Tự do kinh tế tác động đến tăng trưởng ở các nước đông nam á

77 534 0
Tự do kinh tế tác động đến tăng trưởng ở các nước đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮT Luận văn tiến hành nhằm kiểm định tác động tự kinh tế đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam Á Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 07 quốc gia bao gồm: Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam với số liệu chuỗi thời gian từ năm 1999 đến năm 2013 Mẫu nghiên cứu có tổng số 105 quan sát với yếu tố nhóm tự kinh tế: Chỉ số tự kinh tế tổng thể, số không tham nhũng, tự tài khóa, tự tiền tệ, tự thương mại, nhóm yếu tố kiểm soát: giáo dục, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Kết thực nghiệm nghiên cứu tóm lược sau: Thứ nhất, mặt tổng thể, tự kinh tế có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1999- 2013 Kết cho thấy quốc gia chuyển dịch kinh tế theo xu hướng tự nhìn chung thúc đẩy tăng trưởng kinh tế lên Thứ hai, 04 thành phần tự kinh tế là: số không tham nhũng; tự tài khóa; tự tiền tệ; tự thương mại, có tự tiền tệ tự tài khóa có tác động tích cực đến tăng trưởng, tự thương mại có tác động âm số không tham nhũng ý nghĩa thống kê iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Khái quát tự kinh tế 2.1.1 Khái niệm tự kinh tế 2.1.2 Chỉ số tự kinh tế 2.1.3 Phương pháp đo lường tự kinh tế 11 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 16 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 16 2.2.2 Mô hình tăng trưởng nội sinh 16 2.3 Lý thuyết tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 17 2.3.1 Tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 19 iv 2.3.2 Tác động số thành phần tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 20 2.3.3 Các kênh tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 23 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm trước 25 2.5 Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất 29 2.6 Giả thuyết nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.3 Mẫu nghiên cứu 34 3.4 Mô hình nghiên cứu 34 3.4.1 Mô hình nghiên cứu thực nghiệm 34 3.4.2 Mô tả biến 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1 Tổng quan quốc gia Đông Nam Á 41 4.2 Tổng quan kết mẫu nghiên cứu 43 4.2.1 Mô tả thống kê 43 4.2.2 Phân tích biến 44 4.3 Phân tích ma trận tương quan 48 4.4 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 49 4.5 Lựa chọn mô hình hồi quy 49 4.6 Kết hồi quy 51 4.7 Thảo luận kết 53 4.7.1 Phân tích biến tự kinh tế 54 4.7.2 Phân tích biến kiểm soát 57 4.7.3 Tóm tắt kết nghiên cứu 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 Kết luận 61 v 5.2 Gợi ý sách 62 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 64 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu 64 5.3.2 Hướng nghiên cứu 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 70 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 71 PHỤ LỤC 72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC 73 vi DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Danh mục Hình Đồ thị Trang Hình 2.1: Mối tương quan tự kinh tế tăng trưởng 18 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 33 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu tác động tự kinh tế đến tăng trưởng 36 kinh tế Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khu vực Đông Nam Á, 45 giai đoạn 1999- 2013 Hình 4.2: Biến động số tự kinh tế tổng thể khu vực Đông 46 Nam Á từ năm 1999 đến năm 2013 Hình 4.3: Biến động số tự kinh tế thành phần khu vực 47 Đông Nam Á từ năm 1999 đến năm 2013 Hình 4.4: Biểu đồ thể điều chỉnh mức thuế suất TTNDN số quốc gia ASEAN vii 55 DANH MỤC BẢNG Danh mục Bảng Trang Bảng 2.1: Bảng tóm tắt thành phần số EFW số IEF 10 Bảng 2.2: Bảng tổng hợp nghiên cứu tác động tự kinh tế đến 29 tăng trưởng Bảng 3.1: Bảng tóm tắt biến sử dụng nghiên cứu 39 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến quan sát 43 Bảng 4.2: Kiểm định tự tương quan, phương sai sai số thay đổi phân 50 phối chuẩn phần dư Bảng 4.3: Kết hồi quy 51 Bảng 4.4: Chỉ số phát triển người (HDI) số quốc gia ASEAN 59 năm 2013 Bảng 4.5: Bảng tóm tắt kết tác động tự kinh tế đến tăng trưởng viii 60 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) ASEAN Statistics : Thống kê Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Ctg : Các tác giả IEF : Chỉ số tự kinh tế (Index of Economic Freedom) Fcor : Chỉ số không tham nhũng (Freedom from Corruption) FisF : Tự tài khóa (Fiscal Freedom) MF : Tự tiền tệ (Money Freedom) OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Co-operation and Development) TF : Tự thương mại (Trade Freedom) UNDP : Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) WB : Ngân hàng Thế giới (World Bank) WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế vấn đề kinh tế quan trọng quốc gia giai đoạn phát triển Chính vậy, vấn đề nghiên cứu liên quan đến tăng trưởng kinh tế nhận nhiều quan tâm học giả Những năm kỷ 18, Adam Smith, tác giả sách tiếng “Bản chất nguyên nhân giàu có quốc gia” (Nature and Causes of the Wealth of Nations) đặt câu hỏi: Tại quốc gia thịnh vượng? Theo Adam Smith, quốc gia trở nên thịnh vượng họ có thể chế tốt tạo “luật chơi” công khuyến khích người tạo cải Ông thấy kinh tế trở nên giàu có thị trường tư nhân không bị kiểm soát mức có thể, phủ đóng vai trò quan trọng vai trò bị hạn chế việc bảo vệ quyền tự do, quyền sở hữu, ràng buộc thực thi hợp đồng Hay nói cách khác, ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc thiết lập thể chế phù hợp để đẩy mạnh tăng trưởng (Adam Smith, 1776 trích Borovic, 2014) Các học giả ủng hộ quan điểm Adam Smith cho thể chế sách phù hợp với tự kinh tế thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh (North, 1990; Gwartney ctg, 2014) Tuy vậy, quan điểm mang tính chất định tính, làm để đánh giá xác mức độ tự thị trường? Và “Chỉ số tự kinh tế” tổ chức quốc tế thiết kế để giải đáp câu hỏi Milton Friedman, lý thuyết gia thị trường tự do, cho tự kinh tế đo lường cách tương độ tin cậy cao điều làm tăng tính thuyết phục kết nghiên cứu, giúp tìm nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế (Milton Friedman trích từ Gwartney ctg, 2014) Hai số tự kinh tế sử dụng phổ biến việc đánh giá xếp hạng mức độ tự kinh tế quốc gia số EFW (do viện Fraser thiết kế), số IEF (của Tổ chức Heritage) Với đời hai số này, nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ tự kinh tế tăng trưởng tiến hành nhiều (chẳng hạn: Ayal Karras, 1998; Carlsson Lundstrom, 2002; Heckelman Stroup, 2002; Corbi, 2007; Scully, 2008) Tuy nhiên, nghiên cứu tương tự cho khu vực Đông Nam Á có Việt Nam hạn chế Những năm qua, kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á ngày có xu hướng hội nhập toàn cầu hơn, với gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hầu hết quốc gia Sự gia nhập tạo linh hoạt tự di chuyển nguồn vốn, hàng hóa dịch vụ Điều mang đến nhiều hội đồng thời mang đến cạnh tranh thách thức cao doanh nghiệp nước Chính vậy, tìm hiểu mở rộng tự tác động đến tăng trưởng kinh tế để từ hoạch định sách phù hợp với điều kiện cụ thể quốc gia xu hướng hội nhập điều cần thiết Và lý hình thành nên nghiên cứu: “Tự kinh tế tác động đến tăng trưởng nước Đông Nam Á” Ngoài ra, theo Carlsson Lundstrom (2002), tự kinh tế cấu thành từ nhiều lĩnh vực khác kinh tế, nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ với tăng trưởng kinh tế nhận thấy thành phần này, có thành phần tồn mối quan hệ âm ý nghĩa thống kê Do đó, tự tổng thể kinh tế cần thiết phải kiểm định tác động thành phần để có sách cụ thể phù hợp Theo số liệu thống kê từ Tổ chức Heritage, giai đoạn 1999- 2013, quy định sách liên quan đến yếu tố: số không tham nhũng, tự tài khóa, tự tiền tệ, tự thương mại phủ nước Đông Nam Á sử dụng thường xuyên nhất, thể điểm số cho thành phần thay đổi liên tục hàng năm Mặt khác, yếu tố quan trọng tác động đến khu vực tư nhân, khu vực trọng tâm tự kinh tế, nhân tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Đồng thời 04 thành phần thuộc vào 04 khía cạnh chính, định mức độ tự kinh tế quốc gia là: Quy định pháp luật (chỉ số không tham nhũng); Quy mô phủ (tự tài khóa); Sự hiệu phủ (tự tiền tệ); Độ mở thị trường (tự thương mại) Vì vậy, nghiên cứu này, kiểm định tác động đến tăng trưởng mức độ tự tổng thể kinh tế tác động 04 thành phần: số không tham nhũng; tự tài khóa; tự tiền tệ; tự thương mại xem xét đến 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu kỳ vọng đạt mục tiêu: Xác định tác động tự kinh tế đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam Á Từ đó, đưa gợi ý sách phù hợp để đạt mục tiêu tăng trưởng đề 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu trên, nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: Tự kinh tế tác động đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam Á? 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu luận văn giới hạn phạm vi nước khu vực Đông Nam Á Tuy nhiên, không bao gồm nước: Brunei, Myanma, Singapore, Đông- Timor Lý loại nước vì: Trường hợp Brunei, Myanma, Đông- Timor hạn chế liệu biến giải thích mô hình nghiên cứu Riêng trường hợp Singapore xem ngoại lệ Trong trình sàng lọc liệu biến giải thích chính- biến tự kinh tế, cho thấy có chênh lệch lớn mức độ tự kinh tế nước so với nước khác khu có tỷ lệ lạm phát thấp vận hành theo chế thị trường chịu tác động từ sách tiền tệ phủ mức độ tự cao Đặc điểm thị trường tạo ổn định giá trị tài sản niềm tin cho nhà đầu tư kết tương lai, từ cho phép họ hoạch định kế hoạch đầu tư dài hạn phân bổ nguồn lực cách hiệu Điều thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tự thương mại Trong giai đoạn 1999- 2013, nhìn chung rào cản thuế quan nước khu vực Đông Nam Á có xu hướng giảm, thể qua số tự thương mại có thay đổi đáng kể từ 62,68 điểm năm 1999 tăng lên 72,88 điểm năm 2013 Về mặt lý thuyết tự thương mại mở rộng, hàng hóa lưu thông cách hiệu giúp kinh tế tăng trưởng nhanh Tuy nhiên, tương tự nghiên cứu Carlsson Lundstrom (2002); Ahmadpour (2013), nghiên cứu kết hồi quy biến số tự thương mại mang dấu âm có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều hàm ý giai đoạn này, trung bình việc mở rộng tự thương mại chưa giúp kinh tế phát triển nhanh Kết nghiên cứu dường hỗ trợ quan điểm cho tác động tích cực tự thương mại tùy thuộc vào giai đoạn phát triển quốc gia Parente Prescott (1994) minh chứng lập luận qua mô hình áp dụng công nghệ quốc gia, tác giả thấy nước điều kiện cần thiết trình độ tri thức, sở hạ tầng cho việc “bắt chước” áp dụng công nghệ không trải nghiệm tốc độ tăng trưởng cao sau tự hóa thương mại (Parente Prescott, 1994 trích từ Razmi Refaei, 2013) Ngoài ra, việc mở rộng tự thương mại tạo điều kiện cho hàng hóa nước thâm nhập vào thị trường nước dễ dàng Điều gây cạnh tranh nhiều cho doanh nghiệp nước Chính ngắn hạn, mà doanh nghiệp nước chưa tạo lợi cạnh tranh, quốc gia trải qua giai đoạn tăng trưởng chậm 56 b Các biến tự kinh tế ý nghĩa thống kê Chỉ số không tham nhũng Kết hồi quy biến không hỗ trợ giả thuyết nhận thức tham nhũng tăng tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế nước Đông Nam Á giai đoạn 1999- 2013 Tuy nhiên, qua quan sát nhận thấy số không tham nhũng quốc gia tương đối thấp, vấn đề cần lưu tâm Vì điều dễ nhận thấy thực tế tham nhũng tạo không minh bạch không công đồng thời làm gia tăng chi phí dịch chuyển nguồn tài nguyên sang hoạt động không tạo sản phẩm Rõ ràng với tác động tiêu cực vậy, mức độ tham nhũng không cải thiện làm giảm niềm tin nhà đầu tư làm hạn chế hiệu thực hoạt động đầu tư kinh doanh khu vực tư nhân Đây khu vực đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế, kinh tế ngày mở rộng tự 4.7.2 Phân tích biến kiểm soát Giáo dục Mối quan hệ giáo dục với tăng trưởng kinh tế không tìm thấy nghiên cứu Theo liệu thống kê Ngân hàng Thế giới tiêu giáo dục cho thấy tỷ lệ dân số tham gia cấp học trung học, cấp quốc gia Đông Nam Á ngày tăng, dù tiến chưa kích thích tăng trưởng Điều cho thấy, tỷ lệ dân số tham gia thể mặt số lượng chất lượng thật việc học vấn đề cốt lõi Chất lượng bị ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như: có học sinh đến trường thời gian dành cho nghiên cứu học tập ít; trình độ giáo viên không đạt yêu cầu, giáo viên học sinh thường xuyên bỏ giờ, thiếu sở hạ tầng, thiếu phương tiện dụng cụ giảng dạy, vấn đề thường xảy khu vực nông thôn Và môi trường tất yếu dẫn đến chất lượng Ở khía cạnh khác, theo mối quan hệ trình độ giáo dục thu nhập dân số tốt nghiệp trung học, cấp nhìn chung họ có thu nhập cao năm đầu, sau bị 57 chững lại, nhiều sau lại giảm xuống, giai đoạn người có trình độ học vấn cao có mức thu nhập tốt (Perkins ctg, 2006) Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Kết thực nghiệm cho thấy, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có tác động âm có ý nghĩa đến tăng trưởng kinh tế Điều giải thích hai khía cạnh: Thứ nhất, bên cạnh số lượng lao động dồi nhân tố quan trọng để đẩy mạnh tăng trưởng chất lượng nguồn lao động Dân số thời điểm năm 2013 11 quốc gia ASEAN đạt 600 triệu người, số người độ tuổi từ 15- 64 (độ tuổi lao động theo tiêu chí thống kê Ngân hàng Thế giới) vào khoảng 400 triệu người Riêng 07 quốc gia: Campuchia; Indonesia; Lào; Malaysia; Philippines; Thái lan Việt Nam có tổng dân số 500 triệu người, chiếm 90,3% dân số ASEAN; dân số tuổi lao động chiếm 93% ASEAN Các quốc gia có số lượng lao động dồi dào, lại có khác biệt chất lượng lao động trình độ phát triển Chất lượng lao động xem yếu tố then chốt định suất lao động, từ tác động đến việc cải thiện mức thu nhập bình quân tăng trưởng quốc gia Có thể sử dụng số Phát triển người (Human Development Index- HDI, HDI thiết lập theo giá trị từ đến 1, giá trị giá trị cao nhất) tham chiếu cho việc đánh giá chất lượng nguồn nhân lực việc xác định số tổng hợp từ ba tiêu chí sức khỏe- tuổi thọ, trình độ- tri thức mức thu nhập (Bùi Thị Minh Tiệp, 2015) Bảng 4.4: Chỉ số Phát triển người số quốc gia ASEAN năm 2013 Quốc gia Năm 2013 Malaysia 0.773 58 Thái Lan 0.722 Indonesia 0.684 Philippines 0.660 Việt Nam 0.638 Campuchia 0.584 Lào 0.569 Nguồn: Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), 2014 Từ Bảng 4.4 cho thấy, riêng Malaysia Thái Lan có số HDI tương đối cao, nước lại thấp Từ cho thấy xem xét góc độ chất lượng lao động nói trình độ kỹ thuật, trình độ giáo dục phần lớn người lao động hạn chế nên ảnh hưởng đến suất lao động tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua Ở khía cạnh thứ hai, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động có tác động trái chiều với tăng trưởng kinh tế, nguyên nhân tình trạng di cư lao động, đặc biệt lực lượng lao động có kỹ Đây lực lượng có trình độ giáo dục trình độ chuyên môn cao, nên việc họ di cư đến làm việc quốc gia khác dẫn đến tượng chảy máu chất xám Ở góc độ tiêu cực, hệ để lại chảy máu chất xám làm tăng khoảng cách công nghệ nước phát triển phát triển Đồng thời thay không hoàn hảo lao động có kỹ kỹ làm suất giảm đáng kể dẫn đến đóng góp cho tăng trưởng bị giảm theo (Docquier, 2014) 4.7.3 Tóm tắt kết nghiên cứu Kết tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1999- 2013 tóm tắt qua Bảng 4.5: 59 Bảng 4.5: Bảng tóm tắt kết tác động tự kinh tế đến tăng trưởng Tên biến Kết tác động Cùng kết với tác giả Chỉ số tự kinh tế tổng thể Tích cực Cebula, 2011; Borovic, 2014; Kilic Arica, 2014 Chỉ số không tham nhũng Không có mối quan hệ Tự tài khóa Tích cực Cebula (2011); Kilic Arica (2011) Tự tiền tệ Tích cực Cebula (2011); Ahmadpour (2013) Tự thương mại Tiêu cực Carlsson Lundstrom (2002); Ahmadpour (2013) Giáo dục Không có mối quan hệ Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Tiêu cực Tóm lại, chương trình bày kết phân tích hồi quy nhằm kiểm định lại giả thuyết nghiên cứu Đồng thời, nội dung chương thảo luận tác động tự kinh tế yếu tố thành phần tự kinh tế đến tăng trưởng 60 nước khu vực Đông Nam Á giai đoạn 1999- 2013 Chương trình bày điểm nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu định hướng cho nghiên cứu sâu thông qua việc phát triển luận văn 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương trình bày tóm tắt kết mô hình hồi quy Chương Đồng thời vào kết đó, nội dung chương đưa số gợi ý sách có liên quan Sau cùng, giới hạn hướng nghiên cứu luận văn thảo luận 5.1 Kết luận Luận văn tiến hành nhằm kiểm định tác động tự kinh tế đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam Á Dữ liệu nghiên cứu thu thập từ 07 quốc gia bao gồm: Campuchia, Lào, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam giai đoạn 1999- 2013 Mẫu nghiên cứu có tổng số 105 quan sát với yếu tố nhóm tự kinh tế: Chỉ số tự kinh tế tổng thể, số không tham nhũng, tự tài khóa, tự tiền tệ, tự thương mại, nhóm yếu tố kiểm soát: giáo dục, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động Nghiên cứu tiến hành thực biện pháp xử lý số liệu thông qua phần mềm Excel, Stata 13 Qua việc phân tích số liệu phương pháp thống kê mô tả, phân tích tương quan, phân tích đa cộng tuyến lựa chọn mô hình hồi quy với mục đích giải vấn đề câu hỏi nghiên cứu: Tự kinh tế tác động đến tăng trưởng nước khu vực Đông Nam Á? Qua phân tích kết chương 4, nghiên cứu kết luận rằng: Có tồn tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế nước khu vực Đông Nam Á Mức độ tác động thể qua kết mô hình hồi quy sau: Đối với số tự kinh tế tổng thể (IEF): Tồn mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế, nghĩa mức độ tự kinh tế tăng làm tăng trưởng kinh tế nước khu vực tăng, cụ thể điều kiện yếu tố khác không đổi số tự kinh tế tổng thể tăng lên tăng trưởng kinh tế tăng với độ tin cậy 95% 62 Đối với tự tài khóa: Tồn mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế, điều kiện yếu tố khác không đổi mức độ tự tài khóa tăng lên góp phần làm tăng trưởng kinh tế tăng với độ tin cậy 95% Tự tiền tệ: Có mối quan hệ chiều với tăng trưởng kinh tế, mức độ tự tiền tệ nước tăng lên có tác động tích cực làm tăng trưởng kinh tế tăng, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi tự tiền tệ tăng lên tăng trưởng kinh tế tăng với độ tin cậy 95% Tự thương mại: Có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế, nghĩa điều kiện yếu tố khác không đổi rào cản thương mại giảm xuống (hay mức độ tự thương mại tăng) làm tăng trưởng kinh tế giảm với độ tin cậy 99% Đối với biến tỷ lệ dân số độ tuổi lao động: Có mối quan hệ ngược chiều với tăng trưởng kinh tế, cụ thể điều kiện yếu tố khác không đổi tỷ lệ dân số độ tuổi lao động tăng lên tăng trưởng kinh tế giảm xuống với độ tin cậy 95% Đối với biến số không tham nhũng giáo dục không tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng kinh tế luận văn nghiên cứu 5.2 Gợi ý sách Kể từ trở thành thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 1995, tiếp đến thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á- Thái Bình Dương năm 1998, gần thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới năm 2007, cho thấy mức độ hội nhập kinh tế giới Việt Nam ngày sâu rộng Điều dẫn đến mức độ tự hóa lĩnh vực khác kinh tế phát triển đáng kể Tuy vậy, nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá tác động tự hóa kinh tế đến tăng trưởng Việt Nam hạn chế Luận văn hoàn thành nhằm góp phần làm sở tham khảo cho nhà hoạch định Cụ thể, gợi ý sách tập trung vào nhóm số thành phần tự kinh tế: tự tài khóa; tự tiền tệ; tự thương mại 63 (i) Tự tài khóa Nội dung tự tài khóa sách thuế Trong năm qua sách thuế Việt Nam nước khu vực Đông Nam Á bước cải thiện đáng kể Chẳng hạn, thuế thu nhập doanh nghiệp Việt Nam giảm từ 35% năm 1998 xuống 25% năm 2013 Kết thực nghiệm nghiên cứu cho thấy cải thiện có tác động tích cực đến tăng trưởng Chính vậy, phủ cần tiếp tục xây dựng sách giảm gánh nặng thuế cho khu vực tư nhân, chủ yếu thuế thu nhập cá nhân thuế thu nhập doanh nghiệp Mức thuế giảm tạo động lực cho cá nhân doanh nghiệp làm việc, mở rộng kinh doanh Điều giúp kích thích tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, với tỷ lệ thuế thu nhập hợp lý, canh trạnh mang lại lợi thu hút đầu tư nước vào Việt Nam (ii) Tự tiền tệ Trong năm vừa qua góc độ tự tiền tệ, Việt Nam sử dụng nhiều công cụ can thiệp vào thị trường như: trợ giá, giá trần, giá sàn hay sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát Sự kiểm soát làm giảm mức độ tự tiền tệ Kết thực nghiệm chương cho thấy tự tiền tệ có tác động tích cực đến tăng trưởng Do đó, phủ hạn chế sử dụng biện pháp can thiệp vào thị trường kích thích kinh tế phát triển nhanh Những sách nhằm: tạo môi trường kinh tế hoạt động tự do; giá hình thành theo quy luật cung cầu thị trường; sách tiền tệ sử dụng cách tối thiểu để kiểm soát lạm phát mức độ vừa phải ổn định phù hợp xu hướng hội nhập Việc đảm bảo ổn định giá theo chế thị trường tạo niềm tin nhiều hơn, thu hút doanh nghiệp đầu tư dài hạn vào thị trường Việt Nam (iii) Tự thương mại 64 Tự thương mại khía cạnh quan trọng trình hội nhập Những rào cản thuế quan phi thuế quan có xu hướng ngày cắt giảm để giúp hàng hóa lưu thông quốc gia thuận lợi Sự tự mặt tạo điều kiện cho hàng hóa xuất dễ dàng vào thị trường nước ngoài, chiều hướng ngược lại gây áp lực cạnh tranh cao thị trường nước thâm nhập hàng hóa nước vào Chính vậy, phủ cần có sách định hướng phát triển ngành nghề mà Việt Nam có lợi cạnh tranh cao Bên cạnh đó, giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nước để tận dụng lợi ích tự hóa thương mại cần thiết Ngoài ra, có thực tế lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế so với doanh nghiệp nước Do việc mở cửa cần thực theo lộ trình phù hợp để doanh nghiệp nước có thời gian kịp thích ứng Nếu doanh nghiệp nước chưa thích ứng với cạnh tranh môi trường hội nhập, ngắn hạn việc mở rộng tự thương mại làm kinh tế tăng trưởng chậm lại kết thực nghiệm ghi nhận nghiên cứu 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 5.3.1 Hạn chế nghiên cứu Kết thực nghiệm luận văn làm rõ tác động tự kinh tế đến tăng trưởng Tuy vậy, khách quan nhìn nhận, luận văn tồn giới hạn giới hạn khắc phục thông qua nghiên cứu tương lai Luận văn tồn giới hạn nghiên cứu sau: Thứ nhất, luận văn lựa chọn mô hình hồi qui liệu bảng, đối tượng (quốc gia) hiểu có tương đồng đặc tính, thực chất quốc gia khoảng cách định Tất yếu tố có khả ảnh hưởng phần đến kết hồi quy Thứ hai, mẫu nghiên cứu luận văn gồm quốc gia khu vực Đông Nam Á Sau bỏ qua quốc gia thiếu sót liệu, mẫu nghiên 65 cứu lại 07 quốc gia, tổng cộng có 105 quan sát giai đoạn 1999- 2013, số quan sát cho thấy mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn Do giới hạn thời gian, nên mẫu nghiên cứu luận văn không bao gồm nhóm nước khác hay khu vực khác Thứ ba, tự kinh tế bao gồm nhiều khía cạnh khác kinh tế Tuy nhiên, hạn chế số liệu có sẵn thời gian, nên có 04 thành phần tự kinh tế tìm hiểu luận văn 5.3.2 Hướng nghiên cứu Kiến nghị hướng phát triển cần mở rộng phạm vi nghiên cứu để mẫu nghiên cứu có kích thước lớn với mục đích làm giảm sai lệch xảy nghiên cứu Bên cạnh đó, hướng nghiên cứu liên quan đến chủ đề cần mở rộng tìm hiểu nhiều khía cạnh khác tự kinh tế, để từ có gợi ý sách cụ thể đầy đủ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abdiweli, A, 2003, “Institutional Differences as Sources of Growth Differences”, Atlantic Economic Journal, vol 31, no 4, pp 348–362 Ahmadpour, M, 2013, “Economic Freedom and Economic Growth: The case of OPEC”, Journal of Human and Social Science Research, vol 1, no 1, pp 63-71 AKin, C, Aytun, C, and AKtakas, B, 2014, “The Impact of Economic Freedom upon Economic Growth: An Application on different Income Groups”, Asian Economic and Financial Review, vol 4, no 8, pp 1024-1039 Altman, M, 2008, “How much economic freedom is necessary for economic growth? Theory and evidence”, Economics Bulletin, vol 15, no 2, pp 1-20 ASEAN, 2014, “ASEAN Statistics”, , ngày truy cập 10/08/2015 Ayal, E and Karras, G, 1998, “Components of Economic Freedom and Growth An Empirical Study”, Journal of Developing Areas, vol 32, no 3, pp 327-338 Bengoa, M and Sanchez-Robles, B, 2003, “Foreign direct investment, economic freedom and growth: new evidence from Latin America”, European journal of political economy, vol 19, no 3, pp 529-545 Borovic, Z, 2014, “Does Economic Freedom impact Economic growth: Decomposing the Effects for Bosnia and Herzegovina”, Acta Economica, vol 12, no 21, pp 9-20 Bùi Thị Minh Tiệp, 2015, “Nguồn nhân lực nước ASEAN tham chiếu cho Việt Nam trước thềm hội nhập AEC”, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 212, trang 25-34 Carlsson, F and Lundström, S, 2002, “Economic Freedom and Growth: Decomposing the Effects”, Public Choice, Vol.122, pp 335-344 67 Cebula, R, 2011, “Economic Growth, Ten Forms of Economic Freedom, and Political Stability: An Empirical Study Using Panel Data, 2003–2007”, The Journal of Private Enterprise, vol 26, no 2, pp 61-81 Corbi, R, 2007, “The components of economic freedom, income and growth: an empirical analysis”, São Paulo Estud Economic, vol 37, no 3, pp 515-545 Dawson, J, 2006, “Regulation, investment, and growth across countries”, Cato Journal, No 26 Derbel, H, Abdelkafi, R and Chkir, A, 2011, “The Effects of Economic Freedom Components on Economic Growth: An Analysis with A Threshold Model”, Journal of Politics and Law, vol 4, no 2, pp 49-60 Docquier, F, 2014, “The brain drain from developing countries”, Université Catholique de Louvain, Belgium, and IZA, Germany, IZA World of Labor, , ngày truy cập 20/08/2015 Dollar, D and Kraay, A, 2001, “ Trade, Growth, and Poverty”, World Bank Policy Research Working Paper, No 2615 Gujarati, D, 2004, Basic Econometrics, 4th Ed India: Tata McGraw Hill Gwartney, J and Lawson, R, 2004, “Ten Consequences of Economic Freedom”, National Center for Policy Analysis, Policy Report No 268 Gwartney, J, Lawson, R and Hall, J, 2014, “Economic Freedom of the World”, Annual Report 2014, Vancouver: The Fraser Institute Heckelman, J, 2000, “Economic freedom and economic growth: a short-run causal investigation”, Journal of Applied Economics, vol 3, no 1, pp 71-91 Heckelman, J and Stroup, M, 2002, “Which economic freedoms contribute to growth? Reply”, Kyklos Journal, vol 55, no 3, pp 417-420 Heritage Foundation, Index of Economic Freedom, , ngày truy cập 05/04/2015 Howitt, P, 2000, “Endogenous Growth and Cross-Country Income Differences”, American Economic Review, No 90, pp 829-846 68 Johansson, A, Heady, C, Arnold, J, Brys, B and Vartia, L, 2008, “Tax and Economic Growth”, OECD Economics Department Working Paper No.620 Justesen, M, 2008, “The effect of economic freedom on growth revisited: New evidence on causality from a panel of countries 1970–1999”, European Journal of Political Economy, No 24, pp 642–660 Kiliç, C and Arica, F, 2014, “Economic freedom, Inflation rate and their impact on economic growth: A panel data analysis”, Romanian Journal of Economic Forecasting, vol 17, no 1, pp 160- 176 Lucas, R, 1988, “On the mechanics of economic development”, Journal of Monetary Economics, vol 22, pp 3–42 Madsen, J, 2009, “Trade barriers, openness, and economic growth”, Southern Economic Journal, vol 76, no 2, pp 397-418 Miller, T, Kim, B and Holmes, R, 2014, “Index of the Economic Freedom”, Washington, DC: Heritage Foundation and Dow Jones & Company, Inc North, D, 1990, “Institutions, Institutional Change and Economic Performance”, Cambridge University Press Panahi, H, Assadzadeh, A and Refaei, R, 2014, “Economic freedom and economic growth in Mena countries”, Asian Economic and Financial Review, vol 4, no 1, pp 105-116 Perkins, D, Radelet, S and Lindauer, D, 2006, Kinh tế học phát triển, Dịch từ tiếng Anh, Người dịch Trường Đại học Thương mại 2010, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Hà Nội Poole, W and Wheelock, D, 2008, “Stable Prices, Stable Economy”, Regional Economist, vol 5, no Razmi, M and Refaei, R, 2013, “The Effect of Trade Openness and Economic Freedom on Economic Growth: the Case of Middle East and East Asian 69 Countries”, International Journal of Economics and Financial Issues, vol 3, no 2, pp 376-385 Romer, P, 1990, “Endogenous Technological Change”, Journal of Political Economy, vol 98, no Scully, G, 1991, “Tax rates, tax revenues and economic growth”, National Center for Policy Analysis Report No.159 Scully, G, 2008, “Economic Freedom and the Trade-off between Inequality and Growth”, National Center for Policy Analysis Policy Report No 309 Tambunan, M, 2014, “Tax Competition in ASEAN: Is That Existing?”, MGEEuropean Master in Public Economics and Public Finance, , ngày truy cập 01/09/2015 Tiwari, A, 2011, “Foreign Aid, FDI, Economic Freedom and Economic Growth in Asian Countries”, Global Economy Journal, vol 11, no 3, pp 1-22 Ugur, M and Dasgupta, N, 2011, “Evidence on the economic growth impacts of corruption in low-income countries and beyond: a systematic review”, Institute of Education, University of London United Nations Development Programme (UNDP), 2014, Human Development database, , ngày truy cập 30/08/2015 World Bank, World Development Indicators database, , ngày truy cập 05/04/2015 70 [...]... các kênh tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng Khung phân tích về tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng được thể hiện ở Hình 2.1 TỰ DO KINH TẾ (Index of Economic Freedom- IEF) Quy định của pháp luật Chỉ số không tham nhũng Quy mô chính phủ Tự do tài khóa Sự hiệu quả của chính phủ Độ mở thị trường Tự do tiền tệ Tự do thương mại TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Hình 2.1: Mối tương quan giữa tự do kinh tế. .. định mối quan hệ giữa chỉ số tự do kinh tế, lạm phát với tăng trưởng (tự do kinh tế được đo lường bằng chỉ số IEF của Tổ chức Heritage) Qua phân tích thực nghiệm, tác giả tìm thấy tự do kinh tế có tác động tích cực đến tăng trưởng GDP, lạm phát có tác động ngược chiều với tăng trưởng Riêng các chỉ số thành phần của tự do kinh tế thì có những tác động khác nhau đến tăng trưởng Trong 10 yếu tố (chỉ số... nước Châu Mỹ Latinh Bên cạnh tác động gián tiếp đến FDI, tự do kinh tế cũng có một tác động trực tiếp đến tăng trưởng 2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm trước Cebula (2011), sử dụng chỉ số IEF để kiểm định tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng GDP bình quân đầu người ở các quốc gia OECD trong giai đoạn 2003- 2007 Tác giả nhận thấy, trong 10 chỉ số thành phần của tự do kinh tế thì: tự do tiền tệ; tự. .. về tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng kinh tế của 96 quốc gia thuộc các nhóm thu nhập khác nhau từ năm 2000 đến năm 2010 Sử dụng chỉ số EFW để đo lường mức độ tự do kinh tế Kết quả phân tích từ phương pháp hồi quy dữ liệu bảng cho thấy: chỉ số tự do kinh tế tổng thể có tác động tích cực đến tăng trưởng của tất cả các quốc gia nghiên cứu, tuy nhiên tác động của từng chỉ số thành phần tự do kinh. .. người tăng 5% trong những năm 1990 Tương tự với quan điểm này, tuy không trực tiếp khẳng định tự do thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng nhưng Madsen (2009) tìm thấy ảnh hưởng tiêu cực của rào cản thương mại đến tăng trưởng kinh tế của 16 nước OECD giai đoạn 1870- 2006 2.3.3 Các kênh tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 23 Mặc dù lý thuyết chính thống về các kênh tác động của tự. .. pháp ước lượng mô hình hồi quy thích hợp và kiểm soát các sai phạm trong mô hình để kiểm định tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 4 1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu Luận văn này được thực hiện với mục tiêu kiểm định tác động của tự do kinh tế đến tăng trưởng các nước khu vực Đông Nam Á Do phần lớn các nước trong khu vực có những nét tương đồng nhau nên kết quả nghiên cứu góp phần giúp các. .. giữa tự do kinh tế và tăng trưởng Bố cục trong chương này được trình bày theo sáu phần: (i) Khái quát về tự do kinh tế; (ii) Lý thuyết về tăng trưởng kinh tế; (iii) Lý thuyết về mối tương quan giữa tự do kinh tế với tăng trưởng; (iv) Các nghiên cứu thực nghiệm; (v) Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất; và (vi) Giả thuyết nghiên cứu 2.1 Khái quát về tự do kinh tế 2.1.1 Khái niệm về tự do kinh tế Theo... dân, để bảo vệ và duy trì sự tự do riêng của các cá nhân Hay nói một cách khác, các cá nhân được tự do làm việc, sản xuất, tiêu thụ và đầu tư theo bất kỳ cách nào mà họ nhận thấy hiệu quả nhất, và sự tự do này được bảo vệ bởi chính phủ 2.1.2 Chỉ số tự do kinh tế Có thể nhận thấy rằng tự do kinh tế là một khái niệm khá bao quát Việc đánh giá một cách chính xác mức độ tự do kinh tế của một quốc gia là hết... rằng: Ở góc độ tổng thể, tự do kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn, tăng trưởng kinh tế làm tăng bất bình đẳng thu nhập nhưng tác động không đáng kể Tuy nhiên, xem xét một số quốc gia cụ thể thì trong dài hạn, nhóm người thu nhập thấp sẽ chịu tổn thương từ tác động này Cụ thể là, khi chỉ số tổng tự do kinh tế tăng 1 đơn vị sẽ giúp tăng trưởng kinh tế tăng từ 2- 2,5% Nhưng khi tăng trưởng tăng. .. sử dụng các chỉ số khác nhau để đo lường mức độ tự do kinh tế, nhưng hầu hết các kết quả nghiên cứu đều có điểm chung là: (i) ghi nhận mối quan hệ tích cực của tự do kinh tế đến tăng trưởng; và (ii) chiều hướng tác động của các yếu tố thành phần của tự do kinh tế đến tăng trưởng là không hoàn toàn giống nhau và có thể khác nhau ở phạm vi nghiên cứu Điều này cũng cho thấy rằng ở các nước trong các giai ... tăng trưởng nội sinh 16 2.3 Lý thuyết tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 17 2.3.1 Tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 19 iv 2.3.2 Tác động số thành phần tự kinh tế đến. .. nhũng tăng có tác động làm tăng trưởng kinh tế tăng 30 Giả thuyết H3: Tự tài khóa tăng có tác động làm tăng trưởng kinh tế tăng Giả thuyết H4: Tự tiền tệ tăng có tác động làm tăng trưởng kinh tế tăng. .. tăng trưởng kinh tế 16 nước OECD giai đoạn 1870- 2006 2.3.3 Các kênh tác động tự kinh tế đến tăng trưởng kinh tế 23 Mặc dù lý thuyết thống kênh tác động tự kinh tế đến tăng trưởng chưa phát triển

Ngày đăng: 26/04/2016, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan