báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2014 2015

25 1.4K 0
báo cáo kết quả bồi dưỡng thường xuyên năm học 2014 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS HẢI LONG Độc lập -Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NĂM HỌC 2014 - 2015 Họ tên giáo viên : Vũ văn Lục Tổ chuyên môn : Khoa học Xã hội Trường THCS Hải Long – Hải Hậu – Nam Định Căn vào Thông tư số 31/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/21011 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành chương trình BDTX giáo viên THCS hướng dẫn Phòng GD&ĐT huyện Hải Hậu trường THCS Hải Long Tôi chọn thực bồi dưỡng thường xuyên: 04 mođunle: THCS18, THCS 20, THCS 23, THCS 32 - Modunle 18: Phương pháp dạy học - Modunle 20: sử dụng thiết bị dạy học; - Modunle23: Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh - Modunle 32 Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Hình thức bồi dưỡng thường xuyên - Tự học dựa vào tài liệu, sách trao đổi với đồng nghiệp Tài liệu học tập để giáo viên thực chương trình - Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD; - Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS BGD; - Các tài liệu phục vụ đổi PPDH; - Các tài liệu tập huấn chuyên môn; Tổ chức thực - Xây dựng hoàn thành kế hoạch BDTX phê duyệt, nghiêm chỉnh thực quy định BDTX tổ CM nhà trường - Báo cáo tổ CM nhà trường kết thực kế hoạch BDTX việc vận dụng kiến thức học tập BDTX vào trình thực nhiệm vụ I Nội dung bồi dưỡng Phương pháp dạy học : Thời lượng : 30 tiết Phương pháp dạy học hình thức, cách thức hành động giáo viên học sinh nhằm thực mục tiêu dạy học, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể Đặc điểm phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học định hướng chất lượng dạy học - Phương pháp dạy học thống PP dạy PP học - Phương pháp dạy học thống cách thức hành động phương tiện dạy học (PTDH) Các yếu tố liên quan đến PPDH - Mục tiêu (định hướng kết đầu ra) - Nội dung (liên quan đến đặc thù môn học, học) - Điều kiện cụ thể (thời lượng, trình độ HS, phương tiện) - Người dạy Các phương pháp dạy học Thuyết trình; Mô phỏng; Đàm thoại; Thực nghiệm; Thảo luận; Đóng vai; Đặc trưng sử dụng PPDH tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động HS - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học HS - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn - Hiểu chất việc đổi PPDH hoàn cảnh cụ thể - Sáng tạo việc phối hợp PPDH, có kỹ vận dụng kỹ thuật học tập tích cực hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện - Kết hợp đổi PPDH đổi kiểm tra đánh giá Yêu cầu sử dụng TBDH đổi hoạt động dạy học - Đảm bảo đủ thiết bị dạy học - GV biết cách sử dụng khai thác thiết bị phục vụ dạy học hiệu quả, tăng cường cho học sinh thực hành Phương pháp dạy học vấn đề có tính lịch sử, phải đổi trước hết ý thức: Trong thời gian dài, người thầy trang bị phương pháp để truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận Ở phương diện đó, sử dụng phương pháp em học sinh - chủ thể dạy - “bị bỏ rơi” giáo viên người sốt sắng nỗ lực tìm chìa khoá mở cửa kho đựng kiến thức đầu học sinh, ông ta đem điều tốt đẹp khoa học để chất đầy kho theo phạm vi khả Còn người học sinh kẻ thụ động, ngoan ngoãn, cố gắng thiếu tính độc lập Ngoan ngoãn, bị động, nhớ nhiều điều thầy truyền đạt Để chiếm vị trí số lớp, người học sinh phải có tính ham hiểu biết khôn trí tuệ sắc sảo mà phải có trí nhớ tốt, phải thật cố gắng để đạt điểm số cao tất môn học Ngoài ra, phải chăm lo cho quan điểm phù hợp với quan điểm thầy cô giáo Nếu quan niệm nghệ thuật dạy học nghệ thuật thức tỉnh tâm hồn em thiếu niên tính ham hiểu biết, dạy em biết suy nghĩ hành động tích cực, mà tính ham hiểu biết đắn sinh động có đầu óc sảng khoái Nếu nhồi nhét kiến thức cách cưỡng hiệu giáo dục khó mong muốn, để “Tiêu hoá” kiến thức cần phải “Thưởng thức chung” cách ngon lành Để học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo học tập tất yếu phải đổi phương pháp giảng dạy Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo điều đó, phương pháp cần ưu điểm Song khác phương pháp giảng dạy cũ phần nhiều “bỏ quên học sinh” Nên bình thường, học sinh bị động tiếp nhận Còn phương pháp giảng dạy phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Phát huy tính tích cực học sinh thông qua hàng loạt tác động giáo viên chất phương pháp giảng dạy Khi nói đến tính tích cực, quan niệm lòng mong muốn hành động nảy sinh từ phía học sinh, biểu bên hay bên hoạt động Nhờ phát huy tính tích cực mà học sinh không bị thụ động Học sinh trở thành cá nhân tập thể mang khát vọng khám phá, hiểu biết Muốn vậy, điều khó khăn với người giáo viên là: Trong lên lớp, phải cho học sinh tốt thoả mãn nhu cầu tri thức, thấy tri thức chân trời Còn học sinh học yếu không thấy bị bỏ rơi, họ tham gia vào trình khám phá Điều đặc biệt cần thiết, học sinh hào hứng để tìm tri thức không bị động, bị nhồi nhét Như vậy, nguyện vọng hành động hay khác kết mong muốn a Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong phương pháp tổ chức, người học - đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua tự lực khám phá điều chư a rõ thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo Dạy theo cách này, giáo viên không giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Nội dung phương pháp dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng - Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp Tiểu học lên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hoá cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Áp dụng phương pháp tích cực trình độ cao phân hoá lớn Việc sử dụng phương tiện công nghệ thông tin nhà trường đáp ứng yêu cầu cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Tuy nhiên, học tập, tri thức, kĩ năng, thái độ hình thành hoạt động độc lập cá nhân Lớp học môi trường giao tiếp thầy trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Bài học vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm sống thầy giáo Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác tổ chức cấp nhóm, tổ, lớp trường Được sử dụng phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Trong kinh tế thị trường xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia; lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy Trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá điều chỉnh hoạt động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá không công việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên không đóng vai trò đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tòi hào hứng, tranh luận sôi học sinh Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên b Một số phương pháp dạy học tích cực thường áp dụng Thực dạy học tích cực nghĩa gạt bỏ phương pháp dạy học truyền thống Trong hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc đào tạo trường sư phạm nước ta từ thập kỉ gần có nhiều phương pháp tích cực Các sách lí luận dạy học rõ, mặt hoạt động nhận thức, phương pháp thực hành “tích cực” phương pháp trực quan, phương pháp trực quan “tích cực” phương pháp dùng lời Muốn thực dạy học tích cực cần phát triển phương pháp thực hành, phương pháp trực quan theo kiểu tìm tòi phần nghiên cứu phát hiện, dạy môn khoa học thực nghiệm Đổi phương pháp dạy học cần kế thừa, phát triển mặt tích cực hệ thống phương pháp dạy học quen thuộc, đồng thời cần học hỏi, vận dụng số phương pháp dạy học mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học nước ta để giáo dục bước tiến lên vững Theo hướng nói trên, nên quan tâm phát triển số phương pháp đây: - Vấn đáp tìm tòi Vấn đáp (đàm thoại) phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Có ba phương pháp (mức độ) vấn đáp: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích minh họa vấn đáp tìm tòi - Dạy học phát giải vấn đề Trong xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, phát sớm giải hợp lí vấn đề nảy sinh thực tiễn lực bảo đảm thành đạt sống Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh Dạy học phát hiện, giải vấn đề không giới hạn phạm trù phương pháp dạy học, đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với phương pháp dạy học - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ với đa số giáo viên Ở trường tham gia dự án giáo dục dân số, giáo dục môi trường Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên Thành công học phụ thuộc vào nhiệt tình tham gia thành viên, phương pháp gọi phương pháp tham gia, phương pháp trung gian làm việc độc lập học sinh với việc chung lớp Trong hoạt động nhóm, tư tích cực học sinh phải phát huy ý quan trọng phương pháp rèn luyện lực hợp tác thành viên tổ chức lao động Cần tránh khuynh hướng hình thức đề phòng lạm dụng, cho tổ chức hoạt động nhóm, dấu hiệu tiêu biểu đổi phương pháp dạy học, hoạt động nhóm nhiều chứng tỏ phương pháp dạy học đổi - Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột Là dạy học theo phương pháp nêu tình có tính vấn đề từ để học sinh tự đưa thí nghiệm để giải vấn đề đó; Giáo viên hướng dẫn điều khiển để nhóm học sinh dần rút kiến thức cần học ghi nhớ Phần Việc vận dụng kiến thức, kỹ bồi dưỡng vào hoạt động nghề nghiệp thông qua hoạt động dạy học giáo dục học: II Nội dung 2: sử dụng thiết bị dạy học Thời lượng : 30 tiết Nghị 40/2000/ ĐBQH nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình giáo dục nêu rõ: “Đổi nội dung chương trình, SGK, phương pháp dạy học phải đồng với nâng cấp đổi trang TBDH” Kết quả: Tìm hiểu vai trò thiết bị dạy học đổi phương pháp dạy học môn học - Sau tự học nhận thức sâu sắc tầm quan trọng THDH khẳng định rõ vai trò THDH đổi PP dạy học môn học nắm hệ thống TBDH môn học có trường 2, Nghiên cứu sử dụng TBDH theo môn học: - Sau học xong sử dụng tốt TBDH có trường 3,Phối hợp sử dụng TBDH đại với TBDH truyền thống môn – Học xong thành thạo việc phối hợp TBDH đại với TBDH truyền thồng làm tăng hiểu dạy học môn học - Có ý thức sử dùng TBDH truyền thống kết hợp với TBDH đại trình dạy học nâng cao chất lượng dạy học 4,Tự làm số đồ dùng dạy học-Sau kết thúc hoạt động học nhận thức tầm quan trọng việc tự làm đồ dùng dạy học, có kĩ xây dựng kế hoạch làm đồ dùng dạy học có khả làm đồ dùng dạy học III Nội dung kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh I Nhận thức việc tiếp thu chuẩn kiến thức, kỹ Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thông (CTGDPT) thể cụ thể chương trình môn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình môn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun) Chuẩn kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạt Yêu cầu kiến thức, kỹ thể mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Mỗi yêu cầu kiến thức, kỹ chi tiết hoá yêu cầu kiến thức, kỹ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kỹ mức độ cần đạt kiến thức, kỹ Chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học Chuẩn kiến thức, kỹ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kỹ mà học sinh (HS) cần đạt sau hoàn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học Việc thể Chuẩn kiến thức, kỹ cuối chương trình cấp học biểu hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho công tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV) Chương trình cấp học thể chuẩn kiến thức, kỹ môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn chương trình cấp học, chuẩn kiến thức, kỹ biên soạn theo tinh thần : a) Các chuẩn kiến thức, kỹ đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học b) Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề Các mức độ kiến thức, kỹ Các mức độ kiến thức, kỹ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT * Về kiến thức : Yêu cầu HS phải hiểu rõ nắm vững kiến thức chương trình, sách giáo khoa để từ phát triển lực nhận thức cấp cao * Về kỹ : Yêu cầu HS phải biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kỹ tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ, * Kiến thức, kỹ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp, bao hàm mức độ khác nhận thức * Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng (bậc thấp bậc cao) 10 Hiện Bộ GD&ĐT đạo dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ theo mức độ: Nhận biết, Thông hiểu Vận dụng (mức độ thấp mức độ cao) 1.Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thông tin có trước đây; nghĩa nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thông tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng HS phát biểu định nghĩa, định lí chưa giải thích vận dụng chúng Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết yêu cầu: − Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất − Nhận dạng (không cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản − Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; giải thích, chứng minh ý nghĩa khái niệm, vật, tượng ; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thông tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu yêu cầu: − Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngôn ngữ sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, kí hiệu, số liệu ngược lại) − Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật 11 − Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề − Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic Vận dụng mức thấp: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề Đây mức độ vận dụng cao mức độ thông hiểu trên, yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu: − So sánh phương án giải vấn đề − Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa − Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết − Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp Vận dụng mức cao: Là khả phân tích, đánh giá, tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu Mức độ sáng tạo yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mô hình Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo yêu cầu: − Mở rộng mô hình ban đầu thành mô hình − Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát − Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh − Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ 12 Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra - Đánh giá kết học tập học sinh hoạt động quan trọng trình giáo dục Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lí thông tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh nhằm tạo sở cho điều chỉnh sư phạm giáo viên, giải pháp cấp quản lí giáo dục cho thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết tốt - Đánh giá kết học tập học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp hình thức khác Đề kiểm tra công cụ dùng phổ biến để đánh giá kết học tập học sinh - Để biên soạn đề kiểm tra cần thực theo quy trình sau: Bước Xác định mục đích đề kiểm tra - Đề kiểm tra công cụ dùng để đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học kì, lớp hay cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần vào mục đích yêu cầu cụ thể việc kiểm tra, chuẩn kiến thức kĩ chương trình thực tế học tập học sinh để xây dựng mục đích đề kiểm tra cho phù hợp Bước Xác định hình thức đề kiểm tra - Đề kiểm tra (viết) có hình thức sau: Đề kiểm tra tự luận; Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức trên: có câu hỏi dạng tự luận câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan - Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế riêng nên cần kết hợp cách hợp lý hình thức cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết học tập học sinh xác Bước Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí đề kiểm tra) - Lập bảng có hai chiều, chiều nội dung hay mạch kiến thức, kĩ cần đánh giá, chiều cấp độ nhận thức học sinh theo cấp độ: nhận biết, thông hiểu vận dụng (gồm có vận dụng cấp độ thấp vận dụng cấp độ cao) - Trong ô chuẩn kiến thức kĩ chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi 13 - Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm kiểm tra trọng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận - Biên soạn đề kiểm tra dựa vào ma trận sử dụng hình thức TNKQ TL hay kết hợp hình thức - Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi nội dung câu hỏi ma trận đề quy định, câu hỏi TNKQ kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm Bước Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm - Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm kiểm tra cần đảm bảo yêu cầu: - Nội dung: khoa học xác Cách trình bày: cụ thể, chi tiết ngắn gọn dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra - Cần hướng tới xây dựng mô tả mức độ đạt để học sinh tự đánh giá làm Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: Đối chiếu câu hỏi với hướng dẫn chấm thang điểm, phát sai sót thiếu xác đề đáp án Sửa từ ngữ, nội dung thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học xác Đối chiếu câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình đối tượng học sinh Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm thang điểm a Mục tiêu kểm tra - Kiểm tra kiến thức học sinh nhằm đánh giá lực học sinh - Rèn kĩ làm cho học sinh 14 b Hình thức đề kiểm tra - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: Cho HS làm kiểm tra phần tự luận 90 phút c Thiết lập ma trận - Liệt kê tất chuẩn kiến thức, kĩ chương trình HKII, môn thể dục - Chọn nội dung cần đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: CHẠY NGẮN LỚP Nội dung Câu hỏi/ Nhận biết Thụng Vận dụng thấp Vận dụng cao tập (Mụ tả yêu hiểu (Mụ tả yêu cầu (Mụ tả yêu cầu đánh giá cầu (Mụ tả yêu KT, KN cần đạt) cầu cần đạt) cần đạt) 15 cần đạt) 1) Chuẩn Câu hỏi/ Học sinh Học sinh Học sinh tự trình Học sinh nhận xét kiến thức, tập định tính nhận biết tự trình kĩ ( Trắc tư bày (tuy - Biết cách nghiệm/ tự xuất bày/mô tả tương đối đầy đủ, giải thích chưa đầy đủyếu lĩnh kĩ thuật, cấu trúc thiếu cách thực tư xuất phát thực luận) phát xót) cách tư xuất số trò chơi, động tác bổ trợ giai số trò chơi, thực phát số kĩ thuật phát triển sức nhanh đoạn kĩ động tác bổ tư trò chơi, động tác sai thường mắc thuật: Xuất trợ kĩ thuật xuất phát bổ trợ kĩ thuật cách sửa sai thường mắc, phát thấp, phát triển số phát triển sức thông qua (đọc/nghe/nói/ chạy lao, sức nhanh trò chơi, chạy thông qua, động tác (đọc/ nghe/ nói/ vừa trình bày, viết văn quãng (đọc/ nghe/ bổ trợ kĩ quan sát) số trò quan sát) nhanh thông qua quan sát/ bước đầu vừa thực bản) thuật phát Có thể nhận xét, chơi, động triển sức tự nhận xét tác kĩ nhanh chưa đầy thuật, phát thông qua đủ thông qua, triển sức (đọc/ nghe/ (đọc/nghe/nói/ nhanh nói/ quan quan sát/ bước sát) đầu vừa thực vừa trỡnh bày, viết văn - Thực kĩ thuật: Xuất phát thấp, chạy lao, chạy quãng - Đạt tiêu Bài tập định Học sinh, bản) Học sinh Học sinh tự trình - Học sinh nhận xét lượng (Trắc nhận diện tự trình bày/mô tả nghiệm/tự khái bày (tuy chưa đầy đủyếu lĩnh kĩ thuật, cấu trúc luận) niệm, thuật cũn thiếu cách thực tư xuất phát thấp, ngữ, tư xút) tư xuất tương đối đầy đủ, giải thích chạy lao, chạy quãng xuất lựa chọn, phát thấp, chạy sai thường mắc phát thấp, chủ động lao, chạy cách sửa sai thường mắc, chạy lao, nhận diện quãng thông qua (đọc/nghe/nói/ chạy Có thể nhận xét, quan sát/ bước đầu vừa thực quãng thông khái niệm, tự nhận xét 16 vừa trỡnh bày, viết văn chuẩn qua (đọc/ RLTT nghe/quan cách thực đủ thông qua, ( chạy sát) ngắn) thuật ngữ, chưa đầy bản) tư (đọc/nghe/nói/ xuất quan sát/ bước phát thấp, đầu vừa thực chạy lao, vừa trỡnh chạy bày) quãng thông qua (đọc/ nghe/ nói/ quan sát) 2) Năng Bài tập thực -Học sinh thực - Học sinh chủ động thực lực hành/ Thí hiện hoàn tư tư xuất phát thấp, nghiệm thành qua xuất phát thấp, chạy lao, chạy chủ đề chạy lao, chạy (Thu nhận quãng Trò - Tổ chức cách chủ sử dụng chơi vận động động nhóm tập luyện thông - Tổ chức giáo viên phân công tin/Sử nhóm tập luyện chủ động đề xuất với giáo dụng ngôn giáo viên viên ngữ sử phân công - Học sinh tự nhận xét, đánh dụng môn - Bước đầu học giá lẫn thực hành học/Phát sinh nhận xét, (tương đối đầy đủ đánh giá lẫn xác) giải thực - Học sinh thường xuyên, vấn đề… ) hành (tuy chủ động tham gia thi đấu, - Vận dụng chưa đầy đủ lập kế hoạch tự tập để tự tập xác) trường ngày 17 quãng.Trò chơi vận động - Học sinh bước - Học sinh thường xuyên lựa đầu tham gia thi chọn số tập hợp với đấu, lập kế hoạch khả tự tập trường - Học sinh bước đầu lựa chọn số tập hợp với khả CÂU HỎI I Nhận biết: Lựa chọn phương án phương án sau: KT chạy ngắn có giai đoạn ? a giai đoạn b giai đoạn c giai đoạn d giai đoạn Hãy kể tên giai đoạn ? Nhận biết kỹ thuật chạy ngắn qua tranh ảnh ? II Thông hiểu Mô tả bước thực kỹ thuật xuất phát thấp ? Mô tả kỹ thuật giai đoạn chạy lao sau xuất phát ? Mô tả kỹ thuật giai đoạn chạy quãng ? III Vận dụng thấp Nêu số sai lầm thường mắc cách sửa sai thực kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp ? Thực kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp? Phân tích, đánh giá ( tương đối đúng) kỹ thuật giai đoạn chạy lao – chạy quãng? Thực hoàn chỉnh giai đoạn kỹ thuật chạy cự ly ngắn (60m)? IV Vận dụng cao 18 Nhận xét, đánh giá nhóm, tổ hay cá nhân thực giai đoạn KT Nêu sai lầm cách sữa sai lầm giai giai đoạn KT ? Thực hoàn chỉnh phân tích giai đoạn KT chạy cự ly ngắn IV Nội dung : Hoạt động giáo viên chủ nhiệm Xây dựng tập lớp Tập thể tập hợp người với nhiều mối quan hệ; tập thể hình thành mối quan hệ tốt đẹp, bền vững tập thể vũng mạnh.vì vậy, để xây dụng tập thể, phải thiết lập tốt mối quan hệ tình cảm, quan hệ chúc kỉ luật tập thể Quan hệ tình cảm quan hệ bạn bè đoàn kết, thân đĩ, tương trơ, động viên khích lệ học tập, tu dưỡng mối quan hệ tình cám khác Các mối quan hệ nảy sinh hoạt động, qua giáo tiếp nỏ tạo thành động lục thúc đẩy phát triển cửa tập thể giáo dục thành viên Quan hệ tình cảm tốt đẹp, đoàn kết, thống thành viên có ý nghĩa cục kì to lớn đổi với việc xây dụng tập thể Trong lập thể thường có hai loại nhóm: nhóm thúc gồm tổ, đội nhóm không thúc hình thành tự phát, gồm em phù hợp tình cảm, xu hướng, húng thú Trong quan hệ tình cảm nhóm thú hai có vai trò to lớn, GV cần lưu ý tận dụng phục vụ cho mục đích giáo dục HS cửa lớp - Quan hệ chức quan hệ trách nhiệm công việc thành viên tập thể Trong tập thể, HS phân công công việc; để hoàn thành nhiệm vụ, HS phải liên hệ, hợp tác với tuân thú yêu cầu, kế hoạch chung Quan hệ chúc tốt đẹp có nghĩa công tác cửa tập thể phổi hợp chãt chẽ, người hoàn thành nhiệm vụ - Quan hệ tổ chức quan hệ cá nhân theo nội dung, kỉ luật cửa tập thể Tất HS phải tuân thú cách tự giác cao mối quan hệ tổ chúc tạo nên súc mạnh tập thể, dâm bảo cho lập thể phát triển hướng theo mục tiêu đề 1.1 Các - biện pháp xây dựng mối quan hệ tõt lớp học trường THCS Đã vào học trường THCS em đuợc hướng quyền lợi nên phải có trách nhiệm phấn học tập, tu dương rèn luyện mặt vấn đề cần đề cập nhiều lần vào giữ sinh hoạt, hoat động ngoại khoá làm cho em thấm nhuần, không chệch hướng phấn đẩu GV định hướng nõ chặng đưững HS cần phấn đẩu qua tuần, học kì, năm học 19 - Xây dựng nếp vãn hóa: HS biết giúp tiến bộ, quan tâm chia thiếu thốn, lúc đau ổm; đặc biệt giúp học tập qua sây dụng đời sổng tình cám đầm ấm lớp tạo gắn bỏ, chung tay sây dụng tập thể lớp thành tập thể đoàn kết, vững mạnh Tổ chúc, bồi dưỡng tinh thần giúp bạn, bạn HS lớp, bạn có khỏ khăn nhận thúc bạn học khá, giúp đỡ vật chất áo ấm mùa đông, giấy vờ từ quỹ lớp cho HS nghèo 1.2 Nguyên tắc xây dựng tập thể lớp Tổ chúc tập thể theo nguyên tắc: - Phát huy tổi đa tiềm năng, mạnh cửa H s hoạt động xây dụng tập thể lớp vững mạnh - Tôn trọng, tin tưởng HS tạo niềm tin cho HS từ giáo dục cho em ý thúc tự giác, tinh thần trách nhiệm (với công việc, với thân, với người) - Tập thể HS tham gia tự quản hoạt động góp phần giáo dục hình thành cho HS kỉ tổ chúc, điều khiển, biết tự đánh giá kết hoạt động 1.3 Phương pháp tiên hành xây dựng tập thê' Đề xây dụng phát triển tập thể lớp tự quản, GVCN sú dụng nhiều phương pháp tiếp nhau, đan xen, bổ sung cho như: Phương pháp thuyết phục, giảng giải Phương pháp khuyến khích, động viên Phương pháp xây dụng dư luận lầnh mạnh Phương pháp xây dụng nội quy, quy tác úng xủ lớp Phương pháp bồi dưỡng, huấn luyện Phương pháp tạo tình huổng giáo dục Phương pháp cổ vấn hoạt động Và sổ phương pháp khác lất cần thiết GVCN kheo léo sú dụng để đạt mục tiêu phương pháp đàm thoại, tranh luận, phương pháp nêu gương, phương pháp thi đua, khen thương, trách phạt Cử lớp trưởng tổ trưởng học tập Đổi vỏi lớp 6, GVCN nghiên cứu tạm cú hay lấy tinh thần xung phong (tự úng cú) lóp trương, lớp phó, tổ tru ống, tổ phó ngày đầu tổ chúc lớp Sau vài 20 tháng để HS GV hiểu thÊm cho bầu thúc - Đổi với lớp 7, 9, GV vùa tham khẳo danh sách cán lớp năm học trước vừa cho HS tự giới thiệu bầu chọn lớp trương, lớp phó, tổ trưởng, tD phó Điều quan trọng GV tạo cho HS nhận thúc đuợc ý thúc tự dân trình bầu chọn em ngồi ghế nhà trường Chia nhóm học sinh Chia tổ: Chia tổ để giúp GVCN quản lí lớp trongsuổt năm học 4- Sự chia tổ Ổn định nãm học 4- Trong tổ có tổ truông, tổ phó, có HS đú trình độ từ khá, giỏi đến yếu, 4- Tổ trường, tổ phó HS bầu GVCN công nhận 4- Chú ý không HS giáo nhiệm vụ lóp trương, lóp phó, tổ trưởng, tổ phó mang ý tường sai khiến HS khác Đây nhiệm vụ thuộc lĩnh vục giáo dục đạo đúc cho HSTHCS Chia nhóm: Khác với chia tổ, chia nhóm để phục vụ việc dạy học lớp hoạt động giữ lớp Nhóm không cần ổn định, thay đổi theo tiết học Chia nhóm để dạy học phù hợp với khả nàng học tập cửa HS Nhóm trường GV người điều hành trục tiếp định Có nhiều cách chia nhòm mà GVCN cò ứiể chia vỏi GV dạy lớp sau: Chia nhóm để bồi dưỡng HS giỏi Chia nhóm để nâng đỡ HS Chia nhóm đề hoạt động lên lớp Phố biền nồi quy Nôi quy nhà trường Những quy định nên dành cho lớp cách giúp đỡ HS nghèo vượt khỏ, cách phổ biến kinh nghiệm học giỏi cửa bạn lớp Quy định ăn, nghỉ trưa (đổi với nhà trường có H s bán tru) Việc hình thành tính kỉ luật trật tự cho HS bước khối đầu cửa hoạt động điều quan trọng lên lớp đầu tìên cửa GVCN 21 Phương tìện Bản sơ đồ (mô hình) tổ chúc tập thể lớp Bản quy định chúc năng, nhiệm vụ cụ thể cửa cán cổt cán HS lớp Các loại sổ sách ghi chép cửa cán lớp, cán tổ Kế hoạch năm học cửa lớp Những sổ liệu cần thiết qua kết tìm hiểu H S Bước chuẩn bị Thăm dò dư luận HS GVCN trò chuyện, gấp gỡ trao đổi trực tiếp kết hợp dùng phiếu y cầu H s trả lời câu hối như: - Em có muổn lớp ta trở thành lớp tự quản tốt không ? sao? - Em có sẵn sàng chấp nhận chúc vụ lớp giáo cho không? sao? - Trong nhiệm vụ: lóp truủng, lớp phò vãn thể, lóp phò lao động- vật chai, tổ trường, tổ phó, cán môn học, cán vàn nghé, ban báo lớp, thư kí lớp, tham gia đội vân nghệ cửa lớp , em nhận nhiệm vụ gì? - Theo em, em có bạn có khả nhận nhiệm vụ trên? Vì sao? - Nêu lớp trưởng, em làm để xây dụng lớp tự quản tốt trô thành lớp tiên tiến? Vạch kế hoạch thời gian tiến hành bầu chọn - - Thông báo cho HS thời gian, nội dung, yêu cầu chuẩn bị cho em có ý thúc sẵn sàng - Chuẩn bị phương tiện nêu trên, GVCN yêu cầu sổ HS giúp đỡ Bước triển khaì Việc tổ chúc, xây dung lớp tự quản vừa hoạt động vừa trình giáo dục Do vậy, bước triển khai thục hai giai đoạn sau; - Giai đoạn ĩổ chúc huấn luyện GVCN nêu mục đích, yêu cầu ý nghĩa việc tổ chúc, xây dựng tập thể lớp tự quản có liên quan trục tiếp đến trách nhiệm quyền lợi HS Giới thiệu cho HS sơ đồ cẩu tổ chúc lớp, mối quan hệ chế hoạt động 22 tự quản cửa tập thể lớp, hệ thống đội ngũ cán lớp, tổ cán chúc tương úng Đổi với lớp đầu cẩp, GVCN cú vào kết thăm dò, tìm hiểu bước đầu, động viên tinh thần xung phong, tạm thời định đội ngũ cán tự quản lóp Sau lụa chọn đội ngũ cán lớp tổ chúc cán chúc lớp, GVCN giáo nhiệm vụ, chúc cụ thể cho HS Tổ chúc bồi dương nội dung, phương pháp hoạt động cho em: Hàng ngày' làm gì? Hàng tuần làm gì? Hàng tháng làm gì? Cách sú dụng sổ ghi chép, cách theo dõi, quản lí, điều khiển tập thể thực có hiệu hoạt động; phong cách, ngôn ngữ trước tập thể Tổ chúc cho lớp thảo luận, xây dụng kế hoạch năm học dể tập thể đội ngũ cán HS sác định trách nhiệm thục phấn đẩu - Giai đoạn thể nghiệm Trong hoạt động ứlực tế, rèn luyện hinh thành kĩ Trong giai đoạn này, phải tạo điều kiện để đội ngũ cán lớp, tổ chúc cán chúc khác phát huy đuợc vai trò thể, thục chúc năng, nhiệm vụ cửa hoạt động GVCN giữ vai trò cổ vấn giúp HS định hướng vào nề nếp kỉ luật tự giác, nề nếp tự quản, tạo bầu không khí dân chủ thục cho lớp, tránh áp đặt Những hoạt động thực tế học sinh tự quản - Tự quản 15 phút truy đầu giờ: Tổ trưởng tập trung tổ viên, kiỂm tra chuẩn bị nhà, xem tập, lam đuợc thầy cô giáo yêu cầu, đủ hay thiếu, lí Tổ trường yéu cầu tổ viên tự kiểm tra lẫn (theo nhóm tổ trường định), ví dụ: học Kết ghi vào sổ theo dõi cửa tổ trường - Tự quản học lớp: giữ trật tự tham gia phát biểu xây dụng Lớp trương, tổ trường kịp thời nhắc nhở bạn vĩ phạm, đội cử chấm điểm thi đua tổ cá nhân - Tự quản học lớp: giữ trật tự tham gia phát biểu xây dụng Lớp trường, tổ trương kịp thời nhắc nhờ bạn vĩ phạm, đội cử đố chấm điểm thi đua tổ cá nhân - Tự quản trống GV: lí mà GV môn vắng mặt, lớp phải giữ gìn kỉ luật trật tự để không làm ảnh hường đến lớp khác không khỏi 23 lớp Lớp trưởng động hội ý cán lớp, sú dụng trổng tổ chúc hoạt động như: yêu cầu cán môn học chữa khỏ cho lớp; phổ biến nhắc nhờ công việc cửa lớp, tổ chúc đọc báo Đoàn, Đội càn tránh hoạt động gây ồn - Tự quản tiết sinh hoạt tập thể lớp hàng tuần: Đây tiết sinh hoạt tập thể hoàn toàn lớp tự quản GVCN giữ vai trò cổ vấn xuất thật cần thiết để giúp HS giải tình phúc tạp mà em lúng túng - Tự quản hoạt động lao động, vui chơi, thể thao, tham quan hoạt động lên lóp Trong loại hình hoạt động khai thác tiềm năng, khả nàng tự quản hình thành kỉ thục cho em Đề đánh giá kết trình độ tự quản lí cửa lóp, uy tín nàng lục cửa đội ngũ cổt cán, GVCN sú dụng phuơng pháp như: thăm dò ý kiến HS phiếu, hỏi ý kiến GV môn, cán Đoàn trường ; quan sát hoạt động cửa em, tổng hợp sổ liệu thi đua cửa lớp, cửa trường, kết xếp loại moi H s, Tổ chức sinh hoạt lớp Giờ sinh hoạt lớp dịp giúp cho cán lớp có điều kiện rèn luyện kỉ điều hành hoạt động sinh hoạt đồng thời hội để tất HS giải toả áp lục sinh hoạt tập thể vậy, xây dụng nề nếp sinh hoạt cho HS quan trọng Trình tự sinh hoạt cửa lớp thường sau: Trình tự tìểt smh hoạt - Bước (Bảng đuợc chia thành phần) HS Sao đố vầ lớp phó học tập ghi lên bảng vi phạm mà bạn minh mắc phải, chi đội trường phổ biến kế hoạch Đoàn, Đội (Cả lớp ghi điều cần làm vào sổ ghi chép để nhớ thục hiện) - Bước Công bổ điểm thi đua tuần tổ viên (các tổ trường) - Bước Nhận xét ưu nhược điểm cửa lớp tuần (lớp trường) Bước Ý kiến cửa HS Bước Nhận xét, dặn dò GVCN Bước Sinh hoạt vàn nghệ (Lớp phó vàn thể mĩ) Phối hợp tõt với đoàn xây dựng tập HS lớp chù nhiệm Ở moi lớp học cồ Chi đội thiếu niên chi đoàn niên, để đoàn thể lớp hoạt động có hiệu quả, GVCN lớp phổi hợp với Tổng phụ trách đội Bí thư 24 đoàn trường làm tham mưu cho em hoạt động Mục tiêu giáo dục cửa nhà trường đồng thời mục tiêu hoạt động cửa Đoàn niên Sự khác biệt việc thục mục tiêu biểu phương pháp tổ chúc hoạt động cho phù hợp với tâm sinh lí đời sổng xã hội cửa niên thế, phổi hợp quyền (GVCN đại diện) với tổ chúc Đoàn niÊn cần thiết bời tính thống mục tiêu mỏi trường hoạt động diễn nhà trường lãnh đạo cửa Đảng Hải Long, ngày 23 tháng năm 2015 BGH nhà trường Giáo viên ký tên Vũ Văn Lục 25 [...]... giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất quan trọng trong quá trình giáo dục Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sư phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh học tập đạt kết quả tốt hơn - Đánh giá kết quả. .. giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau Đề kiểm tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để đánh giá kết quả học tập của học sinh - Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra - Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một... tra trắc nghiệm khách quan; 3 Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan - Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn Bước 3 Thiết lập ma... - Học sinh tự nhận xét, đánh dụng môn - Bước đầu học giá lẫn nhau khi thực hành học/ Phát sinh nhận xét, (tương đối đầy đủ chính hiện và đánh giá lẫn xác) giải quyết nhau khi thực - Học sinh thường xuyên, vấn đề… ) hành (tuy cũng chủ động tham gia thi đấu, - Vận dụng chưa đầy đủ lập kế hoạch tự tập ở trong để tự tập chính xác) và ngoài trường hằng ngày 17 quãng.Trò chơi vận động - Học sinh bước - Học. .. danh sách cán bộ lớp của năm học trước vừa cho HS tự giới thiệu và bầu chọn lớp trương, lớp phó, tổ trưởng, tD phó Điều quan trọng là GV tạo cho HS nhận thúc đuợc ý thúc tự chú và dân chú trong quá trình bầu chọn ngay khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường Chia nhóm học sinh Chia tổ: Chia tổ là để giúp GVCN quản lí lớp trongsuổt một năm học 4- Sự chia tổ là Ổn định trong nãm học 4- Trong tổ có tổ truông,... nếp tự quản, tạo bầu không khí dân chủ thục sự cho lớp, tránh sự áp đặt Những hoạt động thực tế học sinh tự quản - Tự quản 15 phút truy bài đầu giờ: Tổ trưởng tập trung các tổ viên, kiỂm tra chuẩn bị bài ờ nhà, xem các bài tập, bài lam đuợc thầy cô giáo yêu cầu, đủ hay thiếu, lí do Tổ trường yéu cầu các tổ viên tự kiểm tra lẫn nhau (theo nhóm do tổ trường chỉ định), ví dụ: trong bài học Kết quả sẽ... tổ, chia nhóm là để phục vụ việc dạy học trên lớp hoặc hoạt động ngoài giữ trên lớp Nhóm thì không cần sự ổn định, có thể thay đổi theo từng tiết học 4 Chia nhóm để dạy học phù hợp với khả nàng học tập cửa HS 4 Nhóm trường do GV hoặc người điều hành trục tiếp chỉ định Có rất nhiều cách chia nhòm mà GVCN cò ứiể chia sẽ vỏi các GV dạy lớp như sau: Chia nhóm để bồi dưỡng HS giỏi Chia nhóm để nâng đỡ những... cán HS trong lớp Các loại sổ sách ghi chép cửa cán bộ lớp, cán bộ tổ Kế hoạch năm học cửa lớp Những sổ liệu cần thiết qua kết quả tìm hiểu H S Bước chuẩn bị Thăm dò dư luận HS GVCN có thể trò chuyện, gấp gỡ trao đổi trực tiếp hoặc kết hợp dùng phiếu y êu cầu H s trả lời các câu hối như: - Em có muổn lớp ta trở thành lớp tự quản tốt không ? vì sao? - Em có sẵn sàng chấp nhận một chúc vụ lớp giáo cho... tõt trong lớp học ở trường THCS Đã được vào học ờ trường THCS là các em đuợc hướng quyền lợi nên phải có trách nhiệm phấn mình trong học tập, tu dương và rèn luyện về mọi mặt vấn đề này cần được đề cập nhiều lần vào các giữ sinh hoạt, trong các hoat động ngoại khoá làm cho các em thấm nhuần, không chệch hướng phấn đẩu GV định hướng nõ chặng đưững HS cần phấn đẩu qua từng tuần, học kì, năm học 19 - Xây... những tiềm năng, khả nàng tự quản và hình thành các kỉ năng thuần thục cho các em Đề đánh giá kết quả về trình độ tự quản lí cửa lóp, uy tín và nàng lục cửa đội ngũ cổt cán, GVCN có thể sú dụng các phuơng pháp như: thăm dò ý kiến HS bằng phiếu, hỏi ý kiến các GV bộ môn, cán bộ Đoàn trường ; quan sát các hoạt động cửa các em, tổng hợp các sổ liệu thi đua cửa lớp, cửa trường, kết quả xếp loại moi H s, 2

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan