QUY TRINH DAY HOC CHINH TA LOP 2,3

6 6.2K 38
QUY TRINH DAY HOC CHINH TA LOP 2,3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

QUY TRINH DAY HOC CHINH TA LOP 2,3 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

QUY TRÌNH MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1 DẠY PHẦN ÂM VẦN 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * Đọc âm, tiếng, từ ở bài cũ. * Viết lại bài cũ: Giáo viên viết nội dung cần viết lên bảng con cho học sinh đọc và viết lại âm, tiếng, từ trên bảng con của mình giáo viên, học snh nhận xét, sửa sai. * Đọc sách giáo khoa: Học sinh đọc từ, câu ứng dụng trong sách giáo khoa. Giáo viên nhận xét, đánh giá, động viên. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b. Dạy chữ ghi âm: Tiết 1: Nhận diện âm: Giáo viên viết âm mới lên bảng - HS đọc cá nhân - đồng thanh. Nêu cấu tạo âm (nêu bằng chữ in) – So sánh + Lấy âm: - Cho học sinh lấy âm ghi trên bảng trong bộ chữ TV - Giáo viên kết hợp lấy, ghép trên bảng phụ. - Cho HS đọc cá nhân, đồng thanh âm vừa lấy. - Giáo viên chỉnh sửa, luyện phát âm. + Ghép tiếng: - HS lấy âm, ghép thành tiếng, đọc tiếng mới cá nhân, đồng thanh. - Nêu cấu tạo ( Phân tích tiếng) Dùng một miếng che để cho HS nêu được cấu tạo của tiếng mới. - Gọi học sinh khá đánh vần hoặc đọc tiếng mới hoặc giáo viên đánh vần mẫu - Cho HS đọc CN- ĐT tiếng vừa ghép được, GV sửa phát âm. * Từ khóa: Cho HS quan sát tranh rút ra từ khóa Giáo viên ghi bảng từ khóa, đọc mẫu hoặc gọi HS khá đọc * Cho HS đọc tổng hợp: Âm, tiếng, từ. (Dạy âm thứ hai tương tự âm thứ nhất) - Xuất hiện âm thứ hai cho học sinh so sánh với âm thứ nhất nêu điểm giống và khác nhân nếu có. - Luyện đọc toàn bài trên bảng kết hợp nêu cấu tạo Giải lao tại chỗ 1 phút (cho HS hát và tập thể dục nhẹ) c. Dạy đọc từ ứng dụng: - Giáo viên ghi cả 4 từ ứng dụng lên bảng - Đọc mẫu - Đọc cá nhân,đồng thanh. - cho HS lên bảng chỉ tiếng chứa âm vừa học. - Cho HS đọc trơn tiếng tiếng chứa âm mới học (Nếu HS yếu cho HS đánh vần rồi đọc trơn) - Nêu cấu tạo - đánh vần tiếng mang âm mới học. Ví dụ: Tiếng thu gồm hai âm ghép lại âm th đứng trước, âm u đứng sau đọc th-u- thu-cá thu. d. Hướng dẫn viết: - 1 - - Giáo viên viết mẫu - kết hợp nêu cách viết: Độ cao, độ rộng của con chữ, các nét cơ bản của con chữ. - Học sinh viết bảng con, giơ bảng, quay bảng, đọc đồng thanh - nhận xét bảng con. e. Đọc lại toàn bài trên bảng. Tiết 2 a. Luyện đọc:- Đọc bài ở bảng lớp. - Cho HS quan sát tranh - GV đặt câu hỏi, rút ra câu ứng dụng. - GV viết câu ứng dụng lên bảng. - HS gạch chân tiếng mang âm mới học - đọc trơn , nêu cấu tạo, đánh vần - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ ứng dụng, câu ứng dụng. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? GV giới thiệu bức tranh – cho HS luyện nói theo đúng chủ đề c. Luyện viết: - Cho HS mở vở luyện viết để viết chữ vừa học. d. Luyện đọc sách giáo khoa: - Cho HS đọc toàn bài sách giáo khoa. - Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập 4. Củng cố - Dặn dò: Cho HS đọc toàn bài trên bảng, GV chỉ cho học sinh đọc chữ bất kì trong các chữ vừa học - Nhận xét giờ học, tuyên dương những em học tốt, động viên những em đọc chưa tốt - Về nhà luyện đọc các âm, tiếng, từ, câu vừa học. QUY TRÌNH GIỜ DẠY TIẾT HỌC VẦN LỚP 1 DẠNG BÀI ÔN TẬP I.Ổn định tổ chức lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và viết bài trước. GV nhận xét sửa sai. - GV nhận xét, sửa sai. III. Tiến trình bài dạy: Tiết 1 1.Giới thiệu bài: có thể khai thác khung đầu bài, vật thật hoặc hỏi HS những bài đã học trong tuần. - Gv gắn bảng ôn: 2. Ôn tập: * Ôn các vần vừa học: - GV đọc vần – HS chỉ trên bảng – HS chỉ chữ và đọc vần. * Ghép âm vần: GV yêu cầu HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần - Cho HS đọc ĐT- CN vần vừa ghép được Giải lao: múa hát, thể dục nhẹ nhàng. * Đọc từ ứng dụng: - GV xuất hiện từ ứng dụng (có thể bằng vật thật, tranh ảnh - dịch tiếng dân tộc nếu cần). - Cho HS đọc từ ứng dụng (ĐT - CN - Nhóm) GV chỉnh sửa. - GV giải nghĩa từ ứng Trường CĐ Ngô Gia Tự Bắc Giang PPDH Tiếng Việt QUY TRÌNH DẠY HỌC CHÍNH TẢ LỚP NHÓM Con TT: Lê Thảo I.Kiểm tra cũ: - Học sinh nghe - viết bảng , bảng lớp số từ ngữ luyện tập (hoặc GV nhận xét kết tả viết tiết trước) tiết trước - Gọi HS nhận xét , sửa sai - Kiểm tra việc sửa lỗi HS - Nhận xét, chấm điểm II.Dạy mới: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu tên (đoạn viêt) yêu cầu tập tả - GV ghi đầu lên bảng , HS nhắc lại đầu Bài : * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung viết - Đọc mẫu - đoạn viết: + Chính tả nghe - viết, tập chép : GV đọc mẫu đoạn viết Khi đọc cần phát âm rõ ràng, tốc độ vừa phải, tạo điều kiện để HS ý đến tượng tả cần viết Kết hợp giải nghĩa từ (nếu tả chọn HS chưa đựơc tìm hiểu nội dung tiết Tập đọc) + Chính tả nhớ - viết : - GV đọc mẫu thuộc lòng đoạn nhớ viết - - HS đọc thuộc lòng đoạn nhớ - viết, HS khác nhẩm theo - Giúp HS hiểu nội dung tả thông qua hai câu hỏi gợi ý - HS nhận xét - GV nhận xét * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm từ khó - HS đọc thầm viết - Hướng dẫn HS nêu từ ngữ dễ viết sai tả ( cá nhân, nhóm đôi) GV ghi bảng, cho HS nêu điểm khó (âm đầu, vần, thanh) từ ngữ đó, GV dùng phấn màu gạch - GV lưu ý lại điểm khó từ cần luyện viết (nếu từ GV xác định lỗi sai phổ biến lớp lưu ý riêng cho HS xoá bỏ) * Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện viết từ khó - HS đọc lại từ khó - Cho HS viết bảng từ khó, GV mời HS lên bảng viết - GV nhận xét bảng lớp - HS nhận xét viết bạn bảng lớp ( Nếu HS viết sai, GV cho HS phân tích, so sánh, giải nghĩa từ để HS không nhầm lẫn) - Cho HS đọc lại từ khó lần - GV xoá bảng phần luyện viết bảng lớp * Hoạt động : HS viết - Tập chép: + GV nhắc HS cách trình bày viết, cách để vở, tư ngồi viết, Sau đó, em nhìn bảng để chép ( HK I); nhìn SGK để chép (HK II) + GV đọc toàn cho HS soát lại - Chính tả nghe - viết: + Nhắc HS cách trình bày viết, cách để vở, tư ngồi viết,cách cầm viết + GV đọc lại lần để HS tập trung viết + Đọc cho HS nghe - viết câu hay cụm từ Mỗi câu hay cụm từ đọc - lần: đọc lượt đầu chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc lại 1-2 lần cho HS kịp viết theo tốc độ quy định khối lớp (theo giai đoạn) + Khi viết xong GV đọc toàn cho HS soát lại - Chính tả nhớ - viết: + HS đọc thuộc lòng viết + Tổ chức cho HS nhớ - viết lại theo tốc độ quy định (GV quy định cách viết cho lớp mình, chẳng hạn: viết theo nhịp thước GV, ) + GV nhìn sách đọc toàn cho HS soát lại * Hoạt động : Chấm chữa tả - GV hướng dẫn HS chữa câu ( dựa vào viết bảng phụ SGK) lưu ý từ khó viết có câu để HS sửa (hoặc HS tự đổi chéo nhau, soát lỗi tả) - GV theo dõi, giúp đỡ HS chữa lỗi chấm số ( 1/3 số lớp) - GV tổng kết lỗi, nhận xét tiến HS * Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập tả   - Các dạng tập tả âm - vần: + Bài tập lựa chọn cho vùng phương ngữ : GV vào đặc điểm phát âm thực tế viết tả HS nhóm HS lớp mà chọn tập thích hợp + Bài tập bắt buộc: Đây thường số tập ôn luyện quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh; phân biệt phụ âm đầu ch/tr, s/x, vần có âm cuối n/ng, c/t, yêu cầu chữa lỗi tập tả, ghi sổ tay lỗi tả - Cách hướng dẫn HS làm tập tả âm - vần: + Gọi HS nêu yêu cầu tập + Hướng dẫn HS làm mẫu phần tập + Tổ chức cho HS làm ( cá nhân , nhóm ) báo cáo kết + Chữa + GV lưu ý tượng tả có tập (nếu có) giúp cho HS nắm vững quy tắc tả, có kỹ viết tốt III.Củng cố - dặn dò: - Qua chấm thống kê lỗi GV chọn lỗi sai tiêu biểu, điển hình lớp hướng dẫn lại để HS khắc phục lỗi sai Cho HS viết lại vào bảng lỗi sai phổ biến chữa lỗi (nếu cần) - Đưa tập để mở rộng vốn từ, củng cố quy tắc tả cho HS thông qua việc tổ chức cho HS làm tập trò chơi thi đua - Liên hệ thực tế, giáo dục HS - GV nhận xét tiết học, lưu ý trường hợp dễ viết sai tả nêu yêu cầu luyện tập nhà: sửa chữ viết sai viết lại dòng Nếu viết trung bình viết lại - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau 1 Vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn lịch sử ở trường trung học phổ thông (phần lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn Practical applying international standard approach teaching process to History teaching in high school (part: historic of the Earth at Antiquity and Middle Ages for 10th class, standard program) NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 116 tr. + Vũ Thị Thúy Hải Trường Đại học Giáo dục Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Lịch sử); Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh Năm bảo vệ: 2012 Abstract. Nghiên cứu lí luận về quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông (THPT). Tiến hành khảo sát thực trạng dạy và học môn Lịch sử tại một số trường THPT: Trần Phú - Hoàn Kiếm (Hà Nội), Bình Sơn (Vĩnh Phúc), Ngô Sỹ Liên (Bắc Giang). Đề xuất một số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào dạy học phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn. Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử tại trường THPT Bình Sơn - Vĩnh Phúc. Keywords: Lịch sử; Phương pháp dạy học; Phổ thông trung học; Lịch sử thế giới. Content. 1. Lý do chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [2, tr.15]. Để đạt được mục đích này, yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục là phải đổi mới một cách toàn diện, có hệ thống từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy - học, phương pháp kiểm tra đánh giá cho đến việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, giúp người học có thể chủ động, tích cực, phát triển các kỹ năng và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, việc xây dựng quy trình dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần quyết định vào sự thành công của từng giờ học, môn học. Nó cho giúp giáo viên có thể tư duy một cách hệ thống về các thành tố hiện hữu trong quá trình tổ chức giờ 2 giảng, chủ động trong thực thi và có được những đánh giá, phản hồi hữu ích trong phát triển chuyên môn. Một giờ học sẽ không thể thành công nếu như mỗi giáo viên không có sự chuẩn bị chu đáo từ trước. Chương trình đào tạo cấp văn bằng, chứng chỉ quốc tế dành cho giáo viên và chuyên gia đào tạo của Đại học Khảo thí Quốc tế Cambridge đã và đang được triển khai ở nhiều 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN TOÁN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TIỂU HỌC DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3 VÙNG PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: ThS. LÊ NGỌC HOÁ TRẦN THANH TUYỀN LỚP: TL0674A1 KHOÁ: 32 MSSV: 1065058 Năm 2010 2 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Cần Thơ, Ban chủ nhiệm khoa Sư phạm đã tạo mọi điều kiện cho tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập. Đặc biệt tôi xin cảm ơn cô Lê Ngọc Hoá và giáo viên hướng dẫn thực tập đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu để tôi hoàn thành đề tài cũng như trong quá trình thực nghiệm. Cảm ơn tất cả các bạn lớp Sư phạm tiểu học Khóa 32 đã nhiệt tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ, trao đổi và đóng góp ý kiến cho tôi. Cuối cùng kính chúc quý thầy cô và các bạn luôn dồi dào sức khỏe, thành đạt trên nhiều lĩnh vực, luôn có sự đóng góp quý báu cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Sinh viên thực hiện TRẦN THANH TUYỀN 3 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần một: MỞ ĐẦU 1 I. Lí do chọn đề tài 1 II. Lịch sử nghiên cứu 2 III. Mục đích nghiên cứu 4 IV. Phạm vi giới hạn nghiên cứu 4 V. Phương pháp nghiên cứu 4 Phần hai: NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC DẠY CHÍNH TẢ 5 A. CƠ SỞ LÍ LUẬN 5 I. CƠ SỞ NGÔN NGỮ HỌC 5 1. Đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và việc lựa chọn đơn vị để dạy trong chính tả 5 2. Đặc điểm chữ viết tiếng Việt và sự chi phối đối với phân môn chính tả ở Tiểu học 6 3. Đặc điểm ngữ nghĩa của tiếng Việt và sự chi phối đối với chính tả 7 II. CƠ SỞ TÂM LÍ HỌC 7 B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 8 I. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ 8 1. Khái niệm, nhiệm vụ, nội dung của dạy học chính tả 8 1.1 Khái niệm chính tả 8 1.2 Nhiệm vụ của dạy chính tả 9 1.3 Những nội dung cơ bản của chính tả tiếng Việt 10 2. Nguyên tắc dạy học chính tả 10 2.1 Nguyên tắc dạy học chính tả theo khu vực 10 2.2 Nguyên tắc kết hợp giữa chính tả có ý thức và không có ý thức 12 2.3 Nguyên tắc phối hợp giữa phương pháp xây dựng cái đúng và loại bỏ cái sai 14 4 3. Đặc điểm ngữ âm và việc dạy chính tả phương ngữ Tây Nam Bộ 14 3.1 Đặc điểm ngữ âm Tây Nam Bộ 14 3.2 Việc dạy chính tả phương ngữ Tây Nam Bộ 16 II. NỘI DUNG DẠY HỌC CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3 17 CHƯƠNG II: BIỆN PHÁP DẠY CHÍNH TẢ THEO PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ CHO HỌC SINH LỚP 3 21 I. DÙNG SỔ TAY 21 II. LUYỆN PHÁT ÂM 22 III. PHÂN TÍCH, SO SÁNH NHỮNG TỪ/ TIẾNG DỄ LẪN 23 IV. GIẢI NGHĨA TỪ 23 V. GHI NHỚ MẸO LUẬT CHÍNH TẢ ĐƠN GIẢN 25 CHƯƠNG III: GIÁO ÁN VÀ BÀI TẬP RÈN CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ CHO HỌC SINH LỚP 3 42 I. GIÁO ÁN 42 II. BÀI TẬP CHÍNH TẢ 61 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TẾ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 I. QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT VỀ LỖI CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ CỦA HỌC SINH LỚP 3 79 1. Khảo sát dành cho giáo viên 79 2. Khảo sát dành cho học sinh 81 II. THỰC NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 3 KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ TÂY NAM BỘ 83 Phần ba: KẾT LUẬN 86 PHỤ LỤC 87 Phụ lục 1 87 Phụ lục 2 89 Phụ lục 3 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 5 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng chung sống trong cộng đồng, mỗi dân tộc có một ngôn ngữ riêng gắn liền với đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc mình. Ngôn ngữ riêng này được dùng làm phương tiện giao tiếp trong cộng đồng dân tộc đó. Nhưng tiếng Việt là ngôn ngữ chung thống nhất của toàn thể dân tộc ta, là một trong những yếu tố để duy trì và phát triển truyền thống văn hóa của dân tộc. Cũng như các ngôn ngữ khác trên thế giới thì ngữ âm I-MỞ ĐẦU 1-LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: -Giáo dục có vai trò rất quan trọng. Nhìn vào nền giáo dục của nước nàh, ta thấy được trình độ phát triển của nước đó. Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm, coi trọng và đầu tư hợp lý cho ngành giáo dục. Việc thực hiện tốt mục tiêu giáo dục đào tạo là đào tạo thanh thiếu niên thành những con người mới xã hội chủ nghĩa nhằm kế tục sự nghiệp của Đảng, của dân tộc và xây dựng nhà nước vững mạnh có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng. Nó không chỉ đem lại lợi ích trước mắt mà còn đảm bảo cho tương lai tươi sáng của dân tộc, đảm bảo cho sự hàng mạnh của đất nước. Sự nghiệp giáo dục của ta luôn đặt lên vị trí hàng đầu như Bác Hồ kính yêu đã dạy: “Vì lợi ích mười năm trồng cay Vì lợi ích trăm năm trồng người” Vậy văn hay nhưng chữ phải tốt. Đúng vậy, một bài văn dù có hay và sinh động đến đâu, muốn thu hút được tình cảm người đọc thì phải viết đúng, đẹp vì thế nó đóng góp một phần rất quan trọng. Ngày xưa, Nguyễn Văn Siêu – một danh nhân văn hoá nổi tiếng, có học rộng tài cao ở nước ta, sau hai lần đi thi đều bị đánh tụt xuống không được xếp đỗ vào bậc cao nhất chỉ vì viết chữ quá xấu. Hay Cao Bá Quát cũng nhiều lần khổ sở vì chữ viết của mình quá xấu. Qua đó tôi thấy viết đúng đẹp có tầm quan trọng nhất là ở bậc tiểu học các em còn nhỏ dễ uốn nắn”Nét chữ - nết người”. Câu nói đó gợi tả cả tính kiên trì cẩn thận, chính xác và khoa học của một người. Trong đó giáo dục bậc tiểu học là nền móng cho sự phát triển tiếp theo. Hơn nữa học sinh lớp 1, 2 là những viên gạch đầu tiên xây nền móng phát triển của học sinh. Trong phạm vi nghiên cứu “Nâng cao chất lượng dạy – học chính tả” đi đôi với đọc và tính cách khác của học sinh. Nếu chữ viết mà ẩu xấu, viết sai dẫn đến hiểu nghĩa sai đó là vấn đề cần thiết không thể thiếu được trong giáo dục. 1 Hơn nữa trong những năm học gần đây phòng Giáo dục và nhà trường đã quan tâm chỉ đạo một cách thiết thực của chất lượng giáo dục lên cao, lấy đó làm cơ sở đánh giá giáo dục toàn diện. Là người giáo viên tối thấy việc nâng cao chất lượng dạy chính tả ở lớp 2 nói riêng và tiểu học nói chung là rất cần thiết. Qua năm học 2003-2004 là năm học thay sách lớp 2, đổi mới phương pháp dạy học. Tôi đã suy nghĩ cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được và tham khảo sáng kiến kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp, được đăng trên các tạp san và tạp chí giáo dục đồng thời tham khảo ý kiến hay của đồng nghiệp. Để giúp các em học tốt môn chính tả lớp 2 – viết đúng, viết đẹp (phân biệt được cách viết đúng, viết sai) tôi đã chọn đề tài:”Nâng cao chất lượng dạy – học chính tả ở lớp 2”. 2-MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: -Việc nghiên cứu đề tài giúp cho người giáo viên định hướng phương pháp dạy học phù hợp nâng cao chất lượng dạy học phân môn chính tả từ đó giúp các em học sinh lớp 2 có kỹ năng viết đúng mẫu chữ mới quy định. Viết đủ nét, đủ dấu không sai lỗi chính, vở sạch đẹp trình bày bài có khoa học. 3-ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: -Đối tượng nghiên cứu là việc dạy học chính tả cho học sinh lớp 2. -Phạm vi nghiên cứu: Hai loại bài chính tả (chính tả tập chép và chính tả nghe – viết) . -Trong đè tài này tôi chỉ tập trung thống kê lỗi chính tả mà học sinh thường mắc, điều tra để nắm vững trình độ học sinh, phân loại các đối tượng theo năng lực từ đó đề ra biện pháp nâng cao chất lượng dạy học chính tả cho học sinh lớp 2. 4-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Là giáo viên tiểu học cần phải xác định được nhiệm vụ của mình mà Đảng và nhà nước giao cho. Thầy cô giáo luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. 2 Điều tra thực trạng việc dạy hai loại bài chính tả này cho học sinh lớp 2 qua các giờ dạy của các giáo viên lớp 2 trường tiểu học thị trấn Đồi Ngô từ đó đề xuất các 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY HẢI VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ THỊ THÚY HẢI VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƯỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Kim Đỉnh HÀ NỘI – 2012 122 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn…………………………………………………………………….i Danh mục các chữ viết tắt…………………………………………………….ii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 5 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 9 5. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 10 6. Giả thuyết khoa học 10 7. Đo ́ ng go ́ p cu ̉ a đề ta ̀ i 10 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 9. Cấu trúc luận văn 11 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1. Cơ sở lí luận 13 1.1.1. Khái niệm quy trình dạy học 13 1.1.2. Quan niệm về quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế 14 1.1.3. Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học phổ thông Việt Nam theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 18 1.1.4. Sự cần thiết của việc vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông 19 1.1.5. Yêu cầu của việc vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông 21 1.2. Thực trạng dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông 23 1.2.1. Nội dung điều tra, khảo sát 25 123 1.2.2. Kết quả điều tra khảo sát 26 1.2.3. Yêu cầu đặt ra từ thực trạng dạy và học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông 33 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH DẠY HỌC THEO HƢỚNG TIẾP CẬN CHUẨN QUỐC TẾ VÀO PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI LỚP 10, CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN 37 2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung cơ bản của phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn 37 2.1.1. Vị trí, mục tiêu 37 2.1.2. Nội dung cơ bản 40 2.2. Một số biện pháp vận dụng quy trình dạy học theo hướng tiếp cận chuẩn quốc tế vào phần Lịch sử thế giới cổ đại và trung đại lớp 10, chương trình chuẩn 44 2.2.1. Phân tích nhu cầu học sinh làm cơ sở xây dựng kế hoạch bài dạy 44 2.2.2. Xác định vị trí, mục tiêu, nội dung bài học làm cơ sở lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá 49 2.2.3. Lập kế hoạch đánh giá, cải tiến phát triển chuyên môn 55 2.3. Thực nghiệm sư phạm 60 2.3.1. Mục đích thực nghiệm 60 2.3.2. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 60 2.3.3. Đối tượng và thời gian thực nghiệm 61 2.3.4. Nội dung thực nghiệm 61 2.3.5. Tiến trình thực nghiệm 63 2.3.6. Kết quả thực nghiệm 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 86 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông 5 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 - 2020 đã nêu rõ: “Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [2, tr.15]. Để đạt được mục đích này, yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục là ... độ quy định khối lớp (theo giai đoạn) + Khi viết xong GV đọc toàn cho HS soát lại - Chính tả nhớ - viết: + HS đọc thuộc lòng viết + Tổ chức cho HS nhớ - viết lại theo tốc độ quy định (GV quy. .. buộc: Đây thường số tập ôn luyện quy tắc viết c/k, g/gh, ng/ngh; phân biệt phụ âm đầu ch/tr, s/x, vần có âm cuối n/ng, c/t, yêu cầu chữa lỗi tập tả, ghi sổ tay lỗi tả - Cách hướng dẫn HS làm... ( cá nhân , nhóm ) báo cáo kết + Chữa + GV lưu ý tượng tả có tập (nếu có) giúp cho HS nắm vững quy tắc tả, có kỹ viết tốt III.Củng cố - dặn dò: - Qua chấm thống kê lỗi GV chọn lỗi sai tiêu biểu,

Ngày đăng: 26/04/2016, 18:21

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan