bai giang toan hinh tron hinh vuong

10 300 0
bai giang toan hinh tron hinh vuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bai giang toan hinh tron hinh vuong tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

GA : Hình 8 Kỳ II Trần Tố Nhi S : 2/1/2011 G : / 1/2010 t34. Diện tích hình thoi A Mục tiêu 1. KTHS nắm đợc công thức tính diện tích hình thoi. HS biết đợc hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đ- ờng chéo vuông góc. 2. KN:HS vẽ đợc hình thoi một cách chính xác. HS phát hiện và chứng minh đợc định lí về diện tích hình thoi. 3. TĐ:Cẩn thận chính xác khi vẽ hình, yêu thích bộ môn B Chuẩn bị GV : bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lí. Thớc thẳng, com pa, ê ke, phần màu. HS : Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét đợc mối liên hệ giữa các công thức đó. Thớc thẳng, com pa, ê ke, thớc đo góc, bảng phụ nhóm, bút dạ. C Ph ơng pháp : - Vấn đáp , đặt vấn đề D- TIếN TRìNH : 1 ÔĐTC : 8A: 8B: 2. Kiểm tra:(5p) Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Chữa bài tập 28 tr144 SGK Có IG // FU Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE. ĐA: S FIGE = S IGRE = S IGUR = S IFR = S GEU Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) 3 .Các hoạt động chủ yếu : a) HĐ2: Cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc (10p) Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An 1 GA : Hình 8 Kỳ II Trần Tố Nhi -MT: HS nắm chắc đợc cách tính diện tích một tứ giác có hai đờng chéo vuông góc . -Đd : Bảng phụ ?1 . GV cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đờng chéo AC và BD GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (a) tr128 SGK Một học sinh lên bảng tính học sinh cả lớp làm vào vở ABC AC.BH S 2 = ADC AC.HD S 2 = ABCD AC.(BH HD) S 2 + = ABCD AC.BD S 2 = --> Đ/l : SGK Một học sinh lên bảng làm học sinh cả lớp làm vào vở Vẽ đợc vô số tứ giác nh vậy ABCD 2 AC.BD S 2 6.3,6 10,8(cm ) 2 = = = ?1 ABCD AC.BD S 2 = Bài 32a S = 10,8 cm 2 b) HĐ3: Công thức tính diện tích hình thoi (10p) -MT: HS nắm chắc đợc công thúc tính diện tích hình thoi . -Đd : Bảng phụ : Ghi nhớ GV yêu cầu HS thực hiện Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? G: Ghi công thức lên bảng và nhấn mạnh công thức G: Cho học sinh làm bài 32 (b) tr128 SGK. Có hai cách tính diện tích hình thoi là : S = a.h 1 2 1 S d d 2 = -Tự hoàn thiện ?3 Một học sinh lên bảng làm ?2 1 2 1 S d d 2 = Bài 32b sgk-128 Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An 2 GA : Hình 8 Kỳ II Trần Tố Nhi bài 32b học sinh cả lớp làm vào vở NX: Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông 2 hình vuông 1 S d 2 = = 2 hình vuông 1 S d 2 c) HĐ4: VD (10p) -MT: TáI hiện cho HS các kiến thức về hình bình hành , hình thoi , đờng trung bình . -Đd : Bảng phụ : H146 , Eke G; Nêu ví dụ sgk Tứ giác MENG là hình gì ? Chứng minh Một học sinh lên bảng làm a) Tứ giác MENG là hình thoi Chứng minh : ADB có AM = MD (gt) ME là đường trung bình AE = EB (gt) DB ME//DB và ME = (1) 2 chứng minh tơng tự GN // DB, DB GN (2) 2 = . Từ (1) và (2) ME // GN (//DB) ME = GN (= DB 2 ) Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) cũng chứng minh tơng tự AC EN 2 = mà DB = AC (tính chất hình thang cân) ME = EN Vậy MENG là hình thoi theo dấu hiệu nhận biết. b) a. MENG là hình thoi b. = 2 MENG S 400(m ) Phòng GD& ĐT Văn Bàn Trờng THCS Tân An 3 GA : Hình 8 Kỳ II Trần Tố Nhi b) Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và biết S ABCD = 800m 2 . Để tính đợc S ABCD ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? G: Gọi một học sinh lên bảng làm Cần tkính thêm EG và MN Một học sinh lên bảng tính AB DC 30 50 MN 40(m) 2 2 + + = = = ABCD 2S 2.800 EG 20(m) AB CD 80 = = = + 2 MENG MN.EG 40.20 S 400(m ) 2 2 = = = d) HĐ5: Luyện tập Củng cố (10p) -MT: Vận dụng KT bài vào làm BT . -Đd : Bảng phụ : Eke G: Cho học sinh làm bài 33 sgk-128 Một học sinh lên bảng làm học sinh cả lớp làm vào vở Ta có OAB OCB OCD OAD = = = = EBA = FBC (c.g.c) S ABCD = S AEFC = 4S OAB S ABCD = S AEFC = AC.BO 1 AC.BD 2 = Bài 33 sgk -128 1 AC.BD 2 = III/ HDVN : - Nắm chác các KT bài . - Chµo mõng c¸c c« vÒ thăm líp Nhận biết, gọi tên: Hình tròn, hình vuông Người thực hiện: Lê Thị Chung Lớp: tuổi B Bức tranh có gì? Bức tranh ghép hình nào đã học ? Hình Tròn HìnhVuông Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông Mỗi tổ cữ thành viên, từng tổ chơi lên lấy đồ dùng có dạng hình tròn hình vuông Tổ nào lấy nhiều đồ dùng có dạng hình tròn hình vuông tổ chiến thắng Thời gian chơi là bài hát ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : HÌNH HỌC 9 (Chương III) Phần I . Trắc nghiệm ( 3điểm ) Câu 1. Điền vào chỗ ( .) a). Số đo của góc nội tiếp b). Trong một tứ giác nội tiếp tổng c). Số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn Câu 2. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . Cho (O ;10) với n = 60 0 a). A. S = 80 π B. S = 90 π C. S = 100 π D. S = 110 π b). A. l = 5 3 π B. l = 6 3 π C. l = 10 3 π D. l = 11 4 π c). A. 40 3 q S π = B. 50 3 q S π = C. 60 3 q S π = D. 80 3 q S π = Phần II. Tự Luận (7điểm ) Câu 1. Bánh xe đạp bơm căng có đường kính là 73 cm . a). Hỏi xe đi được bao nhiêu km , nếu bánh xe quay 4000 vòng b). Hỏi bánh xe quay được bao nhiêu vòng khi xe đi được 8km ? Câu 2. Dựng tam giác ABC , biết AB = 5cm; µ 0 60C = , đường cao CH = 4cm Câu 3. Từ điểm T nằm ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến TA và TB với đường tròn đó . Biết · 0 120AOB = , BD = 2R. a). Chứng OT // AD b). OT cắt (O;R) tại C . Chứng minh AOBC là hình thoi. ĐÁP ÁN Phần I. Trắc nghiệm (3đ) Câu 1. (1,5đ) Điền đúng mỗi câu 0,5đ Câu 2. ( 1,5đ) Khoanh tròn đúng mỗi câu 0,5đ a). C b). C c). B Phần II. Tự luận (7đ) Đáp n Biểu điểm Câu 1. (2đ) a). C = π d = 73 π (cm) ≈ 2,292(cm) 0,5đ Vậy 4000 là 9,168 km 0,5đ b). Đổi đúng 8 km = 8000 m 0,25đ Số vòng bánh xe quay là 8000 : 2,292 ≈ 3490 vòng 0,75đ Câu 2. (2đ) - Dựng đoạn AB = 5cm - Dựng cung chứa góc 60 0 trên đoạn thẳng AB - Dựng đường thẳng song song với AB và cách AB một khoảng 4cm - Đường thẳng vừa dựng cắt cung chúa góc 60 0 tại C - Tam giác ABC là tam giác cần dựng - Vì có AB = 5cm , µ 0 60C = và chiều cao là 4cm 2,0đ Câu 3.(3đ) Vẽ hình đúng a). Nêu được b). AOCV đều BOCV đều ⇒ AOBC là hình thoi 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1,0đ 0,25đ 60 0 60 0 A B C O 4cm A D B T O C · · · 0 0 0 60 60 60 // AOC AOD OAD OT AD = = ⇒ = ⇒ OA OC AO BO BC AC R BO BC ⇒ =  ⇒ = = = =  ⇒ =  7) Hình tròn: d r d : đường kính r : bán kính -Muốn tính bán kính hình tròn (khi biết đường kính) ta lấy đường kính chia cho 2 -Muốn tính đường kính hình tròn (khi biết bán kính) ta lấy bán kính nhân với 2  Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 rồi nhân với số 3,14 * Muốn tính đường kính hình tròn (khi biết chu vi) ta lấy chu vi chia cho số 3,14 * Muốn tính bán kính hình tròn (khi biết chu vi) ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi chia cho 2.  Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14. 8) Hình hộp chữ nhật: Dài(a)  Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao. * Muốn tính chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật (khi biết diện tích xung quanh) ta lấy diện tích xung quanh chia cho chiều cao. * Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật (khi biết diện tích xung quanh) ta lấy diện tích xung quanh chia cho chu vi mặt đáy.  Muốn tính diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật ta lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.  Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao (hoặc: diện tích đáy nhân với chiều cao). * Muốn tính diện tích đáy hình hộp chữ nhật (khi biết thể tích) ta lấy thể tích chia cho chiều cao. * Muốn tính chiều cao hình hộp chữ nhật (khi biết thể tích) ta lấy thể tích chia cho diện tích đáy. 9) Hình lập phương: Cạnh(a)  Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. * Muốn tính diện tích một mặt hình lập phương (khi biết diện tích xung quanh) ta lấy diện tích xung quanh chia cho 4.  Muốn tính diện tích toàn phần hình lập phương ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. * Muốn tính diện tích một mặt hình lập phương (khi biết diện tích toàn phần) ta lấy diện tích toàn phần chia cho 6.  Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. - r = d : 2 - d = r x 2  C = d x 3,14 Hoặc: C = r x 2 x 3,14 * d = C : 3,14 * r = C : 3,14 : 2  S = r x r x 3,14  Sxq = (a + b) x 2 x c * Pđ = Sxq : c * c = Sxq : Pđ  Stp = Sxq + (a x b) x 2  V = a x b x c * Sđ = V : c * c = V : Sđ  Sxq = (a x a) x 4 * S1m = Sxq : 4  Stp = (a x a) x 6 * S1m = Stp : 6  V = a x a x a Trang 5 T.C 11/29/2013 Cao(c) Rộng(b)  Diện tích 1 mặt Diện tích 2 đáy Chu vi đáy BÀI GIẢNG Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY(TIẾT1) Môn: Hình học 12 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN Trường PT DTNT THPT Tuần Giáo CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING Giáo viên: Hoàng Thúy Liễu Email: lieuhoang17@gmail.com Trường: PT DTNT THPT Tuần Giáo Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay(tiết 1) Hình dạng của mặt tròn xoay thường gặp trong đời sống: Cốc nước Chi tiết máy Nón Viên đạn

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan