Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn quản lý của hạt kiểm lâm huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

52 546 1
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn quản lý của hạt kiểm lâm huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VIẾT HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN CỦA HẠT KIỂM LÂM HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VIẾT HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN CỦA HẠT KIỂM LÂM HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lương Thị Anh Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Được trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn quản lý hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn” Sau thời gian nghiêm túc làm việc, hoàn thành đề tài Để có kết nhận giúp đỡ giảng viên khoa Lâm Nghiệp đặc biệt Th.S Lương Thị Anh, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực Bên cạnh nhận giúp đỡ Hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông, UBND huyện, quyền địa phương xã Quang Thuận, Sỹ Bình, Cẩm Giàng, bà nhân dân nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện bảo tận tình để thực thành công đề tài Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ quý báu đó! Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi khiếm Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Thái nguyên, ngày 19 tháng năm 2014 Sinh viên Ma Viết Hải DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng UBND : Ủy ban nhân dân BVR : Bảo vệ rừng HĐND : Hội đồng nhân dân BQL : Ban quản lý PHC : Phạt hành BCHQS : Ban huy quân VCLS : Vận chuyển lâm sản LN : Lâm nghiệp N/C : Nghiên cứu QLBV&PTR : Quan lý bảo vệ phát triển rừng TT : Thị trấn ĐVHD : Động vật hoang dã KL : Kiểm Lâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở khoa học 2.1.2 Tình hình quản lý bảo vệ rừng giới 2.1.3 Tình hình quản lý bảo vệ rừng Việt Nam 10 2.2 Cơ sở pháp lý QLBV&PTR 12 2.3 Tổng quát khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 13 2.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 15 2.3.3 Thực trạng sử dụng đất huyện Bạch Thông 17 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Ngoại nghiệp 18 3.4.2 Nội nghiệp 19 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2013 20 4.2 Cơ cấu tổ chức trách nhiệm bên liên quan QLBV&PTR hạt Kiểm lâm Bạch Thông 22 4.2.1 Tổ chức lực lượng hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông 22 4.2.2 Chức nhiệm vụ bên liên quan 24 4.3 Đánh giá kết triển khai công tác QLBVR 25 4.3.1 Tuyên truyền giáo dục 25 4.3.2 Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 28 4.3.3 Đánh giá công tuần tra phát vi phạm lâm luật 31 4.4 Thực trạng phát triển rừng địa bàn huyện Bạch Thông 2011-2013 35 4.4.1 Khoanh nuôi bảo vệ 35 4.4.2.Trồng rừng 36 4.4.3 Xây dựng vườn ươm, rừng giống 37 4.4.4 Công tác theo dõi sâu, bệnh hại rừng: 37 4.5 Những thuận lợi khó khăn công tác QLBVR VÀ PTR Huyện Bạch Thông 37 4.5.1 Thuận lợi 37 4.5.2 Khó khăn 38 4.6 Đề xuất số giải pháp cụ thể cho công tác QLBVR PTR 39 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2.Tồn 41 5.3 Kiến nghị 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng sử dụng đất huyện Bạch Thông 17 Bảng 4.1: Thực trạng TNR thuộc địa bàn quản lý hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn (ĐVT: ha) 20 Bảng 4.2: Tổng hợp kết hoạt đông tuyên truyền giáo dục từ 26 năm 2011-2013 QLBV&PTR hạt kiểm lâm Bạch Thông 26 Bảng 4.3 Phương pháp tuyên truyền cán Kiểm Lâm 27 Bảng 4.4: Số vụ cháy rừng mức độ thiệt hại 28 cháy rừng gây địa bàn hạt Kiểm lâm Bạch Thông 28 Bảng 4.5: Đối tượng tham gia chữa cháy rừng có cháy rừng 29 Bảng 4.5: Các trang thiết bị PCCCR Hạt kiểm lâm Bạch Thông 30 Bảng 4.6: Tổng hợp hình thức số vụ vi phạm lâm luật 31 Bảng 4.7: Tổng hợp vụ việc vi phạm lâm luật biện pháp xử lý 32 Bảng 4.8: Thống kê hình thức hay xảy vi phạm 34 Bảng 4.9: Diện tích khoanh nuôi bảo vệ vệ rừng phòng hộ 35 Bảng 4.10: Diện tích trồng rừng xã Bạch Thông năm 2011 - 2013 36 Bảng 4.11: Thuận lợi công tác QLBVR PTR cán 37 Bảng 4.12: Khó khăn công tác QLBVR & PTR cán 38 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng phận môi trường sống tài nguyên quý báu nước ta, có khả tái tạo phong phú đa dạng Rừng có giá trị to lớn kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia chất lượng sống dân tộc Việt Nam Hơn rừng ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố địa lý như: Bảo vệ đất đai, khí hậu, sinh vật Rừng có tác dụng bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn thiên tai bảo vệ mùa màng, đồng thời nơi nghỉ mát vui chơi giải trí có ý nghĩa mặt du lịch đem lại lợi ích cho Quốc gia Tuy nhiên thập kỷ qua diện tích rừng bị thu hẹp, rừng bị suy giảm số lượng chất lượng nên dẫn đến hạn hán, lũ lụt ngày nhiều, bầu khí bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng đến đời sống người gây thiệt hại cho sản xuất Nông lâm nghiệp Theo đánh giá tài nguyên rừng FAO thực hiện(FRA) diện tích rừng giới có khoảng gần tỷ hecta, chiếm 30% tổng diện tích đất hành tinh Tuy nhiên, diện tích rừng tiếp tục suy giảm nghiêm trọng với diện tích rừng bị mất, thời kỳ 2006-2010, trung bình năm, 13 triệu (FAO) (http://news.chogo.vn/go-va-cuoc-song.html) [16] Rừng kéo theo nhiều hệ lụy tất yếu, gây tổn hại lớn sống người, tình trạng hạn hán, lũ lụt, lốc xoáy diễn với tần suất ngày dày đặc nguy hiểm, thời tiết trở nên khó dự báo Nhiều hệ sinh thái bị phá vỡ, số lượng loài có nguy bị tuyệt chủng tăng lên, xói mòn, rửa trôi diễn mãnh liệt, nhiều bệnh lạ nguy hiểm xuất đe dọa sống người Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 33,12 triệu năm 2006, diện tích đất có rừng 13.258.843 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nghiệp (Bộ NN & PTNT) [1] Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống nhiều khó khăn Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sản sinh lâu dài tài nguyên có khả tái tạo, nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn bảo vệ, phát triển rừng, tiến hành xanh hóa vùng đất bị tổn thất chiến tranh sửa chữa sai lầm công “Phát triển nhanh” năm qua Mục tiêu thập kỷ đầu kỷ 21 phủ xanh 40% - 50% diện tích nước, với hy vọng phục hồi lại cân sinh thái Việt Nam, bảo tồn đa dạng sinh học góp phần vào việc làm chậm, tiến tới chặn đứng trình nóng lên toàn cầu (Larousse 2008) [10] Việt Nam xem nước có diện tích rừng tự nhiên tương đối lớn vùng Đông Nam Á Năm 2006, diện tích rừng khoảng 14,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ khoảng 43% Hiện nay, tổng diện tích rừng nước 13.258.843 ha, diện tích rừng tự nhiên 10.339.305 ha, rừng trồng chiếm 2.919.538 ha, độ che phủ 39,1% (Bộ NN & PTNT) [3] Nhà nước ngày quan tâm đến việc quản lý bảo vệ (QLBV), phát triển rừng (PTR), có sách chương trình mục tiêu đầu tư lớn sách giao đất giao rừng, Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng, dự án 661 Nhận thức xã hội, tầng lớp nhân dân quyền cấp bảo vệ phát triển rừng nâng lên (Bộ NN & PTNT) [2] Tuy diện tích rừng có tăng lên năm gần thực chương trình trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên… chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm, việc khai thác không quy trình, khai thác bất hợp pháp Bắc Kạn tỉnh miền núi nằm t ình trạng chung, liên tục tháng đầu năm 2014, tình trạng phá rừng trái phép xảy nhiều địa bàn tỉnh (http://conganbackan.vn/) [15] Có địa phương tình trạng chặt hạ nhiều gỗ nghiến lớn xảy Chợ Đồn, Na Rì, Ba Bể Mặc dù ngành kiểm lâm phối hợp với ngành chức tăng cường tuần tra bảo vệ rừng dường tình trạng không thuyên giảm “Lâm tặc” ngày dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để buôn bán, vận chuyển gỗ quí trái phép Chỉ riêng tháng cuối năm, lực lượng kiểm lâm phát hàng chục vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng Đây số vụ mà lực lượng kiểm lâm phát bắt giữ Còn thực tế với so với diện tích rừng bị chặt phá số lượng gỗ lớn bị “lâm tặc” cất giấu Quản lý bảo vệ rừng vấn đề nhạy cảm phức tạp, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia bảo vệ rừng Trước tình trạng lâm tặc buôn bán, khai thác, vận chuyển chế biến gỗ trái phép địa bàn chưa thuyên giảm, lực lượng kiểm lâm địa bàn cần tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát lâm sản tuyến lưu thông, ngăn chặn xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân xâm hại đến tài nguyên rừng Bên cạnh đó, lực lượng kiểm lâm cần bám sát sở, xây dựng nguồn tin báo nhân dân để kịp thời phát xử lý Cùng với công tác giữ rừng gốc, lực lượng kiểm lâm trọng biện pháp quản lý việc lưu thông, chế biến, kinh doanh lâm sản, đặc biệt địa bàn trung tâm Tỉnh Bắc Kạn Theo thống kê quan chức năng, tỉnh Bắc Kạn có gần 50 tổ chức, cá nhân có giấy phép kinh doanh chế biến lâm sản Ngoài ra, có khoảng 30 hộ sản xuất đồ mộc chưa có giấy phép kinh doanh (http://conganbackan.vn/) [15] Ðể quản lý tốt việc chế biến, kinh doanh lâm sản địa bàn, giải pháp ngành kiểm lâm thực tăng cường công tác kiểm tra, giám sát gắn với tuyên truyền, vận động phổ biến quy định pháp luật quản lý lâm sản tới người dân Xuất phát vấn đề đó, nhât trí khoa Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông, Tỉnh Bắc Kạn’’ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông giai đoạn 2011- 2013 Phân tích thuận lơi, khó khăn đề xuất giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ rừng địa bàn nghiên cứu 31 4.3.3 Đánh giá công tuần tra phát vi phạm lâm luật Các vụ vi phạm xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển rừng Huyện Bạch Thông 2011-2013 thể bảng 4.7; 4.8: Bảng 4.7: Tổng hợp hình thức số vụ vi phạm lâm luật Các loại hành vi vi phạm pháp Năm Năm Năm luật 2011 2012 2013 số vụ số vụ số vụ Khai thác gỗ trái phép 08 13 10 2.Vận chuyển lâm sản trái phép 28 21 3.Vi phạm thủ thục hành 01 08 01 4.Cất giữ lâm sản trái phép 20 24 15 5.Mua bán lâm sản trái phép 08 04 27 Vi phạm QĐ PCCCR 03 Tổng số vụ 65 73 53 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm Bạch Thông) [6; 7; 8] Qua bảng 4.7 bảng 4.8 thống kê tình hình xử phạt vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng hàng năm huyện diễn ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BVR PTR với nhiều vụ xảy có số lượng gỗ lâm sản lớn gây thiệt hại nặng cho tài nguyên thiên nhiên rừng địa bàn *Công tác xử lý năm: - Năm 2011: Tính đến 10/11/2011 phát lập biên xử lý: 65 vụ, đó: (khai thác gỗ trái phép 08 vụ, vận chuyển lâm sản trái phép 28 vụ, mua bán lâm sản trái phép 08 vụ, vi phạm thủ tục hành 01 vụ, cất giữ lâm sản trái phép 20 vụ) 32 Bảng 4.8: Tổng hợp vụ việc vi phạm lâm luật biện pháp xử lý Đơn vị tính 2011 Tổng số vụ vi phạm vụ 65 73 53 - Xử lý hành vụ 61 68 40 - Chưa xử lý vụ 0 09 - Truy cứu hình vụ Tịch thu gỗ quy tròn loại m³ 36,072 62,048 16,930 Tịch thu ĐVHD lâm sản kg 70,525 33,40 12,40 Tịch thu xe máy loại Chiếc 11 24 Tịch thu xe ô tô Chiếc 0 01 Tịch thu cưa xăng Chiếc 0 01 Tịch thu súng Chiếc 0 01 TT Nội dung Xử lý vi phạm 2012 2013 Tổng thu nộp ngân sách VNĐ 147.441.000 949.012.000 276.648.000 - Thu nộp ngân sách huyện VNĐ 775.000.000 -Thu nộp Chi Cục KLBKạn VNĐ 174.012.000 - Phạt hành VNĐ 64.500.000 103.100.000 92.500.000 10 - Bán đấu giá gỗ lâm sản VNĐ 82.911.000 775.000.000 184.398.000 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông) Lâm sản tịch thu: Gỗ loại 36,072 m3 (tròn+xẻ).Trong gỗ quý nhóm IIA 12,955 m3 Lâm sản gỗ: 70,525 kg dược liệu Phương tiện tịch thu: xe máy loại 11 Xử lí vi phạm: Vi phạm hành 61 vụ Vi phạm hình 04 vụ Chưa xử lí 16 vụ xử lí hành 12 vụ, hình vụ Tổng thu nộp ngân sách 147.411.000đ đó: Tiền phạt 64.500.000đ; tiền bán lâm sản 82.911.000đ - Năm 2012: Hạt kiểm lâm phát lập biên xử lý: 73 vụ vi phạm Luật BV&PTR, đó: khai thác gỗ trái phép 13 vụ; vận chuyển lâm 33 sản trái phép 21 vụ; mua bán lâm sản trái phép 04 vụ; cất giữ lâm sản trái phép 24 vụ; vi phạm quy định chế biến lâm sản 03 vụ, VPQĐvề PCCCR 03 vụ, vi phạm khác 05 vụ Lâm sản tịch thu: : Gỗ loại = 62.048 m3 (tròn + xẻ) Trong đó: Gỗ xẻ quý nhóm IIA = 27.569 m3, gỗ trũn quý nhúm IIA=1.620m3 Lâm sản gỗ: 33.40 kg (động vật loại) Phương tiện tịch thu: Xe máy loại 07 chiếc, cưa xăng 02 cái, 02 súng tự chế Xử lý vi phạm: Đã xử lý hành 68 vụ (04 vụ năm 2011 chuyển sang), xử lý hình vụ (02 vụ năm trước chuyển sang) Chưa xử lý = vụ Tổng thu nộp ngân sách = 949.012.000 đồng, (Nộp cho ngân sách huyện 775.000.000 đ, nộp cho Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn 174.012.000 đồng) Trong đó: Tiền phạt = 103.100.000 đồng Tiền bán lâm sản = 70.912.000đồng Đấu giá gỗ vụ án = 775.000.00 đồng - Năm 2013: Hạt Kiểm lâm kiểm tra, phát lập biên xử lý: 53 vụ vi phạm Luật BV&PTR, đó: khai thác gỗ trái phép 10 vụ; mua, bán, vận chuyển lâm sản trái phép 27 vụ; cất giữ lâm sản trái phép 15 vụ, vi phạm quy định khai thác gỗ 01 vụ Lâm sản tịch thu: Gỗ loại: 16,930 m3 (tròn + xẻ) Trong đó: Gỗ xẻ quý nhóm IIA: 4,114 m3, gỗ tròn quý nhóm IIA: 4,283 m3 Phương tiện tịch thu: 01 ô tô, 24 xe máy loại, 01 cưa xăng, 01 súng săn Xử lí vi phạm: Đã xử lý 44 vụ; Chưa xử lý 09 vụ Xử lí hình Năm 2013 có 04 vụ (01 vụ năm 2012 chuyển sang) đó: Hạt Kiểm lâm phát 01 vụ, 02 vụ quan Công an phát hiện; khởi tố 04 vụ; xét xử: 03 vụ với 10 bị cáo tổng cộng hình phạt 219 tháng tù (78 tháng tù giam 141 tháng tù treo); 01 vụ chưa xét xử với 03 đối tượng Tổng thu nộp ngân sách: 276.648.000 đồng, đó: Tiền phạt: 92.500.000 đồng; tiền bán lâm sản: 184.398.000 đồng Xử lý vi phạm: Đã xử lý 44 vụ; Chưa xử lý 09 vụ 34 Các vụ vi phạm từ năm 2011-2013 thường rơi vào hình thức sau: - Khai thác gỗ trái phép: 31 vụ làm gây thiệt hại 115,05 m3 gỗ loại quý nhóm IIA - Khai thác vận chuyển lâm sản gỗ: 147 vụ với số lượng 116,325 kg gồm dược liệu động vật loại Bảng 4.9: Thống kê hình thức hay xảy vi phạm STT Các hình thức vi phạm Tỷ lệ (%) Khai thác gỗ trái phép 20 Vận chuyển lâm sản trái phép 100 Cất giữ lâm sản trái phép 33,3 Mua bán lâm sản trái phép 93,3 Vi phạm QĐ PCCCR 20 Vi phạm thủ thục hành 40 (Nguồn: Phiếu vấn cán bộ) Qua ta tác động người dân rừng diễn liên tục, hành vi tạo nên áp lực, mối đe dọa dọa với hệ sinh thái rừng tự nhiên Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận từ việc khai thác gỗ mua bán lâm sản cao nên có nhiều hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ phát triển rừng Do trình độ dân trí cộng thêm trình độ canh tác áp dụng kĩ thuật vào sản xuất chưa hiệu Từ kết số liệu tình hình vi vi phạm năm 2011-2013 chưa có xu hướng giảm, phải có biện pháp khắc phục tăng cường kiểm tra thường xuyên nhằm phát kịp thời vi phạm để có biện pháp ngăn chăn xử lý địa bàn tăng cường phối hợp với kiểm lâm địa bàn ban ngành sở, tiến hành kiểm tra khâu như: khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản Thường xuyên tổ chức buổi tâp huấn, giáo dục, pháp luật, quan tâm chăm sóc đời sống cho người dân nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho người dân ăn tâm sản xuất ổn định 35 4.4 Thực trạng phát triển rừng địa bàn huyện Bạch Thông 2011-2013 4.4.1 Khoanh nuôi bảo vệ Thực sách khoanh nuôi bảo vệ rừng, huyện Bạch Thông giao khoán khoanh nuôi bảo vệ rừng vốn nghiệp kiểm lâm dự án trồng rừng 147 Chính Phủ.Triển khai thực dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo định 147/2007/QĐ-TTG Thực việc giao khoán bảo vệ rừng xã với tổng diện tích: 3.042 gồm: Giao khoán bảo vệ rừng phòng hộ 500 xã Quang Thuận; Sỹ Bình giao khoán bảo vệ rừng rừng đặc dụng 1.000 ha, xã Cẩm Giàng 1.542 Tổ chức họp tuyên truyền phổ biến chế độ sách giao khoán bảo vệ rừng thôn xã Đã ký hợp đồng giao khoán với thôn nhận khoán bàn giao xong thực địa Thành lập 56 Tổ tuần tra bảo vệ rừng với 327 thành viên thuộc 10 thôn xã Cao Sơn (16 tổ, 108 thành viên), Vũ Muộn (22 tổ, 124 thành viên), Sỹ Bình (18 tổ, 95 thành viên) Các tổ thực 114 lượt tuần tra rừng, phát lập biên 03 gỗ Nghiến bị chặt hạ trái phép xã Vũ Muộn Bảng 4.10: Diện tích khoanh nuôi bảo vệ vệ rừng phòng hộ Năm Diện tích rừng (ha) Ghi 2011 170 2012 214 2013 194,37 Tổng 578,37 (Theo số liệu UBND Huyện Bạch Thông) Qua ta thấy diện tích rừng khoanh nuôi bảo vệ từ năm 2011-2013 với tổng diện tích 578,37 thành rừng phòng hộ Cho đến diện tích khoanh nuôi bảo vệ giao cho hộ gia đình, cá nhân sinh trưởng phát triển tốt địa hình, giao thông lại trắc trở nên việc khoanh nuôi bảo vệ gặp không khó khăn nạn khai thác trái phép diện tích khoanh nuôi bảo vệ diễn thường xuyên 36 4.4.2 Trồng rừng Kết thực trồng rừng thể bảng 4.11: Bảng 4.11: Diện tích trồng rừng xã Bạch Thông năm 2011 - 2013 TT Tên xã Năm 2011 Năm 2012 Diên tích trồng rừng năm 2013 (ha) Tổng SX PH PT 268.87 242.84 25.73 0.3 Tổng năm 412.15 Đôn Phong 143.28 Mỹ Thanh 167.41 21.8 140.36 101.78 26.5 12.08 329.57 174.29 44.08 69.2 43.08 24.44 1.68 287.57 34.61 33.16 1.45 84.15 Phương Linh Quang Thuận Dương Phong 44.76 98.07 96.47 1.6 331.81 Cao Sơn 22.71 72.5 50.2 Sỹ Bình 29.92 84.81 84.81 Vi Hương 189.6 144.52 113.99 Lục Bình 131.45 132.49 123.79 8.7 10 97.11 90.48 65.68 3.62 21.18 187.59 11 Hà Vị Nguyên Phúc 240.83 227.47 137.31 73.52 16.64 468.3 12 Tân Tiến 103.15 68.14 53.71 6.36 8.07 171.29 13 Cẩm Giàng 87.14 52.6 37.31 15.29 139.74 14 Quân Bình 47.22 57.88 33.44 24.44 105.1 15 Tú Trĩ 59.02 101.56 79.21 22.35 160.58 16 Vũ Muội TT Phủ Thông Cộng 57.84 53.94 17 49.54 188.35 722.87 1118.79 0.05 1701.45 1350.72 22.3 95.21 114.73 30.53 263.94 3.9 195.07 334.12 57.84 0.05 155,66 0.05 3543.11 Hiện huyện Bạch Thông triển khai trồng rừng theo dự án 147 (Triển khai thực dự án hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất theo định 147/2007/QĐ-TTG), theo hỗ trợ tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng có đất quy hoạch rừng sản xuất tự tổ chức trồng rừng, sau rừng trồng nghiệm thu, Nhà nước toán cho người trồng rừng phần vốn hỗ trợ theo quy định Quyết định thêm hỗ trợ phần vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng để trồng rừng Tập trung vào loại chính: Mỡ, Keo Trám, Lát 37 4.4.3 Xây dựng vườn ươm, rừng giống Hiện địa bàn huyện Bạch Thông có sở sản xuất chính, kinh doanh giống lâm nghiệp: 1.Vườn ươm Đoàn Thanh Niên xã Nguyên Phúc 2.Vườn ươm xã Cẩm Giàng Vườn ươm lâm trường Bạch Thông Theo số liệu vấn 30 hộ dân xã có 25 hộ chủ yếu lấy giống keo Mỡ chiếm 95% số hộ dân lại sử dụng rừng vào mục đích khác 4.4.4 Công tác theo dõi sâu, bệnh hại rừng: Năm 2013 đến xuất Sâu ong ăn Mỡ địa bàn xã Dương Phong, gây hại cho rừng trồng Mỡ cấp tuổi khác nhau, ước thiệt hại khoảng 11,45 Ngay sau sâu ong xuất hiện, Hạt Kiểm lâm Bạch Thông đạo cán Kiểm lâm viên địa bàn phối hợp với Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện, cấp Uỷ, Chính quyền xã, người dân địa phương sử dụng 02 máy chuyên dụng phun thuốc trừ sâu để diệt trừ, nhiên chưa mang lại hiệu 4.5 Những thuận lợi khó khăn công tác QLBVR VÀ PTR Huyện Bạch Thông 4.5.1 Thuận lợi Bảng 4.12: Thuận lợi công tác QLBVR PTR cán STT Thuận lợi Tỷ lệ % Dự án đầu tư phát triển rừng 33,3 Đầu tư trang thiết bị 46,6 Quan tâm từ cấp quyền 100 Người dân hưởng ứng ủng hộ 46,6 (Nguồn : Phiếu vấn cán bộ) Qua bảng 4.12 ta thấy có đầu tư mức từ dự án bảo vệ rừng, phát triển lâm nghiệp theo dự án 147,135 hỗ trợ người dân nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng địa phương Trong PCCCR trang thiết bị lượng nguồn vốn góp phần đáp ứng nhu cầu công tác PCCCR Công tác tuyên truyền luật quản lý bảo vệ phát triển rừng tuyên truyền trao đổi kỹ thuật trồng rừng, 38 phòng cháy chữa cháy tổ chức với quan ban ngành có liên quan thường xuyên Thêm vào đồng tình người dân tham gia ủng hộ Được quan tâm đạo sát Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện, phối hợp chặt chẽ ngành chức liên quan từ huyện đến xã Cùng với cố gắng nỗ lực toàn thể cán Kiểm lâm đơn vị Phần lớn diện tích rừng đất rừng giao đến chủ quản lý cụ thể (36.839,5 ha/ 48.919,8 ha) Chính quyền cấp xã nhận thức rõ trách nhiệm công tác quản lý Nhà nước rừng 4.5.2 Khó khăn Bảng 4.13: Khó khăn công tác QLBVR & PTR cán STT Khó khăn Tỷ lệ (%) Dân trí thấp 46,6 Địa hình 53,3 Phương tiện 93,3 Khí hậu 13,3 Diện tích rừng lớn 100 ( Nguồn : Phiếu vấn cán bộ) Từ khó khăn bảng 4.13 ta thấy nguồn vốn dự án liên quan đến rừng chưa đáp ứng nhu cầu hỗ trợ tài cho người dân Phương tiện quản lý , bảo vệ phát triển PCCCR thiếu, sở hạ tầng chưa nâng cấp xây dựng, gây khó khăn cho công tác bảo vệ phát triển rừng Đối tượng quản lý rừng đất rừng rộng lớn, địa hình phức tạp, giao thông lại khó khăn Trong lực lượng Kiểm lâm mỏng, bình quân Kiểm lâm viên phải phụ trách tới 2.500 rừng đất rừng Có địa giới hành giáp ranh với huyện Ngân Sơn, Na Rỳ, nhiều gỗ quý nhóm IIA, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực giáp ranh Người dân sống rừng, ven rừng có đời sống 39 kinh tế khó khăn, chưa có nhà kiên cố nên việc có nhu cầu sử dụng gỗ quý làm vật liệu nhà xảy cụ thể xã Cao Sơn, Vũ Muộn Lợi nhuận từ việc buôn bán, vận chuyển trái phép gỗ, đặc biệt gỗ quý cao, lôi kéo nhiều người dân tham gia Còn không xã chưa thực nghiêm trách nhiệm quản lý rừng đất lâm nghiệp theo Quyết định 07/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng Cơ sở vật chất trang thiết bị để phục vụ cho công tác chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lực lượng Kiểm lâm, Trạm kiểm lâm địa bàn tạm nhà cũ bị hư hỏng, dột nát xuống cấp (Quang Thuận); phải thuê nhà dân làm nơi làm việc (Trạm Kiểm lâm Cẩm Giàng) 4.6 Đề xuất số giải pháp cụ thể cho công tác QLBVR PTR Dựa vào khó khăn QLBVR PTR Huyện Bạch Thông, đưa giải pháp sau: Đẩy mạnh giao đất khoán rừng cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân, thực đến hộ dân hoàn thành thời gian sớm Hàng năm tổ chức đánh giá tình hình sử dụng đất lâm nghiệp, đặc biệt diện tích quy hoạch cho sản xuất, sử dụng không hiệu quả, không mục đích thu hồi để giao cho đối tượng khác Hoàn thành chặt chẽ hồ sơ, diện tích, trạng thái, giá trị rừng, đất lâm nghiệp giao để xác định quyền lợi - nghĩa vụ người giao - khoán rừng, giao đất lâm nghiệp Xây dựng sách khuyến khích đầu tư hỗ trợ cho sản xuất lâm nghiệp, hỗ trợ giống, giảm tiền thuê đất chu kỳ kinh doanh đầu…Có sách thỏa đáng hỗ trợ lãi suất cho đầu tư rừng trồng, chế biến gỗ rừng trồng Tranh thủ giúp đỡ tỉnh, huy động ngân sách huyện để tăng cường đầu tư cho quản lý bảo vệ, phát triển rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng + Bố trí ngân sách để đầu tư cho công tác nghiên cứu, khuyến lâm đào tạo Đặc biệt quan tâm đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng vùng trồng rừng nguyên liệu tập trung, đầu tư phòng cháy chữa cháy rừng, phòng trừ sâu bệnh hại rừng Tiếp tục nâng cao vai trò công tác tuyên truyền PCCCR, xây dựng bổ sung công trình PCCCR, mua sắm trang bị, dụng cụ phục vụ 40 chữa cháy rừng Ưu tiên sử dụng công nghệ thông tin dự báo, phát lửa rừng Thực tốt công tác tổ chức, huy có cháy rừng xảy ra, phát huy chỗ để hạn chế thấp số vụ thiệt hại cháy rừng gây Phối hợp truy tìm thủ phạm để xử lý nghiêm minh đối tượng có hành vi gây cháy rừng Kiểm lâm địa bàn phải có sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ, với tăng cường biên chế Phát kịp thời xử lí hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Làm tốt công tác phối hợp lực lượng kiểm lâm, quân đội công an việc thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng 41 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu thực tế đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn hạt Kiểm Lâm huyện Bạch Thông” kết luận sau: 1) Diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp Bạch Thông tăng lên từ năm 2011-2013 2) Đánh giá thực trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu Độ che phủ rừng từ 70,07% năm 2011 lê 81,47% năm 2013 3) Tuyên truyền, tập huấn tổ chức 180 với tham gia hưởng ứng đông đảo người dân từ năm 2011 đến năm 2013 Theo công tác tuyên truyền đạt hiệu cao lồng ghép vào buổi họp thôn tập huấn 4) Công tác phòng cháy biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng Từ năm 2011-2013, khu vực nghiên cứu xảy 01 vụ cháy rừng, mức độ thiệt hại 13,02ha rừng 5) Kiểm tra giám sát xử lý hành vi vi phạm lâm luật với tổng số vụ 191 vụ năm 2011-2013 6) Khoanh nuôi bảo vệ trồng rừng, đạt kết cao, tăng dần từ 2011 đến 2013 5.2 Tồn Mặc dù thân có nhiều cố gắng nghiên cứu chuyên đề song trình độ lực hạn chế Do thời gian nghiên cứu có nhiều hạn chế Những giải pháp đưa dựa sơ lý thuyết chưa có điều kiện để kiểm nghiệm áp dụng vào thực tế 5.3 Kiến nghị Chỉ đạo cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn dành nhiều thời gian xuống sở, bám nắm địa bàn phân công phụ trách, xác định khu rừng thường xảy chặt phá rừng trái phép, trọng điểm dễ xảy cháy rừng Phát sớm huy động lực lượng để ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật rừng 42 Phối kết hợp ngành chức năng, cấp Uỷ, Chính quyền địa phương với ngành chức năng, cấp Uỷ, Chính quyền địa phương khu vực giáp ranh hoạt động có hiệu đồng Yêu cầu cấp có thẩm quyền hỗ trợ kinh phí, dự án hỗ trợ cho công việc trồng rừng, sản xuất nông nghiệp phát triển rừng theo hướng kinh tế giúp đỡ người dân thoát khỏi tình trạng đói nghèo phụ thuộc vào rừng giảm vụ vi phạm pháp luật liên quan đến rừng Cần tiếp tục nghiên cứu công tác quản lý bảo vệ rừng nhiều lĩnh vực khác nhau.Nghiên cứu địa phương khác để áp dụng cho công tác quản lý bảo vệ rừng ngày hiệu cao 43 Tµi liÖu tham kh¶o I Tiếng việt Bộ NN & PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định số: 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17 tháng năm 2008 BNN&PTNT, Tổng hợp độ che phủ rừng toàn quốc tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 Bộ NN&PTNT (2011), Quyết định số : 1828/2011/QĐ/BNN-TCLN ngày 11/8/2011 việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2010 Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số: 2089/QĐ-BNN-TCLN ngày 30 tháng năm 2012 BNN&PTNT, Công bố trạng rừng toàn quốc năm 2011 Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2013).Thống kê diện tích rừng đất lâm nghiệp theo loại rừng Năm 2011 đến năm 2013 Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2011) Báo cáo kết thực công tác QLBV&PTR phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2012) Báo cáo kết thực công tác QLBV&PTR phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Hạt kiểm lâm huyện Bạch thông (2013) Báo cáo kết thực công tác QLBV&PTR phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Trần Thanh Kiên, Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng - Thái Nguyên,Thái Nguyên,2009 10 Larousse (2008), nguy đe dọa sinh thái,người dịch Nguyễn Thị Kim Anh, Nxb trẻ, Hà Nội - 2008 11 Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Số 29/2004/QH11, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/04/2004, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An ký 12 Luật bảo vệ phát triển rừng Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10 44 13 Lê Sỹ Trung Đặng Kim Tuyến (2003), Giáo Trình quản lý bảo vệ rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội - 2003 II Website 14 Web: http://www.vifa.org.vn/vn 15 Web: http://conganbackan.vn/ 16 Web: http://news.chogo.vn/go-va-cuoc-song/moi-truong/630-hien-trangchung-chi-rung-the-gioi.html 45 [...]... các bên liên quan trong công tác bảo vệ và phát triển rừng - Đánh giá kết quả các hoạt động quản lý bảo vệ và phát triển rừng - Thực trạng phát triển rừng tại địa bàn Huyện Bạch Thông giai đoạn 2011-2013 - Xác định thuận lợi, khó khăn trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn nghiên cứu - Đề xuất các giải pháp trong công tác QLBVR và PTR xuất phát từ kết quả nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu... chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển, cải hóa vùng chua phèn, … Khái niệm quản lý bảo vệ rừng: Quản lý bảo vệ rừng là tổng hợp các biện pháp tác động tích cực vào rừng nhằm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo hướng bền vững (Lê Sỹ Trung và Đặng Kim Tuyến) [13] Nguyên tắc bảo vệ và phát triển rừng: 1) Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm phát triển bền vững về kinh... lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển lâm nghiệp; đúng quy 7 hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng của cả nước và địa phương; tuân theo quy chế quản lý rừng do Thủ tướng Chính phủ quy định 2) Bảo vệ rừng là trách nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Hoạt động bảo vệ và phát triển rừng phải bảo đảm nguyên tắc quản lý rừng bền vững; kết hợp bảo vệ và phát triển rừng. .. quyền địa phương cũng như các cán bộ quản lý phát triển rừng xây dựng kế hoạch quản lý bảo vệ tài nguyên rừng có hiệu quả hơn 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quản lý bảo vệ rừng là một lĩnh vực tương đối rộng, song trên thực tế, việc quản lý bảo vệ rừng là hai mặt của một vấn đề, quản lý bảo vệ luôn đi kèm với nhau Quản lý, bảo vệ rừng bền vững tài nguyên rừng đề. .. năng của mình vào công việc sau này 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài này không chỉ giúp cho chính người nghiên cứu, mà còn cho người dân trên địa bàn nghiên cứu hiểu được tầm quan trọng của rừng và vấn đề cấp thiết trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hiện nay Áp dụng những giải pháp nhằm nâng cao được hiệu quả trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng tại địa bàn. .. quản lý bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương c) Hạt Kiểm lâm: Hạt Kiểm lâm huyện: là lực lượng chuyên trách của nhà nước có chức năng bảo vệ rừng và thi hành thực thi pháp luật theo Luật bảo vệ và phát triển rừng Giám sát mọi hoạt động liên quan đến rừng, tài nguyên rừng, chủ động phối hợp với các ngành chức năng để kiểm tra, kiểm soát xử lý những hành vi vi phạm trái với quy định của pháp luật... lý, bảo vệ và phát triển rừng được nhà nước quan tâm hiện nay bằng việc đưa ra các chính sách hỗ trợ về vốn giống cây trồng, kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng 4.2 Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm của các bên liên quan trong QLBV&PTR tại hạt Kiểm lâm Bạch Thông 4.2.1 Tổ chức lực lượng của hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông Tính đến thời điểm hiện nay Hạt Kiểm lâm Bạch Thông có... tích rừng ở huyện Bạch Thông là khá lớn Ở những nơi không có rừng cần có biện pháp khoanh nuôi trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc 18 PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tất cả các hoạt động trong quản lý bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn quản lý của hạt kiểm lâm huyện Bạch Thông - tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn từ năm... và quan trọng nhất là ban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng, với nội dung hoạt động của lực lựợng Kiểm 11 lâm phong phú đa dạng Đây thực sự là bước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển lâm nghiệp ở nước ta, làm cho pháp Luật về rừng đi vào cuộc sống Muc tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng và giao đất Lâm nghiệp là: Ngăn chặn tận gốc các hành vi, vi phạm bảo vệ và. .. phương pháp kế thừa thông tin có sẵn có ở địa phương để đánh giá thực trạng về việc quản lý bảo vệ rừng tại khu vực N/C thông qua số liệu báo cáo hàng năm của Hạt kiểm lâm Bạch Thông Sử dụng phương pháp điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) Cụ thể là sử dụng công cụ bảng hỏi phỏng vấn (Phụ biểu 01) Đối tượng điều tra là lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách của các xã và người ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA VIẾT HẢI ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI ĐỊA BÀN CỦA HẠT KIỂM LÂM HUYỆN BẠCH THÔNG, TỈNH BẮC KẠN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa bàn quản lý hạt Kiểm lâm huyện Bạch Thông tỉnh. .. lý lâm sản tới người dân Xuất phát vấn đề đó, nhât trí khoa Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ phát triển rừng địa bàn hạt Kiểm lâm huyện Bạch

Ngày đăng: 27/04/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan