nội dung quan trọng chương điên thcs

34 188 0
nội dung quan trọng chương điên thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nội dung quan trọng chương điên thcs tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Bài giảng Truyền thông marketingChương 1TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG MARKETING Các nội dung chính trong chương này: 1.1.KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG MARKETING 1.1.1. Khái niệm về truyền thông marketing Theo Philip Kotler, truyền thông marketing (marketing communication) là các hoạt động truyền thông tin một cách gián tiếp hay trực tiếp về sản phẩm và bản thân doanh nghiệp tới khách hàng nhằm thuyết phục họ tin tưởng vào doanh nghiệp cũng như sản phẩm, và mua sản phẩm của doanh nghiệp. (Marketing communications are the means by which firms attempt to inform, persuade, and remind consumers, directly or indirectly, about the products and brands they sell-Philip Kotker). Truyền thông marketing có các mục đích cơ bản là thông báo, thuyết phục và nhắc nhở đối tượng nhận tin về sản phẩm và thương hiệu của doanh nghiệp. Qua các nội dung thông điệp, doanh nghiệp thông báo cho khách hàng về sự có mặt của doanh nghiệp, của sản phẩm trên thị trường, thuyết phục họ về các ưu việt của sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh, và nhắc nhở họ nhớ đến sản phẩm khi có nhu cầu.Truyền thông marketing còn được gọi bằng thuật ngữ tương đương là xúc tiến (marketing promotion), là một trong 4 thành tố của marketing mix. 1.1.2. Vai trò của truyền thông marketing Truyền thông marketing là một thành tố quan trọng có vai trò hỗ trợ đắc lực cho các chiến lược marketing mix khác. Các chiến lược và chiến thuật marketing khác được xây dựng hoàn hảo sẽ giúp cho việc giảm bớt hoạt động truyền thông. Tuy nhiên, có rất ít các dịch vụ, chủ yếu là các dịch vụ được cung cấp trong môi trường cạnh tranh lại có thể bỏ qua được vai trò của truyền thông marketing. Hơn nữa, ngày nay chu kỳ sống của sản phẩm ngày càng ngắn, cho nên quan điểm “hữu xạ tự nhiên hương” không còn phù hợp nữa. Thông qua chiến lược truyền thông marketing, doanh nghiệp thông tin cho khách hàng tiềm năng biết được những lợi thế, công dụng, giá trị, lợi ích của sản phẩm mang lại cho người tiêu dùng. Do vậy, chiến lược truyền thông marketing giúp doanh nghiệp tăng doanh số của các sản phẩm hiện tại, tạo ra sự nhận biết và ưa thích của khách hàng đối với sản phẩm mới, và xây dựng một hình ảnh tốt đẹp về doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh TS. Nguyễn Thượng Thái – Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông.• Khái niệm và vai trò của truyền thông marketing • Quá trình truyền thông marketing • Các công cụ truyền thông marketing • Vấn đề đạo đức trong truyền thông marketing 6 Bài giảng Truyền thông marketingnghiệp cần phải kết hợp chiến lược truyền thông với các thành tố khác của marketing hỗn hợp để tạo ra hiệu quả tổng hợp. Truyền thông cũng giúp Đại học Thủ Dầu Một Khoa khoa học tự nhiên Chủ Đề: NỘI DUNG PHẦN ĐIỆN HỌC TRƯỜNG THCS NHÓM 1: YUONG CHIÊN KÚT Sự nhiễm điện Sự nhiễm điện cọ xát Sự nhiễm điện hưởng Sự nhiễm điện tiếp ứng xúc • Nhiễm điện cọ xát: tượng electron từ nguyên tử vật chuyển sang vật khác cọ xát hai vật Sự nhiễm điện cọ xát • Ở trường hợp nhiễm điện cọ xát, electron bị bứt trực tiếp từ nguyên tử vật chuyển sang nguyên tử vật khác, kết hai vật mang điện trái dấu Vải khô • Nhiễm điện tiếp xúc: electron chuyển từ vật sang vật khác cho vật tiếp xúc với vật khác mang điện • Sự nhiễm điện tiếp xúc Trong trường hợp nhiễm điện tiếp xúc, electron tự di chuyển từ vật sang vật khác, hai vật tiếp xúc mang điện dấu • Nhiễm điện hưởng ứng: electron di chuyển vật dẫn kim loại làm cho vật có phân bố lại điện tích hai đầu vật dẫn, vật đặt gần vật mang điện khác Sự nhiễm điện hưởng ứng Khi đưa kim loại lại gần cầu nhiễm điện dương, cầu hút êlectron phía làm cho êlectron tập trung nhiều đầu gần cầu nên đầu nhiễm điện âm Còn đầu (đầu xa cầu) thiếu êlectron nên nhiễm điện dương Sự nhiễm điện cọ xát o electron bị bứt trực tiếp từ nguyên tử Sự nhiễm điện tiếp xúc o electron tự di chuyển từ vật vật chuyển sang nguyên tử vật sang vật khác, hai vật tiếp xúc khác, kết hai vật mang điện mang điện dấu trái dấu o tiếp xúc hai vật thể o Sự tiếp xúc cỡ nguyên tử  Hiện tượng nhiễm điện tiếp xúc cọ xát có trao đổi electron hai vật có tiếp xúc Dòng điện Dòng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích Trong kim Trong chất bán loại dẫn Dòng chuyển dời có hướng electron Trong chất khí Trong chất điện phân Dòng chuyển dời có Dòng chuyển dời hướng có hướng electron lỗ trống electron, ion dương Dòng chuyển dời có hướng ion âm  Trong môi trường khác chất dòng điện khác ion âm ion dương Cường độ dòng điện • Cường độ dòng điện đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện đo điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn đơn vị thời gian Nó thường ký hiệu chữ I Trong hệ SI, cường độ dòng điện có đơn vị ampe • Ampe tương ứng với dòng chuyển động 6,24150948 · 10 dẫn Ampe = culông / giây A = C/s 18 điện tử e (1 culông) giây qua diện tích dây Chất dẫn điện – chất cách điện + Nguyên nhân chất dẫn điện - Vì chất tồn nhiều điện tích tự như: e tự do, lỗ trống, ion âm, ion dương,….Chất có nhiều điện tích tự khả dẫn điện cao + nguyên nhân chất cách điện - Vì chất điện tích không di chuyển từ nơi sang nơi khác Do không cho dòng điện qua + phân chia tương đối - Đôi số trường hợp phân chia không Chất cách điện lại dẫn điện ví dụ như: không khí chất cách điện lúc trời mưa tia sét qua lớp không khí xuống mặt đất HIỆU ĐIỆN THẾ - nguồn điện tạo nhiễm điện khác hai cực Người ta nói hai cực có hiệu điện + kí hiệu U, đơn vị ( V ) - Số vôn ghi dụng cụ điện cho biết hiệu điện định mức để dụng cụ hoạt động bình thường © Tại mạch hở hiệu điện hai nguồn xác định Khi mạch kín , mắc vôn kế vào cực nguồn điện, vôn kế giá trị nhỏ hon mạch hở ?  Cần ý bóng đèn mắc mạch điện ta xem điện trở Ví dụ: Ta có: =  Tại hai bóng đèn mắc nối tiếp với có hiệu điện công suất định mức khác Tuy cường độ dòng điện qua đèn độ sáng đèn lại khác ?  Tại dây dẫn nối bóng đèn sợi đốt mắc nối tiếp có dòng điện chạy qua bóng đèn nóng sáng dây dẫn nguội ? Công – Công suất điện Có thể lập công thức tính công cho dòng điện đ ường lý thuy ết Xu ất phát từ định nghĩa hiệu điện đ ịnh nghĩa c ường đ ộ dòng ện , ta có th ể suy ra: Do công suất dòng điện là:  Ở lớp để giảm bớt nặng nề lý thuyết, không đưa định nghĩa HĐT cường độ dòng điện nên xây dựng công th ức nh đ ược B ằng th ực nghi ệm ta xác lập mối quan hệ P = UI QUA THỰC NGHIỆM TA THẤY  Cùng nguồn điện U, điện trở R với bóng đèn có công suất khác dèn có P lớn sẻ sáng đèn có P nhỏ chứng tỏ P tỉ lệ thuận với U I THỰC NGHIỆM • Trong mạch điện xoay chiều, u i thay đổi theo thời gian nên P = U.I.Cosα Lúc P = UI công suất lớn mà nguồn điện cung cấp cho đoạn mạch, gọi công suất toàn phần đoạn mạch xoay chiều Còn P = UI.Cosα công suất hữu ích nhỏ công suất toàn phần đoạn mạch Phần công suất hữu ích biến đổi thành dạng lượng khác, phần lại trả nguồn • Nếu mạch có điện trở Cosα = P =UI, có nghĩa mạch tiêu thụ hoàn toàn công suất nguồn cung cấp • Công dòng điện số đo lượng điện thành dạng lượng khác nên ta có công thức : A = P.t = UIt Chiều dài dây dẫn Sự phụ thuộc Tiết diện điện trở dây dẫn Vật liệu dây dẫn Đi ện tr kháng  (R) là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện Đi ện tr su ất  () là đại lượng đặc trưng cho khả cản trở dòng điện chất Điện trở suất tăng giảm tuyến tính theo nhiệt độ Khi nhiệt độ dây dẫn tăng không đáng kể xem không đổi Giá trị t tăng khoảng 200 C Thì thay đổi Nhiệt độ tăng ion nút mạng tăng lên, dẫn tới xác suất va chạm electron với nút mạng tăng lên, điện trở kim loại tăng theo nhiệt độ R = R (1 + Điện trở nhiệt: Nhiệt trở loại điện trở cảm biến theo nhiệt độ, nghĩa thay đổi nhiệt độ trị số R thay đổi Chiều dài dây dẫn - Khi chiều dài tăng tăng, R tăng l tỉ lệ thuận với R l R Tiết diện dây dẫn - Khi tiết diện tăng mật độ electron dây dẫn tăng R ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Thanh Nhàn VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHỨC HỢP ĐỂ THIẾT KẾ BÀI LÊN LỚP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHỮNG NỘI DUNG MỚI TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 12 Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cám ơn đến cô Lê Phi Thúy và thầy Lê Trọng Tín, những người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô đã dìu dắt, hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học cao học; đặc biệt là thầy trưởng k hoa Trịnh Văn Biều và quý thầy cô thuộc phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học. Xin chân thành cám ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Nhàn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BC : Bình Chánh BTVN : Bài tập về nhà dd : Dung dịch ĐC : Đối chứng ĐP : Đa Phước GV : Giáo viên HS : Học sinh LTT : Lê Thánh Tôn PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học Phổ thông TN : Thực nghiệm Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách bài tập 5’ : 5 phút MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là một quá trình đổi mới từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục… Tuy nhiên trên thực tế, hầu hết GV còn gặp nhiều khó khăn trong việc giảng dạy chương trình mới vì nhiều lý do khác nhau. Những lý do thường gặp là: - SGK chương trình mới có nhiều nội dung mới, có khi khác hoàn toàn với SGK cũ. GV chưa có trải nghiệm nên còn thiếu tự tin khi truyền thụ kiến thức và phương pháp dạy học hợp lý. - Để đáp ứng yêu cầu chương trình, GV cần đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Mỗi PPDH có những ưu điểm và hạn chế riêng. Điều quan trọng là GV phải biết phối hợp hợp lý các PPDH để phát huy hiệu quả, khắc phục mặt hạn chế của từng phương pháp đơn lẻ. Bài giảng sẽ thành c ông và đạt hiệu quả cao khi GV sử dụng đa dạng và phối hợp hợp lý các phương pháp dạy học. - Do yêu cầu của xã hội, con người phải trang bị nhiều kiến thức hơn. HS ngày nay phải học nhiều làm cho nhiều em mất đi hứng thú học tập. Làm thế nào để tăng hứng thú học tập hóa học? Làm thế nào để tăng hiệu quả dạy học hóa học? - Đa số các trường TH PT đều dạy SGK chương trình chuẩn. 1. Mở đầu Văn bản pháp luật là phương tiện quan trọng và chủ yếu trong hoạt động quản lý của Nhà nước. Trên thực tế, văn bản pháp luật thường có mối quan hệ nhất định với các quan hệ xã hội và tác động vào đời sống xã hội ở những phạm vi và giới hạn nhất định. Hiệu quả của sự tác động đó được xem xét từ nhiều yếu tố như: Thẩm quyền ban hành văn bản, hình thức văn bản, phạm vi điều chỉnh và chất lượng của văn bản pháp luật. Trong đó, chất lượng văn bản pháp luật được đánh giá là một nội dung quan trọng, mang tính quyết định đối với hiệu lực và hiệu quả tác động của văn bản pháp luật. Nhìn chung, chất lượng văn bản pháp luật thường thể hiện ở sự phù hợp đối với nhu cầu và mục đích của xã hội, ở mức độ và hiệu quả tác động tới các quan hệ xã hội, ở tính khả thi trong cuộc sống. Do đó tính khả thi của văn bản là một trong những điều kiện mang lại hiệu lực thực tế cho văn bản pháp luật nên ta sẽ tìm hiểu các điều kiện để đảm bảo tính khả thi trong văn bản pháp luật. 2. Nội dung chính 2.1. Khái quát về tính khả thi của văn bản pháp luật. Khi thảo luận về một dự thảo luật hoặc một văn bản luật đã được Quốc hội ban hành chúng ta thường nói đến tính khả thi của văn bản và thường băn khoăn liệu văn bản đó có tính khả thi hay không? Vậy khả thi là gì? Một văn bản pháp luật cần phải đáp ứng những yêu cầu nào để có tính khả thi và phải làm như thế nào để xây dựng được một văn bản pháp luật đảm bảo tính khả thi. "Khả thi" theo từ điển tiếng Việt có nghĩa là khả năng thực hiện được của một dự kiến, đề án hay một cách khác là những quy định của dự án luật có khả năng đi vào cuộc sống mà không dừng lại ở trên giấy. Trên cơ sở đó hình thành cách hiểu phổ biến về tính khả thi của văn bản pháp luật, coi đó là mối liên hệ trực tiếp giữa tính hợp pháp và sự thoả mãn những đòi hỏi cơ bản của đời sống xã hội, là thuộc tính của những văn bản có thể thi hành được trong thực tiễn vì có nội dung phù hợp (không cao hơn các điều kiện khách quan của đời sống xã hội). Như vậy, tính khả thi là một trong những điều kiện mang lại hiệu lực thực tế cho văn bản pháp luật, những văn bản pháp luật có tính khả thi thì có hiệu lực thực tế cao, tức là sự tác động đạt mức độ, chất lượng cao. Ngược lại, những văn bản pháp luật không khả thi mà có hiệu lực pháp lý thì vẫn được tổ chức thực hiện nên vẫn PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH MỘT NỘI DUNG QUAN TRỌNG ĐỂ QUẢN TRỊ TỐT CÔNG TÁC TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I. Thực chất và nội dung phân tích tài chính trong doanh nghiệp 1. Ý nghĩa, mục đích của phân tích tài chính Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó gắn với các dòng luân chuyển tiền tệ phát sinh trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể hiểu quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp là tổng hợp các hoạt động xác định và tạo ra các nguồn vốn tiền tệ cần thiết đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục với hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động tài chính có ý nghĩa rất quan trọng. Một trong những công cụ để thực hiện tốt công tác quản trị hoạt động tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính là tổng thể những phương pháp cho phép đánh giá tình hình tài chính trong quá khứ và hiện tại giúp cho việc ra quyết định quản trị và đánh gía doanh nghiệp một cách chính xác. Ý nghĩa của phân tích tài chính là: Thông qua phân tích tài chính nhằm cung cấp các thông tin hữu hiệu cho các nhà quản trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đánh giá các hoạt động kinh doanh, khả năng sinh lời, cũng như khả năng thanh toán trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Nó giúp cho các nhà đầu tư sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư, có những quyết định đầu tư đúng thông qua các thông tin thu được qua phân tích tài chính; Giúp cho nhà đầu tư cũng như những người sử dụng khác trong việc đánh giá số tiền, thời gian, tính không chắc chắn của khoản thu tiền mặt dự kiến cổ tức hoặc tiền lãi của khoản đầu tư . Vì dòng tiền của doanh nghiệp liên quan mật thiết với dòng tiền của họ. Là cơ sở cho việc dự báo tài chính. Đồng thời là công cụ cho việc kiểm soát hoạt động tài chính của doanh nghiệp.Giúp cho nhà quản trị có những cơ sở dể lựa chọn phương án tối ưu và đánh giá được thực trạng, tiềm năng của doanh nghiệp. Đây chính là mục tiêu quan trọng của phân tích tài chính. 2. Một số nội dung phân tích tài chính 2.1. Phân tích vốn và nguồn vốn Thông qua việc phân tích cơ cấu giữa vốn và nguồn vốn, giúp cho ta có được những thông tin cần thiết về tình hình tài chính của doanh nghiệp tốt hay xấu. 2.2. Phân tích khả năng thanh toán Nhằm cung cấp các thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh Thông qua các số liệu thu thập được từ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết ta có thể phản ánh một cách chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.4. Phân tích tổng hợp tình hìn tài chính Qua công tác phân tích để làm nổi bật khả năng đứng vững trong cạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng thanh toán , khả năng tăng trưởng, khả năng đáp ứng nhu cầu trước mắt và Đại học Thủ Dầu Một Khoa khoa học tự nhiên Chủ Đề: NỘI DUNG PHẦN ĐIỆN HỌC TRƯỜNG THCS Sự nhiễm điện Sự nhiễm điện do cọ xát Sự nhiễm điện do hưởng ứng Sự nhiễm điện do tiếp xúc Sự nhiễm điện do cọ xát • Nhiễm điện do cọ xát: hiện tượng electron từ nguyên tử của vật này chuyển sang vật khác khi cọ xát hai vật. • Ở trường hợp nhiễm điện do cọ xát, electron bị bứt ra trực tiếp từ nguyên tử của vật này và chuyển sang nguyên tử của vật khác, kết quả hai vật mang điện bằng nhau và trái dấu. Vải khô • Nhiễm điện do tiếp xúc: electron chuyển từ vật này sang vật khác khi cho một vật tiếp xúc với một vật khác mang điện. • Trong trường hợp nhiễm điện do tiếp xúc, electron tự do di chuyển từ vật này sang vật khác, hai vật tiếp xúc đó mang điện cùng dấu. Sự nhiễm điện do tiếp xúc Sự nhiễm điện do hưởng ứng • Nhiễm điện do hưởng ứng: electron di chuyển trong vật dẫn kim loại làm cho vật có sự phân bố lại điện tích ở hai đầu của vật dẫn, khi vật đó được đặt gần một vật mang điện khác. Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu nhiễm điện dương, thì quả cầu sẽ hút các êlectron của thanh về phía mình làm cho êlectron tập trung nhiều ở đầu thanh gần quả cầu nên đầu thanh này nhiễm điện âm. Còn đầu kia (đầu xa quả cầu) sẽ thiếu êlectron nên sẽ nhiễm điện dương. o electron bị bứt ra trực tiếp từ nguyên tử của vật này và chuyển sang nguyên tử của vật khác, kết quả hai vật mang điện bằng nhau và trái dấu. o sự tiếp xúc giữa hai vật thể o electron tự do di chuyển từ vật này sang vật khác, hai vật tiếp xúc đó mang điện cùng dấu o Sự tiếp xúc ở cỡ nguyên tử Sự nhiễm điện do cọ xát Sự nhiễm điện do tiếp xúc  Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc và do cọ xát đều có sự trao đổi electron giữa hai vật khi có sự tiếp xúc Dòng chuyển dời có hướng của các electron Dòng chuyển dời có hướng của các electron, ion dương và ion âm Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống Dòng chuyển dời có hướng của các ion âm và ion dương Dòng điện Dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích Trong kim loại Trong chất khí Trong chất điện phân Trong chất bán dẫn  Trong các môi trường khác nhau thì bản chất của dòng điện cũng khác nhau • Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong một đơn vị thời gian. Nó thường được ký hiệu bằng chữ I .Trong hệ SI, cường độ dòng điện có đơn vị ampe. Cường độ dòng điện • 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948 · 1018 điện tử e (1 culông) trên giây qua 1 diện tích dây dẫn. 1 Ampe = 1 culông / giây 1 A = 1 C/s Chất dẫn điện – chất cách điện + Nguyên nhân chất dẫn điện - Vì trong chất này tồn nhiều điện tích tự do như: e tự do, lỗ trống, ion âm, ion dương,….Chất có càng nhiều điện tích tự do thì khả năng dẫn điện càng cao. + nguyên nhân chất cách điện - Vì trong chất này điện tích không di chuyển được từ nơi này sang nơi khác được. Do đó không cho dòng điện đi qua + sự phân chia trên chỉ là tương đối - Đôi khi trong một số trường hợp sự phân chia trên không còn nữa. Chất cách điện lại dẫn điện ví dụ như: không khí là chất cách điện nhưng lúc trời mưa tia sét vẫn đi qua lớp không khí này xuống mặt đất. HIỆU ĐIỆN THẾ - nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó. Người ta nói giữa hai cực của nó có một hiệu điện thế. + kí hiệu U, đơn vị ( V ) - Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt động bình thường © Tại sao khi mạch hở thì hiệu điện thế giữa hai nguồn xác định. Khi mạch kín , mắc vôn kế vào 2 cực của nguồn điện, vôn kế sẽ chỉ một giá trị nhỏ hon khi mạch hở ? [...]... toàn sai lệch cho bài tập + Ví dụ trong đoạn mạch điện xoay chiều có cả cuộn cảm và tụ điện thì điện của đoạn mạch vẫn được tính theo công thức R=U/I nhưng ở đây R là tổng trở của cả mạch điện bao gồm dung kháng và cảm kháng Đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch song song R1 I A I1 R2 Rn B A I I In A Rtd I R1 Rn B Ta có UAB= U1 + U2 + … + Un suy ra I = I1 + I2 +….+ In Suy ra = +….+ IRtd= IR1 + IR2 + … +... là:  Ở lớp 9 để giảm bớt sự nặng nề về lý thuyết, không đưa ra định nghĩa về HĐT và cường độ dòng điện nên không thể xây dựng công th ức nh ư trên đ ược B ằng th ực nghi ệm ta có thể xác lập được mối quan hệ P = UI QUA THỰC NGHIỆM TA THẤY  Cùng một nguồn điện U, điện trở R với 2 bóng đèn có công suất khác nhau thì dèn có P lớn hơn sẻ sáng hơn đèn có P nhỏ hơn chứng tỏ P tỉ lệ thuận với U và I THỰC... thời gian dòng điện chạy qua dây dẫn, đơn vị giây (s) Q là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn, đơn vị Jun (J) Qua thực nghiệm cho ta thấy Q ≈ A Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì A = Q 2 U A = Q = R.I 2 t = ×t R (J) Ngoài ra đơn vị Q còn tính theo kcal: 1 kcal = 1000 cal 1 Jun = 0,24 cal và 1 cal = 4,18 Jun Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật ... chiều có cuộn cảm tụ điện điện đoạn mạch tính theo công thức R=U/I R tổng trở mạch điện bao gồm dung kháng cảm kháng Đoạn mạch nối tiếp đoạn mạch song song R1 I A I1 R2 Rn B A I I In A Rtd I... nghĩa HĐT cường độ dòng điện nên xây dựng công th ức nh đ ược B ằng th ực nghi ệm ta xác lập mối quan hệ P = UI QUA THỰC NGHIỆM TA THẤY  Cùng nguồn điện U, điện trở R với bóng đèn có công suất... Jun (J) Qua thực nghiệm cho ta thấy Q ≈ A Nếu tính phần nhỏ nhiệt lượng truyền môi trường xung quanh A = Q U A = Q = R.I t = ×t R (J) Ngoài đơn vị Q tính theo kcal: kcal = 1000 cal Jun = 0,24

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:04

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Chất dẫn điện – chất cách điện

  • HIỆU ĐIỆN THẾ

  • Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

  • Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan