Theo dõi hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn rừng lai nuôi thịt và biện pháp phòng trị tại trại lợn xã tức tranh, huyện phú lương, thái nguyên

80 343 0
Theo dõi hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn rừng lai nuôi thịt và biện pháp phòng trị tại trại lợn xã tức tranh, huyện phú lương, thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM DƯƠNG VĂN TUẤN TÊN ĐỀ TÀI: “THEO DÕI HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở ĐÀN LỢN RỪNG LAI NUÔI THỊT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ TẠI TRẠI LỢN XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn nuôi thú y Khóa học : 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ khóa luận Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành khóa luận cảm ơn thông tin, tài liệu trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên Dương Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước hết xin chân thành cảm ơn đến toàn thể thầy, cô khoa Chăn nuôi thú y – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trang bị cho kiến thức chuyên ngành bổ ích quý báu suốt trình học tập vừa qua Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tới TS Bùi Thị Thơm - Giáo viên khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình cho suốt trình thực tập báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn chú, anh, chị trại lợn rừng thuộc Chi nhánh Công ty Nghiên cứu phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Tôi xin dành lời cảm ơn tới gia đình, người thân động viên, chia sẻ khích lệ suốt trình thực khóa học khóa luận tốt nghiệp Cuối xin chúc toàn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban lãnh đạo toàn thể anh chị em trại lợn rừng thuộc Chi nhánh Công ty Nghiên cứu phát triển động thực vật địa Tức Tranh - Phú Lương - Thái Nguyên, gia đình bạn bè sức khỏe, đạt nhiều thành tích cao công tác Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2013 Sinh viên Dương Văn Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Phần 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp 1.1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa (NC&PT động thực vật địa) 1.1.3.1 Tổ chức quản lí sở Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã 1.1.3.2 Ngành trồng trọt 1.1.3.3 Đối với ngành chăn nuôi 1.1.3.4 Công tác thú y trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi 1.1.4.2 Khó khăn 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 10 1.2.1 Nội dung công tác phục vụ sản xuất 10 1.2.1.1 Công tác giống 10 1.2.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 10 1.2.1.3 Công tác thú y 10 1.2.1.4 Công tác khác 11 1.2.2 Biện pháp thực 11 1.2.3 Kết phục vụ sản xuất 12 1.2.3.1 Công tác giống 12 1.2.3.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn 12 iv 1.2.3.3 Công tác thú y 17 1.2.3.4 Công tác khác 21 1.3 Kết luận đề nghị 22 Phần 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 23 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 23 2.1.1 Tính cấp thiết đề tài 23 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 25 2.2.1 Những nghiên cứu hội chứng tiêu chảy 25 2.2.1.1 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy 26 2.2.1.2 Bệnh lý lâm sàng hội chứng tiêu chảy 29 2.2.1.3 Chẩn đoán hội chứng tiêu chảy 32 2.2.1.4 Phòng trị hội chứng tiêu chảy 33 2.2.2 Một số kiến thức thuốc điều trị bệnh tiêu chảy lợn 36 2.2.3 Tình hình nghiên cứu hội chứng tiêu chảy lợn nước 39 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 39 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 47 2.3 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 48 2.3.2 Địa điểm, thới gian nghiên cứu 49 2.3.3 Nội dung nghien cứu49 2.3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ 49 2.3.3.2 Biện pháp điều trị 49 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu 49 2.3.4.1 Phương pháp nghiên cứu dịch tễ 49 2.3.4.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 50 2.3.4.3 Phương pháp điều trị tiêu chảy cho lợn 51 2.3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu52 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn thịt trại lợn rừng xã Tức Tranh – Phú Lương – Thái Nguyên 52 2.4.1.1 Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy trang trại lợn rừng 52 2.4.1.2 Tỷ lệ lợn thịt mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 53 2.4.1.3 Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy theo mùa 55 2.4.1.4 Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy theo tính biệt 57 2.4.1.5 Biểu lâm sàng lợn mắc bệnh 57 2.4.3 Biện pháp điều trị 59 2.4.4 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn hiệu điều trị lần 61 v 2.4.5 Đề xuất quy trình phòng tiêu chảy cho lợn 62 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 63 2.5.1 Kết luận 63 2.5.2 Tồn 64 2.5.3 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cl : Clostridium CNTY : Chăn nuôi thú y Cs : Cộng Nxb : Nhà xuất P : Page Sal : Salmonella Tr : Trang TT : Thể trọng WHO : World Helth Organization vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 1.2: Kết công tác tiêm phòng 18 Bảng 1.3: Kết công tác điều trị bệnh 21 Bảng 1.4: Kết công tác khác 22 Bảng 2.1: Tỷ lệ lợn mắc hội chứng tiêu chảy theo cá thể 52 Bảng 2.2: Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy theo lứa tuổi 54 Bảng 2.3: Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy theo mùa 55 Bảng 2.4: Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy theo tính biệt 57 Bảng 2.5: Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn mắc tiêu chảy 58 Bảng 2.6: Kết điều trị bệnh 59 Bảng 2.7: Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn hiệu điều trị lần 61 Phần CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên sở thực tập tốt nghiệp Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú Lương có điều kiện tự nhiên sau: 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lương xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2559,35 Vị trí địa lí xã sau: − Phía Bắc giáp xã Phú Đô xã Yên Lạc − Phía Đông giáp xã Minh Lập Phú Đô − Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ − Phía Nam giáp xã Vô Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng − Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn − Vùng phía đông bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngoài Tranh, Đồng Lòng − Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến − Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lường, Đồng Tâm, Đồng Tiến 1.1.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2556,35 ha, chiếm 99,9% đất chưa sử dụng chiếm 0,1% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đường, ven sông Bảng 1.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh Diện tích đất Loại đất (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 2559,35 100 Đất nông nghiệp 1180,3 46,11 Đất lâm nghiệp 791,67 30,95 Đất 428,3 16,74 156,08 6.08 0,12 Đất xây dựng công trình phúc lợi xã hội Đất chưa sử dụng (Nguồn số liệu: UBND xã Tức Tranh) Mặc dù xã sản xuất nông nghiệp, nhiên diện tích đất bình quân đầu người xã nhỏ, có 0,15 ha/người đất trồng lúa có 0,03 ha/ người, đất trồng hoa màu 0,008 ha/ người Diện tích đất mặt nước xã tương đối chủ yếu sông, suối, ao, đầm Diện tích đất mặt nước 43,52 vừa có tác dụng nuôi trồng thuỷ sản vừa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt xã có khoảng 3km dòng sông Cầu chảy qua với đập ngăn nước phục vụ cho việc tưới tiêu Đất đai xã chủ yếu đất đồi, diện tích đất ruộng ít, thuộc loại đất cát pha thịt, đất sỏi cơm, diện tích đất sỏi cơm chiếm tỷ lệ lớn so với loại đất khác nhìn chung đất có độ màu mỡ cao thích hợp cho nhiều 58 mắc thể cấp tính cấp tính việc tiên lượng đưa phác đồ điều trị gặp nhiều khó khăn, lợn tiêu chảy nhiều, nước, chất điện giải, kiệt sức chết nhanh Lợn tiêu chảy nhẹ đa số tự khỏi bệnh Bảng 2.5: Tỷ lệ biểu lâm sàng lợn mắc tiêu chảy Cường độ nhiễm Số lợn nhiễm (con) Nhẹ 12 Trung bình Biểu lâm sàng Tiêu chảy phân sền sệt loãng, bỏ ăn bữa ăn Tiêu chảy phân vàng đen loãng, lông xù, bỏ ăn ăn Tiêu chảy phân vàng, loãng, Nặng lẫn máu, mùi thối khắm, ỉa vọt cầu vồng, bỏ ăn, lại, loạng choạng Tiêu chảy hậu trình bệnh lý đường tiêu hóa, đồng thời tiêu chảy với độc tố vi khuẩn lại nguyên nhân gây trình bệnh lý phức tạp lợn, biểu triệu chứng lâm sàng điển hình không điển hình Theo dõi triệu chứng cần thiết chẩn đoán điều trị Chính trình thực đề tài, theo dõi tổng hợp triệu chứng lâm sàng lợn bị tiêu chảy Cụ thể thể bảng 2.5 Lợn tiêu chảy phân dính đuôi hậu môn, vật ăn uống kém, chí bỏ ăn, vật khát nước, thấy nôn mửa Ỉa chảy kèm theo nước, chất điện giải, vật gầy sút nhanh, da khô, lông xù, tăng trọng Hiện tượng tiêu chảy kéo dài khiến sức đề kháng lợn giảm sút, 59 Qua theo dõi 23 lợn tiêu chảy trại, thường thấy triệu chứng như: Lợn tiêu chảy phân loãng, bỏ ăn ăn ít, có dấu hiệu tách đàn Trong số 23 lợn mắc tiêu chảy, có lợn nhiễm tiêu chảy nặng, bị tiêu chảy vọt cần câu, phân lẫn máu, lại loạng choạng kiệt sức, lợn chữa khỏi bị tái nhiễm lại, chữa khỏi, mổ khám thấy: Lợn bị xuất huyết ruột, dày xuất huyết, gan biến màu Kết mổ khám giống với kết nghiên cứu Đào Trọng Đạt cs (1995) [3] Chu Đức Thắng (1997) Việc theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc tiêu chảy để có hướng điều trị thích hợp quan trọng, góp phần lớn vào hiệu trình điều trị 2.4.2 Biện pháp điều trị Nguyên nhân dẫn đến lợn mắc tiêu chảy trại nhiễm khuẩn, kết hợp với nhiễm ký sinh trùng mức độ nhiễm ký sinh trùng chưa đủ lớn, sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh chủ yếu, kết điều trị thể cụ thể bảng 2.7 Bảng 2.6: Kết điều trị bệnh Đàn A Số lợn điều trị (con) 10 Số khỏi (con) Đàn B 87,5 Đàn C 5 100 Tính chung 23 19 83 Diễn giải Tỷ lệ % 70 Với đàn lợn thí nghiệm, sử dụng phác đồ điều trị: + Phác đồ 1: Thuốc Bio – Tycosone sử dụng để điều trị đàn B C + Phác đồ 2: Thuốc Hanceft sử dụng để điều trị đàn A 60 Trong qua trình điều trị, việc sử dụng kháng sinh, kết hợp việc tách riêng lợn mắc tiêu chảy ô, giảm cám ăn, bổ sung B.complex, Vitamin B1, cho ăn thêm chuối non, sung Đối với lợn bị tiêu chảy nặng, cho uống thêm Glucose 5% Đàn A có 28 (trong độ tuổi - tháng), có 10 mắc, trị khỏi con, tỷ lệ khỏi 70 % Đàn B có 32 (4 - tháng tuổi), có mắc tiêu chảy, trị khỏi Đàn C có 22 con( độ tuổi > tháng), mắc tiêu chảy, trị khỏi 5, tỷ lệ khỏi 100 % Trong thí nghiệm, chung có tiến hành thử kháng sinh đồ thuốc Biotycosone Hanceft Kết thử kháng sinh đồ để xác định độ mẫn cảm vi khuẩn với thuốc sử dụng điều trị tiêu chảy cho thấy: Thuốc Hanceft có vòng khử khuẩn rộng (4 cm), thuốc Biotycosone có vòng khử khuẩn hẹp (2 cm) Kết thuốc Hanceft tác dụng với vi khuẩn gây tiêu chảy lợn thí nghiệm mạnh so với Biotycosone Tuy nhiên, số lượng lợn mắc tiêu chảy nên chưa đưa khẳng định phác đồ thuốc mạnh Từ kết sử dụng phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn trại, xác định rằng: Muốn điều trị tiêu chảy hiệu quả, việc xác định nguyên nhân gây tiêu chảy để điều trị theo nguyên nhân chính, kết hợp với điều trị theo sinh bệnh triệu chứng quan trọng Trong điều kiện thực tế chưa có điều kiện cho việc chẩn đoán nguyên nhân gây tiêu chảy, trước hết phải điều chỉnh phần ăn, chất lượng ăn sử dụng kháng sinh có chứa Colistin Ceftiofour Sau đó, sử dụng thuốc trị ký sinh trùng đường tiêu hóa với mục đích điều trị phòng bệnh Trong liệu trình điều trị phải bổ sung chất điện giải, đồng thời sử dụng loại có 61 chứa hoạt chất tanin làm se niêm mạc ruột để tăng hiệu điều trị tiêu chảy cho lợn 2.4.3 Kết theo dõi tỷ lệ tái nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn hiệu điều trị lần Đối với lợn điều trị khỏi sau mắc bệnh nói chung mắc tiêu chảy nói riêng, việc quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng để lợn không bị tái nhiễm, sinh trưởng, phát triển bình thường trở lại điều quan trọng chăn nuôi thú y Hầu hết lợn bị tái nhiễm sau điều trị lần khó chữa, dễ dẫn đến tình trạng mãn tính, lợn bị nhờn thuốc điều trị Dưới kết tổng hợp tỷ lệ tái nhiễm tiêu chảy kết điều trị lần 2: Bảng 2.7: Tỷ lệ tái nhiễm hội chứng tiêu chảy lợn hiệu điều trị lần Số lợn Lô thí điều nghiệm trị (con) Đàn A Đàn B Đàn C Số khỏi bệnh lần (con) Số lợn tái nhiễm n % Số lợn điều trị lần (con) Số khỏi bệnh lần (con) n % 10 30 0 12,5 0 5 0 0 Thời gian khỏi bệnh lần (ngày) Trong số 23 lợn mắc tiêu chảy, có lợn sau trình điều trị tiêu chảy lần khỏi bị tái nhiễm trở lại Do thể suy nhược từ trước, điều trị tiêu chảy xong, lợn không hòa nhập lại với đàn, ăn uống thất thường, không đủ no dẫn thiếu chất, thể suy nhược,lợn suy kiệt hoàn toàn, sau bị tiêu chảy trở lại Tiêu chảy phân 62 lẫn máu niêm mạc ruột non, tiến hành điều trị lần không khỏi Qua kết điều trị tái nhiễm, rút học rằng: Việc điều trị lần 1, lợn mắc tiêu chảy quan trọng, việc điều trị cần tiến hành triệt lợn khỏi hoàn toàn, đến lợn trở lại trạng thái bình thường, ăn uống tốt cho ghép đàn 2.4.4 Đề xuất quy trình phòng tiêu chảy cho lợn Từ kết nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ học hội chứng tiêu chảy đàn lợn rừng lai thịt (F2) trại, nhận thấy yếu tố: Tuổi lợn, mùa vụ, thời tiết, khí hậu, thức ăn chăn nuôi ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy Do đó, bước đầu đề xuất quy trình tổng hợp phòng tiêu chảy cho lợn trang trại gồm biện pháp sau: 1.Vệ sinh chuồng trại , sân chơi khu vực xung quanh chuồng nuôi lợn, giữ chuồng trại, sân chơi khu vực xung quanh khu chăn nuôi khô (đặc biệt chuồng nuôi lợn sau cai sữa đến tháng tuổi) Hằng ngày thu gom phân lợn, ủ bể biogas để diệt trùng giun sán noãn nang cầu trùng Vệ sinh thức ăn, nước uống dụng cụ chăn nuôi Thức ăn chăn lợn cần nấu chín ủ kỹ để tránh bị nấm mốc Lợn bị tiêu chảy cần tách riêng có chế độ chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp Định kỳ tẩy giun sán trị cầu trùng cho lợn Định kỳ tiêm phòng văc xin phòng dịch tả cho đàn lợn Định kỳ trộn kháng sinh phòng tiêu chảy vào thức ăn cho lợn theo tháng 63 Điều trị triệt lợn bị tiêu chảy theo nguyên nhân gây tiêu chảy, đồng thời sử dụng thuốc làm se niêm mạc, bổ sung chất điện giải thuốc trợ sức, trợ lực 2.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 2.5.1 Kết luận Dựa kết nghiên cứu thu được, đưa số kết luận sau: Đàn lợn rừng lai F2 nuôi thịt trại mắc hội chứng tiêu chảy có biến động theo cá thể, theo tuổi, theo tính biệt theo mùa vụ: - Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy có biến động rõ rệt theo lứa tuổi, tuổi nhỏ tỷ lệ nhiễm tiêu chảy cao ngược lại - Lợn có độ mẫn cảm với tiêu chảy nhiều so với lợn đực - Tỷ lệ lợn nhiễm tiêu chảy thay đổ nhiều theo mùa vụ, lợn tiêu chảy tập chung chủ yếu vào mùa nóng ẩm, mưa nhiều Có xu hướng giảm mạnh vào mùa hanh khô, lạnh - Tình trạng vệ sinh chuồng trại ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ nhiễm tiêu chảy Đối với lợn bị tiêu chảy, cần nhốt riêng có chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng hợp lý, giúp lợn hồi phục nhanh sức khỏe, hỗ trợ cho việc điều trị Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn chủ yếu nhiễm khuẩn nặng, cụ thể nhiễm E.coli, kết hợp với nhiễm ký sinh trùng Những lợn bị tiêu chảy nặng, sau tái nhiễm, khả điều trị khỏi thấp Trong quy mô trại, việc điều trị bệnh tiêu chảy với phác đồ dùng thuốc Bio – Tycosone khỏi bệnh đạt 87,5 – 100% phác đồ dùng Hanceft khỏi bệnh đạt 70 % 64 2.5.2 Tồn Trong phạm vi đề tài thời gian thực tập có hạn, xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy xác định nguyên nhân khác gây hội chứng tiêu chảy trại 2.5.3 Đề nghị Hội chứng tiêu chảy xảy đàn lợn trại, đặc biệt đàn lợn sau cai sữa đến tháng tuổi Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thường tổng hợp nhiều nguyên nhân, việc xác định nguyên nhân để có phác đồ điều trị hiệu quan trọng Vì đề nghị cán bác kỹ sư chăn nuôi trại thực nghiêm túc biện pháp phòng bệnh tổng hợp, bao gồm: Vệ sinh chuồng trại, thường xuyên kiểm tra thức ăn, nước uống cho lợn, thu gom phân, chất thải ủ để diệt mầm bệnh ký sinh trùng vi trùng, phun thuốc sát trùng dùng vôi bột tẩy chuồng định kỳ Cần xác định nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy để lựa chọn phác đồ điều trị hiệu quả, vừa khỏi tiêu chảy, vừa phòng tiêu chảy kế phát Trong điều kiện bệnh truyền nhiễm nói chung, hội chứng tiêu chảy nói riêng, cần làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh mà vi khuẩn mẫn cảm cao, tránh sử dụng tùy tiện, gây lãng phí, kéo dài thời gian điều trị tạo nhờn – kháng kháng sinh + Nếu vi khuẩn đường tiêu hóa dùng thuốc Hanceft Biotycosone kết hợp thuốc làm se niêm mạc ruột, bổ sung vitamin C, vitamin B1 + Nếu cầu trùng, sử dụng Hancoc, Hanzuril-50, Nova-coc 5% + Nếu giun tròn đường tiêu hóa sử dụng Vimectin, Tayzu Tiếp tục xác định nguyên nhân khác gây tiêu chảy cho lợn để có quy trình phòng bệnh tiêu chảy hoàn thiện cho lợn 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Hà Nội Đỗ Trung Cứ (2000), “ Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, tr 58 Đào Trọng Đạt cs (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đậu Ngọc Hào cs (2000), Ảnh hưởng chế phẩm Saccharromyces cerevisiae lợn bú mẹ lợn sau cai sữa, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, (số 4), tr 63 – 67 Hoàng Văn Hoan cs (2004), “Nghiên cứu chế phẩm sinh tổng hợp Enrofloxin để phòng trị bệnh nhiễm khuẩn gây hội chứng tiêu chảy lợn”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y – Phần thú y, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr.329-342 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình ký sinh trùng thú y (Dùng cho học viên cao học, chuyên ngành thú y) Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 66 Nguyễn Thị Kim Lan cộng (2006), “ Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), tr 36-40 10 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (1997), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị NXB Nông Nghiệp 11 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung, (2003), Bệnh giun tròn động vật nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phan Địch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng phân lập”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số , tr 15-22 14 Hồ Văn Nam cs (1996), Báo cáo viêm ruột lợn con, Đề tài cấp bộ, 1996 15 Hồ Văn Nam cs (1997), Tình hình nhiễm Salmonella vai trò Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 39-45 16 Lê Văn Năm cs (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Ngữ (2005), Ngiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Nội (1985), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn” Kết nghiên cứu khoa học thú y, Viện thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 67 20 Nguyễn Như Pho (2003), Bệnh tiêu chảy heo, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 21 Cù Hữu Phú cs (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập biệp pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tr 47-51 22 Cù Hữu Phú cs (2002), Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại lợn miền Bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh chủng E.coli phân lập được, Báo cáo khoa học CNTY 23 Nguyễn Vĩnh Phước cs (1978), Vi sinh vật thú y NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 24 Phan Thanh Phượng cs (1995) , “Nghiên cứu hệ vi khuẩn chủ yếu gây tiêu chảy lợn”, Báo cáo khoa học thú y, Viện thú y, Hà Nội 25 Phan Thanh Phượng cộng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trương Quang (2005), “Kết nghiên cứu vai trò gây bệnh E.coli hội chứng tiêu chảy lợn 1-60 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, tập VII, số 1, tr.26-34 28 Phạm Văn Quân, Nguyễn Đình Chí (1983), Bệnh lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Lê Thị Tài cs (2000), “Chế phẩm sinh học điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số tỉnh miền núi phía Bắc” Ký yếu hội thảo 68 công tác chuyển giao khoa học công nghệ nông lâm nghiệp khu vực trung du miền núi phía Bắc, Thái Nguyên, tr 14-15 30 Nguyễn Như Thanh cs (2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Chu Đức Thắng (1997), Một số tiêu sinh lý, sinh hóa, lâm sàng bệnh lợn viêm ruột sau cai sữa, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 32 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dò xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 41-44 II Tài liệu nước 33 Archie Hunter (2000) (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Sổ tay dịch bệnh động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 34 Bergenland H.U (1992), Escherichia coli infection diseases of swine, iowa stale University press/AMES, IOWA U.S.A Edition, p.487-488 35 Bohl E.H (1979), Rotavirus diarrhorea in pigs, Brief review J Amer vett, p.613-615 36 Elis , C,C (1986), Studies of the viability of the Oocyst of Eimeria tenella, with particular reference to condition of incubation, Cornell Vet 28 37 Glawisshing E, Batcher H (1992), The effiicacy of Ecostat on E.coli infected, neaning pigs, IPVS Congress, August 38 Kolapxki N, A., Paskin P, I (1974) (Nguyễn Đình Phú Trần Xuân Thị dịch), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Lecce J,G (1976),, “Rotavirus-like agent asociated with fatal diarrboea in neonotal pigs”, Infec Immun, p.816-825 69 40 Niconxkij (1983), (Phạm Quân dịch), Bệnh lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nilsson O, Mastinson K Elisabeth Person (1984), “Epidemilogy of porcine Neonatal Steatorrhoea in Swedwen I Prevalence and clinical significance of coccidal and rotaviral infection” Scan J Of Vet Sciende, p 103-110 42 Radostitis O M (1994), “Veterinary medicine”, The textbook of the cattle, ship, pig, goats and horres, Diseases caused by Escherichia choli London, Philadenphia, Sydney, Tokyo,Toronto, p.703-730 70 MỘT SỐ ẢNH MINH HỌA Hình Đàn lợn rừng lai F2 Hình Đàn lợn rừng lai F2 mắc bệnh tiêu chảy Hình Phân lợn mắc tiêu chảy nặng (phân lẫn máu) 71 Hình Vi khuẩn E.coli phân lập từ phân lợn tiêu chảy Hình Noãn nang cầu trùng Hình Vòng kháng sinh đồ thuốc Byotycosone Hình Trứng giun tóc Hình Vòng kháng sinh đồ thuốc Hanceft 72 Hình Dạ dày xuất huyết Hình 10 Ruột xuất huyết [...]... lệ chết, có biện pháp phòng bệnh tổng hợp thích hợp, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Theo dõi hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn rừng lai nuôi thịt và biện pháp phòng trị tại trại lợn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ của hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn rừng lai F2 nuôi thịt tại trại lợn thuộc chi... thống nước uống tự động, hệ thống làm mát cho lợn, mở rộng và củng cố khu vực cách ly, giúp chăn nuôi được phát triển bền vững 23 Phần 2 CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Theo dõi hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn rừng lai nuôi thịt và biện pháp phòng trị tại trại lợn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, Thái Nguyên 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2.1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây nền kinh tế của... cứu và phát triển động thực vật bản địa – Công ty cổ phần khai khoáng miền núi: - Xác định tình hình hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn thịt - Xác định những nguyên nhân chính gây ra hội chứng tiêu chảy - Ứng dụng một số phác đồ điều trị 2.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.2.1 Những nghiên cứu về hội chứng tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy ở lợn là một bệnh phổ biến và đang gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Hội chứng. .. xuất hiện trên đàn lợn ở các địa phương trong tỉnh Thái Nguyên, như dịch tai xanh, dịch tả, tụ huyết trùng…trong đó hội chứng tiêu chảy ở lợn các lứa tuổi xảy ra nhiều, làm giảm năng suất chăn nuôi lợn và gây thiệt hại kinh tế đáng kể Lợn tiêu chảy mất nước, mất điện giải, gầy sút nhanh chóng và có thể chết nếu không can thiệp kịp thời Để đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy ở đàn lợn thịt, giảm tỷ... chính như chọn và ghép đôi giao phối, phối giống cho lợn nái, chọn lọc lợn đực và cái làm giống cung cấp cho các cơ sở chăn nuôi trên địa bàn, tư vấn kỹ thuật chăn nuôi lợn rừng cho người dân 1.2.1.2 Công tác chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn Trực tiếp chăm sóc đàn lợn nái và lợn thịt của trại Bao gồm các công đoạn như: Sản xuất và chế biến thức ăn, vệ sinh chuồng trại và chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn 1.2.1.3... thịt, lợn đực và lợn 13 nái của cơ sở Kết quả công tác chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn tại trại như sau: Trong quá trình làm việc hàng ngày, luôn tuân thủ đúng các quy trình chăm sóc nuôi dưỡng các loại lợn tại trại, bao gồm: Sáng sớm kiểm tra đàn lợn, kiểm tra tình hình bệnh tật, sức khỏe của đàn lợn, sau đó tiến hành chế biến thức ăn, vệ sinh chuồng trại, nuôi dưỡng chăm sóc và điều trị bệnh cho đàn lợn. .. động vật như: Hươu Sao, lợn rừng, ngựa Bạch - Chăn nuôi hươu: Đây là hai đối tượng được nuôi sớm ở trại, hiện trại có 10 con hươu Đàn hươu được nuôi nhốt trong chuồng có sân vận động, mục đích sản xuất con giống và lấy nhung - Hiện trại có 250 con lợn, có 3 đực giống, 25 lợn nái sinh sản, 8 lợn nái hậu bị, còn lại là lợn con theo mẹ, lợn con cai sữa và lợn choai Mục đích nuôi đàn lợn chủ yếu là nghiên... bệnh Việc phòng, trị hội chứng tiêu chảy cho lợn đã và đang được nhiều nhà chăn nuôi quan tâm, song việc khống chế hội chứng tiêu chảy của lợn còn rất khó khăn Thái nguyên là tỉnh miền núi phía Bắc có nghề chăn nuôi lợn khá phát triển Chăn nuôi lợn đã góp phần quan trọng để xóa đói giảm nghèo cho bà con các dân tộc trong tỉnh Nhiều hộ gia đình vươn lên làm giầu từ 25 nghề chăn nuôi lợn Trong những năm... tiêm phòng cho đàn lợn như sau: Trại chăn nuôi đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng cho toàn bộ đàn lợn trong trại Hàng năm đàn lợn tiêm vaccine vào vụ đông xuân và hè thu thường vào tháng 2 – 3 và tháng 8- 9 18 Trong quá trình thực tập, lợn nái được tiêm vaccine dịch tả vào 18/03/2013, tiêm vaccine tụ dấu vào ngày 05/02/2013, vaccine lở mồm long móng vào 18/02/2013 Tổng số lượng là 19 con nái và. .. sinh, sau cai sữa, lợn thịt 2.2.1.1 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy Tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý đường tiêu hóa, có liên quan đến rất nhiều yếu tố, nhưng là do nguyên nhân gì thì chúng đều dẫn đến tiêu chảy, đều gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hóa, nhiễm 27 trùng Qua nhiều nghiên cứu cho thấy, hội chứng tiêu chảy ở gia súc xảy ra do các nguyên nhân sau: - Nguyên nhân do vi ... chăn nuôi phát triển bền vững 23 Phần CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Theo dõi hội chứng tiêu chảy đàn lợn rừng lai nuôi thịt biện pháp phòng trị trại lợn xã Tức Tranh, huyện Phú Lương,. .. có biện pháp phòng bệnh tổng hợp thích hợp, nâng cao hiệu chăn nuôi, tiến hành nghiên cứu đề tài: Theo dõi hội chứng tiêu chảy đàn lợn rừng lai nuôi thịt biện pháp phòng trị trại lợn xã Tức Tranh,. .. – Phú Lương – Thái Nguyên 52 2.4.1.1 Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu chảy trang trại lợn rừng 52 2.4.1.2 Tỷ lệ lợn thịt mắc hội chứng tiêu chảy theo lứa tuổi 53 2.4.1.3 Tỷ lệ lợn thịt mắc tiêu

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan