ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết chương 3 hình học 8

1 338 0
ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết chương 3 hình học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Trong những tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal a. Programbt; b. Program 8vd; c. Program lop 8; d. Program bt; Câu 2. Cách khai báo tên hằng nào là đúng? a. Var y=50; b. Cost y:=50; c. Const y=50; d. Const y:=50; Câu 3. Hãy nối 2 cột sau đây cho đúng tên kiểu dữ liệu 1. Char 2. Integer 3. String 4. Real 1. Xâu kí tự 2. Kiểu số thực 3. Kiểu số nguyên 4. Kiểu kí tự Câu 1. Trong những tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal a. Programbt; b. Program 8vd; c. Program lop 8; d. Program bt; Câu 4. Cách khai báo tên biến nào là đúng? a. Const x=real; b. Var x:=real; c. Var x:real; d. Tất cả đều đúng Câu 4. Hãy sửa lại những nơi sai trong chương trình sau? Program kiemtra; Var x,y:=interger; Const z=10 Begin writenl(‘nhap gia tri x’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri y’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri z’); readln(z); tong=x+y*z; writeln(‘tong cua 3 so la: ’, ); End; Program kiemtra; Var tong,x,y:integer; Const z=10; Begin writeln(‘nhap gia tri x’); readln(x); writeln(‘nhap gia tri y’); readln(y); tong:=x+y*z; writeln(‘tong cua 3 so la: ’, tong); End. Câu 5. Hãy sắp xếp lại trật tự các câu lệnh sau cho đúng? (tính diện tích hình chữ nhật) Program kiemtra; End; Writeln(‘nhap canh b: ’) readln(b); S: integer; Var a,b: byte; Writeln(‘nhap canh a: ’) readln(a); S:=a*b; Begin Readln; Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la:’, s); Program kiemtra; Var a,b: byte; S: integer; Begin Writeln(‘nhap canh b: ’) readln(b); Writeln(‘nhap canh a: ’) readln(a); S:=a*b; Writeln(‘dien tich hinh chu nhat la:’, s); Readln; End; Ôn tập chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I-LÝ THUYẾT I.1- Định lý Thales tam giác 1) Định lý Thales thuận 2) Định lý Thales đảo 3) Hệ của định lý Thales 4) Tính chất đường phân giác phân giác tam giác I.2- Tam giác đồng dạng 1) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng 2) Các trường hợp đồng dạng hai tam giác a) Trường hợp c-c-c b) Trường hợp c-g-c c) Trường hợp g-g 3) Các trường hợp đồng dạng hai tam giác vuông a) Trường hợp góc nhọn b) Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông c) Trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông I.3 Ứng dụng tam giác đồng dạng 1) Đo chiều cao vật 2) Đo khoảng cách hai địa điểm có điểm tới II- BÀI TẬP Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, BC = cm Vẽ AD phân giác góc A (D thuộc BC) a) Tính DB, BC b) Kẻ DE // AB (E thuộc AC) Tính DE Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm Vẽ AD phân giác góc A, qua D kẻ DE vuông góc với AC a) Hãy tính độ dài đoan thẳng BD, DC, DE b) Tính tỉ số diện tích tam giác ABD tam giác ADC Bài 3: AH đường cao tam giác ABC vuông A Chứng minh a) AB2 = BC.BH b) AC2 = BC.CH c) AH2 = BH.CH d) AH.BC = AB.AC Bài 4: Cho tam giác ABC (AB < AC), vẽ đường cao AH, đường phân giác AD, đường trung tuyến AM Có nhận xét vị trí ba điểm H, D, M Bài 5: Cho tam giác ABC vuông A, vẽ đường cao AD, phân giác BE, AD cắt BE F a) chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác CAB DF AE = b) Chứng minh AF CE Bài 6: Giả sử AC đường chéo lớn hình bình hành ABCD, từ C kẻ CE ⊥ AB, CF ⊥ AD (E, F thuộc phần kéo dài AB AD) Chứng minh rằng: AD.AF = AC2 - AB.AE Trường THCS Buôn Trấp Giáo án tin học 7 Tuần:11 Ngày soạn: 02/11/2010 Tiết: 21 Ngày dạy: 05/11/2010 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Các thành phần cơ bản trên trang tính Excel . - Cách thiết đặt các biểu thức tính tóan . - Cách sử dụng các hàm . 2. Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo, chính xác, nhanh nhẹn công thức hoặc các hàm vào bài tập cụ thể. 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc - Có ý thức vận dụng các hàm đã học vào môn học khác và thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp (1') 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra trong quá trình học 3. Bài mới : Giáo viên cùng học sinh làm các bài tập cũng cố sau: Câu 1 : Chọn câu đúng trong các câu sau đây : a. Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau . b. Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý dữ liệu số . c. Chương trình bảng tính chỉ có khả năng lưu giữ và xử lý dữ liệu dạng văn bản . d. Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ nhiều dạng dữ liệu khác nhau . Câu 2: Em có thể lưu bản tính trên máy tính bằng cách xử dụng lệnh : a. File  Save c. File  Frint b. File  Open d. File  Close Câu 3: Để chọn đối tượng trên trang tính ,em thực hiện như thế nào ? A B 1. Chọn một ô a. nháy chuột tại nút tên hàng 2. Chọn một hàng b. nháy chuột tại nút tên cột 3. Chọn một cột c.đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột . Hãy nối cột A với cộ B để được phương án đúng . Câu 4:Để tính tổng giá trị trong các ô C1 và C2 , sau đó chia cho giá trị trong Ô B3 . Công thức nào đúng trong các công thức sau đây : a. = (C1 + C2 ) \ B3 ; c. (C1 + C2 ) / B3; b. = C1 + C2 \ B3 ; d. = (C1 + C2 ) / B3. Câu 5: Cách nhập hàm nào sau đây là sai : a. = MIN(A1,A2,A3); c. = MIN(A1:A3); b. = MIN(A1:A2,A3); d. = MIN (A1:A3). Câu 6: Giả sử cần tính trung bình cộng giá trị của các ô B1,C1và E1 . Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Thủy Trường THCS Buôn Trấp Giáo án tin học 7 Công thức nào trong các công thức sau đây là sai : a. = SUM(B1,C1,E1)/3; c. = AVERAGE (B1,C1,E1); b. = (B1+C1+E1)/3; d. = B1+C1+E1/3. Câu 7: Muốn sửa dữ liệu trong 1 ô tính mà không cần nhập lại ta phải thực hiện như thế nào ? a. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu ; c. Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu; b. Nháy chuột đến ô cần sửa và nhấn phím F2; d. Cả hai phương án a và b Câu 8: Tại ô C5 có công thức = A1*B1. Công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào ? Nếu : A B ĐÁP ÁN 1. Sao chép ô C5 sang E7 a) =C7*D7 1 c 2. Sao chép ô C5 sang E11 b) =E9*F9 2 a 3. Sao chép ô C5 sang F10 c) = C3*D3 3 d 4. Sao chép ô C5 sang G13 d) =D6*E6 4 b Hãy nối cột A với cột B để được các phương án đúng . Câu 9: Các nút lệnh nằm trên thanh nào ? a. Thanh tiêu đề . c. Thanh công cụ định dạng b. Thanh công cụ chuẩn . d. Thanh trạng thái Câu 10: Để mở 1 trang tính mới ta phải thực hiện như thế nào ? a. File  New ; c. File  Exit ; b. File  Open; d. File  Close; Câu 11: Các nút lệnh nằm trên thanh nào ? a. Thanh tiêu đề ; c. Thanh bảng chọn ; b. Thanh công thức ; d. Thanh công cụ định dạng Câu 12: Để thóat khỏi chương trình bảng tính ta phải thực hiện như thế nào ? a. File  Exit ; c. Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh tiêu đề ; b. Alt + F4 ; d. Cả a,b và c . Câu 13: Các nút lệnh nào sau đây dùng để chọn kiểu chữ in đậm ? a. Nút lệnh c. Nút lệnh b. Nút lệnh d. Nút lệnh Câu 14: Nếu trong 1 ô tính có các kí hiệu ###### , điều đó có nghĩa là : a. công thức nhập sai và bảng tính thông báo lỗi ; b. hàng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số ; c. cột chứa ô đó có độ rộng qúa hẹp nên không hiển thị hết chữ số ; d. cả b và c . Hãy chọn phương án ghép đúng . Câu 15: Nút lệnh nào trong các nút lệnh sau dùng để thay đổi phông chữ ? a. Nút lệnh c. Nút lệnh b. Nút lệnh d. Nút lệnh Câu 16: Để đặt lề và hướng giấy in cho 1 trang bảng tính ta Tên em:……………………………….PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6 Câu 1 (3,0 điểm). "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có " a. Câu văn trên được trích trong văn bản nào? Của ai? b. Trong câu văn trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì? Từ đó tác giả khẳng định tác dụng của văn chương như thế nào? Câu 2 (2,0 điểm). Chuyển đổi những câu chủ động sau thành câu bị động: a. Năm 1951, giặc Pháp đã phục kích và sát hại Nam Cao khi ông đang trên đường vào công tác ở vùng địch hậu Liên khu III. b. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898. c. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ. d. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố. Câu 3 (5,0 điểm). Nhân dân ta thường khuyên nhủ nhau: "Thương người như thể thương thân" Em hiểu lời khuyên trên như thế nào? . Đề 2 Câu 1 (2.0 điểm) Xác định và phân tích tác dụng của phép liệt kê được sử dụng trong đoạn văn sau: Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán… Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch. (Ca Huế trên sông Hương / Hà Ánh Minh) Câu 2 (2.0 điểm) Chỉ ra câu rút gọn trong đoạn văn sau và nói rõ tác giả sử dụng câu rút gọn nhằm mục đích gì? Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta / Hồ Chí Minh) Câu 3 (6.0 điểm) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Em hiểu như thế nào về lời khuyên của cha ông ta qua câu ca dao trên? Đề 3 Câu 1: ( 1điểm ). Trong chương trình Ngữ văn 7 học kì II, em đã được học các tác phẩm nghị luận nào ? Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm đó ? Câu 2: ( 1 điểm ). Trong đoạn trích sau đây, những câu nào là câu đặc biệt? Chúng được sử dụng nhằm mục đích gì? Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh. Và lắc. Và xóc. ( Trần Cừ ) Câu 3: ( 1điểm ). Nêu rõ công dụng của dấu chấm phẩy trong câu sau đây : Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi. ( Nguyễn Thế Hội ) Câu 4 ( 7 điểm ). Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu tục ngữ “ Uống nước nhớ nguồn” “ 1 4 Cõu 1: (1im) a/ Con ngi ca Bỏc, i sng ca Bỏc gin d nh th no, mi ngi chỳng ta u bit: ba cm, dựng, cỏi nh, li sng. Ba cm ch cú vi ba mún rt gin n, lỳc n Bỏc khụng ri vói mt ht cm, n xong, cỏi bỏt bao gi cng sch v thc n cũn li thỡ c sp xp tm tt. vic lm nh ú, chỳng ta cng thy Bỏc quý trng bit bao kt qu sn xut ca con ngi v kớnh trng nh th no ngi phc v. (c tớnh gin d ca Bỏc H- Phm Vn ng) Cho bit phộp lp lun no c tỏc gi s dng trong on vn trờn? b/ Ngh thut ni bt trong truyn ngn Sng cht mc bay ca Phm Duy Tn. Cõu 2: (1im) a/ Nờu cụng dng ca du gch ngang trong vớ d sau: Mựa xuõn ca tụi mựa xuõn Bc Vit, mựa xuõn ca H Ni l mựa xuõn cú ma riờu riờu, giú lnh lnh, cú ting nhn kờu trong ờm xanh, cú ting trng chốo vng li t nhng thụn xúm xa xa (V Bng) b/Tỡm cm C - V lm thnh phn cõu hoc thnh phn cm t trong vớ d sau. Cho bit cm C V ú lm thnh phn gỡ? Con gỏi Hu ni tõm tht phong phỳ v õm thm, kớn ỏo, sõu thm. (Ca Hu trờn sụng Hng) Cõu 3: (3im) Vit mt on vn ngn (t 6-8 cõu) trỡnh by cm ngh ca em v nột p ca ca Hu qua vn bn Ca Hu trờn sụng Hng- H nh Minh. Cõu 4: (5im) Chng minh rng i sng ca chỳng ta s tn hi rt ln nu chỳng ta khụng bo v mụi trng. 5 Cõu 1: c k on vn v tr li cõu hi: Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc. ú l truyn thng quý bỏu ca ta. T xa n nay, mi khi T quc b xõm lng, thỡ tinh thn y li sụi ni, nú kt thnh mt ln súng vụ cựng mnh m, to ln, nú lt qua mi s nguy him, khú khn, nú nhn chỡm tt c bố l bỏn nc v l cp nc . a. on Trường THCS ……………… Thứ Ngày Tháng 03 Năm 2010 Họ và tên :…………………………………………. KIỂM TRA MỘT TIẾT Lớp:……………. HINH HỌC8 CHƯƠNG III Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo A.TRẮC NGHIỆM:(4 điểm) Câu 1: Điền dấu “x” vào ô thích hợp.(2điểm) Nội dung Đúng Sai 1/Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 2/ Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD kí hiệu là AB CD 3/Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau 4/Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì tỉ số hai chu vi bằng tỉ số đồng dạng. Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng.(2điểm) Cho hình vẽ,AM là đường phân giác,MN//AB. 1/Độ dài x là: A.3 B.4,5 C.4 D.5 2/Độ dài y là: A. 3 28 B.4,5 C.4 D.9 B.BÀI TẬP: (6 điểm) Câu1: (2 điểm) Chia đoạn thẳng AB thành 3 phần bằng nhau. Câu 2: (4 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB=8cm, BC=6cm. Vẽ đường cao AH của ∆ ADB. a)Chứng minh ∆ AHB ∆ BCD b)Chứng minh AD 2 =DH.DB c)Tính độ dài các đoạn thẳng DH và AH? A B C M N x y 3 4 6 Đáp án: A. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: 1/S;2/S; 3/Đ; 4/Đ. Câu 2: 1/A; 2/B B. BÀI TẬP: Câu 1: Chia đoạn thẳng AB thành 3 phần bằng nhau: Kẻ đường thẳng a song song với AB, trên a lấy các điểm C,D,E,G sao cho: CD=DE=EG Nối CB và AG cắt nhau tại O,DO và EO cắt AB tại N, M.Ta có AM=MN=NB. Câu 2: a/ ∆ AHB ∆ BCD (g.g) b/ ∆ ABD ∆ HAD (g.g) ⇒ AD BD HD AD = ⇒ AD 2 =DH.DB c/ DB=10cm; AH=4,8 cm a NM O G E D C B A H 8 6 D C B A Đề cương ôn tập 1 tiết Câu 1: điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế đông nam bộ? Câu 2: vì sao đông nam bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? Câu 3: tình hình sản xuất công nghệp ở đông nam bộ thay đổi như thế nào khi đất nước thống nhất? Câu 4: nhờ những điều kiện thuận lợi là vùng sản xuất công nghệp lớn nhất nước ta? Câu 5: đông nam bộ có những điều kiện thuận lợi như thế nào để phát triển ngành dịch vụ? Câu 6: tại sao tuyến du lịch từ thành phố hồ chi minh sao đến đà lạt, nha trang quanh năm hoạt động nhộn nhịp? Câu 7: nêu thế mạnh của 1 số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở đồng bằng sông cửu long? Câu 8: ý nghĩa của việc cải tạo đất mặn đất phèn của đồng bằng sông cửu long? Câu 9: nêu đặc điểm chủ yếu của dân cư xã hội đồng bằng sông cửu long.tại sao phải bàn vấn đề phát triển kinh tế: đi đoi với nâng cao mặt bằng dân chí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? Câu 10: đồng bằng sông cửu long có hững điều kiện thuận lời gì để trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước ta? Câu 11 CM: đồng bằng sông cửu long là vùng sản xuất vựa lúa lớn nhất nước ta? Câu 12: phát triển ngành lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông cửu long?

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan