CHƯƠNG TRÌNH QUY HOẠCH bảo vệ môi TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NGUYỄN đức CẢNH

53 548 3
CHƯƠNG TRÌNH QUY HOẠCH bảo vệ môi TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP NGUYỄN đức CẢNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TỈNH THÁI BÌNH ​ Liên hệ: 0972500897 gmail: ductiazogmail.com facebook: Nguyễn Hoàng Công Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác. Chúc bạn thành công Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường Khoa Môi trường Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

MỞ ĐẦU Xã hội ngày đại hóa, công nghiệp hóa, giúp người nâng cao chất lượng sống Phát triển công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ ngày vươn kéo theo hệ lụy môi trường mà người vừa nguyên nhân vừa phải chịu hậu hệ lụy Cả nước nói chung, tính Thái Bình nói riêng, đà phát triển kinh tế - xã hội hội nhập giới Những vấn đề tồn tại, bất cập quản lý môi trường đặt trước mắt đòi hỏi nhà quản lý cần có biện pháp hạn chế, giảm thiểu khắc phục hệ lụy liên quan đến môi trường Các hệ lụy không theo bám dựa phát triển bền vững từ phút Để làm việc ấy, tỉnh Thái Bình cần có biện pháp quy hoạch môi trường thực hiệu Trước thực trạng đó, tiến hành đề tài “Xây dựng phương án quy hoạch môi trường tỉnh Thái Bình” I.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI A.Điều kiện tự nhiên 1.Vị trí địa lý Thái Bình tỉnh đồng ven biển, nằm phía Nam châu thổ sông Hồng, có ba mặt giáp sông mặt giáp biển, vị trí toạ độ 20017’ đến 20044’ vĩ độ Bắc 106006’ đến 106039’ kinh độ Đông Từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km Phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ Phía Tây giáp tỉnh Hà Nam Phía Nam giáp tỉnh Nam Định Phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, Hải Dương thành phố Hải Phòng Nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh; hành lang Hải Phòng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh vành đai kinh tế ven vịnh Bắc Bộ, có đường biển hệ thống sông ngòi thuận lợi cho giao lưu kinh tế, cách thủ đô Hà Nội 110 km, cách thành phố cảng Hải Phòng 70 km hai thị trường lớn để giao lưu, tiêu thụ hàng hoá, trao đổi kỹ thuật công nghệ kinh nghiệm quản lý kinh doanh 2.Địa hình, địa mạo Địa hình tương đối phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam Độ cao trung bình so với mặt nước biển từ - m Địa mạo phân thành khu vực: - Khu vực phía Bắc sông Trà Lý đất hình thành sớm, độ chia cắt phức tạp, vùng tương đối cao (trừ vùng Nam huyện Đông Hưng) - Khu vực phía Nam sông Trà Lý: tương đối phẳng, thấp so với khu vực phía Bắc Đây vùng điển hình phù sa sông Hồng Trong thực tế, khu vực có độ chia cắt hình thành tiểu vùng khác độ cao, thấp tạo nên vùng thâm canh tăng vụ, bố trí trồng hệ thống thuỷ lợi có thuận lợi hạn chế định Nhìn chung địa hình, địa mạo tương đối phẳng, chia cắt ít, đất đai hình thành phù sa sông Hồng, sông Luộc, sông Hoá, sông Trà Lý thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, đặc biệt lúa nước 1.1.3.Khí hậu Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, xạ mặt trời lớn với tổng xạ 100 kcal/cm2/năm Số nắng trung bình từ 1.600 - 1.800 giờ/năm, nhiệt độ trung bình năm từ 23 - 240C, lượng mưa trung bình năm 1.500 1.900 mm, độ ẩm từ 80 -90%: - Mùa hè: Bắt đầu từ tháng kết thúc vào tháng 10 Mưa: Lượng mưa chiếm 80% tổng lượng mưa năm, mưa mùa hè có cường độ lớn 200 - 300 mm/ngày Mưa lớn thường xẩy ngày có bão dông, mưa mùa không ổn định, có tháng không mưa, có mưa suốt tuần nên mùa gặp úng lẫn hạn Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình 260C, cao 39,20C Trong mùa hè thường gặp hai kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát thời tiết khô nóng kiểu gió Lào Những ngày dịu mát nhiệt độ 250C, ngày khô nóng nhiệt độ lên tới 39,20C, làm cho cối thoát nước mạnh, dễ bị khô héo Gió: Thịnh hành gió Đông Nam Tốc độ gió trung bình từ - m/giây Vào mùa thường hay xuất bão Bão kèm theo gió mạnh mưa to có sức tàn phá ghê gớm Bình quân năm có từ - bão, cá biệt có năm có bão Độ ẩm không khí: Mùa hè độ ẩm cao, ngày mưa ngâu (tới 90%) Nhưng có gió Tây Nam xuất hiện, độ ẩm xuống thấp (có 30%) - Mùa đông lạnh: Bắt đầu từ tháng 10 kết thúc vào tháng Mưa: chiếm lượng nhỏ, khoảng 15 - 20% tổng lượng mưa năm Các tháng 12 lượng mưa thường nhỏ lượng bốc Tháng tháng thời kỳ mưa phùn ẩm ướt Nhìn chung lượng mưa tháng năm không Gió: Gió hướng Bắc, Đông Bắc Đông Tuy gió không mạnh hay gây lạnh đột ngột Độ ẩm không khí: Ngày khô hanh độ ẩm thấp, độ bốc cao, thường xuất vào đầu mùa Trong thời kỳ hay gặp hạn có điều kiện làm ải đất Ngày thời tiết nồm thường xẩy vào cuối đông thời kỳ chuyển sang hè, độ ẩm lớn 90% - Các mùa chuyển tiếp thể thay đổi hệ thống gió mùa: Đông Bắc (mùa đông) Tây Nam (mùa hè) Do có đặc tính khí tượng, thời tiết không ổn định Song hai mùa chuyển tiếp thời tiết có tính chất gần mùa hè Như đặc trưng khí hậu gió mùa nhiệt đới nóng ẩm thuận tiện cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên tính biến động mạnh mẽ với điều kiện thời tiết bão, dông, gió Tây Nam, gió bấc, đòi hỏi phải có biện pháp phòng tránh úng, bão, hạn, lụt 3.Thuỷ văn Có sông lớn chảy qua: - Phía Bắc Đông Bắc có sông Hoá chảy qua địa phận ranh giới tỉnh có chiều dài 38 km - Phía Bắc Tây Bắc có sông Luộc chảy qua địa phận ranh giới dài 53 km - Phía Nam Tây Nam có sông Hồng chảy qua dài 77 km Giữa tỉnh có sông Trà Lý, phân nhánh sông Hồng dài 67 km Ngoài tỉnh có hệ thống sông ngòi chằng chịt Đặc điểm chung sông chảy theo hướng Tây Bắc Đông Nam đổ biển với độ dốc mặt nước nhỏ, thoát nước chậm Do mùa mưa lũ mực nước sông lớn gây úng xói lở cục vào đất canh tác đê; hệ thống đê sông dài khoảng 285 km, ngăn lụt mùa mưa lũ 70 km đê biển ngăn mặn Là tỉnh ven biển nên sông địa bàn chịu ảnh hưởng thuỷ triều, chu kỳ thuỷ triều từ 13 - 14 ngày, trung bình triều cao 1m mùa mưa, thuỷ triều tác động tới xâm nhập mặn sông lớn ảnh hưởng nước tưới cho nông nghiệp Nhìn chung hệ thống thuỷ văn thuận lợi nguồn nước tưới cho sản xuất nông nghiệp, kể vào mùa khô bồi đắp phù sa cho vùng đất đê thuộc hệ thống sông Với cửa sông lớn đổ biển tạo lắng đọng phù sa bồi đắp phù sa ven biển mạnh lấn biển Mặt hạn chế hàng năm phải đầu tư sức người, sức vào việc đắp đê, tu bổ đê sông, đê biển đồng thời phải đầu tư cho việc thau chua, rửa mặn đất nông nghiệp ven biển bị ảnh hưởng thuỷ triều 4.Tài nguyên nước Nguồn nước mặt: mật độ sông 5,72 km/km2 dòng sông uốn khúc, độ dốc nhỏ từ 0,02-0,05 m/km Toàn tỉnh có sông lớn sông Hoá, sông Luộc, sông Trà Lý sông Hồng, hệ thống sông trục nội đồng ao, hồ có sức chứa hàng triệu m3 nước Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp phần lớn nhà máy nước sinh hoạt thành phố Thái Bình, thị trấn Vũ Thư, Tiền Hải, Diêm Điền lấy nước từ nguồn Song điều đáng lo ngại nguồn nước bị ô nhiễm với nguy ngày tăng, nước thải từ thượng nguồn bị ô nhiễm hoạt động nông nghiệp, nước thải công nghiệp gây Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu địa chất, toàn tỉnh nằm trầm tích bở rời hệ thứ tư có nguồn nước biển hỗn hợp, nên khả tàng trữ nước ngầm tốt, đặc biệt tầng chứa nước cát, cuội, sỏi độ sâu 90 - 120 m, nước áp lực nên mực nước ngầm cách mặt đất 0,5 - 10 m thuận lợi cho trình khai thác Theo đồ phân đới thuỷ địa hoá thẳng đứng theo phương nằm ngang toàn phía Nam sông Trà Lý bao gồm thành phố Thái Bình, huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải Thái Thuỵ nước ngầm có nguồn gốc chôn vùi thường bị nhiễm mặn không sử dụng cho sản xuất sinh hoạt, thường vùng nhân dân khoan giếng đến độ sâu 10 - 12 m để tắm, giặt không dùng cho ăn uống Tại phía Bắc sông Trà Lý bao gồm huyện Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ phần huyện Thái Thuỵ nước ngầm không bị nhiễm mặn nên sử dụng cho sinh hoạt, sản xuất 5.Tài nguyên rừng Có 4.161,56 đất rừng (trong toàn diện tích đất rừng phòng hộ), phân bố chủ yếu huyện Tiền Hải Thái Thuỵ Diện tích rừng tỉnh không lớn với loài chủ yếu rừng sú, vẹt, bần, phi lao song có vai trò tác dụng lớn phòng hộ đê biển, tạo điều kiện cho lắng đọng phù sa sông bồi đắp biển, tăng diện tích đất sản xuất nông, lâm nghiệp hàng năm, khôi phục hệ sinh thái ven biển có giá trị lớn quốc phòng 6.Tài nguyên biển Bờ biển dài 54 km với hàng chục nghìn km2 lãnh hải, tiềm hải sản dồi với trữ lượng cá ước tính khoảng 26.000 trữ lượng cá 24.000 - 25.000 tấn, tôm 600 - 1.000 tấn, mực 700 - 800 Sản lượng đánh bắt nuôi trồng hải sản khoảng 18.415 tấn/năm Ngoài khu vực cửa sông ven bờ có khả lớn nuôi trồng thuỷ sản tôm, cua, sò, vạng, ngao, vọp Quai vùng đê bao khoảng 4.000 đầm mặn, lợ để nuôi trồng thuỷ sản diện tích nuôi trồng hữu hiệu khoảng 3.287 nuôi tôm, cua, rau câu Bên cạnh đó, vùng ven biển có tiềm để khai thác phát triển nghề làm muối 7.Tài nguyên khoáng sản Theo tài liệu địa chất, địa bàn tỉnh có loại hình khoáng sản sau: Khí đốt: phân bố huyện Tiền Hải, Thái Thụy với trữ lượng khoảng 60 tỷ m3, khai thác phục vụ cho công nghiệp gốm, sứ, thuỷ tinh Than nâu: nằm cấu trúc chung dải than Khoái Châu - Tiền Hải, Thái Bình phân bố địa bàn huyện Kiến Xương, Tiền Hải, đánh giá có trữ lượng lớn (trên 30 tỷ tấn) phân bố độ sâu 600 - 1.000 m nên nghiên cứu để khai thác Sét gốm Hưng Hà: điểm sét gốm Thái bình có trữ lượng cấp P2, có chất lượng trung bình, bảo đảm tiêu để sản xuất gốm Khoáng sản vật liệu xây dựng: nguyên liệu để sản xuất gạch ngói, thường nằm tầng đất canh tác, cần phải có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý bảo đảm cho việc cung cấp nguyên liệu sản xuất nông nghiệp Cát đen: sông Hồng, sông Trà Lý cồn cát ven biển, có khối lượng lớn cát đen để xây dựng lấp trũng Nước khoáng: phân bố huyện Tiền Hải khai thác độ sâu 450 m có trữ lượng khoảng 12 triệu m3, khai thác từ năm 1992 Sản lượng khai thác hàng năm khoảng 10 triệu lít Với sản lượng lớn công nghệ sản xuất tiên tiến, chất lượng tiêu chuẩn quốc tế, sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng nước xuất Gần vùng đất xã Duyên Hải, huyện Hưng Hà thăm dò phát mỏ nước nóng 570C độ sâu 50 m nước nóng 720C độ sâu 178 m đầu tư khai thác phục vụ phát triển du lịch chữa bệnh cho người dân 8.Tài nguyên du lịch Cảnh quan thiên nhiên tương đối khiết miền đồng ven biển lao động sản xuất sinh hoạt văn hoá tinh thần người dân lưu giữ nét truyền thống, đặc trưng miền quê vùng Đồng Bắc Ngoài nơi có lễ hội truyền thống công trình văn hoá xếp hạng đền thờ, lăng mộ, nơi phát tích vua Trần Hưng Hà, chùa Keo, đền Tiên La, đền Đồng Bằng, từ đường Lê Quý Đôn, nhà lưu niệm Bác Hồ xã Tân Hoà (Vũ Thư), Nam Cường (Tiền Hải), Hồng An (Hưng Hà) có gần 82 lễ hội đặc sắc quê hương, 16 loại hát múa, nghệ thuật cổ truyền như: chèo, múa rối nước làng vườn Bách Thuận 9.Tài nguyên nhân văn Là vùng đất hình thành muộn đồng châu thổ sông Hồng (cách khoảng 2000 năm Người dân có truyền thống cần cù lao động, anh dũng đấu tranh chống phong kiến, giặc ngoại xâm, sáng tạo thông minh xây dựng quê hương, đất nước Lịch sử ghi nhận công đức, tinh thần anh dũng chiến đấu hy sinh qua văn bia thành tích, sắc phong: Thời Hai Bà Trưng có Bát Nạn Tướng Quân, Lễ Độ Tướng Quân Thời Đinh có Minh công Trần Lãm Thời Lý có Thái uý Lưu Thạch Đàm Thời Trần có Bùi Ngọc Dục, Bùi Quốc Huy Thời Lê có Quách Đình Bảo, Quách Hữu Nghiêm, Lê Quý Đôn Trong phong trào chống Pháp tiêu biểu phong trào dậy đấu tranh nông dân Tiền Hải, du kích làng Nguyễn với hàng nghìn, hàng vạn chiến sỹ anh dũng tham gia chiến đấu chống Pháp, chống Mỹ khắp mặt trận để bảo vệ quê hương đất nước Ngày nay, lực lượng cán khoa học kỹ thuật tỉnh đứng thứ 14 nước Toàn tỉnh có 75 di tích lịch sử văn hoá Bộ Văn hoá Thông tin công nhận 350 di tích tỉnh đăng ký bảo vệ với nhiều lễ hội cổ truyền tiếng như: lễ hội chùa Keo, lễ hội Tiên La Tỉnh có nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, đặc điểm mạnh cần bảo vệ, phát triển trình phát triển kinh tế - xã hội B.Kinh tế - xã hội 1.Dân số Tỉnh Thái Bình có huyện: Hưng Hà, Đông Hưng, Thái Thuỵ, Quỳnh Phụ, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư thành phố : thành phố Thái Bình Toàn tỉnh có 267 xã, 10 phường, thị trấn Bảng 1: Dân số trung bình qua năm (nghìn người) Năm Dân số trung bình 2010 1.784,7 2011 1.785,9 2012 1.787,4 2013 1.788,1 (Nguồn: Cục thống kê Thái Bình) 2.Giáo dục Hệ thống sở giáo dục toàn diện với trường Đại học, Cao đẳng, THPT nhiều trường tiểu học & THCS Có trường Đại học Cao đẳng có trường THPT 3.Giao thông TP Thái Bình có hệ thống giao thông tương đối thuận lợi đường thủy đường - Đường bộ: + QL10 mở rộng với mặt cắt 45m (Ngoài đô thị nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường đồng cấp II) + + + + + + QL39 mở rộng với mặt cắt 32m (Ngoài đô thị nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường đồng cấp II) QL39B đoạn từ cầu Thái Bình huyện Kiến Xương mở rộng với mặt cắt 45m (Ngoài đô thị nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường đồng cấp II) TL454 (phố Lý Bôn) mở rộng với mặt cắt 36m (Ngoài đô thị nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường đồng cấp III) Vành đai I: Hình thành sở kết nối khép kín số tuyến đường gồm: Trần Thái Tông – Long Hưng – Quang Trung – Hai Bà Trưng Vành đai II: Hình thành kết nối tuyến đường vành đai phía Bắc (tuyến tránh Quốc lộ 10) với tuyến đường vành đai phía Nam (đang thi công) Đường xây dựng & đạt tiêu chuẩn đường cấp I đồng với tốc độ thiết kế 80km/h Vành đai III: định hướng có cự ly từ – km so với vành đai I, qua địa phận huyện lân cận Tuyến nhằm gia tăng lực hệ thống giao thông Thành phố, khu vực phụ cận, đồng thời gia tăng lực tuyến giao thông cấp vùng cao tốc Ninh Bình - Hải Phòng - Quảng Ninh, đường sắt, đường QL10, QL39, ĐT 39B, ĐT 454 - Đường thủy: nâng cấp, cải tạo tuyến đường sông qua Thành phố đảm bảo cho phương tiện lại phục vụ du lịch, giải trí, sản xuất chuyên chở vật liệu Trong sông Trà Lý đạt tiêu chuẩn đường thuỷ nội địa cấp II - Giao thông nội thị: số đường nội thành chính: Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung, Trần Hưng Đạo, Trần Thái Tông, Lý Bôn, Lê Quý Đôn - Cầu: + + + + Giữ nguyên 03 cầu có qua sông Trà Lý: cầu Bo (cầu Độc Lập), cầu Thái Bình, cầu Hoà Bình Tiếp tục xây dựng cầu đường vành đai II (đường vành đai phía Nam Thành phố) Dự kiến xây dựng cầu nối cực phát triển phía Bắc phía Đông, gia tăng hướng đối ngoại với vùng phía Đông Ngoài Thành phố, tuyến vành đai III, đề nghị nghiên cứu thêm cầu cho định hướng phát triển dài hạn Các cầu khác: cải tạo, xây phù hợp với yêu cầu chung mạng giao thông Thành phố d.Kinh tế (năm 2014) - Tổng giá trị sản xuất ước đạt 19.868,3 tỷ đồng, tăng 10,02% so với năm 2013.Trong đó: + Công nghiệp - xây dựng 13.865,4 tỷ đồng, tăng gần 10% so với năm 2013 + Thương mại - dịch vụ 5.276,1 tỷ đồng, tăng 9,5% so với năm 2013 + Nông nghiệp đạt 726,8 tỷ đồng - Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng chiếm 69,56%; thương mại, dịch vụ chiếm 26,83%; nông nghiệp chiếm 3,61% - Tổng thu ngân sách địa bàn ước đạt 1.841,5 tỷ đồng, đạt 140,8% dự toán, tăng 19,6% so với năm 2013 - Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 821,5 tỷ đồng, đạt 163,7% dự toán - Tổng số lao động toàn thành phố 100 nghìn người Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đạt 70% - Danh sách khu - cụm công nghiệp: • KCN Nguyễn Đức Cảnh; diện tích 102 (xã Phú Xuân - phường Trần Hưng Đạo - phường Tiền Phong) • KCN Phúc Khánh; diện tích 300 (xã Phú Xuân - phường Phúc Khánh) • KCN Tiền Phong; diện tích 56 (phường Tiền Phong) • KCN Sông Trà; diện tích 250 (xã Tân Bình) • KCN Gia Lễ; diện tích 85 (xã Đông Thọ - xã Đông Mỹ, thành phố Thái Bình & xã Đông Dương - xã Đông Xuân, huyện Đông Hưng) • KCN Hoàng Diệu; diện tích 50 (phường Hoàng Diệu) • CCN Phong Phú; diện tích 78 (phường Tiền Phong) • CCN Trần Lãm; diện tích 9,33 (phường Trần Lãm) Các KCN CCN thu hút hàng trăm dự án với số vốn đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng, tạo việc làm cho 50.000 lao động - Phấn đấu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011 - 2015 đạt 18,9%/năm; cấu kinh tế đến năm 2015 nâng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 64,6%, thương mại - dịch vụ chiếm 33,1%, giảm tỷ trọng nông nghiệp xuống 2,3% GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 93,6 triệu đồng d.Văn hóa ẩm thực - Bánh cáy Làng Nguyễn (Nguyên Xá - Đông Hưng) - Canh cá Quỳnh Côi (T.T Quỳnh Côi - Quỳnh Phụ) - Bánh giò Bến Hiệp (Bến Hiệp - Quỳnh Phụ) - Ổi Bo - (Hoàng Diệu - TP Thái Bình) - Bánh chưng Cầu Báng (Tân Bình - TP Thái Bình) - Bánh gai Đại Đồng (Tân Hòa - Vũ Thư) - Gỏi Nhệch (Thái Thụy) - Bún cá, bún bung hoa chuối 4.Phát triển công nghiệp Sản xuất công nghiệp nhiều khó khăn có chuyển biến tích cực trước Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015 ước đạt 39.060 tỷ đồng, gấp 1,7 lần năm 2010, tăng trưởng bình quân năm 2011-2015 tăng 11,2%/năm; có 13/23 nhóm sản phẩm chủ yếu tăng so với năm trước, số ngành chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng trưởng cao Đặc biệt từ tháng 10/2014 có thêm sản phẩm Amon nitrat với sản lượng dự kiến 240 nghìn tấn, đóng góp lớn vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp tỉnh Tuy nhiên, có 10 nhóm sản phẩm không tăng giảm sản lượng so với năm trước Sản lượng điện thương phẩm năm 2014 đạt 1.137 triệu kwh, tăng 11,99% so với năm 2013 Sản xuất khu công nghiệp trì ổn định có mức tăng trưởng (đã có 22 dự án cấp điều chỉnh tăng vốn đầu tư, nâng tổng số dự án đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh đến 143 dự án, vốn đầu tư 16.043 tỷ đồng; 125 dự án sản xuất, giá trị sản xuất tăng trưởng 11,3% chiếm 37% giá trị công nghiệp toàn tỉnh; tạo việc làm cho 50.210 lao động, tăng 8,9% so với năm 2013) Nghề làng nghề trì phát triển (có 245 làng nghề công nhận đủ tiêu chuẩn, tăng 01 làng nghề so với năm 2013, đóng góp 23% giá trị công nghiệp toàn tỉnh tạo việc làm cho 152 nghìn lao động 5.Phát triển nông nghiệp Trong thời gian qua, ngành Nông nghiệp & PTNT có thuận lợi bản, song gặp không khó khăn, thách thức: suy thoái kinh tế giới tiếp tục ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta; tình hình dịch bệnh trồng, vật nuôi diễn biến phức tạp; thời tiết, khí hậu, thiên tai biến đổi bất thường… Nhưng với tâm cao hệ thống trị nỗ lực nông ngư dân, sản xuất Nông - Lâm - Thủy sản trì mức tăng trưởng Sản xuất nông, lâm, thủy sản phát triển toàn diện, chuyển biến tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa; khai thác tốt tiềm năng, lợi tỉnh đồng ven biển truyền thống thâm canh Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản năm 2015 (giá so sánh) ước đạt 23.930,7 tỷ đồng, gấp 1,2 lần so với năm 2010, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 3,9%/năm, nông nghiệp tăng 3,06%/năm; thủy sản tăng 9,07%/năm Cơ cấu nội ngành chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, tăng dần tỷ trọng chăn nuôi thủy sản Đến năm 2015, tỷ trọng trồng trọt chiếm 53,2% giá trị ngành nông nghiệp, giảm 5,7% so với năm 2010; chăn nuôi chiếm 42,3%, tăng 5,5%; tỷ trọng thủy sản chiếm 16,1% tổng giá trị ngành nông, lâm, thủy sản, tăng 3,5% so với năm 2010 Sản xuất màu đạt kết tốt Năng suất nhiều loại màu đạt cao tăng tương đương năm trước Phong trào xây dựng cánh đồng mẫu tiếp tục khẳng định hiệu phát triển nhanh, góp phần đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa tỉnh tăng thu nhập cho nông dân Chăn nuôi đạt tốc độ tăng trưởng khá, bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt 5,98% năm chiếm tỷ trọng ngày lớn ngành nông nghiệp Phương thức chăn nuôi phát triển mạnh theo hướng trang trại quy mô lớn, gia trại áp dụng quy trình, công nghệ nuôi đại, chăn nuôi an toàn sinh học theo quy trình GAHP, dần thay chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng; hình thành hình thức hợp tác sản xuất kinh doanh theo chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ chế biến Toàn tỉnh có 700 trang trại, 1.600 gia trại, có 69 trang trại quy mô lớn, tăng 37 trang trại so với năm 2010 Công tác phòng, chống dịch bệnh quan tâm đạo thực có hiệu quả, khống chế kịp thời số dịch bệnh nguy hiểm xảy đàn gia súc gia cầm, giảm thiểu thiệt hại gây Cơ cấu sản phẩm chuyển dịch tích cực theo hướng tăng nhanh đàn gia cầm, giảm đàn lợn f1, tăng đàn lợn f2, f3 đàn lợn ngoại; mô hình chăn nuôi bò thịt đưa vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao Sản xuất thủy sản phát triển nuôi trồng, khai thác dịch vụ Diện tích nuôi thủy, hải sản mở rộng, năm 2015 đạt 15.352 ha, tăng 1.926 so với năm 2010; đặc biệt nuôi ngao vùng bãi triều ven biển phát triển mạnh, mang lại hiệu kinh tế cao; nuôi thủy sản nước tăng diện tích nuôi thâm canh bán thâm canh; hình thành phát triển mô hình nuôi cá lồng sông đạt kết tốt; hoàn thành xây dựng 16 vùng nuôi thủy sản nước tập trung, diện tích 618 vùng nuôi thủy sản nước lợ, diện tích 711 Tích cực triển khai Nghị định 67/2014/NĐ-CP Chính phủ số sách phát triển thuỷ sản ban hành số sách hỗ trợ ngư dân đóng cải hoán tàu khai thác hải sản Năng lực khai thác thủy sản tăng nhanh số lượng công suất theo hướng tăng số tàu khai thác xa bờ, giảm tàu khai thác ven bờ nhằm bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản cân sinh thái biển Sản lượng khai thác thủy sản năm 2015 ước đạt 64.631 tấn, tăng 44,2% so với năm 2010 vượt 3,3% so với kế hoạch đề II.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 1.Hiện trạng nước mặt lục địa Nguồn nước mặt lục địa tỉnh bao gồm nước mặt trong: sông lớn, hệ thống sông nội đồng hệ thống ao hồ Hiện nay, chúng ần bị ô nhiễm thoái hóa chất lượng mà chủ yếu xả nước thải từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xử lý chưa đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sông nội đồng sau chảy sông lớn Các nguồn gây ô nhiễm là: a.Xả nước thải từ sản xuất nông nghiệp Ngoài nhiệm vụ cung cấp nước, hệ thống sông ngòi đóng vai trò quan trọng trục tiêu thoát nước địa bàn tỉnh Tỉnh Thái Bình có hai hệ thống công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu nước cho sản xuất nông nghiệp hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình hệ thống thủy nông Nam Thái Bình Nước thải từ sản xuất nông nghiệp gồm nước thải từ ruộng trồng lúa có hoá chất phân bón, loại thuốc bảo vệ thực vật, nước thải từ chăn nuôi, nước thải từ việc nuôi trồng thủy sản…đều tiêu hệ thống sông trục nội đồng gây ô nhiễm nguồn nước mặt hệ thống thuỷ lợi sau tiêu biển hạ lưu sông Trà Lý, sông Hồng sông Hoá b.Xả nước thải sinh hoạt khu dân cư dầu) Phụ TB dầu) Phụ TB 21 17 20 6 Năm 2012 19 17 17 7 Năm 2013 18 18 17 8 Năm 2014 16 18 16 7 Năm 2020 22 25 21 9 QCVN 08:2008/BTNMT 15 15 15 6 Thời gian Năm 2011 Qua bảng cho thấy hàm lượng COD, BOD5 biến đổi không theo quy luật định, vị trí biến đổi tăng giảm không đồng Hàm lượng COD xã Hòa Bình huyện Vũ Thư; công trình thu nước công ty cấp nước Thái Bình có chiều hướng giảm, xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ có xu hướng tăng Với thông số BOD5 hàm lượng biến đổi vị trí lúc tăng, lúc giảm không Dự báo đến năm 2020, hàm lượng tăng mức nhẹ biện pháp chống xả thải, xả thải qua xử lý có hiệu lực  Dự báo lượng nước thải ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, ngành công nghiệp Thái Bình phát triển theo hướng phát triển công nghiệp dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao, ưu tiên phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, đẩy mạnh phát triển nghề, làng nghề Phát triển khu cụm công nghiệp tập trung Giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng 5.666 tỷ đồng, nhịp độ tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 14% Với mục tiêu phát triển vậy, nhu cầu nước cho sản xuất công nghiệp năm 2015 vào khoảng 840 triệu m3/năm, năm 2020 lên tới 987 triệu m3/năm Theo quy hoạch phát triển đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Chính phủ chấp thuận quy hoạch chủ trương điều chỉnh quy hoạch tỉnh đến năm 2020 tổng diện tích quy hoạch khu công nghiệp 1.213 CCN 1.226 Do đó, tổng lượng nước thải sau: Bảng 12: Tổng lượng nước thải công nghiệp đến năm 2020 STT Loại hình Diện tích (ha) Lưu lượng nước thải (m3/ngày) Khu công nghiệp 1.213 35.484 Cụm công nghiệp 1.226 35.872 Tổng 4.399 71.356  Dự báo lượng nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt nguồn thải quan trọng Dân số ngày cao với chất lượng sống ngày cải thiện dẫn đến việc thải bỏ môi trường lượng nước thải không nhỏ Nếu nguồn tiếp nhận khả tự làm khả tự làm kém, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn nước sông nguy lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước Việc dự báo lượng nước thải sinh hoạt phải dựa yếu tố: tốc độ tăng dân số, cấu kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, định hướng quy hoạch kinh tế - xã hội Tính đến năm 2015 nhu cầu cấp nước nông thôn thành thị 100 lít/ngày 150 lít/ngày; tới năm 2020 nhu cầu cấp nước tăng lên 120 lít/ngày cho nông thôn 200 lít/ngày cho thành thị Như lượng nước sử dụng xả thải đến 2020 sau: Bảng 13: Lượng nước sử dụng nước thải năm 2020 2.Dự báo ô nhiễm nước ngầm Kết quan trắc tài nguyên nước đất nhằm theo dõi diễn biến thay đổi mực nước, chất lượng nước Từ đó, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời phục vụ cho công tác thăm dò, cấp phép khai thác nước Dự báo, cảnh báo nguy nhiễm, cạn kiệt nguồn nước, xâm nhập mặn khai thác nước mức, để làm sở xây dựng chiến lược bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên nước địa bàn tỉnh Dự báo – năm tới, chất lượng nước ngầm bị đe dọa Cụ thể bảng sau: Bảng 14: Các thông số ô nhiễm điển hình nước ngầm năm 2013 – 2014 dự báo đến năm 2020 (Đơn vị tính: mg/l) Thời gian Năm 2013 CO D Cl- Fe CO D Cl- Giếng Q181b 5.7 383.0 075 0.5 50 6.1 4.7 387.8 25 Giếng Q181a 6.2 195.9 0.2 20 7.0 6.2 Giếng QTB05a 4.5 148.3 025 3.3 60 9.4 Giếng QTB06 5.7 477.9 825 0.3 30 Giếng QTB05 10 25 266.2 975 Giếng QTB06a 5.2 QCVN 09:2008/BT NMT Vị trí 476.7 55 250 NH Năm 2014 Fe CO D Cl- 0.8 60 10 17 6.2 400 25 1.2 12 34 365.1 1.0 10 39 6.7 395 36 2.2 11 25 5.2 192.7 0.0 16 63 6.2 200 25 1.2 35 12 63 8.3 5.2 655.3 0.7 10 8.9 6.2 825 65 0.9 12 9.3 0.6 70 7.9 11 211.8 7.2 16 99 13 255 88 9.2 14 52 0.6 30 10 50 5.2 655.9 0.8 40 13 42 6.7 900 22 1.2 14 54 0.1 250 0.1 250 0.1 + NH Năm 2020 + NH + Fe Nhận xét: Từ bảng ta thấy, nồng độ hàm lượng điển COD, Cl -, NH4+, Fe mức cao vượt quy chuẩn cho phép năm 2013 – 2014, ô nhiễm từ hoạt động công nghiệp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước ngầm Dự báo đến năm 2020, biện pháp xử lý triệt để tình trạng tiếp tục diễn ngày xấu 3.Dự báo ô nhiễm nước biển Với 54 km bờ biển, 05 cửa sông đổ biển (Lân, Trà Lý, Ba Lạt, Thái Bình Diêm Hộ), sông cuối nguồn tiếp nhận chất thải từ thượng nguồn đổ gặp sóng từ biển đẩy vào, tạo vùng giao thoa cửa sông Tại vùng giao thoa tiến hành lấy mẫu nghiên cứu dư lượng thuốc trừ sâu ngao, vọp trầm tích bước đầu thể ô nhiễm; khu vực cửa Ba Lạt khu vực cửa Lân phát ô nhiễm kim loại nặng cửa Lân tiếp nhận nước thải công nghiệp từ sông Kiên giang sông Long Hầu Ngoài khu vực ven biển ô nhiễm môi trường đất, nước do: nuôi tôm, nuôi ngao chưa quy hoạch, chuyển đổi canh tác từ ruộng lúa có suất thấp ven đê biển sang nuôi tôm nước lợ theo phương pháp công nghiệp, phơi đầm, xử lý đầm, thức ăn nhiễm mặn vùng nội đồng Thông qua kết đợt quan trắc xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước biển phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tập trung lưu vực sông đổ biển, mức độ ô nhiễm đánh giá, phân tích phản ánh thực trạng hàm lượng thông số ô nhiễm có mặt lưu vực sông cục phản ánh điểm khu vực cửa sông tiếp giáp với biển, ven biển Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm có điểm mức qui định Quy chuẩn Việt Nam có thời điểm cao quy chuẩn cho phép chất lượng môi trường nước biển chất lượng nước cho nuôi trồng thuỷ sản; cá biệt có điểm xuất số thông số ô nhiễm kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật… xuất nước biển trầm tích vùng ven bờ biển; song nhìn chung chất lượng nước biển ven bờ biển nằm giới hạn cho phép so sánh với Quy chuẩn Việt Nam mức độ ô nhiễm từ cửa sông đổ nằm sức chịu tải môi trường; chất lượng nước ven biển ven bờ nhìn chung bảo đảm cho nuôi trồng thuỷ sản Về lâu dài biện pháp xử lý nước thải từ đầu nguồn, mức độ gia tăng chất thải vượt sức chịu tải môi trường ven biển dẫn đến ô nhiễm môi trường ven biển, ảnh hưởng trực tiếp tới vùng nuôi trồng thuỷ sản; mặt khác kết phân tích nước biển xuất ô nhiễm dầu loang hàm lượng kẽm, sắt nước biển ven bờ cao, nguồn ô nhiễm hoạt động vận tải biển hàng hải, lớp kẽm sơn phủ bên vỏ tàu chống sinh vật biển bám vỏ tàu, thải nước thải nhiễm dầu nguyên nhân tiềm tàng gây ảnh hưởng chất lượng nước biển ven bờ… Khu vực ven biển tỉnh Thái Bình nơi có mật độ dân cư đông, phần lớn sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên khu vực này, đồng thời khu vực dễ bị tổn thương tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán) hoạt động nhân tạo như: Giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản đáy biển, nuôi trồng thủy hải sản ven biển, ô nhiễm từ đất liền hoạt động công nông nghiệp Tất hoạt động gây tác động tiêu cực đến môi trường, làm suy thoái hệ sinh thái biển, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, ảnh hưởng đến sức khỏe người Chất lượng môi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình có dấu hiệu bị ô nhiễm suy thoái phát triển nhanh chóng ngành kinh tế hàng năm tạo lượng lớn chất thải không xử lý xả trực tiếp vào nước sông vùng ven bờ, hoạt động chặt phá rừng ngập mặn, khai thác thuỷ sản hình thức huỷ diệt, khoanh đất đầm nuôi chiếm hết diện tích bãi triều tự nhiên, tuỳ tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất với hoạt động gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên, thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí gây sức ép lớn đến môi trường biển, ven biển, làm suy thoái tài nguyên biển ven biển 4.Dự báo ô nhiễm môi trường không khí Trong giai đoạn tới với phát triển công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng nông thôn kéo theo gia tăng số lượng quy mô, mức độ nguồn ô nhiễm, ô nhiễm môi trường không khí vấn đề phải quan tâm Lĩnh vực kinh tế môi trường chứng minh “có sản xuất phải có ô nhiễm”, đứng trước thực trạng phát triển kinh tế xã hội, hoạt động sản xuất công nghiệp đóng vai trò quan trọng mà thực tế nguồn ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng khí thải công nghiệp đặc biệt từ ngành sản xuất xi măng, luyện gang thép, thủy tinh, gốm sứ… sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch để cung cấp lượng cho sản xuất, trình làm phát sinh khí thải độc hại gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó, địa bàn tỉnh ta triển khai xây dựng 02 nhà máy nhiệt điện huyện Thái Thụy, dự kiến nhà máy vào hoạt động phát sinh lượng bụi, khí thải lớn vào môi trường không khí, tiềm ẩn cao nguy gây ô nhiễm môi trường Hoạt động xây dựng nông thôn mới, hỗ trợ địa phương đầu tư lò đốt rác sở mối lo ngại cho môi trường không khí tỉnh ta thiếu thốn kinh phí vận hành, hạn chế trình độ Chính không quản lý chặt chẽ tương lai nguồn ô nhiễm gây sức ép lớn, mối đe dọa cho môi trường không khí địa bàn tỉnh 5.Dự báo diễn biến ô nhiễm môi trường đất Qua kết phân tích đánh giá mức độ ô nhiễm đất nông nghiệp hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, y tế thấy đất khu vực nghiên cứu có dấu hiệu cảnh báo nguy ô nhiễm cadimi đồng Hầu hết mẫu có kết vượt ngưỡng cho phép, đặc biệt nguyên tố đồng Các nguyên tố lại chưa ô nhiễm Tuy nhiên, cần lưu ý đến xuất hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất dấu hiệu xuất hàm lượng số kim loại nặng khác Ô nhiễm đất làm khả tự điều chỉnh hệ sinh thái đất, đất trở nên cằn cỗi không thích hợp cho trồng, điều ảnh hưởng đến thể sống khác lưới thức ăn Hơn tích tụ hóa chất độc hại, kim loại nặng đất làm tăng khả hấp thụ nguyên tố có hại cho trồng, vật nuôi gián tiếp gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Theo dự báo quan nghiên cứu mức độ ô nhiễm môi trường đất vào năm 2015, 2020 tăng lên từ 2-3 lần so với số ô nhiễm tịnh tiến với tốc độ phát triển công nghiệp đô thị hóa Nếu giải pháp công nghệ quản lý chất lượng môi trường đất Thái Bình bị suy giảm đến mức báo động ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân sống địa bàn tỉnh IV.XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH 1.Hoàn thiện thể chế sách, pháp luật BVMT Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các đề xuất cụ thể: - Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương; đẩy mạnh phối hợp liên ngành, liên tỉnh; tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp, ngành, địa phương; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức trị, đoàn thể, xã hội việc tham gia giám sát hoạt động bảo vệ môi trường - Tạo lập chế sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hoá thủ tục, nâng cao chất lượng công tác đánh giá tác động môi trường; tăng cường làm tốt công tác giám sát sau đánh giá tác động môi trường; - Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hoá nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường, thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, nhân rộng mô hình phát triển bền vững ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp; - Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường Nghiên cứu đưa chế, sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ môi trường khí thải chất rắn… - Từng bước hình thành ngành môi trường bảng phân ngành kinh tế 2.Xây dựng chương trình, kế hoạch giải pháp BVMT a.Chính sách dân số Để tránh xảy việc bùng nổ dân số trở lại để giảm bớt sức ép gia tăng dân số lên môi trường, cần triển khai đồng sách để kiểm soát việc di dân tự do, di dân từ nông thôn vào đô thị, giảm sinh thứ ba b.Bảo vệ môi trường sản xuất công nghiệp, xây dựng, lượng giao thông vận tải Nhằm giải vấn đề môi trường hoạt động ngành công nghiệp, xây dựng, lượng giao thông vận tải gây ra, cần xây dựng tiến hành đồng giải pháp: + Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển công nghiệp, lượng, khu công nghiệp, giao thông + Khuyến khích đổi công nghệ, thiết bị sản xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường + Tăng cường hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu lượng; chọn lựa nhiên liệu phù hợp sản xuất + Kiểm soát chặt chẽ chất lượng phương tiện giao thông, đảm bảo tiêu môi trường + Tăng cường kiểm tra, giám sát, tra, phúc tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm + Xây dựng trạm xử lý nước thải tập trung cho khu công nghiệp c.Bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản - Dịch cúm gia súc, gia cầm vấn đề môi trường: + Quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư xây dựng hệ thống giết mổ tập trung + Tiêu huỷ gia súc, gia cầm bị dịch cúm quy cách - Đối với sản xuất nông nghiệp: + Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm giảm thiểu sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật: tuân thủ yêu cầu kỹ thuật sử dụng loại hoá chất bảo vệ thực vât, xử lý thuốc hạn sử dụng quy trình + Áp dụng công nghệ vi sinh để xử lý phụ phẩm nông nghiệp để hạn chế việc đốt rơm, rạ sau thu hoạch, tạo nguồn phân bón hữu góp phần hạn chế gây ô nhiễm môi trường, cải tạo đất canh tác - Đối với khai thác nuôi trồng, chế biến thuỷ sản: + Quy hoạch quy mô phương thức nuôi trồng, chế biến thuỷ sản + Ngăn chặn việc chặt phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thuỷ sản Bố trí nguồn vốn triển khai dự án liên quan đến trồng bảo vệ rừng ngập mặn; xây dựng mô hình tạo sinh kế cho người người dân khu vực ven biển, rừng ngập mặn + Tuyên truyền để nhân dân tuân thủ quy định nhà nước khai thác nuôi trồng thuỷ sản nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ loại hải sản quý + Tiếp tục triển khai áp dụng mô hình quản lý tổng hợp đới bờ địa phương ven biển Xây dựng triển khai Chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ nhằm tạo khung hành động cho hoạt động phát triển bền vững dải ven biển - Bảo vệ môi trường du lịch: + Nghiên cứu bổ sung hoàn thiện chế sách, ưu tiên dự án du lịch có giải pháp cụ thể giảm thiểu ô nhiễm, phát triển khai thác hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển du lịch bền vững, như: du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, phát triển mô hình sinh kế cho người dân gắn với du lịch… + Tăng cường hiệu quản lý nhà nước bảo vệ môi trường: nghiêm chỉnh thực “ Quy chế bảo vệ môi trường lĩnh vực du lịch” Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường vào hoạt động phát triển ngành du lịch Đánh giá tác động môi trường khu vực trọng điểm phát triển du lịch + Quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu du lịch, nghỉ dưỡng - Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Lồng ghép triển khai đồng công tác bảo vệ môi trường gắn với thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội; lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn, ngành, lĩnh vực; nâng cao chất lượng đánh giá tác động môi trường cho dự án quy hoạch Tăng cường công tác quản lý quy hoạch xây dựng Đẩy mạnh công tác quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật + Nghiên cứu ban hành chế sách khuyến khích thành phần kinh tế, huy động nguồn lực xã hội tham gia đầu tư, quản lý, vận hành cung cấp dịch vụ công cộng đô thị, xoá bỏ bao cấp, tính độc quyền, manh mún khép kín theo địa giới hành - Bảo vệ môi trường nông thôn: + Quan tâm bố trí nguồn kinh phí để xử lý rác thải sinh hoạt: Kinh phí xây dựng khu xử lý rác thải tập trung gắn với lò đốt rác; hỗ trợ kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải + Tuyên truyền, vận động người dân nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường; tích cực tham gia hoạt động xã hội hóa bảo vệ môi trường + Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực tiêu chí số 17 môi trường xây dựng nông thôn + Xử lý nghiêm, cấm hoạt động sở gây ô nhiễm môi trường nằm khu dân cư, làng nghề; nghiên cứu áp dựng phát triển mô hình xử lý chất thải làng nghề địa bàn tỉnh - Tăng cường biện pháp bảo vệ môi trường hội nhập kinh tế quốc tế + Đảm bảo phát triển bền vững ngành hàng xuất Việt Nam, tạo điều kiện vững cho việc mở rộng thương mại + Tăng cường quản lý hoạt động nhập Rà soát lại quy định nhập hàng hoá nguy hại môi trường sức khỏe + Nâng cao khả đáp ứng tiêu chuẩn môi trường sản phẩm góp phần nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam + Nâng cao lực đàm phán thương mại hội nhập quốc tế + Hoàn thiện chế phối hợp quan quản lý thương mại quản lý môi trường, nâng cao khả thực thi pháp luật - Bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu toàn cầu + Cập nhật thường xuyên kịch biến đổi khí hậu toàn cầu, mực nước biển dâng để xây dựng triển khai kế hoạch triển khai ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh; + Xây dựng Chương trình quản lý tổng hợp đới bờ để quản lý, sử dụng hợp lý, có hiệu đới bờ +Tuyên truyền, vận động người dân tham gia hoạt động nhằm hạn chế tác động có hại, nguyên nhân gây biến đổi khí hậu toàn cầu như: Tích cực trồng xanh; hạn chế phát thải khí nhà kính; thích ứng với tác động biến đổi khí hậu toàn cầu gây (chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi; đắp đe,kè ngăn mặn xâm thực ) 3.Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản lý môi Hình thành phát triển hệ thống quản lý môi trường địa phương theo hướng kết hợp quản lý tài nguyên với quản lý môi trường Tiếp tục kiện toàn, Sở Tài nguyên môi trường hình thành phận quản lý môi trường kết hợp với quản lý tài nguyên cấp huyện, có cán chuyên trách môi trường tài nguyên cấp xã Cụ thể là: - Tăng cường số lượng chất lượng cán môi trường tất cấp - Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp quận/ huyện, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Xây dựng chế phối hợp sở, ban, ngành cấp tỉnh - Xây dựng chế phối hợp ngành địa phương quản lý vấn đề môi trường liên ngành, liên vùng để triển khai hoạt động ngày hiệu quả, đạt mục tiêu đề - Các ngành cần phân công quy định chức nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị phụ trách môi trường - Gắn công tác nghiên cứu quản lý với môi trường 4.Giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho BVMT Thực chủ trương đạo nghị 41-NQ/TW Bộ trị công tác bảo vệ môi trường, việc triển khai xây dựng đề án chi cho hoạt động nghiệp môi trường không 1% tổng chi ngân sách hàng năm Bộ Tài nguyên môi trường phối hợp với Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư khẩn trương tiến hành điều tra, đánh giá tình hình đầu tư cho công tác quản lý bảo vệ môi trường thời gian vừa qua, sở đó, xác định rõ mục tiêu, nguyên tắc phạm vi chi cho nghiệp môi trường Trong thời gian tới, việc tổ chức triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đảm bảo số nguyên tắc sau: - Chi cho hoạt động nghiệp môi trường hiểu nhiệm vụ chi thường xuyên hàng năm từ ngân sách Trung ương ngân sách địa phương cho hoạt động bảo vệ môi trường; đó, chủ yếu chi địa phương Trong mục chi này, gồm nhiệm vụ điều tra bản, xây dựng phục vụ bảo vệ môi trường - Ngoài huy động nhiều nguồn vốn khác đầu tư cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường như: xây dựng bản, đầu tư phát triển, hoạt động nghiệp khác (sự nghiệp khoa học, y tế, nông-lâm-ngư nghiệp…) Triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho nghiệp môi trường phải đạt mục tiêu cụ thể sau: - Quản lý chất thải: hạn chế, tiến tới ngăn chặn hoàn toàn mức độ gia tăng ô nhiễm suy thoái môi trường; bước xử lý khu vực/ điểm nóng môi trường, cải thiện nâng cao chất lượng môi trường; bảo đảm đạt tiêu đặt đến năm 2020 Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia Thủ tướng phê duyệt - Xây dựng, quản lý, vận hành phát triển hệ thống quan trắc phân tích môi trường quốc gia (bao gồm trạm bộ, ngành địa phương); xây dựng hệ thống thông tin sở liệu môi trường - Tăng cường công tác bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, trước mắt tập trung cho khu vực bảo tồn dự trữ sinh đồng sông Hồng (rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, Tiền Hải) - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường - Nâng cao lực đơn vị nghiệp môi trường, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ khối lượng công tác bảo vệ môi trường - Hỗ trợ thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển loại hình dịch vụ môi trường - Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thời gian tới cần phải đảm bảo: + Khi xây dựng, phê duyệt chiến lược, kế hoạch bảo vệ môi trường phải bố trí nguồn lực thực + Xây dựng chế sách để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư bảo vệ môi trường + Đa dạng hoá nguồn đầu tư, tăng tỷ lệ đầu tư cho bảo vệ môi trường từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức + Vận động nhân dân tham gia đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, tạo điều kiện đẩy mạnh dịch vụ môi trường + Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm, trọng điểm + Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghiệp, làng nghề, bãi rác 5.Tắng cường tổ chức thực thi pháp luật BVMT Tăng cường pháp chế môi trường bao gồm nội dung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo hướng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân, chế tài cụ thể cho trường hợp vi phạm; xây dựng quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường; xây dựng đội ngũ cán quản lý, lực lượng tra, kiểm tra, triển khai xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường Tăng cường chất lượng số lượng cán môi trường tất cấp Tăng cường giám sát việc thực thi chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương sở Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung vào vấn đề nóng, vấn đề môi trường xúc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, xử lý môi trường ô nhiễm lưu vực sông, nhập phế liệu trái với quy định Quyết định 03/2004/QĐBTNMT Tiếp tục triển khai thực nhiệm vụ điều tra, thống kê chất loại chất thải rắn, chất thải nguy hại Bên cạnh tăng cường hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải tăng cường mở rộng 6.Vấn đề nguồn lực người, giải pháp tăng cường tham gia cộng đồng BVMT - Tăng cường số lượng chất lượng cán môi trường Tiếp tục hoàn thiện quan bảo vệ môi trường cấp huyện/ thành phố, phường/ xã, đặc biệt khu vực có làng nghề Xây dựng chế phối hợp sở, ban, ngành cấp tỉnh - Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên với Bộ quan thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường vấn đề đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn cho cán làm công tác bảo vệ môi trường địa phương; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức học nâng cao trình độ lý luận trị chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc ngày cao - Nâng cao nhận thức giáo dục bảo vệ môi trường thông qua phương tiện thông tin đại chúng Phát huy tối đa hiệu phương tiện thông tin đại chúng việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Tổ chức biên soạn hệ thống chương trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung trách nhiệm bảo vệ môi trường công dân; phổ cập nâng cao hiểu biết môi trường, cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua lớp học, tập huấn, nâng cao nhận thức môi trường hoạt động cộng đồng khác Tăng cường giáo dục môi trường trường học; lồng ghép kiến thức môi trường cách khoa học với khối lượng hợp lý chương trình giáo dục cấp học; khuyến khích sở giáo dục- đào tạo tổ chức hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nước, ý thức tự giác bảo vệ môi trường học sinh trường học, đặc biệt trường mẫu giáo, tiểu học trung học phổ thông Tăng cường vai trò cộng đồng việc giám sát thực chủ trương, sách pháp luật bảo vệ môi trường địa phương, sở Cộng đồng trực tiếp tham gia giải xung đột môi trường Lồng ghép yếu tố môi trường chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng sống nhân dân Xây dựng mô hình tự chủ, tự quản bảo vệ môi trường Lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường hoạt động có tính phong trào ngành, tổ chức đoàn thể Mở rộng phong trào tình nguyện bảo vệ môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian qua, với nhiều nỗ lực cố gắng, công tác bảo vệ môi trường tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực Hệ thống sách, chế bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày hiệu cho công tác bảo vệ môi trường mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức bảo vệ môi trường cấp, ngành nhân dân nâng lên đáng kể, mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế, công tác bảo vệ đa dạng sinh học đạt tiến rõ rệt Những thành tựu góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng sống người dân, đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội tạo nhiều áp lực lên môi trường Hiện trạng môi trường diễn biến phức tạp Tuy đạt số kết trên, chất lượng môi trường bị suy thoái, đặc biệt khu vực đô thị, khu công nghiệp, vùng ven biển, làng nghề Môi trường nước lục địa Nhìn chung chất lượng nước thượng lưu sông tốt vùng hạ lưu phần lớn bị ô nhiễm Nguyên nhân nước thải hoạt động sản xuất kinh doanh, sinh hoạt không xử lý thải trực tiếp vào dòng sông Nhiều nơi, chất lượng nước suy giảm mạnh, nhiều tiêu BOD5, COD, NH4 cao tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Ô nhiễm nước mặt nhiều khu vực đô thị tiếp tục tăng Môi trường nước biển ven bờ Hiện có dấu hiệu ô nhiễm kim loại nặng chất rắn lơ lửng Hàm lượng số nơi vượt tiêu chuẩn cho phép; vệ sinh số bãi tắm biển chưa cải thiện ảnh hưởng đến phát triển du lịch, phát triển nuôi trồng thủy sản vùng rừng ngập mặn cát chưa tính đến đầy đủ tác động tiêu cực môi trường dãn đến suy thoái môi trường ven biển ven bờ Môi trường không khí Chất lượng không khí địa bàn tỉnh ta nói chung tốt Tuy nhiên, vùng đô thị Khu công nghiệp có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt ô nhiễm bụi trở thành vấn đề cấp bách Việc gia tăng phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí nhiều nơi Tại số nút giao thông, nồng độ khí CO, bụi cao, trực tiếp gây hại sức khỏe cho cộng đồng Môi trường đất Sự thoái hóa đất, ngập úng, sạt lở đất mặn hóa, phèn hóa xu phổ biến tỉnh Thái Bình Thoái hóa đất làm nhiều khu vực đất bị cằn giảm hiệu canh tác Việc lạm dụng hóa chất thuốc trừ sâu canh tác nông nghiệp gây ô nhiễm suy thoái vùng đất tỉnh Một số vấn đề khác - Môi trường đô thị công nghiệp Môi trường khu đô thị tỉnh có dấu hiệu bị ô nhiễm hệ thống tiêu thoát nước lạc hậu chưa đầu tư mức khu đô thị không đáp ứng yêu cầu Bụi, khí thải, tiếng ồn …do hoạt động giao thông vận tải nội thị mạng lưới sở sản xuất quy mô vừa nhỏ nguyên nhân gây cho vấn đề môi trường khu vực đô thị ngày xấu - Ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề môi trường cấp bách Mức độ ô nhiễm môi trường ô nhiễm làng nghề tiếp tục gia tăng, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, tài nguyên, cảnh quan nông thôn sức khỏe cộng đồng Tóm lại công tác bảo vệ môi trường tỉnh đứng trước nhiều thách thức đáng quan tâm như: yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích kinh tế trước mắt đầu tư phát triển; tổ chức lực quản lý môi trường nhiều bất cập với đòi hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào nếp; sở hạ tầng, kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu với khối lượng chất thải ngày tăng lên; nhu cầu ngày cao nguồn vốn cho bảo vệ môi trường với khả có hạn Ngân sách nhà nước đầu tư doanh nghiệp người dân cho công tác bảo vệ môi trường Đặc biệt thách thức yêu cầu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững kinh tế - xã hội với yêu cầu tăng trưởng kinh tế, giải việc làm KIẾN NGHỊ Cùng với xu chung nước, Thái Bình trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Để phấn đấu đạt mục tiêu đó, trình thực phải tuân thủ nguyên lý quy luật khách quan phát triển bền vững: phát triển phải có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Phải quan tâm mức yêu cầu bảo vệ môi trường phát triển cho với vai trò tầm quan trọng Để khắc phục, ngăn chặn quản lý có hiệu vấn đề ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường xin kiến nghị với UBND tỉnh, HĐND tỉnh số vấn đề mang tính chất định hướng cần tập trung đạo thời gian tới: Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chặt chẽ thường xuyên hoạt động bảo vệ môi trường Chỉ đạo thực chi ngân sách hợp lý cho công tác bảo vệ môi trường, dành khoản chi ngân sách phù hợp để đầu tư giải sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng [...]... nghiệp Phong Phú được quy hoạch là cụm công nghiệp sạch ít độc hại nên các ngành nghề đầu tư vào Cụm công nghiệp ít gây ô nhiễm môi trường, song hiện nay hoạt động của một số cơ sở như Nhà máy xi măng, Nhà máy gạch Tiền Phong, Nhà máy xử lý rác thuộc Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị…hiện tại đang là nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí tại Cụm công nghiệp Phong Phú + Hàm lượng các chỉ tiêu... yếu ở khu vực Cửa Thái Bình và khu vực Cồn Vành, đối với As, Cd và Zn phân bố chủ yếu Cửa Thái Bình, Trà Lý, cửa Diêm Điền 4.Hiện trạng môi trường không khí a.Chất lượng không khí gần khu vực sản xuất Hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện quan trắc môi trường không khí xung quanh gần khu vực sản xuất tại một số khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trong quá trình hoạt động sản xuất, các KCN,... 1) và 1,1 lần (vào đợt 2), còn lại 02 Cụm công nghiệp Vũ Thư và Cụm công nghiệp Phong Phú, hàm lượng bụi đều nằm trong giới hạn cho phép Từ kết quả phân tích chỉ tiêu bụi các năm 2013, 2014 cho thấy chỉ tiêu bụi trong môi trường không khí xung quanh tại Khu công nghiệp Tiền Hải vẫn vượt quá giới hạn quy chuẩn cho phép Nguyên nhân do KCN Tiền Hải là khu công nghiệp chuyên sản xuất vật liệu xây dựng,... nghề dệt nhuộm Phương La đang được triển khai thực hiện (chưa hoàn thành để đưa vào hoạt động) d.Xả nước thải từ sản xuất của các khu, cụm công nghiệp Tỉnh Thái Bình được Chính phủ chấp thuận quy hoạch 07 khu công nghiệp bổ sung vào Danh mục các khu công nghiệp Việt Nam quy hoạch phát triển đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 với tổng diện tích là 1.213 ha 07 KCN này đã có hệ thống xử lý nước thải... đất sản xuất nông nghiệp trong khu vực chịu ảnh hưởng của các hoạt động công nghiệp, làng nghề cho thấy trong tổng số 148 mẫu đất tầng mặt nằm trong khu vực được xác định có ảnh hưởng của các khu, cụm công nghiệp, làng nghề trên địa bàn tỉnh, 100% các mẫu không ô nhiễm asen, chì và hóa chất bảo vệ thực vật Tuy nhiên, trong một số mẫu có xuất hiện hàm lượng nhất định hóa chất bảo vệ thực vật nhóm cơ... bối cảnh tác động của biến đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự gia tăng mực nước biển và nhiệt độ của trái đất Vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển ở Thái Bình và khu vực ngày càng đứng trước nhiều thách thức, nhiều nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt, môi trường biển nhiều nơi bị ô nhiễm đến mức báo động Các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển chủ yếu ở Thái Bình: - Ô nhiễm môi. .. trong khu vực có ảnh hưởng đến ô nhiễm các nguyên tố kim loại nặng nêu trên Tuy nhiên, do trong chăn nuôi sử dụng lượng thức ăn công nghiệp cao có bổ sung vi lượng như kẽm, đồng nên không loại trừ khả năng một lượng lớn đồng dư thừa được gia súc thải ra và tích lũy trong đất b.Mức độ ô nhiễm đất trong hoạt động công nghiệp Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 06 khu công nghiệp và hàng chục cụm công nghiệp, ... và xuất hiện nhiều độc tố trong môi trường đất như ion Al3+, Fe3+, Mn2+ giảm hoạt tính sinh học của đất và năng suất cây trồng + Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: Thuốc bảo vệ thực vật có đặc điểm rất độc đối với mọi sinh vật; tồn dư lâu dài trong môi trường đất - nước; tác dụng gây độc không phân biệt, nghĩa là gây chết tất cả những sinh vật có hại và có lợi trong môi trường đất Theo các kết quả nghiên... trong bối cảnh các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt đã đẩy mạnh khuynh hướng tiến ra biển, khai thác biển, làm giàu từ biển Tuy nhiên, các phương thức khai thác thiếu tính bền vững; các hoạt động khai thác chủ yếu chỉ tập trung vào các mục tiêu phát triển kinh tế để đạt được các mong muốn tối đa, trong khi xem nhẹ công tác bảo vệ môi trường, hoặc không có hoặc thiếu những qui hoạch, kế hoạch. .. doanh nghiệp đều sử dụng lò nung, sấy, lò than hóa khí…nên lượng khí thải phát sinh kèm theo bụi đưa vào không khí lớn mặt khác một số doanh nghiệp lại đổ chất thải bừa bãi ven hai bên lề đường gây ảnh hưởng đến quá trình chuyên chở nguyên vật liệu do tuyến đường 465 nối quốc lộ 39B vào KCN đã xuống cấp nghiêm trọng, đang trong quá trình sửa chữa, tu bổ Cụm Công nghiệp Phong Phú được quy hoạch là cụm công ... nhiệm vụ khối lượng công tác bảo vệ môi trường - Hỗ trợ thúc đẩy xã hội hoá hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển loại hình dịch vụ môi trường - Đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường thời gian... cung cấp thông tin bảo vệ môi trường; cổ động liên tục cho phong trào toàn dân bảo vệ môi trường, nêu gương điển hình hoạt động bảo vệ môi trường Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường thông qua... Quy hoạch xây dựng hệ thống xử lý nước thải khu du lịch, nghỉ dưỡng - Lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Lồng ghép triển khai đồng công tác bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/04/2016, 08:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan