Bài viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 3 (làm tại lớp)

2 10.6K 110
Bài viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 3 (làm tại lớp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tập làm văn số 7 lớp 8 đề 3 (làm tại lớp) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn...

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO (Làm tại lớp) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ nơi em ở. Đề 2: Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình. Đề 4: Hãy tả một nhân vật có hành động và ngoại hình khác thường mà em đã có dịp quan sát, đã đọc trong sách hoặc nghe kể lại. II. GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1: A. Mở bài. - Em định tả một phiên chợ ở đô thị, ở đồng bằng, vùng núi hay vùng biển? - Chợ quê em có đặc điểm gì nổi bật nhất? B. Thân bài. - Tả lần lượt theo trình tự thời gian. + Lúc chợ chưa họp (Quang cảnh như thế nào? Các lều chợ ra sao? Dấu hiệu còn lại của buổi chợ hôm trước?). + Chợ bắt đầu họp (mọi người đổ về chợ đông như thế nào? Các hàng quán bắt đầu bày bán ra sao? Không khí lúc này thay đổi thế nào,…). + Lúc ta chợ (không khí, sự bừa bộn,…). - Đặc điểm riêng (nếu có) ở khu chợ quê em? C. Kết bài. - Kỉ niệm đẹp nhất của em với ngôi chợ ấy là gì? (là những lần đi chợ tết, hay là những lần theo mẹ đi mua sắm,…). Đề 2: A. Mở bài. - Khu vườn mà em định tả là của ai? - Nó có điểm gì đặc biệt? - Nó gắn bó với em thế nào? B. Thân bài. - Quang cảnh khu vườn khi trời sáng: + Mặt trời mọc … + Những giọt sương đêm trên lá … - Khu vườn bắt đầu nhộn nhịp bởi tiếng chim (xen miêu tả một số loài chim). - Miêu tả một số loài cây có trong vườn mà em thích. - Khu vườn gắn bó với tuổi thơ của em ra sao? (có thể kể một kỉ niệm sâu sắc nào đó, với ông nội chẳng hạn). C. Kết bài. - Em ấn tượng nhất với khu vườn là ở điểm gì? Đề 3: A. Mở bài. - Trong các truyện cổ tích, nhân vật ông tiên để lại cho em ấn tượng sâu đậm nhất. Tại sao? - Dẫn dắt người đọc và tình huống em gặp ông tiên (tưởng tượng). B. Thân bài. - Miêu tả chân dung nhân vật ông tiên. + Hình dáng + Khuôn mặt + Chòm râu, mái tóc + Cây gậy. … - Những lời đối thoại của em với ông tiên. - Miêu tả hành động của ông tiên (tưởng tượng, ví dụ: em bị lạc đường, ông tiên đã cho em một chiếc xe ngựa thông minh và thế là em được về nhà,…). C. Kết bài. - Ý nghĩa của nhân vật ông tiên trong truyện và trong suy nghĩ của em. Đề 4: Có thể chọn ngay các nhân vật đã học như: Lạc Long Quân, Thánh Gióng, Sọ Dừa,…hoặc chọn một nhân vât mà em biết qua các phương tiện thông tin khác. Dưới đây là một dàn ý khái quát chung: A. Mở bài. - Giới thiều về nhân vật mà em sẽ tả (Tên nhân vật, nhân vật xuất hiện trong tác phẩm nào? Nhân vật có đặc điểm gì gây ấn tượng?…). B. Thân bài. - Miêu tả những nét khác thường về chân dung của nhân vật đó? (lúc sinh ra, vóc dáng, sức mạnh,…). - Miêu tả những hành động khác thường của nhân vật (diệt giặc, diệt yêu tinh, các hành động vướt quá sức của người thường,…). - Nhận xét về nhân vật (đó là một người tốt hay xấu, nhân vật biểu tượng cho ước mơ gì hay cho điều gì mà con người mong muốn?). C. Kết bài. - Nhân vật mà em vừa miêu tả để lại trong em cảm xúc và ấn tượng gì? - Từ nhân vật ấy, em mong ước điều gì hay rút ra được bài học gì cho bản thân. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • HÃY NÓI “KHÔNG” VỚI CÁC TỆ NẠN Xà HỘI Ở nước ta xã hội ngày phát triển, giao lưu văn hóa với nước ngày mạnh mẽ Chính có điều kiện nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần; tiếp thu hay, đẹp văn hóa khác Tuy nhiên, trình phát triển hội nhập mặt trái nó, đặc biệt giới trẻ Như biết, tệ nạn xã hội vấn đề nan giải Vậy tệ nạn xã hội gì? Tệ nạn xã hội tượng xã hội bao gồm hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức pháp luật, gây hậu xấu mặt đời sống xã hội Có hiều tệ nạ xã hội cờ bạc, ma túy, mại dâm, …trong tiêm chích ma túy tệ nạn gây nhiều tác hại cá nhân, gia đình xã hội Ma túy ảnh hưởng lớn đến đời sống người, mắc phải Trước hết ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân người nghiện ma túy Cơ thể họ ngày suy yếu, thân thể gầy gò, … ảnh hưởng đến sống sinh hoạt hàng ngày, học tập, công việc Tinh thần bị suy sụp ma túy có nhiều chất tác động lên hệ thần kinh Con người buồn, vui, nóng nảy, giận lúc Khi nghiện ma túy người nghiện có nguy bị bệnh khác công hệ miễn dịch bị suy yếu Khi nghiện nặng người dần khả lao động dẫn đến chết Khi lên nghiện họ không làm chủ thân, khiểm soát, điều dễ dẫn đến công người khác Không vậy, người nghiện ma túy làm ảnh hưởng đến gia đình, xã hội Những gia đình có người nghiện gặp nhiều khó khăn sống, ảnh hưởng đến đời sống vật chất tinh thần, có làm cho gia đình tan vỡ Nếu cha mẹ nghiện không chăm sóc, học hành đến nới đến chốn Từ người gánh nặng cho xã hội Nếu nghiện ngập cha mẹ không sống yên ổn, danh dự gia đình … Ma túy không gây tác hại đói với cá nhân, gia đình mà ảnh hưởng đến xã hội Một đất nước có nhiều người nghiện sức lao động bị giảm Nòi giống bị suy thoái, sinh đứa tật nguyền, quái thai Nhà nước lại phải bỏ tiền chăm lo Ma túy nguyên nhân gây nhiều tệ nạn, nhiều loại tội phạm khác mại dâm, cướp đật, trộm cắp, … làm trật tự xã hội Hàng năm đất nước phải bỏ nguồn tiền khổng lồ để trì pháp luật, trì sống cho người làm ảnh hưởng đến ngân sách chế độ phúc lợi khác Để phòng, chống nạn ma túy, pháp luật nước ta quy định: nghiêm cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, vận chuyển, sử dụng, cưỡng bức, lôi kéo sử dụng chất ma túy trái phép; người nghiện ma túy bắt buộc phải cai nghiện.Mỗi phải biết sống giản dị, lành mạnh, sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội để đất nước ngày phát triển, gia đình hạnh phúc, thân khỏe mạnh BÀI VIẾT SỐ 7 (Văn nghị luận) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều). Đề 5. Bài học về nhân cách mà anh (chị) rút ra từ các câu chuyện về Thái phó Tô Hiến Thành và Thái sư Trần Thủ Độ. II. HƯỚNG DẪN 1. Trong số các đề trên, có đề thiên về nghị luận xã hội (đề 1, 2), có đề thiên về nghị luận văn học (đề 3, 4), lại có đề tổng hợp cả nghị luận xã hội và nghị luận văn học (đề 5). Tuy nhiên, nhìn bao quát có thể thấy, trừ đề 2, hầu như không có đề nào thuần tuý là nghị luận xã hội hay nghị luận văn học. Để làm tốt các dạng đề này, cần chú ý huy động cả những tri thức về văn học lẫn những hiểu biết về đời sống, xã hội, những liên hệ áp dụng của chính bản thân mình. 2. Cần tiến hành làm bài theo các bước sau: a) Tìm hiểu đề - Xác định nội dung trọng tâm cần bàn bạc và làm sáng tỏ - Xác định loại đề văn nghị luận và các thao tác lập luận chính sẽ vận dụng trong bài viết - Xác định phạm vi tư liệu cần huy động, trích dẫn cho bài viết b) Lập dàn ý cho bài viết theo bố cục 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu nội dung nghị luận. - Thân bài: Trình bày các nội dung nghị luận; sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. - Kết bài: Nhận định tổng kết về nội dung nghị luận. c) Viết bài văn hoàn chỉnh theo dàn ý đã lập. 3. Gợi ý làm các đề văn Đề 1. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại. Gợi ý: Cần sử dụng các thao tác giải thích, phân tích, bình luận để triển khai các ý cơ bản sau: - Sách là gì? Người ta dùng sách để làm gì? - Không có sách, cuộc sống con người sẽ thế nào? - Sách có vai trò như thế nào đối với đời sống xã hội? - Cần làm gì trước tình trạng xem nhẹ vai trò của sách trong xã hội công nghiệp hiện đại, khi công nghệ thông tin, nghe nhìn phát triển ồ ạt? Để có tư liệu cho việc tạo lập các ý theo định hướng trên, hãy đọc lại bài Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm trong Ngữ văn 9, tập hai. Đề 2. Anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của mình về lòng dũng cảm. Gợi ý: Vận dụng các thao tác giải thích, bình luận, chứng minh để thể hiện những suy nghĩ riêng của mình về lòng dũng cảm. Cần huy động những hiểu biết về lịch sử, văn học hoặc những chuyện có thật trong cuộc sống mà em đã được nghe, được chứng kiến làm dẫn chứng cho những bàn luận của mình. - Người như thế nào là người dũng cảm? - Lòng dũng cảm có những biểu hiện nào? - Lòng dũng cảm có ý nghĩa quan trọng như thế nào trong cuộc sống của mỗi người và của cộng đồng? Đề 3. Quan niệm của anh (chị) về một bài thơ hay. Gợi ý: Cần vận dụng các thao tác bình luận, phân tích, chứng minh để thể hiện suy nghĩ của mình về tiêu chuẩn để đánh giá một bài thơ hay. Cần kết hợp giữa việc trình bày lí thuyết với việc liên hệ, phân tích, nêu cảm nghĩ của mình đối với những ví dụ cụ thể, nhất là các bài thơ đã được đọc – hiểu trong chương trình Trung học cơ sở hoặc Trung học phổ thông. - Thơ hay thì nội dung phải như thế nào? (Cảm xúc chân thực; Nội dung có sự thống nhất cao giữa cái riêng và cái chung, giữa cảm xúc của một người với cảm xúc của nhiều người,…) - Thơ hay thì hình thức biểu đạt phải như thế nào? (kết cấu, nhạc tính, từ ngữ, hình ảnh, các biện pháp tu từ,…) - Nội dung và hình thức của một bài thơ hay phải kết hợp với nhau ra sao? Đề 4. Bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ qua một số tác phẩm văn học trung đại đã học: Đọc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – VĂN NGHỊ LUẬN (làm tại lớp) I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO Đề 1: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước. Đề 2: Văn học và tình thương. Đề 3: Hãy nó không với các tệ nạn. II. GỢI Ý DÀN BÀI Đề 1: a) Mở bài. Dẫn dắt vào đề bằng lời dạy của Bác Hồ. Nêu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất nước. b) Thân bài. - Tại sao nói “Tuổi trẻ là tương lai đất nước”? + Tuổi trẻ bao giờ cũng dồi dào sức khoẻ, có đủ nhiệt tình để cống hiến cho quê hương, đất nước. + Tuổi trẻ không bao giờ thiếu ước mơ và sự sáng tạo. + Có nhiệt huyết, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân để đến những nơi khó khăn và làm những việc khó. - Tuổi trẻ nước ta trong quá khứ đã cống hiến cho đất nước như thế nào? (kể về một số tấm gương mà em biết, như: Trạng Hiền, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Bá Khánh Trình,…). - Tuổi trẻ hôm nay cần làm gì để cống hiến cho đất nước? + Ra sức học tập. + Tham gia tích cực các hoạt động xã hội. + Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống. + Chủ động tiếp nhận và gánh vác dần những công việc của thế hệ trước. … - Tuổi trẻ cũng cần khắc phục nhược điểm không có lợi cho bản thân và tương lai của đất nước (sự bồng bột, thói ỷ lại, thó ăn chơi sa đoạ,…). c) Kết bài. Tuổi trẻ phải ước mơ, phải khát khao cống hiến. Có như vậy, cuộc sống mới dồi dào ý nghĩa. Đề 2: a) Mở bài. Mối quan hệ giữa văn học và tình thương trong lịch sử văn học. b) Thân bài. - Tại sao văn học luôn gắn bó với tình thương? + Vì văn học là tâm hồn dân tộc. + Một trong những vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc ấy là tình thương yêu nhân loại. - Văn học gắn bó với tình thương như thế nào? + Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp người. + Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc. + Văn học bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn con người. c) Kết bài. Tình yêu thương đã trở thành một phẩm chất và là thước đo cao quý của văn học. Nó cứu vớt, dìu dắt, nâng niu con người trong hiện tại và trên đường đến tương lai. Đề 3: a) Mở bài. - Những tệ nạ xã hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tương lai của đất nước? - Thái độ của giới trẻ ra sao? b) Thân bài. - Tuổi trẻ hiện nay thường mắc vào các loại tệ nạn như thế nào? - Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xã hội? + Thiệt hại về vật chất. + Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. + Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất. + Trở thành nỗi lo của xã hội. + Làm gia tăng các loại tệ nạn khác. … - Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao? + Còn mơ hồ. + Coi thường, thờ ơ, sống buông thả,… - Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao? + Đây là một trong những con đường nhanh nhất làm phá tan mọi điều tốt đẹp nhất của mỗi con người. + Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi người cùng nhau “Nói không với các tệ nạn xã hội”. c) Kết bài. Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm tiêu trừ nó. Tham khảo một số bài viết: 1. Luận về nguyên lý văn chương Phàm việc gì cũng có nguyên lý. Nguyên lý tức là cái lẽ căn nguyên của việc ấy. Văn chương cũng vậy. Đặt nên câu thơ câu hát, viết ra bài luận, bài văn, thì gọi là văn chương. Song thử xem căn nguyên của văn chương ấy, bởi lẽ gì mà có, vì ở đâu mà sinh ra thì gọi là nguyên lý văn chương. Cha mẹ dạy con, giảng giải đều hơn lẽ thiệt, rạch ròi kẽ tóc chân tơ. Hai người tự tình biệt ly với nhau, ấm lạnh ngọt bùi, kể hết nỗi này kể sang nỗi khác. Người đàn bà lỡ bước, thở dài than vắn, phàn nàn những số phận hẩm hưu. Đứa mục đồng đi chăn trâu, nhân khi VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 – NGHỊ LUẬN VĂN HỌC I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố). Đề 2. Số phận và tính cách nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao. Đề 3. Lấy nhan đề “Tình người trong chiếc lá”, em hãy viết bài nêu suy nghĩ của mình về đoạn trích truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri. Đề 4. Vẻ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu sắc của bài thơ Mây và sóng của Ta-go. Đề 5. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Đề 6. Trình bày suy nghĩ về khổ thơ kết thúc bài ánh trăng của Nguyễn Duy. Đề 7. Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt. Đề 8. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) Đề 9. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu: Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. Đề 10. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật. Đề 11. Bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì? Đề 12. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh. Đề 13. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Đề 14. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương. II. YÊU CẦU VÀ HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Yêu cầu cần đạt - Bài văn hướng đúng vào vấn đề nghị luận mà đề bài đưa ra. - Bài văn có bố cục chặt chẽ, nội dung của các phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) hợp lí. - Vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh,… để làm rõ luận điểm. - Bài văn phải bộc lộ được ý kiến riêng, cảm thụ riêng của người viết. 2. Hướng dẫn chung a) Chuẩn bị: Đọc kĩ và nắm chắc các đặc điểm về nội dung cũng như nghệ thuật của các tác phẩm (hay đoạn trích). Lập dàn bài theo các bước (nên suy nghĩ tìm hiểu đề bài và tìm ý với từng đề bài ở trên). b) Viết bài: - Viết bài theo cách đã được hướng dẫn ở những bài trước. - Chú ý đến việc thể hiện sự cảm thụ của riêng mình về vẻ đẹp của tác phẩm (hay đoạn trích). Để tránh rơi vào tình trạng sáo rỗng, cần đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể để chứng tỏ sự cảm thụ của mình là chính xác, sâu sắc. Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên: • lập dàn bài cảm nhan của em về tâm trạng của tản đà qua baii thơ muốn làm thằng cuội • viết bài tập làm văn số 7 lớp 9 • Phßng GD & §T LANG CHÁNH TRƯỜNG THCS YÊN KHƯƠNG ……………… Bài viết tập làm văn số 2 Lớp 7 học kì I (Tiết 31-32) A. Ma trận: Cấp độ Chủ đề NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Cộng ThÊp Cao TNKQ TL TNKQ TL TL TL Chủ đề1: Tập làm văn. - Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản, Liên kết, mạch lạc và bố cục trong văn bản. - Văn biểu cảm. - HS năm được thế nào bố cục, mạch lạc, - Biết các bước tạo lâp một văn bản - Hiểu được thế nào là văn biểu cảm - Hiểu vai trò của những vấn đề chung về văn bản - Biết viết và đọc - hiểu nội dung chủ đề, ngôi kể - Viết bài văn miêu tả về một loại cây em yêu thích - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u:5 1,25® Sè c©u:2 0,5® Sè c©u:1 2® Sè c©u:1 5® Sè c©u: 9 8,75®=80,75 % Chủ đề 2: Văn học - Mẹ tôi. - Ca dao về tình cảm gia đình. - Phát hiện ý nghĩa những hình ảnh ẩn dụ những mô típ quen thuộc trong các bài ca dao về tình cảm gia đình - Qua bức thư của người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi con người. - Sè c©u: Sè c©u:1 Sè c©u:1 Sè c©u: 2 - Sè ®iÓm - TØ lÖ% 0,25® 0,25® 0,5®=5% Chủ đề 3: Tiếng Việt. - Từ Láy - Đại từ - Nhân diện được hai loại từ láy - Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u:3 0,75® Sè c©u: 3 0,75®=7,5% Tæng - Sè c©u: - Sè ®iÓm - TØ lÖ% Sè c©u: 9 2,25® =22,5% Sè c©u: 3 0,75® =7,5% Sè c©u:1 2® =20% Sè c©u:1 5đ =50% Sè câu:14 10® =100% B. Đề bài I. Trắc nghiệm: (3.0 điểm ) Khoanh trßn vµo chữ cái đầu dòng ®¸p ¸n ®óng nhất (tõ c©u 1 ®Õn c©u 12) Câu 1: Chủ đề của một văn bản là gì? A. Là sự vật, sự viêc được nói tới trong văn bản B. Là các phần trong văn bản C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện trong văn bản D. Là cách bố cục của văn bản. Câu 2. Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản? A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật. B. Giới thiệu các nội dung của văn bản. C. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật. D. Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện. Câu 3. Trong những sự việc sau, sự việc nào không được kể lại trong văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê " (Khánh Hoài)? A. Cuộc chia tay của hai anh em. B. Cuộc chia tay của hai con búp bê. C. Cuộc chia tay của người cha và người mẹ. D. Cuộc chia tay của bé Thủy với bạn bè và cô giao. Câu 4. Dòng nào sau ghi đúng các bước tạo lập văn bản? A. Định hướng và xây dựng bố cục. B. Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, thành đoạn hoàn chỉnh. C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn. D. Định hướng, xây dụng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. 2 Câu 5. Trong những yếu tố sau, yếu tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản? A. Thời gian (văn bản được nói, viết vào lúc nào?) B. Đối tượng (Nói, viết cho ai?) C. Nội dung (Nói, viết về cái gì?) D. Mục đích (Nói, viết để làm gì?) Câu 6. Thế nào là một văn bản biểu cảm? A. Kể lại một câu chuyện cảm động B. Bàn luận một hiện tượng trong cuộc sống C. Được viết bằng thơ. D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống. Câu 7. Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm? A. Chỉ thể hện cảm xúc, không có yếu tố miêu ta và tự sự. B. Không có lí lẽ, lập luận. C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp. D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trưc tiếp và gián tiếp. Câu 8. Tại sao người cha của En-ri-cô lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi? A. Vì ở xa nên phải viết thư cho con. B. Vì giận con quá, không muốn nhìn mặt con nên không nói trưc tiếp. C. Vì sợ nói trực tiếp sẽ xúc phạm tới

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan