các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại tp hồ chí minh

99 1K 3
các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN ĐÔ THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HCM, tháng 12/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - NGUYỄN ĐÔ THÀNH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Đức Thanh TP HCM, tháng 12/2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn thân thực dƣới hƣớng dẫn thầy hƣớng dẫn khoa học, liệu đƣợc thu thập từ nguồn hợp pháp phản ánh trung thực phạm vi hiểu biết Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2015 Tác giả Nguyễn Đô Thành - ii - LỜI CẢM ƠN -Trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trƣờng Đại học Tài Marketing Thành phố Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập, giúp cho có kiến thức để thực luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn thầy Nguyễn Đức Thanh tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm suốt trình thực luận văn Xin cám ơn anh, chị đồng nghiệp công tác Phòng Thanh tra thuế, Phòng Kiểm tra thuế, Phòng Kiểm tra nội bộ, Phòng QL Ấn chỉ, Phòng QL nợ, Phòng Kê khai – Kế toán thuế, Phòng Pháp chế bạn bè gần xa giúp thu thập số liệu, cung cấp số liệu, tài liệu để hoàn thành luận văn Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2015 Tác giả Nguyễn Đô Thành TÓM TẮT - iii - TÓM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nƣớc với số thu nội địa thành phố chiếm khoảng 1/4 số thu toàn quốc Thời gian vừa qua, ngành thuế có cải cách hành sâu rộng nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm bớt thủ tục kê khai nộp thuế, với chế tự khai tự nộp với việc kê khai thuế qua mạng, doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm chủ động việc kê khai thuế Nghiên cứu đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh” đề tài rộng, liên quan nhiều yếu tố, nhiên với mục tiêu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế xét khía cạnh kê khai nộp thuế TNDN loại thuế phức tạp nhƣng phản ánh tình hình kinh doanh doanh nghiệp thiết thực công tác quản lý thuế Nghiên cứu thực phƣơng pháp định tính, định lƣợng kết hợp với thực trạng quản lý thuế Số liệu thu thập từ liệu thứ cấp mà ngành thuế quản lý Kết nghiên cứu định lƣợng cho thấy biến có ý nghĩa mô hình gồm: Doanh thu, Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN, Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, Thu nhập khác, Nợ phải trả, Đầu tƣ tài sản cố định, thuế truy thu kỳ trƣớc có ý nghĩa Trong thuế truy thu kỳ trƣớc, thu nhập từ sản xuất kinh doanh chính, thu nhập khác tác động cao đến thuế TNDN doanh nghiệp Nói chung công tác tự khai tự nộp doanh nghiệp có tác dụng lớn công tác quản lý thuế, số thuế thu đƣợc năm tăng so với năm trƣớc Cơ quan thuế áp dụng quy trình, phƣơng pháp phân tích liệu, áp dụng phần mềm quản lý để kiểm soát tình hình kê khai thuế doanh nghiệp Để cải thiện tuân thủ thuế doanh nghiệp cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền hỗ trợ, phổ biến sách thuế đến doanh nghiệp qua hình thức nhƣ giải vƣớng mắc thuế trực tiếp bàn, qua điện thoại, gởi văn hay qua thƣ điện - iv - tử; tập huấn, đối thoại , đồng thời cán thuế phải tự trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để hoàn thành tốt công việc quản lý thuế Điểm hạn chế: Các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp rộng nhƣng điều kiện khách quan nguồn liệu nên đề tài nêu số yếu tố mà quan thuế quản lý đƣợc từ nguồn kê khai doanh nghiệp xét đến khía cạnh kê khai thuế TNDN Để đánh giá tốt hơn, cần phải kết hợp yếu tố khác bên ngành thuế quản lý yếu tố nội sinh khác, số liệu nhiều -v- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục hình viii Danh mục từ viết tắt ix CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tƣợng Phạm vi nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 1.6 Kết cấu luận văn Tóm tắt Chƣơng CHƢƠNG : TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TUÂN THỦ THUẾ 2.1 Một số khái niệm liên quan đến tuân thủ thuế 2.2 Hệ thống Luật thuế nghĩa vụ kê khai nộp thuế doanh nghiệp 2.3 Sự tuân thủ thuế doanh nghiệp 17 2.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 17 - vi - * Nghiên cứu thực nghiệm nƣớc 17 * Nghiên cứu thực nghiệm nƣớc 22 2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tuân thủ thuế 26 Tóm tắt chƣơng 31 CHƢƠNG : MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Nghiên cứu định tính 32 3.3 Nghiên cứu định lƣợng 35 Tóm tắt chƣơng 43 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THUẾ CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Thực trạng tuân thủ thuế doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh 44 4.2 Kết từ thực trạng quản lý thuế 57 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu định lƣợng 60 Tóm tắt chƣơng 63 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 64 5.2 Một số hàm ý sách nhằm gia tăng hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp 65 5.3 Hạn chế đề tài 69 Tóm tắt chƣơng 69 - vii - Tài liệu tham khảo 70 Phụ lục luận văn 72 - viii - DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân loại theo thuế TNDN 37 Bảng 3.2 Phân loại vốn chủ sở hữu thuế TNDN 37 Bảng 3.3 Phân loại theo doanh thu thuế TNDN 38 Bảng 3.4 Phân loại theo số ROA thuế TNDN 39 Bảng 3.5 Phân loại theo thu nhập từ sản xuất kinh doanh thuế TNDN: 39 Bảng 3.6: Kết hồi quy, qua xử lý eview 41 Bảng 4.1: Báo cáo thu ngân sách năm 2014 44 Bảng 4.2: Kết tra trụ sở năm 2014 49 Bảng 4.3: Tình hình nợ thuế đến 31/12/2014 53 Bảng 4.4 Phân tích nợ theo khu vực kinh tế 53 DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 1: Mô hình yếu tố tuân thủ NNT Thái độ đối xử CQT 18 Hinh :Mô hình Chau Leung (2009) 19 Hình 3: mô hình nghiên cứu định lƣợng 28 Phụ Lục 2: Báo cáo thu ngân sách năm 2014 Phụ Lục 3: Bảng thống kê mô tả biến qua xử lý Eview Biến Mean (Trung bình) Median (trung vị) Maximum (lớn nhất) Minimum (nhỏ nhất) Std Dev (độ lệch chuẩn) Sum (tổng số quan sát) Sum Sq Dev (độ lệch chuẩn tổng bình phương) X1 70,14 14,88 2.269,35 0,33 191,89 17.955,07 9.389.270,64 X2 137,22 22,50 4.800,00 5,00 391,04 35.128,00 38.992.073,75 X3 341,10 63,37 16.256,62 0,00 1.213,33 X4 14,23 5,05 194,52 0,00 26,14 3.642,57 174.239,70 X5 8,70 1,08 179,07 0,00 21,08 2.227,24 113.297,06 X6 37,76 3,87 3.150,35 -23,61 214,06 9.666,60 11.684.462,06 X7 17,98 4,03 1.041,41 0,00 70,11 4.603,42 1.253.378,61 X8 102,19 25,43 2.155,35 0,03 235,08 26.160,00 14.092.108,63 X9 65,58 4,83 2.293,96 0,00 219,68 16.789,18 12.306.497,64 X10 0,22 0,14 5,54 -1,40 0,41 57,20 43,79 X11 0,10 0,00 1,00 0,00 0,30 25,00 22,56 87.320,84 375.400.308,03 Phụ Lục 4: Bảng hệ số tương quan biến X1 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 1,00 0,19 0,46 0,68 0,45 0,78 0,82 0,78 0,78 -0,01 0,11 0,19 1,00 0,16 0,21 0,17 0,16 0,19 0,23 0,14 -0,05 0,04 0,46 0,16 1,00 0,43 0,21 0,71 0,49 0,63 0,39 0,13 0,30 0,68 0,21 0,43 1,00 0,77 0,55 0,68 0,67 0,53 0,01 0,26 0,45 0,17 0,21 0,77 1,00 0,19 0,35 0,49 0,42 -0,01 0,12 0,78 0,16 0,71 0,55 0,19 1,00 0,91 0,70 0,67 0,14 0,25 0,82 0,19 0,49 0,68 0,35 0,91 1,00 0,67 0,69 0,11 0,21 0,78 0,23 0,63 0,67 0,49 0,70 0,67 1,00 0,74 0,10 0,19 0,78 0,14 0,39 0,53 0,42 0,67 0,69 0,74 1,00 0,01 0,09 -0,01 -0,05 0,13 0,01 -0,01 0,14 0,11 0,10 0,01 1,00 0,16 0,11 0,04 0,30 0,26 0,12 0,25 0,21 0,19 0,09 0,16 1,00 Bảng tính hệ số VIF: X1 X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 1,04 1,27 1,88 1,26 2,57 2,98 2,50 2,58 1,00 1,01 X2 X3 X4 X5 X6 1,04 1,27 1,88 1,26 2,57 1,03 1,05 1,03 1,03 1,03 1,23 1,05 2,04 1,05 1,23 2,49 1,43 1,03 1,05 2,49 1,04 1,03 2,04 1,43 1,04 1,04 1,32 1,87 1,14 5,82 1,06 1,64 1,80 1,32 1,96 1,02 1,18 1,39 1,22 1,80 1,00 1,02 1,00 1,00 1,02 1,00 1,10 1,07 1,02 1,07 X7 2,98 1,04 1,32 1,87 1,14 5,82 X8 2,50 1,06 1,64 1,80 1,32 1,96 1,84 X9 2,58 1,02 1,18 1,39 1,22 1,80 1,90 2,20 X10 1,00 1,00 1,02 1,00 1,00 1,02 1,01 1,01 1,00 1,84 1,90 2,20 1,01 1,01 1,00 1,05 1,04 1,01 1,03 X11 1,01 1,00 1,10 1,07 1,02 1,07 1,05 1,04 1,01 1,03 Phụ lục 5: Một số tồn sách thuế - Về tiền chậm nộp: Theo Thông tư số 26/2015/TT-BTC ngày 27/02/2015 có quy định: Trường hợp người nộp thuế khai thiếu tiền thuế kỳ thuế phát sinh trước ngày 01/01/2015 sau ngày 01/01/2015, quan nhà nước có thẩm quyền phát qua tra, kiểm tra người nộp thuế tự phát áp dụng tiền chậm nộp theo mức 0,05%/ngày tính số tiền thuế khai thiếu từ ngày phải nộp theo quy định pháp luật đến ngày người nộp thuế nộp tiền thuế khai thiếu vào ngân sách nhà nước (Khoản Điều 2) Trước đây, Theo Điều 41 Thông tư số 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài : tiền chậm nộp tiền thuế theo mức 0,05%/ngày tính số tiền thuế khai thiếu tính cho thời gian chậm nộp Sau có định xử lý, thời hạn 90 ngày, kể từ ngày người nộp thuế phải nộp tiền thuế truy thu vào ngân sách nhà nước theo thời hạn ghi định xử phạt định xử lý truy thu thuế mà người nộp thuế chưa nộp người nộp thuế bị tính tiền chậm nộp tiền thuế theo mức 0,07%/ngày tính số tiền thuế chậm nộp Theo quy định tiền chậm nộp phát sinh từ ngày 01/01/2015 tính mức 0,05%/ngày Tuy nhiên theo quy định xử phạt vi phạt hành thi phải thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành thuế mà người nộp thuế không chấp hành định xử phạt bị cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành thuế Mặt khác Thông tư số 26/2015/TTBTC hướng dẫn thay đổi quản lý thuế (Luật quản lý thuế), xử phạt vi phạt hành theo Luật xử lý vi phạm hành chính, thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định xử phạt vi phạm hành thuế mà người nộp thuế không xử lý tiền chậm nộp Vì cần thống văn để việc thực dược thông suốt - Về ấn định thuế: Đối với trường hợp người nộp thuế theo phương pháp kê khai bị ấn định thuế trường hợp như: Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau mười ngày, khai thuế không xác, trung thực, đầy đủ tính thuế, Mua, bán, trao đổi hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ không theo giá trị giao dịch thông thường thị trường…Các ấn định thuế bao gồm: Cơ sở liệu quan thuế; So sánh số thuế phải nộp sở kinh doanh mặt hàng, ngành nghề, quy mô;Tài liệu kết kiểm tra, tra Tuy nhiên công việc phức tạp, tốn nhiều thời giờ, không đồng tình người nộp thuế Để đơn giản tính toán đề nghị bổ sung ấn định thuế theo tỷ lệ xác định - Về việc quy định văn quy định thuê chưa bao phủ hết trường hợp: Theo Điều 40 Nghị Định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Chính Phủ không quy định việc xử phạt nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trước 10 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định Trường hợp nộp thông báo, báo cáo gửi quan thuế, trừ thông báo phát hành hoá đơn, từ ngày thứ đến hết ngày thứ 10 kể từ ngày hết thời hạn theo quy định có tình tiết giảm nhẹ xử phạt cảnh cáo Tại Khoản Điều 13 Thông tư số 10/2014/TTBTC ngày 17/01/2014 Bộ Tài hướng dẫn xử phạt vi phạm hành hoá đơn, có ghi: “Trường hợp nộp thông báo, báo cáo gửi quan thuế, trừ thông báo phát hành hoá đơn, từ ngày thứ đến hết ngày thứ 10 kể từ ngày hết thời hạn theo quy định có tình tiết giảm nhẹ xử phạt cảnh cáo” Như vậy, tình tiết giảm nhẹ có tình tiết tăng nặng xử phạt mức nào? Mà không xử phạt quy định tình tiết không bị xử lý, mức vi phạm nặng so với vi phạm có tình tiết giảm nhẹ Mặt khác việc thông tư hướng dẫn xử phạt trường hợp không nằm quy định Chính phủ Nghi định Chính phủ quy định việc xử phạt nộp báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn trước 10 ngày kể từ ngày hết thời hạn theo quy định - Xử phạt trùng lắp: Theo Khoản 11 Điều Thông tư số 10/2014/TT-BTC ngày 17/01/2014 Bộ Tài chính: “11 Trường hợp hành vi vi phạm hoá đơn dẫn đến hành vi khai sai làm thiếu số tiền thuế phải nộp tăng số tiền thuế khấu trừ, hoàn dẫn đến hành vi trốn thuế, gian lận thuế xử phạt vi phạm hành hoá đơn theo hướng dẫn Thông tư xử phạt vi phạm hành thuế theo quy định.” Việc dẫn đến trường hợp vi phạm bị xử phạt nhiều lần - Về kê khai bổ sung: Theo Khoản 5a Điều 10 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài chính: “ - Người nộp thuế phát hồ sơ khai thuế nộp sai sót liên quan đến thời kỳ, phạm vi kiểm tra, tra dẫn đến phát sinh tăng số thuế phải nộp, giảm số thuế hoàn, giảm số thuế khấu trừ, giảm số thuế nộp thừa người nộp thuế khai bổ sung, điều chỉnh bị xử lý theo quy định trường hợp quan thuế, quan có thẩm quyền kiểm tra, tra phát hiện.” Việc không khuyến khích người nộp thuế tự giác kê khai bổ sung, nộp thuế, kê khai sau kiểm tra-thanh tra bị xử phạt kiểm trathanh tra (phạt kê khai sai hay phạt trốn thuế) Về việc vướng mắc thực quy trình, qua việc áp dụng mẫu định xử phạt thời hạn ban hành định: - Tại Điểm Mục II Phần II Quy trình Quy trình Kiểm tra thuế ban hành kèm theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 Tổng cục Thuế: Thời hạn ban hành định xử lý vi phạm thuế 07 ngày làm việc Quyết định xử lý vi phạm thuế theo mẫu 20/KTTT ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài Khoản Điều 27 Thông tư số 166/2013/TT-BTC ngày 15/11/2013 Bộ Tài Chính quy định sau:Thời hạn định xử phạt vi phạm hành thuế 07 ngày, kể từ ngày lập biên vi phạm hành thuế Tuy nhiên quy trình Kiểm tra thuế ban hành kèm theo Quyết định số 746/QĐ-TCT ngày 20/04/2015 Tổng cục Thuế lại hướng dẫn ngày làm việc -Về việc vướng mắc thực quy trình,qua thông báo hết giá trị sử dụng hóa đơn: Theo quy định nay, kỳ khai thuế GTGT tháng 01/2015 (hoặc kỳ khai thuế quý I/2015) người nộp thuế phải nộp tờ khai thuế GTGT cho quan thuế (không phải nộp bảng kê hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán trước đây) Do vậy, việc xác định số lượng hóa đơn hết giá trị sử dụng doanh nghiệp bỏ địa kinh doanh khó xác định Tương tự việc trả lời xác minh hóa đơn: theo quy trình hướng dẫn ngày làm việc, phải trả lời xác minh Việc khó thực phải xuống doanh nghiệp để xác minh đối chiếu Phụ lục 6: Trích đoạn số văn pháp quy Theo Điều 108 Luật Quản lý thuế, trốn thuế, gian lận thuế hành vi bao gồm: Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định; Không ghi chép sổ kế toán khoản thu liên quan đến việc xác định số tiền thuế phải nộp; Không xuất hoá đơn bán hàng hoá, dịch vụ ghi giá trị hoá đơn bán hàng thấp giá trị toán thực tế hàng hoá, dịch vụ bán; Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán hàng hoá, nguyên liệu đầu vào hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp làm tăng số tiền thuế miễn, số tiền thuế giảm tăng số tiền thuế khấu trừ, số tiền thuế hoàn; Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế hoàn; Khai sai với thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập mà không khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau hàng hoá thông quan thời gian sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan; Cố ý không kê khai khai sai thuế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; Cấu kết với người gửi hàng để nhập hàng hoá nhằm mục đích trốn thuế; Sử dụng hàng hoá miễn thuế không với mục đích quy định mà không khai thuế Theo Điều 37 Luật Quản lý thuế có ghi: Người nộp thuế nộp thuế theo phương pháp kê khai bị ấn định thuế trường hợp sau đây: Không đăng ký thuế; Không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai thuế sau mười ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế; Không khai thuế, không nộp bổ sung hồ sơ thuế theo yêu cầu quan thuế khai thuế không xác, trung thực, đầy đủ tính thuế; Không phản ánh phản ánh không đầy đủ, trung thực, xác số liệu sổ kế toán để xác định nghĩa vụ thuế; Không xuất trình sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ tài liệu cần thiết liên quan đến việc xác định số thuế phải nộp thời hạn quy định; Mua, bán, trao đổi hạch toán giá trị hàng hoá, dịch vụ không theo giá trị giao dịch thông thường thị trường; Có dấu hiệu bỏ trốn phát tán tài sản để không thực nghĩa vụ thuế - Nghĩa vụ người nộp thuế gồm (theo Theo Điều Luật QLT): Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định pháp luật Khai thuế xác, trung thực, đầy đủ nộp hồ sơ thuế thời hạn; chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác, trung thực, đầy đủ hồ sơ thuế Nộp tiền thuế đầy đủ, thời hạn, địa điểm Chấp hành chế độ kế toán, thống kê quản lý, sử dụng hoá đơn, chứng từ theo quy định pháp luật Ghi chép xác, trung thực, đầy đủ hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế giao dịch phải kê khai thông tin thuế Lập giao hoá đơn, chứng từ cho người mua theo số lượng, chủng loại, giá trị thực toán bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật Cung cấp xác, đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, số hiệu nội dung giao dịch tài khoản mở ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác; giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầu quan quản lý thuế Chấp hành định, thông báo, yêu cầu quan quản lý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định pháp luật Chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thuế theo quy định pháp luật trường hợp người đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền thay mặt người nộp thuế thực thủ tục thuế sai quy định - Trách nhiệm quan quản lý thuế: Mặt khác Điều Luật QLT, quy định trách nhiệm quan quản lý thuế: Tổ chức thực thu thuế theo quy định pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế; công khai thủ tục thuế Giải thích, cung cấp thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế cho người nộp thuế; công khai mức thuế phải nộp hộ gia đình, cá nhân kinh doanh địa bàn xã, phường, thị trấn Giữ bí mật thông tin người nộp thuế theo quy định Luật Thực việc miễn thuế, giảm thuế, xoá nợ tiền thuế, xoá nợ tiền phạt, hoàn thuế theo theo quy định Luật quy định khác pháp luật thuế Xác nhận việc thực nghĩa vụ thuế người nộp thuế có đề nghị theo quy định pháp luật Giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến việc thực pháp luật thuế theo thẩm quyền Giao kết luận, biên kiểm tra thuế, tra thuế cho đối tượng kiểm tra thuế, tra thuế giải thích có yêu cầu Bồi thường thiệt hại cho người nộp thuế theo quy định Luật 10 Giám định để xác định số thuế phải nộp người nộp thuế theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Thuế thu nhập doanh nghiệp loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận doanh nghiệp Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp kỳ tính thuế thu nhập tính thuế trừ phần trích lập quỹ khoa học công nghệ nhân với thuế suất Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp xác định theo công thức sau (Theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/06/2014 Bộ Tài chính): Thuế TNDN phải nộp (Thu = nhập tính thuế Phần trích lập quỹ x KH&CN (nếu có)) - Thuế suất thuế TNDN Thu nhập tính thuế xác định theo công thức sau: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ kết chuyển theo quy định Thu nhập chịu thuế kỳ tính thuế xác định sau: Thu nhập chịu thuế = Doanh thu - Chi phí trừ + Các khoản thu nhập khác Trong đó: + Kỳ tính thuế xác định theo năm dương lịch Trường hợp doanh nghiệp áp dụng năm tài khác với năm dương lịch kỳ tính thuế xác định theo năm tài áp dụng + Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế toàn tiền bán hàng hoá, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền + Doanh nghiệp có nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh áp dụng nhiều mức thuế suất khác doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập hoạt động nhân với thuế suất tương ứng Từ ngày 01/01/2014, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế suất phổ thông) 22% (trước 25%) Kể từ ngày 01/01/2016, trường hợp thuộc diện áp dụng thuế suất 22% chuyển sang áp dụng thuế suất 20% Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có tổng doanh thu năm không 20 tỷ đồng áp dụng thuế suất 20% Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí Việt Nam từ 32% đến 50%, Thủ tướng Chính phủ định mức thuế suất cụ thể cho dự án Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác mỏ tài nguyên quý (bao gồm: bạch kim, vàng, bạc, thiếc, wonfram, antimoan, đá quý, đất trừ dầu khí) áp dụng thuế suất 50%; Trường hợp mỏ tài nguyên quý có từ 70% diện tích giao trở lên địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thuộc danh mục địa bàn ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Chính phủ áp dụng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 40% - Xác định lỗ chuyển lỗ: Lỗ phát sinh kỳ tính thuế số chênh lệch âm thu nhập tính thuế chưa bao gồm khoản lỗ kết chuyển từ năm trước chuyển sang Doanh nghiệp sau toán thuế mà bị lỗ chuyển toàn liên tục số lỗ vào thu nhập (thu nhập chịu thuế trừ thu nhập miễn thuế) năm Thời gian chuyển lỗ tính liên tục không năm, kể từ năm tiếp sau năm phát sinh lỗ - Về áp dụng ưu đãi thuế TNDN: trường hợp doanh nghiệp miễn thuế, giảm thuế, thuế suất ưu đãi thường thấp thuế suất phổ thông (từ 10% đến 20%) có dự án đầu tư hay đầu tư mở rộng Theo Thông tư số 78/2014/TT-BTC ngày 18/6/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, qui định ưu đãi thuế TNDN sau: - Ưu đãi thời gian miễn thuế, giảm thuế: Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp chín năm đối với: Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư quy định khoản Điều 19 Thông tư 78/2014/TT-BTC (như Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực: nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư thuộc lĩnh vực bảo vệ môi trường … ); Thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư lĩnh vực xã hội hoá thực địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn Miễn thuế bốn năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm năm thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư lĩnh vực xã hội hoá thực địa bàn không thuộc danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Chính phủ Miễn thuế hai năm giảm 50% số thuế phải nộp bốn năm thu nhập từ thực dự án đầu tư thu nhập doanh nghiệp từ thực dự án đầu tư Khu công nghiệp (trừ Khu công nghiệp nằm địa bàn quận nội thành đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I trực thuộc trung ương khu công nghiệp nằm địa bàn đô thị loại I trực thuộc tỉnh) Trường hợp Khu công nghiệp nằm địa bàn thuận lợi địa bàn không thuận lợi việc xác định ưu đãi thuế Khu công nghiệp vào địa bàn có phần diện tích Khu công nghiệp lớn Thời gian miễn thuế, giảm thuế quy định tính liên tục từ năm doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế từ dự án đầu tư hưởng ưu đãi thuế; Trường hợp doanh nghiệp thu nhập chịu thuế ba năm đầu, kể từ năm có doanh thu từ dự án đầu tư thời gian miễn thuế, giảm thuế tính từ năm thứ tư dự án đầu tư phát sinh doanh thu Các trường hợp giảm thuế khác: - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng từ 10 đến 100 lao động nữ, số lao động nữ chiếm 50% tổng 150 lao động có mặt thường xuyên sử dụng thường xuyên 100 lao động nữ mà số lao động nữ chiếm 30% tổng số lao động có mặt thường xuyên doanh nghiệp giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương ứng với số tiền thực chi thêm cho lao động nữ theo hướng dẫn tiết a điểm 2.9 Khoản Điều Thông tư 78/2014/TT-BTC hạch toán riêng Các đơn vị nghiệp, quan văn phòng thuộc Tổng công ty không trực tiếp sản xuất kinh doanh không giảm thuế theo Khoản - Doanh nghiệp sử dụng lao động người dân tộc thiểu số giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tương ứng với số tiền thực chi thêm cho lao động, người dân tộc thiểu số hướng dẫn tiết b điểm 2.9 Khoản Điều Thông tư số 78/2014/TTBTC hạch toán riêng - Doanh nghiệp thực chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực ưu tiên chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính phần thu nhập từ chuyển giao công nghệ Điều kiện áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp: - Các ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng doanh nghiệp thực chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo kê khai - Trong thời gian hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp thực nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phải tính riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hưởng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp (bao gồm mức thuế suất ưu đãi, mức miễn thuế, giảm thuế) thu nhập từ hoạt động kinh doanh không hưởng ưu đãi thuế để kê khai nộp thuế riêng Trường hợp kỳ tính thuế, doanh nghiệp không tính riêng thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh hưởng ưu đãi thuế thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh không hưởng ưu đãi thuế phần thu nhập hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi thuế xác định (=) tổng thu nhập tính thuế nhân (x) với tỷ lệ phần trăm (%) doanh thu chi phí trừ hoạt động sản xuất kinh doanh ưu đãi thuế so với tổng doanh thu tổng chi phí trừ doanh nghiệp kỳ tính thuế Trường hợp có khoản doanh thu chi phí trừ hạch toán riêng khoản doanh thu chi phí trừ xác định theo tỷ lệ doanh thu chi phí trừ hoạt động sản xuất, kinh doanh hưởng ưu đãi thuế tổng doanh thu chi phí trừ doanh nghiệp - Không áp dụng ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng thuế suất 20% khoản thu nhập sau: a) Thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng quyền góp vốn; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (trừ thu nhập từ đầu tư kinh doanh nhà xã hội quy định điểm d Khoản Điều 19 Thông tư này); thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác khoáng sản; thu nhập nhận từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Việt Nam b) Thu nhập từ hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu, khí, tài nguyên quý khác thu nhập từ hoạt động khai thác khoáng sản c) Thu nhập từ kinh doanh dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt theo quy định Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt Ngoài số điều kiện khác… [...]... quát của đề tài là xác định và đo lƣờng các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Cục Thuế Tp. HCM, cụ thể: Một là, Xác định các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại Tp. HCM; Hai là, Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp; Ba là, Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hành vi tuân thủ thuế của doanh 3 nghiệp. .. cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng 1.2 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu: 2 Về đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của đối tƣợng nộp thuế Về phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: tác giả tập trung nghiên cứu sự tuân thủ thuế đối với các doanh nghiệp tại TP. HCM... vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp chịu tác động bởi những yếu tố nào? Hai là, yếu tố nào là yếu tố tác động động chính đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp? Ba là, Giải pháp nào là cần thiết tại Cục Thuế TP. HCM để gia tăng hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp? 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Một là, đề tài giúp xác định đƣợc các yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của doanh. .. bởi các yếu tố liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cụ thể 4 yếu tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế là lợi nhuận trƣớc thuế, tổng số thuế phải nộp, ngành nghề kinh doanh và giới tính (7) Bùi Quan Trọng (2012), “Phân tích chuyển giá của doanh nghiệp FDI : xét ở góc độ nộp thuế TNDN tại TP. Hồ Chí Minh , đã xác định có 09 yếu tố có ý nghĩa ảnh hƣởng đến số thuế TNDN phải nộp của. .. các tài liệu về tuân thủ thuế xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tuân thủ thuế, các yếu tố này đƣợc phân thành bốn nhóm yếu tố chính bao gồm nhóm yếu tố về chủ doanh nghiệp, thời điểm không tuân thủ, thái độ và nhận thức và cấu trúc hệ thống thuế Thời điểm không tuân thủ Mức thu nhập, nguồn thu nhập, ngành nghề Các biến về chủ doanh nghiệp: Tuổi, giới tính, trình độ học vấn… Các biến về văn... bị phạt vi phạm luật thuế) Bên cạnh yếu tố kinh tế, cần phải hiểu sự tuân thủ của đối tƣợng bằng cách tiếp cận hành vi là cách tiếp cận rộng hơn qua yếu tố văn hóa và yếu tố tâm lý Tuy nhiên, sự tuân thủ thuế còn phụ thuộc vào sự hiểu biết của ĐTNT về luật, nghĩa vụ và quy trình tuân thủ thuế Từ các nhóm yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế, theo Bejakovie’,dr, P., cơ quan thuế cần xây dựng đƣợc... thuế hoặc kiên quyết tìm cách chối bỏ các nghĩa vụ thuế thì cách tiếp cận hành vi là thích hợp hơn (2) Tác giả Văn Công Tuân (2012): Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tuân thủ thuế của doanh nghiệp (Tình huống nghiên cứu tại Chi cục thuế Quận 1)”, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu gồm 6 nhân tố: Nhân tố kinh tế; Nhân tố chính sách thuế, quản lý thuế; nhân tố đặc điểm doanh nghiệp; nhân tố ngành kinh doanh; ... không tuân thủ Hỗ trợ để tuân thủ 4 3 2 Tâm lý học Sắn sàng tuân thủ Tạo điều kiện thuận lợi 1 0 HÀNH VI NNT BIỆN PHÁP ĐỐI XỬ CỦA CQT Mô hình các yếu tố tuân thủ của NNT và Thái độ đối xử của CQT (OECD 2004) Bên trái là các yếu tố tuân thủ của NNT: Yếu tố doanh nghiệp bao gồm loại hình doanh nghiệp nhƣ công ty TNHH, cổ phần đầu tƣ nƣớc ngoài; Quy mô của doanh nghiệp; Thời gian hoạt động sản xuất kinh doanh; ... tăng cƣờng sự tuân thủ Để thực hiện đƣợc một hệ thống quản lý thuế dựa trên sự tuân thủ tự nguyện của ĐTNT, cơ quan quản lý thuế phải nhận biết những yếu tố tác động đến sự tuân thủ của ĐTNT Sự tuân thủ cần phải đƣợc xem xét đầu tiên theo cách tiếp cận kinh tế với các công cụ (phần thƣởng khuyến khích, lợi ích có đƣợc nếu không tuân thủ, sự miễn giảm thuế, gia hạn thuế) và chi phí tuân thủ (chi phí... TP. HCM (chủ yếu là các sắc thuế dƣới sự quản lý t h u ế của Cục Thuế TP Hồ Chí Minh, không bao gồm quản lý các sắc thuế dƣới sự quản lý của cơ quan hải quan) Phạm vi thời gian: Tác giả sử dụng dữ liệu và thông tin có đƣợc từ cơ quan thuế, sử dụng các số liệu thứ cấp từ cơ quản lý thuế trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, số liệu đƣợc cung cấp từ Phòng Kê khai kế toán thuế tại Cục thuế TP Hồ Chí Minh, giai đoạn ... khai thuế Nghiên cứu đề tài nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ thuế doanh nghiệp TP Hồ Chí Minh đề tài rộng, liên quan nhiều yếu tố, nhiên với mục tiêu xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tuân. .. tuân thủ thuế doanh nghiệp mảng chính, bao gồm: Tuân thủ đăng ký thuế, Tuân thủ nộp tờ khai thuế, Tuân thủ kê khai thuế, Tuân thủ nộp thuế; Tuân thủ kiểm tra – tra Trong hành vi kê khai nộp thuế. .. động đến hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp Cục Thuế Tp. HCM, cụ thể: Một là, Xác định yếu tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế doanh nghiệp Tp. HCM; Hai là, Đánh giá mức độ tác động yếu tố đến

Ngày đăng: 27/04/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • o

  • phan dau phu luc

  • luan van

  • phuluc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan