Truyện cố grim dưới góc nhìn phân tâm học luận văn ths

128 1K 0
Truyện cố grim dưới góc nhìn phân tâm học luận văn ths

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Nước Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Nước Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Duy Hiệp HàNội– 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các nghiên cứu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên Hoàng Giang Quỳnh Anh Lời cảm ơn Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Hiệp Thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập kể từ sinh viên Đại học đến hoàn thành khóa luận tốt nghiệp luận văn Thạc sĩ Thầy quan tâm, động viên giúp đỡ em gặp vướng mắc kinh nghiệm nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý giá thời gian học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! HàNội, tháng 11 năm 2015 Học viên Hoàng Giang Quỳnh Anh DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí khảo sát hành vi bạo lực truyện cổ Grimm … Error! Bookmark not defined Bảng 1.2 Thống kê hành động bạo lực truyện cổ Grimm ……Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Quátrìnhtácđộngbịđộngcóthểquansátthấytrong 19 truyện .36 Bảng 2.1 Thống kê biểu tượng truyện …………… Error! Bookmark not defined cổ Grimm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi nghiên cứu 11 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Sơ lược lí thuyết phân tâm học 14 4.2.Phân tích diễn ngôn phê phán 16 Cấu trúc luận văn 17 CHƢƠNG CĂN TÍNH TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM 18 1.1 Bạo lực truyện cổ Grimm 19 1.1.1 Những đối tượng chủ động tham gia thực hành động bạo lực 49 1.1.2 Những đối tượng bị động tham gia thực hành vi bạo lực 53 1.2 Căn tính bạo lực qua lớp truyện kể 55 Tiểu kết 59 CHƢƠNG NHỮNG QUY TẮC LUÂN LÍ THÔNG QUA CÁC BIỂU TƢỢNG 61 2.1 Thế giới biểu tượng truyện cổ Grimm 62 2.1.1 Biểu tượng người: Mẹ, Vua, Con gái vua, Hoàng tử 67 2.1.2 Biểu tượng động vật sinh vật ma thuật: Động vật, Phù thủy 71 2.2 Ý nghĩa biểu tượng 76 2.2.1 Tăng sức hấp dẫn 77 2.2.2 Duy trì xã hội gia trưởng 79 2.2.3 Trọn vẹn thông điệp Kito giáo Kinh Thánh 80 2.2.4 Trường hợp điển hình: Công chúa ngủ rừng 81 2.3 Các vỉa tầng tâm thức lớp truyện kể 82 Tiểu kết 86 CHƢƠNG 3: ẨN ỨC TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM 88 3.1 Trí tưởng tượng giới cổ tích 89 3.2 Dòng chảy văn hóa câu chuyện Grimm 94 3.3 Tiềm thức phụ nữ câu chuyện Grimm 107 Tiểu kết 112 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài 1.1 Nguồn gốc văn học dân gian, giống nguồn gốc ngôn ngữ loài người, cách thức để biết toàn nguồn gốc Khó để xác định tài liệu số tài liệu nguyên thủy, bên cạnh đó, phát triển tổng thể văn học dân gian không đề cập cách rõ ràng Bởi nhóm người, cộng đồng người, dù lớn hay nhỏ xử lí văn học dân gian họ theo cách riêng Bản thân hai chữ “dân gian” gợi nên chiều to lớn kích thước ý nghĩa sâu sắc văn học Điều phần văn học dân gian đặc biệt nhấn mạnh đặc điểm riêng thể loại coi xuất sớm lịch sử văn hóa nhân loại tính chất truyền miệng người chưa có chữ viết Văn học dân gian hay gọi văn học truyền miệng bao gồm thơ, văn xuôi, hát, thần thoại, nghi lễ… Đó văn học đồng hành người từ buổi sơ khai, người bắt đầu sống có ý thức, biết cảm nhận đẹp, biết yêu đẹp; văn học lưu truyền qua trí nhớ [16] Nền văn học kết tinh trình sáng tạo nghệ thuật nhân dân qua hàng ngàn đời nay, qua nhiều hệ Những tác phẩm văn học dân gian, vậy, kinh nghiệm, giá trị mà hệ trước truyền lại cho hệ sau Văn học dân gian, đặc biệt truyện cổ tích sống với thời gian sức hấp dẫn nội nó, vẻ đẹp muôn đời Lấp lánh ngũ sắc triết lí nhân sinh ẩn sâu bên dưới, văn học dân gian đã, tảng để nhà văn, nhà thơ học tập, tiếp thu vẻ đẹp nguyên sơ sáng tạo nghệ thuật 1.2 Bất dân tộc giới có truyện cổ tích Đó câu chuyện hoang đường thiện, ác với bà tiên, người khổng lồ, mụ phù thủy độc ác, Nhưng lại quà quý giá trẻ em khắp nơi giới Đó câu chuyện thực đáng kể, hàm chứa giá trị lớn lao đạo đức, quan niệm nhân sinh khứ Chúng ta, xã hội loài người có bước phát triển dài không quan tâm đến văn học dân gian, đến truyện cổ tích Nghiên cứu truyện cổ tích nghiên cứu quan trọng niềm vui, nỗi khổ, bầu không khí ngập tràn đấu tranh chống lại cường quyền, bạo lực người chịu áp xã hội có giai cấp 1.3 Truyện cổ tích quan trọng người Lịch sử từ thời kì xa xưa, từ văn hóa cổ, từ quan niệm thiện, ác, hi vọng tầng lớp nhân dân lao động, người xưa khía cạnh giảng dạy cho nhiều trẻ em, giúp đứa trẻ hiểu rõ thiện, ác theo cách định Dù câu chuyện sáng tác hoang đường dân gian, người sống khác nhiều kỉ, không phù hợp với chúng ta, không phù hợp với xã hội đại, người đại thông minh nhiều so với khứ, chí năm hay mười năm trước thôi, khứ lỗi thời không liên quan đến chúng ta, Xã hội đại, người không nên quay lưng lại với văn học dân gian, với truyện cổ tích Chúng ta sống xã hội với mức độ thay đổi nhanh chóng thời gian, tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật, công nghệ Văn học dân gian, truyện cổ tích mà có ý nghĩa với Chúng ta phải xác định quan niệm, nguồn gốc lâu đời, cách người xưa ứng xử với ác, nâng đỡ thiện,… lí giải giá trị thiện – ác Văn học dân gian – truyện cổ tích bị che phủ lớp sương mù, cảm nhận cách mơ hồ Trong xã hội đại, thiếu thông tin chúng ta, với quan niệm lâu đời từ khứ, để thiếu thông tin dẫn đến với thờ quay lưng với văn học đồ sộ nhân loại 1.4 Truyện cổ tích long lanh ngũ sắc với nội dung tích cực giới tâm hồn trẻ thơ khẳng định qua việc truyền bá (in ấn, dịch thuật, nghiên cứu, giảng dạy cấp học) toàn giới Trên giới, có tác phẩm dịch sang nhiều thứ tiếng truyện cổ Grimm Không dịch mà phổ biến rộng rãi dân tộc, môi trường tư tưởng tôn giáo, tầng lớp nhân dân khác nhau, lứa tuổi ưa thích (không riêng trẻ em), phổ nhạc, đưa lên sân khấu, biểu diễn ballet, quay thành phim truyện, phim búp bê, phim hoạt hình, phóng tác lại thơ văn, hội họa, điêu khắc… “Cho đến nay, tập truyện dân gian tiếng giới.” (Penguin Books); “Ít có tác phẩm giúp công phu mà cảm thông thầm kín sâu sắc huyền bí tâm hồn Đức tập Truyện cổ Grim” (Robert Laffont); “Trong kho báu giới trẻ em Đức này, lời ăn tiếng nói nhân dân thể cách tuyệt vời, không cần hoa hòe hoa sói cả” (G Kles); “Truyện cổ Grim có nhân hậu, hóm hỉnh, truyện cổ ta…” (Võ Quảng); “Truyện cổ Grim ư? Đó hấp cháu - bác thợ săn, xuất khu rừng Sự huyền bí cánh rừng biến chúng trở thành biểu tượng vô đặc trưng xuất sắc Sự gian khó xuất nơi cánh rừng, giải thoát xuất nơi cánh rừng; nhân vật lạc lối phải xa rời cộng đồng, họ phải thực thi nhiệm vụ hay chuẩn bị đương đầu với âm mưu, họ đến/bị đẩy đến cánh rừng Những cánh rừng đồng thời gầm gừ đe doạ, đồng thời vỗ an ủi; vừa tối tăm nanh vuốt, vừa bao bọc chở che Xét trường hợp Công chúa ngủ rừng, triều đình chìm vào giấc ngủ, lâu đài biến thành khu rừng Nàng công chúa tội nghiệp vừa sinh bị lời nguyền, để nàng tròn mười lăm, lâu đài tráng lệ trở nên khu rừng bí hiểm Ẩn ức tình không đến với nàng công chúa, mà đến với triều đình, trở thành huyền bí, huyễn đe doạ vùng đất lân cận Nàng công chúa tội, triều đình phải ngủ vùi trăm năm Cũng giống cách mà Kitô giáo lý giải “Tội Tổ tông truyền”, tội lỗi rửa vào ngày sau, người có niềm tin, phần thưởng lớn lao, hạnh phúc lớn lao dành cho kẻ có niềm tin kiên định 3.3 Tiềm thức phụ nữ câu chuyện Grimm Những năm 1960, đánh dấu khởi đầu phong trào giải phóng phụ nữ nước phương Tây, tạo nên sóng nữ quyền Mục đích sóng nâng cao nhận thức đắn phụ nữ, mang lại giải thoát cho phụ nữ khuyến khích hành động tập thể Phụ nữ tự hỏi họ phải hạ chấp nhận số phận, họ nên sống 107 quy tắc bị quy định nam giới Họ đối tượng nữ tính vĩnh cửu, đối tượng phục tùng Thông qua câu chuyện cổ tích mà xã hội gia trưởng áp đặt cách luật lệ và cách cư xử với nhân vật Những nhân vật nữ chính, phân tích trên, phải trải qua loạt thử thách, bất hạnh đau khổ giải cứu, kết thúc đau buồn Trong nhiều câu chuyện Grimm, thấy bạo tàn nhân vật nữ thường người chịu đựng Nếu nhân vật nữ xuất tất hoạt động từ phần đầu câu chuyện, nhân vật nữ cần qua tất trải nghiệm khắc nghiệt trước kết hôn với hoàng tử Điều đáng để lưu tâm là, nhân vật nữ khác hầu hết người chủ động, Grethel người cứu Hansel từ mụ phù thủy Cô bé choàng khăn đỏ - người vượt qua thử thách mạo hiểm, lại không chuyển sang trạng thái kết hôn – biểu tượng trưởng thành Các nhân vật nữ chưa đặt vào vai trò người trưởng thành họ Quay trở lại vấn đề mà câu chuyện cổ Grimm đưa phụ nữ, nói nhân vật nữ có khả thoát khỏi hệ thống biểu tượng chế độ gia trưởng, họ đối mặt với việc không tránh khỏi nữ tính Tiềm thức phụ nữ câu chuyện Grimm chuyển thể vào sống thực chuẩn mực văn hóa đề cao thụ động, phụ thuộc tự nguyện hi sinh phẩm chất phái nữ Những người đàn ông tốt có khả giảm sức ảnh hưởng phụ nữ làm giảm khả gây hại họ Những người phụ nữ đẹp phải sở hữu người phụ nữ xấu phải bị trừng trị phải bị giết Phụ nữ bị vô hiệu hóa mặt, sẵn sàng trở thành phần 108 giới đàn ông Họ không mong muốn có cá tính cá nhân, lí phụ nữ có mong muốn họ ngủ (Nàng Bạch Tuyết, Công chúa ngủ rừng) Họ hoàn toàn vô hại họ chết, hay họ ngủ Khi đó, đàn ông hoàn toàn đối phó điều với phụ nữ Vì vậy, người đàn ông khiến phụ nữ hành xử theo cách mà họ thích, vô hiệu hóa nữ tính mình, họ không xung đột với nữ tính người đàn ông mà Jung gọi “Anima” (nữ tính bên người đàn ông) Những phụ nữ câu chuyện Grimm hình thành người đàn ông vậy, họ không đại diện cho ý tưởng người phụ nữ nữ tính giữ yếu tố nữ tính Điều quan trọng anima có phần thưởng kết hôn, mà với họ, điều quan trọng nhận nữ tính Với hình ảnh này, phụ nữ thực bị đánh giá thấp Ngoài anima có “animus” (sự nam tính bên người phụ nữ) Các animus khiến nhìn thấy hình ảnh người phụ nữ phức tạp Các hoạt động, hành vi nam tính bên người phụ nữ có liên quan đến trải nghiệm người phụ nữ với cha mình, kinh nghiệm hoàn toàn xác định thông qua cách cư xử, thái độ họ với người đàn ông khác sống Rõ ràng nhân vật nữ hoàng/ người vợ qua đời, trường hợp có nữ tính –người phụ nữ khác liên kết với nhà vua Nếu 109 nhân vật nữ hoàng/ người vợ vắng mặt, điều có nghĩa không vị thần tình yêu (Eros) hệ thống [7] Đó lí toàn trọng tâm câu chuyện tập trung vào cô gái Những đổi vương quốc, cân cung cấp nữ tính thông qua hình ảnh công chúa Gánh nặng đặt vai công chúa cô chịu trách nhiệm với vị vua tương lai, với chồng cô Nhưng vị vua/các ông bố chống lại thay đổi, đổi nhiều cách khác Điều giải thích lí cha Cô bé Lọ Lem hoàn toàn không quan tâm đến nhu cầu, mong muốn nguyện vọng cô bé, bỏ mặc hoàn toàn cô bé khó khăn, hành hạ mẹ kế Bạch Tuyết bị giam cầm quan tài kính, hoàn toàn cô lập với giới, với cảm quan xung quanh Như Marie Louise von Franz nhận định, “ gái, người cầu hôn, mà người rơi vào bẫy Con trai-trong-pháp luật đại diện cho tương lai người mệnh để trở thành vua ” Ở đây, đàn ông tác nhân xúc tác Khi yếu tố nam tính mơ hồ, công chúa, cô gái mang đặc trưng đầy đủ - Số phận cô trung tâm - biết điều có lẽ ý định câu chuyện Để bênh vực phụ nữ, nhà nữ quyền bỏ qua hình ảnh người phụ nữ độc ác xuất câu chuyện cổ tích Đối ngược với đáng yêu, dịu dàng, xinh đẹp nạn nhân không phàn nàn truyện Grimm hình ảnh phù thủy, mẹ kế, hoàng hậu độc ác Nữ hoàng không nghỉ ngơi nhìn thấy Bạch Tuyết chết Bà mẹ kế độc ác cô bé Lọ Lem tìm cách để nhiệm vụ cô không hoàn thành khiến cho cô đau khổ Những nhân vật miêu tả độc ác, xấu xa, chí làm hỏng chuyện Và phần cuối, họ lại chết 110 cách dội Điều nhấn mạnh tiêu cực phụ nữ Đó vấn đề hai hình ảnh người mẹ tốt người mẹ xấu, vấn đề gái mẹ Cách để hòa giải với mẹ tách thành hai thực thể: bên hài lòng với hình ảnh “mẹ tốt” bực bội với hình ảnh “mẹ xấu” Khi đứa trẻ lớn lên, cần có kết nối âm thanh, kết hợp với người mẹ người chăm sóc Mẹ nguồn nuôi dưỡng chính, đứa trẻ tự nhiên cho rằng, trông mong vào mẹ, bám vào mẹ để đáp ứng tất nhu cầu Đối với trẻ sơ sinh, mẹ tất cho nhận niềm yêu thương, nguồn gốc điều tốt lành giới Khi lớn lên, theo thời gian, trẻ nhận lúc mẹ luôn đáp ứng tất nhu cầu trẻ Ban đầu, đứa trẻ sơ sinh đưa giải thích ý nghĩa thực trạng Chính vậy, ngăn chặn trẻ bám vào hình ảnh người mẹ tốt Theo thời gian, thực tế sống buộc đứa trẻ phải đối mặt với thực đáng lo ngại người chịu trách nhiệm cho sống chúng phù hợp không phù hợp, có hài lòng bực bội, có tốt xấu Nhưng vấn đề đứa trẻ bị cản trở giới hạn khái niệm, nguồn lực Và cách thức tốt “tách” mẹ thành hai thực thể khác Đứa trẻ có câu trả lời cho hình ảnh thể thực thể riêng biệt khác biệt để đưa vào trật tự, không khó hình dung giới Điều cho phép đứa trẻ đáp ứng “người mẹ tốt” có thời điểm bị khủng hoảng “người mẹ kinh khủng” Kết người mẹ tốt hướng đến trải nghiệm ỏi bên trong, phần hướng đến “cái tốt” người mẹ xấu mang đến kinh nghiệm tiêu cực hay “cái xấu” Về bản, truyện 111 cổ Grimm có hình ảnh mẹ đỡ đầu, phụ thủy nhân vật nữ khác có chức phân tách khái niệm trí tưởng tượng trẻ Theo tâm lí học, giải thích đứa trẻ nghĩ mẹ thờ với nhu cầu mình, tức giận, trừng phạt, đe dọa khiến trẻ chí muốn khỏi mẹ thời gian Những phụ nữ nhẫn tâm phải “người xâm nhập” khác, người khỏi nơi tốt, người biến nơi mà đứa trẻ sống thành không nhìn thấy tốt Vậy phải mẹ kế, phù thủy, sói,… người thay hình ảnh người mẹ tốt sau lại xuất Một điều khác nữa, nhận thấy vấn đề xa khỏi nhà nhân vật nữ Đó khía cạnh khác có vấn đề truyện cổ Grimm mà suy nghĩ nhiều mặt Các nhân vật nữ câu chuyện cổ tích bước khỏi nhà vào rừng hoang, bị giam tòa tháp Cô bé Lọ Lem, Rapunzel, Bạch Tuyết để vào khu rừng hoang, bị đối xử tàn tệ Có thể đổ trách nhiệm dồn cho mẹ kế, cho mụ phù thủy độc ác nhìn thấy ý nghĩa ẩn việc phá vỡ nguyên tắc khỏi nhà Một mục đích ẩn sâu với nhân vật Tiểu kết Tất nhân vật truyện cổ Grimm khỏi nhà phải đối mặt với thử nghiệm theo cách riêng để trưởng thành, để nhận giới tính Câu chuyện cô gái quỹ đạo đơn giản từ phá bỏ trắng gái để kết hôn, lao 112 vào thời kì bóng tối mà họ cần phải cảm xúc bắt kịp với thay đổi thể Công chúa chìm giấc ngủ sâu hay chờ đợi cô bé Lọ Lem, Bạch Tuyết chìm vào giấc ngủ trước sẵn sàng mở mắt để thấy hoàng tử Giai đoạn bóng tối giai đoạn mà nhân vật nữ phải trải qua, cách để bắt kịp với nữ tính cô Các nhân vật nên bị đày ải qua người mẹ kế độc ác hay mụ phù thủy điều thực người mẹ tốt Trong hầu hết chuyện thuộc đối tượng khảo sát chúng tôi, cô gái không nghi ngờ thật, điều tạo hóa tạo nên, hình dạng mẹ kế độc ác, phù thủy, tác nhân xấu tăng lên, đẩy cô gái khỏi cảnh độc thân chuyển tiếp vào giai đoạn tình dục – điều mà người mẹ tốt không làm Những người mẹ tốt đứa trẻ, mãi không làm điều Chúng ta thấy bà mẹ kế độc ác, phù thủy, nữ hoàng xuất mang lại nhiều điều tàn độc, bạo tàn phủ nhận vai trò quan trọng nhân vật câu chuyện cổ Đó người cung cấp xung đột Oedipal truyện cổ tích Điều khiến hạnh phúc cô gái với Cha bị gián đoạn mang ý nghĩa lớn hơn, tức có tồn ý đồ xấu xa (tức mẹ) Vào cuối câu chuyện, phù thủy, người mẹ kế độc ác phải bị giết chết bị trừng phạt dội nhân vật muốn diệt trừ người mẹ xấu tim Các trở ngại khiến cô gái kết nối với người cha bị phá hủy vĩnh viễn Niềm tin người mẹ tốt theo củng cố, không cảm thấy ghen tị với gái ngăn cha/hoàng tử chung sống hạnh 113 phúc Vì vậy, cô gái, niềm tin vào lòng tốt mẹ lòng trung thành với hình ảnh người mẹ tốt giúp làm giảm xu hướng cảm giác tội lỗi xảy với mẹ theo cách suy nghĩ 114 KẾT LUẬN Dưới ánh sáng phân tâm học, luận văn hướng đến mục đích cho thấy câu chuyện cổ tích nói chung truyện cổ Grimm nói riêng có xuất vô thức tập thể với thiên nhiên nguyên mẫu Mặc dù câu chuyện cổ tích bị thay đổi theo thời gian tiếp tục có ảnh hưởng mạnh mẽ tâm trí bắt nguồn từ trí tưởng tượng dân gian Điều chứng minh truyện cổ tích phục vụ mối quan tâm người Mặc dù có mơ hồ biểu tượng truyện cổ tích, ngôn ngữ biểu tượng dẫn dắt đường tâm lí người Bằng cách nghiên cứu trình cấu trúc phạm vi nghiên cứu, tìm nội dung bạo lực cao hữu truyện cổ Grimm Dựa vào mức độ tham gia Những thành phần tham gia hành vi bạo lực cách chủ động thường xác định người, động vật sinh vật ma thuật, thụ động (nạn nhân hay kẻ đồng lõa) thường xác định thuộc nhóm vợ chồng Từ đó, kết luận người nắm giữ quyền lực đối tượng gây nên hành vi bạo lực, điều kiện Tất hành vi bạo lực người thực người nắm giữ địa vị xã hội cao mặt cấu trúc trị (vua hoàng hậu) cấu trúc gia đình (cha, mẹ, anh chị em ruột yếu hơn) Mối quan hệ bạo lực quyền lực phổ biến truyện cổ, cho phép người có vị trí xã hội cao gây hành vi bạo lực với người may mắn 2.Từ kinh nghiệm thơ ấu thấy câu chuyện bạo lực thực tạo nên cảm giác lo sợ cho chúng ta, không hiểu lí lại nghe câu 115 chuyện cách thức vượt qua Thực chất, câu chuyện dân gian không đáng sợ mà kì thị, quan điểm xung quanh Chúng ta sinh sợ hãi Chúng ta dạy sợ hãi trước tiên mẹ họ đối diện với nỗi sợ, lo lắng liên tục tâm trí từ bụng Do đó, người ta thừa nhận câu chuyện cổ tích tồn nỗi sợ hãi bạo lực không nên sợ việc trẻ lớn lên chia sẻ hồi hộp, sợ hãi với người lớn, phần hoạt động học Hầu hết câu chuyện anh em nhà Grimm xây dựng với phần ban đầu, sau di chuyển, thay đổi thông tin kết thúc “họ sống hạnh phúc mãi sau” Điều chứng tỏ truyện cổ Grimm bất chấp lời trích từ góc độ cân lành mạnh Nếu dạy cho làm để đối diện với nỗi sợ hãi bạo lực cách lành mạnh cách sử dụng ví dụ tốt truyện cổ, giới (hi vọng) trở thành nơi tốt đẹp 3.Các câu chuyện cổ Grimm có nguyên tắc xã hội đồng thời có tính chất phổ biến Từ tiếng cười, đến kết có hậu câu chuyện, tính phổ quát chia sẻ nhiều trang sách hướng đến quần chúng, đến số đông quan niệm Jung vô thức tập thể, bắt nguồn từ kinh nghiệm tập thể Từ phân tích câu chuyện Grimm, với hình ảnh tính bạo tàn, với nguyên tắc giáo dục cô gái trở thành hướng dẫn giảng dạy cho đứa trẻ bước vào sống với giới quan đa dạng: bạn bị trừng phạt làm sai, khen thưởng cư xử tốt, nhân vật truyện cổ tích đồng thời thử thách trật tự xã hội cách xây dựng yếu tố nguy hiểm cho hệ 116 thống tiết lộ lo âu tâm lí người Các cô gái hay chàng trai đóng vai nhân vật kì vọng trưởng thành thông qua thử thách, trải nghiệm 4.Nhân dân phải trừng phạt ác, ham muốn đàn ông để hạn chế người phụ nữ gặp trang truyện Hầu hết người cho trẻ em đối tượng phù hợp cho câu chuyện cổ tích giống việc cho trẻ em có kết nối với chuyện cổ tích Giả định sai, người lớn hiểu câu chuyện cổ tích, có nhiều chất liệu không dành cho trẻ em Thương lượng, an ủi tưởng tượng tất người lớn trẻ em qua Những câu chuyện cổ tích dạy cho người lớn trẻ em học khác nhau, mà người lớn cần phải học 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Trần Thị An (2008), Nghiên cứu văn học dân gian từ góc độ type motif - Những khả thủ bất cập, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 7, tr86, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Huy Bắc (2007), Cổ tích đại: Cô bé bán diêm Andersen, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 7, tr 133 Lê Huy Bắc (2013), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri Thức, Hà Nội Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Bataille, Georges (2012), Văn học ác, Nxb Thế Giới, Hà Nội Benac, Henri (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Chevalier, Jean and Gheerbrant, Alain (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Deleuze, Gilles and Guattari, Felix (2013), Kafka văn học thiểu số, Nxb Tri thức, Hà Nội 10.Grimm, J and Grimm, W (2014), Truyện cổ Grimm (trọn cuốn), Nxb Nhi Đồng, Hà Nội 11.Đinh Hồng Hải (2007), Nghiên cứu biểu tượng vấn đề tiếp cận nhân học biểu tượng Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12.Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng: số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 118 13.Đinh Hồng Hải (2010a), Nghiên cứu văn hoá từ góc nhìn nhân học biểu tượng, Tạp chí Dân tộc học, số 5, năm 2011, Hà Nội 14.Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lí thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15.Đào Duy Hiệp (2009), Nghiên cứu truyện cổ Grimm từ lí thuyết đại, Hội thảo Tự học dân gian, ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội 16.Đinh Gia Khánh (Chủ biên) (1998) - Võ Quang Nhơn - Chu Xuân Diên, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17.Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu ý thức tầng sâu vô thức, Nxb Trẻ, Tp HCM 18.Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 19.Lyotard, J.F (2008), Hoàn cảnh hậu đại, Nxb Tri thức, Hà Nội 20.Petrescu, Liviu (2013), Thi pháp chủ nghĩa hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21.S.Freud – C.G.Jung (2004), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 22.Sen, Amartya (2014), Căn tính bạo lực: huyễn tưởng số mệnh, NXB Tri thức, Hà Nội 23.Thế giới, Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Tp HCM 24.Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn (phê bình phân tâm học), Nxb Tri thức, Hà Nội 25.Wilson, E O (2014), Về tính người, Nxb Thế Giới, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng nƣớc 26.Bagshaw, D M.(2003), Language, Power and Mediation Australasian Dispute Resolution Journal 14 (2), (pg 130–141), Australia 119 27.Bettelheim, Bruno (1989) The Uses of Enchantment: The Meaning and Importance of Fairy Tales, Random House, 1975, Newyork 28.Guggenbühl, Allan (1996), The Incredible Fascination of Violence: Dealing with aggression and brutality among children, trans Julia Hillman, Connecticut: Spring Publications, Woodstock 29.Haase, D (1996), The reception of Grimms' fairy tales: Responses, reactions, revisions (pg 35-50), Wayne State University Press, Wayne 30.Horno, P (2005), Love, Power and Violence A Comparative Analysis of Physical and Humiliating Punishment Patterns, Save the children, Madrid 31.Tatar, Maria (2003), The Hard Facts of the Grimm’s Fairy Tales (pg 121-127), Princeton University Press, Princeton 32.Tolkien, John Ronald Reul (1963), The Monsters and the Critics An Anthology of Beowulf Criticism Ed Lewis E Nicholson London 33.Van Dijk, T.(2001a), Critical Discourse Analysis In Schiffrin, Deborah, Tannen, Deborah and Hamilton, Heidi E (eds.) the Handbook of DiscourseAnalysis (pg 352-371), Blackwell, Oxford 34.Zipes, Jack David (2002), Breaking the Magic Spell: Radical Theories of Folk and Fairy Tales, The University Press of Kentucky, Kentucky 35.Zipes, Jack David (2012), Fairy tales and the art of subversion (pg57) Routledge 36.Zipes, Jack David (2013), Happily ever after: Fairy tales, children, and the culture industry (pg39-61) Routledge Tài liệu mạng 37.Kim Đồng, Ấn "Truyện cổ Grimm" đầy đủ NXB Kim Đồng phát hành, nxbkimdong.com.vn 120 (22/12/2015) 38.Lương Thị Khuyên (2011), Tìm hiểu motif thách đố truyện cổ tích, Tapchivan.com (28/10/2011) 39.Trần Lê Hoa Tranh (2012), Từ nàng tiên cá Han Christain Andersen đến nàng tiên cá Walt Disney, Tapchivan.com (5/3/2012) 40.Grimm's Fairy Tales, Grimmstories.com (2015) 41.Grimms Märchen, Grimmstories.com (2015) 42.Grimm, J and Grimm, W.(1857): Household Tales with the Authors Notes (Accessed 15 November, 2007) 121 [...]... rõ trong các truyện cổ tích Bởi những lẽ đó, dưới ánh sáng của lí thuyết phân tâm học, luận văn mong muốn tìm hiểu được lớp ý nghĩa sâu xa của truyện cổ Grimm để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn về một nền văn hóa, tâm linh một dân tộc của phương Tây 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Sơ lược về lí thuyết phân tâm học Nghiên cứu văn học theo hướng phân tâm học là một trường phái nghiên cứu văn học đặc biệt... Bonapart, J Delay, J Bellemin-Noel), người đọc (N Holland),… trong nghiên cứu văn học Trong xu thế ấy, phân tâm học văn bản được ra đời như một sự cộng sinh giữa trường phái cấu trúc - kí hiệu học Pháp với phân tâm học với người khai sinh ra nó là J Lacan Phân tâm học giải thích tác phẩm văn học dựa vào những đặc điểm của tâm lí học về vô thức Đó là sự thăng hoa của những xung năng, những ẩn ức về ham... chức năng của mình Nó không bị hủy hoại mà chỉ bị biến thái, bộc lộ mình dưới các hình thức mới…” [15] 15 Từ nền tảng lí thuyết của hai nhà nghiên cứu này, phân tâm học đã phát triển thành rất nhiều hướng nghiên cứu, từ nghiên cứu văn hóa với tâm bệnh học tộc người (G Devereux), phân tâm học và Thiền (E Fromm), phân tâm học và văn học dân gian (V Dundes) đến các nghiên cứu về chủ đề (Ch Mauron, G Bachelard),... khóa luận Nghiên cứu cấu trúc và phân tâm học truyện cổ Grimm từ góc nhìn giáo dục (Qua bản tiếng Anh) Người viết: Hoàng Giang Quỳnh Anh Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Hiệp Công trình nghiên cứu 12/30 truyện nổi tiếng nhất theo xếp hạng của Anh và Đức, sử dụng mô hình Greimas để phân tích các cấu trúc chức năng và ý nghĩa các lớp truyện kể trong truyện cổ Grimm Từ đó dẫn tới khẳng định truyện cổ Grimm... nghiên cứu các tác phẩm ở góc độ motif [15], hoặc theo hướng tiếp cận hiện đại như Đào Duy Hiệp [14], hậu hiện đại của các tác giả như Phương Lựu [18], Lê Huy Bắc [4] 5 2.3 Chúng tôi tiến hành khảo sát các khóa luận, luận văn tốt nghiệp có liên quan đến truyện cổ tích thuộc bộ môn văn học dân gian và bộ môn văn học phương Tây của khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (trước đây là Trường... quy luật khách quan muôn đời 5 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 Chương, với phân tâm học là phương pháp xuyên suốt: Chƣơng 1: Căn tính trong truyện cổ Grimm Chƣơng 2: Những quy tắc luân lí thông qua các biểu tƣợng Chƣơng 3: Ẩn ức trong truyện cổ Grimm 17 CHƢƠNG 1 CĂN TÍNH TRONG TRUYỆN CỔ GRIMM Hầu hết chúng ta đều chịu ảnh hưởng... hướng khác - nhà tâm lí học phân tích người Thụy Sĩ C Jung, đã là người đã đưa phân tâm học tách khỏi bệnh lí học và đồng thời, hòa đồng lí thuyết này vào trong môi trường khoa học xã hội - nhân văn Lí thuyết về cổ mẫu (archétype) như là trọng tâm của nghiên cứu tâm lí học các chiều sâu, yếu tố nền tảng của vô thức tập thể thực sự đã tạo nên thành tựu đáng kể trong nghiên cứu văn học Cổ mẫu (archetype... ra hoạt động trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam của Nguyễn Đổng Chi Người viết: Vũ Thị Yên Người hướng dẫn: Nguyễn Hùng Vĩ 14 Năm 2013: Nghiên cứu cấu trúc và phân tâm học truyện cổ Grimm từ góc nhìn giáo dục (Qua bản tiếng Anh) Người viết: Hoàng Giang Quỳnh Anh Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Duy Hiệp 15 Năm 2014: Truyện cổ tích Nga dưới góc nhìn cấu trúc Người viết: Phạm Văn Hải Người hướng dẫn: TS... dung truyện cổ Grimm, quan điểm của Propp và lí thuyết sơ đồ hành động của Greimas cho các nhân vật trong truyện cổ, cách ứng dụng phương pháp cấu trúc, lí thuyết phân tâm học vào phân tích một truyện cổ mà còn gợi mở cho chúng tôi về thế giới của cổ tích – thế giới của truyện cổ Grimm – mà tác giả kì công nghiên cứu một trường hợp điển hình nhất – Truyện Chim ưng thần 2.5 Ở Việt Nam, phê bình phân tâm. .. vật, cốt truyện, kết cấu của cả truyện cổ Grimm và truyện cổ Andersen Công trình dừng lại ở việc so sánh, đối chiếu giữa hai kho tàng truyện cổ nổi tiếng hàng đầu thế giới đến thời điểm hiện nay, cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quan về hai kho tàng Từ đó, khẳng định tầm ảnh hưởng cũng như ý nghĩa của truyện cổ Grimm, truyện cổ Andersen nói riêng và truyện cổ tích nói chung với các nền văn học ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG GIANG QUỲNH ANH Truyện cổ Grimm dƣới góc nhìn phân tâm học LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học. .. nghiên cứu văn học Trong xu ấy, phân tâm học văn đời cộng sinh trường phái cấu trúc - kí hiệu học Pháp với phân tâm học với người khai sinh J Lacan Phân tâm học giải thích tác phẩm văn học dựa vào... nghiên cứu này, phân tâm học phát triển thành nhiều hướng nghiên cứu, từ nghiên cứu văn hóa với tâm bệnh học tộc người (G Devereux), phân tâm học Thiền (E Fromm), phân tâm học văn học dân gian (V

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan