Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình tại huyện vĩnh hưng, tỉnh long an

96 563 2
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình tại huyện vĩnh hưng, tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI VĂN HẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN THOÁT NGHÈO CỦA HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN VĨNH HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” thời điểm cần thiết Dựa liệu điều tra hộ gia đình, thu thập từ quan quản lý nhà nước địa phương, nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê mô tả, mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để xác định yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình Các biến sử dụng mô hình nghiên cứu gồm: tuổi, giới tính, số năm học chủ hộ, nghề nghiệp hộ, tỷ lệ người phụ thuộc; khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất; vay vốn tín dụng, chương trình hỗ trợ; môi trường tự nhiên Bằng phương pháp phân tích hồi quy xác định 05 biến có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất, khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, vay vốn tín dụng, môi trường tự nhiên Trong có 04 biến ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình kỳ vọng tác giả phù hợp với sở lý thuyết tham khảo Chương 2, riêng biến vay vốn tín dụng trái với kỳ vọng tác giả, nhiên qua quan sát thực tế tác giả làm rõ ý nghĩa biến Các yếu tố khác như: tuổi, giới tính, số năm học chủ hộ, tỷ lệ người phụ thuộc, chương trình hỗ trợ chưa tìm thấy mối liên hệ với thời gian thoát nghèo hộ gia đình Kết nghiên cứu đề số hướng nghiên cứu việc xác định yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH .vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi liệu nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm hộ gia đình 2.1.2 Khái niệm nghèo iv 2.1.3 Chuẩn nghèo 2.1.4 Khái niệm giảm nghèo giảm nghèo bền vững 11 2.2 Lý thuyết nghèo 14 2.2.1 Mô hình hai khu vực David Ricardo (1772-1823) 14 2.2.2 Mô hình hai khu vực 15 2.2.3 Mô hình nghèo đói Nguyễn Minh Đức 17 2.2.4 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp tình trạng nghèo nông thôn 19 2.2.5 Vòng lẩn quẩn nghèo 20 2.2.6 Khung phân tích sinh kế phương pháp tiếp cận giảm nghèo theo nguồn vốn sinh kế 22 2.2.7 Lý thuyết sinh kế giảm nghèo 24 2.2.8 Nghiên cứu giảm nghèo giảm nghèo bền vững Thái Phúc Thành 25 2.3 Các yếu tố tác động đến tình trạng nghèo, thoát nghèo, tái nghèo 28 2.3.1 Các yếu tố hộ gia đình, chủ hộ 28 2.3.2 Các yếu tố sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 33 2.3.3 Các yếu tố địa lý, khí hậu 34 2.3.4 Yếu tố sách giảm nghèo, thoát nghèo bền vững 34 2.4 Tổng hợp nghiên cứu trước 37 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Giới thiệu quy trình nghiên cứu 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Nghiên cứu sơ 40 3.2.2 Nghiên cứu cứu thức 40 3.3 Mô hình nghiên cứu 41 3.3.1 Mô hình nghiên cứu 41 3.3.2 Xây dựng thang đo giả thuyết nghiên cứu 43 v 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 48 3.4.1 Nguồn liệu 48 3.4.2 Cách thu thập liệu 48 3.4.3 Cỡ mẫu 49 3.5 Phân tích liệu 49 3.5.1 Phân tích thống kê mô tả liệu nghiên cứu 49 3.5.2 Các kiểm định mô hình nghiên cứu 49 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Thống kê mô tả biến độc lập 53 4.1.1 Nhóm yếu tố thuộc đặc điểm hộ 53 4.1.2 Nhóm yếu tố liên quan đến địa phương 59 4.1.4 Thống kê mô tả biến độc lập 64 4.2 Phân tích tương quan đa cộng tuyến 66 4.3 Phân tích hồi quy 66 4.3.1 Phân tích phù hợp mô hình 66 4.3.2 Phân tích biến 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Gợi ý sách 77 5.2.1 Đối với hộ gia đình 77 5.2.2 Đối với quyền huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 78 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 89 PHỤ LỤC 91 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mô hình nghèo đói Nguyễn Minh Đức 18 Hình 2.2: Vòng lẩn quẩn nghèo 21 Hình 2.3: Khung phân tích sinh kế nông dân nghèo 23 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 39 Hình 3.2: Các biến mô hình 42 Hình 4.1: Thời gian thoát nghèo hộ 53 Hình 4.2: Nhóm tuổi chủ hộ 54 Hình 4.3: Giới tính chủ hộ 55 Hình 4.4: Nghề nghiệp hộ gia đình 56 Hình 4.5: Nhóm số năm học chủ hộ 57 Hình 4.6: Quy mô hộ gia đình 57 Hình 4.7: Số lao động tạo thu nhập hộ 58 Hình 4.8: Số người phụ thuộc hộ 59 Hình 4.9: Khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần 60 Hình 4.10: Khoảng cách từ nhà đến chợ gần 60 Hình 4.11: Tình hình vay vốn từ tổ chức tín dụng thức 61 Hình 4.12: Ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên 63 vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Các xã, thị trấn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Bảng 2.1: Trình độ học vấn hộ gia đình Việt Nam phân theo tình trạng giàu nghèo năm 2009 29 Bảng 2.2: Nghèo giới tính chủ hộ tỉnh Bình Phước 30 Bảng 2.3: Phân phối tỷ lệ nghèo theo dân số Việt Nam năm 2007 32 Bảng 2.4: Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo hộ nghiên cứu trước 37 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt ký vọng dấu biến độc lập mô hình 46 Bảng 4.1: Nhóm thời gian thoát nghèo hộ 53 Bảng 4.2: Nghề nghiệp theo giới tính chủ hộ 55 Bảng 4.3: Số quan sát hộ thoát nghèo năm 2014 phân theo xã, thị trấn địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 62 Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả biến độc lập với 164 quan sát 64 Bảng 4.5: Bảng hệ số tương quan biến độc lập 66 Bảng 4.6: Bảng tóm tắt mô hình 67 Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai 67 Bảng 4.8: Kết hồi quy mô hình 69 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABSRES Absolute of standardized residuals - Trị tuyệt đối số dư chuẩn hóa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa HĐND Hội đồng nhân dân MDPA Mekong Delta Poverty Analysis - Dự án Phân tích trạng nghèo đói ĐBSCL MP Marginal product - Năng suất biên OLS Ordinary Least Squares - Phương pháp bình phương tối thiểu thông thường UBND Ủy ban nhân dân VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey - Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai XĐGN Xóa đói, giảm nghèo ix CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu Thời gian qua, công tác phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Đảng Nhà nước quan tâm thực Mỗi năm, Nhà nước luôn dành phần không nhỏ ngân sách để chăm lo đời sống cho người nghèo Kết hàng năm hộ nghèo Đảng, nhà nước, quyền địa phương quan tâm chăm lo đời sống tìm nhiều phương cách giúp họ thoát nghèo Nhờ vậy, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm có giảm từ 22% (năm 2005) xuống 9,45% (năm 2010); giai đoạn 2010-2013, áp dụng chuẩn nghèo tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 14,2% (năm 2010) xuống khoảng 5,8%-6% (năm 2014) (Bộ Lao động - Thương binh xã hội, 2014) Trên thực tế, địa phương có nhiều hộ thoát nghèo sau thời gian định lại quay trở lại hộ nghèo, gọi hộ tái nghèo Mặc dù quan tâm cấp quyền toàn xã hội thực chương trình mục tiêu quốc gia, đề án hỗ trợ… nhằm giúp hộ thoát nghèo cách bền vững, thời gian thoát khỏi nghèo hộ lại khác nhau, quyền địa phương cần thực thi sách để hộ gia đình thoát nghèo bền vững câu hỏi lớn, qua đánh giá sách áp dụng địa phương có thật hiệu phù hợp Đây vấn đề làm đau đầu nhà quản lý địa phương Long An tỉnh nông nghiệp, sản xuất nhiều lương thực loại nông, thủy sản có giá trị xuất Đất đai Long An màu mỡ phù sa nước lũ cung cấp hàng năm, xóm làng trù phú bốn bề cối xanh tươi Đảng quyền tỉnh Long An quan tâm trọng đến công tác xóa đói, giảm nghèo (XĐGN), xem công tác XĐGN nhiệm vụ trọng tâm nên có chủ động công tác đạo phối hợp chặc chẽ công tác XĐGN Theo UBND tỉnh Long An (2013), từ năm 2011-2013, nguồn vốn Trung ương, ngân sách địa phương nguồn vận động, toàn tỉnh đầu tư 5.879 tỉ đồng cho công tác giảm nghèo Năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh 12,44%, đến năm 2010 giảm xuống 4,73%; năm 2014 3,8% Xã có tỷ lệ hộ nghèo 15% từ 77 xã (năm 2005) giảm xã (cuối năm 2012); tỉnh chủ động điều chỉnh chuẩn nghèo, thu nhập bình quân đầu người nông Trang thôn từ 400.000 đồng/tháng trở xuống, thành thị từ 540.000 đồng/tháng trở xuống thuộc hộ nghèo cho phù hợp vào năm 2009 Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vấn đề đáng quan tâm, chất lượng giảm nghèo thiếu bền vững, số hộ cận nghèo có nguy tái nghèo cao Tỉnh số nguyên nhân tình trạng nghèo như: Thiếu vốn sản xuất, thiếu đất sản xuất, ốm đau, bệnh tật, lao động việc làm, đông người ăn theo,… Huyện Vĩnh Hưng huyện vùng sâu thuộc khu vực Đồng Tháp Mười huyện biên giới tỉnh Long An, điều kiện kết cấu hạ tầng phát triển kinh tế nhiều khó khăn, hạn chế, sản xuất nông nghiệp chủ yếu Các cấp ủy Đảng quyền huyện xem công tác XĐGN chương trình mục tiêu, mang ý nghĩa trị, xã hội kinh tế quan trọng tảng thực thực công xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Kết điều tra, rà soát hộ nghèo Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Hưng (2014), theo chuẩn riêng tỉnh quy định, năm 2011 toàn huyện Vĩnh Hưng có 1.019 hộ (khu vực thành thị 142 hộ; khu vực nông thôn 877 hộ), tỷ lệ 8,12%; hộ cận nghèo 3.164 hộ Tuy nhiên, đến năm 2015 504 hộ nghèo, tỷ lệ 3,86%; 833 hộ cận nghèo, tỷ lệ 6,38% Báo cáo UBND huyện Vĩnh Hưng (2015) nêu số nguyên nhân tình trạng nghèo tái nghèo huyện, khó khăn mà huyện phải đối mặt việc XĐGN việc huy động nguồn lực xã hội hạn chế; việc lồng ghép chương trình phát triển kinh tế - xã hội XĐGN lúng túng, chưa mang lại hiệu Ngoài ra, sách ưu đãi, hỗ trợ tín dụng, y tế, giáo dục nhiều bất cập Công tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức người dân thực chưa hiệu quả, nên phận người nghèo chưa nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc XĐGN thoát nghèo bền vững, để phát huy tính chủ động ý chí thoát nghèo Như nêu, hiệu sách hỗ trợ hộ nghèo thời gian mà hộ thoát khỏi nghèo cách bền vững Là người sinh ra, sống làm việc địa phương, tác giả trăn trở thực trạng nghèo vấn đề thoát nghèo địa phương Tác giả tự hỏi, quan tâm, hỗ trợ sách gần có hộ thoát khỏi nghèo, có hộ thoát nghèo lại tái nghèo có hộ thoát khỏi nghèo (nghèo kinh niên); để hộ thoát nghèo nhanh bền vững? Vì lý với nhận thức tầm quan trọng công tác Trang Biến mô tả tỷ lệ số người phụ thuộc so với số nhân hộ Biến tỷ lệ người phụ thuộc có hệ số Sig = 0,288 nên ý nghĩa thống kê Hệ số hồi quy biến số năm học chủ hộ β = 0,816 Tuy nhiên, dấu hệ số hồi quy β mang dấu dương (+), quan hệ đồng biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng mô hình nghiên cứu, phù hợp với kết nghiên cứu nhiều tác giả (như Lilongwe Zomba (2001), Nguyễn Trọng Hoài (2007), Nguyễn Trọng Hoài (2010), Nguyễn Sinh Công (2004), Lê Thanh Sơn (2008), Trương Thanh Vũ (2007)) Nghĩa tỷ lệ người phụ thuộc tăng thêm 01% thời gian thoát nghèo hộ tăng thêm 0,816 năm, hay thời gian để thoát nghèo dài 0,816 năm, với điều kiện yếu tố khác không đổi Điều phù hợp với thực tế, số người phụ thuộc hộ nhiều tạo gánh nặng, áp lực kinh tế hộ nhiều hơn, từ tình trạng nghèo hộ trở nên nghiêm trọng hơn, khả thời gian thoát khỏi nghèo khó + Chương trình hỗ trợ hộ gia đình khu vực biên giới Biến mô tả việc áp dụng chương trình, dự án hỗ trợ cho hộ nghèo mà thuộc khu vực xã biên giới (với hình thức hỗ trợ tiền) Biến chương trình hỗ trợ khu vực biên giới hệ số Sig = 0,142 nên ý nghĩa thống kê Hệ số hồi quy biến chương trình hỗ trợ hộ gia đình khu vực biên giới β = -0,043 Tuy nhiên, dấu hệ số hồi quy β mang dấu âm (-), quan hệ nghịch biến với biến phụ thuộc, phù hợp với kỳ vọng mô hình nghiên cứu, phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Xuân Lai cộng (2008) Nghĩa hộ nghèo thuộc khu vực xã biên giới nhận hỗ trợ thêm 01 đơn vị từ chương trình, dự án (ngoài phần hỗ trợ theo quy định chung hộ nghèo) thời gian thoát nghèo hộ giảm 0,043 năm, hay thời gian để thoát nghèo nhanh 0,043 năm so với hộ nghèo khu vực xã nội địa (chỉ nhận phần hỗ trợ theo quy định chung hộ nghèo), với điều kiện yếu tố khác không đổi Điều phù hợp với thực tế, hỗ trợ nguồn vốn, công cụ, dụng cụ, kiến thức sản xuất, hay tạo điều kiện tốt sở hạ tầng… hộ có nhiều hội để phát triển sản xuất, tăng thu nhập thoát khỏi nghèo nhanh Tóm tắt Chƣơng Chương trình bày kết nghiên cứu từ phần thống kê mô tả biến đến kiểm định mô hình kết phân tích hồi quy Mẫu nghiên cứu Trang 74 164 hộ thoát nghèo địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính với 10 biến độc lập 01 biến phụ thuộc Kết phân tích hồi quy cho thấy có 05 biến ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An là: nghề nghiệp, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất, khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, vay vốn tín dụng, môi trường bên Trong đó, biến nghề nghiệp biến vay vốn tín dụng có mối quan hệ nghịch biến (-) với biến phụ thuộc, lại 03 biến khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất, khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, môi trường bên có tác động đồng biến (+) thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Kết kiểm định cho thấy số mức độ phù hợp tổng quát mô hình, ý nghĩa hệ số hồi quy đạt yêu cầu mô hình sử dụng tốt Trang 75 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An” với mục tiêu đặt thông qua việc đánh giá thực trạng nghèo thoát nghèo hộ nghèo để xác định yếu tố mức độ tác động yếu tố đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện Vĩnh Hưng Dựa tảng lý thuyết nghiên cứu có liên quan trước yếu tố tác động đến khả thoát nghèo, tái nghèo hộ gia đình, tác giả xác định mô hình nghiên cứu với 10 biến độc lập (gồm tuổi, giới tính, số năm học chủ hộ, nghề nghiệp hộ, tỷ lệ người phụ thuộc; khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất; vay vốn tín dụng, chương trình hỗ trợ; môi trường bên ngoài) Thông qua phân tích hồi quy tuyến tính với phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS), biến độc lập mô hình nghiên cứu giải thích 19,8% thay đổi thời gian thoát nghèo hộ (R2 hiệu chỉnh = 19,8%) Trong có 05 biến có ý nghĩa thống kê mức 10%, nghề nghiệp, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất, khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, vay vốn tín dụng, môi trường bên Các biến lại ý nghĩa thống kê, nhiên đa phần biến có hệ số β với dấu phù hợp với kỳ vọng ban đầu; có 01 biến tuổi chủ hộ mang dấu âm (-), trái với kỳ vọng ban đầu tác giả giải thích qua quan sát thực tế Qua kết mô hình nghiên cứu, tác giả trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt đạt mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố gồm: nghề nghiệp hộ, khoảng cách từ nhà đến chợ gần nhất, khoảng cách từ nhà đến đường nhựa gần nhất, vay vốn tín dụng, tác động môi trường bên có ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An với độ tin cậy cao thông qua kiểm định mô hình biến độc lập mô hình Nhìn cách tổng quát, hộ gia đình tham gia sản xuất, tạo thu nhập nghề phi nông nghiệp, kết hợp nghề nông nghiệp phi nông nghiệp có nhiều hội thoát nghèo (hay thời gian thoát nghèo nhanh hơn) Các điều kiện Trang 76 sở hạ tầng (đường xá, hệ thống chợ) tiếp cận nhanh, thuận tiện, với việc hạn chế ảnh hưởng từ môi trường bên (như thiên tai, vấn đề rủi ro xã hội, rủi ro trị) giúp hộ gia đình phát triển tham gia nhiều loại hình sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập quan trọng hết nâng cao khả thoát nghèo rút ngắn thời gian thoát nghèo hộ gia đình Riêng việc tiếp cận vay vốn từ tổ chức tín dụng thức, trình sử dụng vốn, hộ gia đình sử dụng chưa mục đích vay, ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đồng vốn vay, làm cho hộ gia đình rơi vào tình trạng khó khăn (không đảm bảo khả trả lãi vay nợ gốc, nguồn vốn vay, không tiếp tục vay ) từ làm cho khả thoát nghèo hộ gia đình giảm thời gian thoát nghèo kéo dài 5.2 Gợi ý sách Từ kết nghiên cứu, nhằm nâng cao khả thoát nghèo rút ngắn thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, số giải pháp kiến nghị đưa hộ gia đình quyền địa phương sau: 5.2.1 Đối với hộ gia đình - Chuyển đổi ngành nghề, việc làm theo hướng đa dạng hóa thu nhập từ nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực phi nông nghiệp: Hộ gia đình muốn gia tăng thu nhập đảm bảo thu nhập tăng nhanh, tăng ổn định bền vững tương lai cần đa dạng hóa nguồn thu nhập cách chuyển dần công việc tạo thu nhập sang lĩnh vực phi nông nghiệp (công nghiệp dịch vụ) Chủ động tham gia thị trường lao động có việc làm ổn định, cụ thể tìm kiếm việc làm địa phương hay nơi khác xa hơn, đồng thời tích cực tham gia học nghề (trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ chính) để đáp ứng nhu cầu công việc - Sử dụng hiệu nguồn vốn vay: Việc có nguồn vốn để phát triển kinh tế hộ nghèo, hộ cận nghèo quan trọng Do đó, có nguồn vốn vay, hộ gia đình phải xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng nguồn lực cách triệt để, không để vốn nhàn rỗi; người định hộ việc sử dụng nguồn vốn phải có tính toán chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm hiệu quả; quản lý vốn chặt chẽ, mục đích, không để thất thoát; tính toán sử dụng Trang 77 nguồn vốn để đưa vào sản xuất, kinh doanh nhằm tạo điều kiện tăng thu nhập, giúp hộ cải thiện sống thoát nghèo bền vững Bên cạnh đó, với việc tích lũy trình sản xuất để tiếp tục đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất - Chủ động ứng phó với rủi ro từ môi trường bên ngoài: Qua phương tiện thông tin đại chúng, thông tin từ quyền địa phương, người dân cần phải tiếp thu nâng cao nhận thức việc tích cực bảo vệ môi trường, có trách nhiệm việc sử dụng bảo vệ công trình thủy lợi nhằm đảm bảo hạn chế tác động môi trường (như hạn hán, lũ lụt, thiên tai) Tích cực học tập, lao động để nâng cao hiểu biết, giúp thân, gia đình tránh khỏi ảnh hưởng tệ nạn xã hội 5.2.2 Đối với quyền huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - Thu hút nguồn lực xã hội thông qua Chương trình, dự án quốc gia việc phát triển nông thôn: Chú trọng đầu tư sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng khu vực xã biên giới Việc đầu tư sở hạ tầng, phát triển kinh tế khu vực biên giới sách bảo vệ chủ quyền quốc gia, đảm bảo an ninh khu vực biên giới Hiện nay, Chính phủ tập trung phát triển kinh tế biên giới thông qua chương trình như: Chương trình 135, Đề án 160…, quyền cấp địa bàn huyện cần thực triệt để chủ trương tập trung phát huy hiệu đầu tư chương trình tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới thông qua việc phát triển kết cấu hạ tầng, giáo dục, y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường, phát triển sản xuất (xây hệ thống thủy lợi, trạm bơm điện, hệ thống điện pha phục vụ trạm bơm, triển khai tốt dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững VnSAT ) tăng cường đảm bảo an ninh quốc phòng Đặc biệt việc hỗ trợ phát triển sản xuất cần thiết chuyển đổi hình thức hỗ trợ trực tiếp giống trồng, vật nuôi, dụng cụ phục vụ sản xuất cho người dân có nhu cầu tăng gia sản xuất, giảm thất thoát nguồn vốn hỗ trợ tiền mặt - Khuyến khích đầu tư để tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp; đồng thời phát triển hệ thống đào tạo việc làm phi nông nghiệp, tập huấn, bồi dưỡng nâng cao kỹ thuật sản xuất cho người dân Khi nguồn lực đầu tư thành phần kinh tế tăng lên, tạo nhiều việc làm (chủ yếu dịch vụ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương mại), từ giúp cho hộ phát triển sản xuất đa dạng hóa Trang 78 ngành nghề, giúp đa dạng hóa nguồn thu nhập cho hộ gia đình, tránh phụ thuộc hoàn toàn vào nông nghiệp Điều có ý nghĩa quan trọng hộ đất canh tác Đồng thời, người dân vừa làm nông nghiệp, vừa làm thêm nghề phi nông nghiệp mà không cần phải nơi khác Nguồn thu nhập từ ngành nghề phi nông nghiệp giúp tăng thu nhập, giảm nghèo mà tạo điều kiện để hộ gia đình tích lũy vốn, đầu tư lại vào nông nghiệp, thúc đẩy việc phát triển sản xuất giúp thoát nghèo bền vững Đối với địa bàn huyện Vĩnh Hưng nay, cần có chế khuyến khích, thu hút đầu tư nhiều hệ thống kho bãi, lò sấy, sân phơi để phục vụ cho việc bảo quản, dự trữ nông sản Người dân vừa đảm bảo việc bảo quản, dự trữ lượng nông sản, vừa có thêm việc làm để cải thiện thu nhập Cùng với tình trạng lục bình phát triển làm cho lưu thông đường thủy gặp nhiều khó khăn, gây bồi lắng hệ thống kênh, rạch, tốn nguồn ngân sách để xử lý tình trạng trên, địa phương cần định hướng cho người dân việc sử dụng lục bình để làm nguồn nguyên, vật liệu cho việc sản xuất (cụ thể nghề sản xuất hàng thủ công từ lục bình khô, hay sản xuất phân bón hữu ) - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ nông nghiệp công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông nghiệp Hiện nay, sản phẩm nông nghiệp sản xuất chủ yếu tiêu thụ với dạng thô, giá trị xuất chưa cao Chính quyền cần kêu gọi thành phần kinh tế tham gia vào chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp thông qua việc thực chế biến cung cấp dịch vụ có sử dụng yếu tố đầu vào từ sản phẩm nông nghiệp Chính quyền cần tiếp tục đầu tư kết cấu hạ tầng, phát triển hệ thống chợ nhằm thúc đẩy phát triển đa dạng hóa ngành nghề phi nông nghiệp mang lại giá trị gia tăng cao Ngoài việc sử dụng nguồn ngân sách để phát triển hệ thống chợ, quyền địa phương cần kêu gọi đầu tư xã hội hóa để đảm bảo việc đầu tư quản lý, vận hành có hiệu quả, giúp người dân nhanh chóng tiếp cận dịch vụ thương mại, mua bán, góp phần tăng thu nhập giảm nghèo cho hộ gia đình Ngoài ra, quyền địa phương cần tăng cường trang bị kiến thức, cung cấp thông tin kinh tế, kinh doanh, hoạt động kinh tế tuyến biên giới để người dân hiểu, nâng cao trình độ hiểu biết, tiếp cận thị trường thích ứng Trang 79 - Hỗ trợ người dân vấn đề vay vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Những hộ gia đình có tài sản, đất đai, mối quan hệ xã hội hạn chế… khó tiếp cận vốn tín dụng nên mở rộng hoạt động tạo thu nhập cho hộ gia đình Chính quyền địa phương cần đa dạng hóa nguồn vốn cho vay, mức cho vay cao hơn, thời gian dài hơn, đặc biệt mức lãi suất ưu đãi cho vay kết hợp với hỗ trợ phương thức làm ăn, sản xuất; phát huy vai trò hợp tác xã, hội nông dân, tổ sản xuất… để đa dạng hóa nguồn cung ứng vốn cho hộ gia đình theo mức chi phí hợp lý, tránh trường hợp hộ gia đình gia tăng thu nhập thiếu vốn, thiếu máy móc thiết bị vay tín dụng phi thức, lãi suất cao Đồng thời, quyền cần quan tâm tăng cường vận động, hướng dẫn hộ dân việc xác định mục đích vay sử dụng mục đích vay nhằm tăng hiệu sử dụng vốn vay Để khuyến khích tạo động lực cho hộ gia đình việc phấn đấu thoát nghèo nhanh, việc cho vay hộ nghèo, quyền cần có quy định nâng cao mức cho vay hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo để kích thích ý chí vươn lên thoát nghèo nhanh người dân - Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã tổ hợp tác: Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hợp tác xã tổ hợp tác có khả tạo việc làm chỗ cho lao động dư thừa, sử dụng lao động độ tuổi nông thôn Đặc biệt doanh nghiệp ngành thu mua, chế biến nông sản, sản xuất thủ công mỹ nghệ, mây tre đan lát, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng gia công, công cụ sản xuất phục vụ nông nghiệp đảm bảo đầu cho trình sản xuất người dân, tạo nhiều việc làm giúp ổn định sống hộ gia đình Trong đó, quyền cần tạo điều kiện, hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời bước thủ tục thành lập vào hoạt động nhằm sớm cho hộ triển khai sản xuất thoát nghèo nhanh - Tăng cường ứng phó với môi trường bên (thiên tai, lũ lụt, hạn hán; vấn đề xã hội; vấn đề an ninh trị): Chính quyền cần tập trung nguồn lực quy hoạch lại vùng sản xuất để có kế hoạch đầu tư hệ thống thủy lợi (sông, kênh, rạch, máng bơm, trạm bơm điện ) đảm bảo hạn chế ảnh hưởng thiên nhiên (lũ lụt, hạn hán) đến trình sản xuất đời sống người dân Qua Trang 80 tạo điều kiện để phát triển loại hình kinh tế hợp tác, thứ giúp hộ nghèo phân tán rủi ro sản xuất, thứ hai giúp giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận Về lâu dài, Chính quyền cần tích cực vận dụng triển khai thực Chương trình, Đề án bảo vệ phát triển rừng, trồng rừng thay thế, rừng phòng hộ, trồng xanh tuyến đường, tuyến sông, kênh, rạch, tuyến biên giới Tiếp tục thực vận động, tạo điều kiện đưa dân vào cụm, tuyến dân cư vượt lũ; xây nhà phòng chống lũ cho hộ nghèo xã vùng sâu, vùng chịu ảnh hưởng nặng nước lũ hàng năm Hoàn thiện quy hoạch bố trí dân cư, khu vực thường xuyên bị thiên tai, bảo đảm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội phòng, chống thiên tai, bảo vệ môi trường Thực đồng bộ, hiệu giải pháp hỗ trợ người nghèo tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt, thông tin, bảo đảm mức tối thiểu dịch vụ xã hội bản; hỗ trợ phát triển sản xuất, giải việc làm nhằm đảm bảo điều kiện an sinh xã hội giúp hộ nghèo vươn lên thoát nghèo Tăng cường hoạt động đảm bảo tình hình an ninh trị - trật tự an toàn xã hội, vấn đề có liên quan đến giải phóng mặt bằng, ô nhiễm môi trường, khiếu kiện đông người; kiên trấn áp loại tội phạm, tập trung triệt phá băng, nhóm tội phạm nguy hiểm, tội phạm ma túy; xây dựng tổ an ninh xóm, ấp… Đồng thời tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân vấn đề Từ giúp cho tình hình an ninh nông thôn ổn định, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn cho nhân dân yên tâm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, thoát nghèo bền vững 5.3 Hạn chế hƣớng nghiên cứu Bên cạnh kết đạt nêu, nghiên cứu không tránh khỏi mặt hạn chế như: - Có nhiều yếu tố tác động đến khả thời gian thoát nghèo hộ gia đình nghiên cứu đưa vào phân tích biến số có định lượng được, nghiên cứu nhiều biến chưa quan sát ý chí thoát nghèo, tình trạng hôn nhân, tình trạng bệnh tật, tinh thần lạc quan, tâm lý ỷ lại người nghèo vùng Trang 81 nghiên cứu Mặt khác, quan sát tập trung hộ thoát nghèo năm 2014 nên chưa thể mang tính đại diện cao - Một số yếu tố tuổi chủ hộ, giới tính chủ hộ, số năm học chủ hộ, tỷ lệ người phụ thuộc, chương trình hỗ trợ ý nghĩa thống kê phân tích mô hình này, kết nghiên cứu trước có tác động đến khả thời gian thoát nghèo hộ gia đình - Chúng ta quy đồng cho người giống nhau, có người yêu lao động có người lười biếng Hơn nghiên cứu chưa bao quát hết đặc điểm riêng thành viên hộ mà dừng lại yếu tố tác động đến cấp độ hộ gia đình, nghĩa ảnh hưởng giống đến thành viên hộ gia đình - Kết nghiên cứu chủ yếu xuất phát từ phương pháp tiếp cận định lượng, mô tả đặc điểm hộ mà chưa sâu phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hay tình trạng nghèo hộ Chúng ta cần phối hợp nhiều phương pháp tiếp cận đánh giá, ví dụ tiếp cận có tham dự người dân cấp quyền địa phương tổ chức phi phủ nghiên cứu nghèo - Đây công trình nghiên cứu khoa học tác giả nên nghiên cứu áp dụng hộ nghèo, hộ thoát nghèo địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Muốn áp dụng rộng rãi cần phải có nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, để có kết xác việc xác định yếu tố tác động đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình cần phải thống kê tình trạng nghèo, thoát nghèo, tái nghèo theo năm, địa phương, đồng thời có thêm nghiên cứu xã hội học với tham gia sâu rộng người dân cấp quyền địa phương phản ánh hết tranh toàn cảnh tình trạng nghèo, thoát nghèo khoảng thời gian thoát nghèo hộ dân địa phương Những hạn chế nghiên cứu tác giả đề cập luận văn hướng nghiên cứu Trang 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, 2012, Nghị số 15-NQ/TW số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2012 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2005, Báo cáo Chính phủ chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2005 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2014, Báo cáo tình hình kết thực sách Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2014 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, 2015, Hội nghị trực tuyến báo cáo kết công tác giảm nghèo năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2015 Bùi Quang Minh, 2007, Những yếu tố tác động đến nghèo tỉnh Bình Phước số giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Chambers, R and Conway, G.R, 1991, „Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century‟, IDS Discussion Paper 296, IDS (Institute of Development Studies), United Kingdom Chi cục Thống kê huyện Vĩnh Hưng, 2012, Báo cáo thống kê tiêu kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2011-2013, Vĩnh Hưng - Long An, ngày 01 tháng 11 năm 2013 Chính phủ, 2008, Nghị số 30a/NQ-CP Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo, Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ, 2011, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg quy định chuẩn hộ nghèo cận nghèo giai đoạn 2011-2015, Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Chính phủ, 2011, Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2011 Chính phủ, 2012, Quyết định số 1489/QĐ-TTg phê duyệt chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012-2015, Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2012 Trang 83 Chính phủ, 2014, Quyết định số 1049/QĐ-TTg việc ban hành Danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn, Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Cục Thống kê tỉnh Long An, 2012, Niên giám thống kê năm 2012, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Dự án Phân tích trạng nghèo đói Đồng sông Cửu Long, 2004, Báo cáo đánh giá nghèo theo vùng: Vùng Đồng sông Cửu Long, Hà nội, tháng năm 2004 Department for International Development (DFID), 1999, Sustainable Livelihoods Guidance Sheets, United Kingdom Đinh Phi Hổ, 2006, Kinh tế Phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ, 2008, Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Hòa, 2014, „Những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ sản xuất nước cốt bần huyện Cù Lao Dung tỉnh Sóc Trăng‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 288, tr 20-25 Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Long An, 2014, Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật giảm nghèo giai đoạn 2005-2012 địa bàn tỉnh Long An, Long An, ngày 27 tháng 01 năm 2014 Giang Thanh Long, 2010, Vượt qua bẫy thu nhập trung bình: Cơ hội thách thức Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Giao thông vận tải Haughton, D cộng sự, 1999, Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trương Thị Kim Chuyên cộng 1999, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, 2003, Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Hà Nội: Nhà xuất Hà Nội Hội nghị Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, 2007, Báo cáo phát triển Việt Nam năm 2008, Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Trang 84 Huyện ủy Vĩnh Hưng, 2014, Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng huyện Vĩnh Hưng giai đoạn 2011-2014, Vĩnh Hưng - Long An, ngày 12 tháng năm 2014 Krantz, L, 2001, The Sustainable Livelihood Approach to Poverty Reduction, Stockholm, Sweden: Swedish International Development Cooperation Agency La Hồng Huy, 2009, „Thực trạng giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho xã nghèo tỉnh An Giang‟, Kỷ yếu hội thảo khoa học, An Giang, tháng năm 2009, Trường Đại học An Giang Lê Thanh Sơn, 2008, Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói hộ gia đình vùng biên giới Tây Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thanh Loan, 1992, Một số vấn đề điều tra chọn mẫu, Thành phố Hồ Chí Minh: Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, 2011, Báo cáo thường niên năm 2011, Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Ngô Thị Lệ Thủy, 2006, Giáo trình giảng phân hóa giàu nghèo Việt Nam, Thành phố Cần Thơ: Nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thọ, 2011, Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: Thiết kế thực hiện, Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Minh Đức, 2010, Bài giảng Kinh tế môi trường, Chương trình Cao học kinh tế Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Hà cộng sự, 2013, „Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình (trường hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp)‟, Tạp chí Khoa học xã hội, số 5(177)-2013, tr 13-21 Nguyễn Quốc Nghi cộng sự, 2011, „Các nhân tố tác động đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long‟, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 5(23)2011, tr 30-36 Trang 85 Nguyễn Sinh Công, 2004, Các nhân tố tác động đến thu nhập nghèo đói huyện Cờ Đỏ, Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Bích Hảo, 2009, Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo người dân sống khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Yến Mai, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng tình trạng nghèo xã vùng biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoài, 2007, Kinh tế phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Kinh tế phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động Nguyễn Xuân Lai cộng sự, 2008, Báo cáo nghiên cứu giải pháp giảm nghèo cho khu vực Đồng sông Cửu Long, Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Phạm Tấn Hòa, 2015, „Phân tích thu nhập hộ gia đình vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An‟, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1(20)-2015, tr 9-16 Solow, Robert M, 1957, „Technical Change and the Aggregate Production Function‟, Review of Economics and Statistics (The MIT Press), no 39(3), pp 312-320 Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Long An, 2013, Báo cáo kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015, Long An, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Thái Phúc Thành, 2014, Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Thủ tướng Chính phủ, 2014, Quyết định số 1049/QĐ-TTg việc ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn, Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Trang 86 Tổng cục Thống kê, 2011, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 - Chuyên khảo Giáo dục Việt Nam: Phân tích số chủ yếu, Hà Nội: Nhà xuất Tổng cục Thống kê Trần Tiến Khai, 2012, „Quan hệ sinh kế tình trạng nghèo nông thôn Việt Nam‟, Seminar trao đổi học thuật, Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2013, Trung tâm Nghiên cứu phát triển, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thanh Vũ, 2007, Các nhân tố tác động đến nghèo đói vùng ven biển Đồng sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh UBND huyện Vĩnh Hưng, 2014, Báo cáo tổng kết thực Chương trình phát triển đồng nguồn nhân lực giải việc làm - giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Vĩnh Hưng - Long An, ngày 14 tháng 11 năm 2014 UBND huyện Vĩnh Hưng, 2014, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Hưng năm 2014, kế hoạch năm 2015, Vĩnh Hưng - Long An, ngày 08 tháng 12 năm 2014 UBND huyện Vĩnh Hưng, 2014, Quyết định số 4125/QĐ-UBND công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Vĩnh Hưng năm 2015, Vĩnh Hưng - Long An, ngày 26 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Long An, 2015, Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Long An, ngày 23 tháng 01 năm 2015 UBND tỉnh Long An, 2013, Báo cáo kết tổng điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2011-2015, Long An, ngày 07 tháng 10 năm 2013 UBND tỉnh Long An, 2013, Tài liệu hội nghị tổng kết công tác giảm nghèo - GQVL năm 2013, Long An, tháng 10 năm 2013 Văn phòng Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo, 2010, Tài liệu hướng dẫn rà soát hộ nghèo năm 2010, Hà Nội Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2011, Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức, Hà Nội: Nhà xuất Thế giới Trang 87 Viện Ngôn ngữ, 2007, Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa Vũ Ánh Tuyết, 2007, Thực trạng đa dạng hóa thu nhập nông hộ quận Ô Môn, Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Trang 88 [...]... gia đình trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo và thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng - Xác định các yếu tố và mức độ tác động của các yếu tố đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình tại các xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện - Đề xuất các giải pháp để giúp các hộ gia đình trên địa bàn huyện thoát nghèo nhanh và bền vững 1.3 Câu... và giảm nghèo bền vững, luận văn nghiên cứu Các yếu tố ảnh hƣởng đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình tại huyện Vĩnh Hƣng, tỉnh Long An được chọn thực hiện nhằm tìm ra câu trả lời cũng như những giải pháp giúp các hộ nghèo trên địa bàn huyện thoát nghèo nhanh và bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm ra được các yếu tố tác động đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình trên... nhanh và bền vững 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng nghèo và thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng như thế nào? - Yếu tố nào ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo của hộ gia đình tại các xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện? Mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ra sao? - Giải pháp nào có thể giúp các hộ gia đình trên địa bàn huyện thoát nghèo nhanh và bền vững? 1.4 Đối tƣợng, phạm vi và dữ liệu... XĐGN, giúp các hộ này thoát nghèo, địa phương giảm nghèo nhanh và bền vững 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Nghiên cứu này chỉ ra được các yếu tố tác động đến thời gian thoát nghèo của hộ nghèo trên địa bàn các xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, từ đó mang lại một số ý nghĩa về lý thuyết và thực tiễn cho các cơ quan quản lý và các hộ gia đình tại địa phương trong việc giảm nghèo và thoát nghèo Kết... động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc (thời gian thoát nghèo của hộ) Luận văn sử dụng phương pháp định lượng với hàm hồi quy để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo của hộ Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phương pháp thống kê mô tả để thấy được tổng quan địa bàn nghiên cứu và làm rõ thêm các yếu tố tác động đến thời gian thoát nghèo Trên cơ sở đó, kết hợp với các kết quả phân tích... huyện Vĩnh Hưng (2014) 1.4.3 Dữ liệu nghiên cứu - Dữ liệu sơ cấp: Tiến hành khảo sát, điều tra thực tế thông qua phỏng vấn trực tiếp các hộ thoát nghèo trên địa bàn các xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Đây là nguồn số liệu sơ cấp quan trọng có thể phản ánh trung thực và khách quan về tình trạng nghèo và các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo, giảm nghèo bền vững của các hộ gia. .. nghiên cứu là các hộ thoát nghèo vào năm 2014 trên địa bàn các xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - Đối tượng phỏng vấn là chủ hộ hoặc đại diện chủ hộ 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Trang 3 - Về nội dung: Nghèo được giới hạn chủ yếu theo khía cạnh thu nhập và ở cấp độ hộ gia đình; đối tượng thoát nghèo, hộ thoát nghèo được xác định dựa trên cơ sở chuẩn nghèo quốc gia - Về thời gian: Các thông tin,... ảnh hưởng đến nghèo, vì đối tượng để chọn khảo sát đưa vào mô hình là những hộ nghèo đã thoát nghèo trong thời gian nhất định Điểm khác nhau cơ bản giữa mô hình nghèo và tái nghèo là: - Tái nghèo là tình trạng một hộ gia đình đã thoát nghèo quay lại hộ nghèo trong một thời gian nhất định - Đối tượng chọn khảo sát đưa vào mô hình là những hộ đã thoát nghèo Về góc độ xã hội, những gia đình nghèo thường... niệm tái nghèo theo khái niệm của Văn phòng Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo - là tình trạng một hộ trước thời điểm điều tra/ rà soát là nghèo nhưng tại thời điểm điều tra/ rà roát đã có mức thu nhập bình quân cao hơn chuẩn nghèo - làm cơ sở Theo đó, thời gian thoát nghèo là khoảng thời gian (tính theo số năm) kể từ khi hộ gia đình được Nhà nước xét và công nhận là hộ nghèo cho đến thời điểm... thời gian: Các thông tin, mẫu quan sát phục vụ nghiên cứu được thực hiện tập trung trong năm 2014 - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu trên địa bàn 10 xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An, cụ thể: Bảng 1.1: Các xã, thị trấn của huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Thị trấn Vĩnh Hưng Xã Khánh Hưng Xã Vĩnh Thuận Xã Vĩnh Trị Xã Vĩnh Bình tỉnh Long An Xã biên giới Huyện Vĩnh Hƣng, Xã nội địa Xã Hưng ... tích yếu tố tác động đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình tập trung vào nhóm yếu tố sau: - Nhóm yếu. .. thoát nghèo hộ nghèo địa bàn huyện Vĩnh Hưng nào? - Yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình xã, thị trấn thuộc địa bàn huyện? Mức độ ảnh hưởng yếu tố sao? - Giải pháp giúp hộ gia đình. .. Đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thời gian thoát nghèo hộ gia đình địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An thời điểm cần thiết Dựa liệu điều tra hộ gia đình, thu thập từ quan quản lý nhà nước

Ngày đăng: 26/04/2016, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan