Đề cương sử 7 chuẩn(15-16)

4 359 0
Đề cương sử 7 chuẩn(15-16)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương sử 7 chuẩn(15-16) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Câu hỏi trắc nghiệm toán 7 phần đại số CHƯƠNG I : Số HữU Tỉ. Số THựC Câu 1:Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Trong các trờng hợp sau trờng hợp nào có các số cùng biểu thị một số hữu tỉ A. 5 1 20 0,5; ; ; 10 2 40 B. 1 2 0,4;2; ; 2 4 C. 0,5 ; 0,25 ;0,35 ; 0,45 D. 5 5 5 ; ; ; 5 7 8 9 Đáp án : A Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Các số : 0,75; 3 6 75 ; ; 4 8 100 đợc biểy diễn bởi : A. Bốn điểm trên trục số B. Ba điểm trên trục số C. Hai điểm trên trục số D. Một điểm duy nhất trên trục số Đáp án : D Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Khẳng định đúng trong các khảng định sau là: A. Số 0 không phải là số hữu tỉ B. Số 0 là số hữu tỉ C. Số 0 là số hữu tỉ âm D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dơng cũng không phải là số hữu tỉ âm Đáp án : D Câu 4 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Tập hợp chỉ gồm các số hữu tỉ âm là : A. 2 2 0; 5; ; 3 3 B. 3 1 0,3; 6; ; 4 2 C. 2 2 3 5; ; ; 3 5 7 D. 4 3 0,3; 0, 25; ; 5 7 Đáp án : D Câu 5 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Kết quả của phép tính 1 5 8 16 + là A. 6 24 ; B. 6 16 C. 7 16 D. 7 16 Đáp án : C Câu 6 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Giá trị của x trong phép tính : 3 1 x 4 3 = là: A. 5 12 ; B. 5 12 ; C. -2 ; D. 2 Đáp án : B Câu 7 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Giá trị của x trong phép tính : 3 0,25 x 4 + = là : A. 1 ; B . 1 2 C. -1 ; D. 1 2 1 Đáp án : C Câu 8 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Kết quả của phép tính 2 5 . 3 7 là : A. 10 20 ; B. 1 21 ; C. 3 4 ; D . 14 15 Đáp án : A Câu 9 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Kết quả của phép tính 4 5 : 5 3 ữ ữ là : A. 12 25 ; B. 12 25 ; C. 4 3 ; D. 20 15 Đáp án : B Câu 10 : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng Số dơng 16 chỉ có căn bậc hai là: A .4 ; B. -4 ; C : 16 4= và - 16 4= ; D. 4 Đáp án : C Câu 10 : Điền số thích hợp vào ô A. 2 3 3 4 + = W W B. 2 6 5 22 = W W C. ( ) 16 50 : : 0,06 3 12 = W D. 5 14 : 9 36 = W W Đáp án : A. 17 12 ; B. 7 55 ; C. - 0,0768 ; D. 10 7 Câu 11: Giá trị của x trong đẳng thức ( ) 3 3x 1 27 = là: A. 2 3 ; B. 4 3 ; C. 4 3 ; D. 2 3 Đáp án : D Câu12 : : Điền số thích hợp vào ô A. 0.944 2. 3, 268 =W ; B. 3 4.25 2 2. 4 = W C. ( ) 6. 10 222+ =W ; D. 22 20. 222 = W Đáp án : A. -1,162 ; B. 3,5 ; C. 27 ; D. -10 Câu 13 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai : A. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dơng B. Số hữu tỉ âm lớn hơn số 0 C. Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số nguyên âm Đáp án : 2 Câu đúng: A Câu sai : B;C Câu 14 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai : A. Số 0 là số hữu tỉ dơng B. Số 0 là số hữu tỉ âm C. Số 0 vừa là số hữu tỉ dơng vừa là số hữu tỉ âm Đáp án : A. S ; B. S ; C. S Câu15 : Điền số thích hợp vào ô A. ( ) 2 2 12 4 = W ; B. 2 2 5 3 81 = W C. 3 0,01 10 = + W W ; D. 0,8 = 0,64 W Đáp án : A. 11 ; B. 13 ; C. 2 5 ; D . 0 Câu 16: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai : A. Tập hợp số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ dơng và các số hữu tỉ âm B. Tập hợp số hữu tỉ gồm số 0 và số hữu tỉ dơng hoặc số hữu tỉ âm C. Tập hợp số hữu tỉ gồm số 0 và số hữu tỉ dơng và số hữu tỉ âm Đáp án : A. S ; B. S ; C. Đ Câu 17: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai : A. Số 8 là căn bậc hai của 64 B. 64 chỉ có căn bậc hai là 8 C. 64 có hai căn bậc hai là 64 8= và - 64 8= Đáp án : A. Đ ; B. S ; C. Đ Câu 18: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng khẳng định nào sai A: Số - 0,1 là căn bậc hai của 0,01 B : Số 0,01 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ HK – NĂM HỌC 2015 - 2016 Câu 1: Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Giới thiệu sơ lược Lê Lợi và Nguyễn Trãi ? Câu 2: Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ ? Vì Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói ? Câu : Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài Câu 4: Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI – XVIII thế nào? Tại các chúa Nguyễn ban đầu lại chú ý phát triển nông nghiệp ? Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành Nam –Bắc triều? Câu 6: Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII? Câu 7: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa trận Rạch Gầm-Xoài Mút ? Câu 8: Quang Trung đại phá quân Thanh thế nào ? Câu 9: Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn? Câu 10: Trình bày chính sách quốc, ngoại giao của Quang Trung? Câu 11 : Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền thế nào? Câu 12 : Hãy kể tên các cuộc dậy tiêu biểu của nhân dân ở nửa đầu thế kỉ XIX? Câu 13 : Trình bày văn học cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX ? Câu 14 : Hãy nêu sử học, địa lí, y học cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX? GỢI Ý ĐÁP ÁN Câu 1/ Hãy nêu những nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? Giới thiệu sơ lược Lê Lợi và Nguyễn Trãi ? a/ Nguyên nhân thắng lợi: Nhân dân ta đoàn kết, yêu nước, bất khuất, các tầng lớp nhân dân đều tham gia kháng chiến Đường lối, chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy Lam Sơn, đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi b/ Ý nghĩa lịch sử: Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở thời kì phát triển mới: thời Lê sơ • Lê Lợi là người yêu nước, thông minh, bất khuất, có uy tín ở vùng Lam Sơn • Nguyễn Trãi yêu nước thương dân, đến Lam Sơn sớm nhất, giàu lòng nghĩa, mong muốn cứu dân , cứu nước khỏi ách xâm lược của quân Minh Câu 2/ Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ ? Vì Đại Việt lại đạt được những thành tựu nói ? Dựng lại quốc tử giám, mở trường, mở khoa thi Nội dung học tập , thi cử là các sách của đạo Nho Nho giáo có địa vị độc tôn Tổ chức được 26 khoa thi , có 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên Đại Việt đạt được những thành tựu vì: Nhà nước quan tâm đến giáo dục Truyền thống hiếu học của dân tộc ta Đất nước hòa bình Câu / Em hãy nêu nguyên nhân, hậu quả và tính chất của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài Năm 1545 Nguyễn Kim mất, rễ là Trịnh Kiểm lên thay, thứ là Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam Năm 1627 chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ Đến năm 1672 lấy sông Gianh làm ranh giới chia đôi đất nước Cuộc chiến tranh đã gây đau thương cho dân tộc, ảnh hưởng khối thống nhất lãnh thổ, cản trở sự phát triển của đất nước * Các cuộc chiến tranh phong kiến đều có tính chất phi nghĩa ,chỉ vì lợi ích của mình, các tập đoàn phong kiến đã gây chiến tranh, đánh lẫn nhau, gây tai hại cho dân tộc, đất nước Câu 4: Hãy cho biết tình hình sản xuất nông nghiệp Đàng Ngoài và Đàng Trong các thế kỉ XVI – XVIII thế nào? Tại các chúa Nguyễn ban đầu lại chú ý phát triển nông nghiệp ? a/ Đàng Ngoài: Nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng quyền Lê - Trịnh không quan tâm sản xuất và ruộng đất công bị bao chiếm, bỏ hoang Nhân dân chịu tô thuế, binh dịch, mất mùa, đói b/ Đàng Trong: Nông nghiệp phát triển rõ rệt nhờ sách khai hoang và tự nhiên thuận lợi Chúa Nguyễn sai Nguyễn Hữu Cảnh kinh lý Nam bộ , đặt phủ Gia Định Hình thành tầng lớp địa chủ lớn, có nhiều ruộng đất c/ Các chúa Nguyễn ban đầu chú ý phát triển nông nghiệp vì là những kế sách xây dựng Đàng Trong thành sở cát cứ lâu dài chống lại chúa Trịnh Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến hình thành Nam –Bắc triều? -Triều đình nhà Lê càng suy yếu thì sự tranh chấp giữa các phe phái phong kiến càng diễn quyết liệt -Lợi dụng xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, lập triều Mạc (Bắc triều) -Năm 1533, nguyễn kim chạy vào Thanh Hóa, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, gọi là Nam triều Câu 6: Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII -Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 1737 ) nổ ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài -Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738-1770) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ An, kéo dài 300 năm -Khởi nghĩa Nguyễn ... Chng trỡnh ễn tp i s 7 Chơng trình ôn tập đại số 7. I kiến thức cơ bản: A Thống kê mô tả. Cõu 1. Nờu cỏc cụng thu thp s liu v cỏch lp bng s liu ban u? Cõu 2. Cỏch lp bng tn s v cụng thc tớnh s TBC? B biểu thức đại số. Cõu 3 Th no l n thc, n thc ng dng. Cõu 4. Th no l a thc, cỏch thu gn a thc v cỏch cng , tr a thc. Cõu 5. a thc mt bin l gỡ? Cng tr a thc mt bin? Cõu 6. Th no l nghim ca a thc mt bin? II Bài tập. A - trắc nghiệm Khoanh trũn ch mt ch cỏi in hoa ng trc cõu tr li ỳng. Cõu 1. im thi ua cỏc thỏng trong mt nm hc ca lp 7A c lit kờ trong bng: Tn s ca im 8 l: A. 12; 1 v 4 B. 3 C. 8 D. 10. Cõu 2. Mt ca du hiu iu tra trong cõu 1 l: A. 3 B. 8 C. 9 D. 10. Cõu 3. Theo s liu trong cõu 1, im trung bỡnh thi ua c nm ca lp 7A l: A. 7,2 B. 72 C. 7,5 D. 8. Cõu 4. Giỏ tr ca biu thc 5x 2 y + 5y 2 x ti x = - 2 v y = - 1 l: A. 10 B. - 10 C. 30 D. - 30. Cõu 5. Biu thc no sau õy c gi l n thc A. (2+x).x 2 B. 2 + x 2 C. 2 D. 2y+1. Cõu 6. n thc no sau õy ng dng vi n thc - 3 2 xy 2 A. 3 2 yx(-y) B. 3 2 (xy) C. 3 2 x 2 y D. 3 2 xy. Cõu 7. Bc ca a thc M = x 6 + 5x 2 y 2 + y 4 - x 4 y 3 - 1 l: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7. Cõu 8. Cho hai a thc: P(x) = 2x 2 1 v Q(x) = x + 1 . Hiu P(x) - Q(x) bng: A. x 2 - 2 B. 2x 2 - x - 2 C. 2x 2 - x D. x 2 - x - 2. Ngi son: V Gia nh - Trng THCS on Lp Chương trình Ôn tập Đại số 7 Câu 9. Cách sắp xếp của đa thức nào sau đây là đúng (theo luỹ thừa giảm dần của biến x) ? A. 1 + 4x 5 – 3x 4 +5x 3 – x 2 +2x B. 5x 3 + 4x 5 - 3x 4 + 2x 2 – x 2 + 1 C. 4x 5 – 3x 4 + 5x 3 – x 2 + 2x + 1 D. 1+ 2x – x 2 + 5x 3 – 3x 4 + 4x 5 . Câu 10. Số nào sau đây là nghiệm của đa thức g(y) = y + 1 A. 3 2 B. 2 3 C. - 3 2 D. - 2 3 . Câu 11. Số con của 15 hộ gia đình trong một tổ dân cư được liệt kê ở bảng sau: Bảng 1 Dấu hiệu điều tra là: A. Số gia đình trong tổ dân cư B. Số con trong mỗi gia đình C. Số người trong mỗi gia đình D. Tổng số con của 15 gia đình. Câu 12. Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: A. 2 B. 15 C. 4 D. 8. Câu 13 Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là: A. 2 B. 2,1 C. 2,2 D. 2,5. Câu 14. Hãy điền chữ Đ (hoặc S) vào ô tương ứng nếu các câu sau là đúng (hoặc sai): a) Số lớn nhất trong tất cả các hệ số của một đa thức là bậc của đa thức đó b) Số 0 không phải là đa thức Câu 15.Nhóm đơn thức nào dưới đây là nhóm các đơn thức đồng dạng? A. - 3; 3 4 ; - 6x; 143x B. 8x 3 y 2 z; - 2x 2 y 3 z; - 0,4x 3 y 2 z C. - 0,5x 2 ; - 2 x 2 ; 3 2 x D. 2x 2 y 2 ; 2(xy) 2 ; 2x 2 y. Câu 16. Điền đa thức thích hợp vào chỗ ( .) trong đẳng thức sau: 11x 2 y – ( .) = 15x 2 y + 1 Câu 17. Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng. Câu 18. Giá trị x = - 1 2 là nghiệm của đa thức A. f(x) = 8x - 2x2 B. f(x) = x2 - 2x C. f(x) = 1 2 x + x2 D. f(x) = x2 - 1 2 x. Người soạn: Vũ Gia Định - Trường THCS Đoàn Lập Chương trình Ôn tập Đại số 7 Câu 19. Thời gian đi từ nhà đến trường của 30 HS lớp 7B được ghi trong bảng sau: Giá trị 5 có tần số là: A. 8 B. 1 C. 15 D. 8 và 15. Câu 20. Mốt của dấu hiệu trong bảng ở câu 1 là: A. 30 B. 8 C. 15 D. 8 và 15 . Câu 21: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Thế thì f(–2) bằng A. 3 B. –3 C. 5 D. –5. Câu 22: Đa thức Q(x) = x 2 – 4 có tập nghiệm là: A. {2} B. {–2} C. {–2; 2} D. {4}. Câu 23: Giá trị của biểu thức 2x 2 y + 2xy 2 tại x = 1 và y = –3 là A. 24 B. 12 C. –12 D. –24. Câu 24: Kết quả của phép tính 2 2 1 3 .2 . 2 4 x y xy xy − là A. 3 4 − x 4 y 4 B. 3 4 − x 3 y 4 C. 3 4 x 4 y 3 D. 3 4 x 4 y 4 Câu 25: Biểu thức nào sau đây là đơn thức ? A. 1 5 y + B. 1 2 x − 3 C. - 1 2 (2 + x 2 ) D. 2x 2 y . Câu 26: Trong các cặp Trường THPT MINH THUẬN TỔ: Sử - Địa -GDCD ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 7 HK1 I _LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Câu 1_Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào(2đ)? Đáp án: + Hoàn cảnh lịch sử: - Cuối thế kỉ V, người Giéc-man từu phương Bắc tràn xuống xâm chiếm và tiêu diệt lãnh thổ người Rô-ma lập nên nhiều vương quốc mới - Chúng cướp đất đai của chủ nô Rô-ma chia cho nhau, dần dần xã hội hình thành nhiều giai cấp mới: + Lãnh chúa: gồm quý tộc,tăng lữ, quan lại, địa chủ. . + Nông nô: gồm nông dân và nô lệ => Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành Câu 2. Nguyên nhân, kết quả của những cuộc phát kiến địa lí (2đ)? *Nguyên nhân (1 điểm ) : -Sản xuất phát triển -Cần nguyên liệu - Cần thị trường . *Kết quả (1 điểm ) : -Tìm ra được những con đường mới . -Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản Châu Âu -Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước Châu Âu Câu 3. Nêu những chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Đường (1đ) * Chính sách đối nội (0.5 đ) - Cử người cai quản các địa phương - Mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài - Giảm thuế, chia ruộng đất cho nông dân * Chính sách đối ngoại (0.5 đ) - Tiến hành gây chiến tranh xâm lược để mở rộng bờ cõi Câu 4_Những thành tựu lớn về văn hóa và khoa học kỹ thuật của người Trung Quốc thời phong kiến (3 đ)? Đáp án: a. Về văn hóa: (2đ) + Tư tưởng, tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo + Văn học, sử học: - Văn học phát triển nhất là thơ Đường (với các nhà thơ nổi tiếng: Lí Bạch, Đổ Phủ, Bạch Cư Dị. ) và tiểu thuyết Minh-Thanh (Tây Du Ký – Ngô Thừa Ân, Thủy Hử - Thi Nại Am, Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần, Tam Quốc Diễn nghĩa – La Quán Trung - Sử học: nổi tiếng là Sử ký của Tư Mã Thiên + Nghệ thuật: hội họa, điêu khắc, kiến trúc: với nhiều công trình đồ sộ, trình độ tuyệt mĩ b. Khoa học – Kỷ thuật (1đ) 1 + Tứ đại phát minh: La bàn, thuốc súng, kỷ thuật in và nghề làm giấy - Bên cạnh đó các kỷ thuật trong các ngành: đóng tàu (có bánh lái, khai mỏ, luyện kim… đều có đóng góp to lớn của người Trung Quốc Câu 5_So sánh sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến Phương Đông và Phương Tây (2 đ)? Đáp án: * Giống nhau (0,5đ) - Cơ sở kinh tế chủ yếu: nông nghiệp - xã hội có hai giai cấp: Thống trị - bị trị - Giai cấp thống trị có cuộc sống sung sướng dựa vào bóc lột địa tô * Khác nhau: (1,5đ) XHPK Phương đông XHPK Châu Âu Thời gian hình thành Hình thành sớm (TCN) - Hình thành muộn (TK V) Giai cấp Hai giai cấp: Địa chủ - nông dân lĩnh canh - Hai giai cấp: Lãnh chúa – nông nô Quá trình phát triển Phát triển chậm, suy vong kéo dài - Phát triển nhanh, suy vong nhanh Bản chất nền KT - Nông nghiệp mở rộng - Nông nghiệp khép kín  II_LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu 6_Tại sao lại xảy ra loạn 12 sứ quân? (1đ) Đáp án: - Do tình hình chính trị xã hội cuối thời Ngô có nhiều hỗn loạn: + 944 Ngô Quyền mất, Dương Tam Kha cướp ngôi -> nội bộ triều đình lục đục + 950 Ngô Xương Văn lật đổ Dương Tam Kha nhưng không quản lý được đất nước + 965 Ngô Xương Văn chết, các thế lực cát cứ, thổ hào ở khắp nơi nổi dậy, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương -> loạn 12 sứ quân Câu 7_Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào, vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy thời Lý (2đ)? Đáp án: * Hoàn cảnh (1 điểm ) : Năm 1009 Lê Long Đỉnh qua đời .Triều thần chán ghét triều Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua .Nhà Lý được thành lập *Sơ đồ tổ chức bộ máy( 1điểm) : -Chính quyền trung ương và địa phương. 2 Vua , quan đại thần Các quan văn Các quan võ Lộ,Phủ Huyện Hương, xã Hương, xã Câu 8. Em hãy trình bày về luật pháp và quân đội thời Lý (1đ)? Đáp án+ Luật pháp, quân đội thời Lý.(1đ) Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư. Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với TRƯỜNG THCS TÂY SƠN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 7 TỔ SỬ- ĐỊA- TD- GDCD- HÓA- SINH. NĂM HỌC 2010- 2011 I/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. - Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ờ châu Âu - Công cuộc xây dựng đất nước của nhà Lý - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của quân dân nhà Lý - Đời sống kimh tế văn hóa thời Trần - Nguyên nhân, diễn biến của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên - Những cải cách của Hồ Quý Ly - Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV II/ CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 1/ Trắc nghiệm khách quan. Câu 1: Ai là người đã tìm ra châu Mỹ? a/ Pitago. b/ Magienlan. c/ Can- vanh. d/ Cô- lôm- bô. Câu 2: Thời phong kiến Trung Quốc triều đại nào phát triển nhất? a/ Thời nhà Tống. b/ Thời nhà Minh. c/ Thời nhà Đường. d/ Thời nhà Thanh. Câu 3: Vào thời Lý đạo gì phát triển nhất? a/ Đạo Phật. b/ Đạo Nho. c/ Đạo Giáo. d/ Đạo Thiên Chúa. Câu 4: Quê hương của phong trào Văn hóa Phục hưng ở nước nào? a/ Anh. b/ Italia. c/ Đức. d/ Pháp. Câu 5: Câu nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”là của ai? a/ Trần Nhật Duật b/ Trần Thủ Độc c/ Trần Khánh Dư d/ Trần Quốc Tuấn. Câu 6: dưới thời Lý quốc hiệu nước ta là: a/ Đại Cồ Việt b/ Đại Ngu c/ Đại Việt d/ Vạn Xuân. Câu 7: Thời Trần quân lính đều thích vào cách tay chữ: a/ Sát Thát b/ Hào Khí Đông A c/ Giết giặc d/ Yêu nước. Câu 8: Nhà trần được thành lập vào năm: a/ 1226 b/1227 c/1258 d/1285 Câu 9: Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử của nước ta? a/ có ý thức giữ gìn và tôn trọng b/ tuyên truyền với mọi người cùng bảo vệ. c/ cả a,b đều đúng d/ cả a,b đều sai. Câu 10: Đinh Bộ Lĩnh đượcnhân dân tôn là: a/ Đại Vương b/ Vạn Thắng Vương c/ Bình Vương d/ Dạ Trạch Vương Câu 11: Ở châu Âu thành thị trung đại xuất hiện vào thời gian nào? a/ Thế kỉ X b/ Thế kỉ X I c/ Thế kỉ XII d/ Thế kỉ IX Câu 12: Lý Thường Kiệt đã lãnh đạo nhân dân ta đánh tan quân xâm lược: a/ Nhà Minh b/ Nhà Tống. c/ Nhà Nguyên. d/ Nhà Thanh Câu 13: Ai là người đầu tiên đi vòng quanh Trái Đất? a/ Crixtôp Côlômbô. b/ Magienlan. c/ Vaxcô đơ Ga- ma. d/ Pitago Câu 14: Các cuộc phát kiến địa lí đem lại kết quả: a/ Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển. b/ Thu được nguồn nguyên liệu vàng bạc, đá quý. c/ Chiếm được những vùng đất rộng lớn ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ. d/ Cả a, b, c đều đúng. Câu 15: Nhà Trần ban hành bộ luật: a/ Hình Thư b/ Quốc triều hình luật c/ Hồng Đức d/ Hoàng triều hình luật Câu 16: Quân Mông- Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất vào năm: a/ 1258 b/ 1285 c/1288 d/ 1287 Câu 17: Hiện nay khu vực Đông Nam Á gồm có mấy quốc gia? a/ 11. b/ 12. c/ 10. d/ 9. Câu 18: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến châu Âu: a/ Nông dân, nô lệ. b/ Địa chủ, nông dân. c/ Lãnh chúa phong kiến, nông nô. d/ Địa chủ, nô lệ. Câu 19: Nhà Trần suy yếu vào thời gian nào: a/ Thế kỉ XI b/ Thế kỉ XII c/ Cuối thế kỉ XIV d/ Thế kỉ XIII Câu 20: Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất (981) là: a/ Đinh Bộ Lĩnh. b/ Lý Thường Kiệt. c/ Lê Hoàn. d/ Ngô Quyền. Câu 21: Quốc hiệu nước ta dưới thời Đinh là: a/ Việt Nam. b/ Đại Việt. c/ Vạn Xuân. d/ Đại Cồ Việt. Câu 22Lý Công Uẩn dời đô về Đại La vào năm: a/ 1009. b/ 1010. c/ 1011. d/ 1012. Câu 23: Nhà Lý ban hành bộ luật gì? a/ Gia Long. b/ Hồng Đức. c/ Hoàng triều luật lệ. d/ Hình thư Câu 24: Ai là người dâng sớ đòi chém bảy tên nịnh thần? a/ Chu Văn An. b/ Hoàng Diệu. c/ Trần Quốc Tuấn. d/ Trần Quang Khải. 2/ Tự luận Câu 1: Em hiểu thế nào là lãnh địa phong kiến? Câu 2: Trình bày diễn biến trận đánh Vân Đồn của quân dân nhà Trần. Ý nghĩa của trận đánh Vân Đồn như thế nào? Câu 3: Nêu những mặt tiến bộ và hạn chế cuộc cải cách của Hồ Quý Ly Câu 4:Vì sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long? Câu 5:Trình bày cuộc chiến đấu của quân dân nhà Lý trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Câu 6:Em hãy trình TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ TỔ: SỬ- ĐỊA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2008- 2009 - LỊCH SỬ LỚP 7. * Câu 1: Bài 25 : Phong trào Tây Sơn - Tiết 54: Tây Sơn đánh tan quân Thanh + Quân Thanh xâm lược nước ta . + Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789). + Cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào Tết Kỉ Dậu 1789. + Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây sơn. * Câu 2: Bài 27: chế độ phong kiến nhà Nguyễn. - Tiết 59: I / Tình hình chính trị- kinh tế + Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền. + Kinh tế dưới triều Nguyễn. * Câu 3: Bài 27( tt) - Tiết 60: II / Các cuộc nổi dậy của nhân dân. + Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn. + Các cuộc nổi dậy * Câu 4: Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX. - Tiết 61: I/ Văn học, nghệ thuật. + Văn học. + Nghệ thuật. * Câu 5: Bài 28(tt): - Tiết 62: II/ Giáo dục, khoa học- kỹ thuật + Giáo dục, thi cử. + Sử học, địa lí, y học. + Những thành tựu về kĩ thuật. ... kỉ XVIII -Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ( 173 7 ) nổ ở Sơn Tây, mở đầu phong trào nông dân ở Đàng Ngoài -Khởi nghĩa Lê Duy Mật ( 173 8- 177 0) hoạt động khắp vùng Thanh Hóa và Nghệ... nghĩa Nguyễn Danh Phương ( 174 0- 175 1) lấy núi Tam Đảo ( Vĩnh Phúc) làm cứ và lan khắp các trấn Sơn Tây, Tuyên Quang -Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 174 1- 175 1), xuất phát từ Đồ Sơn... Hóa, Nghệ An -Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 173 9- 176 9) nổ ở vùng Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc Căn cứ là vùng Điện Biên (Lai Châu) Câu 7: Trình bày diễn biến, kết quả và ý nghĩa

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan