Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa hoc - Khói quang hóa

27 501 3
Sự ô nhiễm không khí về mặt hóa hoc - Khói quang hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập MỤC LỤCCH NG 1: M T S V N L LU N C B N V MÔIÍ         TR NG V MÔI TR NG KHÔNG KH .À Í  . 3 1. Môi tr ng v ô nhi m môi tr ng.à   . 3 1.1. Môi tr ng 3 1.2. Ô nhi m môi tr ng.  4 2. Môi tr ng không khí v ô nhi m môi tr ng không khíà   . 5 2.1. T ng quan v môi tr ng không khí.    5 2.1.1. Khí quy n v môi tr ng không khíà  . 5 2.1.2. c tr ng c a môi tr ng không khí.    . 6 2.2. Ô nhi m môi tr ng không khí.  7 2.2.1. Khái ni m 7 2.2.2. Phân lo i . 7 2.2.3 Các tác nhân gây ô nhi m không khí v tác ng c a chúngà   13 2.2.4. S lan truy n ch t ô nhi m trong khí quy n     . 20 3. Ch t l ng môi tr ng v ch t l ng môi tr ng không khíà      21 3.1. Ch t l ng môi tr ng:    . 21 3.2. Ch t l ng môi tr ng không khí   21 3.3. Tiêu chu n môi tr ng  . 22 CH NG 2: TH C TR NG V Ô NHI M KHÔNG KH Í      TH NH PH H ÔNG.À À  . 30 1. T NG QUAN V H ÔNG:À   31 1.1. i u ki n t nhiên:   . 31 1.1.1. V trí a lý:  31 1.1.2. Khí h u. 32 1.2. Th c tr ng phát tri n kinh t - xã h i. ! " # $ 32 Nguyễn Quang Hòa Lớp: KT&QLMT461 Chuyên đề thực tập 1.2.1. T ng tr ng kinh t .   32 1.2.2. Chuy n d ch c c u kinh t     . 33 1.3. Th c tr ng phát tri n các ng nh kinh t .à% & ' ( 34 1.3.1. Khu v c kinh t nông nghi p.   34 1.3.2. Khu v c kinh t công BÁO CÁO HÓA MÔI TRƯỜNG Lớp ĐHSHÓA 13A Võ Khánh Linh SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VỀ MẶT HÓA HỌC Khái niệm phản ứng quang hóa khí Các phản ứng quang hóa oxit nitơ (NOx), oxit lưu huỳnh khí 2.1 Các phản ứng quang hóa oxit nitơ 2.2 Các phản ứng quang hóa oxit lưu huỳnh Các phản ứng cộng hệ NOx, H2O, CO không khí Các phản ứng quang hóa hidrocacbon khí 4.1.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon ô nhiễm không khí 4.2.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon chứa oxi không khí ô nhiễm Các phản ứng gốc tự khí Khói quang hóa Khái niệm phản ứng quang hóa khí Phản ứng quang hóa hay trình quang hóa hiểu hàng loạt phản ứng hóa học xảy ra, lượng cần thiết cho phản ứng lượng mặt trời ( xạ điện từ ) Có thể nói phản ứng quang hóa chia làm hai giai đoạn, giai đoạn giai đoạn khơi mào, chất tham gia phản ứng hấp thụ xạ điện từ ( photon ) thích hợp, chuyển lên trạng thái kích hoạt, trạng thái có khả tham gia phản ứng mạnh mẽ, biểu diễn : A + hυ → A* Trong : - A* trạng thái kích hoạt A - hv photon hấp thụ ứng với phân tử A nguyên tử, phân tử hay ion, A* coi hình thái hóa học hoàn toàn so với A Giai đoạn hai A* tham gia vào phản ứng tiếp theo, kể đến số loại phản ứng sau : - Phản ứng tỏa nhiệt: A* → A + E với E lượng giải phóng - Phản ứng phát huỳnh quang ( phát xạ ): A* → A + hυ - Phản ứng khử hoạt tính va chạm: Năng lượng lượng phần tử bị kích hoạt phản ứng quang hóa chuyển cho phần tử khác, làm cho chúng trở thành kích hoạt, gọi phản ứng trao đổi lượng liên phân tử: A* + M → M* + A (M chất thứ hấp thụ lượng, thường N hay O2) Ngoài ra, lượng trao đổi phân tử, làm biến đổi phân tử từ trạng thái kích hoạt sang trạng thái kích hoạt khác:  A* → A1* - Phản ứng ion hóa: Nếu lượng photon cung cấp đủ lớn, electron bị đẩy lên trạng thái có lượng cao mà bị đẩy phạm vi ảnh hưởng liên kết hóa học phân tử, trở thành electron tự biến nguyên tử hay phân tử thành ion dương: A* → A + +e - Phản ứng hóa học: Các phần tử bị kích hoạt chất có hoạt tính hóa học cao, dễ tham gia vào phản ứng hóa học tạo thành hợp chất khí quyển, gọi phản ứng quang hóa học Đây phản ứng quan trọng khí lại chia thành loại phản ứng sau: Liên kết quang hóa: Khi phần tử kích hoạt liên kết với phân tử khác mà gặp, tạo hợp chất mà không cần điều kiện nhiệt độ, áp suất: A* + B → C + D + … Ví dụ: NO2* kích hoạt liên kết với hợp chất hữu dễ bay tạo nên hợp chất nitro độc mà điều kiện bình thường không tạo Phân li quang hóa: Khi phần tử kích hoạt có lượng lớn lượng liên kết hóa học nhiều, bị phân li thành hợp chất A* → B + C + … Ví dụ: NO2* kích hoạt phân li tạo oxyt NO oxy O nguyên tử có tính oxy hóa mạnh, tiếp tục tác dụng với chất khác Đồng phân tự phát: Năng lượng dư phân tử kích hoạt làm thay đổi liên kết phân tử, tạo đồng phân Đặc điểm quan trọng phản ứng quang hóa có tính chọn lọc, trình hấp thụ lượng photon xảy với phần tử định thích hợp có khả hấp thụ, photon có khả kích thích phần tử có cấu tạo định phù hợp với Nói chung phản ứng quang hóa hạ tầng khí bị hạn chế, lẽ xạ với bước sóng nhỏ 2900 ( xạ tử ngoại ) tới tầng đối lưu Ozon số chất tầng bình lưu hấp thụ tất A xạ có bước sóng nhỏ 2900 Vì vậy, mặt ô nhiễm không khí mà nói, chất hấp thụ ý đến chất hấp thụ xạ điện từ có bước sóng khoảng từ 3000 đến 7000 A Các phản ứng quang hóa có vai trò quan trọng việc hình thành chất gây ô nhiễm không khí, sản phẩm chúng ( chủ yếu gốc tự do) có khả khơi mào tham gia vào số lớn phản ứng khác liên quang đến chuyển hóa chất ô nhiễm sơ cấp thành chất ô nhiễm thứ cấp Trong số chất ô nhiễm sơ A cấp NO, CO, NO2, SO2, hidrocacbon, có NO2 chất hấp thụ xạ có bước sóng phổ biến vùng hạ tầng khí Các phản ứng quang hóa oxit nitơ, oxit lưu huỳnh khí 2.1 Các phản ứng quang hóa oxit nitơ Nitơ thành phần khí quyển, phân tử N có lượng liên kết lớn, 942kJ/mol nên trình phân ly quang hóa N đòi hỏi photon có bước sóng nhỏ 169nm, có nghĩa xảy tầng bình lưu Với photon có bước sóng nhỏ 169nm, phản ứng quang hóa N xảy sau: N2 + hυ → N2 N2 + + + e + + O2 → NO + NO + NO + e → NO NO + O → NO2 NO, NO2 giữ vai trò quan trọng hóa học ô nhiễm môi trường không khí NO bền với phản ứng quang hóa, với photon có bước sóng nhỏ 430nm tạo thành NO 2* kích hoạt Ở bước sóng nhỏ 398nm, NO2 bị phân ly quang hóa tạo NO O: NO2* → NO + O NO O tiếp tục tham gia vào trình phân hủy ozôn, NO tiếp tục phản ứng với gốc OH nước mưa, tạo thành axit, rơi xuống tầng đối lưu theo phản ứng: NO + H2O → HNO2 + H NO + HO * → HNO2 + Đây trình có vai trò làm giảm tạm thời lượng oxyt NO khí Một số phản ứng khác xảy sau: O3 + NO → NO2 + O2 O + NO2 → NO + O2 O + NO2 + M → NO3 + M NO3 + NO → 2NO2 NO3 + NO2 → N2O5 Nhiều nghiên cứu cho thấy, không khí có NO2 oxi hóa SO2 thành sunfat xảy dễ dàng; cần lượng nhỏ NO2* kích hoạt đủ để khởi động chuỗi phản phức tạp sinh sản hỗn hợp khói mù quang hóa 2.2 Các phản ứng quang hóa oxit lưu huỳnh 2.2.1 Sự oxi hóa xúc tác SO2 2SO2 + O2 → 2SO3 2SO2 + 2H2O +O2 → 2H2SO4 xt Các phản ứng cộng hệ NOx, H2O, CO không khí Một đặc trưng khí vùng thành phố có chứa nhiều oxyt nitơ tạo thành lượng lớn ozon, có mặt chúng thúc đẩy loạt phản ứng khác Khi ... Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỞ ĐẦU Trái đất của chúng ta được bao bọc bởi tầng không khí và lên cao là tầng khí quyển. Đây là môi trường sống hiểu theo nghĩa trực tiếp nhất, nghĩa là con người, sinh vật phải hô hấp để tồn tại. Thực vật thì phải trao đổi khí ôxi. Với các hoạt động để duy trì đời sống, loài người đang từng giờ từng phút thải vào môi trường không khí các khí độc, bụi . Quá trình phát triển công nghiệp từ thế kỷ XVII đến nay, đặc biệt từ thế kỷ XX đã phá huỷ, gây tổn hại quá nặng nề đến các thành phần của môi trường . Vì thế, sang thế kỷ XXI này, việc bảo vẹ các thành phần của môi trường đang đặt ra cấp bách dối với toàn thể nhân loại. Nếu không làm được việc đó chúng ta sẽ đứng trước nguy cơ huỷ diệt Việt Nam đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Cùng với những thành tựu to lớn về các mặt của đời sống thì nước ta đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Để phục vụ cho nhu cầu phát triển, chúng ta đã tiến hành hàng loạt các hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường như: xây dựng các công trình, nhà cửa, nhà máy, các khu công nghiệp; khai thác tài nguyên làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và xuất khẩu. Những hoạt động này đã gây ra những tác động tiêu cực cho môi trường nói chung và không khí nói riêng.Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của chúng ta là phải cứu lấy môi trường. Nó đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước ta, trong đó pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Để kiểm soát ô nhiễm không khí, Nhà nước đã ban hành hệ thống pháp luật nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm không khí và tiến tới cải thiện chất lượng không khí . “Đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về việc kiểm soát ô nhiễm không khí tại Việt Nam” 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm không khí và ô nhiễm không khí - Không khí là một hỗn hợp khí gồm có khí nitơ chiếm 78,9%, oxi chiếm 0,95%, acgong chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% và một số hiếm khí khác như nêôn, hêli, mêtan, kripton. Trong điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1-3% thể tích không khí - Dưới góc độ pháp lý, ô nhiễm không khí là sự thay đổi tính chất không khí, vi phạm tiêu chuẩn không khí mà pháp luật đã quy định. Nói cách khác, ô nhiễm không khí là tình trạng không khí có xuất hiện một số chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm thay đổi tính chất lý hoá vốn có của nó và sự thay đổi này vi phạm tiêu chuẩn môi trường do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành gây tác động có hại cho con người và thiên nhiên Ô nhiễm không khí không phải là vấn đề mới được phát hiện. Nó đã được đề cập đến cách đây hàng thế kỷ, song mãi đến thế kỷ XX, đặc biệt là một số thập kỷ gần đây con người mới bắt đầu quan tâm hơn đến nó và đưa ra các biện pháp để phòng ngừa, kiểm soát nhằm làm trong sạch và tạo một môi trường sống an toàn 2. Hiện trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam Trên thế giới hiện nay, loài người bắt đầu phải gánh chịu Tiểu luận CNMT I. Ô Nhiễm Không khí: 1. Vài nét về ô nhiễm Không khí: Không khí là một hỗn hợp gồm các loại khí chủ yếu là N 2 , O 2 , CO 2 . ngòai ra còn có một số khí hiếm như néon, héli, métan, kripton, . Ở điều kiện bình thường của độ ẩm tuyệt đối, hơi nước chiếm gần 1 - 4p.100 thể tích không khí. Ở gần mặt đất, không khí còn có các phần tử rắn khác nữa (chẳng hạn như từ núi lửa hoặc từ kết quả họat động của con người). Các thành phần từ bào tử, phấn hoa của cây cối không liệt vào những chất nhiễm bẩn vì chúng là thành phần của thiên nhiên, thường gặp trong không khí. Nhiễm bẩn không khí là kết quả của sự thải vào không khí những khí, hơi, giọt và phần tử lạ hoặc của sự chứa đựng trong đó một lượng quá lớn các thành phần bình thường chẳng hạn CO 2 và các phần tử rắn lơ lững do đốt các lọai nhiên liệu. Ô nhiễm không khí chính là khi không khí có mặt một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí gây tác động có hại hoặc gây ra một sự khó chịu (sự tỏa mùi khó chịu, sự giảm tầm nhìn xa do bụi). Mặt khác sự tích lũy hay phân tán của các chất ô nhiễm trong không khí phụ thuộc trước hết vào các điều kiện khí tượng. Việc phân lọai, xác định tính năng của hoạt động dẫn đến nhiễm bẩn không khí dựa vào quan điểm chung cho rằng nhiễm bẩn không khí là kết quả họat động của con người. Ở các nước Tây Âu từ sau thế kỷ thứ 14, có tình trạng nhiễm bẩn không khí do sử dụng than đá làm nguồn năng lượng nhiệt. Nhiễm bẩn không khí từ lò đốt trong nhà chắc là hình thức gây nhiễm bẩn sớm nhất, mặc dù khả năng gây tác động có hại bên trong nhà thường mang tính cá biệt. Việc thay than bằng sản phẩm dầu khí ở nhiều nước trên thế giới đã làm giảm bớt ô nhiễm do khói than gây ra. Tuy nhiên việc sử dụng sản phẩm dầu khí vẫn còn quá nhiều, nhất là do các động cơ đốt trong. Hiện nay, đây là nguyên nhân chủ yếu gây nhiễm bẩn không khí. Các động cơ đốt trong xả ra không khí carbon oxyd, chì, nitơ oxyt và nhiều hydrocarbua khí. Nồng độ cục bộ của các chất nầy rất cao, nhất là ở trung tâm thành phố có giao thông sầm uất. Trong điều kiện thông gió tự nhiên không đủ và cường độ bức xạ cao sẽ gây ra phản ứng phức tạp giữa nito oxyd và hydrocarbua tạo nên nito peoxy axinitrat và nhiều chất đặc biệt được gọi chung là “các oxyt quang hóa học”. Tiểu luận CNMT 5 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Mosris Neibusger - nhà khí tượng học của một trường đại học ở California đã trích dẫn từ tạp chí “Today’s Health” do hiệp hội Y học Mỹ xuất bản như sau: “Tất cả các quốc gia văn minh rồi sẽ đi theo con đường, không phải là những biến động bất thình lình mà là sự ngẹt thở từ trong bầu không khí chứa chất thải của chính họ”. Một số nhà sử học đã tiên đoán các giả thiết rằng: “Sự bùng nổ về dân số sẽ kéo theo các nhu cầu thiết yếu cần nhiều thực phẩm hơn, nhiều nước hơn, cũng như nơi ở, phương tiện giao thông đi lại và công ăn việc làm. Để thỏa mãn được nhu cầu đó sẽ không bao giờ chấm dứt được nạn ô nhiễm không khí xung quanh ta”. Những sông, hồ sạch sẽ từ đời tổ tiên ông bà ta để lại đã nhanh chóng trở thành các dòng chảy có mùi, những hồ nước thối rữa mà trong đó không một sinh vật nào dù là nhỏ bé có thể sống nổi. Khả năng tự làm sạch của các dòng chảy hầu như không còn nữa hoặc với khả năng giảm đi rất nhiều vì các nhân tố gây ô nhiễm gồm quá nhiều loại nước thải như: nước thải sinh hoạt từ các ống cống, chất giặt tẩy, thuốc trừ sâu và các chất thải công nghiệp. Các phương tiện giao thông vận tải như máy bay, tàu hỏa dùng dầu Diesel, khí thải từ các xe gắn máy, xe ô tô, lò đốt và chất thải rắn cùng thải vào khí quyển của chúng ta. Trong bài báo “Man - An erglangerred Spieceis” ( Con người – Mối hiểm hoạ), năm 1968 Department of the interrion year boook đã cảnh báo rằng: “Chúng ta phải nâng cao tất cả mọi thứ trong tương lai trừ tốc độ gia tăng dân số của loài người”. Trước đây trẻ em và cái máy xúc là hai điều kiện tốt nhất để phát triển xã hội. Nhưng ngày nay nếu loài người muốn tồn tại thì phải đưa ra kế hoạch cho sự phát triển. 6 Một đặc trưng cần lưu ý là việc thuyết phục con người phòng bệnh hơn chữa bệnh là một việc làm rất khó. Điều này có nghóa là, với ô nhiễm môi trường, để thuyết phục con người phòng chống, bảo vệ và gìn giữ môi trường là một việc làm rất khó không chỉ với những người không hiểu biết gì về ô nhiễm môi trường mà ngay cả những người hiểu biết về chúng cũng tìm cách né tránh. Irving S. Bengelsdorf thuộc Los Angeles Times đã nói rằng, từ khi các nhà khoa học và các kỹ sư đã nhận thức được vấn đề ô nhiễm là trách nhiệm của họ phải giải quyết vấn đề này, đề xuất các chính sách và trợ giúp các nhà lãnh đạo hành chính trong việc hướng dẫn thực hiện có hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm không chỉ giải quyết bằng công nghệ mà phải xem xét trên cả phương diện xã hội và kinh tế học. Nguyên nhân cơ bản gây phiền toái môi trường của chúng ta là sự rối rắm, phức tạp và chiều sâu của nó. Chúng ta phải thay thế sự tăng trưởng về chất thay cho sự tăng trưởng về lượng, cung cấp đầy đủ các tính toán về phí tổn của xã hội của các vấn đề ô nhiễm, xem xét các yếu tố về mặt môi trường khi có kế hoạch hoặc quyết đònh một vấn đề nào đó, nhận thức môi trường như một vấn đề tổng hợp. Chúng ta phải hiểu và công nhận sự phụ thuộc cơ bản của tất cả các khía cạnh của môi trường bao gồm cả con người. Vấn đề ô nhiễm môi trường là một vấn đề mang tính chất toàn cầu, yêu cầu phải có biện pháp giải quyết trên toàn thế giới. Tổ chức giáo dục, văn hóa, khoa học của Liên Hiệp Quốc đã có những hoạt động tích cực trong lónh vực này. Hội thảo quốc tế của Liên Hiệp Quốc về “con người và môi trường” được tổ chức tại Stockholm - Th Điển tháng 6/1972 đã tập hợp rất nhiều chuyên gia, các nhà khoa học, các quan chức của chính phủ các nước trên thế giới nhằm thống nhất cương lónh hành động chung trong công tác gìn giữ và bảo vệ môi trường. [...]... + R’’OO  R’CHO + R’’CH2OH + O2 Phản ứng phân hủy gốc *  R + CO2 6 Khói quang hóa  Sơ đồ 1: + O2 RCH3 hv * RC H3 + O3 * RC H2 - H2O + RCH3 RCH2O2 * RCH2O - NO2 + NO + NO - NO2 - H2O HO * - RCHO * HOO + O2 *  Sơ đồ 2: RCHO + HO * + O2 - H2O R-CO-O-O-NO2 : peoxiaxyl nitrat (PAN) CH2-CO-O-O-NO2 : peoxiaxetyl nitrat (PAN) C6H5-CO-O-O-NO2 : peoxibenzoyl nitrat (PBN) + NO2 ... chứa oxi trong không khí cũng là một nguồn lớn tạo ra nhiều chất ô nhiễm thứ cấp Trong khí thải của các động cơ chạy xăng có các andehit và xeton, lượng chất hữu cơ này chiếm 1,5% tổng các hidrocacbon của khí thải Bởi vậy, các hidrocacbon có chứa oxi trong khí quyển có thể tham gia phản ứng oxi hóa và tạo ra nhiều gốc tự do 4.2.Cơ chế oxi hóa các hidrocacbon chứa oxi trong không khí ô nhiễm Phản ứng... 2.2.2 Sự oxi hóa quang hóa SO2 Khi không khí tiếp xúc với bức xạ Mặt Trời, SO2 được hoạt hóa bởi bức xạ trong hạ tầng khí quyển, kết quả dẫn tới một chuỗi các phản ứng kế tiếp liên quan đến các phân tử SO 2 kích thích Nhiều nghiên cứu cho thấy phản ứng quan trọng tiếp theo là sự oxy hóa tạo thành SO 3 và O nguyên tử: SO2* + O2 → SO3 + O Khi có mặt hidrrocacbon và các oxit nitơ thi tốc độ chuyển hóa. .. Ngoài ra, sự oxi hóa SO2 trong các hệ này thường kèm theo sự tạo thành sol khí 3 Các phản ứng cộng trong hệ NOx, H2O, CO và không khí Một trong các đặc trưng của khí quyển vùng thành phố là có chứa nhiều oxyt nitơ là sự tạo thành lượng lớn ozon, sự có mặt của chúng thúc đẩy một loạt các phản ứng khác Khi có mặt H2O, N2O5 bị thủy phân tạo ra axit nitrit: N 2O5 + H2O → 2HNO3 HNO3 có thể oxi hóa NO: 2HNO3... aren: Các phản ứng oxi hóa của ozon O3: Trong khí quyển, ozon bắt đầu được tạo ra với lượng đáng kể khi nồng độ NO2 đạt tới khoảng 25 lần nồng độ NO Ozon là chất oxi hóa không mạnh bằng oxi nguyên tử hay HO., nhưng với nồng độ bằng hay lớn hơn 0,25ppm thì phản ứng giữa O 3 và olefin diễn ra với tốc độ đáng kể Những trường hợp này vẫn thường có ở trong không khí ô nhiễm Phản ứng quang hóa của các hidrocacbon... và sự có mặt một lượng lớn cacbon oxit CO sẽ bị oxi hóa hoàn toàn thành NO 2 Quá trình này lại hình thành gốc tự do mới là hidropeoxyl HO 2 hoặc hidroxyl HO Các phản ứng diễn ra như sau : HO + CO → CO2 + H + H + O2 + M → HO2 + M HO2 + NO → HO + NO2 HO2 + HO2 → H2O2 + O2 H2O2 + hv → 2HO 4 Các phản ứng quang hóa của các hidrocacbon trong khí quyển 4.1.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon trong ô nhiễm. .. phản ứng quang hóa của các hidrocacbon trong khí quyển 4.1.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon trong ô nhiễm không khí Việc giải thích cơ chế của các phản ứng giữa các chất oxi hóa và hidrocacbon ( tạo các chất ô nhiễm thứ cấp ) rất phức tạp, có nhiều quan điểm khác nhau Nói chung phản ứng có xảy ra được hay không; tốc độ như thế nào; thời gian tồn tại của các sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố... bức xạ và thực hiện phản ứng phân li quang hóa với tốc độ khoảng 1/10 tốc độ phản ứng phân li quang hóa của NO2 : HNO2 + hυ → NO + HO Phản ứng phản ứng phân li quang hóa của HNO2 rất quan trọng vì nó tạo ra gốc tự do hidroxyl HO có hoạt tính cao, có tác dụng khơi mào cho một loạt các phản ứng khác, ví dụ : HO + NO2 → HNO3 HO + NO → HNO2 Các nhà nghiên cứu về hóa học vũ trụ cũng phát hiện rằng nitơ... ô nhiễm Phản ứng phản ứng phân li quang hóa của andehit: các andehit bị quang phân dưới tác dụng các bức xạ mặt trời ở các bước sóng lớn hơn 300nm, phản ứng gãy mạch, tạo gốc ankyl tự do ở trạng thái kích hoạt RCHO + hυ → R* + HCO Tốc độ phản ứng quang phân này bằng 1% tốc độ quang phân NO2 Ví dụ đối với fomandehit, ta có phản ứng : HCHO + hυ → H2 + CO Phản ứng oxi hóa andehit bằng nguyên tử oxi tạo... O, HO và O3, được coi là những nhất oxi hóa quang trọng nhất trong khí quyển Các phản ứng với oxi nguyên tử O: Các nguyên tử oxi được tạo ra chủ yếu do phản ứng phản ứng phân li quang hóa của NO2 Oxi nguyên tử phản ứng nhanh với olefin nhưng lại chậm với anken và aren - Khi oxi nguyên tử tác dụng với parafin sẽ giải phóng gốc ankyl và gốc HO ) (RH + O → R + HO - Khi oxi nguyên tử tác dụng với olefin ... CO không khí Các phản ứng quang hóa hidrocacbon khí 4.1.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon ô nhiễm không khí 4.2.Cơ chế oxi hóa hidrocacbon chứa oxi không khí ô nhiễm Các phản ứng gốc tự khí Khói quang. ..SỰ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VỀ MẶT HÓA HỌC Khái niệm phản ứng quang hóa khí Các phản ứng quang hóa oxit nitơ (NOx), oxit lưu huỳnh khí 2.1 Các phản ứng quang hóa oxit nitơ 2.2 Các phản ứng quang hóa. .. độ đáng kể Những trường hợp thường có không khí ô nhiễm Phản ứng quang hóa hidrocacbon chứa oxi không khí nguồn lớn tạo nhiều chất ô nhiễm thứ cấp Trong khí thải động chạy xăng có andehit xeton,

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan