Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thực hiện các dự án khu dân cư vượt lũ trong giai đoạn lập dự án tại tỉnh an giang

60 474 0
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thực hiện các dự án khu dân cư vượt lũ trong giai đoạn lập dự án tại tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ THIÊN DUY NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN TẠI TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ THIÊN DUY NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN TẠI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Xây dựng Công trình dân dụng Công nghiệp 60 58 02 08 LUẬN VĂN THẠC SỸ XÂY DỰNG Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ HOÀI LONG TP Hồ Chí Minh, Năm 2015 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này: “ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chi phí thực dự án khu dân cư vượt lũ giai đoạn lập dự án tỉnh An Giang “ Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố hay sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TPHCM , 2015 LÝ THIÊN DUY HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long TÓM TẮT Nhằm đáp ứng nhu cầu nhà cho dân cư Đồng Sông Cửu Long mùa lũ Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục đích đảm bảo cho hộ dân Vùng có điều kiện sinh sống an toàn ổn định Nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ, tác giả gởi 128 bảng câu hỏi đến chuyên gia tư vấn, quản lý dự án địa bàn tỉnh An Giang, thu hồi 49 phản hồi hợp lệ Nghiên cứu xác định 14 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượ t lũ giai đoạn lập dự án, có yếu tố tác động từ lớn đến lớn, yếu tố tác động từ trung bình đến lớn, yếu tố tác động từ thấp đến trung bình Để ước lượng chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ, nghiên cứu đề xuất hai mô hình hồi quy tuyến tính mạng neuron nhân tạo dựa yếu tố khảo sát Kết hai mô hình cho sai số phần trăm tuyệt đối trung bình MAPE thấp 5%, mô hình hồi quy tuyến tính cho kết tốt mô hình mạng neuron nhân tạo Kết giúp cho nhà đầu tư quản lý dự án có thêm công cụ để ước lượng chi phí thực dự án HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 11 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 1.4 Quy mô nghiên cứu 11 1.5 Đóng góp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 13 2.1 Các khái niệm, lý thuyết, kiến thức mô hình sử dụng 13 2.2 Các nghiên cứu tương tự công bố 16 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Qui trình nghiên cứu 23 3.2 Thu thập liệu 24 3.3 Các công cụ nghiên cứu 24 3.4 Phân tích liệu 24 CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ 31 4.1 Lập bảng câu hỏi thu thập liệu 31 4.2 Phân tích liệu 35 4.3 Thu thập liệu 36 4.4 Xử lý số liệu 37 4.5 Đặc điểm liệu 39 CHƯƠNG 5: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH 41 5.1 Phân tích tương quan 41 5.2 Phân tích thành tố 41 HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long 5.3 Phân tích hồi quy 42 5.4 Kết luận 49 CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH MẠNG NEURON NHÂN TẠO 50 6.1 Phương pháp huấn luyện mạng 50 6.2 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - identity 50 6.3 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - hyperbolic 51 6.4 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - sigmoid 52 6.5 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - identity 52 6.6 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - hyperbolic 53 6.7 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - sigmoid 54 6.8 Kết luận 55 CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 56 7.1 Tổng kết 56 7.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài 57 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nhà sàn trước lũ 10 Hình 1.2 Nhà sàn mùa lũ 10 Hình 2.1 Neuron người 15 Hình 2.2 Sơ đồ neuron 15 Hình 2.3 Neuron nhân tạo 15 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 23 Hình 3.2 Sơ đồ huấn luyện mạng neuron 30 Hình 5.1 Đồ thị phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa 45 Hình 5.2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa 46 Hình 6.1 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - identity 51 Hình 6.2 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - hyperbolic 51 Hình 6.3 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - sigmoid 52 Hình 6.4 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - identity 53 Hình 6.5 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - hyperbolic 53 Hình 6.6 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - sigmoid 54 HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Các yếu tố sơ cấp 31 Bảng 4.2 Các yếu tố chuyên gia bổ sung 34 Bảng 4.3 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng chi phí xây dựng 34 Bảng 4.4 Các trị thống kê yếu tố 35 Bảng 4.5 Xếp hạng yếu tố 36 Bảng 4.6 Các biến mô hình hồi quy 37 Bảng 4.7 Tổng hợp số liệu 38 Bảng 5.1 Kết phân tích tương quan Spearman 41 Bảng 5.2 Hệ số KMO kiểm tra Barlett 42 Bảng 5.3 Các biến sau áp dụng phân tích thành tố 42 Bảng 5.4 Bảng phân tích ANOVA thủ thuật Stepwise 43 Bảng 5.5 Bảng phân tích coefficient thủ thuật Stepwise 44 Bảng 5.6 Bảng tương quan Spearman thủ thuật Stepwise 45 Bảng 5.7 Bảng tính Durbin - Watson thủ thuật Stepwise 47 Bảng 5.8 Thống kê phương trình hồi quy tuyến tính ba thủ thuật chọn biến Stepwise, Forward, Backward 48 Bảng 5.9 Thống kê kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính ba thủ thuật chọn biến Stepwise, Forward, Backward 49 Bảng 6.1 Thống kê kết mô hình ANN 54 HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu chung: Vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam hình thành từ trầm tích phù sa bồi dần qua kỷ nguyên thay đổi mực nước biển, qua giai đoạn kéo theo hình thành giồng cát dọc theo bờ biển Những hoạt động hỗn hợp sông biển hình thành vạt đất phù sa phì nhiêu dọc theo đê ven sông lẫn dọc theo số giồng cát ven biển đất phèn trầm tíc h đầm mặn trũng thấp vùng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên - Hà Tiên, Tây Nam sông Hậu bán đảo Cà Mau Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mekong có diện tích 39.734 km² Có ịv trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam vịnh Thái Lan, phía Đông Nam Biển Đông Mekong có nguồn gốc từ chữ "Mè Nảm Khoỏng" (tiếng Lào/Thái), có nghĩa "sông Mẹ" (ở Việt nam có từ dân gian tương tự "sông Cái") Đây hệ thống sông lớn Đông Nam Á hệ thống sông phức tạp nước ta Mekong đứng hàng thứ 10 giới lưu lượng nước, thứ 15 chiều dài thứ 25 diện tích lưu vực Hệ thống sông Mekong trải dài qua nhiều quốc gia: Trung Quốc, Mianmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam cuối đổ biển Đông Từ Phom Pênh (Campuchia), sông Mekong chia làm nhánh sông Tiền sông Hậu chảy vào nước ta, gọi chung sông Cửu Long Sông Tiền sông Hậu lại tiếp tục mở rộng dần thoát biển Đông cửa: cửa Tiểu, cửa Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ Chiên, Bát Sắc, Cung Hầu, Định An Trần Đề Cấu tạo địa chất Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tương đối đơn giản, gồm lớp phù sa cổ có tuổi khoảng 100 ngàn năm, nằm lớp phù sa bao gồm chất trầm tích sông biển với bề dày trung bình thay đổi vào khoảng 10 - 20m đến 100m Địa hình ĐBSCL thấp phẳng, đồi núi trừ số vùng Thất Sơn (An Giang), độ dốc bình quân cm/km (1/100.000), có vùng trũng vùng HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Đồng Tháp Mười, vùng từ giác Long Xuyên - Hà Tiên số vùng trũng nhỏ U Minh Đây xem hồ chứa thiên nhiên chứa nước lụt mùa lũ, góp phần vào việc điều tiết nước sông Cửu Long Tuỳ theo mức độ bị ngập, (Thái et al., 2014) chia vùng thành khu vực: ngập - m, chiếm khoảng 800.000 + Vùng ngập sâu: + Vùng ngập trung bình: ngập 0,5 - m, chiếm khoảng 500.000 + Vùng ngập nông: ngập 0,1 - 0,5 m, vùng trũng lại Lũ sông Mekong kết tập trung nước nhiều nguồn: + 15% tuyết tan Tây Tạng + 15 - 20% mưa Thượng Lào + 40 - 45% mưa Hạ Lào + 10% mưa Campuchia + 10% mưa ĐBSCL Đặc trưng lũ ĐBSCL mực nước lũ tương đối lớn thời gian lũ kéo dài Ta phân biệt lũ ĐBSCL qua mực nước lớn Hmax Tân Châu: + Lũ lớn: Hmax > 4,50 m + Lũ trung bình: Hmax = 4,00 - 4,50 m + Lũ nhỏ: Hmax < 4,00 m ĐBSCL bị ảnh hưởng lũ lụt hàng năm, mùa lũ, lưu lượng sông Mê Kông tăng nhanh, đạt đỉnh vào cuối tháng đến tháng 10 gây ngập lụt phần lớn diện tích châu thổ Diện tích ngập lụt toàn châu thổ lên đến 3-4 triệu ha, lũ kéo dài 2-5 tháng với độ sâu ngập từ 0,5m đến m Liên tục năm 2000 đến 2002 năm lũ lớn gây thiệt hại đáng kể người tài sản Lực lượng lao động ĐBSCL sản xuất nông nghiệp, đa số người dân sống bám theo đồng ruộng Với địa hình trũng thấp nên gần toàn đồng ruộng khu vực, tỉnh đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp, chìm sâu biển nước vào mùa lũ hàng năm Đời sống người dân vùng trũng thấp gặp nhiều khó khăn, nhà cửa đa phần nhà sàn tạm bợ tre lá, sàn nhà HV: Lý Thiên Duy Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Hình 5.1 Đồ thị phân tán giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa Dựa vào hình 5.1 giá trị dự đoán chuẩn hóa phần dư chuẩn hóa phân tán ngẫu nhiên quanh trục tung độ trục hoành độ, nhiên có số điểm dị biệt, nguyên nhân cỡ mẫu thu thập (34 dự án) Giả định thỏa d Kiểm định giả định phương sai sai số không đổi (KĐ4) Giả thuyết H0: hệ số tương quan hạng tổng thể Để thực kiểm định ta tạo biến ABScure (giá trị tuyệt đối phần dư) tính tương quan hạng Spearman cho biến mô hình Bảng 5.6 Bảng tương quan Spearman Correlations ABScuare Spearman's rho ABScuare Correlation Coefficient C4 C5 C11 122 -.105 073 073 -.224 717 492 554 683 682 203 34 34 34 34 34 34 34 Correlation Coefficient 065 1.000 -.086 -.099 065 -.030 010 Sig (2-tailed) 717 627 576 715 866 954 34 34 34 34 34 34 34 122 -.086 1.000 -.143 -.086 041 043 N HV: Lý Thiên Duy C3 065 N C2 C2 1.000 Sig (2-tailed) C1 C1 Correlation Coefficient 45 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Sig (2-tailed) 492 627 420 630 817 809 34 34 34 34 34 34 34 -.105 -.099 -.143 1.000 -.115 554 576 420 516 813 697 34 34 34 34 34 34 34 Correlation Coefficient 073 065 -.086 -.115 1.000 Sig (2-tailed) 683 715 630 516 607 681 34 34 34 34 34 34 34 Correlation Coefficient 073 -.030 041 042 -.092 1.000 023 Sig (2-tailed) 682 866 817 813 607 898 34 34 34 34 34 34 34 -.224 010 043 -.069 -.073 203 954 809 697 681 898 34 34 34 34 34 34 34 N C3 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N C4 N C5 N C11 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 042 -.069 -.092 -.073 023 1.000 Từ bảng 5.6 nhận thấy giá trị sig biến > 0.05 bác bỏ giả thuyết H0 Giả định thỏa e Kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư (KĐ5) Hình 5.2 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa HV: Lý Thiên Duy 46 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Dựa vào đồ thị ta nhận thấy phần dư phân phối chuẩn Vậy giả định phân phối chuẩn phần dư thỏa Kiểm định giả định tính độc lập phần dư (không có f tương quan phần dư) (KĐ6) Kiểm định kiểm tra qua đại lượng thống kê tên Durbin – Watson Khi tiến hành kiểm định Durbin-Watson áp dụng quy tắc kiểm định sau: Nếu < D < 3: mô hình tự tương quan Nếu < D < 1: mô hình có tự tương quan dương Nếu < D < 4: mô hình có tự tương quan âm D: đại lượng Durbin-Watson Bảng 5.7 Bảng tính Durbin - Watson g Model Summary Change Statistics Durbi Adjuste Mode R dR nStd Error of Square Square the Estimate R Square Change F Change df1 df2 Sig F Wats Change on l R 718 a 516 501 9.85382E9 516 34.113 32 000 904 b 818 806 6.13995E9 302 51.419 31 000 965 c 931 924 3.83244E9 113 49.568 30 000 986 d 972 969 2.47172E9 041 43.123 29 000 996 e 992 990 1.39359E9 019 63.227 28 000 996 f 993 991 1.30614E9 001 4.875 27 036 1.624 Mô hình hồi quy cho kết Durbin – Watson = 1.624, kết luận mô hình tự tương quan Vậy giả định thỏa HV: Lý Thiên Duy 47 Luận Văn Thạc Sĩ g GVHD: TS Lê Hoài Long Kiểm định giả định mối tương quan biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến) (KĐ7) Sau thực phép xoay biến, tạo thành biến độc lập từ biến độc lập ban đầu khử tượng đa cộng tuyến Hệ số VIF biến độc lập mô hình có giá trị nhỏ 10 Vậy giả định thỏa Vậy mô hình hồi quy có dạng: Y = 2.05e10 + 1.002e10C1 + 7.66e9C2 + 4.697e9C3 + 2.826e9C4 + 1.929e9C5 + 5.020e8C11 Từ kết mô hình ta tính : R2 = 0.993 AdjR2 = 0.991 MAPE = 4.62% Tương tự ta phân tích hồi quy với thủ thuật chọn biến forward backward ta có bảng kết sau : Bảng 5.8 Thống kê phương trình hồi quy tuyến tính phương pháp Stepwise, forward, backward Thủ thuật Phương trình hồi quy R2 AdjR2 MAPE 0.993 0.991 4.62% 0.993 0.991 4.62% 0.998 0.995 4.69% Y = 2.05e10 + 1.002e10C1 + 7.66e9C2 + Stepwise 4.697e9C3 + 2.826e9C4 + 1.929e9C5 + 5.020e8C11 Y = 2.05e10 + 1.002e10C1 + 7.66e9C2 + Forward 4.697e9C3 + 2.826e9C4 + 1.929e9C5 + 5.020e8C11 Y = 2.05e10 + 1.002e10C1 + 7.66e9C2 + Backward 4.697e9C3 + 2.826e9C4 + 1.929e9C5 – 2.606e8C6 – 3.458e8C7 – 2.558e8C8 – 1.493e8C9 + 5.020e8C11 – 4.006e8C12 HV: Lý Thiên Duy 48 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Bảng 5.9 Thống kê kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính phương pháp Stepwise, forward, backward Thủ thuật KĐ1 KĐ2 KĐ3 KĐ4 KĐ5 KĐ6 KĐ7 Stepwise Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Forward Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Backward Thỏa KT Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa Thỏa 5.4 Kết luận: Mô hình thủ thuật chọn biến Stepwise Forward cho kết giống Cả mô hình cho kết sai số MAPE tốt 4.62% 4.69%, nhiên ba mô hình vi phạm kiểm định giả định liên hệ tuyến tính (KĐ3) Trong mô hình hồi quy ta nhận thấy có biến xuất biến C1 (thời gian bồi hoàn dự kiến), C2 (diện tích đất bồi hoàn), C3 (khối lượng cát san lấp), C (hệ thống giao thông), C5 (hệ thống điện), C11(diện tích đất công trình công cộng) Điều chứng tỏ biến có tác động mạnh mẽ đến chi phí xây dựng Mô hình có sai số tốt mô hình có biến đầu vào với thủ thuật chọn biến Stepwise có sai số MAPE = 4.62%, có hệ số tương quan R2=0.993 adjR2=0.991 Phương trình cụ thể : Y = 2.05e10 + 1.002e10C1 + 7.66e9C2 + 4.697C3 + 2.826e9C4 + 1.929e9C5 + 5.020e8C11 Trong phạm vi nghiên cứu ta sử dụng thêm mô hình ANN để ước lượng chi phí xây dựng Nội dung mô hình ANN trình bày chương sau HV: Lý Thiên Duy 49 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long CHƯƠNG 6: MÔ HÌNH MẠNG NEURON NHÂN TẠO 6.1 Phương pháp huấn luyện mạng: Lý thuyết thủ thuật đượ c trình bàyở chương trước Ta tiến hành huấn luyện mạng ANN với sụ hỗ trợ phần mềm SPSS 16.0 Trong phương pháp huấn luyện mạng neuron nhân tạo, số lượng lớp ẩn phù hợp từ đến lớp ẩn với số neuron lớp ẩn nằm khoảng khoảng +m đến 2n + với n số biến đầu vào m số biến đầu (Liu, 1998) Trong nghiên cứu nghiên cứu với trường hợp lớp ẩn Với số biến đầu vào đưa vào huấn luyện 14 biến, số neuron lớp ẩn thích hợp từ đến 29 neuron Trong 34 liệu ta chọn 24 liệu (70.6%) cho train 10 liệu (29.4%) cho test Ta thay đổi hàm lớp activation lớp ẩn (hàm hyperbolic tangent, hàm sigmoid), hàm lớp activation output (hàm identity, hàm hyperbolic, hàm sigmoid) với số neuron thay đổi từ đến 29 neuron Tổ hợp hàm truyền huấn luyện ANN: hyperbolic – identity, hyperbolic – hyperbolic, hyperbolic – sigmoid, sigmoid – identity, sigmoid – hyperbolic, sigmoid – sigmoid 6.2 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - identity: Với mô hình 14 biến đầu vào, số neuron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neuron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 trường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền hyperbolic – identity HV: Lý Thiên Duy 50 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Hình 6.1 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic - identity MAPE (%) hyberbolic - identity 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron Sai số nhỏ 5,13% trường hợp số neuron với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm identity Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - hyperbolic: 6.3 Mô hình 14 biến đầu vào, số neuron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neuron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 trường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền hyperbolic – hyperbolic Hình 6.2 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic – hyperbolic MAPE (%) hyperbolic - hyperbolic 20,00 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron HV: Lý Thiên Duy 51 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Sai số nhỏ 7,98% trường hợp số neuron 22 với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm hyperbolic Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền hyperbolic - sigmoid: 6.4 Mô hình 14 biến đầu vào, số n euron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neuron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 trường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền hyperbolic – sigmoid Hình 6.3 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền hyperbolic – sigmoid MAPE (%) hyperbolic - sigmoid 22,00 20,00 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron Sai số nhỏ 9,20% trường hợp số neuron 26 với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm sigmoid 6.5 Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - identity: Mô hình 14 biến đầu vào, số neuron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neu ron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 trường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền sigmoid - identity HV: Lý Thiên Duy 52 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Hình 6.4 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - identity MAPE(%) sigmoid - identity 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron Sai số nhỏ 5,60% trường hợp số ne uron 24 với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm sigmoid Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - hyperbolic: 6.6 Mô hình 14 biến đầu vào, số neuron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neuron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 tr ường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền sigmoid - hyperbolic Hình 6.5 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - hyperbolic MAPE(%) sigmoid - hyperbopic 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron Sai số nhỏ 10,46% trường hợp số neuron 12 với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm sigmoid HV: Lý Thiên Duy 53 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Mô hình 14 biến đầu vào, hàm truyền sigmoid - sigmoid: 6.7 Mô hình 14 biến đầu vào, số neuron lớp ẩn thay đổi từ đến 29 neuron Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 tiến hành mô hình cho 22 trường hợp (số neuron thay đổi từ đến 29) với lớp ẩn, hàm truyền sigmoid - sigmoid Hình 6.6 Biểu đồ sai số MAPE hàm truyền sigmoid - sigmoid MAPE(%) sigmoid - sigmoid 18,00 16,00 14,00 12,00 10,00 8,00 6,00 4,00 2,00 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 neuron Sai số nhỏ 10,71% trường hợp số neuron 21 với hàm activation lớp ẩn hàm hyberbolic, hàm activation output hàm sigmoid Thống kê kết mô hình ANN với 14 biến đầu vào, lớp ẩn: Bảng 6.1 Thống kê kết mô hình ANN Hàm truyền Số MAPE (%) neuron HV: Lý Thiên Duy Hyperbolic - identity 5,13 Hyperbolic – hyperbolic 22 7,98 Hyperbolic – sigmoid 26 9,20 Sigmoid – identity 24 5,60 Sigmoid - hyperbolic 12 10,46 Sigmoid - sigmoid 21 10,71 54 Luận Văn Thạc Sĩ 6.8 GVHD: TS Lê Hoài Long Kết luận: Mô hình ANN cho kết sai số MAPE thấp, sai số nhỏ mô hình có 09 neuron hàm truyền Hyperpolic -Identity 5,13%, sai số lớn mô hình 21 neuron hàm truyền Sigmoid-Sigmoid 10,71% So sánh mô hình hồi quy tuyến tính mô hình ANN: Mô hình hồi quy tuyến tính cho kết tốt so vơi mô hình ANN (MAPE hồi quy tuyến tính 4,62% so với MAPE mô hình ANN 5,13%) nhiên sai số chênh lệch không nhiều, sử dụng hai mô hình vào dự báo chi phí xây dựng HV: Lý Thiên Duy 55 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long CHƯƠNG 7: TỔNG KẾT NGHIÊN CỨU 7.1 Tổng kết : Nghiên cứu tìm 14 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ từ việc lập bảng câu hỏi khảo sát gởi chuyên gia tư vấn, quản lý dự án địa bàn tỉnh An Giang Bảng câu hỏi gởi đến 128 chuyên gia, thu hồi 49 phản hồi hợp lệ từ chuyên gia có từ năm kinh nghiệm trở lên lĩnh vực quản lý dự án khu dân cư vượt lũ Trong 14 yếu tố ả nh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ có 03 yếu tố có mức tác động từ lớn đến lớn, 03 yếu tố có mức tác động từ trung bình đến lớn 08 yếu tố tác động từ thấp đến trung bình Nghiên cứu lập 09 mô hình để dự báo chi phí xây dựng: 03 mô hình hồi quy tuyến tính, 06 mô hình ANN với 14 biến đầu vào Mô hình hồi quy tuyến tính có sai số MAPE nhỏ 4,62 % mô hình với thủ thuật chọn biến stepwise với 06 biến giữ lại mô hình Mô hình ANN có sai ốs nhỏ mô hình 14 biến đầu vào, 01 lớp ẩn, 09 neuron với sai số MAPE = 5,13% Kết cho thấy hai mô hình cho sai số chấp nhận được, dùng để dự báo chi phí xây dựng, mô hình hồi quy tuyến tính cho kết dự báo xác mô hình ANN Hạn chế đề tài: Số liệu thu thập có tượng đa cộng tuyến Mô hình hồi quy tuyến tính phải thực phép xoay varimax để khử tượng đa cộng tuyến, biến đầu vào ban đầu Xk xoay thành biến Ck, điều gây khó khăn cho việc áp dụng công thức hồi quy xây dựng đưa vào dự báo HV: Lý Thiên Duy 56 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long Số liệu cỡ mẫu thu thập (34 liệu), kiểm định giả định liên hệ tuyến tính (KĐ3) xuất số điểm dị biệt, điều khắc phục tăng số lượng cỡ mẫu thu thập 7.2 Kiến nghị hướng phát triển đề tài : Kiến nghị hướng nghiên cứu tiếp theo: mô hình ồhi quy, biến phụ thuộc Y chuyển thành biến phụ thuộc lnY, xử lý số liệu đầu vào để xây dựng công thức hồi quy có giá trị sử dụng Số liệu thu thập địa bàn tỉnh An Giang, kiến nghị nghiên cứu sau thu thập thêm số liệu địa phương khác để xem xét sử dụng mô hình hồi quy ANN để ước lượng chi phí xây dựng hay không? Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nghiên cứu chưa xét đến mô hình ANN với số biến đầu vào hơn, chọn biến có ảnh hưởng mạnh mẽ với chi phí xây dựng để đưa vào mô hình Sau tiến hành phân tích hồi quy phương pháp stepwise, ta giữ lại 06 biến, dùng 06 biến làm số liệu đầu vào để huấn luyện mạng ANN, hướng phát triển đề tài nhằm tạo mô hình ANN với lượng biến đầu vào tìm mô hình có sai số tốt HV: Lý Thiên Duy 57 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Xây Dựng (2007) Thông Tư số 05/2007/TT-BXD Hướng dẫn lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình Hà Nội [2] Bộ Khoa học Công nghệ, Xây dựng luận khoa học sống chung với lũ ĐBSCL, kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, 06&07/08/2004 [3] Đỗ, V X., (2008) Đánh giá kết kinh tế - xã hội khu dân cư vượt lũ tỉnh An Giang thành phố Cần Thơ đề xuất giải pháp phát triển Tạp chí Khoa học, 9, trang 66-75 [4] Emsley, M W., M.W., Lowe, D J., Duff, A J., Harding, A., and Hickson, A (2002) Data modeling and application of a neural network approach to the prediction of total construction costs Construction Management and Economics 20, trang 465-472 [5] Gunaydm, H M., and Dogan, S Z (2004) A neural network approach for early cost estimation of structural systems of buildings International Journal of Project Management 22, trang 595-602 [6] Hoàng, T Chu Nguy ễn, M N (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TPHCM: Nhà xuất Hồng Đức [7] Hoàng, T Chu Nguyễn, M N (2011) Thống kê ứng dụng kinh tế - xã hội TPHCM: Nhà xuất Lao động – Xã hội [8] Kim, G H., An, S H Kang, K I (2004) Comparision of construction cost estimating models based on regression analysis, neural networks, and casebased reasoning Building and Environment, 39, trang 1235-1242 [9] Lưu, T V Nguyễn, C T (2012) Các nhân tố thành công dự án xây dựng vốn ngân sách Tạp chí Người xây dựng HV: Lý Thiên Duy 74 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long [10] Nguyễn, H T (2010) Dự trù chi phí xây dựng cao ốc văn phòng mô hình hồi quy tuyến tính mạng neuron nhân tạo Luận văn không xuất (thạc sỹ), Đại học Bách Khoa TPHCM [11] Nguyễn, T (2001) Phân tích liệu áp dụng vào dự báo TPHCM: Nhà xuất Thanh niên [12] Nguyễn, T M T Cao, H T (2009) Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động chi phí dự án xây dựng Sience & Technology Development, 12, trang 104-117 [13] Phan, V K Lưu, T V Lê, H L (2007) Ước lượng chi phí xây dựng chung cư mạng neutron nhân tạo Sience & Technology Development, 10, trang 84-92 [14] Phạm, H L Phạm, T G (2006) Nghiên cứu ứng dụng mạng neron nhân tạo hỗ trợ công tác chọn thầu thi công theo quy trình đấu thầu Việt Nam Tạp chí phát triển KH&CN, 7, trang 15-24 [15] Trần, H T., Hoàng, M T., Lương, H D., Nguyễn, X T., Trần, Đ A (2014) Diễn biến dòng chảy Đồng sông Cửu Long Tạp chí khí tượng thủy văn, 643, trang 19-23 [16] Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013), Báo cáo kết thực Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư nhà vùng ngập lũ Đồng sông Cửu Long (giai đoạn 2) địa bàn tỉnh An Giang, BC 120/BC-UBND [17] Vũ, A T Cao, H T (2009) Các nhân tố ảnh hưởng đến thành dự án công trình ngànhđiện Việt Nam Sience & Technology Development, 12, trang 86-103 [18] Wilmot, G.W., (2005) Neural network modeling of highway construction costs ASCE 2005 , trang 765-771 HV: Lý Thiên Duy 75 [...]... định các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ từ đó xây dựng công thức ước lượng chi phí khi thực hiện dự án là mục tiêu hướng đến của nghiên cứu này 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: - Các nguyên nhân nào ảnh hưởng đến chi phí xây dựng các khu dân cư vượt lũ? - Dùng công cụ gì để đánh giá mức độ ảnh hưởng các nguyên nhân đó? 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích, nhận dạng các. .. các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng giai đoạn lập dự án - Xếp hạng các yếu tố chính - Xây dựng mô hình hồi quy ước lượng chi phí xây dựng - Xây dựng mạng neuron nhân tạo ước lượng chi phí xây dựng 1.4 Quy mô nghiên cứu: - Địa điểm: Phạm vi nghiên cứu của đề tài này giới hạn ở các dự án khu dân cư vượt lũ tại tỉnh An Giang HV: Lý Thiên Duy 11 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long - Không gian:... vào tháng 6 đến tháng 7 năm 2013 - Tính chất, đặc trưng của đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các dự án khu dân cư vượt lũ, nghiên cứu thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị lập dự án 1.5 Đóng góp của nghiên cứu: Trên thế giới và Việt Nam có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến việc ước lượng chi phí cho các loại công trình xây dựng nhưng chưa có nghiên cứu nào ước lượng chi phí cho... hỏi lần 1 gởi các chuyên gia tư vấn, quản lý dự án trên địa bàn tỉnh An Giang Bảng câu hỏi được gởi đến 128 chuyên gia, thu hồi được 62 phản hồi hợp lệ từ các chuyên gia có từ 3 năm kinh nghiệm trở lên trong lĩnh vực quản lý dự án khu dân cư vượt lũ Kết quả thu được: các chuyên gia đã bổ sung và đưa ra thêm 05 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ trong giai đoạn lập dự án HV: Lý Thiên... Long Ta tiến hành lập bảng câu hỏi đợt 2 gởi đến các chuyên gia tư vấn, quản lý dự án nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đã khảo sát đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ Kết quả thu được 49 phản hồi hợp lệ từ các chuyên gia có 3 năm kinh nghiệm trở lên trong quản lý dự án khu dân cư vượt lũ 4.2 Phân tích dữ liệu : Bảng 4.4 Các trị thống kê của các yếu tố STT Yếu tố N Mean Std deviation... (MAPE – Mean absolute percentage error) để phân tích và đánh giá kết quả Các mô hình và phương pháp nghiên cứu đã được trình bày trong chương 3, chương tiếp theo sẽ bắt đầu khảo sát và tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ HV: Lý Thiên Duy 30 Luận Văn Thạc Sĩ GVHD: TS Lê Hoài Long CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ XÂY DỰNG KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ 4.1 Lập bảng... bằng ngôn ngữ Visual C ++ để dự đoán chi phí xây dựng cho các dự án chung cư Đã có dữ liệu của 14 công trình chu ng cư được tập hợp và xử lý, các công trình được thực hiện từ năm 2000-2007 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình chung cư phân thành hai nhóm chính đó là nhóm các yếu tố thể hiện quy mô công trình và nhóm các yếu tố vật tư Nhóm các yếu tố thể hiện quy mô công trình: HV: Lý... 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến thành quả dự án cô ng trình ngành điện Việt Nam Vũ và Cao (2009) đã xác định mối quan hệ nhân quả giữa các nhân tố tác động đến dự án và các tiêu chí thành quả của các dự án trong ngành điện Nghiên cứu dựa trên 230 dự án điện tại Việt Nam trong vòng 10 năm Các tiêu chí đo lường thành quả dự án điện được dựa vào các nghiên cứu trước đây bao gồm chi phí, thời gian, yêu cầu... trình nghiên cứu: Đặt vấn đề Xác định đề tài nghiên cứu Tham khảo tạp chí, sách, các bài báo, các nghiên cứu tương tự Tham khảo ý kiến chuyên gia qua phỏng vấn trực tiếp, email, bảng câu hỏi Xác định các yếu tố chính ảnh hưởng đến chi phí thực hiện dự án khu dân cư vượt lũ Thu thập số liệu các biến chính Đánh giá xếp hạng các yếu tố chính Xử lý số liệu – Xây dựng mô hình hồi quy đa biến Ước lượng chi phí. .. trước đây, tuy nhiên đối với dự án có tính đặc trưng riêng như các khu dân cư vượt lũ tại các tỉnh ĐBSCL hầu như là chưa có Thực tế hiện nay, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án, các công ty tư vấn đều xác định chi phí xây dựng cho các khu dân cư vượt lũ thông qua thiết lập dự toán cơ sở, việc này mất nhiều công sức và thời gian do sự khác nhau về vị trí địa lý, địa chất, khí hậu, hiện trạng kinh tế xã hội, ... THIÊN DUY NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN KHU DÂN CƯ VƯỢT LŨ TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN TẠI TỈNH AN GIANG Chuyên ngành: Mã số chuyên ngành: Xây dựng Công trình dân dụng... nhân ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượt lũ từ xây dựng công thức ước lượng chi phí thực dự án mục tiêu hướng đến nghiên cứu 1.2.2 Các câu hỏi nghiên cứu: - Các nguyên nhân ảnh hưởng đến. .. định 14 yếu tố ảnh hưởng đến chi phí xây dựng khu dân cư vượ t lũ giai đoạn lập dự án, có yếu tố tác động từ lớn đến lớn, yếu tố tác động từ trung bình đến lớn, yếu tố tác động từ thấp đến trung

Ngày đăng: 27/04/2016, 19:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan