Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang và thử nghiệm phác đồ điều trị

70 467 0
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng ở đàn trâu tại huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang và thử nghiệm phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TĂNG TUẤN ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH TIÊN MAO TRÙNG (TRYPANOSOMIASIS) Ở ĐÀN TRÂU TẠI HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Lớp Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 41 - TY : 2009 - 2013 Thái Nguyên - 2013 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, em phân công thực tập Trạm Thú y huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Đến em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa, tập thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt trình học đợt thực tập thực khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn quan tâm, bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn TS Đỗ Quốc Tuấn giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Trạm Thú y huyện Chiêm Hóa giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp sở Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện vật chất tinh thần động viên em suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo Hội đồng chấm Khóa luận lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Tăng Tuấn Anh ii LỜI NÓI ĐẦU Để trở thành bác sĩ thú y tương lai, việc phải trang bị cho lượng kiến thức lý thuyết, sinh viên cần phải trải qua giai đoạn thực tập thử thách thực tế, tự trau dồi kĩ đạo đức Chính vậy, thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trường Đại học nói chung Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nói riêng Đây thời gian cần thiết để sinh viên củng cố hệ thống lại kiến thức học nhà trường, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, nâng cao tay nghề, tích lũy kinh nghiệm chuyên môn, áp dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất, góp phần vào phát triển nông nghiệp nước nhà Xuất phát từ lý trên, trí Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận Trạm Thú y huyện Chiêm Hóa, em thực tập tốt nghiệp sở từ tháng 06 tới tháng 11/2013 với nhiệm vụ chính: + Ứng dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất + Thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) đàn trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang thử nghiệm phác đồ điều trị” Đến nay, thời gian thực tập kết thúc khóa luận tốt nghiệp em hoàn thành Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm chưa nhiều nên kết báo cáo khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận giúp đỡ, thông cảm góp ý quý báu thầy cô giáo, bạn bè để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tăng Tuấn Anh iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng TMT : Tiên mao trùng Kg : Kilôgam TT : Thể trọng Nxb : Nhà xuất T evansi : Trypanosoma evansi VGS : Vanant Glycoprotein Surface ISG : Invanant Surface Glycoprotein VAT : Variable Antigen Typet IFAT : Indirect Fluorecent Antibody Test ELISA : Enzym Linked Immunosorbent Assay CATT : Card Agglutination Test for Trypanosomiasis iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm hình thái, cấu trúc phân loại Trypanosoma 2.1.1.1 Vị trí tiên mao trùng Trypanosoma hệ thống phân loại động vật học 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái, cấu tạo tiên mao trùng 2.1.1.3 Cấu trúc kháng nguyên tiên mao trùng Trypanosoma evansi 2.1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 2.1.2.1 Phân bố bệnh 2.1.2.2 Vật chủ vật môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 10 2.1.2.3 Tuổi vật chủ, mùa mắc bệnh 14 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh 14 2.1.3.1 Đặc điểm bệnh lý 14 2.1.3.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh tiên mao trùng trâu, bò, ngựa 16 2.1.3.3 Bệnh tích bệnh tiên mao trùng 18 2.1.4 Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng 19 2.1.4.1 Chẩn đoán lâm sàng 19 2.1.4.2 Chẩn đoán thí nghiệm 19 2.1.5 Phương pháp phát ADN tiên mao trùng phản ứng PCR (Polymerase Chain Reaction) 25 2.1.6 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa 26 v 2.1.6.1 Phòng bệnh 26 2.1.6.2 Điều trị bệnh 28 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh tiên mao trùng 30 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 30 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 35 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 35 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 36 3.3.2 Nghiên cứu côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 36 3.3.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh T evansi cho trâu 37 3.3.3.1 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu 37 3.3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng T evansi gây cho trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 37 3.4 Phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Phương pháp thu thập mẫu 37 3.4.1.1 Phương pháp thu thập mẫu máu trâu 37 3.4.1.2 Phương pháp thu thập mẫu côn trùng hút máu trâu (ruồi, mòng) 38 3.4.2 Phương pháp phát tiên mao trùng mẫu 38 3.4.2.1 Phương pháp xem tươi (Direct smear) 38 3.4.2.2 Phương pháp nhuộm Giemsa tiêu máu khô (Romanovsky) 38 3.4.2.3 Phương pháp tiêm truyền động vật thí nghiệm 39 vi 3.4.3 Phương pháp thu thập định loại côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 39 3.4.4 Một số quy định nghiên cứu đặc điểm dịch tễ 40 3.4.4.1 Quy định tuổi trâu 40 3.4.4.2 Các tháng theo dõi năm 40 3.4.5 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng 40 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 42 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 42 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo lứa tuổi 43 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tháng điều tra 46 4.2 Nghiên cứu côn trùng môi giới truyền bệnh tiên mao trùng 47 4.2.1 Thành phần loài ruồi, mòng huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 47 4.2.2 Quy luật hoạt động loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 50 4.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 53 4.3.1 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh TMT 53 4.3.1.1 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng 53 4.3.2 Đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh T evansi cho trâu địa phương thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 55 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu số xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 42 Bảng 4.2: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo lứa tuổi 44 Bảng 4.3: Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu theo tháng điều tra 46 Bảng 4.4: Sự phân bố tần suất xuất loài ruồi, mòng huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 47 Bảng 4.5: Biến động thành phần loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 49 Bảng 4.6: Quy luật hoạt động theo tháng loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 50 Bảng 4.7: Quy luật hoạt động loài ruồi, mòng theo thời gian ngày xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 51 Bảng 4.8: Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu 53 Bảng 4.9: Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu địa phương thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 54 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) hay gọi bệnh ngã nước (do Trypanosoma gây ra) bệnh ký sinh trùng đơn bào (Protozoa) lớp trùng roi (Flagellata) gây Trâu mắc bệnh thể cấp tính thường sốt cao 40 – 41,70C với triệu chứng thần kinh ngã quỵ, kêu rống, vòng tròn….Trâu bệnh chết sau – 15 ngày Ở thể mãn tính, triệu chứng lâm sàng nhẹ bệnh kéo dài – tháng, vật ngày gầy, da khô mốc, niêm mạc mắt tụ máu màu đỏ tía, có chấm máu, chảy nước mắt mắt có nhiều dử đặc keo, niêm mạc mắt vàng nhạt hay sẫm Sức khỏe suy yếu dần, ăn, nhai lại, phân táo có lẫn máu tháo lỏng mùi thối khắm, có vật ỉa màng ruột, nát đoạn Thường thấy có thủy thũng hầu, ức, nách, chân, háng Trường hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng chướng to chết Theo số liệu Phạm Sỹ Lăng (1982) [14], Phan Địch Lân (1994, 2004) [19], Phan Văn Chinh (2006) [4], bệnh tiên mao trùng xuất nhiều vùng nước, với tỷ lệ mắc cao: trâu 13 – 30 %, bò – 14%, tỷ lệ gia súc chết gia súc mắc bệnh từ 6,3 – 20% Khả phát sinh phát triển bệnh tiên mao trùng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết, khí hậu, tập quán chăn nuôi chế độ làm việc gia súc Sự thay đổi điều kiện ảnh hưởng đến khả gây bệnh dịch tễ bệnh Bên cạnh đó, việc mở cửa thương mại, phát triển du lịch,cũng dẫn tới du nhập tác nhân gây bệnh mới,hoặc tạo nên biến chủng gây bệnh làm cho tình hình bệnh ngày phức tạp Huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang có địa hình đồi núi, khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều điều kiện thích hợp cho ruồi trâu, mòng (ký chủ trung gian truyền bệnh tiên mao trùng) phát triển Chúng hút máu truyền bệnh tiên mao trùng từ trâu bệnh sang trâu khỏe làm bệnh phát tán nhanh chóng gây thiệt hại nặng nề cho người chăn nuôi Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cần thiết Từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng (Trypanosomiasis) đàn trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang thử nghiệm phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh Trypanosoma evansi gây đàn trâu huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang - Lựa chọn phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng có hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi miền núi - Xây dựng quy trình phòng, trị bệnh, góp phần hạn chế thiệt hại bệnh tiên mao trùng cho đàn trâu huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 1.3 Mục đích nghiên cứu Giúp người chăn nuôi trâu hiểu biết thêm bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi gây ra, đồng thời khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị bệnh cho trâu có hiệu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học đặc điểm dịch tễ quy trình phòng chống bệnh tiên mao trùng trâu 48 Qua bảng 4.4 cho ta thấy: Ở xã phát thấy loài ruồi Stomoxys calcitrans hai loài mòng Tabanus rubidus, Tabanus kiangsuensis Cả loài ruồi, mòng xuất nhiều xã Xuân Quang, xã khác xuất loài ruồi Stomoxys calcitrans hai loài mòng Tabanus rubidus, Tabanus kiangsuensis Trong vùng kiểm tra tình hình trâu nhiễm tiên mao trùng tỷ lệ nhiễm có liên quan mật thiết với vật môi giới trung gian truyền bệnh, nơi xuất ruồi, mòng hút máu nhiều có tỷ lệ trâu nhiễm tiên mao trùng cao Theo chúng tôi, xã Xuân Quang xã gần sông, có nhiều ao, đầm, ruộng lúa Đây điều kiện thích hợp cho ruồi, mòng phát triển Hơn nữa, phương thức chăn nuôi chủ yếu theo đàn, điều kiện để ruồi, mòng truyền mầm bệnh T evansi từ ốm sang khỏe Do đó, Xuân Quang xã có tỷ lệ trâu nhiễm bệnh TMT nhiều Ở xã khác, Tabanus rubidus không thấy xuất xã Phúc Thịnh, xã Kiên Đài không thấy xuất Tabanus kiangsuensis Như phần giải thích xã Phúc Thịnh xã Kiên Đài tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng trâu thấp xã Xuân Quang Kết phù hợp với nghiên cứu Phạm Sỹ Lăng (1982) [14], tỷ lệ mang T evansi ruồi, mòng vùng tương đối phổ biến Đó nguyên nhân làm cho trâu nhiêm T.evansi nhiều địa phương Theo Phan Địch Lân (1974) [17], phần lớn loài mòng tập trung khu vực miền núi trung du Trong 53 loài mòng có tới 44 loài phân bố vùng trung du miền núi có độ cao 1.000 mét so với mặt nước biển, lên cao số loài dần Chúng điều tra biến động thành phần loài ruồi, mòng hút máu trâu xã Kết trình bày bảng 4.5: 49 Bảng 4.5: Biến động thành phần loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Địa điểm (xã) Phúc Thịnh Xuân Quang Kiên Đài Số ruồi, mòng thu thập (con) 78 106 83 Loài ruồi, mòng Số lượng (con) Tỷ lệ (%) Stomoxys calcitrans 57 73,07 Tabanus rubidus 0 Tabanus kiangsuensis 21 26,93 Stomoxys calcitrans 63 59,43 Tabanus rubidus 24 22,64 Tabanus kiangsuensis 19 17,93 Stomoxys calcitrans 56 67,47 Tabanus rubidus Tabanus kiangsuensis 27 32,53 Qua bảng 4.5 cho thấy: việc bắt, cố định tiêu gửi định loài, xác định 176/267 mẫu loài ruồi Stomoxys calcitrans, chiếm tỷ lệ 65,92%; 51/267 mẫu loài mòng Tabanus rubidus, chiếm 19,10%; 40/267 loài mòng Tabanus kiangsuensis, chiếm 14,98% Loài ruồi Stomoxys calcitrans xuất xã, mòng Tabanus rubidus xuất 2/3 xã, loài mòng Tabanus kiangsuensis Như vậy, ruồi Stomoxys calcitrans, mòng Tabanus rubidu Tabanus kiangsuensis xuất xã huyện Chiêm Hóa nguyên nhân truyền mầm bệnh tiên mao trùng từ trâu ốm sang trâu khỏe 50 Theo Phan Địch Lân (1983) [18], miền Bắc Việt Nam, phân bố loài ruồi, mòng sau: vùng đồng có loài thuộc giống Tabanus Chrysops, giống Chrysozona xuất ít, Vùng núi có Tabanus, Chrysops, Chrysozona Stomoxys Theo kết điều tra chúng tôi, ruồi trâu Stomoxys mòng Tabanus thấy có huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang 4.2.2 Quy luật hoạt động loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Theo Luckins A G (1988) [42], xuất lượng lớn ruồi, mòng mùa mưa nóng ẩm có liên quan đến tình hình dịch tễ bệnh tiên mao trùng trâu, bò, dê, lạc đà Vì để hạn chế lây truyền bệnh vật môi giới truyền bệnh gây nên, tiến hành nghiên cứu quy luật hoạt động loài ruồi, mòng xã theo tháng Kết thể qua bảng 4.6 Bảng 4.6: Quy luật hoạt động theo tháng loài ruồi, mòng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Tháng ruồi, mòng hoạt động (tháng) Loài ruồi, mòng 10 Stomoxys calcitrans +++ +++ ++ + + Tabanus rubidus +++ ++ + + + Tabanus kiangsuensis +++ ++ + + + Ghi chú: (+): Hoạt động (++): Hoạt động trung bình (+++): Hoạt động mạnh (-): Ngừng hoạt động 51 Qua bảng 4.6 cho thấy: Trong tháng theo dõi, loài ruồi Stomoxys calcitrans xuất hoạt động mạnh tháng 6,7 giảm đến tháng 10, hoạt động mạnh vào tháng 6, Còn hai loài mòng Tabanus rubidus Tabanus kiangsuensis xuất thời gian với loài ruồi Stomoxys calcitrans, chúng hoạt động từ tháng đến tháng 10, hoạt động mạnh vào tháng sau hoạt động giảm dần Theo Phan Văn Chinh (2006) [4], loài mòng thuộc giống Tabanus hoạt động năm: tháng 4, đạt cao điểm vào tháng 5, hoạt động mạnh từ tháng đến tháng 9, ngừng hoạt động vào tháng 11, loài ruồi Stomoxys calcitrans hoạt động quanh năm từ tháng đến tháng 12, đạt cao điểm từ tháng đến tháng Kết tương đối phù hợp với kết qur nghiên cứu Theo Phan Văn Chinh (2006) Cùng với việc theo dõi thời điểm loài ruồi, mòng hoạt động năm, theo dõi quy luật hoạt động chúng ngày Kết thể bảng 4.7 : Bảng 4.7: Quy luật hoạt động loài ruồi, mòng theo thời gian ngày xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Thời điểm ruồi, mòng hoạt động (giờ) Loài ruồi, mòng 6-8 - 10 Stomoxys calcitrans + ++ +++ Tabanus rubidus + ++ Tabanus kiangsuensis + ++ Ghi chú: 10 - 12 12 - 14 14 - 16 16 - 18 ++++ +++ + +++ ++++ +++ + +++ ++++ +++ + (+): Hoạt động (++): Hoạt động trung bình (+++): Hoạt động mạnh (++++):Hoạt động mạnh 52 Qua bảng 4.7 cho thấy: loài ruồi Stomoxys calcitrans bắt đầu hoạt động từ – ngày, hoạt động mạnh vào 12 – 14 giờ, giảm dần đến 18 sau 18 không thấy hoạt động Hai loài mòng Tabanus rubidus Tabanus kiangsuensis bắt đầu hoạt động từ – giờ, hoạt động mạnh vào 12 – 14 ngày giảm dần từ 14 – 16 giờ, ngừng hoạt động sau 18 Thời gian hoạt động loài ruồi, mòng theo ngày (bảng 4.7) cho thấy chúng ưa hoạt động vào lúc ấm áp Thời gian hoạt động ruồi, mòng thời gian thả trâu Ngoài thời gian từ 10 – 14 trâu thường lán trại tán mát điều kiện lý tưởng ruồi mòng hút máu Vì tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng tương đối cao Kết phù hợp với nghiên cứu Phan Văn Chinh (2006) [4], loài thuộc giống Tabanus hoạt động từ – sáng, đạt cao điểm từ 12 – 14 giờ, ngừng hoạt động vào lúc 18 Loài ruồi Stomoxys calcitrans bắt đầu hoạt động vào lúc giờ, đạt cao điểm từ 12 – 13 giờ, ngừng hoạt động lúc 18 Theo nghiên cứu Phan Địch Lân (1983) [18], nước ta khí hậu, điều kiện sinh thái thích hợp cho môi giới trung gian truyền bệnh thuộc họ mòng Tabanidae, họ ruồi Stomoxydinea, chúng cần có thảm thực vật để cư trú, đẻ trứng, cần khí hậu nóng, độ ẩm (50 – 100%), mặt đất ướt để trứng nở, giai đoạn ấu trùng phát triển, cuối cần có trâu, bò, động vật thích hợp để hút máu, trì sống, đồng thời truyền mầm bệnh tiên mao trùng cho động vật Ở miền Bắc Việt Nam mòng hoạt động đến tháng, ruồi hút máu hoạt động quanh năm Nhưng tập trung vào tháng nóng nực Điều giải thích bệnh tiên mao trùng phân bố rộng rãi mang tính chất mùa vụ 53 4.3 Nghiên cứu phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4.3.1 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh TMT 4.3.1.1 Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng Qua trình điều tra tình hình nhiễm bệnh TMT xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, phát số trâu nhiễm bệnh, tiến hành phân lô (mỗi lô trâu) điều trị thử nghiệm loại thuốc : Azidin, Trypamidium samorin, Trypanosoma Kết điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu loại thuốc thể qua bảng 4.8 Bảng 4.8: Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu Phác đồ Số điều trị (con) 80,00 Tính chung 5 15 13 100 80,00 86,67 Số TMT (con) Tỷ lệ (%) Qua bảng 4.8 cho thấy, loại thuốc thuốc Azidin, Trypamidium samorin Trypanosoma có hiệu lực điều trị bệnh tiên mao trùng an toàn trâu Kiểm tra tiêu sinh lý trạng thái trâu sau dùng thuốc giờ, thấy trâu có biểu phản ứng với thuốc, thân nhiệt, mạch đập, tần số hô hấp nằm giới hạn cho phép Trước tiêm thuốc 30 phút dùng thuốc trợ sức, trợ lực cho trâu (với liều cafein 20%: 15ml/ con, Vitamin C 5%: 15ml/ con, Vitamin B1 2,5%: 15ml/ con).Với ba phác đồ sau sử dụng 15 ngày kiểm tra phương pháp tiêm truyền chuột bạch, kết cho thấy : 54 - Phác đồ : Kiểm tra mẫu máu thấy 4/5 không tiên mao trùng Hiệu lực điều trị đạt 80,00% - Phác đồ : Kiểm tra mẫu máu thấy 5/5 không tiên mao trùng Hiệu lực điều trị đạt 100% - Phác đồ : Kiểm tra mẫu máu thấy 4/5 không tiên mao trùng Hiệu lực điều trị đạt 80% Như ba phác đồ hiệu lực điều trị có kết tốt Tốt phác đồ (hiệu lực điều trị đạt 100%) hai phác đồ 1,3 (hiệu lực điều trị đạt 80%) Tính chung phác đồ hiệu lực điều trị đạt 86,67% Kết phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Quốc Doanh cs (1997) [6] dùng Trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu xác định thuốc có hiệu lực độ an toàn cao (100%) 4.3.1.2 Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh tiên mao trùng huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Sau thử nghiệm phác đồ tiến hành điều trị cho trâu xã : Phúc Thịnh, Xuân Quang, Kiên Đài huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang phác đồ Kết tổng hợp bảng 4.9: Bảng 4.9: Ứng dụng phác đồ có hiệu cao điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu địa phương thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Địa điểm (xã) Phúc Thịnh Số trâu điều trị (con) Số trâu TMT (con) Xuân Quang 9 100 Kiên Đài 7 100 Tính chung 22 22 100 Tỷ lệ (%) 100 55 Qua bảng 4.9 cho thấy hiệu lực điều trị phác đồ bệnh tiên vào trùng xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang tốt Hiệu lực điều trị đạt 100% Như phác đồ áp dụng để điều trị tiên mao trùng địa phương Kết phù hợp với với nghiên cứu Nguyễn Quốc Doanh cs (1997) [6] dùng Trypamidium samorin điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu xác định thuốc có hiệu lực độ an toàn cao (100%) 4.3.2 Đề xuất số biện pháp phòng chống bệnh T evansi cho trâu địa phương thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Từ kết nghiêm cứu tình hình dịch tễ dùng thuốc điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu sau: - Định kỳ tiêm phòng bệnh tiên mao trùng cho trâu thuốc Azidin, Trypamidium samorin lần/ năm (đợt 1: tháng – 4, đợt 2: tháng – 9), đặc biệt ý vào giai đoạn trâu từ – năm tuổi năm tuổi - Có kế hoạch kiểm tra mẫu máu trâu để kịp thời phát trâu bị bệnh dùng thuốc (Trypamidium samorin thuốc trợ tim, trợ lực) để điều trị triệt để - Tiêu diệt ruồi, mòng vật môi giới truyền bệnh hóa dược thường dùng như: Eldomital, Bromophos , đặc biệt vào mùa hè, mùa thu Cần hạn chế trình sinh sản, phát triển ruồi, mòng cách phát quang bụi rậm, lấp bãi lầy, tháo cạn vũng nước tù - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng trâu, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trâu để nâng cao sức đề kháng Quản lý sử dụng trâu cách hợp lý Hạn chế việc thả rông trâu đồi, bãi - Kiểm soát việc buôn bán vận chuyển gia súc, đồng thời tuyên truyền nâng cao nhận thức người đân việc phòng bệnh nói chung bệnh tiên mao trùng nói riêng 56 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết trên, rút kết luận sau: * Về số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng Trâu nuôi xã huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nhiễm tiên mao trùng với tỷ lệ 22,02% Trong đó, trâu xã Xuân Quang nhiễm cao (28,30%) thấp xã Kiên Đài (18,18%) Trâu giai đoạn năm tuổi nhiễm tiên mao trùng cao (34,38%), giai đoạn năm tuổi nhiễm thấp (8,57%) * Nghiên cứu côn trùng môi giới truyền bệnh Đã định danh loài ruồi, loài mòng hoạt động xã huyện Chiêm Hóa, là: ruồi Stomoxys calcitrans, mòng Tabanus rubidus, mòng Tabanus kiangsuensis Ruồi Stomoxys calcitrans bắt đầu xuất hoạt động mạnh vào tháng 6, Mòng Tabanus rubidus Tabanus kiangsuensis xuất hoạt động mạnh vào tháng yếu dần với tháng 9, 10 Thời gian hoạt động ngày loài ruồi, mòng chủ yếu từ 10 đến 16 Hoạt động mạnh từ 12 – 14 ngừng hoạt động sau 18 * Về ứng dụng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng cho trâu Ba loại thuốc: Azidin, Trypamidium samorin Trypanosoma có hiệu lực cao điều trị bệnh tiên mao trùng Tuy nhiên thuốc Trypamidium samorin (liều 1,2 mg/ kgTT) có hiệu lực cao thuốc Azidin thuốc Trypanosoma 57 * Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng cho trâu Từ kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ biện pháp điều trị, đề xuất biện pháp phòng chống bệnh tiên mao trùng hiệu cho trâu 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, điều tra bệnh tiên mao trùng toàn huyện Chiêm Hóa với dung lượng mẫu lớn hơn, quy mô nghiên cứu rộng hơn, nhiều tiêu cho theo dõi để xác định bệnh tiên mao trùng cách xác Tăng cường công tác tiêm phòng, phòng bệnh cho gia súc Cần tăng cường chăm sóc nuôi dưỡng đôi với việc phòng điều trị bệnh kịp thời Đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất chăn nuôi, bảo sức khỏe cho đàn gia súc Thực tốt công tác vệ sinh thú y dùng biện pháp tiêu diệt ruồi,mòng cách thường xuyên Nâng cao nhận thức người dân công tác phòng trị bệnh cho vật nuôi nói chung phòng tiên mao trùng cho trâu nói riêng Các quan có thẩm quyền chức cần kiểm tra, giám sát hoạt động buôn bán vận chuyển gia súc gia cầm 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Đặng Vũ Bình (2008), Giáo trình giống vật nuôi, Nxb nông nghiệp Nguyễn Minh Châu (1991), Các chọn lọc từ tạp chí động vật giới, ve bệnh ve truyền, Nxb Nông nghiệp Phạm Chiến, Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết (1999), “ Kết khảo sát ký sinh trùng đường máu đàn bò huyện Mi Dinh Dak Lak”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y, tr.53 Phan Văn Chinh (2006), Bệnh tiên mao trùng Trypanosoma evansi trâu, bò nuôi tỉnh miền Trung biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Doanh, Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Sỹ Lăng (1996), “ Kết dùng Trypamidium điều trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế, tập V (1), tr.500 – 501 Nguyễn Quốc Doanh, Phạm Sỹ Lăng (1997), “ Hiệu lực Trypazen điều trị bệnh tiên mao trùng trâu T evansi gây ra”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế (4) Nguyễn Quốc Doanh (1999), Một số đặc tính sinh học T evansi (Steel, 1885), bệnh học chúng gây ra, quy trình bảo quản sử dụng giống T evansi để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Duệ (1993), So sánh hiệu lực điều trị bệnh Tiên mao trùng Trypanosomiasis trâu, bò số thuốc khác nhau, Tập san khoa học, công nghệ, tr.91 - 93 59 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Giáo trình Ký sinh bệnh ký sinh, Trường đại học Nông lâm Tp.HCM 10 Bùi Quốc Huy (1998), “ Một số ổ dịch sảy thai đàn trâu, bò tiên mao trùng”, Thông tin thú y, (6) 11 Nguyễn Đăng Khải (1995), "Về triệu chứng sảy thai bệnh tiên mao trùng trâu bò T.evansi", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập III (1) tr.69 - 71 12 Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Chu Văn Bào (1971), “ Vai trò truyền bá mầm bệnh Trypanosoma evansi loài mòng Tabanus rubidus miền Bắc Việt Nam”, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (5) 14 Phạm Sỹ Lăng (1982), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng trâu, bò Trypanosoma evansi tỉnh phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Thú y 15 Phạm Sỹ Lăng (1986), “ Đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng T evansi stell – 1985 tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1979 – 1984 16 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi Nxb nông nghiệp, Hà Nội 17 Phan Địch Lân (1974), “Thành phần họ mòng Tabanidae vai trò truyền bệnh miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, tập I (2), tr.167 – 170 18 Phan Địch Lân (1983), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phan Địch Lân (1994, 2004), Bệnh ngã nước trâu bò, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 60 20 Phan Lục, Trần Văn Quyền, Nguyễn Văn Thọ (1995), “ Tình hình nhiễm đơn bào ký sinh đàn trâu số vùng trung du đồng phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập II (3), tr.23 – 45 21 Hà Viết Lượng (1998), Đơn bào ký sinh, đặc điểm dịch tễ biện pháp phòng trị bệnh Trypanosomiasis bò thuộc Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Kết bước đầu thiết lập phản ứng ELISA để chẩn đoán bệnh tiên mao trùng" Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập II (1) 23 Lê Ngọc Mỹ cs (1994), "Phương pháp ELISA phát kháng nguyên phương pháp ký sinh trùng học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng (T evansi) trâu bò mắc bệnh tự nhiên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II (4) 24 Hồ Văn Nam (1963), “ Một số nhận xét bệnh tiên mao trùng nông trường Hà Trung (Thanh Hóa)”, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội 25 Đoàn Văn Phúc, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Đăng Khải (1981), “Thí nghiệm dùng Trypamidium điều trị tiên mao trùng", Thông tin thú y - Viện Thú y, Hà Nội 26 Đoàn Văn Phúc cs (1994), “Kết ứng dụng số phương pháp huyết học chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trâu thực địa", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II (1) 27 Vương Thị Lan Phương cs (1999), “ Đánh giá phản ứng huyết học phát kháng thể Trypanosoma evansi trâu, bò, dê sữa” Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, Huế 28 Vương Thị Lan Phương (2004), Nghiên cứu kháng nguyên bề mặt Trypanosoma evansi phân lập từ trâu, bò phía Bắc Việt Nam tinh 61 chế kháng nguyên dùng phản ứng miễn dịch huỳnh quang gián tiếp Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Đức Quyết cs (1995), "Tình hình trâu, bò nhiễm tiên mao trùng số tỉnh duyên hải miền Trung Tây Nguyên", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập III (3) 30 Nguyễn Như Thanh (2000), Cơ sở phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trịnh Văn Thịnh (1967),” Điều tra côn trùng thú y”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tập I (1), trang 63 – 224 33 Trịnh Văn Thịnh (1982), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34 Lương Tố Thu cs (1994), "Kết sản xuất Conjugate huỳnh quang chẩn đoán bệnh tiên mao trùng so sánh độ nhạy với phương pháp chuẩn khác", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập II (2) 35 Lương Tố Thu, Lê Ngọc Mỹ cs (1996), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp ngưng kết nhựa (CATT) để chẩn đoán tình hình bệnh tiên mao trùng (do T evansi) dàn trâu Việt Nam", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập IV (2) 36 Hồ Thị Thuận cs (1985), “ Tình hình trâu, bò nhiễm tiên mao trùng nghiên cứu quy trình phòng trị cho trâu, bò sữa tỉnh phía Nam”, Kết hoạt động khoa học kỹ thuật thú y 37 Thanh Vân-Báo Nông thôn ngày nay, số 23 ngày 2-2-2009 II TIẾNG ANH 38 Challier A (1974) Ecological control of tse – tes flies Cited from: les moyens de lutrre contre les trypanosomes et leurs vecteurs A C tes du 62 colloque – Paris, 101 39 Barry J D., Tumer C M R (1991), The diamics of antigenic variation and growth of African trypanosomes, Parasitology Today, 7, pp 207 - 21 40 Davison (1999) Evaluation of diagnostic test for T evansi and then application in epidemiogical studies in Indonesia, PhS thesis Eliburgh 41 Hoare C A (1972), The Trypanosomes ofMammaIs A zoological monograph, Black well scientific Publication Oxford and Edinburgh 42 Losos G J., Ikede B O (1972), Review of the pathology of diseases of domectic and laboratory animal caused by T congolense, T vivax, T brucei, T rhođensiense and T gambiense, Joumal of Veterinary pathology, 9, pp - 15 43 Luckins A G (1988), Trypanosoma evansi in Asia, Parasitology today, p 49 44 Raper J., Portela Molina M P., (2002), Natural immunity to human African trypanosomiasis: Trypanosomelytic factor and the blood incubation infectivity test Trans R Soc Trop Med Hyg, Apr, 96 45 Reid S A (2002), Command and retenue T evansi ỉn Autralia, Tedences Parasitology, 18 37 Silva Rams (1995), Pathogenesis of T evansi infection in dogs and horses, haematological and clinical aspects, Science Rur 46 Tuntasuvan D (2000), 1,Detedtion of T evansi in brains of the naturally infected hog deer by Streptavidine - biotin immunohistochemistry", Vet Parasitol Volume 87, Issues - 3, January 47 Vanhamme L., Pays E., (1995), Control of gene expression in Trypanosomes, Microbiol, Reb, 59 [...]... và đầu mùa xuân, trâu bò nhiễm tiên mao trùng phải sống trong điều kiện thời tiết lạnh, thiếu thức ăn nên sức đề kháng giảm, bệnh thường phát ra vào thời gian này và trâu bò bị đổ ngã hàng loạt Tiên mao trùng có sức đề kháng yếu, dễ chết khi tiếp xúc với nước cất, cồn và thuốc sát trùng 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh 2.1.3.1 Đặc điểm bệnh lý Khi ruồi trâu, mòng đốt, hút máu và truyền tiên. .. truyền tiên mao trùng vào trâu, bò, ngựa, tiên mao trùng xâm nhập vào da, gây ra vết viêm trên mặt da Theo dõi có thể quan sát được phản ứng viêm ở da của thỏ, cừu, dê và bò 15 gây nhiễm thực nghiệm tiên mao trùng, kích thước chỗ viêm phụ thuộc vào số lượng tiên mao trùng được tiêm truyền (ước chừng khoảng 108 tiên mao trùng có thể gây viêm da - ở vị trí tiêm truyền), một số lượng lớn tiên mao trùng phát... (1994 - 2004) [19] cho biết, kiểm tra ở nhiều địa điểm thấy hai loài mòng T rubidus và T striatus mang tiên mao trùng với tỷ lệ 15,2% và 14,0%; ruồi hút máu Stomoxys calcitrans mang tiên mao trùng với tỷ lệ 12,5% Ở những vùng đang có bệnh tiên mao trùng, kiểm tra ruồi và mòng hút máu dễ dàng tìm thấy tiên mao trùng Sau khi theo máu vào vòi hút ruồi và mòng, tiên mao trùng vẫn sống đến giờ thứ 53, thời... mới đang được thử nghiệm tại một số phòng thí nghiệm hiện đại 2.1.6 Phòng trị bệnh tiên mao trùng cho trâu, bò, ngựa 2.1.6.1 Phòng bệnh Để phòng ngừa bệnh tiên mao trùng có hiệu quả cao, các nhà khoa học đã đề nghị áp dụng 3 biện pháp sau: * Diệt tiên mao trùng trên cơ thể ký chủ Diệt tiên mao trùng ký sinh ở vật chủ không những ngăn chặn được tác hại gây bệnh của chúng mà còn làm cho bệnh mất khả năng... ở tại chỗ viêm này Vào máu, tiên mao trùng nhân lên theo cấp số nhân ở trong máu, trong bạch huyết và ở trong các mô khác của cơ thể vật chủ theo cách phân chia theo chiều dọc Số lượng tiên mao trùng trong máu không phải lúc nào cũng như nhau Mật độ tiên mao trùng thay đổi theo ngày Biểu đồ sóng tiên mao trùng cho thấy, xen kẽ giữa những sóng tiên mao trùng mạnh là những đợt sóng yếu Mỗi đợt sóng tiên. .. trung du, đồng bằng, ven biển Theo Phạm Sỹ Lăng (1982) [14], bệnh tiên mao trùng có ở tất cả các tỉnh miền Bắc (Bắc Kạn, 10 Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Ninh Bình, Hà Tây) Trâu, bò nhiễm bệnh với tỷ lệ cao và thay đổi giữa các vùng khác nhau (trâu, bò ở đồng bằng nhiễm tiên mao trùng cao hơn vùng trung du và miền núi, đặc biệt ở trâu, bò có nguồn gốc từ miền núi chuyển xuống vùng đồng bằng)... lần đầu tiên những ca sảy thai do tiên mao trùng đã được chẩn đoán và ghi nhận trên đàn trâu Murrah nuôi tại trung tâm Phùng Thượng Tổng số có 28 con bị sảy thai chiếm 46,6% số trâu chưa đẻ Qua xét nghiệm toàn đàn 34/78 trâu dương tính với T evansi sau khi đã loại trừ Brucella và Leptospira Tác giả còn cho biết, tháng 1/ 1991 tại huyện Mường Khương bệnh tiên mao trùng đã làm chết 26 con trâu và sảy... đợt sóng tiên mao trùng bắt đầu bằng sự tăng số lượng tiên mao trùng trong máu, sau đó giảm và khó phát hiện thấy tiên mao trùng Mỗi đợt tiên mao trùng tăng lên trong máu là biểu hiện sự xuất hiện một quần thể tiên mao trùng có tính kháng nguyên bề mặt mới, quần thể này có thể tiếp tục sinh sản và tồn tại một thời gian cho đến khi cơ thể xuất hiện kháng thể đặc hiệu với chúng Tiên mao trùng phát triển... có bệnh tiên mao trùng Hiện nay, thuốc Trypamidium, liều 0,5 mg/kTT được khuyên dùng để phòng bệnh tiên mao trùng cho trâu , bò Liu, J H và cs (1992) đã nghiên cứu chế tạo vắc xin phòng bệnh tiên mao trùng cho ngựa Kết quả tiêm thử nghiệm vắcxin liều 3 x 105 T evansilngựa, sau 30 - 60 - 90 ngày dùng vắcxin, tỷ lệ bảo hộ đạt 100%; trong khi lô đối chứng chết trong thời gian 3 tháng 2.1.6.2 Điều trị bệnh. .. đã tạo ra loại gen phức hợp và đặc trưng 2.1.2 Dịch tễ học bệnh tiên mao trùng 2.1.2.1 Phân bố của bệnh Bệnh tiên mao trùng phân bố rất rộng, từ phía Tây sang phía Đông bán cầu Phía Tây bán cầu thuộc châu Mỹ, phía Đông bán cầu trải dài từ châu Phi cho đến Philippine Theo Euzeby (1984), bệnh phổ biến ở trâu, bò, ngựa các nước nhiệt đới ở châu Phi,châu Á và Nam Mỹ Ở châu Phi, bệnh trải dài từ Tây sang ... bệnh tiên mao trùng cho trâu - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện hẹp - Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng diện rộng - Ứng dụng phác đồ điều trị bệnh tiên mao trùng. .. trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang thử nghiệm phác đồ điều trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh Trypanosoma evansi gây đàn trâu huyện Chiêm Hóa – tỉnh Tuyên Quang. .. Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Xác định số đặc điểm dịch tễ bệnh tiên mao trùng trâu huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm tiên mao trùng xã thuộc huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Để

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan