Bảo toàn khối lượng(giải chi tiết)

3 177 0
Bảo toàn khối lượng(giải chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bảo toàn khối lượng(giải chi tiết) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

Kiểm tra bài cũ: ? Bản chất của phản ứng hoá học là gì? ? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra? Trả lời: -Trong PƯHH chỉ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. kết quả là chất này biến đổi thành chất khác . -Dựa vào dấu hiệu có chất mới sinh ra. 1/ Thí nghiệm: Bước 1: Đặt cốc 1 chứa Natri sunfát Na 2 SO 4 , cốc 2 chứa dung dịch Bari clorua BaCl 2 lên cân . Ghi lại giá trị khối lượng cân được. Bước 2: Đổ cốc 1 vào cốc 2. Quan sát, ghi lại hiện tượng. Rút ra nhận xét. Viết phương trình chữ của phản ứng. Bước 3: Đặt 2 cốc trên lên cân. Ghi lại khối lượng cân được. So sánh với khối lượng lúc đầu, từ đó rút ra nhận xét. 1/ Thí nghiệm: Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua (BaCl (BaCl 2 2 ) (Na ) (Na 2 2 SO SO 4 4 ) (BaSO ) (BaSO 4 4 ) (NaCl) ) (NaCl) Nhận xét Nhận xét : : Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng Tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. bằng tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng. Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tiết 21: Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng 1/ Thí nghiệm: (SKG Tr 53) Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua (BaCl (BaCl 2 2 ) (Na ) (Na 2 2 SO SO 4 4 ) (BaSO ) (BaSO 4 4 ) (NaCl) ) (NaCl) 2/ Định luật: a/ Định luật: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lư ợng của các chất tham gia phản ứng. Ví dụ: mBaCl Ví dụ: mBaCl 2 2 + mNa + mNa 2 2 SO SO 4 4 = mBaSO = mBaSO 4 4 + mNaCl + mNaCl Tổng quát: Tổng quát: PƯHH: A + B PƯHH: A + B C + D C + D m m A A + m + m B B = m = m C C + m + m D D Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tiết 21: Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng H H H H H H H H H H O O O O O O H H H H O O O H H a, b, c, H 2 O 2 H 2 O Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hoá học giữa khí hidro và khí oxi tạo ra nư ớc. b/ Giải thích: Trong PƯHH chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, còn số nguyên tử của mỗi nguyên tố và khối lư ợng của các nguyên tử không đổi. Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn. Thứ sáu, ngày 14 tháng 11 năm 2008 Tiết 21: Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng 1/ Thí nghiệm: (SKG Tr 53) Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua Bari clorua + Natri sunfát -> Bari sunfát + Natri clorua (BaCl (BaCl 2 2 ) (Na ) (Na 2 2 SO SO 4 4 ) (BaSO ) (BaSO 4 4 ) (NaCl) ) (NaCl) 2/ Định luật: a/ Định luật: Tổng quát: Tổng quát: PƯHH: A + B PƯHH: A + B C + D C + D mA + mB = mC + mD mA + mB = mC + mD L«-m«-n«-xèp La-voa-®iª (Ng­êi Nga, 1711-1765) (Ng­êi Ph¸p, 1743-1794) 3/ áp dụng: Trong phản ứng hoá học có n chất (kể cả chất tham gia và chất tạo thành), nếu biết khối lượng của n-1 chất, thì tính được khối lượng của chất còn lại. Tiết 21: Bài 15: Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Lê Đăng Khương) Bảo toàn khối lƣợng BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG (TÀI LIỆU BÀI GIẢNG) Giáo viên: LÊ ĐĂNG KHƢƠNG Đây tài liệu tóm lược kiến thức kèm với giảng “Bảo toàn khối lượng” thuộc Khóa học luyện thi THPT quốc gia PEN-M: Môn Hóa học (Thầy Lê Đăng Khương) website Hocmai.vn Để nắm vững kiến thức phần “Bảo toàn khối lượng”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu với giảng Định luật cho phép có mối liên hệ chất trước sau phản ứng thông qua khối lượng chúng Bởi chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết electron hạt nhân nên không thay đổi nguyên tố electron bảo toàn Vậy nên khối lượng hệ không thay đổi trước sau phản ứng: A + B   C + D mA + mB = mC + mD Đây định luật áp dụng rộng rãi hóa học phổ thông, đặc biệt kỳ thi đơn giản thể nguyên lý hóa học Áp dụng: mchất tham gia = msản phẩm mMuối = mcation + manion mdung dịch sau pư = m chất hòa tan + mdung dịch - mkết tủa - mkhí mCxHyOzNt  mC  mH  mO  mN Ví dụ (CĐ-11)(Cơ bản): Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg Al khí oxi (dư) thu 30,2 gam hỗn hợp oxit Thể tích khí oxi (đktc) tham gia phản ứng A 4,48 lít B 8,96 lít C 17,92 lít D 11,20 lít Hƣớng dẫn giải Mg  O2 MgO 30,2  17,4  VO2  22,4  8,96l    32  Al  Al2O3 Ví dụ (CĐ-08)(Cơ bản): Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M H2SO4 0,28M thu dung dịch X 8,736 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch X thu lượng muối khan A 38,93 gam B 103,85 gam C 25,95 gam D 77,86 gam Hƣớng dẫn giải MgCl2 ,MgSO4 Mg HCl    H2    Al H2SO4  AlCl3 , Al2(SO4 )3 n H  nHCl  2nH2SO4  0,5.1  0,28.2.0,5  0,78mol ; nH2  8,736  0,39mol 22,4 Ta thấy nH  2nH  axit vừa đủ   m muối  mKL  mCl  mSO2  7,74  0,5.35,5  0,28.0,5.96  38,93g →Đáp án A Ví dụ (B-13) (Vận dụng): Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm kim loại kiềm thổ Hòa tan hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu dung dịch Y 537,6 ml khí H2 (đktc) Dung dịch Z gồm H2SO4 HCl, số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 Trung hòa dung dịch Y dung dịch Z tạo m gam hỗn hợp muối Giá trị m A 4,460 B 4,656 C 3,792 D 2,790 Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Lê Đăng Khương) Bảo toàn khối lƣợng Hƣớng dẫn giải Gọi công thức chung hỗn hợp X R (hóa trị x) 2R + 2xH2O   2R(OH)x + xH2↑ → nOH  2.nH   0,5376  0,048mol 22,4  OH + H   H2O nH  nOH  0,048mol Vì số mol HCl gấp hai lần số mol H2SO4 nên gọi số mol H2SO4 a(mol) số mol HCl 2a (mol)  nH  2nH2SO4  nHCl  2a  2a  4a mol  4a  0,048  a  0,012 nH2SO4  0,012mol  nSO24  0,012mol  nHCl  2.0,012  0,024mol  nCl  0,024mol  m  mhhX  mSO2 Cl  1,788  0,012.96  0,024.35,5  3,792gam → Đáp án C Ví dụ (B-13) Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 MCO3 (M kim loại có hóa trị không đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M A Zn B Ca C Mg D Cu Hƣớng dẫn giải M   MSO4  CO2  H2O ; MO  H2SO4  MCO  1,12 39,2%.100 39,2  0,05mol; mddH2SO4   39,2 gam  nH2SO4  nMSO4   0,4mol 22,4 100% 98 mddsau  mX  mddH2SO4  mCO2  24  100  0,05.44  121,8gam nCO2  0,4.(M  96) 100%  M  24  Mg → Đáp án C 121,8 Ví dụ (A-10) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp ancol đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng, thu 3,808 lít khí CO2 (đktc) 5,4 gam H2O Giá trị m là: A 5,42 B 5,72 C 4,72 D 7,42 Hƣớng dẫn giải C%MSO4  39,41%  3,808  nCO2   0,17 mol  n  0,17mol  22,4 Theo   C nH  0,6mol  n  5,4  0,3 mol H2O  18  Mà n H2O > n CO2 nên nancol  nH2O  nCO2  0,3  0,17  0,13mol Mà hỗn hợp gồm ancol đơn chức nên nO (ancol) = nancol= 0,13 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mancol = mC + mH + mO = 0,17.12+0,6+0,13.16 = 4,72 g → Đáp án C Ví dụ (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol thuộc dãy đồng đẳng thu 6,72 lít khí CO2 (đktc) 9,90 gam H2O Nếu đun nóng lượng hỗn hợp X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete tổng khối lượng ete thu A 6,45 gam B 5,46 gam C 4,20 gam D.7,40 gam Hƣớng dẫn giải Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | - Hocmai.vn – Website học trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Lê Đăng Khương) Bảo toàn khối lƣợng 6,72  nCO2  22,4  0,3mol nC  0,6mol Theo   n  9,9  0,55mol nH  1,1mol  H2O 18 Và nH2O  nCO2 nên hỗn hợp ban đầu gồm ancol no Do nancol  nH2O  nCO2  0,55  0,3  0,25mol Vì X gồm ancol đơn chức nên nO = 0,25 mol 2ROH → ROR + H 2O 0,25 mol -> 0,125mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có mete  mancol  mH2O  (mC  mH  mO )  nH2O 18  (0,3.12  0,55.2  0,25.16)  0,125.18  6,45g → Đáp án A Giáo viên: Lê Đăng Khƣơng Nguồn: Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 Hocmai.vn - Trang | - Chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù tiÕt häc hãa häc 8 GV : Ph¹m Ngäc B¸ch Tæ : Khoa häc tù nhiªn Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ Câu 1 :Phản ứng hóa học là gì? Viết phương trình bằng chữ của quá trình sau : Cho dung dich Bariclorua vào dung dịch Natri sunphát thấy sản phẩm có kết tủa trắng là Bari sun phát và chất khác là Natri clorua . Câu 2:Điều kiện nào để PưHH xảy ra Viết phương trình bằng chữ : Đốt cháy 12 gam khí hidro với 8 gam ôxi Trong không khí thì thu được 20 gam nước Phương trình chữ : Bariclorua +Natrisunphat Barisunphat + Natriclorua 12(g) khí hidro +8 (g) ôxi 20 (g) nước o t Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tiết 21 : định luật bảo toàn khối lượng 1: Thí nghiệm : (?) Đọc nội dung thí nghiệm ? - Tiến hành : - Hiện tượng : - Nhận xét: Kết tủa xanh bị tan ra Khối lượng chất tham gia Bằng khối lượng sản phẩm Em có xét gì tổng khối lượng Chất tham gia và sản phẩm ? (?) Viết phương trình chữ của Phản ứng trên ? *Phương trình chữ : Đồng(II)hidroxít +A xit clo hidric Đồng(II) clo rua + nước 2 Định luật: Căn cứ vào vào thí nghiệm , hãy phát biểu nội dung định luật? (*) Trong một phản ứng hóa học , tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Vì sao có chất mới tạo thành mà khối lượng lại khộng đổi? Thứ 6 ngày 16 tháng 11 năm 2007 Tiết 21 : định luật bảo toàn khối lượng 1: Thí nghiệm : 2:Định luật: (*) Công thức tổng quát : m A + m B = m C + m D 3:áp dụng : (*) Bài 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g P trong không khí , ta thu được 7,1 g hợp chất Đi phôt pho penta ôxit ( P 2 O 5 ). a> Viết phương trình chữ của phản ứng . b> Tính khối lượng ôxi đã tham gia phản ứng (*) Bài2: Nung đá vôi (có thành phần chính là Canxicacbonat), người ta thu được 112 kg vôi sống( Canxi ôxít) và 88 kg khí cacbonic. a> Viết phương trình chữ của phản ứng . b> Tính khối lượng của Canxicacbonat đã phản ứng? Giải a. Phương trình chữ: Phot pho +Oxi Đi photphopenta ôxit b. Theo ĐLBTKL ta có : m P + m O xi = m P 2 O 5 => 3,1g + m O xi = 7,1g => m ôxi = 7,1g - 3,1g = 4g o t Giải a. Phương trình chữ: Canxicacbonát Canxi ôxit +Khí cacbonic b. Theo ĐLBTKL ta có : m canxicacbonat = m canxi oxit +m cacbonic => m canxicacbonat = 112kg + 88kg = 200kg o t CễNG VIC V NH 1.Kin thc -Học bài và nắm vững: + Nắm vững nội dung định luật BTKL + Nắm được công thức dạng tổng quát của định luật. 2.Bi tp -Làm từ bài 2 ,3 sgk /54 -Tìm hiểu thêm : Các bài tập cùng dạng 3.Chun b bi sau -Nội dung khiến thức v bài tập của b i học hôm nay . - Xem trước nội dung bài phương trình hóa học Th 6, ngy 16 thỏng 11 nm 2007 Chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam 20 -11 Câu hỏi: - Thế nào là phản ứng hóa học? - Viết phương trình chữ cho phản ứng hóa học: Khí hiđro cháy trong không khí tạo ra nước. - Chỉ rõ trong phản ứng trên những chất nào là chất tham gia, những chất nào là chất sản phẩm. Trả lời: - Phản ứng hóa học quá trình chất này biến đổi thành chất khác. - Phương trình chữ: Khí hiđro + khí oxi nước. Chất tham gia Chất sản phẩm t o I. ThÝ nghiÖm II. §Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng III. VËn dông I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng * Cách tiến hành: - Đĩa cân 1: Cho cốc thủy tinh đựng 2 ống nghiệm: ống nghiệm 1 chứa dd Bari clorua, ống nghiệm 2 chứa dd Natri sunfat. - Đĩa cân 2: Cho cốc thủy tinh đựng nước * Quan sát: - Trạng thái của cân trước và sau khi đổ hóa chất ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2. - Đổ hóa chất ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2. - Khi đổ hóa chất ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2. Có xảy ra phản ứng không? * Nhận xét: Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi. I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng * Nhận xét: Khối lượng của các chất trước và sau phản ứng là không đổi. - Cho biết phản ứng của Bari clorua với Natri sufat tạo thành Bari sunfat và natri clorua. * Phương trình chữ: Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua Chất tham gia Chất sản phẩm * Theo nhận xét trên thì: m Bari clorua + m Natri sufat m Bari sunfat + m natri clorua = I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng * Nhận xét: Khối lượng của các chất trư ớc và sau phản ứng là không đổi. * Phương trình chữ: Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua * Biểu thức minh họa: m Bari clorua + m Natri sufat = = m Bari sunfat + m natri clorua Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (ngư ời Nga, 1711 -1765) và La-voa-diê (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng * Nhận xét: Khối lượng của các chất trư ớc và sau phản ứng là không đổi. * Phương trình chữ: Bari clorua + natri sunfat Bari sunfat + natri clorua * Biểu thức minh họa: m Bari clorua + m Natri sufat = = m Bari sunfat + m natri clorua II. Định luật bảo toàn khối lượng * Nội dung định luật: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lư ợng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. * Phương trình phản ứng tổng quát: A + B C + D * Biểu thức của định luật: m A + m B = m C + m D I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng II. Định luật bảo toàn khối lượng * Giải thích: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lư ợng của các chất tham gia. * Phương trình phản ứng tổng quát: A + B C + D * Biểu thức của định luật: m A + m B = m C + m D * Nội dung định luật: Xét phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Kết thúc phản ứng I. Thí nghiệm Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng II. Định luật bảo toàn khối lượng * Giải thích: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lư ợng của các chất tham gia. * Phương trình phản ứng tổng quát: A + B C + D * Biểu thức của định luật: m A + m B = m C + m D * Nội dung định luật: Xét phản ứng hóa học giữa khí hiđro và khí oxi Hidro Hidro Hidro Hidro Oxi Oxi Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Kết Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học TiÕt 21: §Þnh luËt b¶o toµn khèi l­îng KIỂM TRA BÀI CŨ C©u hái: Nêu kết luận về diễn biến của phản ứng hóa học? Quan sát vào sơ đồ phản ứng giữa khí Oxi và khí Hidro ở trên hãy cho biết: a) Số nguyên tử Oxi và số nguyên tử Hidro trước và sau phản ứng có thay đổi không? b) Khối lượng của các nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không? 1, THÍ NGHIỆM TRƯỚC PHẢN ỨNG Dung dịch: Bari clorua: BaCl 2 Dung dịch natri sunfat : Na 2 SO 4 0 A B 1, THÍ NGHIỆM 0 Dung dịch natri sunfat : Na 2 SO 4 SAU PHẢN ỨNG 1. Có phản ứng hóa học xảy ra không ? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào ? ………………………………………………………………… …………………………………………………… ………… 2. Nêu tên các chất tham gia, các chất sản phẩm của thí nghiệm ? …………………………………………………… ………… …………………………………………………… ………… 3. Viết phương trình chữ của phản ứng ? …………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… 4. Nhận xét vị trí của kim cân trước và sau phản ứng ? …………………………………………………… ………… 5. Có nhận xét gì về khối lượng của các chất tham gia và khối lượng của các chất sản phẩm ? …………………………………………………… ………… …………………………………………………………………… Có phản ứng hóa học xảy ra. Dựa vào hiện tượng: Có chÊt kết tủa trắng tạo thành Các chất tham gia: Bari clorua và Natri sunfat Các chất sản phẩm: Bari sunfat và Natri clorua Trước và sau phản ứng kim cân vẫn ở vị trí chính giữa Khối lượng các chất tham gia bằng khối lượng các chất sản phẩm Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat -> Bari sunfat + Natri clorua PHIẾU HỌC TẬP 1, Thí nghiệm: Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga, 1711 -1765) và La-voa-die (người Pháp, 1743 -1794) đã tiến hành độc lập với những thí nghiệm được cân đo chính xác, từ đó phát hiện ra định luật bảo toàn khối lượng. 2, ĐỊNH LUẬT:  “ Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng” a, Nội dung: 1, Thí nghiệm: Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua C¸c chÊt tham gia C¸c chÊt s¶n phÈm Tæng khèi l­îng c¸c chÊt tham gia = Tæng khèi l­îng c¸c chÊt s¶n phÈm Hidro Hidro Hidro Hidro Oxi Oxi Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Kết thúc phản ứng Bản chất của phản ứng hoá học là gì? Xét phản ứng hoá học giữa khí hiđro với khí oxi ... = nancol= 0,13 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có: mancol = mC + mH + mO = 0,17.12+0,6+0,13.16 = 4,72 g → Đáp án C Ví dụ (CĐ-11): Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X gồm ancol thuộc... trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Lê Đăng Khương) Bảo toàn khối lƣợng Hƣớng dẫn giải Gọi công thức chung hỗn hợp X R (hóa trị x) 2R + 2xH2O   2R(OH)x... trực tuyến số Việt Nam Khóa học Luyện thi THPT quốc gia PEN - M: Môn Hoá học (Lê Đăng Khương) Bảo toàn khối lƣợng 6,72  nCO2  22,4  0,3mol nC  0,6mol Theo   n  9,9  0,55mol nH  1,1mol

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan