Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà ai cập hậu bị nuôi trên đệm lót có bổ sung chế phẩm mistral tại trường đại học nông lâm thái nguyên

62 523 0
Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà ai cập hậu bị nuôi trên đệm lót có bổ sung chế phẩm mistral tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THÙY Tên đề tài: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, CƯỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP HẬU BỊ NUÔI TRÊN ĐỆM LÓT CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM MISTRAL TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đức Trường Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Suốt năm học tập giảng đường đại học, thời gian thực tập khoảng thời gian mà sinh viên mong đợi Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau gần tháng thực tập tốt nghiệp, hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Để có kết này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình nhà trường, quan, thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: Thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Trường tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực tập tốt nghiệp Ban giám hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình dạy dỗ dìu dắt suốt thời gian học trường thời gian thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lý Thị Thùy năm 2013 LỜI NÓI ĐẦU Với phương châm “Học đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối chương trình đào tạo trường đại học nói chung trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nói riêng Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại kiến thức học giảng đường Từ nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ tổ chức, triển khai hoạt động, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để sau trường trở thành người cán giỏi chuyên môn, vững tay nghề, đáp ứng yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo Th.S Nguyễn Đức Trường tiếp nhận trạm trại gà trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài: “Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khoá luận không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khoá luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Trang PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều tra tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Trại thực tập thí nghiệm 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trại 1.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất 1.1.3 Nhận xét chung 1.1.3.1 Thuận lợi 1.1.3.2 Khó khăn 1.2 NỘI DUNG VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.2.1 Nội dung thực tập tốt nghiệp 1.2.1.1 Công tác phục vụ sản xuất 1.2.1.2 Công tác nghiên cứu khoa học 1.2.2 Biện pháp tiến hành 1.2.3 Kết phục vụ công tác sản xuất 1.2.3.1 Công tác chăn nuôi 1.2.3.2 Công tác thú y 11 1.2.4 Kết luận - tồn 15 1.2.4.1 Bài học kinh nghiệm 15 1.2.4.2 Tồn 15 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 16 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 16 2.1.2 Mục tiêu đề tài 16 2.1.3 Mục đích nghiên cứu 17 2.1.4 Ý nghĩa đề tài 17 2.1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 17 2.1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 17 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 17 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 17 2.2.1.1 Đặc điểm sinh học gia cầm 17 2.2.1.2 Cầu trùng bệnh cầu trùng gà 20 2.2.1.3 Giới thiệu chế phẩm Mistral 31 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 32 2.2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 35 2.3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.3.1 Đối tượng 36 2.3.2 Địa điểm 36 2.3.3 Thời gian 37 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 37 2.3.4.1 Các tiêu chăn nuôi đàn gà thí nghiệm 37 2.3.4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà thí nghiệm 37 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.6 Các tiêu phương pháp theo dõi 37 2.3.7 Phương pháp xử lí số liệu 39 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 40 2.4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm trùng đà gà thí nghiệm 45 2.4.1.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra phân……………….40 2.4.1.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi 41 2.4.1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua chất độn chuồng 44 2.4.1.4 Hiệu lực điều trị thuốc………………………………………….45 2.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến số tiêu chăn nuôi gà thí nghiệm 45 2.4.2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ nuôi sống 41 2.4.2.2.Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gr)…………………………………….47 2.4.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tiêu tốn thức ăn/gà thí nghiệm 48 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 49 2.5.1 Kết luận 49 2.5.2 Tồn 50 2.5.3 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu nước 51 II Tài liệu nước 52 III Tài liệu tiếng nước 53 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản 11 Bảng 1.2 Lịch tiêm phòng vaccine cho gà 12 Bảng 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 14 Bảng 2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra phân 40 Bảng 2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm 41 Bảng 2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua đệm lót 44 Bảng 2.4 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà……………………………… 45 Bảng 2.5 Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 46 Bảng 2.6 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gr) 47 Bảng 2.7 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tiêu tốn thức ăn/gà thí nghiệm qua tuần tuổi 44 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt cs E I Nxb Sp KL n T M TB Nghĩa khóa luận : cộng : Eimeria : Isospora : Nhà xuất : species : khối lượng : Số lượng : Trống : Mái : Trung bình PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều tra tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại thực tập thí nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên có tổng diện tích 77,22 ha, cách Trung tâm thành phố km Trại giáp với phường, phường Quang Vinh, phường Quán Triều nằm địa bàn xã Quyết Thắng 1.1.1.2 Địa hình đất đai Địa hình trại thực tập tương đối phức tạp không phẳng chủ yếu đồi ruộng bậc thang, đất đai nghèo dinh dưỡng 1.1.1.3 Khí hậu thủy văn Trại thực tập thí nghiệm Trường Đại học nông lâm Thái Nguyên nằm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, khí hậu trại thực tập thí nghiệm mang tính đặc trưng khí hậu tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên tỉnh thuộc vùng Đông Bắc nước ta nên có khí hậu đặc trưng cho vùng Đông Bắc khí hậu nhiệt đới nhiệt đới với hai mùa rõ rệt Mùa mưa kéo dài từ tháng 5-10, nhiệt độ trung bình dao động từ 24290C, ẩm độ trung bình từ 80 - 86%, lượng mưa trung bình 160mm/tháng tập trung chủ yếu vào tháng 5, 6, 7, Với khí hậu chăn nuôi cần ý công tác phòng bệnh phòng dịch cho đàn vật nuôi Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng năm sau Trong tháng khí hậu lạnh khô nhiệt độ dao động từ 12 - 260C, ẩm độ từ 76 83% Về mùa đông có gió mùa đông bắc gây rét có sương muối ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội Trại thực tập thí nghiệm 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý trại Trại thực tập thí nghiệm Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên thành lập ngày 03/8/1974 với cấu tổ chức sau: Ban lãnh đạo Trại gồm: trưởng trại phó trại Bên cạnh ban lãnh đạo trại có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo hoàn thành tốt nhiệm vụ trại Trại thực tập thí nghiệm có đội ngũ cán công nhân viên có chi đảng, công đoàn sở, chi đoàn niên tích cực hoạt động Về trình độ chuyên môn: trại thực tập thí nghiệm có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật công nhân có chuyên môn cao, có 25 người có trình độ đại học đại học lại công nhân viên có trình độ cao đẳng, trung học công nhân lao động trực tiếp Với cấu tổ chức nhiệm vụ trại cần phải thực tốt là: - Xây dựng tổ chức sản xuất theo kế hoạch nhằm phục vụ công tác đào tạo hướng dẫn sinh viên học tập rèn nghề - Tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu khoa học - Xây dựng mô hình thâm canh, chuyên canh trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao - Sản xuất giống cung cấp cho trại nhân dân tỉnh - Hợp tác giúp đỡ chuyển giao kỹ thuật nông - lâm - ngư nghiệp cho địa phương - Không ngừng mở rộng hợp tác với trường, với tổ chức nước nhằm mục đích giao lưu học hỏi hội tụ trí thức 1.1.2.2 Tình hình phát triển sản xuất Trại thực tập thí nghiệm vừa có chức sản xuất vừa có chức phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học giáo viên sinh viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trại thực tập thí nghiệm tìm biện pháp thúc đẩy nhanh sản xuất không ngừng nâng cao đời sống cán công nhân viên trại để giáo viên, sinh viên học tập nghiên cứu đạt hiệu cao trại thực tập tốt nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng mô hình sản xuất cho sinh viên rèn nghề, phục vụ công tác nghiên cứu khoa học tham quan 40 Số trung bình: X ∑ n i -1 X i (n > 30) n Sai số trung bình: m x = ± Sx n (n > 30) Độ lệch tiêu chuẩn: S (n >30)  ∑n Xi  ∑i=1 Χ −  in=1    Sx= n n Trong đó: : Số trung bình : Dung lượng mẫu : Sai số trung bình X N mx : Độ lệch tiêu chuẩn : Giá trị mẫu Sx Xi ∑ n : Tổng giá trị X i =1 Hệ số biến dị: Cv ( % ) = SX ×100 X 2.4 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 2.4.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến kết nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm 2.4.1.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra phân Bảng 2.1 Ảnh hưởng của việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua kiểm tra phân Số mẫu kiểm tra n Lô I 270 Lô II 270 Lô TN Cường độ nhiễm Tỷ lệ nhiễm % + n ++ % n % +++ ++++ n % % 45 16,67 22 48,89 15 33,33 15,56 2,22 30 11,11 15 50,00 12 40,00 10,00 - - 41 Qua bảng 2.1 ta thấy: lô lấy 270 mẫu phân gà để kiểm tra tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng kết cho thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô I 16,67% lô II 11,11% Như tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô I cao lô II Về cường độ nhiễm cầu trùng lô sau: hai lô chủ yếu nhiễm cầu trùng mức nhẹ (+) từ 48,89% - 50,00%, sau đến cường độ trung bình Ở lô II cường độ nhiễm nặng thấp lô I, cường độ nhiễm nặng lô I 2,22% cường độ lô II Có chênh lệch lô II, đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral, lô I có trấu, thành phần Mistral có chủng vi sinh vật có khả phân giải chất hữu phân làm cho chuồng ấm, khô ráo, thông thoáng mùi hôi, tạo môi trường sống cho gà Trong noãn nang cầu trùng có sức đề kháng với nhiệt độ Do đó, theo chế phẩm có tác dụng làm giảm phần tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà, chế phẩm có hệ thống vi sinh vật bổ sung vào đệm lót, chúng sinh trưởng phát triển ức chế phát triển số vi sinh vật gây bệnh, tạo điều kiện bất lợi ức chế tiêu diệt phất triển noãn nang cầu trùng 2.4.1.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi Bảng 2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuần tuổi gà thí nghiệm Số Tỷ lệ Số Lô Tuần mẫu mẫu nhiễm TN tuổi kiểm nhiễm (%) n tra Lô I Lô Cường độ nhiễm + ++ % n % +++ ++++ n % n % - - - - 0-2 54 11,11 50,00 50,00 2-4 54 18 33,33 38,89 33,33 22,22 4-6 54 12 22,22 58,33 25,00 16,67 - - 6-8 54 11,11 50,00 33,33 16,67 - - 8-10 54 5,56 66,67 33,33 - - - - 0-2 54 9,26 50,00 40,00 - - - - 5,56 42 II 2-4 54 12 22,22 41,67 33,33 16,67 - - 4-6 54 11,11 50,00 33,33 16,67 - - 6-8 54 9,26 40,00 60,00 - - - - 8-10 54 3,70 50,00 50,00 - - - - Kết theo dõi tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi ghi bảng 2.2 Kết thu cho thấy: tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tuổi gà thí nghiệm giảm dần qua giai đoạn tuổi Cao giai đoạn - tuần tuổi thấp giai đoạn - 10 tuần tuổi Cụ thể: Lô I: giai đoạn từ - tuần tuổi kiểm tra 54 mẫu có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 11,11%, mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) nặng (++++) Giai đoạn từ - tuần tuổi có 18/54 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 33,33% Trong có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 38,89%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 33,33%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm 22,22% có mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) chiếm 5,56%; Giai đoạn - tuần tuổi có 12/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 22,22%; Trong có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 58,33%; mẫu mức độ trung bình (++) chiếm 25,00%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm tỷ lệ 16,67% mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Giai đoạn - tuần tuổi có 6/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 11,11% Trong có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 33,33%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm 16,67% mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Giai đoạn - 10 tuần tuổi có 3/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 5,56% Trong có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 66,67%; mẫu nhiễm mức độ trung bình (++) chiếm 33,33; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) nặng (++++) Lô II: giai đoạn từ - tuần tuổi kiểm tra 54 mẫu có mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 9,26% Trong mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 40,00%; mẫu nhiễm 43 mức độ nặng (+++) nặng (++++) Giai đoạn từ - tuần tuổi có 12/54 mẫu nhiễm cầu trùng chiếm tỷ lệ 22,22% Trong có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 41,67%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 33,33%; mẫu nhiễm mức độ nặng 16,67% mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Giai đoạn - tuần tuổi có 6/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 11,11% Trong có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu mức độ trung bình (++) chiếm 33,33%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm tỷ lệ 16,67% mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) Giai đoạn 6- tuần tuổi có 5/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 9,26% Trong có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 40,00%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 60,00%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) nặng (++++) Giai đoạn - 10 tuần tuổi có 2/54 mẫu nhiễm chiếm tỷ lệ 3,70% Trong có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức nặng (+++) nặng (++++) Từ kết cho thấy gà bắt đầu nhiễm bệnh từ tuần thứ 2, tăng dần theo lứa tuổi, cao tuần thứ thứ (lô I 33,33% lô II 22,22%) giảm dần tuần thứ (lô I 11,11% lô II 9,26%) Ở tuần gà không nhiễm cầu trùng tuần gà úm kết hợp với kháng sinh, chuồng đồng thời lượng phân thải ít, chuồng thông thoáng nên tỷ lệ mắc Ngay sau giai đoạn - tuần tuổi gà thải phân nhiều, chuồng ẩm ướt giai đoạn úm đồng thời giai đoạn sức đề kháng với bệnh tật chưa cao nên khả nhiễm cầu trùng giai đoạn tăng lên cao Các giai đoạn sau khả thải phân gà lớn hơn, nhiên lúc hệ thống miễn dịch hoàn chỉnh dần, sức đề kháng thể mầm bệnh cao, có trình tiếp xúc với mầm bệnh từ trước nên thể gà tạo kháng thể miễn dịch với cầu trùng, tỷ lệ nhiễm giảm dần, cường độ nhiễm nhẹ, bệnh thường thể ẩn, không biểu rõ triệu chứng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Dương Công Thuận, 2003 [18], Lê Văn Năm, 1999 [11] nhiều 44 tác giả khác cho rằng: bệnh cầu trùng thường gây bệnh nặng gà con, gà lớn thường mang bệnh nguồn reo rắc bệnh làm ô nhiễm môi trường làm cho bệnh lây lan Khi so sánh tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô thí nghiệm qua giai đoạn cho thấy tỷ lệ nhiễm lô I cao lô II cụ thể : Giai đoạn - tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 11,11%, lô II 9,26% Giai đoạn - tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 33,33%, lô II 22,22% Giai đoạn - tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 22,22%, lô II 11,11% Giai đoạn - tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 11,11, lô II 9,26% Giai đoạn - 10 tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 5,56%, lô II 3,70% Kết thu cho thấy: việc sử dụng chế phẩm Mistral vào đệm lót có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo độ tuổi gà thí nghiệm 2.4.1.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua chất độn chuồng Bảng 2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua đệm lót Số mẫu Tỷ lệ nhiễm Lô TN + kiểm tra n % n % Lô I 50 15 30,00 46,67 Lô II 50 10 20,00 50,00 Cường độ nhiễm ++ +++ ++++ n % n % n % 33,33 13,33 6,67 30,00 10,00 - Qua kiểm tra cho thấy: + Lô I: kiểm tra 50 mẫu, có 15 mẫu nhiễm noãn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 30,00% có mẫu nhiễm mức nhẹ (+) chiếm 46,67%; mẫu nhiễm mức trung bình (++) chiếm tỷ lệ 33,33%; mẫu nhiễm mức nặng (+++) chiếm 13,33%; mẫu nhiễm mức nặng (++++) chiếm tỷ lệ 6,67% + Lô II: kiểm tra 50 mẫu, có 10 mẫu nhiễm noãn nang cầu trùng chiếm tỷ lệ 20,00%; có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+) chiếm 50,00%; mẫu nhiễm mức độ trung bình (++) chiếm 30,00%; mẫu nhiễm mức độ nặng (+++) chiếm tỷ lệ 10,00% mẫu nhiễm mức độ nặng (++++) 45 Như vậy, qua kiểm mẫu đệm lót hai lô thí nghiệm nhận thấy: tỷ lệ nhiễm lô II thấp lô I Ở lô II có mức độ nhiễm từ nhẹ đến nặng song tỷ lệ nhiễm thấp lô I, đặc biệt lô I có mẫu nhiễm mức nặng từ kết ta thấy lô II tỷ lệ nhiễm noãn nang trong đệm lót thấp lô I Qua việc sử dụng chế phẩm Mistral đệm lót có ảnh hưởng đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng qua đệm lót 2.4.1.4 Hiệu lực điều trị thuốc Bảng 2.4 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Lô Thuốc dùng I Liều dùng Số điều trị (con) 100 Số khỏi 91 Tỷ lệ 1g/lít nước 91,00 Avicoc uống liên tục II 100 92 92,00 ngày Qua bảng 2.4 cho thấy kết điều trị cầu trùng lô thí nghiệm đạt tỷ lệ cao, lô I 91% lô II 92% Để đạt kết cao gà mắc bệnh lô phát sớm điều trị kịp thời, trình điều trị thuốc Avicoc cho thấy hiệu tốt, thuốc có tác dụng phần lớn loại cầu trùng 2.4.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến số tiêu chăn nuôi gà thí nghiệm 2.4.2.1 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần quan tâm đầu tiên, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố di truyền Ngoài ra, phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y Trong chăn nuôi tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế giá thành sản phẩm Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phòng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi thể bảng sau đây: 46 Bảng 2.5 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lô I Trong tuần Cộng dồn 97,00 97,00 100,00 97,00 97,92 96,00 100,00 96,00 100,00 96,00 97,89 95,00 100,00 95,00 100,00 95,00 97,87 94,00 100,00 94,00 97,87 94,00 100,00 93,00 98,92 93,00 100,00 93,00 98,91 92,00 100,00 92,00 97,82 92,00 100 91,00 Lô II Trong tuần Cộng dồn 99,00 99,00 100,00 99,00 98,98 98,00 100,00 98,00 98,97 97,00 98,96 96,00 98,96 96,00 100,00 96,00 100,00 95,00 97,89 95,00 96,84 95,00 100,00 94,00 98,87 94,00 98,93 94,00 100,00 93,00 98,92 93,00 97,82 92,00 100,00 92,00 Qua bảng 2.5 cho thấy: tỷ lệ nuôi sống tuần lô I dao động từ 97,00% đến 100%, lô II dao động từ 96,84% đến 100% Tỷ lệ nuôi sống tuần lô I lô II 97,00%, 99,00% Ở tuần tuổi thứ tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lô I 96,00%, lô II 98,00% chênh lệch 3%; đến tuần tuổi thứ 10 khoảng cách tỷ lệ thu hẹp lại 1% (94,00% lô I 95,00% lô II) Đến 15 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lô I 92,00%, lô II 93,00% Kết thúc thí nghiệm, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lô I 91,00%, lô II 92,00% Như vậy, việc sử dụng chế phẩm Mistral ảnh hưởng không đáng kể tới tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm Kết tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm cho thấy quy trình chăm sóc hợp lý 47 2.4.2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi Bảng 2.6 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm qua tuần tuổi (gr) Lô TN TT SS 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Lô I Lô II X ± mX Cv % X ± mX Cv % 36,20 ± 0,31 78,80 ± 0,89 131,80 ± 1,60 229,88 ± 2,90 332,20 ± 3,85 409,2 ± 4,47 489,20 ± 5,00 601,20 ± 6,75 688,80 ± 10,12 795,60 ± 12,72 922,40 ± 16,55 1055 ± 19,78 1171,20 ± 19,25 1248,40 ± 21,12 1362,8 ± 23,29 1468,80 ± 19,54 1549,60 ± 23,71 1644,00 ± 25,64 1687,60 ± 27,08 7,22 8,45 9,91 9,37 8,74 8,73 8,12 9,05 10,99 12,07 12,81 13,52 12,08 12,77 12,79 10,39 12,05 12,67 11,57 37,17 ± 0,43 77,74 ± 0,98 132,61 ± 1,77 231,35 ± 2,97 328,26 ± 6,32 410,87 ± 6,86 484,35 ± 5,82 596,17 ± 8,39 697,83 ± 9,65 804,35 ± 11,69 920,87 ± 13,91 1049,8 ± 15,84 1157,4 ± 19,44 1237,9 ± 21,52 1363,5 ± 21,53 1457,00 ± 22,77 1545,7 ± 26,72 1639,6 ± 28,66 1689,00 ± 29,91 8,91 9,54 10,85 9,87 14,27 13,04 9,77 10,90 10,53 11,16 10,68 11,09 12,34 13,01 12,13 11,16 13,72 13,08 12,89 Số liệu bảng 2.6 cho thấy khối lượng gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi, phù hợp với quy luật sinh trưởng chung gia súc, gia cầm, cụ thể sau: khối lượng gà lô I tăng từ 36,20 gr sơ sinh lên 332,20 gr lúc tuần tuổi 1171,20 gr lúc 12 tuần tuổi đạt 1687,60 gr lúc 18 tuần tuổi.Với lô II khối lượng lúc sơ sinh 37,17 gr tăng lên 328,26 gr lúc tuần tuổi, 1157,4 lúc 12 tuần tuổi 1689,00 gr kết thúc thí nghiệm 18 tuần tuổi Số liệu bảng 2.6 cho thấy: khối lượng gà lô chênh lệch không nhiều, cụ thể sau: 48 Khối lượng sơ sinh lô I 36,20 gr lô II 37,17 gr chênh lệch 0,97 gr Mặc dù khối lượng sơ sinh lô II cao lô I đến lúc tuần tuổi khối lượng lô II lại thấp lô I (332,20 gr so với 328,26 gr) Đến 12 tuần tuổi diễn biến khối lượng gà hai lô giống tuần tuổi thứ 4: lô I cao lô II (lô I 1171,20 gr so với lô II 1157,4 gr) Đến tuần tuổi thứ 18 diễn biến khối lượng gà thí nghiệm lại đổi ngược lại, cụ thể lô II (1689,00 gr), lô I(1687,60), chênh lệch 1,4 gr Số liệu bảng 2.6 cho thấy chênh lệch khối lượng gà lô thí nghiệm không nhiều, qua cho thấy việc sử dụng chế phẩm Mistral vào đệm lót không làm ảnh hưởng tới sinh trưởng tích lũy gà 2.4.2.3 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tiêu tốn thức ăn/gà thí nghiệm Bảng 2.7 Ảnh hưởng việc sử dụng chế phẩm Mistral đến tiêu tốn thức ăn/gà thí nghiệm qua tuần tuổi Lô I Lô II g/con/ngày g/con/tuần Cộng dồn g/con/ngày g/con/tuần Cộng dồn 595 600 40 280 875 40 280 880 45 315 1190 45 315 1195 48 336 1526 48 336 1531 53 371 1897 53 371 1902 60 420 2317 60 420 2322 10 65 455 2772 65 455 2777 11 68 476 3248 68 476 3253 12 71 497 3745 71 497 3750 13 74 518 4263 74 518 4268 14 79 553 4816 79 553 4821 15 84 588 5404 84 588 5409 16 89 623 6027 89 623 6032 17 94 658 6685 94 658 6690 18 98 686 7371 98 686 7376 TT 49 Hàng ngày tiến hành theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ gà để từ tính tiêu thụ thức ăn/gà qua giai đoạn toàn trình để từ tính giá thành gà mái vào đẻ Kết theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ gà thể bảng 2.3 - Giai đoạn – tuần tuổi gà cho ăn tự do, tiêu thụ thức ăn gà giai đoạn 595 g (lô I) 600 g (lô II) - Từ tuần thứ đến tuần thứ 18 gà phải ăn theo phần ăn hạn chế để không béo phát dục thời điểm Lượng thức ăn hàng ngày tăng dần từ 40 g/con/ngày lúc tuần tuổi lên 98 g/con/ngày lúc 18 tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ cộng dồn tăng dần từ 875 g/con (lô I)và 88 g/con (lô II) thời điểm tuần tuổi lên lên 7371 g/con (lô I) 7376 g/con thời điểm 18 tuần tuổi Vì gà hậu bị thương phẩm ăn khống chế nên lượng thức ăn lô tương đương 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận - Sử dụng Mistral có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà thí nghiệm qua tuần tuổi, cụ thể: + Qua phân: tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô I cao lô II: lô I 16,67% lô II 11,11% + Theo lứa tuổi: tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi lô I cao lô II giảm dần theo lứa tuổi: Giai đoạn - 10 tuần tuổi: lô I có tỷ lệ nhiễm 5,56%, lô II 3,70% + Qua đệm lót: tỷ lệ nhiễm cầu trùng lô II thấp lô I: lô I 30% lô II 20% Kết điều trị cầu trùng dùng thuốc Avicoc với liều dùng 1g/lít nước uống lô thí nghiệm đạt tỷ lệ cao, lô I 91% lô II 92% - Sử dụng chế phẩm Mistral không làm ảnh hưởng đến số tiêu chăn nuôi gà thí nghiệm qua tuần tuổi, cụ thể: + Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm: tỷ lệ nuôi sống cộng dồn lô I 91,00%, lô II 92,00% + Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm: lô I 1687,60gr, lô II 1689,00 gr 50 + Tiêu tốn thức ăn/gà thí nghiệm qua tuần tuổi: lô I 7371 g/con, lô II 7376 g/con 2.5.2 Tồn Do kinh nghiệm nghiên cứu khoa học thân chưa nhiều, điều kiện sở vật chất thiếu thốn nên không tránh khỏi thiếu sót 2.5.3 Đề nghị Qua trình thực tập trung tâm thực hành thực nghiệm học nhiều kinh nghiệm quý báu đồng thời mạnh dạn đưa số đề nghị sau: Tiếp tục lập lại chuyên đề quy mô, số lượng lớn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2004), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Tích Cảnh, Hoàng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vắc-xin phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan cs (1999), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, dùng cho cao học nghiên cứu sinh, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Hòa, Vương Trung Sơn, Đặng Văn Khiêm (2001), “101 câu hỏi thường gặp sản xuất nông nghiệp”, tập 11, Kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb trẻ Nguyễn Thị Kim Lan (2008), Giáo trình ký sinh trùng học thú y, Nxb Nông nghiệp Phạm Sỹ Lăng (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm cách phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phan Lục, Bạch Mạnh Điều (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vắc-xin phòng cầu trùng”, Khoa học kỹ thuật thú y số 4, tập 10 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm (2003), Cầu trùng Bệnh gia súc-gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 52 13 Võ Văn Ninh (2005), Sunfamid nhóm hóa chất trị liệu dùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Thạch (1999), “Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng”, Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tập 15 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp nghiên cứu thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 16 Trịnh Văn Thịnh (2000), Bệnh cầu trùng gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Dương Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phùng Đức Tiến cs (1999), Kết Quả nghiên cứu chọn lọc số tính trạng sản xuất gà Ai Cập qua hệ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thanh Vân (2001), “Phòng trị bệnh cầu trùng”, Khoa học thú y, số 4, tập 21 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu (2000), Bí thành công chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch từ tiếng nước 22 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 D.Herenda cs (2001), Cẩm nang kiểm tra thịt lò mổ dùng cho nước phát triển, ấn phẩm FAO chăn nuôi thú y, Nxb Bản đồ 24 Khizerr Hayar cs (2006), Bệnh cầu trùng gà gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Mogot.A.A (2000), Bệnh cầu trùng gà, cẩm nang chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 N.A.Kolapxki, P.I.Paskin (1980), Bệnh Cầu trùng gia súc gia cầm (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb Nông nghiệp 27 Orlow (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 53 III Tài liệu tiếng nước 28 Horton Smith (1996), The development of Eimeria necattrix parasitology, p 401-405 29 Levine.P.D (1942), The chiken Parasit of Excystation of coccidial oocyst 30 Steve Henry (2002), Agel delivery system for one easy application of IMMuxcox for control of coccidiosis in pigloets, p 20 31 Tyzzer E E (1929), Coccidiosin in gallinaccous bird 32 Win Tondeur (2004), Control of coccidiosis in poultry and pigs, p 4-6 54 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÝ THỊ THÙY Tên đề tài: “XÁC ĐỊNH TỶ LỆ, CƯỜNG ĐỘ NHIỄM CẦU TRÙNG TRÊN ĐÀN GÀ AI CẬP HẬU BỊ NUÔI TRÊN ĐỆM LÓT CÓ BỔ SUNG CHẾ PHẨM MISTRAL TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Thú y : Chăn nuôi thú y : 2009 - 2014 Thái Nguyên, 2013 [...]... cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi trên đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2.1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định cường độ nhiễm và tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở gà Ai Cập 17 - Xác định sự ảnh hưởng của việc dùng chế phẩm trong phòng và trị bệnh cầu trùng - Xác định ảnh hưởng của việc dùng chế phẩm tới khả năng sinh trưởng của gà Ai Cập 2.1.3 Mục... học với tên đề tài: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng trên đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi trên đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.2.2 Biện pháp tiến hành Theo yêu cầu của nội dung thực tập tốt nghiệp trong thời gian thực tập tại cơ sở bản thân tôi đề ra một số biện pháp thực hiện như sau: 8 Tìm hiểu kĩ tình hình sản xuất chăn nuôi ở cơ sở thực tập Tham gia... môi trường hoặc tối ưu hóa khả năng chuyển hóa các chất dinh dưỡng trong thức ăn nhằm làm giảm lượng khí độc cũng như hạn chế mầm bệnh trong chuồng nuôi, một trong số những chế phẩm đó phải kể đến là Mistral Để biết thêm về tác động của chế phẩm này đến việc phòng bệnh cầu trùng gà cũng như mức độ cảm nhiễm của gà Ai Cập với cầu trùng chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm. .. đàn gà Khi phát hiện ra gà có triệu chứng biểu hiện bệnh tiến hành chẩn đoán bệnh và có biện pháp điều trị kịp thời cho đàn gà Trong quá trình nuôi dưỡng chúng tôi tiến hành tiêm chủng vaccine cho gà theo đúng chủng loại liều lượng và lịch phòng bệnh cho gà hàng tuần Thực hiện nghiêm ngặt chế độ chiếu sáng về thời gian và cường độ Mật độ nuôi nhốt gà giai đoạn hậu bị là gà trống 4 gà/ m2, gà mái 7 gà/ m2;... gà/ m2; định kỳ thay đệm lót khô và tơi xốp Giai đoạn gà đẻ: Chúng tôi đã chú ý chuẩn bị đầy đủ máng ăn, máng uống cho gà theo quy định, không để gà bị khát nước vì nếu gà thiếu nước gà sẽ giảm tỷ lệ đẻ và khối lượng trứng Nền chuồng luôn khô, độ dày của đệm lót đảm bảo đạt 10 - 15 cm, ổ đẻ được đưa vào chuồng nuôi trước tuổi đẻ đầu dự kiến khoảng 2 tuần để gà mái làm quen Thường xuyên bổ sung đệm lót. .. sau đó nhiệt độ giảm dần theo ngày tuổi Thường xuyên theo dõi đàn gà để điều chỉnh chụp sưởi đảm bảo nhiệt độ thích hợp theo quy định Trường hợp nếu gà tập trung đông, tụ đống dưới chụp sưởi là hiện tượng gà thiếu nhiệt cần hạ thấp chụp sưởi, hoặc tăng bóng điện Thời gian nuôi gà được chia thành các giai đoạn khác nhau: giai đoạn gà con; giai đoạn gà hậu bị; giai đoạn sinh sản Giai đoạn gà con (từ 4... Trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng đàn gà tại trại gà của trung tâm thực hành thực nghiệm - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, chúng tôi luôn theo dõi tình hình sức khoẻ của đàn gà để chẩn đoán và có những hướng điều trị kịp thời Thời gian thực tập ở trại, chúng tôi thường gặp một số bệnh sau: • Bệnh cầu trùng (coccidiosis): - Nguyên nhân: bệnh cầu trùng do các loại động vật đơn bào khác nhau... đệm lót mới và vệ sinh sạch sẽ, hạn chế gà đẻ xuống nền Kiểm tra loại thải gà mái đẻ kém, không đẻ Căn cứ vào tỷ lệ đẻ, khối lượng gà hàng tuần điều chỉnh khối lượng thức ăn cho phù hợp Trứng được thu nhặt hai lần/ngày để hạn chế đảm bảo trứng không bị dập vỡ 11 Đối với gà nuôi trong trại gà của trung tâm thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên có thành phần dinh dưỡng: đạm 16,5%;... Chế độ chiếu sáng Chế độ chiếu sáng cùng với chế độ ăn có tác dụng kích thích hay kìm hãm sự phát dục của gà trống và mái sớm hay muộn hơn quy định Chúng tôi thực hiện chế độ chiếu sáng theo hướng dẫn của Viện chăn nuôi như sau: Bảng 1.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản Tuổi tuần 0-2 3-8 9-14 15-20 > 21 Thời gian 24h 16h 8h (ánh sáng tự nhiên) 8h (ánh sáng tự nhiên) 16 h Cường độ W/m2 chuồng nuôi. .. của cầu trùng vào biểu mô ruột xảy ra rất nhanh chỉ trong vòng vài giờ, bệnh cầu trùng xảy ra nhanh, vòng đời của cầu trùng ngắn (5 - 7 ngày) * Những hiểu biết về gà Ai Cập Tháng 4 năm 1997 Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương nghiên cứu giống gà chăn thả nhập từ Ai Cập Đây là giống gà kiêm dụng trứng thịt có khả năng thích nghi tốt với điều kiện nuôi ... Đại học Nông lâm Thái Nguyên, thực đề tài: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Do bước... đề nghiên cứu khoa học với tên đề tài: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi đệm lót có bổ sung chế phẩm Mistral trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 1.2.2 Biện... tác động chế phẩm đến việc phòng bệnh cầu trùng gà mức độ cảm nhiễm gà Ai Cập với cầu trùng tiến hành nghiên cứu đề tài: Xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm cầu trùng đàn gà Ai Cập hậu bị nuôi đệm lót

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan