Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương tại địa bàn xã púng bánh – huyện sốp cộp – tỉnh sơn la

47 366 0
Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh trưởng của cây bương tại địa bàn xã púng bánh – huyện sốp cộp – tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  QUÀNG THỊ MINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PÚNG BÁNH HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  QUÀNG THỊ MINH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ VÀ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY BƯƠNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ PÚNG BÁNH HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K42 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Thu Hà Thái Nguyên, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Cá số liệu kết nêu Khoá luận trung thực chưa công bố công trình khác Các số liệu trích dẫn nghiên cứu rõ nguốn gốc Xác nhận giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Đặng Thị Thu Hà Quàng Thị Minh Xác nhận GV chấm phản biện Xác nhận chỉnh sửa sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học 2010 – 2014 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp tiến hành đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương địa bàn xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh Sơn La” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước tiên xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Đặng Thị Thu Hà người hướng dẫn trực tiếp tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn Bác, cô địa bàn xã Púng Bánh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế nhiều mặt, lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp tránh khỏi thiếu sót định Tôi mong nhận đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo toàn thể bạn bè để khóa luận tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Quàng Thị Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố số Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 21 Bảng 4.2 Sinh trưởng Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh Sơn La 23 Bảng 4.3: Giá trị sử dụng Bương 24 Bảng 4.4: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống 25 Bảng 4.5: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương 26 Bảng 4.6 : Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định mật độ trồng 27 Bảng 4.7: Kích thước hố trồng qua điều tra hộ gia đình 28 Bảng 4.8 : Bảng tổng hợp kết điều tra số lần chăm sóc Bương 30 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.3: Bương phát triển trung bình 15 Hình 4.1 Hình ảnh phân bố Bương 20 Hình 4.5 Biểu đồ xác định thời vụ trồng Bương 26 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh mật độ trồng hộ 27 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh kích thước hố trồng hộ 28 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Về lý luận 1.2.2 Về thực tiễn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.Những nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Dân sinh – kinh tế 14 2.3.3 Tình hình phát triển Bương 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2.1 Về nội dung 16 3.2.2 Về địa điểm 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 17 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến ngẫu nhiên 17 3.4.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 18 PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 20 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG TẠI XÃ PÚNG BÁNH – HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA 20 4.1.1 Đặc điểm hình thái 20 4.1.2 Đặc điểm phân bố 20 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÂY BƯƠNG TẠI XÃ PÚNG BÁNH – HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA 22 4.3 TỔNG KẾT KINH NGHIỆM SỬ DỤNG VÀ GÂY TRỒNG BƯƠNG CỦA NGƯỜI DÂN 24 4.3.1 Giá trị sử dụng Bương địa phương 24 Bảng 4.3: Giá trị sử dụng Bương 25 4.3.2 Gây trồng Bương 25 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật phát triển Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 30 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 5.1 Kết luận 32 5.1.1 Về đặc điểm phân bố 32 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc 32 5.1.3 Về đặc điểm hình thái 32 5.1.4 Về giá trị sử dụng 32 5.1.5 Kỹ thuật gây trồng 33 5.1.6 Thời vụ trồng 33 5.1.7 Làm đất 33 5.1.8 Chăm sóc rừng trồng 34 5.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Cây Bương (họ tre nứa) có tên gọi khác Mạy Púa, loài tre có kích thước lớn Việt Nam, chiều cao 15-20m, đường kính gốc 20-30cm, có vách dày chiều dài đốt từ 25-30cm, cành nhánh, khả cung cấp nguyên liệu cho công nghiêp chế biến cao Thân Bương to lớn, dài bền thường dùng làm cột nhà, dân tộc vùng cao dùng thân Bương làm máng dẫn nước cho sinh hoạt phục vụ sản xuất, chế biến thay cho gỗ có hiệu qủa cao Măng Bương ăn ngon ăn tươi làm khô măng chua thị trường ưa chuộng có vị đắng đặc biệt Mặt dù loài đa tác dụng, có giá trị kinh tế cao Bương chưa quan tâm mức Hiện diện tích rừng Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh Sơn La bị thu hẹp, chất lượng giảm sút nghiêm trọng Nguyên nhân tượng khai thác mức Đặc biệt việc khai thác măng với số lượng lớn vào mùa măng mọc Mặt khác việc kinh doanh Bương chưa trọng đầu tư nhiều theo hình thức quảng canh, dựa vào kinh nghiệm vốn có người dân địa phương điều kiện tự nhiên sẵn có nên suất không cao giá trị vốn có Đặc biệt việc phát triển mở rộng diện tích trồng Bương khó khăn nhân rộng giống gốc số lượng giống hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu nhân rộng mô hình Đặc biệt vùng cao nhiều người biết đến giá trị nó, họ sử dụng măng để làm thực phẩm cung cấp cho gia đình măng tre khác Do vậy, không trọng nhiều đến việc nhân giống để phát triển mở rộng diện tích trồng Nhiều hộ gia đình thay trồng loài tre khác tre Đài Loan họ cho cho suất cao Việc gây trồng Bương thiếu hướng dẫn kỹ thuật nhân giống để đáp ứng số lượng giống cho gây trồng nhân rộng Tại khu vực chưa có công trình khoa học nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương nhằm gây trồng phát triển loài này, nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh Sơn La” Qua đó, góp phần hiểu biết Bương làm sở khoa học để đề xuất giải pháp kỹ thuật, cách chế biến sách hỗ trợ để phát triển loài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Về lý luận - Xác định đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương 1.2.2 Về thực tiễn - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chăm sóc phát triển Bương xã Púng Bánh –Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận: Nghiên cứu sở lý luận đặc điểm phân bố sinh trưởng Bương 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần hiểu biết Bương làm sở khoa học để đề xuất giải pháp phát triển Bương 25 Bảng 4.3: Giá trị sử dụng Bương Sử dụng lấy măng (số hộ) Làm vật liệu sử dụng (số hộ) Làm vật liệu bán (số hộ) 30 30 21 Ghi Kết bảng 4.3 cho thấy 30 hộ vấn có 21 hộ làm vật liệu bán 30 hộ sử dụng lấy măng vật liệu sử dụng Qua điều tra vấn hộ gia đình cho biết, suất trung bình măng đạt từ 50 – 100kg/lần khai thác giá bán măng tươi 3000 – 5000đ/kg, măng khô với giá 50000/kg 4.3.2 Gây trồng Bương 4.3.2.1 Tạo giống Kết vấn kiến thức địa người dân giống đem trồng khu vực nghiên cứu tập hợp bảng 4.4 Bảng 4.4: Kỹ thuật chọn tuổi gốc làm giống TT Tuổi giống gốc Số hộ điều tra Tỉ lệ % 6-9 tháng >9-12 tháng >12-18 tháng >18 tháng 30 100% Tổng 30 100% Qua kết vấn người dân địa phương cho biết: Do đầu tư giống hướng dẫn kỹ thuật trồng nên chủ yếu người dân lựa chọn giống trồng theo kinh nghiệm địa phương 100% số hộ dân xã chọn giống gốc tuổi từ 18 tháng trở lên cho tốt hiệu 4.3.2.2 Thời vụ trồng Thời vụ trồng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, khả sinh trưởng Bương Qua việc xác định thời vụ trồng người dân chủ yếu dựa 26 kinh nghiệm trồng địa phương Qua điều tra cho thấy hộ trồng vào tháng tháng chủ yếu Bảng 4.5: Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định thời vụ trồng Bương TT Thời vụ trồng Số hộ điều tra Tỷ lệ % Mùa xuân 1-4 16 53% Mùa mưa 5-8 14 47% Mùa thu 9-12 0% Tổng số 30 100% Từ kết bảng 4.5 cho sơ đồ hóa biểu đồ 4.5 Hình 4.5 Biểu đồ xác định thời vụ trồng Bương Qua biểu đồ 4.5 cho thấy: Có 16 hộ trồng Bương vào mùa xuân từ tháng đến tháng chiếm 53% có 14 hộ trồng vào mùa mưa từ tháng đến tháng chiếm 47% Không có hộ dân trồng vào mùa thu Nguyên nhân mùa xuân thời tiết mát, không nắng gắt có mưa xuân nên đất ẩm, trồng Bương vào mùa Xuân tỷ lệ sống cao Cũng trồng vào mùa mưa, nhiên nên trồng vào ngày râm mát, đất ẩm, tỷ lệ sống vào mùa mưa thấp so với mùa xuân có nắng nhiều 27 4.3.2.3 Mật độ trồng Mật độ trồng có ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh không gian dinh dưỡng rừng không khí, ánh sáng lẫn dinh dưỡng đất Vì vậy, xác định mật độ trồng phù hợp với loài quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng phát triển trồng ảnh hưởng đến suất chất lượng măng Thông qua vấn 30 hộ có trồng Bương cho kết xác định mật độ trồng bảng 4.6 Bảng 4.6 : Kinh nghiệm hộ gia đình việc xác định mật độ trồng TT Khoảng cách trồng Số hộ điều tra Tỷ lệ % 5x6m (330 bụi/ha) 6,7% 6x8m (210 bụi/ha) 6,7% 8x10m (125 bụi/ha) 16,6% 10x10m(100 bụi/ha) 21 70% Không xác định 0% Kết bảng 4.6 sơ đồ hóa biểu đồ 4.6 Hình 4.6 Biểu đồ so sánh mật độ trồng hộ 28 Qua biểu đồ cho thấy người dân trồng theo nhiều mật độ khác Trong đó, số hộ trồng nhiều mật độ 100 bụi/ha chiếm tỷ lệ 70%, số hộ trồng mật độ 125 bụi/ha chiếm 16,6%, số hộ trồng mật độ 330 bụi/ha 210 bụi/ha chiếm 6,7% Như vậy, nói người dân chưa hướng dẫn kỹ thuật gây trồng Bương, đặc biệt việc xác định mật độ phù hợp 4.3.2.4 Làm đất Gốc Bương to, nên cuốc hố trồng phải cuốc rộng, tùy theo gốc Bương mà xác định kich thước hố trồng Bảng 4.7: Kích thước hố trồng qua điều tra hộ gia đình TT Kích thước hố trồng Số hộ vấn Tỷ lệ % 40x40x40cm 6,7% 50x50x50cm 23,3% 60x60x60cm 21 70% Tổng 30 100% Từ kết bảng 4.7 sơ đồ hóa biểu đồ 4.7 Hình 4.7 Biểu đồ so sánh kích thước hố trồng hộ 29 Từ biểu đồ cho thấy, có kích thước hố trồng hộ dân lựa chọn, kích thước hố người dân lựa chọn nhiều 60×60×60cm chiếm tỷ lệ 70%, kích thước người dân lựa chọn 40×40×40cm chiếm tỷ lệ 6,7% kích thước 50×50x50cm chiếm tỷ lệ 23,3% Do vậy, việc xác định kích thước hố trồng ảnh hưởng phần đến suất chất lượng Bương 4.3.2.5 Kỹ thuật trồng 100 % số hộ trồng cho biết trồng Bương không bón phân, công việc sử dụng cuốc moi đất tạo hố đủ kích thước, đất đưa xuống phía bên để dễ dàng lấp đất trồng, lượng đất thừa phía để tạo gờ giữ nước cho có mưa đảm bảo cho đất đủ ẩm Đối với giống gốc: Tại khu vực điều tra Bương trồng gốc, đào hố trồng tùy theo kích thước gốc Bương Trồng gốc kiểu trồng phổ biến người dân thường trồng phạm vi gia đình, quanh nhà Chọn giống gốc có độ tuổi 18 tháng trở lên, thường có mùa măng năm trước, không lấy giống thời kì mọc măng tránh ảnh hưởng đến chất lượng măng Khi lấy giống chặt bỏ đoạn thân phía chừa lại đoạn sát gốc với chiều dài khoảng 60 – 100cm Khi chặt phải chặt sát đốt phía để giữ lại lóng với mục đích chứa nước Sau đào gốc xong phải đem trồng để đạt hiệu tốt 4.3.2.6 Chăm sóc rừng trồng Bương chủ yếu trồng để sử dụng gia đình khu vực, trồng theo kinh nghiệm loài tre khác nên không trú trọng chăm sóc nhiều chủ yếu phát cỏ xung quanh gốc xới gốc Bảng cho thấy kết điều tra số lần chăm sóc hộ 30 Bảng 4.8 : Bảng tổng hợp kết điều tra số lần chăm sóc Bương TT Số lần chăm sóc/năm Số hộ điều tra Tỷ lệ % 1 lần/năm 18 60% 2 lần/năm 30% Không chăm sóc 10% Tổng 30 100% Kết bảng 4.8 cho thấy số lần chăm sóc Bương hàng năm gia đình có khác có 18/30 hộ chăm sóc lần/năm chiếm 60%, 9/30 hộ chăm sóc lần/năm chiếm 30% số hộ không chăm sóc lần có 3/30 hộ chiếm 10% Đa số người dân chăm sóc lần/năm chưa đầu tư cao vấn đề chăm sóc 4.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật phát triển Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La Quy hoạch vùng để phát triển Bương thành rừng Bương nguyên liệu bột giấy, chống cốt pha cho công trình xây dựng Cần đưa biện pháp kỹ thuật trồng chăm sóc Bương vào thực tiễn Cây Bương dễ trồng, lấy từ nhánh Bương bánh tẻ trồng vào tháng 2-3 âm lịch gặp mưa rào đầu hạ Bương đẻ nhánh nhanh, không tốn công chăm sóc mấy, sau 2-3 năm trở thành bụi Bương lớn, Bương 3-6 năm tuổi bắt đầu cho thu hoạch măng, Bương lớn có kiểu sinh trưởng thành bụi Nhân giống Bương nhân giống tre nứa khác * Nhân giống gốc phổ biến địa phương; + Ưu điểm: - Nhanh phát triển thành bụi Bương lớn; - Dễ làm, tốn công; - Tiết kiệm kinh phí; 31 - Nhanh cho thu hoạch; + Nhược điểm: - Một bụi lấy giống gốc; - Giống gốc nặng khó khăn việc vận chuyển trồng; Xây dựng dự án đầu cho sản phẩm Bương - Xây dựng thị trường cho sản phẩm từ Bương nguyên liệu bột giấy, thị trường tiêu thụ chống cốt pha từ thân Bương; Xây dựng kế hoạch chương trình tập huấn tuyên truyền phổ biến kiến thức lợi ích mà Bương đem lại cho sống người dân địa phương Tiến hành biện pháp phòng trừ loài sâu bệnh hại đặc biệt vòi voi hại măng Tăng cường biện pháp bảo vệ Bương hạn chế việc khai thác kiệt loài 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu điều tra tới kết luận sau: 5.1.1 Về đặc điểm phân bố Tại khu vực rừng Bương phân bố không tập trung, phân rải rác số hộ Qua điều tra cho thấy Bương phân bố vị trí chân, sườn, đỉnh khe với độ cao từ 100 – 500m Và Bương phát triển tốt vị trí địa hình chân Sườn đa số phát triển tốt với độ cao 200 – 300m hướng dốc chủ yếu Đông Bắc Đông Nam 5.1.2 Đặc điểm cấu trúc Đường kính Bương dao động từ 12,7cm – 19,06cm, chiều cao 13,91m - 19,89m Phát triển theo hướng Đông Bắc Đông Nam 5.1.3 Về đặc điểm hình thái Bương loài mọc cụm, thân ngầm ăn nông Mỗi thân ngầm sinh thân khí sinh – thân ngầm khác Thân bương to khỏe, dài 15-20m, chiều dài lóng 20-30cm, đường kính trung bình 15-20cm Lóng bình thường thân dài 15-20cm, đoạn thân có chiều cao cành khoảng 3-5 m, cành nhỏ mang khoảng - 10 Lưỡi mo cao 0,5cm, có lông ngắn 0,1cm, cứng dày 5.1.4 Về giá trị sử dụng Bương người dân sử dụng nhiều loài cho nhiều mục đích sử dụng có giá trị sống Cây Bương đa tác dụng tất phận có tác dụng định: + Thân làm nhà, cột buồm, máng nước, làm sàn bếp, làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến ván ép, ván ghép thanh, làm giấy… 33 + Lá dùng chăn nuôi trâu bò + Măng to có vị ngon nên có giá trị Tạo thu nhập đặn hàng năm cho hộ trồng Bương + Cành củ (thân ngầm) làm củi đốt Như vậy, Bương loài lớn so với loài tre, người dân sử dụng nhiều Tuy nhiên cần có hướng dẫn cụ thể định hướng lâu dài 5.1.5 Kỹ thuật gây trồng Chủ yếu người dân trồng theo kinh nghiệm lựa chọn giống theo kinh nghiệm địa phương 100% số hộ trồng cho biết trồng Bương không bón phân, công việc sử dụng cuốc moi đất tạo hố đủ kích thước, đất đưa xuống phía bên để dễ dàng lấp đất trồng, lượng đất thừa phía để tạo gờ giữ nước cho có mưa đảm bảo cho đất đủ ẩm Đối với giống gốc: Tại khu vực điều tra Bương trồng gốc Trồng gốc kiểu trồng phổ biến người dân, không lấy giống thời kì mọc măng tránh ảnh hưởng đến chất lượng măng Khi lấy giống chặt bỏ đoạn thân phía chừa lại đoạn sát gốc với chiều dài khoảng 60 – 100cm Khi chặt phải chặt sát đốt phía để giữ lại lóng với mục đích chứa nước Đào gốc xong phải đem trồng để đạt hiệu tốt 5.1.6 Thời vụ trồng Qua điều tra cho biết hộ trồng chủ yếu vào mùa xuân mùa mưa 5.1.7 Làm đất Qua vấn trực tiếp người dân cho biết kích thước hố trồng nhiều thường 60x60x60cm 34 5.1.8 Chăm sóc rừng trồng Người dân chủ yếu chăm sóc lần năm, chưa có đầu tư cao chất lượng rừng chưa đạt hiệu cao 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục thực đề tài nghiên cứu loài - Tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng giá trị Bương - Có thể nghiên cứu thêm điều kiện chăm sóc, phân bón, kỹ thuật trồng đến chất lượng Bương - Đi sâu nghiên cứu thêm thành phần hoá học, lý học tiềm sử dụng loài - Ngoài cần tăng cường công tác bảo vệ phòng chống phá hoại người gia súc, phòng chống cháy rừng Tăng cường biện pháp chăm sóc rừng, bảo vệ rừng 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Đăng Cường, 2012 Bài giảng thống kê toán học Nông Lâm Nghiêp GS Ngô Tất Hải – PGS Ngô Kim Khôi, 1996, Xử lý số liệu thống kê kết nghiên cứu thực nghiêm Nông Lâm Nghiệp, Nhà xuất Nông Lâm nghiệp Trần Ngọc Mão nhóm tác giả - 2006 Hỏi đáp kỹ thuật trồng, chăm sóc, khai thác chế biến tre.NXB Nông nghiệp Nguyễn Hoàng Nghĩa – 2005 Bảo tồn số loài tre trúc quý Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa Trần văn Tiến – 2007 Kết xây dựng danh sách tre trúc việt Nam Phạm Thành Trang – 2006 Các loài tre trúc việt nam Trường Đại học Lâm nghiêp – Viện NC&KH Hoàng Đạo Tú –2011 Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng số loài tre phổ biến Thái Nguyên làm sở lựa chọn phù hợp cho trồng rừng nguyên liệu Nguyễn Tử Ưởng – Tài nguyên tre Việt Nam – 2009 Quyết định số 11/2011/ QĐ – TTg khuyến khích phát triển nghành mây tre 10 Santre.net – Sự phân bố tre nứa giới 36 Hình ảnh Bương Cây Bương tuổi Cây Bương tuổi Cây Bương tuổi Cây Bương tuổi Cây Bương tuổi Lá Bương 37 Hình ảnh điều tra đất Đo tầng đất A Đo tầng đất B Phẫu diện đất Đào đất 38 Hình ảnh đo Đo tuổi Đo tuổi Đo tuổi Đo tuổi 39 [...]... Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 3.3 Nội dung nghiên cứu Đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu sau: - Điều tra tình hình phân bố và đặc điểm hình thái của cây Bương tại xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng về chiều cao và đường kính của cây/ số cây bụi theo tuổi của Bương tại xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La - Nghiên cứu tổng kết kiến thức bản địa của người... cứu Nghiên cứu Cây Bương tại xã Púng Bánh Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về nội dung Đặc điểm phân bố và sinh trưởng: Đặc điểm phân bố, đặc điểm hình thái và giá trị sử dụng, đặc điểm cấu trúc (chiều cao và đường kính), đặc tính sinh thái, nhân giống gây trồng 3.2.2 Về địa điểm Đề tài giới hạn: Đối với nội dung điều tra phân bố và sinh trưởng trên phạm vi xã Púng Bánh – Huyện. .. tương ứng cỡ chiều cao cây thứ i là chiều cao trung bình của cây hi là chiều cao cây thứ i 20 PHẦN 4 KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG TẠI XÃ PÚNG BÁNH – HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA 4.1.1 Đặc điểm hình thái Thân Bương to chắc khỏe, cây dài 15-20m, chiều dài lóng 20-30cm, đường kính trung bình của cây 15-20cm Cây có thân ngầm dạng củ, thân khí sinh mọc thành cụm,... cây sinh trưởng phát triển 4.2 ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CỦA CÂY BƯƠNG TẠI XÃ PÚNG BÁNH – HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA Qua điều tra cho thấy Bương là loài cây to dài chắc khỏe và có khả năng sinh trưởng nhanh qua các thời kì, bảng 4.2 đánh giá mức độ sinh trưởng về đường kính và chiều cao của búi Bương Qua dẫn liệu tại bảng 4.2 ta thấy: (1) Đường kính trung bình lóng đo được ở 30 ÔTC là 16,43cm Đường kính cây. .. ảnh về cây Bương ở 3 vị trí khác nhau: Bương ở vị trí sườn Bương ở vị trí chân Bương ở vị trí đỉnh Hình 4.1 Hình ảnh phân bố cây Bương 21 Từ bảng dưới đây cho thấy Bương phân bố đơn lẻ ở các vị trí chân, sườn,đỉnh đồi và khe với độ cao từ 100 – 500m Bảng 4.1 Phân bố số cây Bương tại xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La ÔTC Vị Trí Độ cao ( m) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21... 2,19 Địa điểm Bản Phiêng Ban – Xã Púng Bánh Bản Púng – Xã Púng Bánh Bản Nà Liền – Xã Púng Bánh Bản Bánh – Xã Púng Bánh Bản Cọ Bản Kéo Bản Huổi Hin Bản Lầu 24 Ghi chú: N/bụi là số cây/ bụi Bương; D bụi là Đường kính bụi; Nm/bụi là số cây mẹ để lại/bụi; DL là đường kính lóng; SL là sai tiêu chuẩn lóng; Hvn là chiều cao vút ngọn; SH là sai tiêu chuẩn chiều cao; (5) Số cây mẹ để lại hàng năm từ 4 - 10 cây, ... trí địa lí Xã Púng Bánh là xã vùng III của huyện Sốp Cộp, tổng diện tích tự nhiên toàn xã là 15.160,0 ha; Cách trung tâm huyện Sốp Cộp 15 km về phía Tây Bắc Với các vị trí giáp ranh như sau: + Phía Bắc giáp huyện Sông Mã + Phía Đông Bắc giáp huyện Sông Mã + Phía Nam giáp xã Dồm Cang + Phía Tây và Tây Nam giáp xã Mường Lèo, Sam Kha 2.3.1.2 .Địa chất thổ nhưỡng - Đặc điểm địa hình 10 Mang đặc trưng của. .. thu thập số liệu Địa điểm điều tra khảo sát phân bố Bương tại xã: Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La - Lập phiếu điều tra phỏng vấn hộ gia đình theo dạng câu hỏi bán định hướng, phiếu điều tra sinh thái loài, về đất, về sinh trưởng, tiềm năng cung cấp nguyên liệu và giá trị sử dụng - Điều tra nguồn nguyên liệu: Diện tích (tổng diện tích ước tính , quy mô trồng( tập trung hay phân tán), sản lượng... thuật gây trồng, giá trị sử dụng và thị trường - Đề xuất biện pháp kỹ thuật chăm sóc để phát triển cây Bương tại xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu Thu thập các số liệu có sẵn: Kế thừa số liệu từ báo cáo, đề tài liên quan đến loài, các tài liệu nghiên cứu liên quan đến loài, điều kiện khu vực nghiên cứu, các dự án liên quan 3.4.2... sinh; ở những đốt chưa phân cành rụng muộn; mặt ngoài mo thân có lông dài màu rỉ sắt Bẹ mo lớn, phiến mo hình tam giác Lưỡi mo cao 0,5cm, có lông ngắn 0,1 cm, cứng dày 4.1.2 Đặc điểm phân bố Tại khu vực rừng Bương phân bố không tập trung, phân rải rác ở một số hộ Tại các vị trí chân sườn đỉnh với độ cao 100 – 500m, dưới đây là một số hình ảnh về cây Bương ở 3 vị trí khác nhau: Bương ở vị trí sườn Bương ... hình phân bố đặc điểm hình thái Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng chiều cao đường kính cây/ số bụi theo tuổi Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh. .. 2014 Sinh viên Quàng Thị Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Phân bố số Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp cộp – Tỉnh Sơn La 21 Bảng 4.2 Sinh trưởng Bương xã Púng Bánh – Huyện Sốp Cộp – Tỉnh. .. pháp phân tích xử lý số liệu 18 PHẦN 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀTHẢO LUẬN 20 4.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ PHÂN BỐ CÂY BƯƠNG TẠI XÃ PÚNG BÁNH – HUYỆN SỐP CỘP – TỈNH SƠN LA 20 4.1.1 Đặc điểm

Ngày đăng: 27/04/2016, 22:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan