quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (2)

132 1.2K 0
quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phần thứ giới thiệu chung I Sự cần thiết phải đầu t Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập từ ngày 1/1/1997 theo Nghị kỳ họp lần thứ 10 Quốc hội khoá IX Toàn tỉnh có thành phố, thị xã huyện với tổng diện tích tự nhiên 3.546,25km 2, dân số năm 2009 1.127.870 ngời Tỉnh Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế quan trọng thuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội trung du, miền núi phía Bắc với Đồng Bằng Bắc Bộ Thái Nguyên tỉnh có ngành chăn nuôi phát triển số lợng sản phẩm nh giá trị sản phẩm, sản lợng thịt gia súc gia cầm sản xuất năm 2009 đạt 67.653 (thịt bò 1525 tấn, thịt trâu 3.007 tấn, thịt lợn 55.779 gia cầm 7.342 tấn), sản lợng thịt bình quân đầu ngời năm 2009 đạt 60 kg/ngời/năm, gần mức bình quân chung nớc (65 kg) Hiện nay, chăn nuôi nguồn thu nhập quan trọng ngời dân nông nghiệp tỉnh, thực tế hình thành vùng chuyên canh hình thức chăn nuôi đặc thù nh: chăn nuôi lợn xác (lợn nhỡ), chăn nuôi lợn đực giống, nuôi gà thả vờn, nuôi vịt, nuôi bò lai Sind, nuôi bò vỗ béo Mt số địa phơng có phong trào chăn nuôi phát triển nh: Đại Từ, Phú Lơng, Võ Nhai, Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ trọng 31,5% GTSX ngành nông nghiệp Tuy nhiên, nhìn chung chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán khu dân c, thiếu giống cao sản, chất lợng cao nên giá trị, hiệu chăn nuôi cha cao, đồng thời gây ô nhiễm môi trờng nguy lây lan dịch bệnh Một số vật nuôi mang tính phong trào, cha hình thành vùng chăn nuôi hàng hóa, qui mô tập trung, công nghiệp Xác định vai trò quan trọng ngành chăn nuôi năm 2007 Bộ Nông nghiệp & PTNT xây dựng Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Ngày 16/1/2008, TTCP phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020, Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá thực trạng, xác định rõ vai trò, vị trí ngành chăn nuôi, xây dựng dự án quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu triển vọng hội nhập WTO cho sản phẩm chăn nuôi, phát triển toàn diện, bền vững tính đến đảm bảo giống, nguồn thức ăn, có chế biến tiêu chuẩn hoá chất lợng, vệ sinh an toàn, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 nội tỉnh ngày gia tăng số lợng chất lợng, tăng thu nhập cho ngời chăn nuôi hớng tới xuất Xuất phát từ vai trò yêu cầu thực tiễn công tác quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên nh trên, UBND tỉnh Thái Nguyên giao cho Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với Sở ban ngành tỉnh quan quy hoạch Bộ tiến hành xây dựng Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 làm sở cho việc đầu t, đạo phát triển chăn nuôi tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá II Những lập dự án Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Chiến lợc phát triển kinh tế chung Nhà nớc chiến lợc phát triển ngành Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; dự báo biến động nhu cầu thị trờng giai đoạn 2010 2020 Nghị đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17 Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 Niên giám thống kê năm tỉnh Thái Nguyên Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg Thủ tớng Chính phủ ngày 16/1/2008 Về việc Phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Quyết định 17/2006/QĐ - TTg ngày 20/01/2006 Thủ tớng Chính phủ việc tiếp tục thực QĐ 225/1999/QĐ -TTg ngày 10/12/1999 chơng trình giống trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp đến năm 2010 Các mục tiêu phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2010 2015 Bộ Nông nghiệp & PTNT Hội nghị chăn nuôi toàn quốc 6/2006 Quyết định số 394/QĐ -TTg ngày 13/3/2006 Thủ tớng Chính phủ sách hỗ trợ khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng sở chăn nuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 Thủ tớng Chính phủ tăng cờng công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm III Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu III.1 Mục tiêu Điều tra, phân tích trình phát triển ngành, làm rõ thành tựu, tồn tại, hạn chế, lợi so sánh chăn nuôi toàn tỉnh sản phẩm thịt chất lợng, thịt Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Xác định nhiệm vụ, tiêu phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá, trở thành ngành sản xuất có hiệu cao kinh tế, xã hội môi trờng đến năm 2010 - 2015 định hớng đến năm 2020 Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá vùng trọng điểm Xác định vùng chăn nuôi tập trung đồi với loại vật nuôi, tiêu thụ sản phẩm; gắn quy hoạch chăn nuôi với quy hoạch sở giết mổ, xây dựng vùng sở an toàn dịch bệnh Xác định rõ đặc điểm, quy mô, hợp phần dự án u tiên, đặc biệt ý tới chăn nuôi trang trại quy mô vừa lớn, làm sở cho việc đầu t phát triển chăn nuôi năm tới Đề xuất sách, giải pháp để thực phát triển chăn nuôi cho giai đoạn từ tới năm 2020 III.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: Số liệu để đánh giá thực trạng đợc thống kê xử lí giai đoạn 2000-2009; phân tích dự báo, bố trí quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015; 2016 - 2020 Phạm vi không gian: Bố trí quy hoạch toàn tỉnh Thái Nguyên, qua làm rõ địa bàn trọng điểm cần đầu t giai đoạn 2011 - 2015 2016 - 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi có chất lợng, đảm bảo an toàn dịch bệnh tỉnh Các đối tợng nghiên cứu Sản xuất (các hình thức chăn nuôi, phơng thức sản xuất loại vật nuôi để tạo sản phẩm thịt, trứng, giống Giết mổ chế biến bảo quản (thịt, trứng) chế biến thức ăn chăn nuôi Thu mua tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (tiêu thụ thị trờng tỉnh, nớc xuất khẩu) Đối tợng vật nuôi nghiên cứu: trâu bò thịt, lợn, gà, vịt, dê, ngựa số nuôi đặc sản khác Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phần thứ hai Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh liên quan đến phát triển chăn nuôi I có Vị trí địa lý kinh tế Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi nằm vùng TDMN Bắc Bộ, có diện tích tự nhiên 3.546,55 km2, chiếm 1,08% diện tích 1,33% dân số nớc Về mặt hành chính, sau chia tỉnh (theo QĐ kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá IX) Thái Nguyên có huyện, thành phố thị xã, với tổng số 180 xã, phờng thị trấn, có 14 xã vùng cao, 106 xã vùng núi, lại xã trung du đồng Tỉnh Thái Nguyên giáp Bắc Kạn phía Bắc, Vĩnh Phúc Tuyên Quang phía Tây, Lạng Sơn, Bắc Giang phía Đông Thủ đô Hà Nội phía Nam Với vị trí địa lý tạo cho tỉnh có lợi đặc biệt phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá với thị trờng rộng lớn Tuy nhiên Thái Nguyên tỉnh miền núi địa bàn bị chia cắt, chất lợng đờng thấp, làm giảm đáng kể khả thu hút đầu t từ bên II Tài nguyên thiên nhiên II.1 Địa hình, địa mạo Là tỉnh miền núi, nhng địa hình Thái Nguyên bị chia cắt so với tỉnh miền núi khác vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn Tam Đảo Đỉnh cao thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m Địa hình đợc chia thành vùng: Vùng địa hình vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao phía Bắc chạy theo hớng Bắc Nam Tây Bắc - Đông Nam Dãy Tam Đảo kéo dài theo hớng Tây Bắc - Đông Nam Vùng tập trung huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định Hoá phần huyện Phú Lơng Đây vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1000m, độ dốc thờng từ 25 - 350 Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: vùng chuyển tiếp vùng núi cao phía Bắc vùng đồi gò đồng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu đờng quốc lộ thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ Nam Phú Lơng Địa hình Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 gồm dãy núi thấp đan chéo với dải đồi cao tạo thành bậc thềm lớn nhiều thung lũng Độ cao trung bình 100 - 300m, độ dốc từ 15 đến 250 Vùng địa hình nhiều ruộng đồi: bao gồm vùng đồi thấp đông phía Nam tỉnh Địa hình tơng đối bằng, xen đồi bát úp dốc thoải khu đất Vùng tập trung huyện Phú Bình, Phổ Yên, thị xã Sông Công TP Thái Nguyên phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú Lơng Độ cao trung bình 30 - 50m, độ dốc thờng dới 100 Với đặc điểm địa hình, địa mạo nh làm cho việc canh tác, giao thông lại có khó khăn, phức tạp Song phức tạp lại tạo đa dạng, phong phú chủng loại đất điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép phát triển tập đoàn trồng vật nuôi đa dạng phong phú II.2 Khí hậu Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Theo số liệu Tổng cục Khí tợng Thuỷ văn, lợng ma trung bình năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao vào tháng thấp vào tháng Nhiệt độ trung bình chênh lệch tháng nóng (28,90C- tháng 6) với tháng lạnh (15,2 0C- tháng 1) 13,70C Tổng số nắng năm dao động từ 1.300-1.750 phân phối tơng đối cho tháng năm Tổng tích nhiệt độ vợt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dới 180C) tháng Với lợng ma lớn, trung bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lợng nớc ma tự nhiên tỉnh Thái Nguyên dự tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm Tuy nhiên, lợng ma phân bố không theo thời gian không gian Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu tỉnh vào mùa đông đợc chia thành ba vùng: Vùng lạnh nhiều nằm phía Bắc huyện Võ Nhai; vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hoá, Phú Lơng, Nam Võ Nhai; vùng ấm gồm huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, Thị xã Sông Công thành phố Thái Nguyên Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên tơng đối thuận lợi mặt để phát triển hệ sinh thái đa dạng bền vững, thuận lợi cho phát triển ngành nông nghiệp nói chung chăn nuôi nói riêng Đặc biệt Thái Nguyên tìm thấy trồng vật nuôi có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Đây sở cho đa dạng hoá cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi so sánh yếu tố sinh thái tỉnh Tuy vậy, vào mùa ma với lợng ma tập trung lớn thờng xảy tai biến sụt lở, trợt đất, lũ quét số triền đồi núi lũ lụt khu vực dọc theo lu vực sông Cầu sông Công Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II.3 Tài nguyên đất Trờn a bn tnh t c chia thnh 03 nhúm chớnh l t rung, t i, t nỳi Tng din tớch t nụng nghip 274184,64ha, din tớch t cha s dng 37822,74ha, din tớch t trng c 318,18ha - Nhúm t rung: Bao gm cỏc loi t phự sa, t dc t v t thung lng, hin t c s dng trng lỳa, hoa mu, lng thc v mt s cõy cụng nghip ngn ngy vi nhng nhúm t ny rt thớch hp vi vic trng cỏc ging c Paspalum astratum, c Lụngpra, c Ghine TD58, c Voicỏc ging c ny nu chm súc v qun lý tt nng sut cú th t 70 200 tn/ha - Nhúm t i: Bao gm cỏc loi t feralit phỏt trin trờn cỏc loi ỏ m (mỏc ma, bin cht) loi t ny ó b khai thỏc cn kit thnh t trng i trc, mt s din tớch ó c trng li rng hoc trng nhng cõy cụng nghip v cỏc loi cõy n qu vi nhúm t ny thớch hp vi vic trng cỏc ging c Stylo, c Voi, c Femingia, Keo du, Ghine TD58, c Ruzi, c Lụngpracỏc ging c ny chm súc, qun lý tt cú th t nng sut t 60 150 tn/ha - Nhúm t nỳi: Ch yu l t lõm nghip gm rng t nhiờn v rng trng vi nhúm t ny cú th trng xen vi cỏc cõy khỏc vi ging Keo du, Stylo II.4 Tài nguyên nớc Tài nguyên nớc mặt: Nguồn nớc mặt Thái Nguyên chủ yếu hệ thống sông ngòi cung cấp, có hai sông sông Công sông Cầu Sông Công: có lu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm vùng ma lớn tỉnh Thái Nguyên Dòng sông đợc ngăn lại Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nớc rộng khoảng 25 km2 với sức chứa lên tới 175 triệu m nớc Hồ chủ động điều hoà dòng chảy, chủ động tới tiêu cho 12 nghìn lúa hai vụ màu, công nghiệp cung cấp nớc sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên thị xã Sông Công Sông Cầu: nằm hệ thống sông Thái Bình có lu vực 3.480 km2 bắt nguồn từ Chợ Đồn chảy theo hớng Bắc - Đông Nam Tổng lợng nớc khoảng 4,5 tỷ m3, hệ thống thuỷ nông sông có khả tới cho 24 nghìn lúa hai vụ huyện Phú Bình Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang) Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống sông Kỳ Cùng hệ thống sông Lô Theo đánh giá quan chuyên môn sông nhánh chảy địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tiềm thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ Tài nguyên nớc ngầm: Thái Nguyên có trữ lợng nớc ngầm lớn, khoảng tỷ m3, nhng việc khai thác sử dụng hạn chế Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II.5 Tài nguyên sinh vật Theo kết điều tra, địa bàn tỉnh có tập đoàn trồng phong phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến nhiệt đới ôn đới Các trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tơng, mía, thuốc lá, chuối, na Các trồng nhiệt đới: chè, cam, quýt, bởi; trồng ôn đới: gồm mận, khoai tây, rau bắp cải, dợc liệu Vật nuôi: gồm trâu, bò, lợn, gia cầm, ngựa, dê, ong; loại đặc sản (rắn, baba, khỉ, cá sấu, hơu ) loại gia súc nuôi nhà Theo số liệu ngành nông nghiệp, diện tích rừng tỉnh chiếm 42,7% diện tích tự nhiên, rừng tự nhiên có 104.358ha Hệ thực vật rừng phong phú, địa bàn tỉnh có 490 loài, 344 chi, 130 họ rừng, có 26 loài có giá trị làm cảnh, 34 loài có giá trị làm dợc liệu nhiều loại quý nh lim xanh, kim giao, trai, nghiến, sến, đinh Trữ lợng rừng loại: rừng gỗ 3,42 triệu m khoảng 33,2 triệu tre nứa loại, tăng trởng bình quân chung loài đạt 5,5 - 6,5 m3/ha/năm Hệ động vật rừng đa dạng, có khoảng 213 loài, 62 họ, 22 gồm lớp thú, lớp chim, lớp bò sát lớp lỡng c, lớp chim nhiều (95 loài, 31 họ, 11 bộ) III điều kiện kinh tế - xã hội III.1 Nguồn nhân lực Dân số toàn tỉnh năm 2009 1.127.476 ngời, mật độ dân c trung bình toàn tỉnh 318 ngời/km2 (cao TP Thái Nguyên 1.366 ngời/km2; thấp huyện Võ Nhai 78 ngời/km2) Tính đến năm 2009 tổng số lao động làm việc ngành kinh tế tỉnh 666,9 ngàn ngời, tăng 76 ngàn ngời so với năm 2001 (trung bình năm tăng thêm gần 12,7 ngàn ngời) Phần lớn lao động tập trung khu vực nông - lâm - ng nghiệp (421,7 ngàn ngời), khu vực công nghiệp xây dựng dịch vụ có số lao động Tỷ lệ lao động nông lâm ng nghiệp chiếm cao 61,3% (cao mức trung bình nớc) Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo ngành diễn tơng đối nhanh Tỷ trọng lao động khu vực nông lâm nghiệp giảm từ 73,81% năm 2001 xuống 61,3% năm 2008; tỷ lệ lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng từ 9,43% năm 2001 lên 17,6% năm 2008; khu vực dịch vụ tăng từ 16,76% lên 21,2% Điều có nghĩa thời gian tới trình chuyển dịch cấu lao động diễn với cờng độ nhanh hơn, phạm vi rộng tức số lao động rút khỏi ngành nông lâm ng nghiệp ngày Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 lớn Do đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn phải đợc đẩy nhanh Chất lợng dân số tỉnh ngày đợc cải thiện, trí lực dân số đạt cao mức bình quân vùng Tỷ lệ ngời biết chữ tổng số dân độ tuổi từ 15 đến 35 99,5% từ 36 tuổi trở lên 98,9% Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp đạt cao (100% cấp tiểu học THPT 99,9% cấp THCS) Thể lực dân số tơng đối tốt, số thể lực nh chiều cao, cân nặng có nhiều tiến qua năm Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao so với vùng TDMNBB nhng thấp chút so với mức bình quân nớc Tuy nhiên, có chênh lệch lớn trình độ lao động khu vực nông thôn thành thị: Trong lao động có nghề từ sơ cấp trở lên khu vực nông thôn chiếm 14,42% số có từ công nhân kỹ thuật trở lên chiếm 9,23% dân số nông thôn khu vực thành thị tỷ lệ 62,64% 52,03% i ng cỏn b, cụng chc, viờn chc c b sung v s lng, nõng cao hn trỡnh o to, c bi dng nhiu hn v chuyờn mụn nghip v Tuy nhiờn, cht lng ca i ng cỏn b, cụng chc cha ỏp ng c yờu cu qun lý nh nc c ch mi, nng lc thc hin cụng v, k nng hnh chớnh, phng phỏp lm vic, tỏc phong cụng tỏc cũn nhiu hn ch Mt s cỏn b lónh o, qun lý cũn cú hn ch v nng lc vic lónh o, t chc thc thi nhim v ca c quan, n v mỡnh Thm cũn cú yu kộm v phm cht o c v li sng, nh hng xu n kt qu cụng tỏc v o c cụng v ca c quan Chỉ số phát triển ngời (HDI) Thái Nguyên đạt 0,66, đứng thứ 32/64 tỉnh, thành phố; số giáo dục đạt 0,86, đứng thứ 11/64 tỉnh, thành phố Đây mạnh Thái Nguyên so với nhiều tỉnh khác III.2 Tăng trởng kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế Tổng GDP tỉnh năm 2009 đạt 5.737.200 tỷ đồng (giá so sánh 1994), 16.405.440 tỷ đồng theo giá hành GDP bình quân đầu ngời (theo giá hành) tỉnh đạt khoảng 14,55 triệu đồng, cao so với mức bình quân vùng nhng thấp nhiều so với mức bình quân nớc Nh vậy, tỉnh có điểm xuất phát thuận lợi nhiều tỉnh khác vùng nhng lại không thuận lợi hầu hết địa phơng khác nớc Kim ngạch xuất tỉnh năm 2009 đạt 66,6 triệu USD Mặc dù đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao nh nhng xuất phát điểm ban đầu tỉnh thấp nên tơng lai, trì mức tăng trởng nh Thái Nguyên tăng đáng kể phần đóng góp cho GDP toàn vùng, công nghiệp dịch vụ, khoảng cách Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phát triển tỉnh với địa phơng khác nớc ngày tăng lên Cùng với tăng trởng kinh tế, cấu kinh tế tỉnh có chuyển dịch hợp lý theo hớng tích cực, phù hợp với xu chung nớc phát huy đợc lợi so sánh vị trí địa lý tiềm tỉnh Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tăng công nghiệp xây dựng tăng nhẹ thơng mại dịch vụ, giảm nông lâm thuỷ sản Năm 2000 cấu công nghiệp xây dựng 30,4%, thơng mại dịch vụ 35,9%, nông lâm thuỷ sản 33,7%; năm 2009 tỷ trọng tơng ứng là: 40,62%; 36,92%; 22,46% III.3 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp Trong ngành nông lâm thủy sản, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, 95% (trong trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn), tổng giá trị ngành lâm nghiệp thủy sản chiếm dới 5% qua năm Cơ cấu nông nghiệp chuyển dịch theo hớng tăng nông nghiệp, giảm lâm nghiệp, nhiên cấu nông nghiệp tỉnh chủ yếu nông nghiệp (trên 95%), lâm nghiệp thuỷ sản chiếm tỷ trọng thấp Năm 2000 nông nghiệp 94,7%, lâm nghiệp 3,3%, thuỷ sản 2,0%; năm 2005 số tơng ứng 95,4%; 2,4%; 2,1% Năm 2009: nông nghiệp 96%; lâm nghiệp: 1,9%; thuỷ sản: 2,1% Trong nội ngành nông nghiệp chuyển dịch cấu không rõ nét, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn Cơ cấu ngành nông nghiệp (giá hành) Đơn vị: tr.đ, % Chỉ tiêu 2000 2005 2007 2008 2009 Cơ Cơ Cơ Cơ Cơ Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị cấu cấu cấu cấu cấu GTSXNLTS 1.526.565 100,0 2.797.822 100,0 3.996.427 100,0 5.776.420 100,0 6.368.897 100,0 5.542.010 95,9 6.113.93 96,0 94, N.nghiệp 1.445.133 2.670.518 95,4 3.825.190 95,7 116.332 2,0 123.618 1,9 50.62 67.54 89.66 L.nghiệp 3,3 2,4 2,2 118.078 2,0 131.348 2,1 30.80 59.76 Thuỷ sản 2,0 2,1 81.619 2,0 Giá trị Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Tóm lại: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh thuận lợi cho phát triển đa dạng trồng trọt chăn nuôi Tỉnh có nhiều tiềm hội để phát triển chăn nuôi Là tỉnh trung du miền núi gần thị trờng tiêu thụ lớn nông sản thực phẩm Hà Nội, điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển chăn nuôi, đồng thời đặt nhiều thách thức lớn việc phòng chống kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sản xuất, bảo đảm môi trờng sinh thái sức khoẻ nhân dân Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 III.4 Đánh giá thực trạng trồng có liên quan đến chăn nuôi Cây lúa: diện tích lúa khoảng 68 - 70 ngàn ha, áp dụng tiến kỹ thuật giống, đa giống có suất cao vào thâm canh nên suất lúa liên tục tăng (từ 38,7 tạ/ha năm 2000 lên 48,85 tạ/ha năm 2009), sản lợng lúa tăng nhanh qua năm, năm 2009 đạt 341,13 ngàn Sản lợng lơng thực có hạt tăng từ 296,3 ngàn năm 2000 lên 408,3 ngàn năm 2009 Với sản lợng lúa 341,13 ngàn qua xay xát thu đợc 70 - 80 ngàn cám nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi lợn, gà làm giảm đợc giá thành sản phẩm chăn nuôi Mặt khác, đồng ruộng trồng lúa cung cấp nguồn rơm làm thức ăn cho trâu bò, nguồn cung cấp thức ăn thô xanh cho trâu bò quan trọng mùa khô Sản lợng màu vụ đông (đặc biệt ngô) tăng mạnh qua năm, chiếm 15 - 20% tổng sản lợng lơng thực có hạt hàng năm Cây ngô: năm 2009 diện tích 17.358 ha, suất ngô tăng nhanh 28,7 tạ/ha năm 2000 lên 38,72 tạ/ha năm 2009, đa giống ngô lai vào sản xuất Diện tích ngô lai chiếm khoảng 90% diện tích ngô Ngoài chất bột lấy củ nh khoai lang, sắn Tỉnh thực số biện pháp chuyển dịch cấu giống theo hớng tăng diện tích lúa lai, lúa chất lợng cao, tăng diện tích lúa mùa sớm để tăng diện tích vụ đông Để đảm bảo an ninh lơng thực, hầu hết huyện thị xây dựng phơng án sản xuất lơng thực cụ thể cho địa phơng số địa phơng đề giải pháp tích cực, sách riêng hỗ trợ thêm cho sản xuất nh Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình, Định Hóa, TX Sông Công Đậu tơng: diện tích giảm dần qua năm, năm 2000 diện tích 3.368ha, năm 2009 giảm 1.893ha, đa giống đậu tơng vào sản xuất đa suất từ 11 tạ/ha năm 2000 lên 13,41 tạ/ha năm 2009 Do diện tích giảm nên sản lợng giảm từ 3.800 năm 2000 xuống 2.539 năm 2009 Lạc: diện tích giảm dần từ 5.492ha năm 2000 xuống 4.473 năm 2009, có tăng cờng hỗ trợ giống, phân bón nên suất tăng từ 9,8 tạ/ha năm 2000 lên 15,75 tạ/ha năm 2009, sản lợng ổn định ngàn Khoai lang: diện tích giảm dần qua năm từ 11.841ha năm 2000 xuống 6.941ha năm 2009, suất tăng từ 46,3 tạ/ha năm 2000 lên 56,55 tạ/ha 2009 Các loại phụ phẩm nh thân ngô, đậu, khoai lang, lạc đợc sử dụng làm thức ăn xanh cho trâu bò Sắn: diện tích năm 2009 3.861ha; sản lợng đạt 51,18 ngàn Sắn chủ yếu trồng loại đất đồi, nơng rẫy Cây sắn có nguy làm đất bị thoái hoá, cần trồng sắn theo hớng thâm canh, xen canh với họ đậu nhằm tận dụng đất có tác dụng cải tạo đất, tăng độ che phủ mặt đất, sau Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 10 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Vị trí ngành chăn nuôi nông nghiệp: năm 2010 GTSX ngành chăn nuôi chiếm tỷ trọng 32,5% GTSX nông nghiệp, 2015 chiếm tỷ trọng 37,2% 2020 chiếm 44,9% cấu GTSX ngành nông nghiệp XI.2 Hiệu xã hội Phát triển chăn nuôi góp phần tăng thu nhập cho ngời dân nông thôn, góp phần xoá đói giảm nghèo Thu nhập bình quân đầu ngời khu vực từ chăn nuôi tăng từ 880.000 đồng lên 1.400.000 đồng năm 2010 1.500.000 1.600.000 đồng năm 2015 2.000.000 đồng - 2.100.000 đồng năm 2020 Chăn nuôi phát triển sở phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật phát triển tạo điều kiện giải việc làm chỗ cho ngời nông dân Kết hợp với dự án đầu t Nhà nớc xây dựng hạ tầng làm thay đổi mặt nông thôn, miền núi Cung cấp cho ngời tiêu dùng sản phẩm an toàn, có chất lợng tốt hơn, cải thiện điều kiện dinh dỡng cho cộng đồng Làm thay đổi tập quán chăn nuôi thả rong tiến tới chăn nuôi tập trung XI.3 Hiệu môi tr ờng Các giải pháp quy hoạch kỹ thuật thực có tác động tích cực đến môi trờng nh sau: Giảm ô nhiễm môi trờng do: Chăn nuôi kết hợp với sản xuất bioga, xây dựng chuồng trại quy cách, hạn chế chăn nuôi thả rong, chăn nuôi đô thị khu đông dân c Hạn chế dịch bệnh lây lan sang ngời gia súc khác XII tổ chức thực quy hoạch chăn nuôi Để quy hoạch phát triển chăn nuôi triển khai tốt theo mục tiêu đề ra, khâu tổ chức thực quan trọng, có ý nghĩa định đến thành công quy hoạch Đặc biệt, phát triển chăn nuôi không công việc riêng ngành Nông nghiệp, mà liên quan đến nhiều ngành (thơng mại, y tế, tài nguyên môi trờng) nên việc triển khai thực phải có phối hợp đồng đạt đợc hiệu Cơ quan t vấn xin đề nghị nh sau: UBND tỉnh: Thành lập Ban Chỉ đạo thực quy hoạch vùng chăn nuôi đồng chí Phó chủ tịch tỉnh làm trởng ban, giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT, Sở Kế hoạch Đầu t, Sở Công thơng, Sở Y tế, Sở Tài nguyên Môi trờng, Sở Tài chính, Sở Khoa học v Công nghệ, phó chủ tịch huyện thị thành viên Đặc biệt, có dịch bệnh nguy hiểm xảy ra, Ban Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 118 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 kết hợp với cấp uỷ Đảng, Mặt trận Tổ quốc, Công an, Quân sự, thành lập Ban đạo phòng chống dịch để xây dựng kế hoạch thực biện pháp khẩn cấp Sở Y tế: Phối hợp với ngành liên quan xây dựng ban hành theo thẩm quyền văn pháp luật hớng dẫn thực Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngaứy 7/9/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm; xây dựng chiến lợc thông tin - truyền thông - giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm; phối hợp với tổ chức quần chúng, ban ngành địa phơng xây dựng mạng lới cộng tác viên tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm tuyến sở Kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật tồn d hóa chất thực phẩm lu thông thị trờng Phối hợp với Sở Khoa học v Công nghệ ngành liên quan quy hoạch phát triển hệ thống kiểm nghiệm Xây dựng hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm không an toàn dự báo nguy ô nhiễm thực phẩm; xây dựng hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm Phối hợp với ngành liên quan kiểm tra, tra vệ sinh an toàn thực phẩm Sở Thơng mại: Phối hợp với Sở Y tế ngành liên quan kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh thực phẩm thị trờng, đặc biệt nhóm thực phẩm có nguy ô nhiễm cao; kiểm soát nhãn thực phẩm, thực phẩm giả Xây dựng ban hành văn pháp luật quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống kinh doanh dịch vụ thực phẩm tơi sống theo Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn quản lý buôn bán sản phẩm chăn nuôi chợ, sở giết mổ tập trung triển khai áp dụng GMP, HACCP sở giết mổ quy mô công nghiệp Sở Công thơng: Phối hợp với ngành liên quan xây dựng văn hớng dẫn tiêu chuẩn pháp quy kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm trình sản xuất sở thực phẩm ngành công nghiệp quản lý Kiểm soát ô nhiễm vi sinh vật tồn d hóa chất trình chế biến thực phẩm thuộc ngành quản lý Phối hợp với Sở Y tế hớng dẫn áp dụng GMP, HACCP doanh nghiệp chế biến thực phẩm, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất, chế biến thực phẩm vừa nhỏ Phát triển khoa học công nghệ sản xuất thực phẩm bảo đảm vệ sinh, an toàn Sở Kế hoạch Đầu t: Kêu gọi nguồn đầu t dự án vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm, hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm không an toàn hệ thống kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm Sở Tài nguyên Môi trờng: Phối hợp với ngành liên quan quản lý sử dụng đất, nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trờng bảo đảm an toàn môi trờng chăn nuôi môi trờng sống Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 119 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 quản lý, giám sát trang trại chăn nuôi, thẩm định cấp phép cho trang trại xây dựng dựng Ban Chỉ đạo thực quy hoạch chăn nuôi: Giao nhiệm vụ cụ thể cho thành viên theo chức chuyên ngành Sở NN&PTNT phó ban thờng trực, phối hợp với UBND huyện thị trực tiếp tổ chức triển khai giao nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị chuyên ngành thuộc Sở NN&PTNT Mặt khác, Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, giám sát trang trại chăn nuôi đăng ký, thẩm định điều kiện chăn nuôi cho trang trại trang trại cũ chủ đầu t muốn mở rộng quy mô Trung tâm Giống Vật nuôi: triển khai hình thành vùng chăn nuôi tập trung, chơng trình xã hội hóa công tác giống, cung ứng giống vật nuôi có suất chất lợng tốt cho phát triển chăn nuôi Xây dựng mô hình ứng dụng công nghệ cao chăn nuôi, trạm gieo tinh nhân tạo lợn, nghiên cứu thực nghiệm lai tạo giống phòng thí nghiệm sinh học Phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT hình thành hệ thống quản lý giống vật nuôi Trung tâm Khuyến Nông: thực chức chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, công tác tuyên truyền, huấn luyện Thành lập hệ thống thông tin giống, v giá vật t đầu vào, thị trờng tiêu thụ giá sản phẩm Phối hợp với UBND huyện tổ chức mô hình, điểm mẫu chăn nuôi điển hình Hỗ trợ ngời chăn nuôi xây dựng tổ chức thích hợp giúp đỡ hoạt động chăn nuôi, tạo vốn, tiếp thị tiêu thụ sản phẩm Chi cục Thú y: Quản lý nhà nớc thú y an toàn vệ sinh thực phẩm Kiểm tra, giám sát hoạt động kiểm dịch, kiểm soát giết mổ Hàng năm tổ chức tiêm phòng định kỳ, tiêm bổ sung đột xuất có dịch Củng cố hoạt động mạng lới thú y sở Tổ chức đạo thực tốt văn Chính phủ, Bộ Nông nghiệp PTNT công tác phòng, chống dịch, công tác kiểm tra, giám sát điều kiện chăn nuôi gia cầm tập trung địa bàn Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật UBND huyện, thị, thành phố: Theo chức nhiệm vụ đợc giao, UBND huyện có trách nhiệm phối hợp với Sở NN&PTNT, Sở Tài nguyên Môi trờng triển khai thực quy hoạch kiểm tra, giám sát tổ chức, cá nhân trình sản xuất chăn nuôi bảo đảm qui hoạch đợc phê duyệt Thực xử phạt theo thẩm quyền tổ chức cá nhân vi phạm quy định Nhà nớc Chỉ đạo quyền xã, phờng tăng cờng kiểm tra, giám sát việc thực qui định chăn nuôi sở Thực xử phạt hành vi phạm theo thẩm quyền Phòng nông nghiệp huyện thị thành phố: Phối hợp với quan chuyên ngành Sở NN&PTNT triển khai nội dung quy hoạch địa bàn quản lý Ngoài ra, phối hợp chặt chẽ với đoàn thể nh: Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh để triển khai thực nội dung quy hoạch đợc thuận lợi, toàn diện sâu rộng đến tất ngời dân Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 120 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phần thứ sáu định hớng phát triển chăn nuôi đến năm 2030 I Định hớng phát triển Khuyến khích phát triển trang trại sở chăn nuôi sản xuất hàng hoá lớn theo phơng pháp công nghiệp với quy mô phù hợp, tập trung vào lợn, trâu, bò thịt, gia cầm; tỷ trọng chăn nuôi công nghiệp trang trại năm năm 2030 đạt 70 - 80% Trong hoàn cảnh diễn biến dịch bệnh gia súc gia cầm ngày phức tạp, phải quy hoạch tách khu vực chăn nuôi tập trung khỏi khu dân c, gắn vùng nguyên liệu với nhà máy chế biến với hệ thống giết mổ, chế biến gia súc gia cầm vệ sinh Khuyến khích phát triển phơng thức giết mổ, chế biến công nghiệp Tăng cờng lực, hình thành hệ thống dịch vụ thú y, kiểm soát dịch bệnh, cấp sở Tập trung lực lợng đảm bảo công tác kiểm dịch cửa ngõ thị trờng quan trọng, đảm bảo an toàn sinh học vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng vùng an toàn tình dịch bệnh Để tạo chuyển biến rõ rệt sức cạnh tranh ngành chăn nuôi, phải tạo thay đổi lớn ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Phát triển chế biến thức ăn chăn nuôi theo hớng quy mô lớn, chất lợng cao, giá thành hạ, nâng tỷ lệ sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp lên 70 - 80% vào năm 2030 Phát triển chăn nuôi theo hớng chăn nuôi tập trung xa dân c, phòng chống dịch bệnh Chú trọng đến khâu chính: chăn nuôi tập trung, giống, thức ăn thú y, đảm bảo an toàn cho đàn vật nuôi, đa tỷ trọng ngành chăn nuôi lên 51% cấu GTSX nông nghiệp II Mục tiêu phát triển Tốc độ tăng trởng sản xuất ngành chăn nuôi 2021 - 2030 bình quân đạt 7,8%/năm Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá TT) đến năm 2030 đạt khoảng 15.661 tỷ đồng, chiếm 51% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp Các tiêu đạt đợc nh sau: Tổng đàn lợn: 1.300 ngàn con; đàn trâu: 120 ngàn con; đàn bò 100 ngàn con; đàn gia cầm 10 triệu (trong gà: 8,3 triệu con; đàn vịt: 1,7 triệu con) Tổng khối lợng thịt loại: 164 ngàn Trong đó: Lợn: 143,5 ngàn tấn; gia cầm 12,7 ngàn tấn; trâu 3,8 ngàn tấn; bò 4,3 ngàn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 121 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Phát triển chăn nuôi hàng hoá theo hớng trang trại tập trung xa khu dân c với phơng thức chăn nuôi công nghiệp chủ yếu Tỷ lệ chăn nuôi tập trung: đàn lợn 45,0%; trâu 35,0%; bò thịt 35,0%; gia cầm 70,0% tổng đàn Nâng cao chất lợng: tỷ lệ lợn giống nạc 85 - 90% tổng đàn; bò lai Zebu 65 - 70% tổng đàn; gia cầm 95% tổng đàn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 122 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 kết luận kiến nghị I kết luận 1/ Chăn nuôi ngày có vị trí quan trọng nông nghiệp nh kinh tế Thái Nguyên, góp phần tích cực mang lại thành công Chơng trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi; đồng thời, tạo việc làm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho ngời dân nông thôn 2/ Thái Nguyên có nhiều tiềm năng, lợi điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi, lợn, gia cầm, bò thời gian qua có bớc phát triển quy mô chất lợng nh suất đàn gia súc gia cầm Tuy nhiên, chăn nuôi phổ biến quy mô nhỏ, phân tán, nguy gây ô nhiễm môi trờng cao hiệu chăn nuôi thấp Do đó, việc quy hoạch đổi hệ thống sản xuất ngành chăn nuôi để tạo sản phẩm hàng hóa thịt, trứng có chất lợng cao, đảm bảo vệ sinh thú y an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trờng, thông qua đa tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi Thái Nguyên yêu cầu cấp thiết 3/ Phát triển chăn nuôi phải đôi với việc tăng cờng hệ thống quản lý nhà nớc hệ thống giám định sản phẩm chăn nuôi thú y, xây dựng vùng an toàn dịch bệnh động vật, an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi dỡng giết mổ chế biến bảo quản phân phối tiêu thụ Đồng thời, xây dựng sách phù hợp để khuyến khích thành phần kinh tế đầu t nghiên cứu khoa học kỹ thuật, phát triển trang trại, sản xuất giống chất lợng cao, xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi, sở sản xuất thức ăn gia súc, thuốc thú y để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển 4/ Tính toán quy hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp với khả tài chính, mức đầu t, trình độ ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời xác định vùng chăn nuôi hàng hóa tập trung, giúp cho UBND tỉnh có chủ trơng sách đầu t nh Sở Nông nghiệp - PTNT, huyện thị có sở để xây dựng, đạo đầu t phát triển chăn nuôi theo chơng trình, dự án cụ thể, nhằm khai thác tốt lợi thế, gia tăng sản phẩm hàng hóa chăn nuôi đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng chỗ, dành phần tiêu thụ tỉnh, Hà Nội tiến tới xuất II kiến nghị 1/ Để ngành chăn nuôi phát triển, tăng trởng ổn định bền vững, cần phải điều chỉnh cấu đầu t, dành lợng vốn thích đáng đầu t xây dựng, nâng cấp trang thiết bị, sở vật chất kỹ thuật, đào tạo nguồn nhân lực cho ngành chăn nuôi; đặc biệt cho nghiên cứu khoa học, khuyến nông, đồng thời với việc củng cố hệ thống thú y hệ thống quản lý giống vật nuôi Có nh vậy, sản l- Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 123 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 ợng hàng hóa chăn nuôi gia tăng đạt chất lợng cao, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sản xuất sức khỏe cộng đồng 2/ Khuyến khích thành phần kinh tế đầu t phát triển trang trại chăn nuôi tập trung nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trang thiết bị, giống, kỹ thuật công nghệ chăn nuôi, nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm nh tiêu thụ sản phẩm đợc dễ dàng Gia tăng hoạt động tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi nh liên kết hộ chăn nuôi với doanh nghiệp tiêu thụ chế biến, sở giết mổ gia súc tập trung đơn vị đầu mối tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi 3/ Chăn nuôi trang trại mô hình sản xuất có hiệu chăn nuôi Để loại hình phát triển phát huy đợc lợi cần tăng cờng công tác lãnh đạo, đạo cấp, ngành Trớc mắt, tỉnh cần tổ chức thực tốt sách Nhà nớc ban hành kinh tế trang trại, tạo hành lang pháp lý cho kinh tế trang trại phát triển; huy động cao tiềm đất đai, nguồn vốn đầu t phát triển sản xuất để kinh tế trang trại phát triển hớng Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện sách có liên quan đến vốn, đất đai, công tác khuyến nông, thú y, tiêu thụ sản phẩm, thuế nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển trang trại chăn nuôi tập trung 4/ Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, hệ thống giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên không công việc riêng ngành Nông nghiệp, mà liên quan đến nhiều ngành (thơng mại, y tế, tài nguyên môi trờng, công nghiệp) hệ thống trị nh nhận thức đồng tình nông dân tỉnh Thái Nguyên; vậy, việc triển khai thực phải có phối hợp đồng đạt đợc hiệu cao 5/ Quy hoạch vùng chăn nuôi đổi hệ thống sản xuất ngành chăn nuôi vấn đề xúc, đòi hỏi phải giải quyết, sau dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khỏe cộng đồng Do đó, UBND tỉnh Thái Nguyên cần sớm phê duyệt quy hoạch để tạo sở pháp lý triển khai thực 6/ Đầu t, phát triển, trì, nâng cấp trung tâm giống vật nuôi tỉnh 7/ Đa dạng hoá, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào công tác sản xuất giống 8/ Đề nghị UBND tỉnh đạo liệt để UBND huyện đạo xã, phờng thực quy hoạch Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 124 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Mục lục Trang I Sự cần thiết phải đầu t II Những lập dự án III Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu III.1 Mục tiêu .2 III.2 Phạm vi nghiên cứu .3 I Vị trí địa lý kinh tế II Tài nguyên thiên nhiên II.1 Địa hình, địa mạo II.2 Khí hậu II.3 Tài nguyên đất .6 II.4 Tài nguyên nớc II.5 Tài nguyên sinh vật .7 III điều kiện kinh tế - xã hội .7 III.1 Nguồn nhân lực III.2 Tăng trởng kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế III.3 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp III.4 Đánh giá thực trạng trồng có liên quan đến chăn nuôi .10 I Vị trí ngành chăn nuôi Thái Nguyên so với vùng đông bắc so với nông nghiệp tỉnh 12 I.1 So với vùng Đông Bắc 12 I.2 So với nông nghiệp tỉnh thái nguyên 12 I.3 Tăng trởng chuyển dịch cấu chăn nuôi so với trồng trọt dịch vụ nông nghiệp 13 II Đánh giá thực trạng chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2009 14 II.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 14 II.2 Diễn biến tăng trởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2009 15 II.3 Cơ cấu đàn vật nuôi cấu sản lợng thịt 16 II.4 Hình thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi 17 II.5 thực trạng chăn nuôi nhóm vật nuôi 20 II.6 Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi tỉnh thái nguyên 28 III Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi .30 III.1 Thức ăn tinh .30 III.2 Thức ăn thô xanh .31 IV Tình hình dịch bệnh, Công tác thú y mạng lới thú y 34 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 125 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 IV.1 Tình hình dịch bệnh 34 IV.2 Công tác thú y 35 IV.3 Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm 36 IV.4 Mạng lới thú y nguồn lực hỗ trợ chăn nuôi 39 V chế, sách quản lý quy hoạch phát triển chăn nuôi 41 V.1 quản lý quy hoạch chăn nuôi .41 V.2 chế, sách phát triển chăn nuôi .41 VI giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi 41 VI.1 Chế biến, giết mổ 41 VI.2 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm 43 VII Hạ TầNG V NHN LựC hỗ trợ phát triển chăn nuôi 44 VII.1 sản xuất dịch vụ phối giống 44 VII.2 Hệ thống chuồng trại .46 VIII phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi .47 IX Dự báo tiến khoa học công nghệ áp dụng vào chăn nuôi 48 X nhận định ĐáNH GIá ngành chăn nuôi thái nguyên 2000 - 2009 50 X.1 thành tựu kết đạt đợc 50 X.2 Những thuận lợi hội 51 X.3 Những khó khăn tồn thách thức phát triển chăn nuôi 51 I số dự báo có liên quan đến phát triển ngành chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020 .54 I.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ thịt trứng tỉnh 54 I.2 Dự báo thị trờng nớc 56 I.3 Dự báo thị trờng xuất sản phẩm thịt 57 I.4 Ngành chăn nuôi Việt Nam trớc thách thức hội gia nhập WTO 60 II Những xây dựng quy hoạch 62 III định hớng mục tiêu phát triển chăn nuôi đến năm 2020 62 III.1 Định hớng phát triển 62 III.2 Mục tiêu 63 IV NộI DUNG Quy hoạch phát triển loại vật nuôi 64 IV.1 tăng trởng cấu GTSX ngành chăn nuôi 64 IV.2 Quy hoạch phát triển đàn 66 IV.3 Quy hoạch chăn nuôi tập trung 73 IV.4 Quy hoạch vùng an toàn dịch bệnh 79 I giải pháp thực quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung 82 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 126 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 I.1 giải tỏa di dời sở chăn nuôi 82 I.2 Quy hoạch đất dành cho phát triển trang trại, khu cn tập trung 83 II giải pháp giống .84 II.1 Giống trâu 85 II.2 Giống bò 85 II.3 Giống lợn .86 II.4 Giống gia cầm .87 III Nhóm giải pháp kỹ thuật công nghệ .88 IV Giải pháp thức ăn chăn nuôi 88 IV.1 Thức ăn tinh .88 IV.2 thức ăn thô xanh 91 V Giải pháp Quy hoạch hệ thống giết mổ gia súc gia cầm 95 V.1 Nguyên tắc 95 V.2 Quy hoạch hệ thống sở giết mổ gia súc gia cầm 96 V.3 Một số giải pháp triển khai thực quy hoạch giết mổ 99 VI nhóm giải pháp thú y, phòng trừ dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ môi trờng 100 VI.1 Các biện pháp vệ sinh phòng bệnh Thú y .101 VI.2 Cải tiến chuồng trại bảo vệ môi trờng .102 VI.3 Thực kiểm soát giết mổ vệ sinh an toàn thực phẩm 104 VI.4 Tăng cờng lực quản lý ngành thú y .104 VI.5 Đầu t cho ngành thú y 106 VII Giải pháp Công tác khuyến nông 106 VIII Nhóm giải pháp sách 107 VIII.1 điều chỉnh đề xuất số sách quy định điều kiện chăn nuôi 108 VIII.2 Chính sách đất đai 109 VIII.3 Chính sách đầu t tín dụng 109 VIII.4 Chính sách liên quan đến công tác thú y 110 VIII.5 Chính sách cho công tác nghiên cứu khoa học khuyến nông .111 VIII.6 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chăn nuôi .111 IX Nhóm giải pháp tổ chức sản xuất chăn nuôi, thị trờng 112 IX.1 tổ chức sản xuất chăn nuôi 112 IX.2 thơng mại thị trờng .113 X Khái toán vốn đầu t đề xuất chơng trình, dự án u tiên .114 X.1 Khái toán vốn đầu t 114 X.2 đề xuất chơng trình, dự án u tiên đầu t 116 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 127 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 XI Hiệu dự án 117 XI.1 Hiệu kinh tế 117 XI.2 Hiệu xã hội .118 XI.3 Hiệu môi trờng 118 XII tổ chức thực quy hoạch chăn nuôi 118 I Định hớng phát triển 121 II Mục tiêu phát triển .121 I kết luận 123 II kiến nghị 123 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 128 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Danh mục bảng biểu Cơ cấu ngành nông nghiệp (giá hành) Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc 12 Chuyển dịch cấu GTSX chăn nuôi nông nghiệp (giá TT) 13 GTSX tăng trởng GTSX ngành chăn nuôi 2000 2009 (giá CĐ) .14 GTSX cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên (giá hành) 15 Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2009 15 Cơ cấu sản phẩm thịt loại (gia súc, gia cầm chính) 2000 2009 17 Đàn trâu sản lợng thịt huyện, thị, thành phố năm 2009 21 Đàn bò sản lợng thịt huyện, thị, thành phố năm 2009 .21 Cơ cấu giống bò qua năm 23 Cơ cấu đàn lợn sản lợng thịt huyện, thị, thành phố năm 2009 24 Cơ cấu đàn gia cầm sản lợng thịt huyện, thị TP năm 2009 25 Thực trạng trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 29 Thành phần dinh dỡng số loại cỏ Thái Nguyên (có 1kg cỏ) 33 Số điểm giết mổ tiêu thụ sản phẩm động vật địa bàn tỉnh 2009 .42 Hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc gia cầm tỉnh Thái Nguyên 47 Dự báo nhu cầu tiêu thụ số sản phẩm chăn nuôi tỉnh 55 Tỷ lệ % nguồn cung cấp thịt cho Thủ đô Hà Nội 57 Xuất thịt lợn Việt Nam (1.000 tấn) 58 Giá thành thịt lợn, sản lợng thịt lợn xuất số nớc .58 Sản xuất, giá thành SL xuất thịt gà thịt bò số nớc 58 Thị trờng nhập thịt lợn tiềm Việt Nam 59 Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 64 Giá trị cấu GTSX ngành chăn nuôi 65 Dự kiến quy mô phát triển đàn bò đến năm 2020 66 Dự kiến phát triển đàn bò lai đến năm 2020 67 Dự kiến cấu đàn bò đến năm 2020 67 Dự kiến phát triển đàn trâu đến năm 2020 .68 Dự kiến cấu đàn trâu đến năm 2020 69 Dự kiến đàn lợn tnh Thái Nguyên đến năm 2020 69 D kiến cấu đàn lợn tnh Thái Nguyên đến nm 2020 70 Dự kiến phát triển đàn gia cầm đến năm 2020 71 Dự kiến phát triển đàn gà đến năm 2020 .72 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 129 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Dự kiến sản lợng thịt loại 73 Tiêu chí trang trại tập trung, gia trại tập trung khu chăn nuôi tập trung .75 Những địa phơng tham gia dự án bò thịt chất lợng cao 2010 - 2013 76 Dự tính nhu cầu thức ăn chăn nuôi công nghiệp 89 Dự kin nhu cu thức n thô xanh cho đại gia súc 92 Dự kiến cân đối thức ăn thô xanh cho đại gia súc 93 Dự kiến diện tích cỏ trồng thâm canh có tới trồng xen đến 2020 94 Quy định lò mổ điểm giết mổ gia súc gia cầm 96 Nhu cầu tiêu thụ thịt giết mổ gia súc - gia cầm tỉnh Thái Nguyên 96 Quy hoạch sở giết mổ gia súc gia cầm đến năm 2020 98 Vốn đầu t phát triển ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2009 -2020 114 Dự kiến sản phẩm ngành chăn nuôi đạt đợc giai đoạn 2009 - 2020 117 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 130 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Các chữ viết tắt UBND CNTY TACN TACN CN DT NS SL GTSX GTGT NLTS CNXD TMDV TTCN HTX SX APEC ASEAN BNN&PTNT BVTV ĐBSH HTX KHKT TCVN TBKT WTO XNK LMLM Uỷ ban nhân dân Chăn nuôi thú y Thức ăn chăn nuôi Thức ăn công nghiệp Chăn nuôi Diện tích Năng suất Sản lợng Giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Nông lâm thuỷ sản Công nghiệp, xây dung Thơng mại dịch vụ Tiểu thủ công nghiệp Hợp tác xã Sản xuất Hiệp hội nớc châu - Thái bình dơng Hiệp hội nớc Đông nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật Đồng sông hồng Hợp tác xã Khoa học kỹ thuật Tiêu chuẩn Việt Nam Tiến kỹ thuật Tổ chức Thơng mại Thế giới Xuất nhập Lở mồm long móng Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 131 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 132 [...].. .Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 chuyển dần một phần đất trồng sắn sang trồng các cây có hiệu quả kinh tế cao hơn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 11 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phần thứ ba Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi của tỉnh giai đoạn 2000 2009 I Vị trí ngành chăn nuôi Thái Nguyên so với vùng đông... Thái nguyên Trang 23 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II.5.2 Chăn nuôi lợn 5.2.1 Phát triển quy mô đàn Chăn nuôi lợn của Thái Nguyên trong những năm qua đã có những bớc phát triển đáng kể cả về năng suất và quy mô, đã đóng góp một phần đáng kể trong việc gia tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi và tốc độ phát triển của ngành Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn đã đợc áp dụng... kê tỉnh Thái Nguyên Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 15 - (3,37) 7,23 3,68 8,87 1,93 6,84 7,10 25,05 8,20 4,99 6,53 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Sản xuất chăn nuôi bớc đầu đã hớng vào phát triển những con gia súc, gia cầm có lợi thế so sánh và giá trị kinh tế cao, có khả năng tham gia xuất khẩu Các đề án kích thích phát triển chăn nuôi quy mô lớn: dự án chăn nuôi. .. Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 14 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôi gia súc, tăng nhẹ chăn nuôi gia cầm, giảm tỷ trọng sản phẩm không qua giết thịt Năm 2009 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 1.919,27 tỷ đồng (giá HH), trong đó GTSX chăn nuôi gia súc chiếm 70,7%,... trang trại kết hợp, còn lại là nuôi bò sinh sản Quy mô trang trại từ 12 đến 50 con, chủ yếu là bò lai Sind Trong tổng số đàn bò của tỉnh, bò nuôi trong trang trại có 416 con, chiếm 0,7% tổng đàn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 28 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Thực trạng trang trại chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên Huyện thị, TP Tổng số TP Thái Nguyên TX Sông Công Huyện Định... xem chăn nuôi nh là hình thức tiết kiệm, tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn và lao động nhàn rỗi, cha chú trọng đầu t phát triển nh một số ngành sản xuất khác nên hiệu quả Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 17 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 chăn nuôi hiện tại vẫn cha cao Một số tập quán chăn nuôi lạc hậu còn phổ biến ở một số vùng II.4.1 Chăn nuôi trâu, bò Hình thức chăn. .. dù sức đầu t cho ngành chăn nuôi của tỉnh rất lớn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 13 8,0 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II Đánh giá thực trạng chăn nuôi giai đoạn 2000 - 200 9 II.1 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi tăng trởng chậm, giá trị sản xuất tăng bình quân 6% /năm thời kỳ 2000 - 2009 (giá CĐ94), ngành chăn nuôi đang chuyển dịch theo hớng sản... trờng tiêu thụ khó khăn luôn bị t thơng ép giá dẫn đến hiệu quả chăn nuôi bò không cao nên cha khuyến khích đợc ngời chăn nuôi đầu t phát triển Đàn bò và sản lợng thịt hơi các huyện, thị, thành phố năm 2009 ĐVT: con, SL: tấn Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 21 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 TT Huyn, TP Tổng số Tp Thái Nguyên Tx Sông Công Huyện Định Hoá Huyện Võ Nhai... sinh thái của địa Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 26 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 phơng Đàn dê biến động khá lớn, năm 2001 đàn dê có 8.000 con, đến năm 2008 giảm còn 5.729 con, năm 2009 tăng lên 9.325 con, tốc độ tăng trởng quy mô đàn bình quân giai đoạn 2000 2009 đạt 1,93%, sản lợng thịt hơi sản xuất năm 2009 vào khoảng 30 35 tấn Những huyện có đàn dê phát triển. .. Đồng cỏ chăn thả tự nhiên bao gồm thảm cỏ thuần, thảm cỏ xen cây bụi, thảm cỏ dới tán rừng, thảm cỏ tranh Đồng cỏ tự nhiên phát triển theo mùa: mùa ma cỏ sinh trởng phát triển tốt, mùa khô cỏ sinh trởng phát triển chậm ở Thái Nguyên diện tích đồng cỏ tự nhiên và các vùng đất hoang hoá, cây lùm bụi có Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 32 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 ... 500.000đ /năm Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 23 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 II.5.2 Chăn nuôi lợn 5.2.1 Phát triển quy mô đàn Chăn nuôi lợn Thái Nguyên năm. .. & PTNT Thái nguyên Trang 40 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 V chế, sách quản lý quy hoạch phát triển chăn nuôi V.1 quản lý quy hoạch chăn nuôi Trên địa bàn tỉnh cha... thống kê tỉnh Thái Nguyên Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên Trang 14 Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôi

Ngày đăng: 26/04/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Sự cần thiết phải đầu tư

  • II. Những căn cứ lập dự án

  • III. Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

    • III.1. Mục tiêu

    • III.2. Phạm vi nghiên cứu

    • I. Vị trí địa lý kinh tế

    • II. Tài nguyên thiên nhiên

      • II.1. Địa hình, địa mạo

      • II.2. Khí hậu

      • II.3. Tài nguyên đất

      • II.4. Tài nguyên nước

      • II.5. Tài nguyên sinh vật

      • III. điều kiện kinh tế - xã hội

        • III.1. Nguồn nhân lực

        • III.2. Tăng trưởng kinh tế và Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

        • III.3. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp

        • III.4. Đánh giá thực trạng các cây trồng có liên quan đến chăn nuôi

        • I. Vị trí ngành chăn nuôi Thái Nguyên so với vùng đông bắc và so với nông nghiệp tỉnh

          • I.1. So với vùng Đông Bắc

          • I.2. So với nông nghiệp tỉnh thái nguyên

          • I.3. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi so với trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp

          • II. Đánh giá thực trạng chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2009

            • II.1. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

            • II.2. Diễn biến tăng trưởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2009

            • II.3. Cơ cấu đàn vật nuôi và cơ cấu sản lượng thịt

              • II.3.1. Cơ cấu đàn vật nuôi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan