Bộ Đề thi học sinh giỏi vật lý 8 cấp huyện

70 3.3K 18
Bộ Đề thi học sinh giỏi vật lý 8 cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ---------------- NĂM HỌC 2015-2016 Đề gồm 01 trang MÔN: VẬT LÍ 8 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/4/2016 Câu 1 (3,5 điểm) Một xe máy xuất phát từ điểm A chạy trên đường thẳng với vận tốc không đổi 36km/h. Sau khi đi được 20 phút thì xe rẽ trái (vuông góc với đường lúc đầu) với vận tốc 30km/h không đổi và đi trong 10 phút rồi dừng lại. a. Tính quãng đường xe đi được. b. Khoảng cách từ điểm xe dừng lại tới điểm A là bao nhiêu? c. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường. Câu 2 (4,0điểm) Công đưa một vật lên cao 1,6m bằng mặt phẳng nghiêng là 2400J. Chiều dài mặt phẳng nghiêng là 3m, hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 0,8.Vật chuyển động đều. a. Tính độ lớn của lực kéo? (Lực kéo luôn có phương song song với mặt phẳng nghiêng). b. Tính công có ích và trọng lượng của vật? c. Tính công hao phí và độ lớn của lực ma sát. Câu 3 (3,5 điểm) Một chiếc tủ khi chưa chứa đồ có khối lượng 80kg, đặt trên sàn nhà nằm ngang . Tổng diện tích tiếp xúc của các chân tủ với sàn nhà là 100 cm2 . a.Tính áp suất do tủ tác dụng lên sàn nhà. b.Mặt sàn chịu được áp suất tối đa bằng 280000N/m2 (tức là nếu áp suất lớn hơn thì sàn nhà bị lún). Tìm khối lượng đồ tối đa có thể chứa trong tủ để không bị lún. Câu 4 (3,0 điểm) Người ta vớt một mảnh sắt đang ngâm trong nước sôi (ở 1000C) rồi thả vào một cốc chứa nước ở 250C. Mảnh sắt có khối lượng gấp 3 lần khối lượng nước trong cốc. Cho nhiệt dung riêng của nước và sắt lần lượt là c1=4200J/kg. 0C và c 2=460J/kg.0C.Tính nhiệt độ của nước sau khi thả miếng sắt? Bỏ qua nhiệt lượng do cốc hấp thụ và sự mất nhiệt ra không khí. Câu 5 (6,0 điểm) 1. Một vật được treo vào lực kế. Trong không khí, lực kế chỉ 26N, khi vật chìm hoàn toàn trong nước, lực kế chỉ 16N. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. a. Tính trọng lượng riêng của vật? b. Từ bài toán trên, em hãy nêu phương án thí nghiệm xác định trọng lượng riêng của một vật rắn không thấm nước và chìm trong nước với các dụng cụ sau: Lực kế, chậu đựng nước ( nước có trọng lượng d0 đã biết), dây buộc. 2. Công thức lien hệ giữa trọng lượng và khối lượng của một vật là P=m.g, khi vật ở trên mặt đất thì g=9,8N/kg (ở bậc THCS, để tiện cho việc tính toán ta thường lấy g=10N/kg). Trong thực tế, giá trị của g giảm dần theo độ cao còn khối lượng m của vật không đổi vì vậy trọng lượng của vật giảm khi đưa lên cao. Một quả cầu thả vào chậu nước ở trên mặt đất thì nổi 1/2 thể tích. Nếu bây giờ đưa chậu nước có chứa quả cầu đó lên độ cao mà trọng lượng quả cầu chỉ bằng 0,9 trọng lượng của nó ở trên mặt đất. a. Khi đó khối lượng riêng và trọng lượng riêng của quả cầu có thay đổi không? b. Phần thể tích nổi trong nước của quả cầu có thay đổi hay không? Hãy giải thích các câu trả lời của em. ------------------------------- Hết -------------------------------- (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!) Họ và tên thí sinh:.................................................SBD:..................

PHÒNG GD&ĐT YÊN THẾ -Đề gồm 01 trang ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 26/4/2016 Câu (3,5 điểm) Một xe máy xuất phát từ điểm A chạy đường thẳng với vận tốc không đổi 36km/h Sau 20 phút xe rẽ trái (vuông góc với đường lúc đầu) với vận tốc 30km/h không đổi 10 phút dừng lại a Tính quãng đường xe b Khoảng cách từ điểm xe dừng lại tới điểm A bao nhiêu? c Tính vận tốc trung bình xe hai quãng đường Câu (4,0điểm) Công đưa vật lên cao 1,6m mặt phẳng nghiêng 2400J Chiều dài mặt phẳng nghiêng 3m, hiệu suất mặt phẳng nghiêng 0,8.Vật chuyển động a Tính độ lớn lực kéo? (Lực kéo có phương song song với mặt phẳng nghiêng) b Tính công có ích trọng lượng vật? c Tính công hao phí độ lớn lực ma sát Câu (3,5 điểm) Một tủ chưa chứa đồ có khối lượng 80kg, đặt sàn nhà nằm ngang Tổng diện tích tiếp xúc chân tủ với sàn nhà 100 cm2 a Tính áp suất tủ tác dụng lên sàn nhà b Mặt sàn chịu áp suất tối đa 280000N/m2 (tức áp suất lớn sàn nhà bị lún) Tìm khối lượng đồ tối đa chứa tủ để không bị lún Câu (3,0 điểm) Người ta vớt mảnh sắt ngâm nước sôi (ở 1000C) thả vào cốc chứa nước 250C Mảnh sắt có khối lượng gấp lần khối lượng nước cốc Cho nhiệt dung riêng nước sắt c1=4200J/kg 0C c 2=460J/kg.0C.Tính nhiệt độ nước sau thả miếng sắt? Bỏ qua nhiệt lượng cốc hấp thụ nhiệt không khí Câu (6,0 điểm) Một vật treo vào lực kế Trong không khí, lực kế 26N, vật chìm hoàn toàn nước, lực kế 16N Cho trọng lượng riêng nước 10000N/m3 a Tính trọng lượng riêng vật? b Từ toán trên, em nêu phương án thí nghiệm xác định trọng lượng riêng vật rắn không thấm nước chìm nước với dụng cụ sau: Lực kế, chậu đựng nước ( nước có trọng lượng d0 biết), dây buộc Công thức lien hệ trọng lượng khối lượng vật P=m.g, vật mặt đất g=9,8N/kg (ở bậc THCS, để tiện cho việc tính toán ta thường lấy g=10N/kg) Trong thực tế, giá trị g giảm dần theo độ cao khối lượng m vật không đổi trọng lượng vật giảm đưa lên cao Một cầu thả vào chậu nước mặt đất 1/2 thể tích Nếu đưa chậu nước có chứa cầu lên độ cao mà trọng lượng cầu 0,9 trọng lượng mặt đất a Khi khối lượng riêng trọng lượng riêng cầu có thay đổi không? b Phần thể tích nước cầu có thay đổi hay không? Hãy giải thích câu trả lời em - Hết -(Cán coi thi không giải thích thêm!) Họ tên thí sinh: .SBD: PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HSG LỚP – MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm trang) Bài 1(3,5 đ): Một khối gỗ thả nước dầu thể tích, thả thể tích Hãy xác định khối lượng riêng dầu, biết khối lượng riêng nước 1g/cm3 Bài 2(3,5 đ): Một vật nặng gỗ, kích thước nhỏ, hình trụ, hai đầu hình nón thả vận tốc ban đầu từ độ cao 15 cm xuống nước Vật tiếp tục rơi nước, tới độ sâu 65 cm dừng lại, từ từ lên Xác định gần khối lượng riêng vật Coi có lực ác si mét lực cản đáng kể mà Biết khối lượng riêng nước 1000 kg/m3 Bài 3(3 đ): Một cốc hình trụ có đáy dày 1cm thành mỏng Nếu thả cốc vào bình nước lớn cốc thẳng đứng chìm 3cm nước.Nếu đổ vào cốc chất lỏng chưa xác định có độ cao 3cm cốc chìm nước cm Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói có độ cao để mực chất lỏng cốc cốc Bài 4(4 đ): Một động tử xuất phát từ A đường thẳng hướng B với vận tốc ban đầu V0 = m/s, biết sau giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp lần chuyển động giây động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? L(m) Bài 5(4 đ): Trên đoạn đường thẳng dài, 400 ô tô chuyển động với vận tốc không đổi v1(m/s) cầu chúng phải 200 chạy với vận tốc không đổi v2 (m/s) Đồ thị bên biểu diễn phụ thuộc khoảng 10 30 60 80 T(s) Cách L hai ô tô chạy Thời gian t tìm vận tốc V1; V2 chiều Dài cầu Bài 6(2 đ): Trong tay có cốc thủy tinh hình trụ thành mỏng, bình lớn đựng nước, thước thẳng có vạch chia tới milimet Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng chất lỏng khối lượng riêng cốc thủy tinh Cho bạn biết khối lượng riêng nước -HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HSG LỚP NĂM HỌC 2007 – 2008 Đáp án Điểm Bài 1: (3,5 đ) Gọi thể tích khối gỗ V; Trọng lượng riêng nước D trọng lượng riêng dầu D’; Trọng lượng khối gỗ P Khi thả gỗ vào nước: lực Ác si met tác dụng lên vât là: FA = Vì vật nên: FA = P ⇒ 2.10 DV =P 2.10 DV (1) 0,5 0,5 Khi thả khúc gỗ vào dầu Lực Ác si mét tác dụng lên vật là: 0,5 3.10 D'V 3.10 D 'V =P Vì vật nên: F’A = P ⇒ 2.10 DV 3.10 D'V = Từ (1) (2) ta có: Ta tìm được: D' = D F 'A = Thay D = 1g/cm3 ta được: D’ = (2) 0,5 0,5 g/cm3 Bài 2(3,5 đ):Vì cần tính gần khối lượng riêng vật vật có kích thước nhỏ nên ta coi gần vật rơi tới mặt nước chìm hoàn toàn Gọi thể tích vật V khối lượng riêng vật D, Khối lượng riêng nước D’ h = 15 cm; h’ = 65 cm Khi vật rơi không khí Lực tác dụng vào vật trọng lực P = 10DV Công trọng lực là: A1 = 10DVh Khi vật rơi nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: FA = 10D’V Vì sau vật lên, nên FA > P Hợp lực tác dụng lên vật vật rơi nước là: F = FA – P = 10D’V – 10DV Công lực là: A2 = (10D’V – 10DV)h’ Theo định luật bảo toàn công: A1 = A2 ⇒ 10DVh = (10D’V – 10DV)h’ ⇒ D= h' D' h + h' 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 Thay số, tính D = 812,5 Kg/m3 0,25 Bài 3(3 đ): Gọi diện tích đáy cốc S khối lượng riêng cốc D0, 0.25 Khối lượng riêng nước D1, khối lượng riêng chất lỏng đổ vào cốc D2, thể tích cốc V Trọng lượng cốc P1 = 10D0V Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy ác si mét tác dụng lên cốc là: FA1 = 10D1Sh1 Với h1 phần cốc chìm nước ⇒ 10D1Sh1 = 10D0V ⇒ D0V = D1Sh1 (1) Khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao h2 phần cốc chìm nước h3 Trọng lượng cốc chất lỏng là: P2 = 10D0V + 10D2Sh2 Lực đẩy ác si mét là: FA2 = 10D1Sh3 Cốc đứng cân nên: 10D0V + 10D2Sh2 = 10D1Sh3 Kết hợp với (1) ta được: D1h1 + D2h2 = D1h3 h3 − h1 ⇒ D2 = h D1 h3 − h1 h4 =h4 + h’ h2 h1 h2 − h' h2 ⇒ h4 = h + h − h Thay h1 = 3cm; h2 = 3cm; h3 = 5cm h’ = 1cm vào Tính h4 = cm Vậy lượng chất lỏng cần đổ thêm vào – = ( cm) Bài 4(4 đ) :cứ giây chuyển động ta gọi nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc động tử n nhóm chuyển động là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …… , 3n-1 m/s ,…… , quãng đường tương ứng mà động tử nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; … ; 4.3n-1 m;…… Vậy quãng đường động tử chuyển động thời gian là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) Đặt Kn = 30 + 31 + 32 + … + 3n – ⇒ Kn + 3n = + 3( + 31 + 32 + … + 3n – 1) ⇒ Kn + 3n = + 3Kn ⇒ Kn = 0.25 0.25 0.25 0.25 (2) Gọi h4 chiều cao lượng chất lỏng cần đổ vào cốc cho mực chất lỏng cốc cốc ngang Trọng lượng cốc chất lỏng là: P3 = 10D0V + 10D2Sh4 Lực ác si mét tác dụng lên cốc chất lỏng là: FA3 = 10D1S( h4 + h’) (với h’ bề dày đáy cốc) Cốc cân nên: 10D0V + 10D2Sh4 = 10D1S( h4 + h’) ⇒ D1h1 + D2h4 = D1(h4 + h’) ⇒ h1 + 0.25 3n − Vậy: Sn = 2(3n – 1) Vậy ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000 ⇒ 3n = 2999 Ta thấy 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = Quãng đường động tử nhóm thời gian là: 2.2186 = 4372 m 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Quãng đường lại là: 6000 – 4372 = 1628 m Trong quãng đường lại động tử với vận tốc ( với n = 8): 37 = 2187 m/s 1628 = 0,74( s) Thời gian hết quãng đường lại là: 2187 Vậy tổng thời gian chuyển động động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) Ngoài trình chuyển động động tử có nghỉ lần ( không chuyển động) lần nghỉ giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 giây Bài 5(4 đ): Từ đồ thị ta thấy: đường, hai xe cách 400m Trên cầu chúng cách 200 m Thời gian xe thứ chạy cầu T1 = 50 (s) Bắt đầu từ giây thứ 10, xe thứ lên cầu đến giây thứ 30 xe thứ lên cầu Vậy hai xe xuất phát cách 20 (s) Vậy: V1T2 = 400 ⇒ V1 = 20 (m/s) V2T2 = 200 ⇒ V2 = 10 (m/s) Chiều dài cầu l = V2T1 = 500 (m) Bài 6(2 đ): Gọi diện tích đáy cốc S, Khối lượng riêng cốc D0; Khối lượng riêng nước D1; khối lượng riêng chất lỏng cần xác định D2 thể tích cốc V chiều cao cốc h Lần 1: thả cốc chất lỏng vào nước phần chìm cốc nước h1 Ta có: 10D0V = 10D1Sh1 ⇒ D0V = D1Sh1 (1) ⇒ D0Sh = D1Sh1 ⇒ D0 = h1 D1 ⇒ xác định khối lượng riêng h cốc Lần 2: Đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng cần xác định khối lượng riêng ( vừa phải) có chiều cao h2, phần cốc chìm nước có chiều cao h3 Ta có: D1Sh1 + D2Sh2 = D1Sh3 ( theo (1) P = FA) D2 = (h3 – h1)D1 ⇒ xác định khối lượng riêng chất lỏng Các chiều cao h, h1, h2, h3 xác định thước thẳng D1 biết 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 0.25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 120 phút Câu 1:( đ) Lúc sáng người xe gắn máy từ thành phố A phía thành phố B cách A 300km, với vận tốc v1= 50km/h Lúc xe ô tô từ B phía A với vận tốc v2= 75km/h a/ Hỏi hai xe gặp lúc cách A km? b/ Xác định thời điểm hai xe cách 125 km? Một người xe đạp nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 12 km/h, nửa quãng đường lại với vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình quãng đường km/h Hãy tính vận tốc v2 ? Câu 2: (5 đ) Hai hình trụ thông đặt thẳng đứng có tiết diện thẳng bên 20cm2 10cm2 đựng thủy ngân, mực thủy ngân độ cao 10cm thước chia khoảng đặt thẳng đứng bình a) Đổ vào bình lớn cột nước nguyên chất cao 27,2 cm Hỏi độ chênh lệch độ cao mặt cột nước mặt thoáng thủy ngân bình nhỏ? b) Mực thủy ngân bình nhỏ dâng lên đến độ cao thước chia độ? c)Cần phải đổ thêm vào bình nhỏ lượng nước muối có chiều cao để mực thủy ngân bình trở lại ngang nhau? Biết KLR thủy ngân 13600 kg/m3, nước muối 1030kg/m3, nước nguyên chất 1000kg/m3 Câu 3: (4đ): Hai cầu A, B có trọng lượng làm hai chất khác nhau, treo vào hai đầu đòn cứng có trọng lượng không đáng kể có độ dài l = 84 cm Lúc đầu đòn cân Sau đem nhúng hai cầu ngập nước Người ta thấy phải dịch chuyển điểm tựa cm phía B để đòn trở lại thăng Tính trọng lượng riêng chất làm cầu B Biết trọng lượng riêng chất làm cầu A dA = 3.104 N/m3, nước dn = 104 N/m3 Câu 4: (5đ) Người ta cho vòi nước nóng 700C vòi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể có sẳn 100kg nước nhiệt độ 600C Hỏi phải mở hai vòi thu nước có nhiệt độ 450C Cho biết lưu lượng vòi 20kg/phút Bỏ qua tỏa nhiệt môi trường .Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ NĂM HỌC: 2013 – 2014 Câu 1: đ (4 điểm) a Giả sử thời gian hai xe gặp t (h) kể từ xe từ B xuất phát Quãng đường xe từ A là: S1 = 50.(t + 1) Km (0,25 đ) Quãng đường xe từ B là: S2 = 75.t (0,25 đ) Km Vì hai xe gặp nên: S1 + S2 = 300 (0,5 đ) ⇒ 50.(t+ 1)+75.t = 300 (0,25 đ) Giải tìm t = h ( 0,5 đ ) Vậy hai xe gặp lúc h Và cách A 150 km ( 0,25đ) b Để hai xe cách 125 km ta có: (0,5đ) + (0,5đ) + S1 + S2 = 300 - 125 ⇒ 50.(t +1) + 75t = 175 ⇒ t = (h) S2 + S1 = 300 + 125 ⇒ 50.(t+1) + 75t = 425 ⇒ t = 3(h) Vậy hai xe cách 125 km lúc h lúc 10 h (0,5đ) (2 điểm) - Gọi S chiều dài nửa quãng đường (0,25đ) - Thời gian hết nửa quãng đường đầu : t1 = S : v1 (1) ( 0,25đ) - Thời gian hết nửa quãng đường lại: t2 = S: v2 (2) (0,25 đ) - Vận tốc trung bình quãng đường là: vtb = 2.S : (t1 + t2) (3) ( 0,25đ) (0,5đ) - Thay (1) (2) vào (3) thay số giải v2 = km/h Vậy vận tốc trung bình người nửa quãng đường lại km/h (1đ) Câu 2: đ E a)Khi đổ nước nguyên chất vào bình lớn(H.vẽ) (0,25 đ) h nước gây áp suất lên mặt thủy ngân p1 = d1.h1 (0,25đ) + Áp suất cột thủy ngân tác dụng lên điểm b A B a 10cm D C Trên mặt phẳng nằm ngang CD trùng với mặt Của cột nước bình lớn Áp suất áp suất cột nước tác dụng lên mặt nên ta có: ⇔ h2 = d1h1 = d2h2 (0,5đ) d1h1 10 D1h1 D1h1 1000.0, 272 = = = = 0,02(m) = 2(cm) (0,5đ) d2 10 D2 D2 13600 Vậy độ chênh lệch mặt nước bình lớn mặt thủy ngân bình nhỏ H = h1 - h2 = 27,2 - = 25,2(cm) (0,5đ) b) Mực thủy ngân bình lúc đầu nằm mặt phẳng ngang AB, sau đổ nước vào bình lớn, mực thủy ngân bình lớn hạ xuống đoạn AC = a dâng lên bình nhỏ đoạn BE = b Vì thể tích thủy ngân bình lớn giảm chuyển sang bình nhỏ nên ta có Sb S1a = S2b ⇒ a = S (0,5đ) Mặt khác ta có h2 = DE = DB + BE = a + b (0,25đ) h2 h2 h2 Sh S 2b S2 = = Từ h2 = S + b = b( S + 1); BE = b mà b = S2 + S + S1 S2 + S1 1 S1 S1 (0,5đ) Sh 2.20 Suy BE = b = S + S = 30 = 1,3(cm) (0,5đ) Vậy thước chia khoảng mực thủy ngân bình nhỏ 10 + 1,3 = 11,3(cm) (0,25đ) c) Khi đổ nước muối lên mặt thủy ngân bình nhỏ, muốn cho mực thủy ngân trở lại ngang bình áp suất cột muối gây trêm mặt thủy ngân bình nhỏ phải áp suất cột nước nguyên chất gây bình lớn d1h1 = d3h3 ⇒ h3 = (0,5 đ) d1h1 D1h1 1000.0, 272 = = =0,264(m) = 264(cm) (0,5 đ) d3 D3 1030 Câu 3: đ Vì trọng lượng hai cầu cân nên lúc đầu điểm tựa O đòn: OA = OB = 42 cm 0,25 đ Khi nhúng hai cầu vào nước điểm tựa O' ta có O'A = 48 cm; O'B =36 cm 0,25 đ Lực đẩy Ác si met tác dụng lên hai cầu là: FA1 = d n P dA FA = d n P dB 1đ Hợp lực tác dụng lên đầu A : P – FA1 Hợp lực tác dụng lên đầu B : P – FA2 0,5 đ Đòn bẩy cân nên ta có: (P – FA1) O’A = (P – FA2).O’B Thay giá trị vào ta : O A O’ B FA FB P P 0,5 đ Câu - Theo PTCB nhiệt: Q1 = Q2 m1 C1 (t1 - t) = m2 C2 (t - t2) ⇔ m14200(100 - 36) = m22500 (36 - 19) 0,5 đ ⇔ 268800 m1 = 42500 m2 m2 = 268800m1 (2) 42500 Câu Thay (1) vào (2) ta được:268800 (m - m2) = 42500 m2 ⇔ 37632 - 268800 m2 = 42500 m2 ⇔ 311300 m2 = 37632 ⇔ m2 = 0,12 (Kg) - Thay m2 vào pt (1) ta được:(1) ⇔ m1 = 0,14 - 0,12 = 0,02 (Kg) Vậy ta phải pha trộn 0,02Kg nước vào 0,12Kg rượu để thu hỗn hợp nặng 0,14Kg 360C a) Lấy S1 đối xứng với S qua G1 ; lấy S2 đối xứng với S qua G2 , nối S1 S2 cắt G1 I cắt G2 J Nối S, I, J, S ta tia sáng cần vẽ b/ Ta phải tính góc ISR.Kẻ pháp tuyến I J cắt K Trong tứ giác ISJO có góc vuông I J ; có góc O = 600 Do góc lại K = 1200 Suy ra: Trong tam giác JKI : I1 + J1 = 600 Các cặp góc tới góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: I1 + I2 + J1 +J2 = 1200 Xét tam giác SJI có tổng góc I J = 1200 Từ đó: góc S = 600 Do : góc ISR = 1200 Vẽ hình a -Áp suất mặt pittông nhỏ : 10m2 10m1 = + 10 Dh S2 S1 Câu m2 m1 = + Dh S S1 (1) 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ - Khi đặt cân m lên pittông lớn mực nước hai bên ngang nên: 10m2 10(m1 + m) m m +m = ⇔ = (2) S2 S1 S2 S1 m1 + m m1 = + 10 Dh Từ (1) (2) ta có : S1 S1 0,5 đ  m = D.h => m S1 = DS1h = 2kg b Khi chuyển cân sang pittông nhỏ ta có : 10(m2 + m) 10m1 m + m m1 = + 10 DH  = + Dh S2 S1 S2 S1 m2 + m m1 = + Dh (3) S2 S1 0,5 đ  Kết hợp (1), (3) m = DhS1 ta có : S1 H = h( + ) S2 0,3m 0,25 đ  H= UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu ( điểm ) Lúc giờ, hai ô tô khởi hành từ địa điểm A, B cách 180km ngược chiều Vận tốc xe từ A đến B 40km/h, vận tốc xe từ B đến A 32km/h e) Tính khoảng cách xe vào lúc f) Đến xe gặp nhau, vị trí hai xe lúc gặp cách A km ? Câu 2: ( điểm ) Người kê ván để kéo hòm có trọng lượng 600N lên xe tải sàn xe cao 0,8m, ván dài 2,5 m, lực kéo 300N a Tính lực ma sát đáy hòm mặt ván? b Tính hiệu suất mặt phẳng nghiêng ? Câu ( điểm ) Đặt bao gạo khối lượng 50kg lên ghế bốn chân có khối lượng 4kg Diện tích tiếp xúc với mặt đất chân ghế 8cm Tính áp suất chân ghế tác dụng lên mặt đất Câu 4: ( 3điểm ) Một bình thông có chứa nước Hai nhánh bình có kích thước Đổ vào nhánh bình lượng dầu có chiều cao 18 cm Biết trọng lượng riêng dầu 8000 N/m3, trọng lượng riêng nước 10000 N/m3 Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng hai nhánh bình ? UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN: VẬT LÝ 180 km 7h 7h A C 8h Câu1 (3đ) E D Gặp 8h B * Tóm tắt a/ Quãng đường xe từ A đến thời điểm 8h : SAC = 40.1 = 40 km Quãng đường xe từ B đến thời điểm 8h : SBD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách xe lúc : SCD = SAB - SAC - SBD = 180 - 40 - 32 = 108 km b/ Gọi t khoảng thời gian xe từ lúc bắt đầu đến gặp nhau, Ta có Quãng đường từ A đến gặp : SAE = 40.t (km) Quãng đường từ B đến gặp : SBE = 32.t (km) Mà : SAE + SBE = SAB Hay 40t + 32t =180 => 72t = 180 => t = 2,5 Vậy : - Hai xe gặp lúc : + 2,5 = 9,5 (giờ) Hay 30 -Quãng đường từ A đến điểm gặp :SAE = 40.2,5=100km 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu2 (2đ) Câu3 (2đ) a Nếu ma sát lực kéo hòm F’ áp dụng định luật bảo toàn công ta được: F’.l = P.h P.h 600.0,8 = = 192 N => F’ = l 2,5 Vậy lực ma sát đáy hòm mặt ván: Fms = F – F’ = 300 – 192 = 108 N b áp dụng công thức hiệu suất: A0 = P.h P.h 100% Và A = F.l => H = F l 600.0,8 100% = 64% thay số vào ta có: H = 300.2,5 Vậy hiệu suất mặt phẳng nghiêng 64% * Tóm tắt : + Trọng lượng bao gạo ghế là: P = 10.(50 + 4) = 540 N 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 + Áp lực ghế bao gạo tác dụng lên mặt đất là: F = P = 540 N 0,5 + Áp suất chân ghế tác dụng mặt đất là: p= F 540 540 = = = 168750( N / m ) S 4.0, 0008 0, 0032 0,5 Đáp số : 168 750 N/m 18cm Đổi 18 cm = 0,18 m Câu4 (3đ) Dầu 18 cm A A B B h 0,25 Hinh vẽ ? Nước + Gọi h độ cao chênh lệch mực chất lỏng nhánh bình + Gọi A B hai điểm có độ cao so với đáy bình nằm hai nhánh + Ta có : áp suất A B cột chất lỏng gây nhau: PA = PB Hay dd 0,18 = dn (0,18 - h) 8000 0,18 = 10000 (0,18 - h) 0,5 điểm 0,25 0,25 1440 = 1800 - 10000.h 10000.h = 360 h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) 0,5 0,5 Vậy:Độ cao chênh lệch mực chất lỏng 3,6 cm 0,25 0,5 0,25 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN : VẬT LÍ Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) Một người xe đạp đoạn đường thẳng AB Trên với vận tốc 12km/h, đoạn đường đầu 1 đoạn đường với vận tốc 15km/h đoạn 3 đường cuối với vận tốc 10km/h Tính vận tốc trung bình xe đạp đoạn đường AB Bài (2 điểm): Một vòng hợp kim vàng bạc, cân không khí có trọng lượng P0= 3N Khi cân nước, vòng có trọng lượng P = 2,74N Hãy xác định khối lượng phần vàng khối lượng phần bạc vòng xem thể tích V vòng tổng thể tích ban đầu V vàng thể tích ban đầu V2 bạc Khối lượng riêng vàng 19300kg/m 3, bạc 10500kg/m3 Bài (2 điểm) Hai bình nước giống nhau,chứa hai lượng nước Bình thứ có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = t1 Sau trộn lẫn với nhiệt độ cân 250C Tìm nhiệt độ ban đầu bình Bài 4: (2,5 điểm) Hai bình trụ thông đặt thẳng đứng chứa nước đậy pittong có khối lượng M1 = 1kg, M2 = kg Ở vị trí cân bằng, pittong thứ cao pittong thứ hai đoạn h = 10 cm.Khi đặt lên pittong thứ cân m = kg, pittong cân độ cao Nếu đặt cân pittong thứ hai, chúng cân vị trí nào? Bài 5: (1,5 điểm) Một tia sáng mặt trời nghiêng góc α = 300 so với phương nằm ngang Dùng gương phẳng hứng tia sáng để soi sáng đáy ống trụ thẳng đứng Hỏi góc nghiêng β mặt gương so với phương nằm ngang ? (Có vẽ hình biểu diễn đường truyền tia sáng nói trên) * Hết * -( Ghi chú: Giám thị không cần giải thích thêm) UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG MÔN : VẬT LÍ S Thời gian chuyển động đoạn đường đầu: t = = S = S v1 3.12 36 0,5đ (1,0đ) S Thời gian chuyển động đoạn đường giữa: t = = S = S v2 3.15 45 0,25đ (1,0đ) Bài 1: (2 điểm) 0,25đ S Thời gian chuyển động đoạn đường cuối: t = = S = S 3 v3 3.10 30 (1,0đ) Thời 0,5đ gian chuyển động đoạn đường: S S S S t = t1 + t2 + t3 = + + = 36 45 30 12 0,5đ (1,0đ) Vận tốc trung bình đoạn đường S: vtb = S S = = 12km / h S t 12 (1,0đ) - Gọi m1, V1, D1 ,là khối lượng, thể tích khối lượng riêng vàng - Gọi m2, V2, D2 ,là khối lượng, thể tích khối lượng riêng bạc Khi cân không khí P0 = ( m1 + m2 ).10 (1) 0.25đ 0.25đ Khi cân nước  m m2    ÷.D 10 + P = P0 - (V1 + V2).d = m1 +m2 -  ÷   D D     Bài (2 điểm)     D  D  ÷+m 1÷ = 10 m1 1÷  ÷  D D 1      0.5đ (2)  1   D  - ÷ =P - P0  1÷  D D1   D2  Từ (1) (2) ta được: 10m1.D   1   D ÷ =P - P0  1- ÷  D1 D   D1  10m2.D  0.5đ 0.25đ 0.25đ Thay số ta : m1=59,2g m2= 240,8g Áp dụng nguyên lí cân nhiệt, ta có: Q tỏa = Q thu vào 0.25đ ↔ m1C(t1- t) = m2C(t – t2) ( hai bình chứa lượng nước 0.5đ Trên gợi ý đáp án biểu điểm, Học sinh giải theo cách khác Tùy vào làm cụ thể học sinh, giám khảo cho điểm tương ứng UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN GIỎI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ Thời gian : 90 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1:( điểm ) Hai cầu giống hệt treo vào hai đầu A B kim loại mảnh, nhẹ Thanh giữ thăng nhờ dây mắc O Biết OA = OB = l = 20cm Nhúng cầu đầu B vào chậuđựng chất lỏng người ta thấy AB thăng Để cân trở lại phải dịch điểm treo O phía A đoạn x = 2cm Tìm KLR chất lỏng Quả cầu có D0 = 7,8 g/cm3 Câu 2:(3 điểm) lúc hai xe máy khởi hành từ hai địa điểm A B cách 96km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36km/h xe từ B 28km/h.Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp Câu 3: (2 điểm ) Một ô tô chạy với vận tốc 36km/h công suất máy phải sinh 50KW.Hiệu suất máy 35%.Để xe hết quãng đường 150km cần lít xăng?Biết khối lượng riêng xăng 700kg/m 3, suất toả nhiệt xăng 4,6.107J/Kg Câu 4: (2 điểm ) Trong ống chữ U có chứa thuỷ ngân Người ta đổ cột nước cao h = 0,8m vào nhánh phải, đổ cột dầu cao h = 0,4m vào nhánh trái Tính độ chênh lệch mức thuỷ ngân hai nhánh, cho trọng lượng riêng nước, dầu thuỷ ngân d1 = 10000 N/m3, d2 = 8000 N/m3 d3 = 136000 N/m3 -Hết - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC MÔN : SINH HỌC Câu Đáp án Điểm 0,25 o’ A l-x l+x B FA P P Quả cầu treo B chịu tác dụng lực FA P Gọi V: thể tích cầu D khối lượng riêng chất lỏng Theo điều kiện cân lực với điểm treo o’(o’ dịch x=2cm) P.O’A=(P-FA).O’B 0,25 0,5 Hay P.(l-x)=(P-FA)(l-x) (1) Câu mà P=10.Do.V (3.0 điểm) FA=d.V=10.D.V 0,5 (2) 0,5 (3) Thay 2,3 vào ta có 0,5 10.Do.V(l-x)=(10.Do V-10.D.V)(l+x) 10.Do.V(l-x)=10.V( Do-D)(l+x) Do(l- x) = ( Do-D)(l+x) Do.l-Dox=Do.l+Do.x-D.l-D.x D(l+x)=2Dox 0.5 D x 2.7,8.2 = 1,4 g / cm3 biến đổi ta được: D= o = l+x 20 + Câu Gọi V1,S1,t1 Vận tốc , quãng đường , thời gian xe máy từ A (3.0 điểm) đến gặp G Gọi V2,S2,t2 Vận tốc , quãng đường , thời gian xe máy từ B đến gặp G S S1 A S2 G B 0,25 0,25 0,25 a ta có S1=V1.t1 S2=V2.t2 Vì hai xe xuất phát lúc gặp điểm nên t=t1=t2 Mà: S=S1+S2=V1.t+V2.t=t(V1+V2) 0,25 0,5 0,5 ⇒t = S 96 = = 1,5h V1 + V2 36 + 28 0,5 Sau 1,5 h hai xe gặp Vị trí hai xe gặp cách A S1=V1.t= 36.1,5=54km 0,5 Công sinh quãng đường S: A=P.t=P 0,5 S V Nhiệt lượng xăng toả để sinh công Q = 0,5 A P.S = H H V Câu (2.0 điểm) Mặt khác, nhiệt lượng toả xăng bị đốt cháy hoàn toàn Q=q.m=q.D.V ⇒ V= 0,5 Q P.S = = 88dm = 88l q.D H v.q.D 0,5 Gọi độ chênh lệch mức thuỷ ngân hai nhánh 0,25 h Ta có: pA = d1.h1 0,25 PB = d3.h + d2.h2 h2 h Do pA = pB nên Câu (2.0 điểm) d1.h1 = d3.h + d2.h2 ⇔d3.h= d1.h1 - d2.h2 ⇔ h= h1 A 0,25 0,25 B d1.h1 − d h2 d3 0,5 Thay số với: d1 = 10000 N/m3, d2 = 8000 N/m3, d3 = 136000 N/m3, h1 = 0, 8m h2 = 0,4m Ta có: h = Tổng 10000.0,8 − 8000.0, ≈ 0, 035m 136000 0,5 10.0 [...]... hóa hơi: t’ = Q1 p 686 08 Vậy thời gian đun nước từ 200C đến khi hóa hơi hoàn toàn: T = t +t’ = 10ph + 67ph = 77ph = 1h17ph c) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,052kg dầu: Qd = m q = 0,052.44.106 = 2, 288 .106 (J) Hiệu suất của bếp dầu: H= Q1 686 080 = ≈ 0,3 = 30% Qd 2 288 000 0.25 0.25 0.25 UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút... PA = PB Hay dd 0, 18 = dn (0, 18 - h) 80 00 0, 18 = 10000 (0, 18 - h) 1440 = 180 0 - 10000.h 10000.h = 360 h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Vậy: Độ chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là 3,6 cm 0,5 điểm (Học sinh làm cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa) - HẾT - UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút... là bằng nhau: 0.25 0.5 PA = PB Hay dd 0, 18 = dn (0, 18 - h) 80 00 0, 18 = 10000 (0, 18 - h) 0.5 1440 = 180 0 - 10000.h 10000.h = 360 h = 0,036 (m) = 3,6 ( cm) Vậy : Độ cao chênh lệch của mực chất lỏng ở hai nhánh là : 3,6 cm 0,5 UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu1 (2 điểm) Một người đi xe đạp đi nửa... 10 AB = 40.AB 20.AB = 20 => AB = 1(m) a) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước và ấm sôi: Q1 = Qa + Qn = (maca+mncn)(t2-t1) = (0,2 .88 0 + 2.4200)(100-20) = 686 080 (J) Do bếp tỏa nhiệt đều đặn nên nhiệt lượng ấm và nước thu vào trong 1 phút: Q1p = 4 (2,5đ) 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 Q1 686 080 = = 686 08( J ) 10 10 b) Nhiệt lượng cần cung cấp để cho nước hóa hơi: Q2 = mn.2,3.106 = 2.2,3.106 = 4,6.106 (J)... 0,75 điểm - HẾT - MÔN: VẬT LÝ 8 UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (3 đ’): Cho hai bình hình trụ A và B thông đáy với A B nhau bằng một ống nhỏ có van T, thể tích không đáng kể (xem hình 1) Đóng van T Đổ vào bình A một lượng nước đến chiều cao h1 = 18cm, sau đó đổ lên trên mặt nước một... nhiêu? HẾT - UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Câu Đáp án 1 a Áp suất do hai cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình A là: p A =d1.h1 +d 2 h 2 = 10000.0, 18 + 9000.0, 04 = 2160(Pa) Áp suất do cột chất lỏng tác dụng lên đáy bình B là: p B =d 3 h 3 = 80 00.0, 06 = 480 (Pa) b +) Mở van T để hai bình thông nhau... PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2 điểm) 1 2 thời gian đầu đi với vận tốc v 1=12km/h, 3 3 thời gian còn lại với vận tốc v 2 nào đó Biết rằng vận tốc trung bình trên cả quãng đường là 11km/h Hãy tính vận tốc v2 Bài 2: (2,75 điểm) Người ta kéo một vật A, có khối lượng mA = 10g, chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng... góc α sao cho điểm I vẫn nằm trên mặt phản xạ của gương thì tia phản xạ quay một góc cũng bằng α ? HẾT - 0,5 UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: ( 3 điểm ) Khi cọ sát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu... điểm 180 km 7h 7h A E D Gặp nhau 8h C 8h Câu 4 Tóm tắt Cho SAB = 180 km, t1 = 7h, t2 = 8h v1 = 40 km/h , v2 = 32 km/h B 0,5 điểm 0,5 điểm a/ S CD = ? b/ Thời điểm 2 xe gặp nhau SAE = ? a/ Quãng đường xe đi từ A đến thời điểm 8h là : SAc = 40.1 = 40 km Quãng đường xe đi từ B đến thời điểm 8h là : SAD = 32.1 = 32 km Vậy khoảng cách 2 xe lúc 8 giờ là : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 1 08 km Tìm... đ = 35.m 1500 = 150( kg ) 10 1 đ Thời gian mở hai vòi là: t = 15 = 7,5( phút ) 20 1đ ( Nếu học sinh thay c = 4200J/Kg.K thì trừ 1 điểm) Hết Chú ý: Học sinh giải cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn : Vật lý – Lớp 8 Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1 (2.5đ): Lúc 4h30ph hai xe đạp ... = 2, 288 .106 (J) Hiu sut ca bp du: H= Q1 686 080 = 0,3 = 30% Qd 2 288 000 0.25 0.25 0.25 UBND HUYN THU NGUYấN PHềNG GIO DC V O TO THI CHN HC SINH GII MễN: VT Lí Thi gian: 90 phỳt (Khụng k thi gian... 1,78kg = 1, 78 lớt 100 60 40 24 40 16 7h A C 8h 7h E D Gặp B 0,25 8h Quóng ng xe i t B n thi im 8h l : SAD = 32.1 = 32 km Quóng ng xe i t B n thi im 8h l : SAD = 32.1 = 32 km b/ Gi t l khong thi. .. Gp 8h 8h a/ Quóng ng xe i t A n thi im 8h l : SAc = 40.1 = 40 km Quóng ng xe i t B n thi im 8h l : SAD = 32.1 = 32 km Vy khong cỏch xe lỳc gi l : SCD = SAB - SAc - SAD = 180 - 40 - 32 = 1 08 km

Ngày đăng: 27/04/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan