đề cương ôn tập hóa 11 kỳ 2

5 355 0
đề cương ôn tập hóa 11 kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề cương ôn tập hóa 11 kỳ 2 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

1. Hợp chất hữu cơ X có %C=54,54%, %H= 9,10%, %O= 36,36% và Mx = 88. xác định công thức phân tử của X? A. C 4 H 10 O B. C 4 H 8 O 2 C. C 5 H 12 O D. C 4 H 10 O 2 2. Hợp chất hữu cơ Z có công thức đơn giản nhất là CH 3 O và dx/ H2 =31 tìm công thức phân tử của Z? A. CH 3 O B. C 2 H 6 O 2 C. C 2 H 6 O D. C 3 H 9 O 3 3. Công thức cấu tạo nào sau đây sai? A CH 3 –CH –CH 2 –CH 3 B. CH 2 =C –CH 2 –CH 3 C. CH 3 –CH –CH =CH 2 D. CH 2 =CH –CH 2 –CH 3 4. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ chứa liên kết đơn? A.CH 4 B. C 2 H 4 C. C 6 H 6 D. C 3 H 4 5. Công thức đơn giản nhất của C 3 H 9 O 3 là: A. CH 4 B. CH 6 O C. CH 3 O D. C 3 H 3 O 6. Tốc độ phản ứng của chất hữu cơ thường xảy ra: A. Rất nhanh B. Rất chậm và theo nhiều hương khác nhau. C. Rất chậm và theo một hướng nhất định. D. Rất nhanh và theo nhiều hướng khác nhau. 7. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon? A. C 3 H 4 B. C 3 H 8 C. C 3 H 6 O 2 D. C 6 H 6 8. Cặp chất nào trong 4 chất sau là đồng phân của nhau: (a). C 3 H 7 OH , (b). C 4 H 9 OH , (c). C 2 H 5 –O –C 2 H 5 , (d). C 3 H 7 –O –C 3 H 7 A. (a) và (b) B. (b)và(c) C. (a) và (d) D. (b) và (d) 9. Cặp chất nào trong 4 chất sau là đồng đẳng của nhau: (a). CH 4 , (b). C 4 H 10 , (c). C 4 H 8 , (d). C 4 H 6 A. (b) và (c) B. (a)và(c) C. (a) và (b) D. (b) và (d) 10. Phản ứng hoá học nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. C 2 H 6 + Cl 2  C 2 H 5 Cl + HCl B. C 2 H 5 Cl  C 2 H 4 + HCl C. C 4 H 8 + H 2 O  C 4 H 9 OH D. 2C 2 H 5 OH  C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O 11. Công thức cấu tạo CH 3 –CH –CH 2 –CH 2 –CH 3 ứng với tên gọi nào sau đây? A. neopentan B. 2 –metylpentan C. isopentan D. 1,1 –đimetylbutan 12. Khi đốt cháy hoàn toàn 3,6g ankan X thu đươc 5,6 lít CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 8 B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 4 H 10 13. Nhận định nào sau đây là đúng? A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. B. Xicloankanchỉ có khả năng phản ứng thế. C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và cộng mở vòng. D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng. 14. Khi sục khíxiclopropan váo dung dịch Br 2 thì có hiện tượng nào sau đây xảy ra? CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 OH A. Màu dung dịch không đổi. B. Màu dung dịch đậm lên. C. Màu dung dịch nhạt dần. D. Màu dung dịch từ không màu  màu đỏ. 15. Một xicloankan có tỉ khối hơi so với N 2 bằng 2. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6 B. C 4 H 8 C. C 5 H 10 D. C 6 H 12 16. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm CH 4 và C 2 H 6 thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Thành phần % số mol của CH 4 và C 2 H 6 là: A. 50% và 50% B.40% và 60% C. 67,7% và 33,3% D. 70% và 30% 17. Một ankan A có công thức đơn giản nhất là C 2 H 5 . Công thức phân tử của A là: A. C 4 H 10 B. C 5 H 12 C. C 2 H 6 D. C 6 H 14 18. Số đồng phân cấu tạo của anken có công thức phân tử C 5 H 10 là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 7 19. Hợp chất CH 3 –C –CH 2 –CH =CH 2 có tên là: A. 2 –đimetylpent -4 –en. B. 2,2 –đimetylpent -4 –en. C. 4 –đimetylpent -1 –en. D. 4,4 –đimetylpent -1 –en. Hợp chất CH 3 –CH 2 –C – CH 2 –CH 3 A. 3 –metyienpentan B. 1,1 –đietyleten C. 2 –etylbut -1 -en D. 3 –etylbut -3 –en 21. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tất cả các chất có công thức chung C n H 2n đều là anken. B. tất cả các ankenđều có công thức C n H 2n . C. Tất cả các chất làm mất màu dung dịch Br 2 đều là anken. D. Tất cả các anken đều có đồng phân hình học. 22. Hợp chất 2,4 –đimetylpent -1 –en ứng ới công thức: A. CH 3 –CH –CH 2 –C =CH 2 A. CH 3 –CH –CH –CH =CH 2 C. CH 2 –CH –C =CH 2 D. CH 3 –CH –CH =C –CH 3 23. Để phân biệt etan và eten dùng phản ứng nào là nhanh nhất? A. Phản ứng đốt cháy. B. Phản ứng cộng hiđro. C. Phản ứng với nước brom. D. Phản ứng trùng hợp. 24. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? A. butan. B.but -1 –en. C. cacbonđoxit. D. metylpropan. 25. 0,7g một anken có tể làm mất màu 0,0125 mol Br 2 trong dung dịch. Công thức phân tử của anken là: A. C 2 H 4 B. C 3 H 6 C. C 4 H 8 D. C 5 H 10 26. Trong các chất sau đây chất nào có đồng phân hình học? A. CH 2 =CH –CH Đề cương ơn tập học kỳ mơn hóa Năm học 2015-2016 I/ Lý thuyết: CTTQ: * Hidrocacbon: CnH2n+2-2k n số C ( n ≥ 1, ngun), k số liên kết Π + số vòng VD Ankan hidrocacbon no, mạch hở → k = → CnH2n+2 Ankin hidrocacbon khơng no, mạch hở, có liên kết đơi → k = → CnH2n-2 * Ancol: CnH2n+2-2k-z (OH)z n số C ( n ≥ 1, ngun), k số liên kết Π + số vòng, z số nhóm OH, z ≤ n VD Ancol no đơn chức, mạch hở → k = 0, z = → CnH2n+1OH ( n ≥ 1) * Anđêhit: CnH2n+2-2k-z (CHO)z n số C ( n ≥ 0, ngun), k số liên kết Π + số vòng, z số nhóm CHO VD Anđêhit no đơn chức, mạch hở → k = 0, z = → CnH2n+1CHO ( n ≥ 0) Đồng phân: * Hidrocacbon gồm: mạch thẳng, mạch có nhánh, vị trí liên kết đơi, vị trí liên kết ba ( có ) * Ancol gồm : mạch thẳng, mạch có nhánh, vị trí liên kết nhóm OH hay viết theo bậc ancol * Anđêhit gồm mạch thẳng, mạch có nhánh Danh pháp: a Tên thường: * Ankan: - Nhánh C số 2: isoankan - nhánh C số 2: neoankan * Anken: C2H4: etilen, C3H6:propilen, C4H8 : butilen * Ankin: C2H2: axetilen, C4H4: vinylaxetilen * Hidrocacbon thơm: C6H6: Benzen, C7H8: Toluen, C8H8: stiren * Ancol: Ancol + ankylic CH3OH: Ancol metylic, C2H5OH: ancol etylic, C3H7OH: ancol propylic (hay ancol isopropylic), C2H4(OH)2 etylenglycol, C3H5(OH)3 : glixerin (glixerol) * Anđêhit: anđêhit+ tên gốc axit HCHO: anđêhit fomic, CH3CHO: anđehit axetic, C2H5CHO: anđêhit propionic (CHO)2: anđêhit oxalic b Tên thay thế: * Ankan: gọi chung ankan: Chọn mạch dài làm mạch chính, đánh STT mở đầu từ C gần nhánh * Anken: Số vị trí nhánh + tên nhánh + ank + số vị trí liên kết đơi+ en *ankin: Số vị trí nhánh + tên nhánh + ank + số vị trí liên kết đơi+ in * Ancol: Số vị trí nhánh + tên nhánh +ankan + số vị trí OH + ol * Anđêhit: Số vị trí nhánh + tên nhánh +ankan+ al Lưu ý: anken, ankin, ancol, anđehit đánh STT mở đầu từ C gần liên kết đơi, liên kết ba, OH C CHO Tính chất lý học: - hidrocacbon: từ C1 đến C4 chất khí - Các ancol chất lỏng hay rắn - cac anđehit: HCHO, CH3CHO điều kiện thường chất khí Tính chất hóa học: * Ankan có liên kết đơn ( no): Có p.ư thế, tách, cháy * Anken: Có liên kết đơi: Có p.ứ cộng: 1H2, Br2, HX ( đặc trưng), p.ư trùng hợp cháy * Ankin: Có liên kết ba ( liên kết đơi): Có p.ư cộng H2, Br2 , cháy đặc biệt phản ứng ion Ag+ ankin có nối ba đầu mạch II/ Bài tập vận dụng lý thuyết Bài 1: Viết đồng phân gọi tên của: C5H12 ( pentan), C4H8 (buten), C5H8 (pentin), C4H9OH (butanol), C5H10O(pentanal) Bài 2: Nêu tượng xảy viết PTPƯ trường hợp sau: a Đốt cháy hồn tồn metan cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi dư b Sục khí etilen vào dung dịch brom c Sục khí axtilen vào dung dịch AgNO3 NH3 dư d Cho etanol phản ứng với Na dư e Cho glixerin (glixerol) phản ứng với Cu(OH)2 f Cho phenol vào dd brom g Cho HCHO phản ứng với AgNO3 NH3 dư Bài Hãy viết PTPƯ thực dãy biến hóa sau ( ghi rõ điều kiện có) →AgC≡CAg →CH≡CH→ CH3CHO →CH2=CHCl → PVC CH3COONa CH4→ C2H2 → Al4C3 CaC2 →C4H4→C4H10→C3H6→ CH3-CH(OH)-CH3 →CH3-CO-CH3  C4H6→ cao su Buna → C6H6→ C6H6Cl6  C6H5CH3→ TNT C 6H5Br→C6H5ONa→C6H5OH→Axit picric(2,4,6-trinitrophenol) →C2H4 C2H5OH ↓ C2H5Cl C2H4 CH3CHO →CH3COOH C 2H5 –O-C2H5 Bài Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất sau: a) Các khí :etilen, axetilen, metan, cacbonic , khí amoniac b) Hex-1-in, stiren, benzen, toluen c) Các dd:Anđehit axetic , glixerol , ancol etylic d) metanol, dd anđehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH2=CH-CH2-OH) e) Các chất lỏng :benzen, phenol , ancolbenzylic, stiren, toluen Bài 5: Điều chế chất : Từ chất (nhôm cacbua , đất đèn , đá vôi ,than đá …) chất vô cần thiết, viết sơ đồ phương trình phản ứng điều chế : PE , PVC , Cao su Buna… III/ Bài tập tính tốn Một số ý: B1: Đặt CTTQ chất hữu B2 viết PTPƯ xảy có B3: vận dụng tính chất hóa học chất học lập phương trình VD Cho hidrocacbon vào dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy bình tăng hidrocacbon khong no khí bay ankan hidrocacbon có phản ứng với dd AgNO3 (NH3) ankin -1 B4 trả lời u cầu tốn ( sử dụng cơng thức học ) Bài Dẫn từ từ 6,72 lít hỗn hợp gồm etilen propilen (đktc) vào dung dịch brom dư thấy dung dịch nhạt màu khơng có khí Khối lương dung dịch sau phản ứng tăng 9,8 gam a Viết PTPƯ b Tính thành phần % thể tích, % khối lượng khí hỗn hợp Bài Cho 6,72 lít hỗn hợp khí gồm etan butilen qua dd brom dư thấy dung dịch nhạt màu 2,24 lít khí Các thể tích đo đktc Tính % thể tích % khối lượng chất Bài 3.Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen axetilen qua dd brom dư thấy 2,24 lít khí khơng hấp thụ Nếu dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X qua dd AgNO3 NH3 thấy có 240 gam kết tủa thể tích đo đktc a viết PTPƯ để giải thích q trình thí nghiệm b Tính thành phần % thể tích, % khối lượng khí hỗn hợp Bài Cho 24,4 gam hỗn hợp X gồm etanol propan- – ol tác dụng với Na dư thu 5,6 lít khí (đktc) Tính % khối lượng chất X Bài Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol etanol tác dụng với Na dư 2,24 lít khí (đktc) a Tính % khối lượng chất A b Cho 14 gam A tác dụng với dd HNO3 (đủ) gam axit picric ( 2,4,6- tri nitrophenol) Bài Cho 3,65 gam hỗn hợp X gồm anđehit axetic anđêhit propionic tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư, thu 16,2 gam ... Trường THPT Bình Phục Nhứt Nhóm Hóa Học - Hóa 11 CHUYÊN ĐỀ 1. CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI I. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP 1. Viết phương trình điện li của các chất (theo định luật bảo toàn điện tích) “Tổng số điện tích dương bằng tổng số điện tích âm” 2. Tính pH các dung dịch cụ thể: pH=-lg[H + ]; [H + ].[OH - ] =1.10 -14 ; pOH =-lg[OH - ]; pH + pOH =14. 3. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng (bài toán sử dụng phương trình ion rút gọn). 4. Dự đoán pH của dung dịch muối: + Nếu muối được tạo bởi axit yếu như: CH 3 COOH, H 2 CO 3 , HCN, C 6 H 5 OH….và bazơ mạnh như NaOH, KOH, Ba(OH) 2 , Ca(OH) 2 …. Thì pH>7 + Nếu muối được tạo bởi axit mạnh: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 …. Và bazơ yếu: dd NH 3 , bazơ của các kim loại hoạt động trung bình và yếu. pH<7 + Nếu muối được tạo bởi a xit mạnh và bazơ mạnh thì pH=7. 5 Viết phương trình ion rút gọn: “chất kết tủa, chất bay hơi, chất điện li yếu thì giữ nguyên dạng phân tử” 6 Một số dạng toán khác có liên quan. II. MỘT SỐ BÀI TOÁN ÁP DỤNG A. PHẦN BÀI TẬP CƠ BẢN Câu 1. Viết PT điện li của các chất sau: a. HNO 3 , Ba(OH) 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 , NaHCO 3 , H 2 S. b. CuSO 4 , Na 2 SO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , NaHPO 4 , Mg(OH) 2 , CH 3 COOH, H 3 PO 4 , HF. Câu 2. Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau: a. dd HNO 3 và CaCO 3 b. dd KOH và dd FeCl 3 c. dd H 2 SO 4 và dd NaOH d. dd Ca(NO 3 ) 2 và dd Na 2 CO 3 e. dd NaOH và Al(OH) 3 f. dd Al 2 (SO 4 ) 3 và dd NaOH vừa đủ g. dd NaOH và Zn(OH) 2 h. FeS và dd HCl i. dd CuSO 4 và dd H 2 S k. dd NaOH và NaHCO 3 l. dd NaHCO 3 và HCl m. Ca(HCO 3 ) 2 và HCl Câu 3. Nhận biết dung dịch các chất sau bằng phương pháp hóa học. a. NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , NaCl. b. NaOH, NaCl, Na 2 SO 4 , NaNO 3 c. NaOH, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 SO 4 , NaNO 3 (chỉ dùng thêm quỳ tím). Câu 4. Viết phương trình phân tử ứng với phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau a. 2+ 2- 3 3 Ba + CO BaCO→ ↓ b. + - 4 3 2 NH + OH NH + H O→ ↑ c. S 2- + 2H + → H 2 S↑ d. Fe 3+ + 3OH - → Fe(OH) 3 ↓ e. Ag + + Cl - → AgCl↓ f. H + + OH - → H 2 O Câu 5. Viết PT dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng trong dd theo sơ đồ sau: a. Pb(NO 3 ) 2 + ? → PbCl 2 ↓ + ? b. FeCl 3 + ? → Fe(OH) 3 + ? c. BaCl 2 + ? → BaSO 4 ↓ + ? d. HCl + ? → ? + CO 2 ↑ + H 2 O e. NH 4 NO 3 + ? → ? + NH 3 ↑ + H 2 O f. H 2 SO 4 + ? → ? + H 2 O Câu 6. Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau Tài liệu ôn tập Hóa Học 11 Lưu hành nội bộ 1 Trường THPT Bình Phục Nhứt Nhóm Hóa Học - Hóa 11 a. dd NaOH 0,1M b. dd BaCl 2 0,2 M c. dd Ba(OH) 2 0,1M Câu 7. Hòa tan 20 gam NaOH vào 500 ml nước thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M để trung hòa dung dịch A. Câu 8. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2M với 200 ml dung dịch KOH 0,5M thu được dung dịch C. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch C. b. Trung hòa dung dịch C bằng 300 ml dung dịch H 2 SO 4 C M . Tính C M . Câu 9. Trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0,5M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được m gam kết tủa. Tính m. Câu 10. Tính pH của các dung dịch sau a. NaOH 0,001M b. HCl 0,001M c. Ca(OH) 2 0,0005M d. H 2 SO 4 0,0005M Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,1M với 300 ml dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. b. Tính pH của dung dịch A. Câu 12. Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0.1M với 100 ml dung dịch KOH 0.1M thu được dung dịch D. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Trung hòa dung dịch D bằng dung dịch H 2 SO 4 1M. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1M cần dùng. Câu 13. Hỗn hợp dung dịch X gồm NaOH 0.1M và KOH 0.1M. Trộn 100 ml dung dịch X với 100 ml dung dịch H 2 SO 4 0.2M thu được dung dịch A. a. Tính nồng độ các ion trong dung dịch A. ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP Mơn: Hóa Học 8 – Năm học 2010-2011 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất Câu 1: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử: a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học b. Khối lượng nguyên tử d. Trung hòa về điện Câu 2: Nguyên tử trung hòa về điện là do: a. Có số hạt proton bằng số hạt nơtron c. Có số hạt proton bằng số hạt electron b. Có số hạt nơtron bằng số hạt electron d. Tổng số hạt proton và nơtron bằng số hạt electron Câu 3: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong số các hiện tượng cho dưới đây? a. Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra chất khí có mùi hắc. b. Cồn để trong lọ không đậy nắp, cồn sẽ bay hơi có mùi đặc trưng. c. Đá vôi bò nhiệt phân hủy thành vôi sống và khí cacbonic. d. Đường khí cháy tạo thành than và hơi nước. Câu 4: Phân tử khối của nhôm oxit (Al 2 0 3 ) là: a. 75 đvC b. 150 đvC c. 120 đvC d. 102 đvC Câu 5: Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng cho dưới đây? a. Hòa tan thuốc tím vào nước sẽ tạo thành dung dòch thuốc tím. C. Làm bay hơi dung dòch muối ăn sẽ tạo thành tinh thể muối ăn. b. Thủy tinh đun cho nóng chảy và thổi thành bình cầu. D. Sắt để lâu trong không khí sẽ bò gỉ. Câu 6: Căn cứ vào cấu tạo của chất (do một, hai, ba, … nguyên tố hóa học cấu tạo nên); người ta có thể chia chất ra làm mấy loại? a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại Câu 7: Hãy lựa chọn dãy công thức hóa học đúng của các hợp chất chứa hai nguyên tố sau đây: N (III) và H ; Al (III) và 0 ; S (II) và H ; N (V) và 0 ; C (II) và 0 a. NH 3 , Al 2 0 3 , H 2 S , N 5 0 2 , C 2 0 c. NH 3 , Al 3 0 2 , HS 2 , N 2 0 5 , C0 2 b. NH 3 , Al 2 0 3 , H 2 S , N 2 0 5 , C0 d. N 3 H , Al 3 0 2 , H 2 S , N 2 0 5 , C0 Câu 8: Cho các chất: HCl, N 2 , 0 2 , CaC0 3 , S0 2 , Cl 2 , NH 3 , H 2 0, NaCl, Zn. Dãy chất gồm các đơn chất là? a. N 2 , 0 2 , CaC0 3 , S0 2 b. HCl, N 2 , 0 2 , NH 3 , H 2 0 c. NH 3 , H 2 0, NaCl, Zn d. N 2 , 0 2 , Cl 2 , Zn Câu 9: Cho biết hóa trò của Al (III), hóa trò của nhóm S0 4 (II). Công thức hóa học đúng của chất là? a. Al 3 S0 4 b. Al 3 (S0 4 ) 2 c. AlS0 4 d. Al 2 (S0 4 ) 3 Câu 10: Cho các chất: 0 3 , N0 2 , K0H, P, H 3 P0 4 , Cu0, H 2 , C0 2 . Dãy chất gồm các hợp chất là? a. 0 3 , N0 2 , K0H, P, H 3 P0 4 d. Cu0, H 2 , C0 2 , K0H, P, H 3 P0 4 c. N0 2 , K0H, H 3 P0 4 , Cu0, C0 2 d. K0H, P, H 3 P0 4 , Cu0, H 2 Câu 11: Thành phần phân tử axit sunfuric gồm nguyên tố hiđro và nhóm nguyên tử S0 4 có hóa trò (II). Xác đònh công thức hóa học đúng của axit sunfuric? a. H 2 S0 b. H 2 (S0 4 ) 2 c. HS0 4 d. H 2 S0 4 Câu 12: Phân tử khối của H 2 S0 4 và H 3 P0 4 lần lượt sẽ là: a. 94 đvC; 98 đvC b. 98 đvC; 98 đvC c. 96 đvC; 98 đvC d. 98 đvC; 100 đvC Câu 13: Trong công thức Ba 3 (P0 4 ) 2 , hoá trò của nhóm (P0 4 ) sẽ là: a. I b. II c. III d. IV Câu 14: Chọn hoá trò của nguyên tố nitơ là (IV). Công thức hoá học nào sau đây là phù hợp: a. N0 b. N0 2 c. N 2 0 d. N 2 0 3 Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng CaC0 3 + 2HCl → CaCl 2 + C0 2  + H 2 0 Tỉ lệ số phân tử CaC0 3 : số phân tử HCl tham gia phản ứng là a. 1 , 1 b. 1 , 2 c. 1 , 3 d. 2 , 1 Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng KMn0 4 → K 2 Mn0 4 + Mn0 2 + 0 2  . Hệ số cân bằng cho phản ứng trên là? a. 1 , 1 , 1 , 2 b. 2 , 1 , 1 , 1 c. 2 , 1 , 2 ,1 d. 1 , 2 , 1 , 1 Câu 17: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học? 1/ Trứng bò thối 4/ Hiệu ứng nhà kính làm cho Trái Đất nóng dần lên GV: Trần Văn Hậu – THCS Nguyễn Văn Trỗi –Dxun (http://violet.vn/tranvanhaunvt09) 2/ Mực hòa tan vào nước 5/ Khi đốt cháy than toả ra nhiều khí độc gây ô nhiễm môi trường 3/ Tẩy màu vải xanh thành trắng 6/ Khi đốt nóng một lá sắt thì thấy khối lượng tăng lên a. 1, 3, 5, 6 b. 1, 2, 4 c. 1, 2, 3, 4 d. 2, 3, 5 Câu 18: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý? 1/ Sự kết tinh muối ăn 2/ TRUNG TÂM EIU123 CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Sự điện li - Định nghĩa: Sự điện li; chất điện li mạnh, yếu; - Cách biểu diễn phương trình điện li của chất điện li mạnh, yếu. 2. Axit - bazơ - muối. Định nghĩa: axit, bazơ, muối, chất lưỡng tính. Phân biệt axit, bazơ chất lưỡng tính. Phân biệt muối axit muối trung hòa. 3. pH của dung dịch: - [H + ] = 10 -pH (pH = -lg [H + ] ) - pH của các môi trường (axit, bazơ, trung tính) 4. Phản ứng trao đổi ion: - Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. - Cách biểu diễn phương trình ion; ion rút gọn. *Phần nâng cao: - Định nghĩa axit, bazơ, chất lưỡng tính theo Bronsted. - Môi trường của dung dịch muối. BOOK SHIN Trang 1 TRUNG TÂM EIU123 II. BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng 1: Xác định chất điện li mạnh, yếu, không điện li; viết phương trình điện li. Bài 1: Cho các chất: KCl, KClO 3 , BaSO 4 , Cu(OH) 2 , H 2 O, Glixerol, CaCO 3 , glucozơ. Chất điện li mạnh, chất nào điện li yếu, chất nào không điện li? Viết phương trình điện li. Bài 2: Viết phương trình điện li của những chất diện li mạnh sau: HClO, KClO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaHCO 3 , Na 3 PO 4 Bài 3: Viết phương trình điện li của H 2 CO 3 , H 2 S, H 2 SO 3 , H 3 PO 4 (Biết các chất này chỉ phân li một phần và theo tứng nấc). Dạng 2: Tính nồng độ của các ion trong dung dịch chất điện li. Bài 1: Tính nồng độ mol/lit của các ion K + , SO 4 2- có trong 2 lit dung dịch chứa 17,4g K 2 SO 4 tan trong nước. Hưóng dẫn: Nồng độ của K 2 SO 4 là C MK2SO4 = 17,4/174.2 = 0,05M Phương trình điện li: K 2 SO 4 > 2K + + SO 4 2- 0,05 2.0,05 0,05 Vậy [K + ] = 0,1M; [SO 4 2- ] = 0,05M Bài 2: Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch HNO 3 10% (Biết D = 1,054 g/ml). Hướng dẫn: C MHNO3 = M CD % 10 = 63 10.054,1.10 = 1,763M Phương trình điện li: HNO 3 > H + + NO 3 - 1,673 1,673 1,673 Vậy [H + ] = [NO 3 - ] = 1,673M Bài 3: Tính thể tích dung dịch HCl 0,5M có chứa số mol H + bằng số mol H + có trong 0,3 lít dung dịch HNO 3 0,2M. Đáp án VHCl = 0,12 lit Bài 4: Tính nồng độ mol/l của các ion trong các trường hợp sau: a. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M, độ điện li α = 4,25% b. Dung dịch CH 3 COOH 0,1M, độ điện li α = 1,34% Hướng dẫn: a. PTĐL: CH 3 COOH CH 3 COO - + H + Ban đầu 0,01 0 0 Điện li 0,01.α 0,01.α 0,01.α Cân bằng 0,01 - 0,01.α 0,01.α 0,01.α Vậy [H + ] = 0,01.α = 0,01. 4,25/100 = 0,000425 M b. [H + ] = 0,00134 M Bài 5: Trộn lẫn 100ml dung dịch AlCl 3 1M với 200ml dung dịch BaCl 2 2M và 300ml dung dịch KNO 3 0,5M. Tính nồng độ mol/l các ion có trong dung dịch thu được sau khi trộn. Hướng dẫn: Số mol chất tan trong từng dung dịch: n AlCl3 = 100.1/1000 = 0,1 mol n BaCl2 = 200.2/1000 = 0,4 mol n KNO3 = 300. 0,5/1000 = 0,15 mol Viết các phương trình điện li, tính số mol các ion tương ứng V = 100 + 200 + 3000 = 600 ml = 0,6 lit [Al 3+ ] = 0,1/0,6 = 0,167 mol/l [Ba 2+ ] = 0,4/0,6 = 0,667 mol/l [K + ] = [NO 3 - ] = 0,15/0,6 = 0,25 mol/l [Cl - ] = 6,0 08,003,0 + = 1,83 mol/l BOOK SHIN Trang 2 TRUNG TÂM EIU123 Dạng 3: Tính nồng độ H + , OH - , pH của dung dịch. Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau: a. 100ml dung dịch X có hòa tan 2,24 lít khí HCl (ĐKTC) b. Dung dịch HNO 3 0,001M c. Dung dịch H 2 SO 4 0,0005M d. Dung dịch CH 3 COOH 0,01M (độ điện li α = 4,25%) Hướng dẫn: a. n HCl = 2,24/22400 = 10 -4 mol C MHCl = 10 -4 /0,1 = 10 -3 M Điện li: HCl > H + + Cl - [H + ] = 10 -3 M ==> pH = 3 b. [H + ] = 0,001M = 10 -3 ==> pH = 3 c. [H + ] = 2.0,0005 = 0,001 = 10 -3 ; pH = 3 d. [H + ] = 0,01. 4,25/100 = 4,25.10 -4 pH = -lg 4,25.10 -4 Bài 2: Trộn lẫn 200ml dung dịch H 2 SO 4 0,05M với 300ml dung dịch HCl 0,1M ta được dung dịch D. a. Tính nồng độ mol/l của H 2 SO 4 , HCl và ion H + trong dung dịch D. b. Tính pH của dung dịch D. c. Lấy 150ml dung dịch D trung hòa bởi 50ml dung dịch KOH. Tính nồng độ dung dịch KOH đem dùng. Hướng dẫn: a. n H2SO4 = 200.0,05/1000 = 0,01 mol n HCl = 300.0,1/1000 = 0,03 mol V = 200 + 300 = 500ml = 0,5 lit C MH2SO4 = 0,01/0,5 = 0,02M C MHCl = 0,03/0,5 ... Al4C3 CaC2 →C4H4→C4H10→C3H6→ CH3-CH(OH)-CH3 →CH3-CO-CH3  C4H6→ cao su Buna → C6H6→ C6H6Cl6  C6H5CH3→ TNT C 6H5Br→C6H5ONa→C6H5OH→Axit picric (2, 4,6-trinitrophenol) →C2H4 C2H5OH ↓ C2H5Cl C2H4 CH3CHO... Cu(OH )2 f Cho phenol vào dd brom g Cho HCHO phản ứng với AgNO3 NH3 dư Bài Hãy viết PTPƯ thực dãy biến hóa sau ( ghi rõ điều kiện có) →AgC≡CAg →CH≡CH→ CH3CHO →CH2=CHCl → PVC CH3COONa CH4→ C2H2 →... ứng thấy khối lượng bình tăng 15, 12 gam a Tìm CTPT anken b Tính % V khí Bài 11: Cho 12, 1 gam hỗn hợp X gồm ankin lội qua dd brom dư làm màu lít dung dịch Br2 0 ,25 M a Tìm CTPT ankin biết chúng cách

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan