Báo cáo thực tập: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH nội thất Hà Đan

119 680 0
Báo cáo thực tập: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH nội thất Hà Đan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU 5 LỜI MỞ ĐẦU 6 PHẦN 1. TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HÀ ĐAN 8 1.1.Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH nội thất Hà Đan 8 1.2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh: 8 1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 10 1.4.Quy trình công nghệ và tổ chức sản xuất ở Công ty: 13 1.5.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty: 16 PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HÀ ĐAN. 19 2.1.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán: 19 2.1.1.Hình thức kế toán tại công ty TNHH nội thất Hà Đan 19 2.1.2.Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH nội thất Hà Đan 21 2.1.2.1.Mô hình bộ máy kế toán của công ty TNHH nội thất Hà Đan 21 2.1.2.2.Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán tại công ty TNHH nội thất Hà Đan 22 2.1.2.3.Chế độ chính sách kế toán công ty đang áp dụng: 22 2.1.3.Tổ chức hạch toán kế toán tại đơn vị: 23 2.1.4.Mối quan hệ giữa phòng kế toán với bộ máy quản lý doanh nghiệp 24 2.2.Thực trạng các phần hành hạch toán kế toán trong công ty TNHH nội thất Hà Đan 25 2.2.1.Kế toán quản trị 25 2.2.1.1.Khái niệm kế toán quản trị 25 2.2.1.2.Tổ chức kế toán quản trị trong công ty 25 2.2.1.3.Vai trß cña kÕ to¸n qu¶n trÞ 25 2.2.2.Kế toán tài chính 2.2.2.1.Hạch toán kế toán tài sản cố định 27 2.2.2.1.1.Đặc điểm và nhiệm vụ của tài sản cố định: 27 2.2.2.1.2. Phân loại và đánh giá tài sản cố định 28 2.2.2.1.3. Hạch toán chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp. 29 2.2.2.1.3.1. Tài khoản kế toán sử dụng: 29 2.2.2.1.3.2. Các chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi tiết tình hình tăng giảm TSCĐ trong DN. 31 2.2.2.1.4. Kế toán khấu hao TSCĐ. 38 2.2.2.1.5 Hạch toán tổng hợp TSCĐ trong doanh nghiệp. 42 2.2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty TNHH nội thất Hà Đan. 45 2.2.2.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 55 2.2.2.3.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ. 55 2.2.2.3.2. Hình thức trả lương và cách tính lương trong công ty. 55 2.2.2.3.3. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 57 2.2.3.4.Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương. 62 2.2.2.4 Kế toán mua hàng và tiêu thụ trong doanh nghiệp. 64 2.2.2.4.1 Tài khoản sử dụng. 64 2.2.2.4.2 Quy trình ghi sổ kế toán hàng hóa . 64 2.2.2.4.3 Công tác quản lý hàng hóa. 64 2.2.2.4.4. Hạch toán chi tiết kho hàng trong doanh nghiệp. 65 2.2.2.4.4.1. Hạch toán kho hàng trong quá trình mua hàng. 65 2.2.2.4.4.2. Hạch toán kho hàng trong quá trình bán hàng: 66 2.2.2.5 Kế toán vốn bằng tiền. 2.2.2.5.1 Tài khoản sử dụng. 72 2.2.2.5.5 Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng 74 2.2.2.6 Kế toán xác định kết quả và phân phối lợi nhuận. 80 2.2.2.6.1. Hạch toán kết quả kinh doanh. 80 2.2.2.6.2. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh. 82 2.2.2.7. Báo cáo kế toán tài chính 83 2.2.2.7.1. Tổng quan về báo cáo tài chính. 83 2.2.2.7.2. Cách lập các Báo cáo. 85 Phần 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 95 3.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán của công ty TNHH nội thất Hà Đan: 95 3.2. Những nhược điểm trong công tác hạch toán của công ty TNHH nội thất Hà Đan: 96 3.3. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH nội thất Hà Đan. 97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập MỤC LỤC SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 1 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập DANH MỤC VIẾT TẮT BHXH BHYT BHTN KPCĐ TSCĐ CCDC NVL DN GTGT NG CKTM TTĐB TGNH TM VNĐ : : : : : : : : : : : : : : : Bảo hiểm xã hội Bả hiểm y tế Bảo hiểm thất nghiệp Kinh phí công đoàn Tài sản cố định Công cụ, dụng cụ Nguyên vật liệu Doanh nghiệp Gía trị gia tăng Nguyên giá Chiết khấu thương mại Tiêu thụ đặc biệt Tiền gửi ngân hàng Tiền mặt Việt Nam đồng SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 2 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Biểu 2.1 Biểu 2.2 Hóa đơn 2.1 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Biểu 2.5 Biểu 2.6 Biểu 2.7 Hóa đơn 2.2 Biểu 2.8 Biểu 2.9 Biểu 2.10 Biểu 2.11 Biểu 2.12 Biểu 2.13 Biểu 2.14 Biểu 2.15 Hóa đơn 2.3 Biểu 2.16 Biểu 2.17 Biểu 2.18 Biểu 2.19 Biểu 2.20 Biểu 2.21 Biểu 2.22 Biểu 2.23 Biểu 2.24 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 03 năm gần đây Bảng thống kê TSCĐ tại công ty Bảng tình hình TSCĐ tại doanh nghiệp Biên bản giao nhận TSCĐ Phiếu chi chi phí thu mua TSCĐ Hóa đơn GTGT mua TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ Phiếu thu Tiền mặt Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 211 Hóa đơn GTGT mua CCDC Phiếu nhập kho mua CCDC Phiếu xuất kkho NVL Sổ Nhật ký chung Sổ cái TK 152 Bảng thanh toán lương Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Sổ cái TK 334 và TK 338 Phiếu xuất kho hàng hóa Hóa đơn GTGT bán hàng hóa Sổ cái TK 511 Phiếu thu tiền mặt Phiếu chi tiền mặt Giấy báo có Sổ kế toán chi tiết qũy tiền mặt Sổ cái TK 111 Sổ cái xác định kết quả kinh doanh Bảng cân đối kế toán Bảng xác định kết quả kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 3 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Nhằm mục đích giúp sinh viên tiếp cận với thực tế và tránh khỏi những bỡ ngỡ sau khi ra trường, trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội đã tạo điều kiện cho các sinh viên được tiếp cận với thực tế, từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học có nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức về quản lý doanh nghiệp.// Hiện nay với chủ trương chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước thì nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đa dạng hoá các loại hình sở hữu, xoá bỏ quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang cơ chế thị trường Do vậy nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, làm cho hệ thống doanh nghiệp thương mại ngày càng mở rộng đồng thời đặt ra nhiều cơ hội cũng như khó khăn, thử thách buộc mỗi doanh nghiệp phải tích cực phấn đấu hết mọi khả năng của mình mới có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác Tính tất yếu của sự cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng quy mô sản xuất thông qua việc tiêu thụ sản phẩm ra thị trường ngày càng nhiều và chỉ khi được người tiêu dùng chấp nhận thì chứng tỏ doanh nghiệp đó hoạt động hiệu quả và tạo được uy tín đối với khách hàng Chính vì vậy để đáp ứng với yêu cầu quản lý đổi mới thì nền kinh tế nước ta phải hoàn thiện công tác quản lý công tác kế toán của từng doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoá đóng vai trò quan trọng,các hoạt động kinh doanh diễn ra hết sức sôi động và mạnh mẽ Trong đó hoạt động tiêu thụ hàng hoá đóng vai trò quan trọng, là yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà nhờ đó doanh nghiệp có thể phát triển và tồn tại được Do đó, việc hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hoá hết sức quan trọng trong việc hoàn thiện công tác tổ kế toán của toàn doanh nghiệp Nội dung của báo cáo gồm 3 phần chính: Phần thứ nhất: Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH nội thất Hà Đan Phần thứ hai: Hạch toán nghiệp vụ kế toán tại Công ty TNHH nội thất Hà Đan Phần thứ ba: Nhận xét và kiến nghị về công tác kế toán tại công ty TNHH nội thất Hà Đan SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 4 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Khoảng thời gian thực tập tại công ty TNHH nội thất Hà Đan, được sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của cô giáo Trần Thị Nga, ban lãnh đạo và các nhân viên trong công ty em đã có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của công ty Mặc dù đã cố gắng nắm bắt vấn đề về lý thuyết, áp dụng lý thuyết vào tình hình thực tế của đơn vị nhưng do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có nhiều nên bài báo cáo khó tránh khỏi những sai sót Em rất mong được sự chỉ bảo của cô giáo, ban lãnh đạo và các cán bộ tại phòng kế toán để bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 3 tháng 3 năm 2013 Sinh viên thực hiện : Phan Thị Nga SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 5 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 Báo cáo thực tập 6 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập PHẦN 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NỘI THẤT HÀ ĐAN 1.1.Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH nội thất Hà Đan Tên công ty: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn nội thất Hà Đan Tên tiếng Anh: HADAN FURNITURE Company Limited Mã số thuế : 0101523599 Trụ sở chính: Số 45, Ngách 29, Ngõ 191, Phường Nghĩa Đô , quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Văn phòng giao dịch : Số 45, Ngách 29, Ngõ 191, Phường Nghĩa Đô , quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Xưởng nội thất : Xí nghiệp 197, Đường K2 , thị trấn Cầu Diễn , Từ Liêm, Hà Nội Điện thoại : +84(0)4 3764 9072 | Fax : +84(0)4 3764 9072 E-mail : hadan@noithathadan.com Website : http://www.noithathadan.com Công ty TNHH nội thất Hà Đan thành lập năm 2004, là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động kinh doanh của mình 1.2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh: Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và buôn bán đồ nội thất bằng: gỗ hoặc chiếm tỷ trọng gỗ lớn, gồm các mặt hàn chủ yếu như : Bàn, ghế, tủ các loại, giường và các trang trí nội thất bằng gỗ khác với nhiều chủng loại mẫu mã đa dạng, chất liệu chất lượng hàng mĩ thuật cao Ngoài ra Công ty còn hoạt động tư vấn trang trí nội, ngoại thất, hoàn thiện công trình xây dựng, mua bán ký gửi hàng hóa Với đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm và sự sáng tạo, sản phẩm Công ty mang đến cho khách hàng đó là những bản vẽ nội thất - kiến trúc 2D-3D giúp khách hàng có thể nhìn thấy tổng quan và chi tiết không gian nội – ngoại thất và tổng thể kiến trúc công trình trước khi thi công - Tư vấn, thiết kế kỹ thuật các công trình công cộng, nội thất công ty, cửa hàng và các công trình công nghiệp - Tư vấn, thiết kế kỹ thuật nội ngoại thất công trình dân dụng - Tư vấn, thiết kế, trang trí nội ngoại thất và sân vườn, tiểu cảnh… - Sắp xếp không gian theo thuật phong thuỷ SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 7 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Với phương châm “Uy tín – Chất lượng – Hiệu quả” trong sản xuất kinh doanh cũng như việc ứng dụng và khai thác tối ưu các công nghệ mới trong công nghiệp chế biến sản xuất đồ gỗ nội thất, cùng đội ngũ kĩ thuật cao, chuyên nghiệp và sáng tạo cộng với thị trường ngày một mở rộng hoạt động, Công ty đã không ngừng phất triển, khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ, doanh thu ngày một tăng tạo điều kiện cho Công ty mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao đời sống cho nhân viên, đầu tư đổi mới trang thiết bị để phù hợp với nền kinh tế thời hội nhập Bên cạnh đó, Công ty cũng tăng phần đóng góp của mình đối với Ngân sách Nhà nước, xã hội Công ty cũng có hoạt động trong các lĩnh vực như: THI CÔNG XÂY DỰNG: - Thi công trọn gói các công trình công cộng, nhà ở, biệt thự, nhà xưởng… - Thi công từng hạng mục công việc - Gia công và lắp đặt trang thiết bị nội thất: Sản xuất đồ gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp, các sản phẩm về kính, nhôm, inox,… · Nội – ngoại thất văn phòng – Showroom, triển lãm: là hệ thống các sản phẩm như: Quầy lễ tân, quầy giao dịch, bàn làm việc các loại – bàn họp, tủ tài liệu, vách ngăn văn phòng, bàn ghế,… làm theo thiết kế trên các chất liệu: veneer, gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp và các chất liệu khác · Các dịch vụ khác: THẨM TRA HỒ SƠ THIẾT KẾ KỸ THUẬT VÀ DỰ TOÁN: - Thẩm tra báo giá, dự toán xây dựng - Lập dự toán tổng chi phí cho các công trình công nghiệp và dân dụng GIÁM SÁT THI CÔNG: - Giám sát thi công toàn bộ quá trình xây dựng - Giám sát theo từng giai đoạn thi công… SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 8 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Theo tổng kết cuối năm 2011_2012, Công ty TNHH nội thất Hà Đan đã làm được thông qua một số chỉ tiêu sau: - - - - Công ty đã tạo được công ăn việc làm tương đối ổn định, đã có phương án đào tạo nhân viên có trình độ chuyên môn cao để phục vụ cho Công ty được lâu dài Qúa trình sán xuất kinh doanh của Công ty được tiến hành liên tục và có hiệu quả cao Công ty từng bước có biện pháp thích hợp bảo toàn và phát triển vốn đầu tư đã bỏ ra Nâng cao mức sống của công nhân viên trong Công ty được thể hiện thông qua tiền lương, tiền phụ cấp của công nhân viên trong công ty được cải thiện đáng kể Làm nghĩa vụ đầy đủ với Nhà nước Chất lượng sản phẩm của Công ty luôn luôn đảm bảo và được thị trường chấp thuận 1.3.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: Công tác quản lý tại Công ty được ban lãnh đạo Công ty quan tâm và ngày càng được hoàn thiện để phù hợp với mô hình kinh doanh của Công ty Đứng đầu Công ty là Ban Giám đốc, dưới là văn phòng với các bộ phận chức năng và phân xưởng trực tiếp làm nhiệm vụ sản xuất + Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu Công ty, với toàn quyền quyết định mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Chỉ đạo chung, là người đại diện và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty Chỉ đạo trực tiếp các bộ phận chức năng, phân xưởng và các chuyên viên giúp việc cho Giám đốc + Phó Giám đốc: Chịu trách nhiệm giúp Giám đốc chỉ đạo một số khâu trong sản xuất và điều động lao động Tha mặt Giám đốc điều hành công việc kinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu vào, đầu ra Tham mưu giúp Giám đốc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm hằng năm và đôn đốc thực hiện kế hoạch Dưới Ban Giám đốc là văn phòng với các bộ phận chức năng và bên sản xuất Văn phòng gồm các nhân viên kinh tế, kỹ thuật, hành chính được phân công chuyên môn hóa theo chức năng quản trị, có nhiệm vụ giúp ban Giám đốc chuẩn bị các quyết định, theo dõi, hướng dẫn kết hợp các bộ phận thực hiện đúng đắn, kịp thời các quyết định quản lý Trách nhiệm chung của các bộ phận SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 9 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập chức năng là vừa phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, vừa phải phối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác, nhằm đảm bảo cho tất cả các lĩnh vực công tác của Công ty được tiến hành ăn khớp, nhịp nhàng và đồng bộ Bộ phận sản xuất gồm có phân xưởng trực tiếp sản xuất sản phẩm và dịch vụ khác + Bộ phận Hành chính tổng hợp: Là bộ phận nghiệp vụ tổng hợp, chức năng tham mưu giúp Giám đốc quản lý các lĩnh vực công tác tổ chức nhân sự hành chính quản trị, tham gia xây dựng các nội quy quy chế của Công ty Quản lý thực hiện mọi công việc thuộc phạm vi hành chính nội bộ, tổng hợp giao dịch văn thư đánh máy Quản lý hồ sơ sức khỏe của người lao động, tham mưu giúp Giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo hoàn thiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từng quý, từng năm và nhiều năm Nắm bắt các thông tin để trên tư tưởng kết hợp khai thác khả năng thực tế để lập phương án mặt bằng phương án sản phẩm, xây dựng kế hoạch, quan sát kiểm tra phương án, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Giúp Giám đốc xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật tư, nguồn nguyên liệu nhằm đảm bảo cấp phát vật tư theo kế hoạch sản xuất quản lý các kho sản phẩm vật tư trong Công ty Quản lý chung trong toàn Công ty hồ sơ thiết bị máy móc, công tác an toàn bảo hộ lao động theo quy định hiện hành + Bộ phận Kế toán ( Tài vụ): bao gồm trưởng phòng, kế toán trưởng và các chuyên viên giúp việc Là ban tham mưu cho giám đóc về quản lý tài chính, giúp việc các mặt: Quản lý toàn bộ nguồn vốn cho công ty, tổ chức thực hiện chế độ tài chnhs, tài sản, tiền lương, đảm bảo thi hành đầy đủ chế độ hiện hành của Nhà nước Lập sổ sách ghi chép đầy đủ, chính xác, kịp thờ, liên tục tình hình biến đổi tài sản cố định, tiền vốn, chi phí, lỗ lãi và các khoản thanh toán khác theo đúng nghiệp vụ hạch toán kế toán Tổ chức quản lí tiền mặt, thanh toán đầy đủ, kịp thời đúng kì hạn tiền lương và phụ cấp, các khoản phải trả theo đúng chế độ hiện hành Theo dõi việc mua sắn hàng hóa Hàng tháng, quý, năm đối chiếu, định giá hàng hóa tồn đọng theo từng thời kì Lập thủ tục vay vốn khi cần thiết và tổ chức đòi nợ thu hồi vốn Trích lập các khoản khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận, các loại quỹ theo đúng chế độ, đồng thời tham mưu cho ban giám đốc sử dụng đúng mục đích SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 10 Nga GVHD: Trần Thị Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập hiện theo Thông tư hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 21 – Trình bày BCTC và Chuẩn mực kế toán số 25 – BCTC hợp nhất và kế toán các khoản đầu tư vào công ty con ♦ Khái niệm và nội dung Báo cáo tài chính là một trong hai loại báo cáo của hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp Báo cáo tài chính được lập theo những chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành Báo cáo tài chính phản ánh các chỉ tiêu kinh tế - Tài chính chủ yếu của doanh nghiệp, nó phản ánh các thông tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định Theo quyết định số 15/2006 QĐ/BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp, hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, bao gồm 4 loại báo cáo sau đây: Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN ♦ Mục đích báo cáo tài chính Báo cáo tài chính doanh nghiệp không phải chỉ cung cấp những thông tin cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm giúp họ đánh giá khách quan về sức mạnh tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời và triển vọng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn cung cấp cho các đối tượng sử dụng thông tin ngoài doanh nghiệp như: các nhà đầu tư, các nhà cho vay, các nhà cung cấp, các chủ nợ, các cổ đông hiện tại và tương lai, các khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động và cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp đã niêm yết trên SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 105 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập thị trường chứng khoán thì việc cung cấp những thông tin về tình hình tài chính một cách chính xác và đầy đủ cho các nhà đầu tư là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, giúp họ lựa chọn và ra các quyết định đầu tư có hiệu quả nhất ♦ Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính Theo chế độ quy định, tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không vượt quá 15 tháng Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm đối với các doanh nghiệp nhà nước theo quy định chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đối với đơn vị kế toán thuộc tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định Đối với đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp Báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày Các đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định Công ty lập báo cáo tài chính vào cuối niên độ - ngày 31/12 và nộp báo cáo đúng thời gian quy định 2.2.2.7.2 Cách lập các Báo cáo Công ty lập báo cáo tuân thủ đúng quy tắc theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của bộ tài chính.Cách lập cụ thể như sau: SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 106 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 Báo cáo thực tập 107 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập ♦ Bảng cân đối kế toán * Nguồn số liệu Khi lập Bảng cân đối kế toán sử dụng các nguồn số liệu sau: - Bảng cân đối kế toán cuối kỳ trước - Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích - Bảng cân đối tài khoản - Các tài liệu liên quan khác ( Sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết, bảng kê…) * Phương pháp lập, đọc Bảng cân đối kế toán - Cột 1 “ Tài sản” hoặc “ Nguồn vốn” phản ánh các chỉ tiêu thuộc tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp - Cột 2 “ Mã số” phản ánh mã số của các chỉ tiêu - Cột 3 “ Thuyết minh” phản ánh đường dẫn đến các chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bảng thuyết minh Báo cáo tài chính SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 108 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập - Cột 4 “ Số cuối năm” phản ánh số liệu của các chỉ tiêu tương ứng tại thời điểm cuối năm báo cáo - Côt 5 “ Số đầu năm” căn cứ vào số liệu ở cột “ Số cuối năm” trên Bảng cân đôi kế toán ngày cuối cùng của năm báo cáo trước để ghi SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 109 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Biểu 2.22: Bảng cân đối kế toán Đơn vị: Công ty TNHH nội thất Hà Đan Địa chỉ: XN 197, đường K2, Thị Trấn Cầu Diễn Từ Liêm, Hà Nội Mẫu số B 01 - DNN (Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012 Đơn vị tính: đồng TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm A B C 1 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 (III.01) 1.526.395.241 II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 (III.05) 0 SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 1.708.795.049 110 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập 1 Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn (*) 129 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 164.937.485 1 Phải thu của khách hàng 131 64.937.485 2 Trả trước cho người bán 132 3 Các khoản phải thu khác 138 4 Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 IV Hàng tồn kho 140 1 Hàng tồn kho 141 2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản ngắn hạn khác 150 0 1 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 151 0 2 Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 152 0 3 Tài sản ngắn hạn khác 158 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 200 100.000.000 17.462.323 (III.02) 17.462.323 884.394.859 (200 = 210+220+230+240) I Tài sản cố định SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 210 (III.03.04) 111 864.250.636 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập 1 Nguyên giá 211 1.643.852.508 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 212 (779 601.872) 3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 II Tài sản cố định vô hình 220 20.144.223 1 Nguyên giá 221 25.180.275 2 Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 222 (5.036.052) III Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 230 1 Đầu tư tài chính dài hạn 231 2 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (*) 239 IV Tài sản dài hạn khác 240 1 Phải thu dài hạn 241 2 Tài sản dài hạn khác 248 3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 (III.05) 0 0 0 2.593.189.9088 (250 = 100 + 200) NGUỒN VỐN Mã số Thuyết minh Số cuối năm A B C 1 SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 112 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập 300 121.142.113 I Nợ ngắn hạn 310 75.223.922 1 Vay ngắn hạn 311 0 2 Phải trả cho người bán 312 11.655.564 3 Người mua trả tiền trước 313 4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 5 Phải trả người lao động 315 6 Chi phí phải trả 316 7 Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 II Nợ dài hạn 320 1 Vay và nợ dài hạn 321 2 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 4 Dự phòng phải trả dài hạn 329 B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 320) III.06 14.568.358 0 2.949.902.038 (400 = 410+430) SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 113 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập I Vốn chủ sở hữu 410 III.07 1.202.612.312 1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2 Thặng dư vốn cổ phần 412 3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 4 Cổ phiếu quỹ (*) 414 5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 6 Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 7 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 417 201.202.235 II Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 1.747.289.726 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 3.071.044.151 1.001.410.07 (440 = 300 + 400 ) 0 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Chỉ tiêu Số cuối năm 2- Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công 3- Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 4- Nợ khó đòi đã xử lý SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 114 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập 5- Ngoại tệ các loại Lập, ngày 31 tháng 01 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) ♦ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập dựa trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước và sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 kỳ này Phương pháp lập, đọc Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau: - Cột 1 “ chỉ tiêu” phản ánh các chỉ tiêu của bảng - Cột 2 “ Mã số” phản ánh mã số của các chỉ tiêu trong bảng - Cột 3 “ Thuyết minh” phản ánh đường dẫn đến các chỉ tiêu cần giải thích bổ sung ở Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Cột 4 “ Năm nay” phản ánh chỉ tiêu trong kỳ báo cáo SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 115 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán - Báo cáo thực tập Cột 5 “ năm trước” phản ánh giá trị của các chỉ tiêu mà doanh nghiệp đạt được trong năm trước Số liệu để ghi vào cột này của báo cáo kỳ này được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “ Năm nay” của báo cáo này kỳ trước theo từng chỉ tiêu tương ứng SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 116 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập Biểu 2.23: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Đơn vị : Công ty TNHH nội thất Hà Đan Mẫu số B 02 – DNN Địa chỉ: XN 197, đường K2, Thị Trấn Cầu Diễn, Từ Liêm, Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006 /QĐBTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2012 Đơn vị tính: đồng CHỈ TIÊU Mã Thuyế số t minh Năm nay A B C 1 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 IV.08 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2 15.752.650 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 cấp dịch vụ 870.693.155 886.445.805 (10 = 01 - 02) SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 117 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán 4 Giá vốn hàng bán Báo cáo thực tập 11 505.384.600 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20 dịch vụ 385.308.555 (20 = 10 - 11) 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 2.174.358 7 Chi phí tài chính 22 3.630.580 23 0 24 328.169.250 9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30 doanh 55.683.083 - Trong đó: Chi phí lãi vay 8 Chi phí b¸n hµng vµ quản lý kinh doanh (30 = 20 + 21 - 22 – 24) 10 Thu nhập khác 31 0 11 Chi phí khác 32 0 12 Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 0 13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 50 = 30 + 40) 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 IV.09 55.683.083 51 13.920.771 118 GVHD: Trần Thị Nga Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh 60 nghiệp 41.762.312 (60 = 50 – 51) Lập, ngày 31 tháng 01 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) ♦ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là Báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp cung cấp cho người sử dụng thông tin có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền của công ty là phương pháp trực tiếp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm có các cột sau: - Cột 1 “ Chỉ tiêu” phản ánh tên gọi các chỉ tiêu của báo cáo - Cột 2 “ Mã số” phản ánh mã số của các chỉ tiêu SV: Phan Thị Nga – CĐKT24-K12 119 GVHD: Trần Thị Nga ... cơng ty TNHH nội thất Hà Đan 2.1.2.1.Mơ hình máy kế tốn cơng ty TNHH nội thất Hà Đan Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức máy kế tốn cơng ty TNHH nội thất Hà Đan Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán. .. tổng quan Công ty TNHH nội thất Hà Đan Phần thứ hai: Hạch tốn nghiệp vụ kế tốn Cơng ty TNHH nội thất Hà Đan Phần thứ ba: Nhận xét kiến nghị cơng tác kế tốn cơng ty TNHH nội thất Hà Đan SV: Phan... Khoa Kế toán – Kiểm toán Báo cáo thực tập PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY TNHH NỘI THẤT HÀ ĐAN 2.1.Những vấn đề chung hạch toán kế toán: - Niên độ kế toán: ngày 1/1 kết

Ngày đăng: 26/04/2016, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MC VIT TT

  • BHXH

  • BHYT

  • BHTN

  • KPC

  • TSC

  • CCDC

  • NVL

  • DN

  • GTGT

  • NG

  • CKTM

  • TTB

  • TGNH

  • TM

  • VN

  • :

  • :

  • :

  • :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan