Lý Luận Và Thực Tiễn Hoạt Động Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Hà Nội - Agrexport

54 311 0
Lý Luận Và Thực Tiễn Hoạt Động Nhập Khẩu Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Hà Nội - Agrexport

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội Khoa luật kinh doanh *** Chuyên đề thực tập Đề tài: lý luận thực tiễn hoạt động nhập công ty xuất nhập nông sản thực phẩm hà nội-AGREXPORT Giáo viên hớng dẫn: Dơng Nguyệt Nga Khơng Quỳnh Hơng Sinh viên thực hiện: T.N.H Lớp: Luật kinh doanh 39A Hà Nội - 2001 Báo cáo chuyên đề thực tập Lời nói đầu Nớc ta tiến hành nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá điều kiện kinh tế lạc hậu nông sở vật chất thấp Do chiến lợc phát triển kinh tế, Đảng Nhà nớc khẳng định cơng lĩnh Đại hội VII xây dựng kinh tế mở, hớng mạnh xuất khẩu, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển Việt Nam từ thực sách mở cửa, phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN có điều tiết vĩ mô nhà nớc hoạt động xuất nhập ngày phong phú đa dạng, giữ vai trò quan trọng hoà nhập vào kinh tế giới Trong lĩnh vực việc áp dụng pháp luật vào kí kết thực hợp đồng xuất đóng góp phần quan trọng kinh tế tạo điều kiện công nghiệp hoá đại hoá hoà nhập vào kinh tế giới Trong lĩnh vực việc áp dụng vào ký kết thực hợp đồng xuất nhập đóng vai trò quan trọng Đã có nhiều doanh nghiệp kể doanh nghiệp nhà nớc doanh nghiệp t nhân tham gia hoạt động kinh doanh mà đặc biệt lĩnh vực xuất nhập kể từ thực đổi kinh tế, nhng số doanh nghiệp thành công lĩnh vực không nhiều Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thất bại kinh doanh nhng chủ yếu doanh nghiệp trọng tới công tác áp dụng pháp luật vào kí kết thực hợp đồng Hoạt động xuất nhập diễn mạnh mẽ năm gần với việc áp dụng pháp luật vào kí kết thực mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp hoạt động xuất nhập Là doanh nghiệp hoạt động lâu năm lĩnh vực kinh doanh xuất nhập hàng nông sản có nhiều hợp đồng xuất nhập đợc kí kết thời gian qua, thông qua chuyên đề em muốn nghiên cứu, tìm hiểu thực tế việc áp dụng pháp luật vào kí kết, thực hợp đồng nhập nông sản thực phẩm Công ty xuất nhập nông sản, thực phẩm Hà NộiAGREXRORT để đa số ý kiến nhằm hoàn thiện việc ký kết thực hợp đồng nhập hàng nông sản Công ty Đợc giúp đỡ Công ty mà trực tiếp Phòng kế hoạch thị trờng cộng với hớng dẫn cô giáo Dơng Nguyệt Nga cô giáo Khong Quỳnh Hơng đề tài này em xin viết Hợp đồng lý luận thực tiễn hoạt động nhập Báo cáo chuyên đề thực tập Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội tinh thần nội dung đề tài nghiên cứu có bố cục gồm chơng: + Chơng I: Chế độ pháp lý hợp đồng nhập + Chơng II: Thực tiễn hợp đồng nhập Công ty xuất nhâp nông sản thực phẩm Hà Nội + Chơng III: Giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng nhập Công ty AGREXPORT Báo cáo chuyên đề thực tập Mục lục Lời nói đầu Chơng I Chế độ pháp lý hợp đồng nhập I Khái quát chung hợp đồng nhập Khái niệm đặc điểm hợp đồng xuất nhập 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm .6 2.Vai trò ý nghĩa hợp đồng nhập II Những quy định pháp luật hoạt động xuất nhập .9 Cơ chế cấp giấy phép xuất nhập 2.Thủ tục hải quan lệ phí hải quan 10 Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng 10 Xử phạt hành lĩnh vực thuế .12 III Chế độ hợp đồng nhập 12 Chế độ ký kết .12 Chế độ thực 16 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng 17 Vấn đề giải tranh chấp thơng mại quốc tế 20 IV Nguồn luật điều chỉnh .24 Điều ớc quốc tế 24 Tập quán thơng mại quốc tế 25 Báo cáo chuyên đề thực tập Tiền lệ pháp (án lệ) thơng mại .26 Luật quốc gia 26 Chơng II Thực tiễn hoạt động nhập công ty xuất nhập nông sản thực phẩm I Khái quát chung công ty 28 Lịch sử hình thành phát triển công ty .28 Cơ cấu kinh doanh cấu quản lý 31 II Thực tiễn áp dụng chế độ hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội 34 Chế độ ký kết 34 Chế độ thực hợp đồng 36 III Kết hoạt động công ty AGREXPORT - HANOI 40 Chơng III Giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng nhập công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội I Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập .42 Về phía nhà nớc 42 Về phía công ty 46 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo 51 Báo cáo chuyên đề thực tập Báo cáo chuyên đề thực tập Chơng I Chế độ pháp lý hợp đồng nhập I Khái quát chung hợp đồng nhập Hoạt động xuất nhập có nhiều thay đổi từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam họp lần thứ VI vào tháng 12 năm 1986 khẳng định phải xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa Tháng 10 năm 1987 Hội đồng trởng (nay phủ) ban hành định 217/HĐBT việc mở rộng quyền tự chủ kinh doanh cho xí nghiệp quốc doanh Trớc năm 1986 chế quản lý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, vùng, địa phơng Việt Nam thờng có thị trờng riêng rẽ, không buôn bán, không qua lại với Mỗi địa phơng có trách nhiệm cung cấp số mặt hàng định cho nhà nớc theo tiêu họ nhận đợc số hàng hoá vật t, thiết bị để sản xuất Do việc quan hệ với địa phơng khác không cần thiết Việc hoạt động thơng mại nớc với hoạt động ngoại thơng bị ngăn cản vùng làm cho hoạt động xuất nhập bị khép chặt phát triển đợc Vì vậy, hợp đồng ngoại thơng với vấn đề liên quan đến hoàn toàn xa lạ doanh nghiệp nớc Từ năm 1989, Việt Nam chủ trơng xây dựng kinh tế mở, thực đa phơng hoá, đa dạng hoá kinh tế ngoại thơng đa kinh tế Việt Nam bớc hội nhập với kinh tế giới Về bản, hoạt động kinh tế đối ngoại đợc thực phù hợp với xu chung giới chung khu vực Nhìn chung, kinh tế đối ngoại có bớc phát triển đáng ghi nhận Cả chiều rộng chiều sâu Để hội nhập với quốc gia giới, Việt Nam thực sách đối ngoại đắn, linh hoạt mềm dẻo nguyên tắc độc lập tự chủ, đôi bên có lợi Vì thị trờng Việt nam ngày mở rộng, góp phần quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế Từ thực sách mở cửa, kinh tế nớc ngày thông thoáng khắc phục có hậu biến động bất lợi tình hình quốc tế, phát triển kinh tế thị trờng đa phơng thức, mở rộng đầu t với nớc ngoài, thu hút thêm đợc nhiều vốn tín dụng, học hỏi thêm đợc công nghệ kỹ thuật tiên tiến, phơng thức quản lý, đào tạo bồi dỡng công nhân, Báo cáo chuyên đề thực tập cán quản lý kinh doanh Xem xét bối cảnh quốc tế ảnh hởng trực tiếp đến nớc ta năm qua ảnh hởng tích cực nói cải thiện đợc hình ảnh Việt Nam trờng quốc tế mà tạo cho Việt Nam vị quan hệ kinh tế không phụ thuộc vào thị trờng Tuy nhiên quan hệ với nớc t gặp nhiều khó khăn mà nguyên nhân cha nắm vững pháp luật tập quán quốc tế cộng với hạn chế nghiệp vụ xuất khẩu, ảnh hởng tới hiệu mặt kinh tế uy tín kinh tế Để nâng cao hiệu hoạt động xuất nhập khẩu, yêu cầu đặt không hiểu biết chấp hành pháp luật tập quán quốc tế mà phụ thuộc vào chế điều tiết pháp luật nhà nớc Việc pháp luật quy định nh nào, yêu cầu chủ thể phải tuân thủ tham gia với t cách bên chủ thể hợp đồng ngoại thơng thể quan điểm sách tầm vĩ mô hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng Nếu phù hợp thúc đẩy hoạt động phát triển, ngợc lại hiệu kinh tế điều không tránh khỏi Vì việc tìm hiểu tuân thủ pháp luật quốc tế t pháp quốc tế nói chung nh chế độ pháp lý nhà nớc điều chỉnh hoạt động ngoại thơng nói riêng việc làm cần thiết, góp phần vào công xây dựng xã hội chủ nghĩa Hợp đồng ngoại thơng hợp đồng kinh tế có yếu tố nớc ngoài, thoả thuận bên theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản, chuyển quyền sở hữu cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán Khái niệm đặc điểm hợp đồng xuất 1.1 Khái niệm Hợp đồng xuất nhập hợp đồng mua bán hàng hoá bên kí kết có trụ sở thơng mại nớc khác nhau, hàng hoá đợc chuyển từ nớc sang nớc khác việc trao đổi ý chí kí kết hợp đồng bên kí kết đợc thiết lập nớc khác - Theo pháp luật Việt Nam hợp đồng bên có quốc tịch khác - Hàng hoá (đối tợng hợp đồng) đợc di chuyển từ nớc sang nớc khác Báo cáo chuyên đề thực tập - Đồng tiền toán hợp đồng ngoại thơng ngoại tệ hai bên ký kết hợp đồng Định nghĩa nêu rõ: - Chủ thể hợp đồng bên bán (bên xuất khẩu) bên mua (bên nhập khẩu) Họ có trụ sở kinh doanh nớc khác Bên bán giao giá trị định để đối lại bên mua phải trả đối giá cân xứng với giá trị đợc giao - Đối tợng hợp đồng tài sản, đợc đem mua bán nên tài sản biến thành hàng hoá Hàng hoá cuãng hàng hoá đặc định hàng hoá đồng loại - Khách thể hợp đồng di chuyển quyền sở hữu hàng hoá Đây khác biệt so với hợp đồng thuê mớn (vì hợp đồng thuê mớn không tạo di chuyển quyền sở hữu), so với hợp đồng biếu tặng (vì hợp đồng biếu tặng cân xứng nghĩa vụ quyền lợi) 1.2 Đặc điểm: - Luật luật quốc gia, điều ớc quốc tế tập quán quốc tế khác thơng mại hàng hải - Các bên tham gia kí kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thơng nhân có quốc tịch khác có trụ sở thơng mại nớc khác - Hàng hoá đối tợng hơp đồng đợc chuyển từ nớc sang nớc khác giai đoạn chào hàng chấp nhận chào hàng đợc thiết lập nớc khác - Nội dung hợp đồng bao gồm quyền nghĩa vụ phát sinh từ việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá từ ngời bán sang ngời mua nớc khác - Đồng tiền toán hợp đồng mau bán hàng hoá quốc tế phải ngoại tệ bên quan hệ hợp đồng - Phơng thức toán phơng thức toán quốc tế chủ yếu nh: tín dụng chứng từ, mở tài khoản, nhở th chuyển tiền.v.v Trên sở ta nhận thấy khác hợp đồng xuất hợp đồng mua bán nớc khác điểm sau: Báo cáo chuyên đề thực tập - Hàng hoá đối tợng hợp đồng đợc di chuyển khỏi biên giới quốc gia - Đồng tiền toán phải ngoại tệ bên - Các bên kí kết có trụ sở kinh doanh nớc khác Vai trò ý nghĩa hợp đồng xuất nhập Xuất nhập nói chung nhập nói riêng hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Nó hệ thống quan hệ buôn bán thơng mại có tổ chức bên bên nhẵm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cấu kinh tế nớc, ổn định nâng cao mức sống nhân dân Do hoạt động thơng mại quốc tế đem lại hiệu đột biến cao, gây thiệt hại phải đơng đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà chủ thể tham gia nhập không dễ chống chế đợc Nhập hoạt động quan trọng ngoại thơng Nhập tác động cách trực tiếp định đến sản xuất nớc Nhập để bổ sung hàng hoá mà nớc không sản xuất đợc hay sản xuất không đáp ứng đọc nhu cầu Nhập để thay thế, nghiã hàng hoá mà sản xuất lợi nhập Trong điều kiện kinh tế nớc ta vai trò quan trọng nhập đợc thể khía cạnh sau: - Nhập tạo điều kiện đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá đất nớc, vì: + Nhập đồng kỹ thuật nên tạo dây chuyền đại kéo theo đổi đội ngũ cán quản lý, tạo kỷ luật lao động chặt chữ đội ngũ công nhân, gây dựng ý thức lao động hiệu + Nhập nghành có mối quan hệ bổ sung với nghành công nghiệp hoá nhờ nhập + Nhập tạo điều kiện mở rộng khả cung ứng vào cho sản xuất nâng cao lực sản xuất nớc Đồng thời thông qua nhập khẩu, Việt Nam tham gia vào thị trờng cạnh tranh giới, điều đòi hỏi động, sáng toạ doanh nghiệp 10 Báo cáo chuyên đề thực tập thiệt hại kinh tế, công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội ý thức đợc việc kiểm tra hàng hoá Tuy nhiên, số hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm công ty, không nắm vững đợc tiêu chuẩn chủng loại, đặc tính hàng hoá nên ngời bán lợi dụng không ghi cách rõ ràng vào hợp đồng tên hàng, số lợng, trọng lợng, tiêu chuẩn chất lợng nh đặc tính, cách xác định chất lợng Đến thực hợp đồng, họ giao hàng hoá không đảm bảo chất lợng nh công ty yêu cầu, gây thiệt hại mặt kinh tế cho công ty Đặc biệt điều khoản giá hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm, điều khoản quan trọng Nó giữ vai trò trung tâm thơng lợng để đến ký kết hợp đồng, gồm chi tiết về: đồng tiền tính gía, cách quy định giá, phơng thức xác định giá Trong hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm, công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội, với việc thực nghiêm chỉnh quyền mình, công ty thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ hợp đồng Trớc hết, việc thực nhận hàng theo điều khoản thời hạn địa điểm giao hàng theo hợp đồng, công ty chuẩn bị điều kiện sẵn sàng để nhận hàng theo thời gian địa điểm Công ty doanh nghiệp chuyên doanh xuất nhập nên mặt hàng không thuộc diện quản lý theo hạn nghạch hay phải xin phép xuất chuyến công ty thực giao hàng theo hợp đồng Đối với số mặt hàng phải xin phép xuất nhập chuyến theo nghị định 89/CP ngày 19/12/1995 kể từ ngày 1/2/1996 trở trờng hợp sau phải xin giấy phép xuất nhập chuyến: Hàng xuất nhập mà Nhà nớc quản lý hạn ngạch; hàng tiêu dùng nhập theo kế hoạch đợc thủ tớng phủ phê duyệt; máy móc doanh nghiệp đợc thành lập theo Luật đầu t nớc Việt Nam; hàng phục vụ thăm dò khai thác dầu khí, hàng dự hội triển lãm, hàng gia công, hàng tạm nhập tái xuất, hàng xuất nhập thuộc diện cần điều hành để đảm bảo cân đối cung cầu nớc Thực giao nhận hàng theo thời hạn hợp đồng ngời bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng cho công ty công ty thực nghĩa vụ nhận hàng Thời hạn thời hạn mà rủi ro tổn thất hàng hoá đợc chuyển từ ngời bán sang công ty 40 Báo cáo chuyên đề thực tập Khi thực hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu, di chuyển rủi ro từ ngời bán sang công ty quan trọng Vì nguyên tắc, theo luật pháp quốc gia, chủ sở hữu phải chịu rủi ro với hàng hoá Các tập quán thơng mại nh điều ớc quốc tế hoàn toàn không quy định thời điêm chuyển quyền sở hữu Còn quốc gia lại có quan điểm khác hợp đồng không quy định Một số quốc gia cho thời điểm chuyển dịch quyền sở hữu thời điểm mà bên ký kết thể ý chí bên bán bên mua (Pháp, Bỉ, Anh ) thời điểm bên giao nhận tài sản cho (Nga, Đức, Việt Nam ) Đối với công ty thời điểm chuyển dịch rủi ro thờng thời điểm giao nhận tài sản Đó ngời bán giao chứng từ cho công ty hay ngời vận tải Tuy nhiên việc áp dụng điều khoản giao hàng theo tập quán thơng mại quốc tế phổ biến đoói với hợp đồng nhập hàng nông sản thực phẩm AGREXPORT, thông thờng điều kiện nhóm C nh CFR, CIF, CIP, CPT, bên bán hàng chịu chi phí vận chuyển bình thờng để chuyên chở hàng hoá đến nơi quy định công ty phải chịu rủi ro tổn thất h hại hàng hoá nh chi phí thêm gây tình xuất sau hàng hoá đợc giao cho ngời vận tải Với hợp đồng quy định rõ quyền sở hữu việc thực hợp đồng, công ty quan tâm tới vấn đề phải chịu trách nhiệm đến đâu, chi phí cho việc giao nhận hàng, thời điểm xác định rủi ro chuyển quyền sở hữu để đảm bảo thực hợp đồng đạt đợc hiệu kinh tế nh dự tính cững nh ngày hoàn thiệm công tác ký kết thực hợp đồng công ty nhằm xây dụng uy tín kinh doanh Vì thực tế xảy nhiều trờng hợp không nắm vũng pháp luật nên ký hợp đồng nhập hàng nông sản với đối tác nớc ngoài, nhng sau ký kết biết loại hàng phải xin giấy phép hàng nhập chuyến, không xin đợc giấy phép công ty phải thông báo với bạn hàng huỷ hợp đồng Việc không am hiểu pháp luật cán tham gia đàm phán ký kết gây ảnh hởng vật chất cho công ty đồng thời ảnh hởng uy tín công ty thơng trờng 41 Báo cáo chuyên đề thực tập Để đảm bảo an toàn kinh doanh nh không để phát sinh tranh chấp thực hợp đồng công ty thờng mời Vinacotrol giám định hàng hoá Việc giám định hàng hoá đợc ghi điều khoản giám định hàng hoá hợp đồng Công việc giám định đợc Vinacotrol tiến hành cảng đến ngày kể từ hàng đến đích Nếu có thiếu hụt, sai khác đợc ghi nhận từ việc giám định Vinacotrol công ty thực việc khiếu nại th bên bán vòng ngày kể từ ngày giám định thức trình đầy đủ chứng từ khiếu nại cho bên bán vòng 15 ngày kể từ ngày giám định Việc giám định đợc tiến hành tên hàng, số lợng, chất lợng, bao bì để đảm bảo trình vận chuyển không bị h hỏng bao bì ký mã hiệu sai quy cách Trong việc thực hợp đồng nhập hàng nông sản, công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội ngời mua nên nghĩa vụ công ty hợp đồng toán đa số ngoại tệ thông qua ngân hàng bên bán bên mua tuỳ theo thoả thuận Công ty hạch toán bạn hàng thờng áp dụng phơng thức toán tín dụng chứng từ không huỷ ngang trả cho ngời hởng lợi bên bán, thời gian mở th tín dụng tuỳ theo thoả thuận nhng thờng không muộn 10 ngày kể từ ký hợp đồng, đồng tiền toán thờng đola Mỹ III Kết hoạt động kinh doanh AGREXPORT-HANOI Trong năm qua hoạt động kinh doanh công ty có nhiều biến chuyển, kinh tế mở tạo điều kiện thuận lợi cho công ty mở rộng buôn bán Tuy nhiên tình hình cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp xuất nhập buộc công ty phải xây dựng cho chiến lợc kinh doanh hớng thị trờng với đầu hợp lý phù hợp với khả công ty Trong năm qua hoạt động kinh doanh công ty đạt đợc kết nh sau: Kết hoạt động công ty AGREXPORT - HANOI Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1995 35.763,482 Tổng doanh thu 1996 1997 1998 1999 2000 51.351,096 107.803,382 194.364,788 209.088,308 293.247,74 42 Báo cáo chuyên đề thực tập Hàng Hàng nhập 16.486,432 19.506,994 29.074,51 28.506,467 40.725,048 160.465.90 xuất 19.275,05 31.844,102 78.728,842 165.859,32 168.353,32 132.781,84 Qua đây, ta thấy công ty đạt đợc kết đáng khích lệ Tổng doanh thu tăng từ 107.803,38 triệu đồng năm 1997 lên 194.364,79 triệu đồng năm 1998 năm 1999 đạt 107,57% cuả năm 1998 Năm 2000 đạt 140,25% năm 1999 kết sách hợp lý công ty Về kim ngạch xuất Đơn vị: Nghìn USD Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch xuất 2.791 3.761 2.721 2.935 9.175 Kim ngạch Nhập 2.653 8.459 18.608 12.112 11.167 Tổng kim ngạch xuất nhập 5.444 12.220 21.329 15.043 20.224 Ta thấy công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội nhìn chung bớc lên hoạt động xuất nhập thời gian qua cụ thể là: Tổng kim nghạch xuất năm 1997 224% so với kỳ năm 1996 năm 1998 175% so với năm 1997 Tuy nhiên năm 1999 kim nghạch xuất nhập giảm xuống 70,5% so với năm 1998 giảm xuống kim ngạnh nhập giảm Nhung đến năm 2000 kim ngạch xuất nhập có chiều hớng tăng lên Nộp ngân sách nhà nớc Đơn vị: triệu đồng Năm Nộp 1996 1997 5.462,123 25.175,179 67.785,547 46.561,298 36.598,260 1998 1999 2000 43 Báo cáo chuyên đề thực tập ngân sách Trong năm qua công ty thực nghêm chỉnh việc nộp ngân sách nhà nớc Năm 1997 nộp ngân sách nhà nớc 444.4% so với năm 1996 năm 1998 270.32% so với năm 1997.Nhng đến năm 1999 giảm xuống 60.7% so với năm 1998 năm 2000 78.6% so với năm 1999 Sự giảm xuống thuế nhập thuế tiêu thụ đặc biệt giảm xuống mà công ty thếu nhập thuế tiêu thụ đặc biệt chiếm tới 90% số tiền công ty nộp vào ngân sách nhà nớc thứ thuế khác nh thuế vốn chiếm khoản nhỏ CHƯƠNG 3: Giải pháp hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng nhập công ty AGREXPORT - hanoi I Những kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ pháp lý hợp đồng xuất nhập Về phía Nhà nớc Trong hình thái kinh tế xã hội nào, dù chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa t nhà nớc giũ vai trò chủ chốt kinh tế quốc dân Thông qua công cụ quản lý mình, sách định hớng khuyến khích kìm hãm phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực thơng mại quốc tế nói riêng Để cho hoạt động nhập diễn 44 Báo cáo chuyên đề thực tập cách thuận lợi, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng nội địa, Nhà nớc cần tạo môi trờng pháp lý ổn định thông thoáng cho doanh nghiệp nhằm khắc phục hạn chế tồn 3.1 Ban hành văn pháp quy có tính đồng ổn định Một văn quy phạm pháp luật đời tác dụng đến nhiều vấn đề, nhiều đối tợng Vì nhà nớc ban hành văn quy phạm pháp luật phải quan tâm đến tính đồng bộ, tránh tình trạng văn quy phạm pháp luật đợc ban hành nhng văn quy định dới luật hớng dẫn chi tiết việc thi hành luật lại không đợc ban hành kịp thời Đơn cử nh Luật thơng mại đợc quốc hội thông qua ngày 10/05/1997 sở pháp lý quan trọng điều chỉnh hợp đồng thơng mại việc quy định việc điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 Tuy nhiên sau thời gian có hiệu lực, văn dới luật hớng dẫn việc thi hành luật thơng mại cha đợc ban hành Đồng thời nay, hệ thống văn quản lý kinh tế nớc ta phức tạp Trớc hết văn Luật quốc hội thông qua, sau nghị định phủ hớng dẫn việc thi hành Luật Song cha văn chi tiết cuối có ý nghĩa đạo cụ thể doanh nghiệp, phần lớn nghị định phủ mang tính nguyên tắc Vì sau nghị định đợc ban hành, nhiều thông t hớng dẫn nghành có liên quan Nh nghị định 12/CP ngày 18/02/1997 phủ quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc Việt Nam đời phải có đử hớng dẫn Bộ thơng mại, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, tổng cục hải quan, Bộ thơng binh xã hội, Bộ tài Ngoài ra, thông t hớng dẫn đợc ban hành không thời điểm nh hớng dẫn thi hành nghị định 12/CP phủ, Tổng cục hải quan có thông t 111/GSQL ngày 28/05/1997, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có thông t số 60-TC-CĐ Kinh tế mà thông t đợc ban hành cách hàng tháng, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có liên quan đến vấn đề lại diễn hàng ngày, không chờ đợi đời văn hớng dẫn, bất cập làm cho doanh nghiệp lúng túng luật nghị định có hiệu lực nhng hớng đẫn lại cha có Việc ban hành văn quy phạm pháp luật sớm điều kiện để thi hành cha đủ làm cho hệ thống pháp luật trở nên không đồng Sự không đồng hệ thống pháp luật trở ngại lớn 45 Báo cáo chuyên đề thực tập cho việc phát triển kinh tế đất nớc Các doanh nghiệp nớc lúng túng việc áp dụng vào kinh doanh đặc biệt kí kết thực hợp đồng mua bán ngoại thơng Phía đối tác nớc sợ hết pháp luật Việt Nam nên không dám đầu t kí kết hợp đồng với đối tác Việt Nam Do Nhà nớc phải quy định rõ thời gian bắt buộc ban hành thông t hớng dẫn nghành gần thời điểm Thêm vào đó, nhiều quy định cho vấn đề lại nằm nhiều văn khác nên doanh nghiệp khó nắm bắt đợc cách đầy đủ tất chi tiết vấn đề Một vấn đề đặt quy định hoạt động xuất nhập thiếu tính chi tiết nhng tính khái quát lại không cao Nh trớc đây, cha ban hành Luật thơng mại theo quy định điều phần 1, quy chế tạm thời hớng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thơng số 4794/TN - XNK Bộ thơng nghiệp ( Bộ thơng mại) ban hành ngày 31/07/1991 có nhiều khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thơng hợp đồng mua bán hàng hoá có tính chất quốc tế đa tiêu chí xác định hợp đồng mua bán đợc coi hợp đồng mua bán ngoại thơng: - Chủ thể hợp đồng bên có quốc tịch khác nhau( bên ký kết có trụ sở kinh doanh nớc khác nhau) - Hàng hoá đối tợng hợp đồng thông thờng đợc di chuyển từ nớc sang nớc khác - Đồng tiền toán tệ bên ký kết hợp đồng Khái niệm đợc thừa nhận thực tiễn ngoại thơng nớc ta nhiều năm Xen xét thực tế, ta nhận thấy quy định nhng cha có tính khái quát Luật thơng mại có hiệu lực từ ngày 1/1/1998 có tiêu chí xác định hợp đồng mua bán với nớc hợp đồng đợc ký kết thơng nhân Việt Nam vời thơng nhân nớc (điều 80) Tiếp đến sách ban hành cha ổn định Nh việc ngừng, cho lại ngừng việc nhập 12 mặt hàng phủ Bộ thơng mại ban hành Thông báo số 5071/TM - XNK bãi bỏ công văn số 254KTTH yêu cầu tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng chấp hành ngiêm túc việc điều hành tạm ngừng nhập 12 mặt hàng Việc sách liên tục có thay đổi gây ảnh hởng tâm lý lớn với thơng nhân nớc ngoài, họ dè dặt ký kết hợp đồng làm ăn với doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp Việt Nam hầu nh làm ăn với bạn hàng truyền thống có mở rộng quan hệ làm ăn với bạn hàng Đặc biệt sách mặt hàng 46 Báo cáo chuyên đề thực tập cha ổn định Việc gây thụ động cho không doanh nghiệp, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc xác định mặt hàng cho Nhiều doanh nghiệp chịu tổn thất Nhà nớc cấm xuất cấm nhập mặt hàng Trong tơng lai việc quản lý hàng hoá xuất nhập phơng pháp hành cần đợc giảm bớt thay vào quản lý thông qua thuế quan Đó yêu cầu đặt Việt Nam để tham gia vào tổ chức thơng mại khu vực nh toàn giới Qua ta thấy Nhà nớc việt Nam phải xây dựng hệ thống sách, văn pháp luật có tính đồng bộ, kịp thời, quy định chi tiết ổn định Cụ thể thời gian tới quan pháp luật phải tiến hành ban hành văn quy định hớng dẵn chi tiết việc thi hành luật thơng mại có hiệu lực từ ngày 1/1/1998, xây dựng sách mặt hàng xuất có tính ổn định Ngoài ra, cần xây dựng hệ thống pháp luật sở khuyến khích doanh nghiệp làm ăn mở rộng thị trờng đảm bảo nghiêm minh pháp luật 3.2 Đối với viẹc thực quản lý Nhà nớc Cơ quan quản lý Nhà nớc có vai trò quan trọng việc trì hoạt động doanh nghiệp khuôn khổ pháp luật Các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu tham gia hoạt động kinh doanh thị trờng giới điều kiện thị trờng giới đợc phân chia, phân công lao động quốc tế đợc xác lập tơng đối ổn định Tuy non trẻ nhng doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh công ty có nhiều kinh nghiệm thơng trờng Công tác tổ chức thông tin quan quản lý Nhà nớc cha đợc tốt cần phải thực đồng bộ, kịp thời chất lợng cao Các quan quản lý nhà nớc cần phải quan tâm đầy đủ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc phát triển sản xuất, tạo nguồn hàng, hớng dẫn đẩy mạnh hoạt động sản xuất, thơng mại Do doanh nghiệp cạnh tranh hỗn loạn thị trờng nớc thị trờng nớc ngoài, nên hàng hoá nớc ta bị nhiều thua thiệt Hiện có nhiều doanh nghiệp nhiều ngành quản lý than gia sản xuất kinh doanh xuất nhập ngành hàng mặt hàng lãnh thổ, đa số doanh nghiệp thiếu vốn sản xuất kinh doanh Do thiếu điều hành, phân công, phối hợp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, dẫn đến tình trạng mạnh 47 Báo cáo chuyên đề thực tập ngời làm,tranh mua tranh bán lẫn nhau, hậu giá nhập nâng cao, giá xuất mua nớc cao hàng bán thị trờng nứoc thấp Hiện tợng gian lận kinh doanh thơng mại ngày tăng, tình trạng nhập hàng hoá theo phơng thức trả chận phát triển lan tràn, tỷ giá tệ cứng nhắc dẫn đến tình trạng hàng ngoại lấn át hàng nội, hàng hoá nớc bị ứ đọng, không tiêu thụ đợc sản phẩm, doanh nghiệp quan tâm nhiều đến nhập ( lợi nhuận nhập cao xuất khẩu) Ngoài nạn buôn lậu qua biên giới qua biển, kinh doanh trái phép buôn lậu trốn thuế, buôn bán hàng giả, gian lận thơng mại cao Bởi quan quản lý cần có biện pháp thích hợp hoạt động thơng mại Việt Nam có hiệu lành mạnh 3.3 Thủ tục hải quan Hiện phủ có chủ trơng cải cách thủ tục hành đối cới quan chức Nhà nớc, nên cải thủ tục hành quan hải quan việc cần làm sớm? Đi đôi với việc nâng cao trình độ chuyên môn cán hải quan yếu tố cần thiết, đặc biệt phẩm chất đạo đức cán phải tốt, nhằm bớc xoá bỏ sách nhiễu đơn vị kinh doanh, tiếp tay cho bọn buôn lậu, ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp làm ăn đứng đắn 3.4 Về thuế Khi Nhà nớc thay đổi mức thuế nhập cần phải thông báo cho doanh nghiệp tháng để doanh nghiệp lên phơng án nhập khẩu, tránh trờng hợp doanh nghiệp vừa ký đợc hợp đồng với nớc bị cản trở thực việc thay đổi mức thuế Trong hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh xuất nhập nói riêng, vai trò ngành ngân hàng quan trọng việc toán hoạt động xuất nhập thông qua ngân hàng Trong giai đoạn tới ngàng ngân hàng cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ số lĩnh vực sau: - Hiện nay, thủ tục cho vay rờm rà, ngân hàng doanh nghiệp có hố sâu ngăn cách, ngời có vốn không mang cho vay, ngời cần vốn lại không đợc vay Chẳng hạn, công văn 417/CV thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quy định trờng hợp vay, doanh nghiệp phải có phơng án kinh doanh đợc cấp chủ quản chấp nhận chịu trách nhiệm sử dụng vốn mục đích, cam kết trả nợ hạn Thiết t48 Báo cáo chuyên đề thực tập ởng bớc mở đờng thông thoáng cho doanh nghiệp giải tình trạng thiếu vốn Nhng thực tế, quan chủ quản thờng từ chối cho doanh nghiệp vay vốn Bên cạnh đó, ngân hàng nên xem xét tính hợp lý thời gian mức lãi suất cho vay phù hợp với loại hình doanh nghiệp, mặt hàng, ngành hàng vòng chu chuyển loại hàng hoá - Nhà nớc cần có sách quản lý tiền tệ nhằm ổn định tỷ giá USD VNĐ để việc toán tiền hàng doanh nghiệp nhập nớc cho đối tác nớc đợc thuận lợi 3.5 Sự phối hợp các nghành Kinh doanh xuất nhập hình thức kinh doanh phức tạp chịu hớng dẫn hệ thống văn pháp quy tham gia Bộ ngành khác Do vậy, để việc tiến hành hoạt động đợc diễn trôi chảy cần thiết phải có hợp tác ăn ý Bộ, nghành có liên quan, cụ thể công tác thực hợp đồng nhập nguồn hàng phục vụ kinh doanh tránh tình trạng chồng chéo, không rõ ràng văn bản, gây khó khăn trình thực Về phía công ty Căn vào thực tế vớng mắc trình thực hợp đồng nhập công ty gặp vấn đề nh: - Những vớng mắc làm thủ tục hải quan, giám định - Những thay đổi thuế xuất nhập - Biến động tỷ giá hối đoái Để giảm thiểu rủi ro, phiền hà, công ty nên tiến hành giải pháp sau: a Đào tạo nguồn nhân lực Để khắc phục phát sinh phiền hà mang tính chất đối ngoại, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải coi trọng công tác đào tạo, bồi dỡng không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trang bị kiến thức Luật kinh doanh nớc quốc tế cho cán làm công tác xuất nhập khẩu, thờng xuyên cập nhật thông tin thị trờng giới, giá cả, mặt hàng, đặc biệt công tác Marketing, tình báo thị trờng nhằm tìm hiểu rõ đối tác nớc t pháp nhân, khả tài chính, cách làm ăn uy tín kinh doanh trớc ký kết hợp đồng với họ Hiện nay, đội ngũ làm công tác nghiệp vụ thơng mại quốc tế công ty có trình độ tơng đối cao nhng chất lợng hạn chế cha đáp ứng đợc tình cấp bách đặt ra, 49 Báo cáo chuyên đề thực tập tơng lai cần phải có sách tuyển dụng cán trẻ, động có lực thực Chỉ có nh giải đợc vấn đề cách triệt để, khắc phục đợc cố nằm mong đợi Đây giải pháp có tính chất nhìn xa trông rộng cho công ty thấy đầu t cho cán công nhân viên lĩnh vực đầu t có hiệu Trong tình hình nay, đất nớc thực đổi hầu hết lĩnh vực kinh tế, vậy, quy định sách pháp luật Nhà nớc có thay đổi theo hớng tạo điều kiện cho thành phần kinh tế hoạt động Song bên cạnh thay đổi tích cực, có bất cập đòi hỏi công ty phải sáng suốt giải tháo gỡ tình hình Giải pháp đề công ty cần tạo điều kiện cho cán công nhân viên nắm bắt đợc thay đổi để tránh tình trạng dẫn đến tình trạng làm trái với quy định pháp luật gây nên thiệt hại đáng tiếc Mặt khác trình tìm kiếm bạn hàng, cần cố gắng tạo mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị vừa mang tính chất cá nhân, vừa mang tính chất công việc nhằm củng cố tin tởng lẫn bên đối tác Qua góp phần hiểu biết đợc thêm tập quán buôn bán giao dịch quốc gia khác nh tâm lý phong cách kinh doanh đối tác Điều tạo ăn ý công việc, giải bất đồng thờng xảy văn hoá khác b Ngăn ngừa rủi ro vận chuyển, giao nhận hàng hoá Trong thơng mại quốc tế, hàng hoá đựoc vận chuyển từ nớc sang nớc khác qua chặng đờng dài nên dễ có rủi ro xảy nh : thiên tai, trộm cớp Do vậy, cần phải có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu nh: mua bảo hiểm cho hàng hoá có giá trị cao, khối lợng vận chuyển lớn mua bảo hiểm cần phải chọn công ty bảo hiểm có uy tín, chọn điều khoản bảo hiểm phù hợp với khả tài công ty tơng ứng với rủi ro xảy Chọn công ty giao nhận hàng hoá xuất nhập có uy tín thị trờng, đảm bảo kinh nghiệm, sở vật chất, phơng tiện đại, chắn đảm bảo an toàn cho hàng háo trình vânh chuyển, bốc dỡ Khi soạn thảo hợp đồng phải nghiên cứu kỹ điều khoản cho có lợi cho doanh nghiệp đồng thời phải quy định rõ cvác vấn đề nh kiểm tra quy cách, chất lợng trớc giao hàng Hiện nay, vấn đề kiểm tra chất lợng hàng nhập cha đợc công ty quan tâm cách thoả đáng mà 50 Báo cáo chuyên đề thực tập dừng lại việc vào giấy chứng nhận xuất xứ Đành xem chứng từ nh chứng chất lợng nhng không mà bỏ qua khâu kiểm tra chất lợng hàng cảng nhận hàng trình vận chuyển rủi ro hay sai sót đIều lờng trớc đọc Vấn đề đặt có nên thuê quan kiểm định hàng nhập hay không thuê tăng chi phí, giảm lợi nhuận Vì thế, công ty cần cân nhắc vấn đề nên thuê công ty kiểm tra với lô hàng có giá trị cao để có rủi ro xảy có để khiếu nại Đối với việc giao nhận hàng hoá việc tất yếu mà công ty phải làm tiến hành thủ tục hải quan Nh đề cập trên, trớc rắc rối thủ tục hành để rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, cán nghiệp vụ làm nhiệm vụ cần phải chuẩn bị kỹ lỡng xác thủ tục cần thiết cho trình khai báo Khi nhận đợc chứng từ bên bán gửi đến phải kiểm tra cẩn thận, thấy không phù hợp phải thông báo cho bên bán để có đIều chỉnh Thực tế cho thấy, cần chút sai sót chứng từ giao nhận cững gây nên chậm trễ gây đình trệ trình thực hợp đồng Do vậy, việc hoàn thiện khâu thu gom chỉnh lý hồ sơ nhận hàng đIều mà cán nghiệp vụ cần phảI quan tâm ý c Phòng ngừa rủi ro toán Nếu nh ngời bán đòi trả tiền trớc để đề phòng rủi ro xảy doanh nghiệp cần phải yêu cầu ngân hàng bảo lãnh số tiền ứng trớc Để đề phòng rủi ro chậm giao hàng, hợp đồng nên nêu rõ đIều khoản phạt chậm giao hàng chí huỷ bỏ hợp đồng Cần phảI có biện pháp nh giữ trớc phần tiền để bảo đảm, tốt quy định hợp đồng đIều khoản phạt tiền, thay sản phẩm không đạt chất lợng chi phí bên bán chịu nhằm đảm bảo chất lợng hàng đợc giao Nh đứng trớc thuận lợi khó khăn trớc mắt, vấn đề đặt cho công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội phảI biết tận dụng lợi sẵn có, kìm hãm khắc phục khó khăn mặt chủ quan lẫn mặt khách quan, sở mở rộng giao lu hợp tác tìm kiếm hội kinh doanh bên cạnh việc trì, củng cố mối quan hệ cũ coi kim nam cho hoạt động phát triển bền vững không ngừng cho cho tơng lai 51 Báo cáo chuyên đề thực tập 52 Báo cáo chuyên đề thực tập Tài liệu tham khảo Giáo trình luật thơng mại quốc tế - Trờng đại học Kinh tế quốc dân Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng - Trờng đại học Ngoại thơng Giáo trình thuế hệ thống thuế Việt Nam - Trờng đại học Ngoại thơng Giáo trình giao dịch toán quốc tế - PGS Pts Nguyễn Duy Bột Luật Thơng mại nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Dân nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật thuế giá trị gia tăng hớng dẫn thi hành Luật thuế xuất nhập hớng dẫn thi hành Một số văn Chính phủ, Bộ tài chính, Bộ thơng mại tổng cục hải quan 10 Báo cáo thờng niên công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội 53 Báo cáo chuyên đề thực tập 54 [...]... trong hoạt động tổ chức kinh doanh là Nhà nớc, tập thể và ngời lao động Đến năm 1995, Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản đợc đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội 1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm là đơn vị trực thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, với chức năng và nhiệm vụ đợc quy định cụ thể nh sau: 33 Báo cáo chuyên đề thực. .. hạn, ngắn hạn hàng năm về mua bán, chế biến, vận chuyển, bảo quản và xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm Tổ chức trực tiếp thu mua nông sản thực phẩm và thu mua một số mặt hàng khác theo nhu cầu của xuất khẩu Cùng với những công tác trên, công ty còn tổ chức xuất khẩu những hàng hoá, sản phẩm theo kế hoạch đợc giao Tổ chức nhập khẩu các loại vật t, hàng hoá cần thiết phục vụ cho sản xuất nông nghiệp... thực phẩm hà nội I Khái quát chung về công ty 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3.1 Quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội tên điện tín là ARGEXPORT - HANOI có trụ sở tại số 6 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội đợc thành lập từ năm 1963 theo quyết định của thủ tớng chính phủ trực thuộc Bộ thơng mại quản lý Năm 1985 đợc chuyển sang bộ công. .. Năm 1985 đợc chuyển sang bộ công nghiệp thực phẩm quản lý theo quyết định số 08/HĐBT ngày 14/1/1985 Đến năm 1985 Tổng công ty xuất nhập khẩu nông sản đợc đổi tên thành công ty xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Hà Nội, trực thuộc Bộ nông nghiệp và phất triển nông thôn, theo quyết định số 90/TTG ngày 7/3/1994 của thủ tớng chính phủ và công văn hớng dẫn của UBKH Nhà nớc số 04/UBKH ngày 5/5/1994 Trong thời... nhiều nhà máy sản xuất hàng xuất khẩu nên đã nâng Tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty lên 144,71 triệu rúp, trong đó hàng nông sản chiếm 20% Có năm Tổng công ty đã xuất khẩu trên dới 100 mặt hàng, có những mặt hàng đạt hàng vạn tấn, riêng gạo đạt từ 15 - 20 vạn tấn Về nhập khẩu thì chủ yếu là hàng viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa, đó là các mặt hàng về lơng thực (nh ngô, gạo, lúa mỳ, bột mỳ) và thực. .. chi tiết thi hành luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu số 04/1998QH/10 ngày 20/5/1998 Đây là văn bản mới nhất hiện tại đợc sửa đổi, bổ sung luật thuế xuất nhập khẩu theo chiều hớng có lợi hơn cho các chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu, thúcc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra một cách mạnh mẽ và sôi động hơn Một chế độ thuế mới liên quan đến hoạt động nhập khẩu hiện nay... quyền trong lĩnh vực kinh doanh hàng nông sản nên địa bàn hoạt động của công ty là rất lớn đặc biệt là vùng nông nghiệp phía Nam với số lợng hàng lơng thực, hàng nông sản chế biến Tổng công ty có hợp tác chặt chẽ với Bộ nông nghiệp, Bộ lơng thực Uỷ ban nhân dân các tỉnh trong cả nớc và các tổ chức ngoại thơng địa phơng để ký kết các hợp đồng thu mua hàng nông sản xuất khẩu nh: gạo ở các tỉnh Tây Nam... đề thực tập 2.1 Ban giám đốc Giám đốc là ngời điều hành trực tiếp và chỉ đạo mọi hoạt động của công ty Phó giám đốc giúp giám đốc quản lý, điều hành các mảng hoạt động mà giám đốc giao phó, đồng thời thay mặt giám đốc quản lý và điều hành các công việc khi đợc uỷ quyền 2.2 Các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu Các phòng kinh doanh xuất nhập khẩu có cùng chức năng và nhiệm vụ cụ thể nh sau: Trực tiếp xuất. .. Thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (VAT) Chế độ thuế nhập khẩu là tổng hợp các quy phạm pháp luật về thuế trong hoạt động nhập khẩu, thuế nhập khẩu chính là một biện pháp kinh tế đợc nhà nớc sử dụng để điều tiết toàn bộ hoạt động nhập khẩu, tác động trực tiếp 13 Báo cáo chuyên đề thực tập hoặc gián tiếp đến các hợp đồng ngoại thơng về hàng nhập khẩu cả về đối tợng chịu thuế và các chủ thể nộp thuế -. .. đề thực tập + Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức sống nhân dân Nhập khẩu đảm bảo đầu vào cho sản xuất và thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng Nhập khẩu máy móc thiết bị, đầu t xây dựng nhà máy là nơi thu hút hàng triệu lao động, vừa giải quyết công ăn việc làm, hạn chế tệ nạn xã hội, vừa tạo ra thu nhập tăng dần mức tiêu dùng trong nớc, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh -+ Nhập ... ty xuất nhập nông sản đợc đổi tên thành công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội 1.2 Chức nhiệm vụ công ty Công ty xuất nhập nông sản thực phẩm đơn vị trực thuộc Bộ nông nghiệp phát triển nông. .. tiễn hoạt động nhập công ty xhk nông sản thực phẩm hà nội I Khái quát chung công ty Lịch sử hình thành phát triển công ty 3.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty xuất nhập nông sản thực. .. sản thực phẩm công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội Chế độ ký kết Trong hợp đồng mà công ty xuất nhập nông sản thực phẩm Hà Nội ký kết công ty tuân thủ đầy đủ trình ký kết thực theo quy

Ngày đăng: 27/04/2016, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trường đại học kinh tế quốc dân hà nội

  • Khoa luật kinh doanh

  • Chuyên đề thực tập

    • Giám đốc

    • Lời nói đầu

    • Chương II

    • thực tiễn hoạt động nhập khẩu tại công ty xhk nông sản thực phẩm hà nội

      • I. Khái quát chung về công ty

        • Công ty được tổ chức theo mô hình sau

          • III. Kết quả hoạt động kinh doanh của AGREXPORT-HANOI

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan