Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường TP thái nguyên, tỉnh thái nguyên

91 896 1
Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường TP thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––– NGUYỄN VĂN THUẬN HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––– NGUYỄN VĂN THUẬN HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên, năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực địa phân tích thực tiễn hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thế Đặng Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố, phần trích dẫn tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Thuận ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm – ĐHTN, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, khoa Tài Nguyên Môi trường thầy giáo hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Thế Đặng, tiến hành thực đề tài “Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” Trong trình tiến hành thực đề tài, hướng dẫn nhiệt tình GS.TS Nguyễn Thế Đặng, thầy, cô khoa Tài Nguyên Môi trường, phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học, lãnh đạo cán phòng Tài Nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên, lãnh đạo cán Trung tâm Quan trắc Công nghệ môi trường Thái nguyên tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe tới gia đình GS.TS Nguyễn Thế Đặng, quý thầy, cô, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ thực đề tài Do lực hạn chế, thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày……tháng……năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Thuận iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích tổng quát Mục tiêu cụ thể đề tài .2 Ý nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm quản lý môi trường .3 1.1.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ quản lý môi trường 1.1.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường .8 1.1.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường 1.2 Công tác quản lý môi trường Thế giới Việt Nam 1.2.1 Công tác quản lý môi trường Thế giới .9 1.2.2 Công tác quản lý môi trường Việt Nam .10 1.3 Vấn đề đô thị hóa môi trường Việt Nam 15 Chương 2.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 2.2 Nội dung nghiên cứu đề tài 19 iv 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển thành phố Thái Nguyên .19 2.2.2 Đánh giá thực trạng môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên 19 2.2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái Nguyên 19 2.2.4 Khó khăn, tồn nguyên nhân ảnh hưởng công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 20 2.3.2 Phương pháp điều tra, vấn 20 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin, số liệu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .22 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.1.2 Địa hình, địa chất 23 3.1.1.3 Khí hậu 24 3.1.1.4 Thuỷ văn .25 3.1.2 Điều kiện kinh tế .25 3.1.3 Điều kiện văn hóa, xã hội 26 3.1.3.1 Dân số 26 3.1.3.2 Cơ sở hạ tầng 27 3.2 Thực trạng môi trường .30 3.2.1 Thực trạng môi trường nước 30 3.2.1.1 Thực trạng nguồn nước ngầm 30 3.2.2 Thực trạng môi trường đất 45 3.2.4 Chất thải rắn 54 3.2.4.1 Rác thải sinh hoạt 54 3.2.4.2 Rác thải từ bệnh viện 57 3.2.4.3 Rác thải chăn nuôi 58 v 3.2.3.4 Công tác thu gom rác thải 59 3.3 Đánh giá công tác quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên 60 3.3.1 Tham mưu ban hành thực văn pháp quy bảo vệ môi trường 60 3.3.2 Đầu tư xây dựng quản lý công trình BVMT 63 3.3.3 Công tác quan trắc dự báo ô nhiễm, cố môi trường, tai biến môi trường 65 3.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp bảo vệ môi trường 65 3.3.5 Công tác xây dựng đội ngũ, nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường .68 3.4 Khó khăn, tồn nguyên nhân ảnh hưởng công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố 71 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao lực công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên 73 3.5.1 Giải pháp nhân .73 3.5.2 Truyền thông nâng cao nhận thức môi trường 73 3.5.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường 73 3.5.4 Xây dựng ban hành văn bản, quy định bảo vệ môi trường địa bàn thành phố 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên ký hiệu As Asen BOD Lượng oxy cần thiết cho trình phân hủy sinh học BVMT Bảo vệ môi trường Cd Cl- Cadimi Clorua COD Lượng oxy cần thiết để oxy hóa hợp chất hóa học nước gồm hữu vô CN - Xianua CT F- Chỉ thị Florua MT Môi trường NO2- Nitrit NO3- Nitrat QCVN Quy chuẩn Việt Nam S2- Sunfua TCCP Tiêu chuẩn cho phép SO 2- Sulfat Pb Chì Cr 6+ Crom VI Cu Đồng O3 Ozon CO Cacbon monoxit UBND Uỷ ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Quan trắc chất lượng nước ngầm thành phố 31 Bảng 3.2 Kết phân tích nước thải sinh hoạt khu dân cư phường Hoàng Văn Thụ - suối Cống Ngựa .35 Bảng 3.3 Kết quan trắc đợt chất lượng nước mặt điểm xả thải khu dân cư .37 Bảng 3.4 Kết phân tích nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ 40 Bảng 3.5 So sánh kết phân tích nước thải nhà máy địa bàn với nước thải khu công nghiệp Sông Công 41 Bảng 3.6 Kết phân tích nước mặt sông Cầu đợt điểm tiếp nhận suối 44 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Thái Nguyên .46 Bảng 3.8 Kết phân tích mẫu đất phường Cam Giá 47 Bảng 3.9 Lưu lượng loại xe quan trắc thực tế (xe/ngày) số tuyến đường thành phố .50 Bảng 3.10 Các điểm quan trắc môi trường không khí địa bàn thành phố 51 Bảng 3.11 Gia tăng rác thải theo phát triển dân số từ 2008-2011 TP 54 Bảng 3.12 Phân loại rác 55 Bảng 3.13 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ phường, xã 56 Bảng 3.14 Phân loại chất thải y tế 57 Bảng 3.15 Chất thải y tế phát sinh theo gường bệnh Việt Nam 58 Bảng 3.16 Chất thải chăn nuôi địa bàn thành phố 60 Bảng 3.17 Các văn triển khai thực thi thời gian gần 61 Bảng 3.18 Danh sách sở kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, quý I, 2013 67 Bảng 3.19 Danh sách đơn thư trả lời kiến nghị hộ dân 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu 22 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tiêu Coliform điểm với tiêu chuẩn QCVN 38 Hình 3.3 Biểu đồ diễn biến nồng độ bụi (TSP) giai đoạn từ 2008-2012 52 Hình 3.4 Diễn biến nồng độ SO2 giai đoạn từ 2008-2012 52 Hình 3.5 Diễn biến nồng độ NO2 giai đoạn từ 2008-2012 53 Hình 3.6 Gia tăng dân số kéo theo gia tăng rác thải sinh hoạt qua năm 54 67 Bảng 3.18 Danh sách sở kiểm tra công tác bảo vệ môi trường quý I, 2013 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Tên sở kiểm tra Khách sạn Bắc Sơn Gara ô tô Thuận Phát Xưởng mộc ông Tăng Văn Phiêu Nhà hàng Tín nhiệm Cửa hàng xăn dầu số 50 Cam Giá Cửa hàng xăng dầu số Bắc Nam Cửa hàng xăng dầu số Quán Triều Cửa hàng xăng dầu số Gia Bảy Cửa hàng xăng dầu số 24 Tân Thịnh Cửa hàng xăng dầu số 13 Ba Cống Cửa hàng xăng dầu số 17 Ba Cống Cửa hàng xăng dầu số Gang Thép Trang trại chăn nuôi lợn Hồ Quang Tuấn Công ty TNHH Nguyễn Lực Nhà hàng vịt Hiền thu Nhà hàng Vua gà tưới Minh Hoạch Chi nhánh công ty cổ phần sắn Sơn Lâm Cơ sở đóng than bà Phạm Thị Yến (Yến Hiếu) Cơ sở đóng than bà Phạm Thị Yến (Yến Dũng) Cơ sở đóng than bà Phùng Thị Sinh Cơ sở đóng than bà Đường Thị Minh Hiền Hộ chăn nuôi Trương Tất Thường Hộ chăn nuôi Đinh Thị Ngân Hộ chăn nuôi Nguyễn Tuy Hùng Công ty TNHH Phú Yên Công ty TNHH Chiến Thắng Doanh nghiệp TN Xăn dầu T12 Quang Vinh Công ty Cổ phần Khánh Thịnh Doanh nghiệp tư nhân Khánh Vinh Doanh nghiệp tư nhân Nguyễn Lực Doanh nghiệp tư nhân Linh Vy Doanh nghiệp tư nhân Thanh niên Doanh nghiệp tư nhân Nguyên Thành Công ty CP ĐT&XD TM Miền Bắc Doanh nghiệp tư nhân Tuyến Sinh Doanh nghiệp tư nhân Loan Đãng Phân xưởng sửa chữa thiết bị điện- Công ty điện lực Thái Nguyên Địa Phường Trưng Vương Phường Trưng Vương Phường Trưng Vương Phường Trưng Vương Phường Cam Giá Phường Gia Sàng Phường Quán Triều Phường Trưng Vương Phường Thịnh Đán Phường Tích Lương Phường Tích Lương Phường Trung Thành Xã Phúc Xuân Phường Quang Vinh Phường Túc Duyên Tổ 16, phường Túc Duyên Xóm Nhị Hòa, xã Đồng Bẩm Tổ 20, phường Quán Triều Tổ 20, phường Quán Triều Tổ 20, phường Quán Triều Tổ 20, phường Quan Triều Xóm Y Na 1, Tân Cương Xóm Y Na 1, Tân Cương Xóm Y Na 1, Tân Cương Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh Phường Quang Vinh 68 Tiếp nhận giải 12 đơn thư kiến nghị nhân dân tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên than Khánh Hòa Bảng 3.19 Danh sách đơn thư trả lời kiến nghị hộ dân năm 2012 STT Họ tên Địa Nội dung kiến nghị Đặng Thị Oanh Xã Phúc Hà Hoàng Thị Vòng Xã Phúc Hà Trần Thúy Hoa Xã Phúc Hà Bùi Duy Phiên Xã Phúc Hà Phùng Văn Hải Xã Phúc Hà Kiến nghị công ty TNHH MTV Đoàn Thị Khanh Xã Phúc Hà than Khánh Hòa khai thác, vận Trần Thị Thủy Xã Phúc Hà chuyển than gây bụi, ồn, nổ mìn Lê Thái Dương Xã Phúc Hà gây hư hỏng công trình nhà Đặng Ngọc Bảy Xã Phúc Hà cửa khai thác xuống tầng sâu 10 Nguyễn Công Trứ Xã Phúc Hà làm cạn kiệt nguồn nước sinh 11 Lê Thị Liêm Xã Phúc Hà hoạt nhân dân 12 Phạm Ngọc Toàn Xã Phúc Hà Phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường kiểm tra tình trạng ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi Hồ Quang Tuấn, xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên 3.3.5 Công tác xây dựng đội ngũ, nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hàng năm, phòng Tài nguyên Môi trường thành phố tham mưu cho UBND thành phố xây dựng kế hoạch, rà soát văn hướng dẫn thực Luật, chương trình, kế hoạch chịu đạo UBND tỉnh, sở, ban ngành liên quan Bên cạnh đó, UBND thành phố tiếp tục kiện toàn hệ thống đội ngũ quản lý nhà nước vê môi trường, tổ chức khóa tập huấn, nâng cao công tác quản lý môi trường địa bàn Cả tỉnh Thái Nguyên có khoảng 70-80 cán làm công tác môi trường, có trình độ chuyên môn môi trường, tốt nghiệp đại học 69 sau đại học Riêng năm 2012, phòng Tài Nguyên Môi trường bổ sung thêm 02 biên chế 01 cán làm công tác môi trường Phân công cụ thể cán phụ trách công tác bảo vệ môi trường đến cấp xã, phường hỗ trợ phối hợp giải vấn đề môi trường địa phương Để công tác quản lý có hiệu bảo vệ môi trường địa bàn thành phố, phòng chủ động quản lý chặt chẽ chất thải, chất thải nguy hại sản xuất công nghiệp, dịch vụ, y tế Đẩy mạnh công tác thu gom xử lý toàn rác thải sinh hoạt phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm, dứt điểm sở gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng kiên đình hoạt động buộc di dời sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khu dân cư mà biện pháp khắc phục có hiệu 3.3.6 Công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng Ủy ban nhân dân thành phố đạo phòng, ban liên quan phường, xã, tăng cường đổi công tác tuyên truyền, giáo dục tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể, cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân trách nhiệm ý thức bảo vệ môi trường Cụ thể sau : - Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật bảo vệ môi trường phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường thời lượng phát sóng chương trình, phóng bảo vệ môi trường sóng phát - truyền hình Thành phố Chỉ đạo ủy ban nhân dân phường, xã tổ chức công tác tuyên truyền quy định pháp luật bảo vệ môi trường loa truyền công ; - Triển khai sâu rộng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường tới tầng lớp học sinh, sinh viên ngày chủ nhật xanh,…; để học sinh, sinh viên trở thành tình nguyện viên, tuyên truyền viên việc vận động gia đình, người thân, bạn bè nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường; - Đổi hình thức tuyên truyền, giáo dục; áp dụng hình thức tuyên truyền tới tổ dân phố, tổ chức họp dân phố, phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ môi trường ; 70 - Xây dựng tiêu chí thực quy định bảo vệ môi trường trở thành tiêu chí bắt buộc vào đánh giá bình bầu Gia đình, phố, xóm văn hóa ; - Tổ chức triển khai hoạt động hưởng ứng ngày kỷ niệm môi trường như: Ngày Môi trường Thế giới ; tuần lễ nước vệ sinh môi trường; Chiến dịch cho giới hơn; Giờ trái đất; Ngày đa dạng sinh học Thế giới; Trong năm 2012, phòng Tài nguyên Môi trường thuộc Ủy ban nhân dân thành phố phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức quân tuyên truyền, truyền thông bảo vệ môi trường địa bàn, cụ thể: - Chủ trì phối hợp với phòng, ban chuyên môn UBND phường, xã tổ chức hoạt động hưởng ứng nhân ngày kỷ niệm môi trường hàng năm: Ngày Môi trường Thế giới; Tuần lễ nước vệ sinh môi trường; Ngày đa dạng sinh học Thế giới; Chiến dịch làm cho Thế giới hơn, Giờ Trái đất… với nội dung như: Treo băng zôn, panô, áp phích, hiệu, diễu hành, phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ môi trường, loa truyền công cộng, buổi sinh hoạt, họp tổ dân phố - Phối hợp với Đài phát – truyền hình Thành phố, đài phát truyền hình Tỉnh: 05 tin, năm 2012 - Phối hợp với UBND phường Hoàng Văn Thụ khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tổ chức quân vệ sinh môi trường nhân kỷ niệm 50 năm ngày thành lập thành phố Thái Nguyên - Tổ chức hội nghị phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn phường, xã: 03 phường, xã năm 2012 Trong tháng đầu năm 2013, Ủy ban nhân dân thành phố giao cho phòng Tài Nguyên Môi trường chủ trì phối hợp với phòng, ban chuyên môn UBND phường, xã tổ chức Ngày Khí tượng Thế giới Giờ Trái đất với nội dung treo băng zôn, panô, áp phích, hiệu, tuyên truyền loa truyền công cộng 71 3.4 Khó khăn, tồn nguyên nhân ảnh hưởng công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố * Khó khăn, tồn tại: - Công tác kiểm tra môi trường định kỳ sau xác nhận cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường chưa thường xuyên - Vẫn xảy tình trạng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường như: Không có cam kết bảo vệ môi trường/đề án bảo vệ môi trường đơn giản, không thực chương trình kiểm soát ô nhiễm hàng năm, đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, không đầu tư hệ thống xử lý nước thải, khí thải đạt tiêu chuẩn, nhiều biện pháp bảo vệ môi trường mang tính đối phó chưa xuất phát từ ý thức bảo vệ môi trường; - Chưa quản lý 100% hồ sơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ địa bàn: Căn hồ sơ quản lý số lượng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền quản lý UBND thành phố có giấy phép môi trường 524/1.000 sở Như vậy, nhiều sở vào hoạt động chưa tự giác kê khai đăng ký đề nghị xác nhận cam kết đề án bảo vệ môi trường; - Chưa quản lý nguồn thải từ sinh hoạt hộ gia đình UBND thành phố ban hành triển khai thực quy định thu gom địa điểm thu gom rác thải Thành phố Tuy nhiên, xảy tình trạng vứt rác bừa bãi xung quanh nơi ở, đổ chất thải xây dựng không nơi quy định Một nguồn thải sinh hoạt khác nước thải khoảng 61.000 hộ dân thải mà chưa kiểm tra, giám sát chất lượng nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; - Vẫn tình trạng đổ phế liệu, xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào sông, suối, hồ ao; - Vẫn xảy tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, chủ yếu nhiều sở giấy xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường/ đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, không xây dựng hệ thống đạt chuẩn… 72 - Chưa giải triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường điểm nóng suối Cam Giá, khói bụi Cán Gia Sàng… - Thực tế, việc xử lý vi phạm theo quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường thường đòi hỏi phải có kết phân tích mẫu chất thải quan có chức năng, nhiên phòng Tài nguyên Môi trường chưa đầu tư trang, thiết bị để kiểm tra quan trắc nguồn thải nên gặp nhiều khó khăn việc kiểm tra xử lý vi phạm Ngoài ra, trình thực quy định hành bảo vệ môi trường gặp số khó khăn: - Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, UBND thành phố, xã, phường có trách nhiệm quản lý, kiểm tra số loại hình sở sản xuất kinh doanh, theo Luật Thanh tra tra chuyên ngành có cấp Bộ cấp Sở nên thành phố triển khai công tác tra liên ngành - Biên chế cán công chức làm công tác quản lý môi trường thiếu chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi lĩnh vực này, lực lượng làm công tác môi trường phường, xã chưa có cán chuyên trách, kiêm nhiệm dẫn đến quản lý thấp * Nguyên nhân: - Lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường mỏng, 100% có trình độ đại học chuyên ngành môi trường, nhiên với số lượng khoảng 1.000 sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc thẩm quyền quản lý thành phố số lượng cán quản lý môi trường có khó thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường sở Hơn nữa, hàng năm nhiều doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể thành lập hình thành gây áp lực lớn công tác quản lý môi trường - Thiếu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý nhà nước môi trường Các trang thiết bị phục vụ công tác thẩm định, tra, kiểm tra, quan trắc xác định ô nhiễm môi trường máy đo nhanh môi trường, đánh giá nguồn thải chưa đầu tư, đồng thời kinh phí phục vụ công tác thanh, kiểm 73 tra, lấy mẫu đánh giá chất lượng nguồn thải hạn chế nên khó chủ động kịp thời kiểm tra, xử lý sở vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Ý thức tổ chức, cá nhân chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường chưa cao, chi phí đầu tư cho công tác BVMT xử lý chất thải hạn chế, chủ yếu quan tâm đến lợi ích kinh tế - Về hệ thống chế sách lĩnh vực quản lý nhà nước môi trường chưa đồng - Quy hoạch bố trí sở sản xuất, kinh doanh, khu dân cư phát sinh gây ô nhiễm mang tính tự phát, nguyên nhân chủ yếu đầu tư không đồng ý thức chấp hành bảo vệ môi trường tổ chức cá nhân việc hoạt động sản xuất, kinh doanh 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao lực công tác quản lý nhà nước môi trường địa bàn thành phố Thái Nguyên 3.5.1 Giải pháp nhân - Bổ sung nhân lực cho công tác quản lý nhà nước môi trường cho phòng Tài nguyên Môi trường - Thường xuyên đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn cán quản lý môi trường 3.5.2 Truyền thông nâng cao nhận thức môi trường - Tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật bảo vệ môi trường để nâng cao nhận thức cho tổ chức, cá nhân địa bàn - Đổi mới, đa dạng hoá hình thức, nội dung tổ chức hoạt động truyền thông, hướng tới nhiều đối tượng với nội dung truyền thông phù hợp - Xây dựng mạng lưới, đội ngũ tuyên truyền viên bảo vệ môi trường đến cấp sở 3.5.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước môi trường - Đưa công nghệ vào xử lý chất thải, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ môi trường, công nghệ với môi trường, công 74 nghệ xử lý tái chế chất thải, tái sử dụng chất thải, ứng dụng công nghệ thông tin vào bảo vệ môi trường - Nhân rộng mô hình sản xuất hơn, thân thiện với môi trường, hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, tạo đà cho phát triển ngành dịch vụ môi trường - Đầu tư thiết bị quan trắc hỗ trợ công tác kiểm tra vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường như: thiết bị đo độ bụi, tiếng ồn, độ rung, thiết bị đo lưu lượng nước thải, khí thải… - Bố trí kinh phí cho công tác thanh, kiểm tra 3.5.4 Xây dựng ban hành văn bản, quy định bảo vệ môi trường địa bàn thành phố - Ban hành chế sách quản lý nhà nước tài nguyên môi trường, quy chế phối hợp triển khai dân chủ sở - Xây dựng, ban hành quy định vùng kinh tế - xã hội quản lý môi trường theo quy hoạch tỉnh - Bố trí kinh phí cho công tác thanh, kiểm tra 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian tiến hành điều tra, tìm hiểu thực tế vấn đề trạng công tác quản lý môi trường thành phố thu số kết sau: - Thành phố Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế sở hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, giáo dục… - Đánh giá trạng môi trường thành phố Thái Nguyên + Môi trường không khí bị ô nhiễm cục (chủ yếu ô nhiễm bụi) khu đô thị, khu công nghiệp, khu khai thác khoáng sản Phường Gia Sàng, Phú Xá phường Quán triều địa điểm quan trắc phát ô nhiễm lớn Nguồn gây ô nhiễm từ phương tiện tham gia giao thông, hoạt động sản xuất công nghiệp + Môi trường đất khu vực gần khu công nghiệp có biểu ô nhiễm kim loại nặng rõ rệt Quan trắc mẫu đất phường Cam Giá cho thấy đất bị ô nhiễm kim loại Pb, Fe, Ni, As, Cd với hàm lượng vượt quy chuẩn cho phép Bên cạnh đó, hoạt động khai thác kháng sản khai thác than làm đất, biến dạng địa hình, ô nhiễm nguồn nước, phát sinh bụi + Ô nhiễm nước mặt gia tăng, đặc biệt ô nhiễm nước thải từ nhà máy, khu công nghiệp chứa nhiều kim loại nặng nước thải nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ, nước thải Công ty Gang thép Thái Nguyên, nước thải bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện A, Bệnh viện Lao có tiêu BOD5, COD, Coliform vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần + Gia tăng ô nhiễm từ chất thải rắn, đặc biệt rác thải sinh hoạt Là đơn vị có số dân đông toàn tỉnh, thành phố Thái Nguyên đối mặt với vấn đề ô nhiễm rác thải sinh hoạt Tổng lượng rác thải phát sinh từ hộ dân 50.100 tấn/năm (137,2 tấn/ngày), phường Quang Trung có dân số đông phát sinh rác thải lớn Mặc dù, thành phố không ngừng tăng cường, đẩy mạnh công tác thu gom rác thải địa bàn, nhiên ô nhiễm rác thải sinh hoạt vấn đề cần quan tâm hàng đầu đô thị lớn 76 Để quản lý tốt môi trường, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát sở gây ô nhiễm môi trường qua năm Kết thực từ năm 2006 đến tháng 6/2013 giải 58 đơn kiến nghị ý kiến tiếp xúc cử tri, từ ban ngành, phường, xã Xây dựng ban hành quy định, sách nhằm nâng cao công tác bảo vệ môi trường Từ năm 2006 UBND thành phố Thái Nguyên cấp xác nhận đăng ký cam kết bảo vệ môi trường 296 dự án, thống kê sở thuộc đối tượng phải lập đề án bảo vệ môi trường, tổ chức hội nghị hướng dẫn việc lập đề án bảo vệ môi trường cho tổ chức, cá nhân Hoàng Văn Thụ, Quang Trung, Tân Long, Cam giá Kết cấp xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường cho 47 sở Áp dụng phương tiện thông tin truyền thông bảo vệ môi trường pano, áp phích, báo chí, phát thanh, truyền hình…Bên cạnh không ngừng học tập nâng cao lực quản lý thông qua đợt tập huấn bảo vệ môi trường Kiến nghị Xuất pháp từ kết đạt được, với khó khăn, tồn công tác quản lý môi trường thành phố, xin đưa vài kiến nghị: - Tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng môi trường địa bàn, đặc biệt xử lý vi phạm lập danh sách sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để có biện pháp xử lý - Quy hoạch khu công nghiệp, cụm công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất tập trung xa khu dân cư quan trắc, kiểm tra, giám sát môi trường thường xuyên - Ban hành quy định vệ sinh môi trường thành phố chi tiết, cụ thể tạo đồng thuận, ủng hộ người dân, quan, doanh nghiệp - Tiếp tục tăng cường công tác thu gom, xử lý rác thải đô thị, đảm bảo vệ sinh môi trường đô thị Tăng cường trang thiết bị thu gom, vận chuyển rác thải, mở rộng địa bàn thu gom - Đầu tư nâng cấp hệ thống thoát nước thành phố, xây dựng khu xử lý nước thải tập trung trước thải vào môi trường Quy hoạch, phát triển khu đô thị gắn với bảo vệ môi trường 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), QCVN 09-2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm Bộ Tài Nguyên Môi trường (2008), QCVN 08-2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Bộ Tài Nguyên Môi trường (2010), QCVN 28-2010/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế Bộ Tài Nguyên Môi trường (2004), QCVN 14-2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt Đặng Kim Chi (2011), Thực trạng giải pháp chất thải rắn nông thôn, nông nghiệp làng nghề, Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường Chi cục thống kê thành phố Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên, Thái Nguyên Chi cục bảo vệ môi trường, Sở Tài Nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2012), Báo cáo tổng hợp kết xây dựng đề án di dời sở gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt Nam, Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2010), Đề án đề nghị công nhận thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên Công ty cổ phần Giấy Hoàng Văn Thụ (2013), Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Công ty cổ phần giấy Hoàng Văn Thụ, phường Quan Triều, Thành phố Thái Nguyên 10 Phạm Ngọc Đăng (2010), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng 11 Luật BVMT số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005 12 QĐ số 25/2010/QĐ-UBND V/v phê duyệt quy hoạch bảo vệ Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 78 13 Sở Tài Nguyên Môi trường, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2013), Báo cáo tóm tắt Dự án kiểm soát giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí khu vực thành phố Thái Nguyên 14 Phan Như Thúc, Giáo trình quản lý môi trường, Khoa Xây dựng Công nghiệp, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2011), Báo cáo tình hình thực chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 16 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2013), Báo cáo Kết thực nhiệm vụ quản lý môi trường năm 2012 17 Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên (2013), Báo cáo kết công tác Tài Nguyên Môi trường Quý I năm 2013 phương hướng thực nhiệm vụ quý II năm 2013 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2012), Đề án bảo vệ môi trường tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Trang Web 20 PGS.TS Nguyễn Thế Chinh, Giáo trình kinh tế quản lý môi trường http://www.voer.edu.vn/collection/25197/50507d5f623b3508b146a69748ac8c6 21 Công ty cổ phần cấp nước Gia Định (2012), Suy thoái chất lượng nguồn nước ngầm,http://www.capnuocgiadinh.vn/default.aspx?pmid=0001&mid=0001&nid =000763&lang=vie, ngày 7/8/2012 22 Nguyễn Xuân Soạn, Bộ Tài Nguyên Môi trường (2005), Thái Nguyên: Công ty giấy Hoàng Văn Thụ gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=24&ID=7110 &Code=JGSSCL7110, ngày 19/9/2005 23 Bộ Tài Nguyên Môi trường (2013), Thái Nguyên nhiều sở khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&CateID=20&ID=1272 34&Code=P5RE127234, ngày 22/5/2013 79 24 Trang Wikipedia: Thái Nguyên thành phố http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn_(th%C3%A0nh_ph %E1%BB%91) 25 Trung tâm quy hoạch điều tra tài nguyên nước, Bộ TN&MT (2012), Thái Nguyên: Tìm giải pháp quản lý tài nguyên nước sông Cầu http://www.cwrpi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=15 27:thai-nguyen-tim-giai-phap-quan-ly-tai-nguyen-nuoc-song-cau&catid=3:tintrong-nuoc&Itemid=6, ngày 14/8/2012 26 Cổng thông tin giao dịch địa ốc: Thực trạng đô thị hóa Việt Nam http://www.diaoconline.vn/tin-tuc/thi-truong-dia-oc-c18/thuc-trang-do-thi-hoao-viet-nam-i9039, ngày 11/3/2013 27 Câu lạc cán trẻ Đà Nẵng: Đô thị hóa vấn đề phát sinh http://canbotre.danang.vn/home/showthread.php?t=2316 28 Công ty môi trường Ngọc Lân: Xử lý nước thải bệnh viện: http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-benh-vien-280/, ngày 6/4/2012 80 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hanh phúc ………………… ………Ngày …… tháng …… năm 2012 PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG RÁC THẢI TP THÁI NGUYÊN Thông tin đơn vị điều tra: - Họ tên: - Nghề nghiệp: tuổi giới tính Trình độ văn hóa………………Dân tộc…………… - Địa chỉ…………………………………………………………………………… - Trình độ học vấn: Nội dung điều tra: (1) Gia đình làm nghề ? Bao nhiêu nhân khẩu? Số người trọ gia đình (2) Loại rác gia đình thải nhiều loại rác gì? Rác hữu Rác phi hữu Rác độc hại (3) Gia đình có thu gom chai lọ nhựa, thủy tinh, túi nilon, sắt vụn… để bán đồng nát không? Có Không (4) Lượng rác gia đình thải ngày khoảng kg? < 1,0 kg 1,0- 2,0 kg 2,0- 3,0 kg > kg (5) Gia đình có đổ chung loại rác với không? Có Không (6) Gia đình có chỗ thu gom rác không? Có Không 81 (7) Hình thức thu gom xử lý rác thải gia đình gì? Tự thu gom Theo tổ dân phố (8) Số lần tổ vệ sinh dân phố đến thu gom rác gia đình bao nhiêu? Hàng ngày ngày/ lần ngày/ lần Khác (9) Theo gia đình, công tác thu gom rác địa phương nào? Tốt Khá Bình thường Kém (10) Gia đình có đóng tiền thu gom rác không? Nếu có bao nhiêu? 3-5 nghìn đồng/ tháng 5- 10 nghìn đồng/ tháng 10- 20 nghìn đồng/tháng Trên 20 nghìn đồng/ tháng (11) Với mức đóng phí cao hay thấp? Cao Chấp nhận thấp (12) Theo gia đình, môi trường sinh sống xung quanh cảm nhận Ô nhiễm Bình thường (13) Các kiến nghị gia đình thu gom rác thải địa phương? Chủ hộ Cán điều tra [...]... thực hiện đề tài: "Hiện trạng và giải pháp quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên" 2 Mục đích tổng quát Đề tài đánh giá được thực trạng môi trường, công tác quản lý nhà nước về môi trường của thành phố Thái Nguyên Trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp quản lý và các biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả 3 Mục tiêu cụ thể của đề tài - Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội và. .. giá hiện trạng và công tác quản lý môi trường đô thị - Cung cấp cơ sở các đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ môi trường tại thành phố Thái Nguyên 3 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học của đề tài 1.1.1 Nguồn gốc, khái niệm quản lý môi trường - Những khái niệm về quản lý môi trường cơ bản: Quản lý môi trường là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý. .. hệ giữa môi trường và phát triển, giữa nhu cầu của con người và chất lượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất -“phát triển bền vững” Như vậy, Quản lý môi trường là một lĩnh vực quản lý xã hội, nhằm bảo vệ môi trường và các thành phần của môi trường, phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và xã hội” Quản lý môi trường được thực hiện bằng... tích và đánh giá thực trạng môi trường nước ngầm, nước mặt - Phân tích và đánh giá thực trạng môi trường đất - Phân tích và đánh giá thực trạng môi trường không khí - Phân tích và đánh giá thực trạng ô nhiễm do chất thải rắn 2.2.3 Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường của thành phố Thái Nguyên - Công tác ban hành và thực hiện các văn bản pháp quy về bảo vệ môi trường - Đầu tư xây dựng và quản. .. tầng ôzôn và gây ra mưa axit, hậu quả là gây thiệt hại lớn về kinh tế và xã hội, không đảm bảo sự phát triển bền vững Nhằm bảo vệ môi trường quốc gia và góp phần bảo vệ môi trường khu vực và toàn cầu, Nhà nước ta đã ban hành luật pháp, quy định và tiêu chuẩn về môi trường, quy chuẩn môi trường, đó là cơ sở pháp lý quan trọng nhất để quản lý môi trường và bảo vệ môi trường Luật bảo vệ môi trường của... tương đương và các cán bộ địa chính kiêm thực hiện trách nhiệm quản lý môi trường ở các xã, phường và cấp tương đương đang được hình thành và ổn định hoạt động Trong cơ cấu của các đơn vị quản lý tài nguyên và môi trường ở địa phương có bộ phận chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn Hình 1.1 Hệ thống quản lý nhà nước môi trường ở Việt Nam 1.3 Vấn đề đô thị hóa và môi trường ở Việt... triển của thành phố Thái Nguyên - Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố - Đánh giá công tác quản lý môi trường của thành phố - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho thành phố Thái Nguyên 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở đánh giá một cách tổng thể vấn đề môi trường tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.2 Ý nghĩa thực... hưởng trong công tác quản lý nhà nước về môi trường của thành phố 2.2.5 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Thái Nguyên - Giải pháp về nhân sự - Truyền thông nâng cao nhận thức về môi trường - Giải pháp khoa học công nghệ - Đầu tư trang thiết bị và kinh phí phục vụ công tác quản lý nhà nước về môi trường - Xây dựng và ban hành các văn bản,... nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các bộ ngành, bộ phận quản lý nhà nước về môi trường theo ngành, lĩnh vực ỏ các bộ, ngành cũng được điều chỉnh bổ sung theo hướng phù hợp với tình hình tổ chức mới Các địa phương, cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhà nước vê tài nguyên và môi trường là Sở Tài nguyên và Môi trường ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng quản lý Tài nguyên và Môi trường ở... lý tài nguyên tái tạo 1.1.4 Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường Cơ sở luật pháp của quản lý môi trường là các văn bản về Luật quốc tế và Luật quốc gia về lĩnh vực môi trường Luật quốc tế về môi trường là tổng thể các nguyên tắc, quy phạm quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các quốc gia, giữa các tổ chức quốc tế trong việc ngăn chặn, loại trừ thiệt hại gây ra cho môi trường của từng quốc gia và môi ... tài: "Hiện trạng giải pháp quản lý môi trường thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên" Mục đích tổng quát Đề tài đánh giá thực trạng môi trường, công tác quản lý nhà nước môi trường thành phố Thái. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––– NGUYỄN VĂN THUẬN HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường. .. khái niệm quản lý môi trường .3 1.1.2 Cơ sở khoa học kỹ thuật công nghệ quản lý môi trường 1.1.3 Cơ sở kinh tế quản lý môi trường .8 1.1.4 Cơ sở luật pháp quản lý môi trường

Ngày đăng: 27/04/2016, 23:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan