tác động của thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đến thay đổi thu nhập

104 363 0
tác động của thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đến thay đổi thu nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỒ QUỐC CÔNG TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI VIỆC LÀM TỪ NÔNG NGHIỆP SANG PHI NÔNG NGHIỆP ĐẾN THAY ĐỔI THU NHẬP HỘ GIA ĐÌNH NÔNG THÔN Ở HUYỆN TÂN HƯNG, TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số chuyên ngành: 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THANH NGUYÊN Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu: "Tác động thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp đến thay đổi thu nhập hộ gia đình nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An" thực nhằm mục đích đo lường thay đổi việc làm người lao động có ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình họ Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp định lượng (phân tích thống kê mô tả hồi quy tương quan) mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (hồi quy bội) với liệu sơ cấp qua điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu gồm 300 quan sát (100 hộ sinh sống khu vực biên giới 200 hộ sinh sống khu vực nội địa) Mô hình nghiên cứu gồm 14 biến độc lập, biến phụ thuộc – thay đổi thu nhập hộ gia đình năm 2014 so với năm 2012 Kết phân tích hồi quy cho thấy có biến độc lập có tác động đến thay đổi thu nhập hộ gia đình là: Hộ có tham gia liên kết sản xuất hay tham gia vào hợp tác xã, tổ hợp tác; hộ có thành viên thay đổi việc làm; hộ có canh tác đất; nghề nghiệp chủ hộ; khu vực sinh sống hộ; số năm học chủ hộ thu nhập chủ hộ năm 2012 Trong đó, hộ có thành viên thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp có tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Như vậy, việc thay đổi việc làm người lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình người lao động Các biến mô hình giải thích 28,4% thay đổi thu nhập hộ gia đình thay đổi việc làm Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế thể qua kiểm định độ phù hợp mô hình, kiểm định phần dư kiểm định phân phối chuẩn phần dư đạt yêu cầu thống kê Dựa vào kết nghiên cứu, số kiến nghị đưa nhằm góp phần chuyển đổi việc làm khu vực nông thôn gắn với chuyển đổi cấu kinh tế, từ tác động đến việc thay đổi thu nhập hộ gia đình người lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An theo hướng tích cực nâng cao thu nhập cho hộ gia đình người lao động iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan .i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục hình đồ thị viii Danh mục từ viết tắt ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vị nghiên cứu .4 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp phân tích định tính 1.5.2 Phương pháp phân tích định lượng 1.6 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.7 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm việc làm 2.1.2 Khái niệm lao động 11 2.1.3 Khái niệm hộ gia đình 12 2.1.4 Khái niệm thu nhập, thu nhập hộ gia đình 12 2.2 Cơ sở lý thuyết 14 iv 2.2.1 Các lý thuyết việc làm thay đổi việc làm .14 2.2.2 Lý thuyết thu nhập yếu tố tác động đến thu nhập 23 2.2.3 Các nghiên cứu trước có liên quan 28 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu 34 2.4 Mô hình nghiên cứu đề xuất 40 2.5 Điểm khác biệt mô hình nghiên cứu so với nghiên cứu trước .41 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1 Quy trình nghiên cứu .43 3.2 Phương pháp nghiên cứu 44 3.3 Kết nghiên cứu định tính 48 3.4 Mô hình nghiên cứu 49 3.4.1 Mô hình nghiên cứu thức 49 3.4.2 Đo lường biến mô hình 50 3.5 Dữ liệu nghiên cứu 57 3.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu .58 3.5.2 Quy trình thu thập, xử lý phân tích số liệu 60 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 4.1 Kết phân tích thống kê mô tả 63 4.1.1 Các biến liên quan đến chủ hộ .64 4.1.2 Các biến liên quan đến hộ 67 4.1.3 Các biến liên quan đến kinh tế hộ 70 4.1.4 Biến liên quan đến chuyển đổi việc làm .73 4.2 Kết phân tích tương quan 74 4.3 Các kiểm định 75 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp mô hình 75 4.3.2 Kiểm định phần dư .75 4.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư .76 4.4 Kết phân tích hồi quy 77 4.5 Giải thích kết nghiên cứu 78 v 4.5.1 Các biến có ý nghĩa thống kê .78 4.5.2 Các biến không đạt mức ý nghĩa thống kê theo yêu cầu 81 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận 84 5.2 Kiến nghị 85 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC .97 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan 33 Bảng 2.2: Tổng hợp giá trị tăng thêm huyện Tân Hưng giai đoạn 2000 - 2010 34 Bảng 2.3: Tổng hợp giá trị tăng thêm huyện Tân Hưng giai đoạn 2010 - 2013 .36 Bảng 2.4: Cơ cấu giá trị tăng thêm huyện Tân Hưng qua năm .36 Bảng 2.5: Bảng tổng hợp dân số, lao động, việc làm qua năm .38 Bảng 3.1: Tổng hợp biến sử dụng mô hình nghiên cứu 56 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp điều tra chọn mẫu phân bố ấp, xã 60 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 63 Bảng 4.2: Các lý thay đổi việc làm 74 Bảng 4.3: Mô hình tóm tắt .75 Bảng 4.4: Phân tích phương sai (Anova) .76 Bảng 4.5: Kết phân tích hồi quy 77 vii DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1: Các mối liên kết khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp 18 Hình 2.2: Giá trị tăng thêm ngành kinh tế 2000 - 2010 35 Hình 2.3: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 37 Hình 2.4: Lao động có việc làm ngành kinh tế .39 Hình 2.5: Tóm tắt mô hình nghiên cứu đề xuất 41 Hình 3.1: Tóm tắt quy trình nghiên cứu 44 Hình 4.1: Giới tính chủ hộ 64 Hình 4.2: Nhóm tuổi chủ hộ .65 Hình 4.3: Nhóm trình độ học vấn chủ hộ 66 Hình 4.4: Nghề nghiệp chủ hộ 67 Hình 4.5: Tổng số thành viên thường trú hộ (người) 68 Hình 4.6: Tổng số thành viên có việc làm tạo thu nhập cho hộ (người) 69 Hình 4.7: Số người phụ thuộc hộ 69 Hình 4.8: Hộ canh tác đất hay cho thuê đất .70 Hình 4.9: Khu vực định cư hộ 71 Hình 4.10: Hộ có tham gia tổ sản xuất .71 Hình 4.11: Hộ có vay vốn để sản xuất 72 Hình 4.12: Hộ có thành viên thay đổi việc làm 73 Hình 4.13: Biểu đồ phần dư 76 viii CÁC CHỮ VIẾT TẮT CH Chủ hộ CNH-HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HCM Hồ Chí Minh HTX Hợp tác xã KM Kí lô mét KT&HT Kinh tế Hạ tầng LĐTB&XH Lao động Thương binh Xã hội LKSX Liên kết sản xuất NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NXB Nhà xuất PRA Thảo luận nhóm PV Phỏng vấn QSH Quyền sở hữu SS So sánh THT Tổ hợp tác TN Thu nhập TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban Nhân dân VA Giá trị tăng thêm ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU Chương gi ới thiệu trình bàysự cần thiết vấn đề nghiên c ứu, câu h ỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên c ứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn k ết cấu đề tài nhằm cung cấp vấn đề mang tính t quát đề tài nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề Việc làm tiêu quan trọng để đánh giá phát triển kinh tế quốc gia Phân tích động thái thay đổi việc làm cho phép đánh giá tác động chuyển đổi kinh tế đề xuất sách việc làm phù hợp tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thực tế hầu hết quốc gia đường phát triển gặp phải tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng khu vực thành thị nông thôn, đặc biệt vấn đề lao động, việc làm khu vực nông thôn Điều thể rõ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nông thôn cao khu vực thành thị tốc độ tăng việc làm nông thôn chậm dẫn đến ngày làm tăng sức ép việc làm k hu vực nông thôn Một sức ép khác đất đai nông nghiệp ngày bị thu hẹp nhu cầu phát triển khu, cụm công nghiệp khu đô thị, mặt khác suất lao động nông nghiệp thấp, làm cho thời gian nông nhàn tăng lên vấn đề việc làm nông thôn trở nên khó khăn gay gắt Trong vài thập kỷ qua, kinh tế nước ta có thay đổi quan trọng, thay đổi kết hợp với cải thiện giáo dục lực lượng lao động làm thay đổi cấu phân bố lao động có vi ệc làm Cơ cấu kinh tế nông thôn có nhiều thay đổi với CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn tất yếu để phát triển kinh tế đất nước Nhưng với diện tích đất có giới hạn, tỷ lệ tăng dân số nông thôn cao trìnhđộ dân trí thấp làm cho người dân sống nông thôn ngày khó tìm việc làm Theo Tổng cục Thống kê (2 013), tính đến hết tháng năm 2013 nước có 53,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lượng lao động, chiếm 58,5% dân số, bao gồm 2,2 triệu người có việc làm 1,0 triệu người thất nghiệp, lao động nông thôn chiếm tới 69,9% Cơ cấu lao động có việc làm khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 46,8% giảm 1,9% so với năm 20 10, khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 21,2% giảm 0,5% so với năm 2010, khu vực dịch vụ chiếm 32,0% tăng 2,4% so với năm 20 10 Với số liệu thống kê cho thấy, dịch chuyển cấu lao động khu vực kinh tế song với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Tuy nhiên, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nhìn chung chậm chưa tương xứng với tiềm phát triển đất nước Những năm gần đây, kinh tế tỉnh Long An có bước phát triển , tốc độ tăng trưởng cao có phát triển nhanh khu, cụm công nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Theo UBND tỉnh Long An (201 3), tốc độ gia tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm 12,47%, tỷ lệ tương đối cao so với bình quân chung nước; tỷ trọng đóng góp khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm 30,3%, công nghiệp xây dựng chiếm 39,9% lại khu vực dịch vụ chiếm 29,8% Với số liệu cho thấy, tỷ trọng đóng góp khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản cao trình chuyển dịch cấu lao động chưa diễn thật mạnh mẽ Riêng với huyện Tân Hưng , huyện thuộc khu vực Đồng Tháp Mười nằm phía Tây Bắc tỉnh Long An, cửa ngõ Long An với tỉnh Prey Veng Vương quốc Campuchia Theo Chi cục Thống kê huyện Tân Hưng (2013), dân số trung bình năm huyện 52.738 người, mật độ 106 người/km2, 32 ,9% mật độ dân số tỉnh Long An (322 người/km2) nên Tân Hưng xem vùng đất rộng người thưa; dân số đô thị có 5.385 người chiếm 10,21% dân số, dân số nông thôn 47.353 người chiếm 89,79% dân ốs Lao động độ tuổi năm 201 33.226 người; số người làm việc ngành kinh tế 30.864 người, đó: nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 25.851 người chiếm 85,98%; công nghiệp xây dựng 680 người chiếm 2,26%; dịch vụ 892 người chiếm 9,62% lao động khác chiếm 2,13% Như vậy, nguồn lực tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, việc chuyển dịch cấu lao động thời gian qua diễn chậm Chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, chưa có lao động chuyên sâu, tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp khoảng 11,4%, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu lực lượng sản xuất Mặt khác, điều kiện địa lý không thuận lợi vùng trũng tỉnh Long An Theo kết thống kê, 300 hộ tham gia mẫu điều tra, tỷ lệ người phụ thuộc thấp chưa đủ chứng cho thấy có ảnh hưởng đến thay đổi thu nhập hộ gia đình có hay thành viên thay đổi việc làm Hiện nay, vùng nông thôn huyện Tân Hưng hoàn thành bê tông hóa giao thông nông thôn nên tạo điều kiện cho người dân trình di chuyển từ khu vực sang khu vực khác, từ vùng sâu đến trung tâm huyện nên khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã không ảnh hưởng đến việc làm người dân, từ tác động làm thay đổi thu nhập hộ gia đình Việc vay vốn để sản xuất vấn đề hộ gia đình cân nhắc kỹ họ ngại khả trả nợ (tâm lý sợ nợ người dân nông thôn), theo kết thống kê cho thấy, 50% hộ gia đình không vay vốn để sản xuất, biến chưa tìm thấy có tác động làm thay đổi thu nhập hộ gia đình Tóm tắt chương Mô hình nghiên cứu gồm 14 biến độc lập, biến phụ thuộc – thay đổi thu nhập hộ gia đình Kết phân tích hồi quy cho thấy có biến độc lập có tác động đến thay đổi thu nhập hộ gia đình là: Hộ có tham gia liên kết sản xuất hay tham gia vào hợp tác xã, tổ hợp tác (B = 66,363); Hộ có thành viên thay đổi việc làm (B = 65,899); Hộ có canh tác đất (B = 60,667); Nghề nghiệp chủ hộ (B = 51,989); Khu vực sinh sống hộ (B = 44,281); Số năm học chủ hộ (B = 8,110) Thu nhập chủ hộ năm 2012 (B = -20,575) Trong đó, hộ có thành viên thay đổi việc làm từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp có tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Các biến không đạt mức ý nghĩa thống kê là: Tuổi chủ hộ (năm), giới tính chủ hộ, tổng số thành viên có việc làm tạo thu nhập cho hộ (người), tỷ lệ người phụ thuộc (%), hộ có vay vốn để sản xuất từ định chế thức, tỷ lệ đất nông nghiệp/tổng diện tích đất hộ (%) khoảng cách từ nhà đến trung tâm xã (km) Mô hình có hệ số R Square đạt mức 0,318 hệ số R Square hiệu chỉnh đạt 0,284 nghĩa biến mô hình giải thích 28,4% thay đổi thu nhập hộ gia đình thay đổi việc làm Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế thể qua 82 kiểm định độ phù hợp mô hình, kiểm định phần dư kiểm định phân phối chuẩn phần dư đạt yêu cầu thống kê Dựa vào kết nghiên cứu, số kiến nghị đưa nhằm góp phần chuyển đổi cấu việc làm khu vực nông thôn, từ tác động tích cực đến việc thay đổi thu nhập hộ gia đình huyện Tân Hưng 83 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nội dung chương trình bày kết luận kiến nghị dựa kết nghiên cứu đạt Bên cạnh nêu lên giới hạn đề tài số gợi ý cho nghiên cứu sau liên quan đến vấn đề lao động, việc làm thu nhập hộ gia đình người lao động nông thôn 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An xác định thay đổi việc làm người lao động có tác động đến thu nhập hộ gia đình họ Với phương pháp nghiên u định tính kết hợp định lượng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (hồi quy bội) với liệu sơ cấp qua điều tra thực tế địa bàn nghiên cứu gồm 300 quan sát (100 hộ sinh sống khu vực biên giới 200 hộ sinh sống khu vực nội địa) Tác giả xác định mô hình nghiên cứu gồm 14 biến độc lập, biến phụ thuộc – thay đổi thu nhập hộ gia đình năm 2014 so với năm 2012 Kết phân tích hồi quy cho thấy có biến độc lập có tác động đến thay đổi thu nhập hộ gia đình là: Hộ có tham gia liên kết sản xuất hay tham gia vào hợp tác xã, tổ hợp tác; hộ có thành viên thay đổi việc làm; hộ có canh tác đất; nghề nghiệp chủ hộ; khu vực sinh sống hộ; số năm học chủ hộ thu nhập chủ hộ năm 2012 Trong đó, hộ có thành viên thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp có tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Như vậy, việc thay đổi việc làm người lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng, tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình người lao động Các biến mô hình giải thích 28,4% thay đổi thu nhập hộ gia đình thay đổi việc làm Kết nghiên cứu phù hợp với thực tế thể qua kiểm định độ phù hợp mô hình, kiểm định phần dư kiểm định phân phối chuẩn phần dư đạt yêu cầu thống kê Qua nghiên cứu thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An cho thấy lực lượng lao động địa bàn nghiên cứu dồi , đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp (số lao động độ 84 tuổi chiếm gần 66%, số lao động độ tuổi có việc làm gần 91%, có tới 82% số lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp) Phần lớn người dân sinh sống khu vực nông thôn với nghề nghiệp chủ yếu sản xuất lúa với điều kiện phát triển kinh tế thu nhập hộ gia đình nhiều hạn chế, đặc biệt năm giá lúa thấp, người trồng lúa lợi nhuận, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Từ đó, xuất xu hướng phận người lao động từ bỏ nông nghiệp để tìm kiếm cho công việc khác có mức thu nhập cao Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng công tác xây dựng giải pháp theo hướng thúc đẩy tích cực trình thay đổi việc làm nhằm đem lại thu nh ập cao cho hộ gia đình người lao động, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế giải tốt vấn đề việc làm cho lao động nông thôn nói chung lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An nói riêng Dựa vào kết nghiên cứu, số kiến nghị đưa nhằm góp phần chuyển đổi việc làm khu vực nông thôn gắn với chuyển đổi cấu kinh tế, từ tác động đến việc thay đổi thu nhập hộ gia đình người lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An theo hướng tích cực nâng cao thu nhập cho hộ gia đình người lao động 5.2 Kiến nghị Về mục tiêu định hướng phát triển kinh tế chủ yếu huyện Tân Hưng, tỉnh Long An cần thực thời gian tới q uan tâm đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn mở rộng quan hệ kinh tế nhằm tận dụng tối đa lợi so sánh nguồn lực đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với việc cần quan tâm cần làm tốt công tác tổ chức xếp lại sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa, chuyên canh theo vùng tiểu vùng để khai thác tiềm nâng cao suất lao động hiệu kinh tế; bên cạnh việc đẩy mạnh đầu tư phát triển sở hạ tầng hạ tầng giao thông nông thôn, đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, dạy nghề, bồi dưỡng kiến thức cho người lao động nhằm bước tri thức hóa lực lượng lao động nông thôn nhằm phát triển sử dụng hiệu nguồn lao động nông thôn, tạo hội để người lao động tiếp cận thị trường, có việc làm phù hợp, tăng thu nhập cho cá nhân người lao động thu nhập hộ gia đình góp phần làm cho mặt nông thôn huyện ngày đổi phát triển 85 Việc thúc đẩy tích cực thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp lao động nông thôn không nên hiểu cách cứng nhắc phải nâng cao tỷ lệ lao động phi nông nghiệp giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp đến mức độ định theo kiểu giao tiêu hành Ở đây, cần tập trung vào việc đưa sách, biện pháp nhằm tạo điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho việc chuyển dần lao động nông nghiệp sang hoạt động kinh tế phi nông nghiệp nông thôn khu vực nông thôn, đảm bảo tính hiệu kinh tế xã hội việc thay đổi Với quan điểm mục tiêu này, số giải pháp đề xuất sau: - Xuất phát từ ý nghĩa yếu tố hộ có thành viên thay đổi việc làm tác động chiều đến thay đổi thu nhập hộ gia đình theo hướng gia tăng thu nhập nên cần có sách khuyến khích người lao động tham gia tìm kiếm việc làm phi nông nghiệp như: tăng cường mở lớp đào tạo nghề hỗ trợ kinh phí học nghề phi nông nghiệp cho lao động nông thôn; khuyến khích phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề nông thôn với ngành có lợi so sánh thu hút nhiều lao động Theo ý kiến chuyên gia Phòng KT&HT, huyện gấp rút thực kêu gọi đầu tư để sớm hình thành hai cụm công nghiệp thị trấn Tân Hưng khu kinh tế cửa khu vực biên giới xã Hưng Điền theo quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt; bên cạnh huyện đẩy mạnh phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen… tương lai thu hút nhiều lao động tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp này, điều phù hợp với xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động nông thôn - Do đặc điểm yếu tố hộ có tham gia liên kết sản xuất hay tham gia vào tổ hợp tác, hợp tác xã tác động mạnh mẽ đến thay đổi thu nhập hộ gia đình kiểm định giải thích chương 4, thiết nghĩ quyền địa phương cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động hộ dân tham gia liên kết sản xuất, tham gia vào tổ hợp tác, hợp tác xã, đầu công tác đoàn viên, hội viên nông dân sở; ra, quyền cần đẩy mạnh kêu gọi tổ chức, doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn theo hình thức “liên kết nhà” cần có sách hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho tổ hợp tác, hợp tác x ã thành lập để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi phát huy hiệu hoạt động tổ hợp 86 tác, hợp tác xã Theo ý kiến chuyên gia Phòng NN&PTNT , địa bàn huyện có HTX nông nghiệp 160 THT sản xuất nông nghiệp hoạt động có hiệu thu hút nhiều xã viên, tổ viên tham gia; có doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp hoàn tất thủ tục thỏa thuận địa điểm đầu tư sản xuất lúa theo hướng sản xuất hàng hóa lớn với cánh đồng mẫu gần 12.000 héc ta với tham gia nhiệt tình hộ dân, giải việc làm ổn định cho hàng trăm lao động địa phương Đây hướng tích cực việc đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nâng cao giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Vì vậy, quyền cần phải tạo chế pháp lý thông thoáng thủ tục hành thuận lợi cho doanh nghiệp dễ dàng tham gia liên kết sản xuất với nông hộ để mở rộng sản xuất; sách miễn, giảm giãn thời gian nộp thuế tiền thuê đất đề xuất để hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nhằm khuyến khích nhiều doanh nghiệp tham gia đầu tư - Với ý nghĩa thống kê yếu tố hộ có canh tác hay cho thuê đất sử dụng mô hình cho thấy yếu tố đất đai có ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu lao động thu nhập hộ gia đình người lao động Việc hoàn thiện sách đất nông nghiệp quy hoạch đất nông nghiệp cần thiết tác động gián tiếp sách đến chuyển dịch lao động không nhỏ Điều nông dân có sở tính toán việc sử dụng lâu dài hay không nguồn lực quan trọng từ định hướng chuyển đổi nghề nghiệp Chính quyền cần làm tốt thật nhanh công tác xét cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu cho người dân, cần giảm thiểu thủ tục hành không cần thiết để nông dân dễ dàng thực quyền tự chủ với đất chuyển nhượng, thuê mướn, chấp, góp vốn… để hộ nông dân lao động nông nghiệp làm ăn có hiệu tiếp tục canh tác lao động nông nghiệp khác chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp cách nhanh chóng, thuận tiện Xu hướng tích tụ tập trung ruộng đất cần khuyến khích để hạn chế tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, hao phí nhiều lao động hiệu kinh tế không cao - Định hướng phát triển nghề nghiệp cho lao động nông thôn có ý nghĩa lớn đến nâng cao thu nhập mức sống người dân nông thôn Kết nghiên cứu chương cho thấy chủ hộ có nghề nghiệp thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp có tác động tích cực đến thu nhập hộ gia đình Vì vậy, cần phải đặc biệt quan tâm 87 đến công tác đào tạo nghề, giới thiệu việc làm phi nông nghiệp cho lao động nông thôn Giải pháp nâng cao tay nghề cho lao động nông thôn cần tập trung thực đẩy mạnh đề án đào tạo nghề, ngành nghề phi nông nghiệp phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế địa phương như: dệt may, may gia công, nghề thủ công mỹ nghệ (kết cườm, thêu tranh, đan lục bình , đan tre nứa) , sửa chữa máy móc, đóng xuồng , ghe, tàu Nội dung đào tạo nghề, lao động chuyển dịch sang khu vực công nghiệp, dịch vụ cần ý hai mặt chuyên môn kỹ , t ác phong công nghi ệp ý thức kỷ luật c lao động Trong khuyến khích phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp, làng nghề truyền thống, cần trọng nâng cao trình độ văn hoá kỹ làm việc khác cho lao động loại để tăng khả linh hoạt chuyển đổi công việc thị trường sản phẩm nghề truyền thống có biến động Ngoài ra, quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với ngành, đơn vị chức cấp tỉnh, liên kết với doanh nghiệp tăng cường thực buổi tư vấn nghề, tuần lễ niên, hội chợ việc làm địa phương… cách giúp cho lao động nông thôn tiếp cận nguồn thông tin thống từ nhà tuyển dụng để giúp người lao động có nhiều hội tìm kiếm việc làm Bên cạnh đó, giải pháp gián tiếp tác động đến việc thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp khác đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao suất lao động, giải phóng lao động nông nghiệp Khi sản xuất nông nghiệp giới hóa từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch sức lao động sử dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp ít, người lao động tìm kiếm công việc khác để không lãng phí sức lao động, tránh nhàn rỗi tạo thêm thu nhập cho Theo chuyên gia Phòng NN&PTNT, địa bàn huyện có tỷ lệ giới hóa khâu làm đất thu hoạch đạt gần 100%, khâu chăm sóc (gieo sạ, phun xịt thuốc) đạt 90% tín hiệu tích cực cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình hoạt động sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện cho việc tham gia hoạt động phi nông nghiệp lao động nông thôn - Kết nghiên cứu cho thấy, trình độ học vấn chủ hộ có tác động tích cực đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Xuất phát từ ý nghĩa đó, để giúp người lao động chọn việc làm phù hợp cần có sách nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn để tạo lực nắm bắt hội chuyển dịch lao động như: Đẩy mạnh công 88 tác tuyên truyền vận động thực xây dựng xã hội học tập suốt đời; tập trung đầu tư cho giáo dục, tăng cường huy động vốn ưu tiên bố trí vốn đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia đề án xây dựng trường học, nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên học tập học sinh khu vực nông thôn; đặc biệt khẩn trương xây dựng chiến lược kế hoạch cụ thể đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Bên cạnh việc chăm lo đầu tư cho giáo dục việc quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thôn trình bày góp phần nâng cao trình độ dân trí chuyên môn kỹ thuật, tay nghề cho người lao động, giúp họ dễ dàng tìm kiếm công việc phù hợp với mức thu nhập cao - Chính quyền địa phương tiếp tục quan tâm đ ầu tư nâng cấp sở hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất đời sống người dân việc xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật cụm, tuyến dân cư vượt lũ hệ thống giao thông nông thôn để tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội cách vững chắc, nâng cao mức sống cho người dân, xóa dần cách biệt thu nhập dân cư đô thị với nông thôn, tạo công ăn việc làm, giảm dần hộ nghèo, tăng hộ giàu, đẩy mạnh thực phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư Tạo hội thuận lợi phát triển sản xuất để hộ nghèo tự vươn lên thông qua sách trợ giúp phát triển sở hạ tầng, nguồn vốn tín dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật, tăng cường công tác tuyên truyền để người lao động tham gia học nghề, có việc làm, cải thiện thu nhập Cải thiện dịch vụ xã hội thông qua sách trợ giúp giáo dục, y tế, nhà sở hạ tầng phục vụ dân sinh Tiếp tục tích cực thực đẩy mạnh bố trí dân cư sinh sống tuyến dân cư dọc biên giới thông qua sách hỗ trợ nhà nước vốn vay, nhà ở, đất canh tác để thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng - an ninh khu vực biên giới - Chính quyền địa phương cần thực tốt c chế sách tạo cầu nối lao động – thị trường lao động Đây sách quan trọng để tạo gắn kết hoạt động dạy nghề với thị trường lao động bao gồm thị trường lao động nông thôn khu đô thị, nông nghiệp phi nông nghiệp Chính sách tảng đảm bảo tính hiệu công tác dạy nghề dạy nghề sử dụng nghề học 89 Giải pháp đặt phải tăng cường hỗ trợ phát triển mạng lưới kết nối Nhà nước - Doanh nghiệp - Cơ sở đào tạo nghề - Người lao động: Nhà nước đóng vai trò ban hành sách (chính sách khuyến khích sở dạy nghề, người học giáo viên dạy nghề, đẩy mạnh xã hội hoá dạy nghề) phải định hướng giới thiệu việc làm cho người lao động thông qua doanh nghiệp, nắm bắt ngành nghề doanh nghiệp cần tuyển dụng để giúp người lao động có đủ thông tin để lựa chọn nghề sở đào tạo nghề để học sau đào tạo nghề tiếp cận với doanh nghiệp, với sản xuất Doanh nghiệp người sử dụng trực tiếp lao động dễ dàng kết hợp đào tạo theo nhu cầu cần sử dụng có tính chuyên môn Trong đó, vai trò sở đào tạo doanh nghiệp quan trọng: Doanh nghiệp sở dạy nghề phối hợp xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình tham gia vào trình giảng dạy, đánh giá kết học tập người học nghề Ngược lại sở dạy nghề nắm bắt kịp thời thông tin, nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp, đào tạo theo đặt hàng doanh nghiệp Để đảm bảo cung cầu gặp mặt sách cần có điều chỉnh định phía cầu (người muốn học nghề), phía cung (nơi cung cấp việc dạy nghề) cầu nối (hệ thống kết nối cung cầu) sở đào tạo nghề Thực điều phải có can thiệp từ phía Nhà nước nhằm khắc phục trở ngại thời gian thực thi đề án đào tạo nghề Liên kết chương trình đào tạo nghề giải việc làm phát huy hiệu quả, giúp cho lao động nông thôn có tay nghề việc làm phù hợp Những sách giải pháp nêu yếu tố cần, mà điều quan trọng tự lực, tự cường vươn lên người lao động yếu tố đủ để giải tốt vấn đề lao động, việc làm thu nhập cho người lao động nông thôn Với khó khăn điều kiện sản xuất (thiếu đất sản xuất, giá đầu vào tăng, đầu không ổn định) lợi nhuận từ việc trồng lúa thấp hộ gia đình nông thôn tập trung lao động cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, trông chờ vào kết sản xuất nông nghiệp mà không xếp, phân công lại lao động hoạt động sản xuất khoảng cách thu nhập hộ gia đình nông thôn thành thị ngày xa 90 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp Dựa vào kết mô hình chương 4, ta thấy h ệ số R Square R Square hiệu chỉnh mô hình tương đối thấp, biến mô hình giải thích 28,4% thay đổi thu nhập hộ gia đình thay đổi việc làm Từ cho thấy thực tế nhiều biến giải thích khác cho thay đổi thu nhập qua thay đổi việc làm lao động nông thôn mà khuôn khổ số liệu khảo sát (300 quan sát) giải thích hết được, hay nói khác òn c nhiều biến độc lập khác chưa đưa vào mô hình để phân tích điểm hạn chế đáng ý nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp có làm thay đổi thu nhập hộ gia đình hay không, kết ước lượng cho thấy có thay đổi, nhiên bên cạnh yếu tố thay đổi việc làm nhiều yếu tố khác có tác động đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Điều cho thấy việc thay đổi thu nhập hộ gia đình trình có nhiều yếu tố khác yếu tố thay đổi việc làm khuôn khổ sách đơn tác động vào vài yếu tố khó có kết mong muốn Do hạn chế thời gian kinh phí, đề tài sử dụng mô hình chung thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp cho toàn phân tích Hướng nghiên cứu đề tài đề xuất việc ước lượng mô hình cho hình thức thay đổi việc làm, ước lượng mô hình chi phí thay đổi việc làm hay nguyên nhân thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp, nghiên cứu chuyên sâu thay đổi việc làm lao động nội ngành nông nghiệp, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp làm thuê hay tự làm, từ nông nghiệp sang công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ chiều ngược lại từ phi nông nghiệp sang nông nghiệp Ngoài ra, phân tích chi tiết thêm việc thay đổi việc làm lao động nông thôn ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn hay phải dịch chuyển lao động khu vực thành thị tác động trình đô thị hóa Có đánh giá tổng quát trình chuyển dịch lao động, việc làm nông thôn thu nhập hộ gia đình người lao động nông thôn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aikaeli, J, 2010, Determinants of rural income in Tanzania: An empirical approach Research on Poverty Alleviation Barker, R, 2002, Rural development and structural transformation, Fulbright Economics Teaching Program, University of Economic, HCM, Vietnam Bộ Tư Pháp, 2012, ‘Bộ Luật Lao Động’, , ngày truy cập 22/11/2014 Bùi Quang Bình, 2008, Nghiên cứu vốn người thu nhập hộ sản xuất cà phê Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP.HCM Caselli, F, and Coleman, W, 2001, ‘The Us Structural Transfomation And Regional Convergence’, Journal of Political Economy, Vol 109, No 3, pp 584-616 Chi cục Thống kê huyện Tân Hưng, 2012, Niên giám Thống kê 2012, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Chi cục Thống kê huyện Tân Hưng, 2013, Niên giám Thống kê 2013, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Chi cục Thống kê huyện Tân Hưng, 2014, Niên giám Thống kê 2014, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Chu Tiến Quang, 2001, Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Hà Nội: Nhà xuất Nông nghiệp Cục Thống kê tỉnh Long An, 2012, Niên giám Thống kê 2012, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Cục Thống kê tỉnh Long An, 2013, Niên giám Thố ng kê 2013, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Cục Thống kê tỉnh Long An, 2014, Niên giám Thống kê 2014, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà Xuất Thanh Niên Dương Ngọc Thành Nguyễn Minh Hiếu , 2013, ‘Thực trạng lao động việc làm nông thôn Việ t Nam’, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số 30, trang 42-50 92 Đặng Kim Sơn, 2009, Một số vấn đề nông thôn Việt Nam điều kiện mới, Báo cáo khoa học tổng hợp, Bộ Khoa học Công nghệ Đinh Phi Hổ , 2008, Giáo trình kinh tế học nông nghiệp bền vững, Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông Fisher A, 1935, The clash of progress an security, London, Macmillan Clark C, The conditions of economic progress, 1940, London, Macmillan Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích liệu nghiên cứu vớ i SPSS, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Huỳnh Thanh Phương, 2011, Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập phi nông nghiệp , Luận văn thạc sĩ, Đại học Mở TP.HCM Huỳnh Trường Huy Ông Thế Vinh, 2009, “Phân tích thực trạng lao động nhập cư Khu công nghiệp Vĩnh Long”, Tạp chí Quản lý Kinh tế, Số 28, trang 70-75 Keynes, J, M, 1936, Lý thuyết tổng quát Việc làm, lãi suất tiền tệ, Dịch từ tiếng Anh, Bản dịch 1994, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Lewis, W, A, 1954, ‘Economic Develoment With Unlimited Supplies Of Labour’, The Manchester School, Vol 22, No 2, pp 139-191 Lê Văn Phùng, Trần Thị Tuyết Trần Văn Hùng, 1999, Thay đổi nghề nghiệp khu vực nông thôn, Trong: Trương Thị Kim Chuyên, hiệu đính, 1999, Hộ gia đình Việt Nam nhìn qua phân tích định lượng, Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 12 Lê Xuân Bá, Nguyễn Mạnh Hải, Trần Toàn Thắng, Vũ Xuân Nguyệt Hồng Lưu Đức Khải, 2006, ‘Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam’, Báo cáo nghiên cứu khoa học khuôn khổ dự án IAEMISPA, Hà Nội, tháng năm 2006, Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Lopez, R, E, 1986, Structural Models of the Farm Household that Allow for Interdependent Utility and Profit Maximization Decision, World Bank Publication, Washington D.C 93 Luca, 2004, ‘Life Earnings And Rural – Urban Migration’, Journal of Political Economy, Vol 112, No 1, pp 29-59 Lương Mạnh Đông, 2008, Giải pháp chủ yếu nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm lao động nông thôn huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên Mwanza, J F, 2011, Assessment of Factors of household capital/assets that influence income of smallholder farmers under International Development Enterprises (IDE) in Zambia Master thesis, Ghent University, Belgium Nguyễn Minh Hà, 2014, ‘Đề cương nghiên cứu’, Phương pháp nghiên cứu khoa học , Đề cương môn học, Trường Đại học Mở TP.HCM, ngày tháng năm 2014 Nguyễn Hải, 1995, Hoàn thiện phương pháp thống kê thu nhập hộ gia đình nông dân Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Quốc Nghi, Trần Quế Anh Bùi Văn Trịnh, 2011, ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ gia đình khu vực nông thôn huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP HCM, Số (23), trang 30-36 Nguyễn Thị Đông, 2008, Ứng dụng mô hình Harry T.Oshima để đẩy mạnh tăng trưởng nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP.HCM Nguyễn Thị Yến Mai, 2011, Các nhân tố ảnh hưởng tình trạng ngh èo xã vùng biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TP.HCM Nguyễn Trọng Hoài, 2010, Giáo trình Kinh tế phát triển , Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Nguyễn Văn Hải, 2011, Phân tích thay đổi thu nhập hộ gia đình sau bị thu hồi đất để thực dự án Khu công nghiệp Nam Sông Hậu huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TP.HCM Oshima, T, H, 1989, Tăng trưởng kinh tế nước Châu gió mùa, Viện Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội 94 Phạm Cảnh Hưng, 2013, Sinh kế người dân sau tái định cư khu dân cư Vĩnh Lộc B để thực dự án cải tạo kênh Tân Hóa – Lò Gốm, Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TP.HCM Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh, 1998, Giáo trình Kinh ết Lao động, Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Phạm Tấn Hòa, 2014, Phân tích thu nhập hộ gia đình khu vực Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An, Luận văn thạc sĩ kinh tế học, Đại học Mở TP.HCM Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2012, Bộ luật Lao động, Hà Nội: Nhà xuất Lao Động Reardon, T, 1997, ‘Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of Rural Nonfarm Labour Market in Africa’, World Development, No 25(5), pp 735-747 Ricardo, D, 1817, On the Principles of Political Economy and Taxation, Otario: Kitchener Samuelson, P, Nordhause, W,D, 1997, Kinh tế học: Tập 1, Dịch từ tiếng Anh, Bản dịch 2002, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Shrestha, R, P, and Eiumnoh, A, 2000, ‘Determinants of Household Earnings in Rural Economy of Thailand.Asia-Pacific Journal of Rural Development’, Vol 10, No 1, pp 27-42 Smith, A, 1776, An Inquiry into the Nature and Cause of the Wealth of Nations [ebook] London: Strahan website http://books.google.com.vn/books/about/An_Inquiry_Into_the_Nature_and_Caus es_of.html?id=C5dNAAAAcAAJ&redir_esc=y, accessed 01 December 2014 Solow, R, M, 1957, ‘Technical change and the aggregate production function’, The review of Economics and Sttistics, Vol 39, No 3, pp 312-320 Tổ chức Lao động Quốc tế, 1983, Sufveys of economically active population Employment Unemployment and underemployment Tổng Cục Thống Kê, 2012, Kết tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2011, Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê 95 Tổng Cục Thống Kê, 2012, Niên giám Thống kê 2012, Hà Nội: Nhà Xuất Thống kê Tổng Cục Thống kê, 2012, , ngày truy cập 22/11/2014 Trương Châu, 2013, Nghiên cứu thu nhập hộ xã biên giới địa bàn tỉnh Tây Ninh, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế học, Đại học Mở TP.HCM Từ điển Tiếng Việt, 2003, Hà Nội – Đà Nẵng: Nhà xuất Đà Nẵng Ủy ban Nhân dân huyện Tân Hưng, 2013, Báo cáo tình hình thực kế hoạch nhà nước năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Tân Hưng, tháng 11 năm 2013 Ủy ban Nhân dân tỉnh Long An, 2012, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An đến năm 2020 tầm nhìn 2030, Long An, tháng 10 năm 2012 Võ Thanh Dũng, 2007, Thực trạng chuyển dịch cấu lao động thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu quận Ô Môn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Cần Thơ Wharton, C R, 1963, ‘Research on Agricultural Development in Southeast Asia Journal of Farm Economics’, Vol 45, No 5, pp 1161-1174 Xianfan, Meng, 1994, ‘Chinese Rural Women in the Transfea of the Rulral Labor Force’, Social Sciences in China, No 15, pp 108-118 96 [...]... trình thay đổi việc làm cho người lao động theo hướng tích cực đó là mang lại thu nhập cao hơn cho bản thân người lao động và cho hộ gia đình của họ 1.2 Câu hỏi nghiên cứu - Việc làm của lao động nông thôn thay đổi như thế nào trong khoảng thời gian nghiên cứu? - Việc thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp của lao động nông thôn ở địa bàn nghiên cứu có tác động đến thay đổi thu nhập của. .. thực trạng lao động việc làm của người lao động tại vùng nghiên cứu Phương pháp phân tích hồi quy tương quan: Sử dụng phương pháp này để phân tích các yếu tố tác động đến việc thay đổi thu nhập qua thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp của lao động nông thôn 5 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu Nghiên cứu về chuyển dịch cơ cấu lao động, thay đổi nghề nghiệp, việc làm, thu nhập hộ gia... khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công, hưu trí, trợ cấp học bổng Các khoản thu nhập khác: Bao gồm các khoản thu từ việc cho thu , quà biếu, cho tặng, lãi cho vay 13 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Các lý thuyết về việc làm và thay đổi việc làm  Việc làm, thay đổi việc làm theo quan điểm của các nhà kinh tế học Nghiên cứu sự thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp có thể vận dụng mô hình việc. .. công việc chính Trong trường hợp việc làm chính và việc làm phụ có thời gian bằng nhau thì việc làm nào có thu nhập cao hơn được xem là việc làm chính - Căn cứ vào tính chất công việc: có việc làm nông nghiệp hay còn gọi là hoạt động nông nghiệp, việc làm phi nông nghiệp hay hoạt động phi nông nghiệp Trong nghiên cứu này, việc làm nông nghiệp là các công việc liên quan đến cây trồng, vật nuôi, còn việc. .. thay đổi việc làm của lao động nông thôn trên địa bàn huyện từ năm 2012 đến năm 2014 1.5 Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa định tính và định lượng để chỉ ra các vấn đề mấu chốt về lý luận và thực tiễn lao động, việc làm, thu nhập hộ gia đình nông thôn, đồng thời xác định được các yếu tố tác động đế n việc thay đổi thu nhập qua thay đổi việc làm của lao động nông thôn từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. .. tiền công lao động trong khu vực nông nghiệp cao hơn công việc phi nông nghiệp nên có tác động thúc đẩy họ ở lại làm việc nông nghiệp; còn đối với nam thì tiền công trong những công việc giản đơn phi nông nghiệp cao hơn các công việc nông nghiệp nên thúc đẩy lao động nam tìm việc làm phi nông nghiệp Cũng theo tác giả, khuynh hướng thay đổi nghề nghiệp được chuyển từ nông nghiệp sang công nghiệp, thương... hình của Oshima với giai đoạn đầu lấy nông nghiệp là đầu đẩy làm cho lao động dư thừa ở khu vực này dẫn đến sự dịch chuyển sang khu vực công nghiệp và dịch vụ Mối liên kết giữa hai khu vực nông nghiệp và phi nông nghiệp Như đã đề cập, trọng tâm của việc xem xét thay đổi việc làm của lao động nông thôn trong đề tài này là xem xét quá trình thay đổi việc làm của lao động từ nông nghiệp sang khu vực phi nông. .. thân của người lao động, chất lượng lao động, thời gian nhàn rỗi, giá cả của sản phẩm nông nghiệp, tiền lương phi nông nghiệp, thu nhập nông nghiệp và thu nhập ngoài lao động đều có tác động đến quyết định tham gia hoạt động phi nông nghiệp của người lao động Một điều quan trọng mà mô hình này đề cập là hộ nông dân chỉ cung cấp lao động cho khu vực phi nông nghiệp khi tiền công của khu vực phi nông nghiệp. .. đến đề tài và thực trạng lao động, việc làm ở nông thôn hiện nay, từ đó xác định các yếu tố tác động đến thay đổi thu nhập qua thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp của lao động nông thôn ở huyện Tân Hưng, tỉnh Long An để đề xuất mô hình nghiên cứu 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm việc làm Theo Từ điển Tiếng Việt (2003, trang 1115), định nghĩa việc làm là công việc được giao cho làm. .. nghiên cứu, phân tích kết quả của mô hình kinh tế lượng), xác định các yếu tố tác động đến thay đổi thu nhập qua thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp của lao động nông thôn ở huyện Tân Hưng tỉnh Long An Chương 5: Kết luận và kiến nghị Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất và kiến nghị một số giải pháp nhằm tác động đến thay đổi việc làm của lao động nông thôn cho địa bàn nghiên ... thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp có tác động mạnh đến thay đổi thu nhập hộ gia đình Như vậy, việc thay đổi việc làm người lao động từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp. .. Các lý thuyết việc làm thay đổi việc làm  Việc làm, thay đổi việc làm theo quan điểm nhà kinh tế học Nghiên cứu thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp vận dụng mô hình việc làm, ... hưởng đến thu nhập hộ gia đình nông thôn, chưa nghiên cứu đến yếu tố chuyển dịch lao động hay thay đổi việc làm từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp lao động nông thôn có tác động đến thu nhập

Ngày đăng: 26/04/2016, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được sử dụng nhằm mô tả thực trạng về đặc điểm chủ hộ, của hộ và kinh tế hộ gia đình người lao động nông thôn, mô tả kết quả nghiên cứu định tính qua thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu chuyên gia về các vấ...

  • - Phương pháp hồi quy tương quan: Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến (hồi quy bội) được đề xuất trong phân tích và sử dụng phần mềm SPSS để phân tích và kiểm định các biến số trong mô hình nghiên cứu. Hàm hồi quy bội bao gồm vế trái biến phụ thuộc là ...

  • 4.3.1 Kiểm định độ phù hợp của mô hình

  • Bảng 4.3: Mô hình tóm tắt

  • 4.3.2 Kiểm định phần dư

  • 4.3.3 Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư

  • Loi cam doan - cam on - tom tat.pdf

    • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan