Đề thi học kỳ II vật lý 11 2015-2016

7 490 0
Đề thi học kỳ II vật lý 11 2015-2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT BẠC LIÊU ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VĨNH HƯNG NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ: I. Lý thuyết: Câu 1: Định nghĩa điện dung của tụ điện, viết biểu thức tính và nói rõ các đại lượng trong biểu thức. Câu 2: Hãy vận dụng thuyết Electron để giải thích sự nhiểm địên do hưởng ứng. Câu 3: Phát biểu định luật Farađây, viết biểu thức tính và nói rõ các đại lượng trong biểu thức. Áp dụng tính: Tính điện lượng trong bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 với anôt làm bằng Pt. Khi biết lượng đồng bám vào catốt m = 1,2g; A=64; n=2; F=9,65.10 7 C/kg. II. Bài tập: Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2cm . Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6.10 -4 ( N ). a/ Tìm độ lớn của các điện tích đó . b/ Khoảng cách r 2 giữa chúng phải là bao nhiêu để lực tác dụng là F 2 = 2,5.10 -4 ( N ) ? Bài 2: Cho một mạch điện như hình vẽ: Suất điện động 1 ξ =6V, 2 ξ =9V; điện trở trong r 1 =0,4 Ω ,r 2 =0,6 Ω , R 1 =2 Ω ,R 2 =4 Ω ,R 3 =6 Ω ,R 4 =8 Ω ; tụ điện C 1 =C 2 =4 F µ , C 3 =3 F µ a. Tính cường độ dòng điện qua mạch trên. b. Tính điện dung của bộ. c. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B; C và D; hiệu suất. --- HẾT --- ĐỀ CHÍNH THỨC C 1 C 3 R 1 R 2C 2 R 3 R 4 A B C D • • • • TRƯỜNG THPT SỐ MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Chủ đề Biết Hiểu Cảm ứng điện từ điểm 20% Vận dụng thấp 2,5 điểm 25 % Vận dụng cao Tổng 4,5điểm 45% Khúc xạ ánh sáng điểm 20% 2điểm 20% Mắt dụng cụ quang học Tổng điểm 20% câu điểm 20% câu điểm 20% 2câu 4,5 điểm 45% 1,5điểm 15 % 3,5 điểm 35% câu 1,5điểm 15% 10 điểm 100% - Hết - TRƯỜNG THPT SỐ MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ ĐỀ I.Trắc nghiệm Câu 1: Lực Loren lực từ từ trường tác dụng lên: A Nam châm B dòng điện C ống dây D hạt mang điện chuyển động Câu 2: Một ống dây có chiều dài l, số vòng dây N, tiết diện ngang S.Độ tự cảm ống dây xác định theo biểu thức đây: −7 A L = 2π 10 N l S −7 B L = 4π 10 N l S C L = 2π 10 −7 N2 S l D L = 4π 10 −7 N2 S l Câu 3: Khi chiếu tia sáng qua lăng kính, tia ló khỏi lăng kính sẽ: A bị lệch phía đáy so với tia tới B hợp với tia tới góc 900 C hợp vói tia tới góc góc chiết quang D song song với tia tới Câu 4: Một diện tích S đặt từ trường có cảm ứng từ B, góc hợp véctơ cảm ứng từ véctơ pháp tuyến α Từ thông qua diện tích S tính theo biểu thức: A Φ =B.S.cos α B Φ =B.S.sin α C Φ =.sin α B/S D Φ =cos α B/S Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trương chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy góc tới i thoả mản: A i ≤ igh = 450 → tia khúc xạ xảy tượng phản xạ toàn phần ( 0,5đ) a) (1,5đ)   Tính vẽ hình B1 , B2 (1đ)  B1 có: + Đđ: C + Phương: ⊥ AC, I1 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải −7 + Độ lớn: B1 = 2.10  B2 có: + Đđ: C Điểm 2,0đ 2đ I1 − 10 = 2.10-5T = 2.10 0,1 AC + Phương: ⊥ BC,I2 + Chiều: theo qui tắc nắm tay phải −7 + Độ lớn: B1 = 2.10  I2 − 20 = 8.10-5T = 2.10 , 05 BC Tính vẽ hình BC (0,5đ)   + ĐĐ: C, phương, chiều: phương chiều với B1 , B2 , độ lớn: BC = B1 + B2 = 10-4 T a) (1,0đ) L = 4π 10− 7.µ 2,0đ N S (0,25đ) l Thế số (0,25đ), kết L = π 10-4H b) (1,0đ) | etC |= L ∆i (5 − 0) = 0,4 (V) π = 8π 10 − ∆t 0,01 Công thức (0,25đ), số (0,25đ), đáp án (0,5đ) 1 1 d f 50.40 = + → d'= = = 200cm (1,0đ) f d d' d − f 50 − 40 1 d f = + → d'= (0,25đ ), số (0,25đ) , đáp án: 0,5đ f d d' d− f d' 200 = −4 → ảnh thật, ngược chiều vật (0,5đ) k= − =− d 50 Tính k = -4 (0,25đ), kết luận tính chất ảnh (0,25đ) Vẽ hình (0,5đ) 2,0đ TRƯỜNG THPT SỐ MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đ ĐỀ I.Trắc nghiệm ( điểm ) Câu 1: Tính chất từ trường là: A Tác dụng lực từ lên hạt mang điện chuyển động từ trường B Tác dụng lực điện lên hạt mang điện chuyển động từ trường C Tác dụng lực từ lên hạt mang điện đứng yên từ trường D Tác dụng lực điện lên hạt mang điện đứng yên từ trường Câu 2: Biểu thức sau biểu thức lượng từ trường ống dây có độ tự cảm L A W = L.I B W = 0,5.L.I C W = 0,5.L.I D W = 0,5.L2 I Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, vật cho ảnh thật lớn vật khi: A 0< d < f B f < d < 2f C d = 2f D d > 2f Câu 4: Biểu thức tính suất điện động tự cảm: A e = − L ∆I ∆t B e = − L ∆I ∆t C e = − L.∆I Câu 5: Chiều lực Loren phụ thuộc vào: A Chiều chuyển động hạt mang điện C điện tích hạt mang điện D e = − ∆I L ∆t B chiều đường sức từ D Cả yếu tố II Tự luận (8 điểm) Câu 1: điểm Thế tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định luật khúc xạ ánh sáng Áp dụng: tia sáng truyền từ nước không khí Biêt góc tới 45 o chiết suất nước n = Tính góc khúc xạ Câu 2: 2điểm Cho dây dẫn thẳng dài vô hạn chạy chiều, đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ điểm A B cách 5cm chân ... SỞ GD-DT QUẢNG NAM ĐỀ THI HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TÂY GIANG MÔN: VẬT LÝ 11 Họ và tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: Ngày tháng năm sinh : . . . / . . ./ . . . . . . 1). Câu nào đúng khi giải thích về tính dần điện hay tính cách điện của một vật A). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó B). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật C). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó D). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó 2). Chọn phát biếu đúng: A). Đường sức điện trường tĩnh không cắt nhau B). Đường sức điện trường là quỹ đạo chuyển động của các điện tích dương đặt trong điện trường C). Đường sức điện trường tĩnh là những đường song song cách đều nhau D). Các phát biểu đều đúng 3). Tính chất cơ bản của điện trường là A). Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó B). Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó C). Điện trường gây ra điện thế tại mỗi điểm trong nó D). Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó 4). Trong mạch điện kín, nếu mạch ngoài thuần điện trở R N thì hiệu suất của nguồn điện có điện trở trong r được tính bằng biểu thức: A). H= N r R % B). H= N R r % C). H= N r R % D). H= N N R r R + % 5). Tại đi ểm P có điện trường. Đặt điện tích thử 1 q tại P ta thấy có lực điện 1 F r . Thay 1 q bằng 2 q thì có lực điện 2 F r tác dụng lên 2 q . 2 F r khác 1 F r về hướng và độ lớn. Giải thích: A). Vì độ lớn của hai điện tích thử 1 q , 2 q khác nhau B). Vì khi thay 1 q bằng 2 q thì điện trường tai P thay đổi C). Vì hai điện tích thử 1 q , 2 q có độ lớn và dấu khác nhau D). Vì 1 q , 2 q ngược dấu nhau 6). Trong mạch điện kín hiệu điện thế mạc ngoài U N phụ thuộc như thế nào vào điện trở mạch ngoài R N A). U N gi m sau đó t ng đ n khi Rả ă ế N t ng d n t 0ă ầ ừ → ∞ B). U N ↑ khi R N ↑ C). U N ↑ khi R N ↓ D). U N không ph thu c vào Rụ ộ N 7). Câu nào đúng khi giải thích về tính dần điện hay tính cách điện của một vật A). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó B). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó D). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật 8). Thế năng của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10 -19 J. Điện tích của electron là e=-1,6.10 -19 C. Điện thế tại điểm M là: A). -20V B). 32V C). 20V D). -32V 9). Hượng tượng đoản mạch xảy ra khi: A). Nối hai cực của một nguồn điện chỉ bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ B). Dùng pin hay ăcquy để mắc một mạch điện C). Không mắc cầu chì cho một mạch điện kín D). Sử dụng các dây dẫn ngắn để nối mạch điện 10). Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ điểm A đến điểm B thì lực điện sinh công 2,5J. Nếu thế năng của q tại A là 2,5J thì thế năng của nó tại B là: A). 0J B). -2,5J C). -5J D). +5J 11). Một nguồn điện có suất điện động là 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện là 0,8A. Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút và công suất của nguồn điện là: A). 8,64KJ, 9,6W B). 9,6J, 180W C). 864J, 9,6W D). 144J, 0,96W 12). Cho hai nguồn điện có ξ 1 =3V, r 1 =0,6Ω; ξ 2 =1,5V,r 2 =0,4Ω và điện trở R=4Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Dòng điện trong mạch lúc này là: A). 1,125A B). 0,9A C). 90mA D). 4,5A 13). Lực lạ thực hiện một công 840mJ Sở GD-DT Quảng Nam Đề Thi Học Kỳ I Trường THPT Tây Giang Môn: Vật Lý 11 H tên h c sinh: ọ ọ L p: ớ Đề số 001: 1). Câu nào đúng khi giải thích về tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật ? A). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật B). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó D). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó 2). Một nguồn điện có suất điện động là 5,5V, điện trở trong là 0,2 và hai bóng đèn có cùng điện trở R=4Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín, Cương độ dòng điện trong mạch lúc này là: A). 0,687A B). 1,3A C). 27,5A D). 0,67A 3). Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là sự va chạm của: A). Các ion dương với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn B). Các electron với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn C). Các ion dương chuyển động định hướng dưới tác dụng của điện trường vào các electronD). Các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại 4). Tại hai điểm A và B cách nahu 5cm trong chân không, có hai điện tích q 1 =+16.10 -8 C, q 2 =-9.10 -8 C. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm C cách A một khoảng 4cm, cách B một khoảng 3cm là: A). 81.10 5 V/m B). 12,7.10 5 V/m C). 9.10 5 V/m D). 12,7.10 5 V/m 5). Chọn câu trả lời đúng. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ: A). Tăng lên 3 lần B). Giảm đi 3 lần C). Giảm đi 9 lần D). Tăng lên 9 lần 6). Cho hai nguồn điện có ξ 1 =3V, r 1 =0,6Ω; ξ 2 =1,5V,r 2 =0,4Ω và điện trở R=4Ω. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau tạo thành mạch kín. Dòng điện trong mạch lúc này là: A). 4,5A B). 90mA C). 0,9A D). 1,125A 7). Câu nào đúng khi giải thích về tính dẫn điện hay tính cách điện của một vật A). Vật cách điện là vật hầu như không tích điện, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó B). Vật dẫn điện là vật có nhiều electron, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó C). Vật dẫn điện là vật được tích điện lớn, vì vậy điện tích có thể truyền trong vật D). Vật cách điện là vật hầu như không có điện tích tự do, vì vậy điện tích không thể truyền qua nó 8). Một nguồn điện có suất điện động là 12V. Khi mắc nguồn điện này với một bóng đèn để tạo thành mạch kín thì nó cung cấp một dòng điện là 0,8A. Công của nguồn điện sản ra trong 15 phút và công suất của nguồn điện là: A). 9,6J, 180W B). 864J, 9,6W C). 8,64KJ, 9,6W D). 144J, 0,96W 9). Chọn câu trả lời sai. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích q đặt trong nó: A). Phụ thuộc vào hình dạng đường đi B). Chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường C). Chỉ phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi D). Cả A, B, C đều sai 10). Đối với mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động ξ, điện trở trong r mắc nối tiếp với một điện trở R. Công thức tình hiệu điện thế của mạch ngoài là: A). U N = - ξ+I(r+R) B). U N = ξ-I(r+R) C). U N = ξ+I(r+R) D). U N = ξ-Ir 11). Suất điện động của một ăcquy là 6V. Tính công của lực lạ khi di chuyển lượng điện tích là 0.8C bên trong nguồn điện từ cực dương tới cực âm của nó: A). 5,6J B). 4,8J C). 4,8mJ D). 7,5J 12). Trong mạch điện kín hiệu điện thế mạc ngoài U n phụ thuộc như thế nào vào điện trở mạch ngoài R N A). U N ↑ khi R N ↑ B). U N không phụ thuộc vào R N C). U N ↑ khi R N ↓ D). U N giảm sau đó tăng đến khi R N tăng dần từ 0→ ∞ 13). Theo định luật Jun-len-xơ. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R được tính bằng công thức nào dưới đây: A). Q = IR 2 t B). Q = 2 U t R C). Q = 2 U t R D). Q = U 2 Rt 14). Chọn câu trả lời đúng. Điện trở suất của một dây dẫn: A). Càng lớn Đề kiểm tra học kì 2 Lý 11 1. Đường sức từ không có tính chất nào sau đây? A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức; B. Các đường sức là các đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu; C. Chiều của các đường sức là chiều của từ trường; D. Các đường sức của cùng một từ trường có thể cắt nhau. 2. Nhận xét nào sau đây không đúng về cảm ứng từ? A. Đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực từ; B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn mang dòng điện; C. Trùng với hướng của từ trường; D. Có đơn vị là Tesla (T). 3. Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính giảm 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 4. Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C. đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. 5. Một điện tích chuyển động tròn đều dưới tác dụng của lực Lo – ren – xơ, bán kính quỹ đạo của điện tích không phụ thuộc vào A. khối lượng của điện tích. B. vận tốc của điện tích. C. giá trị độ lớn của điện tích. D. kích thước của điện tích. 6. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện; B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu; C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch; D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi. 7. Trong các nhận định sau về hiện tượng khúc xạ, nhận định không đúng là A. Tia khúc xạ nằm ở môi trường thứ 2 tiếp giáp với môi trường chứa tia tới. B. Tia khúc xạ nằm trong mặt phảng chứa tia tới và pháp tuyến. C. Khi góc tới bằng 0, góc khúc xạ cũng bằng 0. D. Góc khúc xạ luôn bằng góc tới. 8. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính. 9. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính phân kì đặt trong không khí là: A. Tia sáng tới qua quang tâm thì tia ló đi thẳng; B. Tia sáng tới kéo dài qua tiêu điểm vật chính, tia ló song song với trục chính; C. Tia sáng tới song song với trục chính, tia sáng ló kéo dài qua tiêu điểm ảnh chính; D. Tia sáng qua thấu kính luôn bị lệch về phía trục chính. 10. Mắt nhìn được xa nhất khi A. thủy tinh thể điều tiết cực đại. B. thủy tinh thể không điều tiết. C. đường kính con ngươi lớn nhất. D. đường kính con ngươi nhỏ nhất. 11. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này là A. 2 mJ. B. 4 mJ. C. 2000 mJ. D. 4 J. 12. Khi chiếu một tia sáng từ chân không vào một môi trường trong suốt thì thấy tia phản xạ vuông góc với tia tới góc khúc xạ chỉ có thể nhận giá trị A. 40 0 . B. 50 0 . C. 60 0 . D. 70 0 . 13. Một nguồn sáng điểm được dưới đáy một bể nước sâu 0,5 m. Biết chiết suất của nước là 1,33. Vùng có ánh sáng phát từ điểm sáng ló ra trên mặt nước là A. hình vuông cạnh 0,566 m. B. hình tròn bán kính 0,566 m. C. hình vuông cạnh 0,5 m. D. hình tròn bán kính 0,5 m. 14. Chiếu một tia sáng với góc tới 60 0 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là A. 2/3 . B. 2/2 . C. 3 . D. 2 . 15. Một vật đặt trước một thấu kính 40 cm cho một ảnh trước thấu kính 20 cm. Đây là A. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính phân ... MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề I.Trắc nghiệm (2 điểm ) 1- D 2- D 3- A 4- A 5–B II Tự luận(... THPT SỐ MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016 (Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề) Đề I 1-A 2-B 3-B 4-A 5-D II Câu Trắc nghiệm (2... chiều vật (0,5đ) k= − =− d 50 Tính k = -4 (0,25đ), kết luận tính chất ảnh (0,25đ) Vẽ hình (0,5đ) 2,0đ TRƯỜNG THPT SỐ MƯỜNG KHƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Năm học 2015-2016

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan