Giúp trần bạch thiên

1 163 0
Giúp trần bạch thiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giúp trần bạch thiên tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

3 nguyên tắc chính giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả Tiếng anh giao tiếp hôm nay sẽ giới thiệu đến các bạn các nguyên tắc giúp bạn cải thiện kỹ năng giao tiếp hiệu quả 1. Nâng cao kỹ năng viết chính tả và phát âm  Hát các bài hát tiếng Anh.  Đọc và nghe các bài trên web www.bbc.co.uk.  Xem các tin tức trên các kênh như CNN và BBC.  Truycập trang web www.m-w.com, rất hữu ích cho việc luyện phát âm.  Học phát âm sử dụng giáo trình có đĩa nghe. 2. Trau dồi kỹ năng viết  Dù bạn tin hay không, bạn vẫn phải đọc nhiều hơn nếu bạn muốn nâng cao kỹ năng viết.  Hãy đọc các tạp chí tiếng Anh chuẩn để cải thiện kỹ năng viết và nâng cao vốn từ vựng.  Về giáo trình, đọc những cuốn mà bạn thích. Mục tiêu cơ bản là đọc nhiều nhất có thể.  Đừng quên các hiện tượng ngữ pháp cơ bản khi viết email. Một email không gì khác chính là một lá thư được gửi bởi điện tử. 3. Ba bài tập để luyện hàng ngày  Giả vờ như bạn là một phát thanh viên đọc các tin tức trên báo, tập trung trung vào các tờ báo địa phương.  Trong khi đọc sách, gạch chân dưới những từ bạn không biết. Tra từ điển các từ này và tập hợp lại thành một danh sách. Hãy sử dụng mỗi từ ít nhất 5 lần trong các hội thoại hàng ngày.  Điều quan trọng nhất, hãy tạo mọi cơ hội nói chuyện tiếng Anh với bạn bè, người than và đồng nghiệp của bạn Câu 44: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 KNO3 Sau phản ứng thu 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO 2, NO, NO2, H2) có tỷ khối so với H 14,6 dung dịch Z chứa muối trung hòa với tổng khối lượng m gam Cho BaCl dư vào Z thấy xuất 140,965 gam kết tủa trắng Mặt khác cho NaOH dư vào Z thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất 42,9 gam kết tủa 0,56 lít khí (đktc) thoát Biết phản ứng xảy hoàn toàn Cho nhận định sau : (a) Giá trị m 82,285 gam (b) Số mol KNO3 dung dịch ban đầu 0,225 mol (c) Phần trăm khối lượng FeCO3 X 18,638% (d) Số mol Fe3O4 X 0,05 mol (e) Số mol Mg có X 0,15 mol Tổng số nhận định không : A B C D Giải : Ta có n(H2SO4) = n(BaSO4) = 0,605 mol Do sau phản ứng thu khí H 2, nên sa phản ứng không NO 3-, không tạo muối sắt (III) Z tác dụng với NaOH có khí thoát ra: NH4+ + OH- → NH3 + H2O 0,025 0,025 0,025 Vậy dung dịch Z có MgSO4 x mol, FeSO4 y mol, K2SO4 z mol, (NH4)2SO4 0,0125 mol BTNT cho S ta có x + y + z + 0,0125 = 0,605 => x + y + z = 0,5925 (1) Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2 Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2 x 2x x y 2y y => 2x + 2y + 0,025 = 1,085 (2) m(kết tủa) = 58x + 90y = 42,9 (3) Giải hệ ta có x =0,15 = n(Mg) => e ; y = 0,38; z = 0,0625 => n(KNO3) = 0,125 mol => ý (b) sai Ta có m = 88,285 gam => a sai BTKL ta có: 31,12 + 98.0,605 + 101.0,125 = 88,285 + 0,2.2.14,6 + m(H 2O) => m(H2O) =8,91 => n(H2O) = 0,495 mol BTNT cho H ta có 2n(H2SO4) = 4n(NH4+) + 2n(H2O) + 2n(H2) => n(H2) =0,06 mol Gọi n(CO2) =a; n(NO) = b; n(NO2) = c => a + b + c = 0,14 (4) m(khí) = 44.a + 30b + 46c + 2.0,06 = 0,2.2.14,6 (5) BTNT cho N ta có b + c = 0,125 -0,025 =0,1 (6) Giải hệ ta có a =0,04; b= 0,04; c = 0,06 => n(FeCO3) = a = 0,04 => %FeCO3 = 14,91% => ý (c) sai BTNT cho O ta có 4n(Fe3O4) + 3n(FeCO3) + 3n(KNO3) = 2n(CO2) + n(NO) + 2n(NO2) + n(H2O) => n(Fe3O4) = 0,06 => ý (d) sai PHỊNG GD-ĐT CÙ LAO DUNG ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 TRƯỜNG THCS TT CLD MƠN: ĐỊA LÍ 9 NGÀY THI: … /… / 2010 Thời gian: 45 phút (khơng tính thời gian phát đề) - Họ tên: …………………………………… ………………………………………. - Lớp: ………………… A/. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu có ý đúng nhất: Câu 1 : Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là: a) Đồng bằng sông Hồng. c) Đồng bằng sông Cửu Long. b) Duyên Hải Nam Trung Bộ. d) Đông Nam Bộ. Câu 2 : Dân cư nước ta phân bố chủ yếu ở đâu? a) Thành thò. c) Hải đảo. b) Vùng đồng bằng. d) Vùng Trung du và miền núi. Câu 3 : Vùng nào của nước ta không tiếp giáp biển? a) Đồng bằng sông Hồng. c) Tây Nguyên. b) Đông Nam Bộ. d) Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 4 : Chè là loại cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đâu ? a) Đồng bằng sông Hồng. c) Đông Nam Bộ. b) Tây Nguyên. d) Trung du và miền núi Bắc Bộ. Câu 5 : Các tỉnh Cà Mau, An Giang, Bến Tre có đặc điểm gì chung? a) Có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất. b) Có sản lượng đánh bắt thủy sản lớn nhất. c) Là nơi tập trung nhiều giống cá quý. d) Có nhiều tàu thuyền đánh bắt xa bờ. Câu 6 : Nhà máy điện nào chạy bằng than? a) Trò An. c) Phú Mỹ. b) Phả Lại. d) Hòa Bình. Câu 7 : Vận tải đường sông nước ta phát triển mạnh nhất ở lưu vực con sông nào? a) Sông Hồng. c) Sông Cửu Long. b) Sông Đồng Nai. d) Sông Thái Bình. Câu 8 : Khí hậu nước ta nhiều lúc thất thường chủ yếu diễn ra ở: a) Các tỉnh duyên hải Bắc Bộ và Trung Bộ. b) Các tỉnh Tây Bắc Và trung du Bắc Bộ. c) Các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. d) Các tỉnh Đông nam Bộ. Đề số 01 B/. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) I/. Câu hỏi: (5,0đ) Câu 1: Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thò trường châu Á - Thái Bình Dương? (2,0đ) Câu 2: Cho biết vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sơng Hồng? (2,0đ) Câu 3: Tại sao nói du lòch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? (1,0đ) II/. Bài tập: (3,0đ) Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kì 1979 – 1999 (‰) Tỉ suất/năm 1979 1999 Tỉ suất sinh 32,5 19,9 Tỉ suất tử 7,2 5,6 a) Tính tỉ lệ phần trăm (%) gia tăng tự nhiên của dân số nước ta qua các năm (1,0đ). b) Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên của nước ta từ 1979 – 1999 (2,0đ). ------------------------- Hết ----------------------------- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 A/. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái đầu câu có ý đúng nhất: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 a x x x b x x c x x d x B/.TỰ LUẬN: (8,0 điểm) : I/. Câu hỏi: (5,0đ) Câu 1 : Vì sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thò trường châu Á – Thái Bình Dương ? (2,0đ) +Vò trí đòa lí thuận tiện cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa. +Có mối quan hệ truyền thống. +Thò hiếu tiêu dùng có nhiều điểm tương đồng. +Tiêu chuẩn hàng hóa không cao, phù hợp với trình độ sản xuất còn thấp của Việt Nam. Câu 2: Cho biết vai trò của vụ đông trong việc sản xuất lương thực thực phẩm ở Đồng bằng sơng Hồng ? (2,0đ) +Cơ cấu cây trồng trở nên đa dạng. +Cây trồng vụ đông đem lại hiệu quả kinh tế cao. +Cây trồng vụ đông tạo nguồn thu nhập chính cho nông nghiệp. +Ổn đònh giá cả lương thực thực phẩm vào mùa xuân. Câu 3: Tại sao nói du lòch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? (1,0đ) Vì vùng Bắc Trung Bộ có nhiều tiềm năng về du lòch như : Du lòch lòch sử, du lòch sinh thái và nghỉ dưỡng du lòch tham quan di sản văn hóa, di sản thiên nhiên. II/. Bài tập: (3,0 đ) a.Tính tỉ lệ phần trăm (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và nêu nhận xét. (1,0đ) -Năm 1979: (32,5 – 7,2) : 10 = 2,52 % -Năm 1999: (19,9 – 5,6) : 10 = 1,43 % b.Vẽ biểu đồ (2,0đ) (%) 3 2,53 2.5 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 2 1,43 1.5 1 0.5 Năm 0 1979 1999 Biểu đồ đường thể hiện gia tăng dân số tự nhiên của nước ta (1979 - 1999) 10 bí quyết giúp bạn cải thiện khả năng speaking Mỗi người học tiếng Anh đều mong muốn có được giọng đọc giống như phát thanh viên của đài BBC hoặc CNN. Tuy nhiên, để có được giọng chuẩn và hay như thế thì những phát thanh viên ấy cũng đã phải luyện tập rất chăm chỉ. Và đây là một vài mẹo nhỏ để bạn có thể cải thiện khả năng nói và phát âm của mình. 1. Bạn hãy quan sát chuyển động của miệng của những người nói tiếng Anh tốt như những biên tập viên hoặc những diễn viên khi bạn xem ti vi. Sau đó, nhắc lại những gì họ nói. Không chỉ bắt chước từ ngữ mà bạn hãy cố bắt chước cả ngữ điệu của họ nữa. Hãy chú ý xem chỗ nào thì họ lên giọng, chỗ nào thì họ xuống giọng. Bạn có thể xem các chương trình trên một vài kênh truyền hình có giọng chuẩn như BBC, CNN hoặc HBO, v.v. 2. Trước khi bạn học được ngữ điệu đúng thì bạn hãy cố gắng nói thật chậm nhưng chính xác. Nếu bạn nói quá nhanh, có thể bạn sẽ phát âm sai hoặc nói sai ngữ điệu. Chính điều đó làm người bản ngữ khó có thể hiều bạn nói gì. Bạn đừng lo lắng về việc người nghe sẽ phải kiên nhẫn nghe bạn nói bởi điều quan trọng hơn cả là người ta phải hiểu được những gì bạn muốn truyền đạt. 3. Bạn nên nghe những bài hát tiếng Anh vì hát cũng là một cách để luyện tập ngữ điệu rất hiệu quả đấy! 4. Sử dụng từ điển. Bạn hãy cố gắng làm quen với ký hiệu phiên âm trong từ điển và hãy cố luyện tập theo cách phiên âm chuẩn này. Đây là một cách tự học phát âm rất hữu ích. 5. Bạn có thể tự làm một danh sách những từ khó phát âm và sau đó nhờ người bản xứ phát âm những từ này cho bạn. Nếu bạn không thể nhớ được cách phát âm chính xác của những từ này thì bạn có thể ghi âm lại cách đọc đúng, nghe đi nghe lại nhiều lần và thực hành phát âm sao cho chuẩn. Sau đó, khi đã thành thạo, bạn có thể vừa nghe vừa nói ở cùng một thời điểm. 6. Bạn nên mua những cuốn sách dạy nói tiếng Anh có băng hoặc đĩa đi kèm. Ngoài cách học thông thường với những loại sách này, bạn có thể đọc một phần trong cuốn sách, ghi âm lại và sau đó so sánh giọng đọc của bạn với giọng người đọc ở trong băng của cuốn sách đó. 7. Bạn hãy cố gắng thực hành phát âm những âm cuối của từ. Bạn hãy chú ý đến những từ tận cùng là “s”, “ed”, “t”, “p”, v.v. Thực hành phát âm những từ này sẽ giúp cho cơ miệng của bạn được cải thiện khi bạn nói tiếng Anh. 8. Mỗi ngày dành ra khoảng 15 đến 20 phút để thực hành phát âm tiếng Anh bằng cách đọc to thành tiếng các từ, các câu, các đoạn văn bằng tiếng Anh. Một nghiên cứu chỉ ra rằng nếu bạn thực hành thường xuyên hàng ngày trong vòng 3 tháng thì cơ 9. Ghi âm lại giọng nói của bạn và nghe lại những từ mình phát âm sai. Mọi người thường ghét phải nghe giọng của chính mình và thường có xu hướng tránh nghe giọng mình nói. Tuy nhiên, đây là một cách thực hành khá quan trọng vì bằng cách này bạn có thể nhận ra những lỗi mà mình thường mắc phải. 10. Cuối cùng là bạn phải kiên nhẫn. Chỉ cần kiên nhẫn luyện tập thì bạn sẽ có thể cải thiện được khả năng nói của mình. Người Việt Nam vẫn có câu “Có công mài sắt có ngày nên kim - Patience and time run through the longest day”, vì vậy, hãy chịu khó đầu tư thời gian và công sức vào việc học nói tiếng Anh để có thể nói được với giọng rất "Anh" nhé. Chúc các bạn thành công! miệng của bạn sẽ phát triển phù hợp cho việc nói một ngôn ngữ mới. CÁC VỊ CHỦ TƯỚNG TRẬN BẠCH ĐẰNG VÕ MINH TẬP* Đất nước Đại Việt thời trung cổ là quê hương của những dòng sông. Có một dòng sông Đại Việt mang hi vọng lịch sử là Bạch Đằng Giang. Bởi chỉ cũng ba lần hào hùng trong những trang sử vẻ vang của dân tộc đến đỗi về sau. Mỗi con sông đều cuốn hóa Bạch Đằng. Đó mãi là tứ thơ ngợi ca dòng sông hiền quí này. Nguyễn Trãi xưa chắc đã nghiền ngẫm rất nhiều để tìm ra được câu và chữ ách để nói rằng Bạch Đằng là dòng sông quang hà, dòng sông của cửa ải và cửa ngõ của đất nước, là nơi thiêng nhiệm, có cái lợi hại của trời…và khẳng định là hào kiệt công danh thử địa tầng. Các bật hào kiệt xưa, chính đã từ chỗ này, dòng sông này đã lập công và nên danh, là các vị chủ tướng của ba trận Bạch Đằng. Đó là Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo. Ngô Quyền vị chủ tướng trận Bạch Đằng lần thứ nhất: Trận Bạch Đằng lần thứ nhất (năm 938) của chủ tướng Ngô Quyền, không chỉ là chiến thắng nhanh nhất chỉ trong một ngày mà còn là mẫu mực của sự khai phá cách đánh và thắng giặc độc đáo của Việt Nam từ ngàn xưa. Khi chọn dòng quang hà Bạch Đằng để chỉ một trận đánh giải quyết thắng lợi cả một cuộc kháng chiến. Ngô Quyền là người đầu tiên quyết định dùng phương thức gây chiến trực diện đánh đầu phủ đầu, đánh giặc ngay sau khi chúng kéo vào cửa ngõ của non sông. Khí thế là như vậy, về thực lực, Ngô Quyền là chủ tướng còn biết mình , biết người khi thấy rằng quân giặc mạnh hơn ta rất nhiều, vì vậy ông biết khai thác caí thiêng liêng của dòng sông rồi sẽ đi vào lịch sử để dùng kế thiên thời và địa lợi của non sông, đất nước mà tăng lực cho nhân hòa của đạo quân kháng chiến mà mình đứng đầu. Đây chính là tài năng quân sự của một bật chủ tướng. Từ đây mà tìm ra sự lợi hại của thủy chế dòng quang hà Bạch Đằng. Lần đầu tiên đưa thủy triều vào thành một nhân tố, một lực lượng thủy chiến của trận đánh. Đây là sự sáng tạo đầu tiên mà lịch sử vàng son của dân tộc đã ghi công lao cho Ngô Quyền. Đến như lại nghĩ ra cách cây tre, cây cọc bọc sắc nhọn mà tung hứng cùng thủy triều biến dòng sông thành những chiến bẩy nhân tạo khổng lồ, biến những cây chông cổ truyền của dân tộc, phóng đại thành một trận địa cọc. Đây chính là sự thiên tài quân sự của một vị chủ tướng và tất cả những điều hiếu chí sáng tạo như thế đã đúc kết thành ngôn từ một thời được chép vào chính sử, thành lời tổng kết chiến tranh đầu tiên của Ngô Quyền: “Nếu ta sai người đem cọc lớn đóng ngầm ở cửa biển trước, vót nhọn đầu và bịt sắt, thuyền của họ nhân khi nước triều lên, tiến vào bên trong àng cọc, bấy giờ ta sẽ dễ bề chế ngự, không kế gì hơn kế này cả”. Việc đưa những lời độc ngôn như thế này muốn thuộc về sự mưu trí, tính toán của trận đại chiến rồi thiên biến, thuận hóa, điều binh khiển tướng mà chính xác đến từng chi tiết. và phút chót trong thực hành chiến tranh, khi ấy là những ưu việc tài năng quân sự của Ngô Quyền. ---------------------------------------- * Sinh viên khoa sử (K31), Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Vào cuối mùa thu năm 938, đoàn chiến thuyền của đại quân xâm lược nhà Nam Hán đích thân do Hoàng thái tử Lưu Hoằng Tháo rất hung hăng trong ý đồ chiến tranh nhưng vẫn chần chừ, thận trọng khi mới kéo binh đến cửa ngõ quang hà Bạch Đằng của nước Việt,. Bấy giờ vẫn là lúc triều cường, những cây chông khổng lồ và về sau được gọi là những chiếc cọc Bạch Đằng lợi hại vẫn chỉa mũi nhọn vào thế chờ giặc chìm sông nước, vùng của sông phải làm sao như cho giặc tiến sâu vào bãi chông của sông Bạch Đằng trước khi thủy triều xuống. Đây chính là sự tài tình của trận chiến thành công. Tiếp theo là làm sao phải đánh chặn, đánh được quân giặc tháo chạy ngược ra cửa sông vừa đến lúc thủy Thực Phổ Bách Thiên & Nghệ Thuật Làm Bếp Kiểu Huế Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường "Thực phổ bách Thiên" (TPBT) là tên một cuốn sách dạy gia chánh gồm 100 bài thơ hướng dẫn cách chế biến những món ăn thông dụng trong các gia đình Huế. Nói thêm, đây là bếp ăn của gia đình quí tộc Huế, vì tác giả Trương thị Bích là dâu của Tùng Thiện Vương; và bài thơ đề sách cho biết rằng chính nhạc mẫu của bà (tức là phu nhân của Tùng Thiện Vương) đã "dạy vẽ" cho bà về cung cách nấu nướng ở đây: "Bắt chước bà gia thuở dọn xơi-Làm thành thực phổ dạy cho người". Do đó, TPBT trước hết cho ta một khái niệm về bếp ăn của một vương gia chính thống thời triều Nguyễn chưa đến nỗi sa sút. Thế nhưng, trong số 100 món ăn được giới thiệu, chỉ có gần 30 món thuộc cao lương mỹ vị của giới quyền quý (yến sào, nem công, gân nai, vi cá, bào ngư, cửu khổng, v.v ), phần còn lại đều là những món ăn bình thường (chả, nem, tré ), trong đó hầu hết là những thức ăn dân dã nhà nghèo (rau củ, các loại muối, dưa và gần đủ các thứ mắm trong bếp nhà dân). Quí tộc Huế nghèo thôi nhưng đâu đến nỗi nghèo đến thế. Như đã từng thấy trong mọi lãnh vực, văn hóa cung đình Huế (ở đây là văn hóa ăn) mang bản chất folklore rất nhất quán, và chính là folklore được tinh luyện để đạt tới sự hoàn mỹ về chất lượng. TPBT bảo toàn đúng khẩu vị Huế, chỉ thêm vào đó bàn tay công phu của người nội trợ. Thí dụ trong bài "Rang muối sả", lời chĩ dẫn đầu tiên là "Tuy rằng muối sả, rất nhiều công phu". Điều đáng quý của TPBT trước hết là đã lưu lại nhiều món đặc sản không còn tìm thấy trên thực đơn của người Huế bây giờ, như lele hon, đuôi cừu nướng, gân nai hầm, chả nghêu, v.v. xem lại, thấy chỉ trừ vài món là quà quí tộc (thí dụ món gân nai, phải nấu bằng nước hầm gà lọc trong), còn lại đều là những thức thịt cá thông thường được chế biến thành món ăn lạ. Xin dẫn một vài món làm quà cho các nhà hàng du lịch: - Sỗ dê: Thịt nây dê luôn cả da thái thành dung dài cuộn tròn, bao lá sả bên ngoài, dùng lạt thít chặt cho vào nấu "luộc lâu, da dẻo, ấy là ngon". - Vịt hông xôi: vịt rút hết xương, lòng xắt nhỏ trộn lẫn trứng và nấm nhồi vào trong, buộc lại bằng lá dứa, đặt vào hông xôi hấp chín (cùng ăn với xôi). - Chả bông bí: Xin ghi nguyên văn để thưởng thức luôn tài làm "thơ nấu ăn" của đàn bà Huế: Bông mai ướm nở, hái nay vừa, Tước cạnh, xoi tim, cuống phải chừa. Tôm quết, gia màu, dồi nhận lại, Chiên lần nhúng trứng, lửa bưa bưa - Và, món xà lách đặc biệt dùng riêng cho gà rôti: bắp cau xắt mỏng, đem luộc, trộn đều với dầu, dấm, tiêu, muối. Đơn giản quá, nhưng phải coi chừng khi luộc: chín quá bắp cau sẽ mất giòn, còn chưa đủ chín thì ăn vào sẽ bị say! Trong những dịp đãi đằng, có khách lạ tới nhà, người phụ nữ Huế thường thích thao diễn tài nội trợ, bằng cách bày ra những món ăn lạ mắt, đẹp mắt, tức là mời khách ăn bằng mắt trước khi ăn bằng miệng. Sách TPBT lưu ý về điều này:"Như tục thường: độn giò heo, nấn hình thỏ, dồi cổ vịt, bắt đầu hôn, dùng phẩm hường nhuộm sắc đỏ, ngâm lá chàm giả màu xanh; đều là làm khéo, không phải là làm ngon". Nhưng nguyên tắc căn bản của thuật nấu ăn là làm ngon. Làm thế nào để nấu ăn cho ngon? Cho từng món ăn, các bài thơ của TPBT luôn luôn chỉ dẫn về hai nội dung của bí quyết chế biến, là sử dụng các chất liệu có mùi vị "hạp nhau",thứ đến làcách nấu nướng.

Ngày đăng: 27/04/2016, 18:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan