Kết luận Vị điều kiện tự nhiên Hà Nội nhìn chung thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đa ngành, trở thành trung tâm trị - kinh tế - văn hoá quan trọng nước Bên cạnh thuận lợi, số dạng tai biến thiên nhiên tình trạng ô nhiễm môi trường có tác động tiêu cực đến phát triển Hà Nôi, đặc biệt bối cảnh đô thị hoá nhanh, quy hoạch quản lý đô thị nhiều bất cập Phát triển bền vững Thủ đô trình hội nhập quốc tế phải vào quy luật chung phát triển đô thị, đồng thời lại phải dựa vào quy luật đặc thù tự nhiên xã hội Hà Nội Trên sở đó, đưa hệ thống quan điểm, đề xuất giải pháp tổng hợp đồng phục vụ phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An nnk, Đặc điểm địa mạo vùng Thủ đô Hà Nội với công đô thị hoá phát triển bền vững, Hội thảo Chương trình KX.09, Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 Trương Quang Hải nnk, Atlas Thăng Long - Hà Nội, Dự án Tủ sách Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến, NXB Hà Nội, 2010 Truong Quang Hai, Toward Harmonious Development in Hanoi City, Beijing Forum: The Harmony of Civilizations and Prosperity for all - Reflections on the Civilization Modes of Humankind, 26-29 November, 2006, pp 161 - 172 Nguyễn Trọng Hiệu, Khái quát khí hậu biến đổi khí hậu khoảng 100 năm qua Thủ đô Hà Nội, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 Đặng Huy Huỳnh nnk, Tổng quan trạng tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học Hà Nội, đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý bảo tồn, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 Đỗ Xuân Sâm - Lê Đức Hạnh, Phân tích tiềm năng, lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Hà Nội tác động đến trình xây dựng phát triển Thủ đô, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 1061 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà Lê Thị Thanh Tâm, Tài nguyên nước đất vùng Hà Nội vấn đề môi trường hoạt động khai thác nước gây ra, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 Vũ Nhật Thắng (Chủ biên), Địa chất tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội), 2003 Nguyễn Quốc Thành, “Về phương pháp phân vùng tiềm xói lở bờ sông với minh hoạ cho sông Hồng”, tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 55-60, Hà Nội, - 2003 10 Trần Quốc Vượng, Việt Nam - nhìn địa văn hoá, tr.495, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1998 11 Nguyễn Đình Xuyên nnk, Hoàn chỉnh đồ phân vùng nhỏ động đất Hà Nội tỷ lệ 1:25.000 Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình 01-36, tài liệu lưu trữ, Hà Nội, 1996 12 Nguyễn Trọng Yêm, V ề việc dự báo xuất khe nứt kiến tạo đại, tạp chí Địa chất, 202-203, 17-19, Hà Nội, 1991 1062 [...]... thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình đô thị hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 5 Đặng Huy Huỳnh và nnk, Tổng quan về hiện trạng tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở Hà Nội, đề xuất các giải pháp sử dụng hợp lý và bảo tồn, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, ... trình đô thị hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 6 Đỗ Xuân Sâm - Lê Đức Hạnh, Phân tích các tiềm năng, lợi thế và các hạn chế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường của Hà Nội hiện nay và tác động của nó đến quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế... vững Thủ đô Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Lê Đức An và nnk, Đặc điểm địa mạo vùng Thủ đô Hà Nội với công cuộc đô thị hoá và phát triển bền vững, Hội thảo Chương trình KX.09, Khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình đô thị hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 2 Trương Quang Hải và nnk, Atlas Thăng Long - Hà Nội, Dự án... hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 1061 Trương Quang Hải, Trần Thanh Hà 7 Lê Thị Thanh Tâm, Tài nguyên nước dưới đất vùng Hà Nội và các vấn đề môi trường do hoạt động khai thác nước gây ra, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác những lợi thế về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trong quá trình đô thị hoá và phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, ... tắc nghẽn các hệ thống mương 1056 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… thoát nước,… cùng với đó là công tác quy hoạch và triển khai xây dựng quá bất cập, đã không đáp ứng được yêu cầu tiêu thoát nước thành phố - Giá trị cực đoan của một số yếu tố khí hậu: Nhiệt độ thấp nhất có thể xuống dưới 5 0C, thậm chí dưới 20C ở ngoại thành tạo điều kiện hình thành sương muối trong một số tháng... công tác quản lý môi trường và hiệu lực của luật pháp, chính sách về môi trường; 1060 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… đẩy mạnh giáo dục và nâng cao nhận thức của các cấp quản lý, cộng đồng về môi trường; áp dụng các giải pháp khoa học và công nghệ xử lý ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm nước; xã hội hoá và đầu tư gia tăng cho công tác ngăn ngừa tai biến và bảo vệ môi trường; lồng nghép... quan Hà Nội trong xu thế phát triển hiện nay có thể đánh giá là có nhiều điều kiện thuận lợi cho các hướng sử dụng khác nhau, đặc biệt là hướng sử dụng cảnh quan cho các mục đích phát triển sản xuất và cư trú 2 Những yếu tố tự nhiên hạn chế đối với sự phát triển bền vững thành phố Hà Nội Suy thoái chất lượng môi trường và tai biến thiên nhiên là những nhân tố tác động mạnh đến quá trình phát triển và. .. NXB Hà Nội, 2007 8 Vũ Nhật Thắng (Chủ biên), Địa chất và tài nguyên khoáng sản thành phố Hà Nội, Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội) , 2003 9 Nguyễn Quốc Thành, “Về một phương pháp phân vùng tiềm năng xói lở bờ sông với minh hoạ cho sông Hồng”, tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 55-60, Hà Nội, 3 - 2003 10 Trần Quốc Vượng, Việt Nam - cái nhìn địa văn hoá, tr.495, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, ... hoa và cây cảnh ở Hà Nội như Nghi Tàm, Ngọc Hà, Quảng Bá, Láng, Nhật Tân đã có truyền thống từ lâu đời và khá nổi tiếng, gần đây nhiều làng hoa và cây cảnh được hình thành thêm ở các vùng ven đô như Vĩnh Tuy, Tây Tựu, và một số xã ở Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn cùng với các loài hoa được mang ra từ các tỉnh phía Nam hoặc nhập nội từ nước ngoài làm cho tài nguyên sinh vật của Hà Nội ngày càng đa dạng và. .. được chú ý phát triển trong mối quan hệ với các khu đô thị mới nhằm đảm bảo vấn đề nhà ở cho công nhân lao động 1058 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… Cùng với sự phát triển của hệ thống các khu đô thị mới và các khu công nghiệp là sự ra đời của các cao ốc hiện đại được xây dựng trong khu vực nội thành với mục đích cho thuê làm văn phòng, xây dựng các trung tâm thương mại lớn… Các ... vấn đề nhà cho công nhân lao động 1058 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN… Cùng với phát triển hệ thống khu đô thị khu công nghiệp đời cao ốc đại xây dựng khu vực nội thành với... qua Thủ đô Hà Nội, Hội thảo Chương trình KX.09: Khai thác lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội trình đô thị hoá phát triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007... triển bền vững vùng Thủ đô Hà Nội, NXB Hà Nội, 2007 Đỗ Xuân Sâm - Lê Đức Hạnh, Phân tích tiềm năng, lợi hạn chế điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường Hà Nội tác động đến trình xây

Ngày đăng: 28/04/2016, 02:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan